Đánh giá tài nguyên khí hậu phục vụ phát triển du lịch tỉnh Quảng Ngãi

59 688 9
Đánh giá tài nguyên khí hậu phục vụ phát triển du lịch tỉnh Quảng Ngãi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Trong q trình nghiên cứu, hồn thành đề tài “Đánh giá tài nguyên khí hậu phục vụ phát triển du lịch tỉnh Quảng Ngãi” nỗ lực thân, em nhận giúp đỡ nhiệt tình chân thành thầy, giáo, sở ban ngành địa phương Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo Khoa Địa Lí – Địa chính, Trường Đại học Quy Nhơn Đặc biệt cô giáo hướng dẫn TS Dương Thị Nguyên Hà, người trực tiếp tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em suốt trình làm đề tài Em xin chân thành cảm ơn cô, chú, anh, chị, cơng tác Trạm Khí tượng Thủy văn tỉnh Quảng Ngãi, Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Quảng Ngãi, Cục Thống kê Quảng Ngãi Đồng thời, xin cảm ơn tất bạn bè nhiệt tình giúp đỡ, đóng góp ý kiến giúp em hồn thành đề tài Xin chân thành cảm ơn! Bình Định, tháng 05 năm 2016 Sinh viên thực Lý Thị Kim Lan PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Khí hậu nguồn tài ngun vơ q giá, thiết yếu sống Trái Đất có ý nghĩa quan trọng phát triển kinh tế - xã hội khu vực Việc khai thác sử dụng hợp lý tài nguyên khí hậu phục vụ phát triển du lịch nhu cầu thiếu địa phương Du lịch từ lâu ghi nhận sở thích, hoạt động nghỉ ngơi tích cực người Ngày nay, du lịch trở thành tượng kinh tế - xã hội phổ biến tồn giới, xem nhu cầu thiếu người coi tiêu chuẩn để đánh giá chất lượng sống Du lịch - ngành cơng nghiệp khơng khói – ngày tác động mạnh mẽ đến đời sống xã hội mang lại hiệu kinh tế cao Chính thế, nước giới trọng đầu tư phát triển du lịch nhằm thúc đẩy kinh tế tiến lên Trong năm gần đây, với phát triển ngành du lịch giới, ngành du lịch Việt Nam phát triển khơng ngừng có đóng góp đáng kể vào phát triển kinh tế - xã hội đất nước ngày khẳng định vị trí ngành kinh tế “mũi nhọn” kinh tế quốc dân Quảng Ngãi tỉnh nằm Duyên hải miền Trung, xem cầu nối miền Bắc miền Nam nước ta Những năm gần đây, kinh tế Quảng Ngãi có tăng trưởng vượt bậc mang tính đột phá Trong phải kể đến đóng góp ngành cơng nghiệp du lịch Ngành du lịch tỉnh đánh giá khởi sắc dần khẳng định vai trò quan trọng phát triển kinh tế - xã hội So với nhiều địa phương vùng Duyên hải Nam Trung bộ, Quảng Ngãi có nhiều lợi cho phát triển tồn diện ngành du lịch Tuy nhiên, tỉnh chưa khai thác lợi Để thúc đẩy phát triển hoạt động du lịch Quảng Ngãi, bên cạnh việc đầu tư vào sở hạ tầng, khai thác nguồn tài nguyên du lịch, cần phải trọng vào việc đánh giá ảnh hưởng khí hậu du lịch Khí hậu Quảng Ngãi tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế - xã hội nói chung du lịch nói riêng Khí hậu chi phối mạnh mẽ đến hoạt động du lịch, du lịch ngồi trời, khí hậu cịn định tính mùa vụ hoạt động du lịch Cũng địa phương khác, Quảng Ngãi, tài nguyên khí hậu có vai trị quan trọng, phục vụ hoạt động phát triển du lịch Là người quê hương Quảng Ngãi, nhận thấy tỉnh chưa khai thác sử dụng hết tiềm tài nguyên khí hậu phục vụ phát triển du lịch Vì vậy, tơi định lựa chọn “Đánh giá tài nguyên khí hậu phục vụ phát triển du lịch tỉnh Quảng Ngãi” làm đề tài nghiên cứu khóa luận tốt nghiệp Mục tiêu nghiên cứu - Làm rõ sở lí luận cho việc đánh giá ảnh hưởng khí hậu đến phát triển du lịch - Đánh giá tác động khí hậu đến phát triển du lịch Quảng Ngãi đề xuất số định hướng khai thác, sử dụng hợp lí tài nguyên khí hậu phục vụ phát triển du lịch địa phương - Góp phần ứng dụng kiến thức lí thuyết vào thực tiễn nâng cao lực tự nghiên cứu sinh viên Nội dung nghiên cứu - Thu thập tài liệu, tư liệu, số liệu… xây dựng sở khoa học cho việc thực nội dụng nghiên cứu đề tài - Phân tích đặc điểm khí hậu tỉnh Quảng Ngãi làm rõ - Đánh giá tác động tài nguyên khí hậu đến du lịch tỉnh Quảng Ngãi đề xuất định hướng khai thác tài nguyên khí hậu phục vụ phát triển du lịch địa phương Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng Tài nguyên khí hậu phát triển du lịch tỉnh Quảng Ngãi 4.2 Phạm vi nghiên cứu Về nội dung: Đề tài tập trung vào đánh giá ảnh hưởng khí hậu đến phát triển số loại hình du lịch tỉnh Quảng Ngãi Về không gian: Trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi, phần đất liền (không xét phần biển hải đảo) Quan điểm phương pháp nghiên cứu 5.1 Quan điểm nghiên cứu 5.1.1 Quan điểm hệ thống Cơ sở khoa học quan điểm quan niệm thống hoàn chỉnh động lực bên đối tượng nghiên cứu Điều cho phép phân tích, đánh giá khách quan cách tồn diện đối tượng nghiên cứu phục vụ khai thác sử dụng lãnh thổ cách toàn diện lâu bền Khí hậu hình thành từ nhiều yếu tố thành phần nhỏ hệ thống điều kiện tự nhiên tỉnh Quảng Ngãi, có tác động mạnh mẽ đến trình phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Ngược lại, điều kiện tự nhiên chịu tác động khơng nhỏ q trình phát triển kinh tế - xã hội địa phương Vì vậy, nghiên cứu nhằm tìm đặc điểm tài nguyên khí hậu, cần phải xem xét mối quan hệ biện chứng với hệ thống tự nhiên tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Ngãi Quan điểm hệ thống sở cho tác giả đề xuất định hướng khai thác sử dụng hợp lí tài nguyên khí hậu phục vụ phát triển du lịch tỉnh nhà 5.1.2 Quan điểm lãnh thổ Mọi vật tượng địa lí gắn với phạm vi lãnh thổ định, đồng thời có mối quan hệ với lãnh thổ khác tạo nên nét khác biệt mang tính chất vùng lãnh thổ nghiên cứu Tài ngun khí hậu Quảng Ngãi có nhiều đặc trưng bật có nhiều nét tương đồng với địa phương xung quanh Vì vậy, nghiên cứu đánh giá tài nguyên khí hậu cần phải dựa quan điểm Quan điểm lãnh thổ sở để đề xuất định hướng khai thác sử dụng tài nguyên khí hậu phù hợp với vùng khác toàn tỉnh Quảng Ngãi 5.1.3 Quan điểm sinh thái phát triển bền vững Quan điểm sinh thái phát triển bền vững quan điểm chủ đạo nghiên cứu bảo vệ mơi trường Đối với Địa lí học, quan điểm thiếu việc nghiên cứu tự nhiên phục vụ phát triển kinh tế - xã hội Vận dụng quan điểm vào nghiên cứu, đánh giá tài nguyên khí hậu phục vụ phát triển du lịch, cho phép tác giả xác định yếu tố tác động mạnh mẽ đến sinh khí hậu người, nhân tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch bền vững Đồng thời, quan điểm sở để xem xét tổng hợp nhân tố điều kiện tự nhiên – môi trường tác động đến hoạt động du lịch; cho phép xác định yếu tố để đánh giá, giúp người nghiên cứu phát đề xuất vấn đề môi trường phát triển du lịch, đề xuất giải pháp khai thác sử dụng tài nguyên du lịch Quảng Ngãi dựa quan điểm giữ cân sinh thái phát triển bền vững 5.2 Phương pháp nghiên cứu 5.2.1 Phương pháp thu thập, xử lý tài liệu Dựa nội dung đề tài, tiến hành thu thập tài liệu từ nhiều nguồn khác nhau: Sách, internet, trạm khí tượng thủy văn tỉnh Quảng Ngãi, Sở văn hóa, thể thao du lịch tỉnh Quảng Ngãi, giáo viên hướng dẫn,… Từ đó, xếp theo hệ thống phân tích, đánh giá chung đặc điểm tài nguyên khí hậu phục vụ phát triển du lịch 5.2.2 Phương pháp đồ Đây phương pháp đặc trưng nghiên cứu địa lí Q trình nghiên cứu đề tài, sử dụng nghiên cứu số đồ như: Bản đồ phân vùng khí hậu tỉnh Quảng Ngãi, đồ phân loại khí hậu tỉnh Quảng Ngãi nhiều tác giả Đồng thời, tiến hành biên tập thành lập đồ hợp phần, đồ chuyên đề đề tài phần mềm MapInfo Ứng dụng công nghệ GIS để đánh giá mức độ phân hóa khơng gian biểu thị khơng gian lãnh thổ du lịch 5.2.3 Phương pháp khảo sát, thực địa Đây phương pháp nghiên cứu truyền thống Địa lí Trong q trình khảo sát thực địa số địa điểm tỉnh Bình Sơn, Trà Bồng, Tây Trà… tác giả quan sát, thu thập tư liệu, tìm hiểu số loại tài nguyên du lịch sử dụng địa phương điều kiện khí hậu thích hợp cho loại hình du lịch Qua đó, giúp người nghiên cứu phần phát huy tính độc lập, kỹ quan sát nghiên cứu có nhìn thấu đáo, tồn diện từ thực tế Trong trình thực đề tài, tác giả tiến hành thực địa để thu thập tài liệu, tham gia,quan sát, chụp ảnh số địa điểm du lịch để đưa vào đề tài Lịch sử nghiên cứu đề tài Trên Thế giới, việc nghiên cứu đánh giá điều kiện khí hậu phục vụ phát triển du lịch quan tâm từ lâu Những công trình nghiên cứu địa lí du lịch như: cơng trình I.U.A Veđenhin (1971) đưa khái niệm hệ thống nghỉ ngơi theo lãnh thổ, cơng trình khoa học Kađaxkia (1972) Sepfer (1971) nghiên cứu sức chứa ổn định điểm du lịch; L.I.Mukhina (1973) xây dựng quy hoạch vùng nghỉ mát ven biển… Các tác giả khác Slavikova (1973) Tiệp Khắc hay Vacdunxka Ba Lan nghiên cứu xác định sức chứa tối ưu dung lượng khách du lịch số điểm du lịch… Các nhà địa lý Canada như: Vôgơ (1966), Henanynơ (1972) hay nhà địa lý Mỹ như: Booha, Dvit (1971)… lại có cơng trình đánh giá, sử dụng tài nguyên nhằm mục đích giải trí…Hiện nay, Thế giới ngày có nhiều cơng trình nghiên cứu, đánh giá tài nguyên khí hậu cho phát triển du lịch Ở Việt Nam, thời gian qua có nhiều chương trình, dự án cấp nhà nước, địa phương nghiên cứu khí hậu phục vụ phát triển du lịch: Đề tài khoa học cấp nhà nước: “Luận chứng khoa học kỹ thuật xây dựng phát triển hệ thống du lịch biển Việt Nam” (1995) PGS.TS Vũ Tuấn Cảnh làm chủ nhiệm; Dự án “Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam thời kỳ 1995 - 2010” Viện Nghiên cứu Phát triển du lịch thực năm 1994 Ngồi ra, kể đến nghiên cứu tác giả như: “Tài nguyên khí hậu” Mai Trọng Thơng, Hồng Xn Cơ (2002), sâu phân tích đặc điểm khí hậu từ đánh giá tác động khí hậu đến Việt Nam; Về hướng nghiên cứu sinh khí hậu có cơng trình “Cơ sở sinh khí hậu” Nguyễn Khanh Vân (2006) Trong cơng trình sâu phân tích khả thích nghi với khí hậu sinh vật người, từ xây dựng đồ sinh khí hậu; Bên cạnh cịn có số cơng trình nghiên cứu khí hậu phục vụ phát triển du lịch như: “Tài nguyên du lịch Việt Nam” (Phạm Trung Lương, 2000) số giáo trình nghiên cứu tài nguyên du lịch cách có hệ thống: “Địa lí du lịch” (Nguyễn Minh Tuệ, 1997)… Ở Quảng Ngãi, có nhiều nghiên cứu tổng hợp địa lí tự nhiên: cơng trình có quy mơ lớn tập trung công sức nhà khoa học, nhà nghiên cứu như: “Địa chí Quảng Ngãi” (Nhà xuất Chính trị Quốc gia) Trong tài liệu đề cập đến đặc điểm khí hậu – thủy văn địa phương Ngồi ra, cịn có tài liệu đề cập đến phát triển du lịch địa phương như: “Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Quảng Ngãi thời kì 2001 – 2010 định hướng đến 2020” (Sở Văn hóa, thể thao, thơng tin du lịch, 2001)… Thời gian gần có “Đánh giá tài nguyên sinh khí hậu tỉnh Quảng Ngãi phục vụ phát triển du lịch” Dương Thị Nguyên Hà, Nguyễn Khanh Vân, Đỗ Thị Vân Hương (2008) Trong đó, tác giả sâu phân loại đánh giá số đặc trưng khí hậu riêng đánh giá vai trị sinh khí hậu du lịch tiêu sinh khí hậu tổng hợp Tuy nhiên, cơng trình chưa phân vùng khí hậu phục vụ phát triển du lịch cho Quảng Ngãi Hiện nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu du lịch Quảng Ngãi, chủ yếu tập trung vào nghiên cứu loại hình du lịch, nghiên cứu điểm du lịch cụ thể Việc nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng tài nguyên khí hậu phục vụ phát triển du lịch tỉnh Quảng Ngãi vấn đề cần thiết, nhằm góp phần khai thác lợi tự nhiên, tận dụng mạnh khí hậu phục vụ phát triển du lịch, chưa có cơng trình tiến hành PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Một số khái niệm khí hậu 1.1.1.1 Khí hậu Thuật ngữ “khí hậu” ngày sử dụng phổ biến giới có nhiều nhà khoa học nghiên cứu khí hậu Chính vậy, có nhiều quan niệm khác khí hậu đưa ra: - Theo Vơâycốp: “Khí hậu trạng thái thời tiết trung bình” - Theo Phêđơrơp: “Khí hậu tổng hợp thời tiết” - Theo Becgơ: “Khí hậu phận q trình địa lí" - Theo quan điểm đại: “Khí hậu trạng thái vật lý tổng quát hệ thống khơng khí bao quanh trái đất, hình thành tác dụng tương hỗ xạ mặt trời, hồn lưu khí điều kiện địa lí” Định nghĩa mang tình chất địa lí khí hậu theo Sneider Karius sau: “Khí hậu cảnh quan điển hình nơi đó, tập hợp trạng thái khí trình thời tiết khoảng khơng gian lớn quan sát gần mặt đất, có tác động đến bề mặt trái đất khoảng thời gian dài Tập hợp biểu thị phân bố giá trị trung bình lặp lại thường xuyên giá trị cực trị” Hiện nay, người ta chủ yếu sử dụng quan niệm Alixốp khí hậu để làm định nghĩa: “Khí hậu nơi chế độ thời tiết đặc trưng nhiều năm, tạo nên xạ mặt trời, đặc tính mặt đệm hồn lưu khí quyển” 1.1.1.2 Tài nguyên khí hậu a Khái niệm tài nguyên thiên nhiên Trong thiên nhiên tồn khối lượng dự trữ chất Đó tổng lượng chất có mơi trường, phần lớn chưa khai thác chưa thể gia công theo công nghệ đại Phần khối dự trữ sử dụng điều kiện xã hội, kinh tế công nghệ định gọi tài nguyên Vậy, tài nguyên dạng thức có sẵn để cung cấp cho nhu cầu kinh tế, xã hội người (ví dụ: đất đai, khống sản, khí hậu, nhân lực…) Hiện có nhiều khái niệm khác tài nguyên thiên nhiên, khái niệm sau phổ biến cả: “Tài nguyên thiên nhiên toàn giá trị vật chất sẵn có tự nhiên (nguyên liệu, vật liệu tự nhiên tạo mà người khai thác sử dụng sản xuất đời sống), điều kiện cần cho tồn xã hội loài người” b Tài nguyên khí hậu Từ quan niệm tài nguyên nêu trên, ta coi dạng thức tài nguyên khí hậu nguồn lợi ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm, gió… vùng khai thác nhằm thúc đẩy sinh trưởng, phát triển, tăng suất trồng, vật nuôi phục vụ mục đích phát triển ngành kinh tế - xã hội 1.1.1.3 Đánh giá tài nguyên khí hậu Để khai thác sử dụng có hiệu tài ngun khí hậu cần phải đánh giá tài nguyên Việc đánh giá tài nguyên khí hậu nghiên cứu sở khoa học tài nguyên khí hậu: yếu tố khí hậu, nhân tố ảnh hưởng đến khí hậu, đặc điểm khí hậu, phân hóa khí hậu… Từ đó, đánh giá tác động thuận lợi, bất lợi khí hậu cho hoạt động phát triển cụ thể Yêu cầu việc đánh giá phải đánh giá cách tổng thể, toàn diện tất yếu tố Tuy nhiên, phụ thuộc vào nhân tố mà xác định yếu tố trội cho đánh giá, yếu tố có tính chất định đến giá trị tài ngun khí hậu loại hình sản xuất Dựa vào sở trên, chúng tơi chọn tiêu (tiêu chí) để đánh giá cho nhóm nhân tố tài nguyên khí hậu sau: + Các nhân tố ảnh hưởng đến khí hậu chúng tơi đánh giá yếu tố: Vị trí địa lí, xạ mặt trời, hồn lưu khí quyển, tính chất bề mặt đệm + Đặc điểm khí hậu chúng tơi đánh giá yếu tố: Chế độ xạ, nắng, nhiệt độ chế độ nhiệt, mưa chế độ mưa, chế độ ẩm bốc hơi, gió khí áp, số loại thời tiết đặc biệt 1.1.1.4 Sinh khí hậu người Nghiên cứu sinh khí hậu người hướng nghiên cứu sinh khí hậu ứng dụng phát triển mạnh Việt Nam hai chục năm trở lại Sinh khí hậu người nghiên cứu ảnh hưởng điều kiện khí hậu thời tiết lên thể người (các quan cảm thụ, sức khỏe người nói chung) phục vụ dân sinh, phát triển kinh tế, du lịch, điều dưỡng hoạt động sản xuất khác người 1.1.2 Một số khái niệm du lịch 1.1.2.1 Du lịch Xã hội phát triển, nhu cầu nghỉ ngơi, giải trí người nâng cao, để phục vụ cho nhu cầu nhiều ngành dịch vụ đời có ngành du lịch Thuật ngữ du lịch trở nên phổ biến tầng lớp nhân dân Thế giới Thuật ngữ “Du lịch” bắt nguồn từ tiếng Pháp “Tour” nghĩa vòng quanh, dạo chơi Còn “Touriste” người dạo chơi Từ Hiệp hội Quốc tế tổ chức Du lịch – IOUTO (International of union Official Travel Organization) thành lập năm 1925 Hà Lan, bắt đầu có định nghĩa du lịch: “Du lịch hiểu việc lại cá nhân nhóm người rời khỏi nơi khoảng thời gian ngắn đến vùng xung quanh để nghỉ ngơi, giải trí hay chữa bệnh” Sau đó, có nhiều quan niệm, định nghĩa du lịch đưa ra, phải kể đến định nghĩa I.I PirôGiơnic (1985), định nghĩa nhiều người chấp nhận Theo ông, “du lịch dạng hoạt động cư dân thời gian rỗi liên quan đến di chuyển lưu trú tạm thời bên nơi thường trú nhằm nghỉ ngơi, chữa bệnh, phát triển thể chất, tinh thần, nâng cao trình độ nhận thức văn hóa thể thao kèm theo việc tiêu thụ giá trị tự nhiên, kinh tế, văn hóa.” Cịn Việt Nam, Luật Du lịch Việt Nam (2005) - điều 4, chương I có định nghĩa: “Du lịch hoạt động có liên quan đến chuyến người ngồi nơi cư trú thường xuyên nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, tìm hiểu, giải trí, nghỉ ngơi, nghĩ dưỡng khoảng thời gian định” Như vậy, du lịch hoạt động diễn nơi thường trú người nhằm thỏa mãn nhu cầu thể chất, tinh thần nhu cầu tìm hiểu mở rộng kiến thức người Du lịch diễn phạm vị lãnh thổ quốc gia mà diễn phạm vi toàn Thế giới, với khơng gian rộng lớn nhu cầu người đáp ứng đầy đủ hơn, trọn vẹn Cũng thơng qua đó, người có nhiều hiểu biết văn hóa khác Thế giới, từ làm cho lồi người Thế giới xích lại gần hơn, đồn kết 1.1.2.2 Loại hình du lịch Theo Phạm Trung Lương (2004) “Loại hình du lịch hình thức du lịch tổ chức nhằm thỏa mãn mục đích du lịch khách du lịch” Loại hình du lịch tập hợp sản phẩm du lịch có đặc điểm giống nhau, chúng thỏa mãn nhu cầu, động du lịch tương tự, bán cho nhóm khách hàng, chúng có cách phân phối, cách tổ chức nhau, xếp chung theo mức giá bán Để đưa định hướng sách phát triển đắn du lịch, nhà quản lí vĩ mơ du lịch nhà quản trị doanh nghiệp du lịch cần phân du lịch thành loại hình khác Có nhiều cách phân loại hoạt động du lịch Hiện nay, đa số chuyên gia du lịch Việt Nam tiêu chí phân chia thành nhóm loại hình du lịch (bảng 1.1): Bảng 1.1: Các loại hình du lịch phân theo tiêu chí khác STT Nhóm loại hình du lịch Theo hình thức tổ chức Theo loại hình lưu trú Theo mục đích chuyến Theo phạm vi lãnh thổ Theo phương thức hợp đồng Theo tài nguyên du lịch Theo thời gian hành trình Theo vị trí địa lí Theo việc sử dụng phương tiện giao thơng Biểu Du lịch có tổ chức; Du lịch cá nhân; Du lịch gia đình Khách sạn; Nhà trọ; Làng du lịch; Camping (cắm trại); Bungaloue (nhà gỗ tầng); Home Stay - Du lịch túy: Du lịch tham quan, giải trí; Du lịch nghỉ dưỡng, chữa bệnh; Du lịch thể thao, khám phá… - Du lịch kết hợp: Du lịch công vụ (kết hợp du lịch với công việc); Du lịch tôn giáo; Du lịch thăm hỏi (kết hợp thăm viếng người nhà); Du lịch MICE (Meeting Incentive Conference Event: Hội nghị, hội thảo, triển lãm, tổ chức kiện…) Du lịch nước (du lịch nội địa); Du lịch quốc tế Du lịch trọn gói; Du lịch phần Du lịch văn hóa; Du lịch sinh thái Du lịch ngắn ngày (dưới tuần); Du lịch dài ngày (vài tuần trở lên) Du lịch miền biển; Du lịch núi; Du lịch thôn quê; Du lịch đô thị Du lịch xe đạp; Du lịch xe máy; Du lịch xe ô tô; Du lịch máy bay; Du lịch tàu hỏa; Du lịch tàu thủy; [Nguồn: Tổng cục du lịch] tương đối dễ chịu, nhiệt độ khơng khí thấp so với Quảng Ngãi, độ ẩm khơng khí tương đối cao, số nắng ngày thấp so với Quảng Ngãi, lượng mưa cao so với thành phố Quảng Ngãi Với điều kiện khí hậu tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động du lịch sinh thái, nghĩ dưỡng, chữa bệnh, leo núi… Vì huyện miền núi khí hậu tương đối mát mẻ, có nhiều suối nước khoáng, sinh vật đa dạng phong phú nên thích hợp cho loại hình du lịch nói Mùa mưa ngắn vào thu đơng từ tháng – 12, mưa tập trung nhiều vào tháng 11 có lượng mưa gần 1000mm Đây tháng có số ngày mưa lượng mưa nhiều năm, nhiệt độ khơng khí vào thời gian khơng cao lắm, tương đối mát mẻ, độ ẩm khơng khí cao, số ngày nắng Chính gây khơng khó khăn cho du lịch ngồi trời, nhiên sử dụng hình thức du lịch nhà tham quan nhà bảo tàng, khu lưu niệm, quần thể di tích… 3.2.1 Kết đánh giá tổng hợp Cơ sở đánh giá Khí hậu thành phần quan trọng mơi trường tự nhiên có tác động lớn hoạt động du lich Điều thể khả thu hút khách thông qua đặc điểm thời tiết khí hậu Trong tiêu khí hậu đáng ý tiêu nhiệt ẩm Ngồi ra, cịn số yếu tố khác chế độ xạ, số nắng, lượng mưa, tốc độ gió, tượng thời tiết cực đoan…cũng ảnh hưởng không nhỏ đến phát triển du lịch Kết đánh giá + Nhiệt độ - Nhiệt độ trung bình năm 25 0C: Phân bố chủ yếu huyện đồng ven biển tỉnh Bình Sơn, Sơn Tịnh, Thành phố Quảng Ngãi, Nghĩa Hành, Tư Nghĩa… với điều kiện nhiệt độ 25 0C thích nghi với thể người nên thích hợp cho hoạt động du lịch trời tắm biển, nghĩ dưỡng biển, vui chơi, giải trí, thể thao, dã ngoại… - Nhiệt độ trung bình năm từ 20 – 250C: Tập trung chủ yếu trung du miền núi huyện: Trà Bồng, Tây Trà, Sơn Tây, Minh Long, Ba Tơ Với nhiệt độ trung bình năm thích hợp với sức khỏe người, kết hợp với địa hình nơi thuận lợi cho loại hình du lịch sinh thái, nghĩ dưỡng miền núi, chữa bệnh, leo núi, dã ngoại - Nhiệt độ trung bình năm 20 0C: Diễn chủ yếu vùng núi cao tỉnh, chiếm diện tích nhỏ huyện: Trà Bồng, Tây Trà, Sơn Tây, Ba Tơ Nhiệt độ thích hợp với người, đặc biệt với khách du lịch nước ngoài, thuận lợi cho du lịch sinh thái 44 Đối với nhiệt độ khơng khí Quảng Ngãi trung bình năm dao động từ 23 – 270C, biên độ dao động nhiệt nhỏ, nhiệt độ trung bình ban đêm khơng khí khơng cao So sánh với Bảng 1.4: Chỉ tiêu sinh khí hậu học người trang 17, cho thấy nhiệt độ Quảng Ngãi thích nghi với sức khỏe người , thích hợp cho hoạt động du lịch tham quan, dã ngoại, vui chơi giải trí… Đối với nhiệt độ nước biển vừa phải khoảng từ 20 – 25 0C thuận lợi cho hoạt động du lịch biển tắm biển, tổ chức trò chơi, nghĩ ngơi… - Số tháng lạnh ít, tập trung chủ yếu vào tháng huyện miền núi tỉnh Quảng Ngãi có độ cao 500m Trà Bồng, Tây Trà, Sơn Tây, Ba Tơ, Minh Long Ở vùng khác tỉnh khơng có số tháng lạnh 18 0C, nhiệt độ trung bình thấp 190C Chính vậy, hoạt động du lịch tỉnh diễn tương đối thuận lợi chịu ảnh hưởng tháng lạnh + Ẩm chế độ ẩm - Lương mưa 3000mm xảy chủ yếu huyện miền núi như: Trà Bồng, Tây Trà, Sơn Tây, Ba Tơ lượng mưa dồi tạo điều kiện thuận lợi cho cối xanh tươi, khơng khí lành mát mẻ Tuy nhiên, mưa nhiều gây khơng khó khắn cho hoạt động du lịch hoạt đơng du lịch ngồi trời Chính vào thời gian thích hợp cho loại hình du lịch nhà tham quan khu di tích, bảo tang, nhà lưu niệm… - Lượng mưa từ 2000 – 3000mm phân bố nhiều địa phương tỉnh Bình Sơn, Sơn Tịnh, Thành phố Quảng Ngãi, Tư Nghĩa, Sơn Hà… với lượng mưa nhiều tạo điều kiện cung cấp nước cho sản xuất sinh hoạt người, lượng mưa nhiều tập trung chủ yếu vào tháng từ tháng đến tháng 12 nên vào thời gian hoạt động du lịch gặp khơng trở ngại Tuy nhiên, vào tháng sử dụng hình thức du lịch nhà, cịn tháng khác lượng mưa hoạt động du lịch diễn bình thường - Lượng mưa 2000mm tập trung chủ yếu huyện Mộ Đức Đức Phổ, huyện có lượng mưa thấp nước, thời tiết khô thuận lợi cho du lịch biển, du lịch di tích lịch sử cách mạng du lịch làng nghề đặc biệt nghề làm muối Sa Huỳnh (Đức Phổ), ngồi cịn có nghề làm mạch nha tiếng Mộ Đức Bên cạnh lượng mưa làm cho thời tiết nắng nóng, khó chịu nên tránh du lịch vào thời điểm nắng nóng, để hoạt động du lịch hiệu - Độ dài mùa khô tỉnh Quảng Ngãi từ – tháng, xảy khoảng từ tháng đến tháng 4, thời kỳ khơ ít, nhiệt độ khơng q cao, mưa có 45 mưa Hoạt động du lịch diễn bình thường, gặp trở ngại, tháng cịn lại khơng có tượng khơ hạn nên du lịch phát triển trừ tháng mùa mưa Dựa vào số liệu thu thập từ trạm quan trắc Tỉnh tác giả xây dựng đồ phân vùng khí hậu tỉnh Quảng Ngãi, từ làm quy hoạch phát triển kinh tế xã hội địa phương nông nghiệp, công nghiệp, đô thị đặc biệt du lịch Dựa vào tiêu chí bản: Địa hình, xạ mặt trời, nhiệt độ, lượng mưa, độ ẩm + Tiểu vùng I (vùng khí hậu núi cao núi vừa: Có độ cao > 500m) Vùng có tổng nhiệt độ năm 8500 0C, tổng xạ năm năm130kcal/cm2/năm, tổng số nắng năm 1900 tổng lượng mưa năm 3000mm Phân bố chủ yếu huyện miền núi Tây Trà, Ba Tơ, Sơn Tây, phân huyện Trà Bồng Minh Long 46 Với điều kiện tự nhiên thuận lợi cho du lịch sinh thái, nghĩ dưỡng núi chữa bệnh, du lịch di tích lịch sử cách mạng với địa điểm du lịch như: Thác Trắng (Minh Long), Thác Cà Đú, suối nước khống Thạch Bích, Khu du lịch nghĩ dưỡng sinh thái núi Cà Đam (Trà Bồng), Thạch Bích Tà Dương (Sơn Tây), Hồ Núi Ngang, Bảo tàng đội du kích Ba Tơ (Ba Tơ)… + Tiểu vùng II (vùng khí hậu núi thấp trung du: Có độ cao 500m) Vùng có tổng nhiệt độ năm 9.300oC, tổng lượng xạ 130 - 140 Kcal/cm2/năm, tổng số nắng từ 1.900 - 2.100 nắng/năm có tổng lượng mưa năm từ 2600mm đến 3000mm Tập trung chủ yếu huyện Sơn Hà, phía đơng huyện Trà Bồng, Minh Long, phía tây huyện Bình Sơn, Sơn Tịnh, Nghĩa Hành, Đức Phổ Điều kiện khí hậu thuận lợi cho loại hình du lịch tham quan, dã ngoại, leo núi, cắm trại… Ở có địa điểm tiếng thích hợp cho du lịch: Khu chứng tích Sơn Mỹ, Thiên Ấn Niêm Hà, sông Trà, Thành cổ Châu Sa (Sơn Tịnh), Bảo tàng tổng hợp tỉnh Quảng Ngãi (thành phố Quảng Ngãi), Khu lưu niệm cố thủ tướng Phạm Văn Đồng (Mộ Đức)… + Tiểu vùng III (vùng khí hậu đồng bằng, duyên hải đảo Lý Sơn: Có độ cao 100m) Vùng có tổng nhiệt độ năm 9.300 oC, tổng lượng xạ 140 Kcal/cm2/năm tổng số nắng 2.100 nắng/năm Tổng lượng mưa 2600mm Gồm khu vực lại tỉnh Thành phố Quảng Ngãi, Tư Nghĩa, Mộ Đức, Đức Phổ, đảo Lý Sơn… Điều kiện thời tiết, khí hậu vùng tạo thuận lợi cho hoạt động du lịch trời, đặc biệt du lịch biển, tắm biển, lặn ngắm san hơ, ngồi cịn có loại hình du lịch khác: Tham quan làng nghề, nghiên cứu, dã ngoại, tổ chức hoạt động thể thao, vui chơi, giải trí… Có nhiều địa điểm du lịch hấp dẫn như: Đảo Lý Sơn, di văn hóa Sa Huỳnh, nhiều bãi biển đẹp: Mỹ Khê, Khe Hai, Lệ Thủy, Sa Huỳnh… Trên vùng khí hậu phân chia từ độ cao địa hình, yếu tố khí tượng, nhiên, năm gần diễn biến thời tiết ngày phức tạp, khơn lường Biến đổi khí hậu đã, tiếp tục mạnh mẽ, thời tiết cực đoan diễn với tần suất nhiều hơn, mạnh Do để thích ứng với biến đổi khí hậu mạnh mẽ cần vào cấp quyền người dân để có biện pháp hữu hiệu giảm thiểu thiệt hại thiên tai gây 3.3 Đề xuất số định hướng khai thác sử dụng tài nguyên khí hậu tỉnh Quảng Ngãi phục vụ phát triển du lịch 3.3.1 Cơ sở đề xuất định hướng 3.3.1.1 Kết nghiên cứu đề tài 47 - Phân tích số nhân tố khí hậu tác động đến việc khai thác sử dụng tài nguyên khí hậu phục vụ phát triển du lịch tỉnh Quảng Ngãi, đặc biệt nhiệt độ, lượng mưa, độ ẩm - Xây dựng biểu đồ sinh khí hậu trạm Quảng Ngãi, Ba Tơ, Lý Sơn, Sa Huỳnh Đánh giá sơ mức độ thuận lợi, khả khai thác sử dụng tiềm sinh khí hậu cho việc phát triển số loại hình du lịch địa điểm như: Du lịch sinh thái, du lịch biển, tham quan, dã ngoại - Bước đầu xây dựng đồ nhiệt – mưa - ẩm đồ phân vùng khí hậu Tỉnh Qua đánh giá khả khai thác sử dụng tài nguyên khí hậu phục vụ phát triển du lịch địa phương 3.3.1.2 Thực trạng khai thác sử dụng tài nguyên khí hậu phục vụ phát triển du lịch địa phương Hiện nay, việc khai thác sử dụng tài nguyên khí hậu phục vụ phát triển du lịch địa phương chưa đầu tư quan tâm mức: Về trang thiết bị phục vụ cho việc đo đạc, dự báo thời tiết lạc hậu, thiếu trang thiết bị đại, công tác dự báo thiếu xác, chưa kịp thời Chính vậy, người dân khơng nắm bắt tình hình thời tiết ảnh hưởng đến chuyến du lịch Vào ngày thời tiết cực đoan, thông tin thời tiết đến khách du lịch chậm phải hoảng chuyến ảnh hưởng đến kế hoạch du lịch, gây mệt mỏi, lãng phí thời gian… Thời kỳ mùa mưa, số lượng khách du lịch giảm, hoạt động du lịch phát triển điều kiện thời tiết không thuận lợi, với điều kiện thời tiết chưa phát triển mạnh loại hình du lịch nhà 3.3.2 Một số đề xuất khai thác sử dụng khí hậu phục vụ phát triển du lịch Những phân tích tài nguyên khí hậu cho thấy: Khí hậu Quảng Ngãi tương đối thuận lợi cho phát triển du lịch Tuy nhiên, ảnh hưởng khí hậu nên hoạt động du lịch không diễn liên tục mà diễn theo mùa, đặc biệt vào thời kỳ mùa mưa gây khó khăn cho hoạt động du lịch, hoạt động du lịch ngồi trời Chính vậy, để khai thác sử dụng có hiệu nguồn tài nguyên khí hậu tỉnh Quảng Ngãi phục vụ cho phát triển du lịch, tác giả xin đề xuất số giải pháp sau: Đối với du lịch biển hải đảo, bao gồm du lịch ngắm biển, lặn khám phá san hô, du ngoạn, nghỉ dưỡng biển, tắm biển, văn hóa biển, khoa học biển, du lịch hang động, du lịch sinh thái gắn với khu bảo tồn biển, đảo; du lịch thể thao biển (chưa phát triển nhiều) loại hình du lịch picnic Với địa điểm: Biển Khe 48 Hai, Lệ Thủy, Mỹ Khê, Sa Huỳnh… nối với đảo Lý Sơn tỉnh Quảng Ngãi Du khác nên du lịch vào mùa khô, từ tháng – thời tiết thuận lợi, khí hậu mát mẻ, mưa Du lịch vùng đồng bao gồm du lịch tham quan, dã ngoại, nghiên cứu, học tập, vui chơi, giải trí… có địa điểm: Thành cổ Châu Sa, Khu lưu niệm cố thủ tướng Phạm Văn Đồng, Quần thể di tích theo dịng nhật ký Đặng Thùy Trâm… Có thể du lịch vào thời kỳ mùa khô mùa mưa có nhiều địa điểm du lịch nhà nên tránh thời tiết nguy hiểm Đối với du lịch vùng núi bao gồm du lịch sinh thái, nghĩ dưỡng, chữa bệnh với hệ thống thác nước, hồ nước tạo nên thắng cảnh rừng núi hùng vĩ, hoang sơ, hấp dẫn Nên du lịch vào tháng mùa khơ có thời tiết tương đối thuận lợi từ tháng đến tháng Các hoạt động du lịch tham quan, dã ngoại, nghỉ cuối tuần du khách tỉnh nên thực khoảng thời gian thích hợp: Trong ngày: Chỉ nên lại trời từ – 10 sáng từ -7 chiều Trong năm: Các tháng -12 tháng mưa, đơi có bão nhiều gây khó khăn cho việc lại ngồi trời, làm gián đoạn hủy bỏ chuyến du lịch, thời gian nên thực chuyến du lịch nhà khu lưu niệm, bảo tàng quần thể di tích… Các tháng 12 – có ngày thời tiết tương đối lạnh, nhiệt độ khơng khí nước biển xuống thấp gây khó khăn cho việc tắm biển, du lịch sinh thái, nghỉ mát…Trong thời gian thường có gió mùa đơng bắc mạnh khơng thích hợp cho việc tham quan, dã ngoại, hoạt động trời Các tháng – tháng thời tiết tương đối ổn định tháng cịn lại, nhiệt độ khơng khí tương đối cao, độ ẩm lớn, tốc độ gió vừa phải… Chính cần tăng cường hoạt động du lịch trời du lịch biển, tắm biển, lặn ngắm san hô, tổ chức hoạt động thể thao biển… - Trong năm gần đây, khí hậu Quảng Ngãi có nhiều biến động bất thường biến đổi khí hậu gây Vì vậy, cần có kế hoạch nghiên cứu đánh giá mức độ tác động tượng biến đổi khí hậu ngành du lịch Quảng Ngãi từ đề giải pháp thích ứng chống chịu phù hợp - Có phối hợp nhịp nhàng quan, ban ngành việc khai thác, sử dụng tài nguyên khí hậu để phục vụ phát triển du lịch - Cần tăng cường hỗ trợ cho công tác dự báo, tượng thời tiết cực đoan, nguy hiểm, đảm bảo tính xác kịp thời, nhằm hạn chế thấp thiệt hại cho ngành du lịch 49 - Cần nghiên cứu tổ chức hoạt động du lịch, tuyến du lịch, điểm du lịch phù hợp với điều kiện thời tiết Tỉnh - Lợi dụng phân hóa khí hậu theo khơng gian, phân mùa khí hậu theo thời gian, để tổ chức hoạt động du lịch phù hợp với điều kiện thực tiễn địa phương nhằm phát huy mạnh tiềm du lịch tỉnh nhà 50 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua trình thu thập tài liệu khảo sát thực tế, phân tích, đánh giá tổng hợp tài nguyên khí hậu phục vụ phát triển du lịch đề tài đạt kết sau: Tổng quan sở lý luận nghiên cứu tài nguyên khí hậu phục vụ phát triển du lịch vận dụng lý luận vào điều kiện thực tế địa phương nghiên cứu Thơng qua phương pháp thống kê khí hậu, phân loại đánh giá mức độ thích hợp số đặc trưng khí hậu riêng Tác giả tiến hành phân tích đặc điểm tác động, thuận lợi khó khăn nhân tố khí hậu ảnh hưởng đến du lịch Tác giả bất cập trình khai thác tài nguyên khí hậu cho phát triển ngành du lịch trạng phát triển ngành địa phương làm sở thực tiễn đưa đề xuất khai thác sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên khí hậu tỉnh cho hoạt động du lịch Đề xuất giải pháp khai thác sử dụng hợp lý tài nguyên khí hậu sở phát huy lợi sẵn có địa phương để phát triển du lịch thời điểm tương lai Kết nghiên cứu đề tài làm tài liệu tham khảo phục vụ cho việc giảng dạy thân sau Hạn chế đề tài: Đề tài dừng lại mức độ tìm hiểu, phân tích định tính, chưa đủ điều kiện nghiên cứu phân tích định lượng Nguồn số liệu tác giả sử dụng chủ yếu nguồn số liệu có sẵn chưa có điều kiện để đo đạc, kiểm chứng Do nguồn số liệu thu thập chưa đầy đủ nên chưa xây dựng đồ chuyên đề cho tất yếu tố tài nguyên khí hậu đồ quy hoạch cụ thể cho phát triển ngành du lịch địa phương Trong trình thực đề tài: “Đánh giá tài nguyên khí hậu phục vụ phát triển du lịch tỉnh Quảng Ngãi” tác giả nhận thấy đề tài thú vị có ý nghĩa hoạt động du lịch tỉnh Quảng Ngãi Mặc dù đầu tư nhiều thời gian công sức song lực thân nhiều hạn chế nên nội dung khóa luận khơng thể tránh khỏi thiếu xót Tác giả mong muốn nhận ý kiến đóng góp quý thầy cô bạn, người quan tâm đến lĩnh vực Xin chân thành cảm ơn! 51 Kiến nghị Để khai thác sử dụng hợp lý tài nguyên khí hậu phục vụ phát triển du lịch, tác giả mạnh dạn đưa số kiến nghị sau: - Tham khảo thực định hướng tác giả khóa luận đề xuất nhằm phát triển nhanh, hợp lý hiệu nhằm phát triển kinh tế địa phương - Cần ứng dụng khoa học kỹ thuật đầu tư trang thiết bị đại thuận lợi cho công tác đo đạc, thu thập công tác dự báo đảm bảo xác, kịp thời - Phải mở rộng phạm vi nghiên cứu khơng tài ngun khí hậu mà tất loại tài nguyên thiên nhiên sẵn có địa phương phục vụ phát triển du lịch ngành kinh tế khác địa phương - Cần đánh giá đầy đủ, chi tiết, tổng hợp nhân tố tài nguyên khí hậu để xây dựng đồ chuyên đề, phương án mô hình thích hợp nhằm khai thác sử dụng có hiệu tài nguyên khí hậu phục vụ phát triển du lịch - Phải tăng cường công tác dự báo thời tiết tất phương tiện thông tin đại chúng để ngày người dân nắm bắt tình hình có dự định, kế hoạch, đặc biệt chuyến du lịch đảm bảo sức khỏe an toàn Những kiến nghị tác giả đưa với mong muốn nghiên cứu vào thực tiễn Đồng thời, để góp phần thúc đẩy hướng nghiên cứu tự nhiên ngày phát triển với mục đích phục vụ phát triển kinh tế địa phương 52 PHẦN PHỤ LỤC Phụ lục số 1: 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Dương Thị Nguyên Hà, Nguyễn Khanh Vân, Đỗ Thị Vân Hương (2008), Đánh giá tài nguyên sinh khí hậu tỉnh Quảng Ngãi phục vụ phát triển du lịch, Tuyển tập Hội Nghị khoa học địa lí tồn quốc lần thứ III, tr 582- 590, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội [2] Đề tài: “Nghiên cứu tài nguyên sinh khí hậu vùng duyên hải Bình Định phục vụ phát triển du lịch”, Nguyễn Hữu Xuân [3] Đề tài: “Nghiên cứu tiềm giải pháp phát triển du lịch huyện đảo Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi”, Nguyễn Thị Kim Thoa [4] Đề tài: “Ảnh hưởng khí hậu tỉnh Phú Yên đến số trồng nông nghiệp”, Nguyễn Tiến Thắng [5] Nguyễn Hùng (2015), Niên giám thống kê tỉnh Quảng Ngãi 2014, NXB thống kê, Hà Nội [6] Trương Đình Hùng (chủ biên) nnk 2002, Đặc điểm khí hậu – Thuỷ văn tỉnh Quảng Ngãi, NXB Đà Nẵng [7] Nguyễn Thái Lân, Phạm Văn Chiên, Lê Viết Xê (2005), Nghiên cứu đánh giá tài nguyên khí hậu, thủy văn khu vực phục vụ du lịch địa bàn thành phố Đà Nẵng, Báo cáo khoa học [8] Phạm Trung Lương, Đặng Duy Lợi nnk (2000), Tài nguyên môi trường du lịch Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội [9] Sở Văn hóa, thể thao, thơng tin du lịch (2001) Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Quảng Ngãi thời kì 2001 – 2010 định hướng đến 2020, Quảng Ngãi [10] Mai Trọng Thơng (2002), Tài ngun khí hậu, NXB Đại học quốc gia Hà Nội [11] Phạm Ngọc Toàn, Phan Tất Đắc, 1980 Khí hậu với đời sống (Vấn đề sở sinh khí hậu học) NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội [12] Nguyễn Minh Tuệ, Vũ Tuấn Cảnh nnk, 1997, Địa lý du lịch NXB Thành phố Hồ Chí Minh [13] Nguyễn Minh Tuệ, Lê Thơng (2013), Địa lí dịch vụ, NXB Đại học sư phạm [14] Nguyễn Khanh Vân (2000), Các biểu đồ sinh khí hậu Việt Nam, NXB Đại học quốc gia Hà Nội [15] Nguyễn Khanh Vân (2006), Cơ sở sinh khí hậu, NXB Đại học sư phạm [16] Nguyễn Khanh Vân, Hoàng Bắc, Hoàng Thị Kiều Oanh (2011), Nghiên cứu đánh giá điều kiện SKH phục vụ phát triển du lịch khu vực biển - đảo bờ 54 đông bờ tây vùng Nam Bộ Việt Nam, Tuyển tập báo cáo Hội nghị khoa học Biển toàn quốc lần thứ 5, Viện KHCN Việt Nam, tr.4 [17] Nguyễn Hữu Xuân (2013), Tập giảng địa lí tự nhiên đại cương, Quy Nhơn [18] Nguyễn Hữu Xuân (2015), Tập giảng địa lí nhiệt đới phịng chống thiên tai, Quy Nhơn [19] http://dulichbanvatoi.vn [20] http://ig-vast.ac.vn [21] http://lienhiephoi.quangngai.gov.vn [22] http://stravel.asia [23] http://thuexedanang.info [24] https://vi.wikipedia.org [25] http://vpubnd.quangngai.gov.vn 26 ] http://www.quangngai.gov.vn 55 DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU  BẢNG: HÌNH:

Ngày đăng: 03/06/2016, 10:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan