QUAN ĐIỂM HỒ CHÍ MINH VỀ ĐOÀN KẾT CÁC DÂN TỘC TRONG CỘNG ĐỒNG DÂN TỘC VIỆT NAM VÀ VẬN DỤNG VÀO VIỆC XÂY DỰNG KHỐI ĐOÀN KẾT CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở HUYỆN AN LÃO, TỈNH BÌNH ĐỊNH

19 419 1
QUAN ĐIỂM HỒ CHÍ MINH VỀ ĐOÀN KẾT CÁC DÂN TỘC TRONG CỘNG ĐỒNG DÂN TỘC VIỆT NAM VÀ VẬN DỤNG VÀO VIỆC XÂY DỰNG KHỐI ĐOÀN KẾT CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở HUYỆN AN LÃO, TỈNH BÌNH ĐỊNH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN KHOA GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ VÀ QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC TĨM TẮT KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP QUAN ĐIỂM HỒ CHÍ MINH VỀ ĐỒN KẾT CÁC DÂN TỘC TRONG CỘNG ĐỒNG DÂN TỘC VIỆT NAM VÀ VẬN DỤNG VÀO VIỆC XÂY DỰNG KHỐI ĐOÀN KẾT CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở HUYỆN AN LÃO, TỈNH BÌNH ĐỊNH NGÀNH SƯ PHẠM GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ Sinh viên thực Giảng viên hướng dẫn : Nguyễn Văn Giới : Th.S Lê Văn Lợi BÌNH ĐỊNH – 2016 1.Tính cấp thiết đề tài Sinh thời Hồ Chí Minh khẳng định “Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết Thành cơng, thành cơng, đại thành cơng” Đại đồn kết nội dung lớn xuyên suốt tư tưởng hoạt động thực tiễn Hồ Chí Minh Theo Người, lực lượng phương diện đoàn kết gồm hệ thống rộng lớn: đoàn kết dân tộc, tầng lớp, đảng phái, tôn giáo xã hội, với kiều bào nước đồn kết quốc tế Trong đó, đồn kết dân tộc cộng đồng dân tộc Việt Nam vấn đề Người quan tâm hàng đầu Và thân Người thân tinh thần đồn kết Hồ Chí Minh người dày cơng xây dựng khối đại đồn kết dân tộc sức chăm lo cho sống đồng bào dân tộc cộng đồng dân tộc Việt Nam Ngay sau cách mạng Tháng Tám (1945) thành công, Hồ Chí Minh cho tổ chức Hội nghị đại biểu dân tộc thiểu số để đồng bào thực quyền bình đẳng trị quyền lợi khác trách nhiệm đất nước Tại Hội này, Người nhấn mạnh rằng, dân tộc tự bày tỏ nguyện vọng phải cố gắng để giành cho độc lập hoàn tồn, tự hịa bình Chính nhận thức rõ vai trị, vị trí tầm quan trọng dân tộc cộng đồng dân tộc Việt Nam nghiệp chung đất nước mà Hồ Chí Minh quan tâm, chăm lo xây dựng, củng cố phát triển khối đoàn kết dân tộc Người thường biểu dương truyền thống tốt đẹp đóng góp to lớn dân tộc cộng đồng dân tộc Việt Nam không công kháng chiến chống giặc ngoại xâm mà xây dựng, bảo vệ Tổ quốc Trong giai đoạn nay, để thực thắng lợi mục tiêu “Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”, Đảng Nhà nước không phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội vùng miền núi vùng đồng bào dân tộc thiểu số Do vậy, Đảng ta quan tâm đến vận dụng quan điểm Hồ Chí Minh đồn kết dân tộc cộng đồng dân tộc Việt Nam vào việc xây dựng khối đại đồn kết tồn dân tộc nói chung dân tộc thiểu số nói riêng Tiếp nối tư tưởng Hồ Chí Minh đại đồn kết dân tộc, Đảng ta xem đoàn kết dân tộc thiểu số vấn đề quan trọng trình xây dựng phát triển đất nước Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII Đảng nêu: “Đoàn kết, bình đẳng, giúp đỡ lẫn dân tộc, xây dựng sống ấm no, hạnh phúc, đồng thời giữ gìn phát huy sắc tốt đẹp dân tộc sách quán Đảng Nhà nước ta”[7, tr 17] Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định mục tiêu thực sách dân tộc thời kì đổi là: Thực sách bình đẳng, đồn kết, tơn trọng giúp đỡ dân tộc, tạo điều kiện để dân tộc phát triển, gắn bó mật thiết với phát triển chung cộng đồng dân tộc Việt Nam, giữ gìn phát huy sắc văn hố, ngơn ngữ, truyền thống tốt đẹp dân tộc Chống tư tưởng kỳ thị chia rẽ dân tộc Các sách kinh tế - xã hội phải phù hợp với đặc thù vùng dân tộc, dân tộc thiểu số Như vậy, trình đổi Đảng ta ln xác định xây dựng khối đồn kết dân tộc cộng đồng dân tộc Việt Nam đường lối chiến lược, nguồn sức mạnh, động lực quan trọng nhằm phát huy sức mạnh tổng hợp toàn dân tộc, giữ vững độc lập, chủ quyền thống Tổ quốc, thực thắng lợi nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Huyện An Lão huyện miền núi tỉnh Bình Định, có nhiều dân tộc thiểu số Việc phát triển huyện tách rời phát triển cộng đồng dân cư Trong đó, xây dựng khối đồn kết dân tộc thiểu số nói vấn đề mang tầm chiến lược Vì vậy, nghiên cứu “Quan điểm Hồ Chí Minh đồn kết dân tộc cộng đồng dân tộc Việt Nam vận dụng vào việc xây dựng khối đoàn kết dân tộc thiểu số huyện An Lão, tỉnh Bình Định” cần thiết Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Đã có cơng trình nghiên cứu, viết có liên quan đến đề tài Có thể nêu số cơng trình tiêu biểu sau: Về sách xuất bản: - PGS.Phùng Hữu Phú (chủ biên), GS.Vũ Dương Ninh, PGS.Lê Mậu Hãn, PTS.Phạm Xanh (1995): “Chiến lược đại đoàn kết Hồ Chí Minh”, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội Tác phẩm nghiên cứu trình hình thành chiến lược đại đồn kết Hồ Chí Minh, chiến lược đại đồn kết cách mạng giải phóng dân tộc, xây dựng bảo vệ xã hội chủ nghĩa (CNXH), nội dung chiến lược đại đoàn kết xây dựng, bảo vệ Tổ quốc thống - Nguyễn Khánh Bật, Bùi Đình Phong, Hồng Trang (đồng chủ biên): “Tư tưởng đại đoàn kết Hồ Chí Minh”, Nhà xuất Nghệ An Tác phẩm trình bày sở hình thành phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh độc lập dân tộc gắn liền với Chủ nghĩa xã hội Việt Nam, nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh độc lập gắn liền với chủ nghĩa xã hội, vận dụng phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh độc lập dân tộc gắn liền với Chủ nghĩa xã hội thời kỳ - Lê Văn Yên (1998): “Hồ Chí Minh với chiến lược đồn kết quốc tế cách mạng giải phóng dân tộc”, Nhà xuất Quân đội nhân dân, Hà Nội Tác phẩm phân tích chứng minh q trình hoạt động Hồ Chí Minh xây dựng mối quan hệ đồn kết phong trào giải phóng dân tộc phong trào cách mạng vô sản quốc tế nhằm mục tiêu độc lập, tự cho nhân dân Việt Nam Một số quan điểm giá trị thực tiễn chiến lược đồn kết Hồ Chí Minh - Nguyễn Bích Hạnh, Nguyễn Văn Khoan, (1999): “Tư tưởng Hồ Chí Minh đại đoàn kết Mặt trận đoàn kết dân tộc”, Nhà xuất Lao động, Hà Nội Tác phẩm đề cập đến tư tưởng Hồ Chí Minh đại đoàn kết Mặt trận đoàn kết dân tộc Phần phụ lục giới thiệu biên niên hoạt động xây dựng Mặt trận đoàn kết dân tộc Chủ tịch Hồ Chí Minh - Tư tưởng đại đồn kết với vấn đề phát huy sức mạnh đại đoàn kết dân tộc thời kỳ đổi (2004), Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội Tác phẩm tuyển chọn tham luận Hội thảo Khoa học có chủ đề tư tưởng đại đồn kết Hồ Chí Minh vận dụng tư tưởng q trình Cách mạng Việt Nam - Hồng Trang (2005): “Toàn dân đoàn kết chống Mỹ, cứu nước cờ tư tưởng Hồ Chí Minh”, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội Trong tác phẩm trình bày lý luận tư tưởng đại đồn kết Hồ Chí Minh vận dụng linh hoạt nhuần nhuyễn quan điểm bản, giải pháp nguyên tắc tư tưởng đại đoàn kết Hồ Chí Minh cách sáng tạo vào thực tiễn cách mạng Việt Nam - Đặng Nghiêm Vạn: “Quan hệ tộc người quốc gia dân tộc”, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1993 Tác phẩm nêu lên mối quan hệ cộng đồng tộc người cộng đồng trị - xã hội lịch sử, dân tộc Việt Nam dân tộc Việt Nam - Vũ Văn Hậu (2009): “Củng cố mối quan hệ dân tộc tôn giáo Việt Nam bối cảnh hơm theo tư tưởng Hồ Chí Minh” Tác phẩm trình bày số vấn đề lý luận thực tiễn mối quan hệ dân tộc tơn giáo tư tưởng Hồ Chí Minh; quan hệ dân tộc tôn giáo Việt Nam bối cảnh nay, củng cố quan hệ dân tộc tôn giáo Việt Nam tác động tồn cầu hóa đời sống tơn giáo nước ta Về đề tài nghiên cứu khoa học, luận văn, luận án: - Nguyễn Xuân Thơng (1995): “Tư tưởng đại đồn kết Hồ Chí Minh thể cách mạng Việt Nam thời kỳ 1930 – 1954”, luận án tiến sĩ sử học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, 1995 Ở luận án này, tác giả sử dụng phương pháp logic - lịch sử làm phương pháp chủ đạo, để tìm hiểu chứng minh tư tưởng đại đồn kết Hồ Chí Minh Người trực tiếp vận dụng vào thực tiễn cách mạng Việt Nam, kể từ thời niên thiếu Người (1930) đến cách mạng thành cơng (1954) Đây luận án có giá trị khoa học có ý nghĩa thực tiễn cao việc xây dựng củng cố khối nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa giai đoạn - Khuất Thị Hoa: “Chiến lược đại đoàn kết Hồ Chí Minh thể kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1945 1954)”, Luận án tiến sĩ sử học, Học Đại đoàn kết toàn dân viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, 2000 Luận án sâu tìm hiểu chiến lược đại đồn kết dân tộc Hồ Chí Minh thể suốt kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược giai đoạn 1945-1954 Từ rút ý nghĩa phương pháp luận vấn đề Đại đoàn kết toàn dân giải pháp có ý nghĩa chiến lược quan trọng nhằm đạo việc củng cố, xây dựng khối Đại đoàn kết toàn dân nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa giai đoạn - Vũ Thị Thuỷ (2006): “Tư tưởng Hồ Chí Minh bình đẳng dân tộc thực bình đẳng dân tộc tỉnh Thái Nguyên nghiệp đổi mới, luận văn thạc sĩ khoa học trị, chuyên ngành Hồ Chí Minh học”, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Trên sở nghiên cứu tình hình thực tiễn việc thực quyền bình đẳng dân tộc tỉnh Thái Nguyên, tác giả Vũ Thị Thuỷ đưa nhóm giải pháp hữu hiệu, có tính thuyết phục nhằm củng cố xây dựng đội ngũ cán dân tộc thiểu số vững mạnh tỉnh Thái Nguyên, để tăng cường việc thực sách bình đẳng dân tộc tỉnh Thái Ngun giai đoạn - Ngơ Minh Hồng (2007): “Đại đoàn kết dân tộc thiểu số tư tưởng Hồ Chí Minh với việc xây dựng khối đại đồn kết dân tộc thiểu số Tây Nguyên nay”, Luận văn thạc sĩ khoa học trị, chuyên ngành Hồ Chí Minh học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Luận văn nghiên cứu tình hình thực tiễn địa phương Tây Nguyên, đặc biệt sau kiện bạo động trị, gây chia rẽ khối đoàn kết đồng bào kinh với đồng bào dân tộc thiểu số Tây Nguyên, từ đưa nhóm giải pháp hữu hiệu, có tính thuyết phục nhằm củng cố xây dựng khối Đại đoàn kết dân tộc thiểu số địa bàn Tây Nguyên giai đoạn - Trần Phú Quý (2008): “Tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề dân tộc thiểu số vận dụng vào giải vấn đề dân tộc địa bàn tỉnh Gia Lai”, Luận văn thạc sĩ khoa học trị, chuyên ngành Hồ Chí Minh học, Học viện Chính trị Hành quốc gia Hồ Chí Minh Tựu trung, luận án, luận văn với nội dung nghiên cứu kể nguồn tư liệu bổ ích cho tơi tham khảo q trình thực luận văn khía cạnh vận dụng tư tưởng đoàn kết dân tộc thiểu số Hồ Chí Minh thực tiễn thời kỳ đổi đất nước Về báo tạp chí: - Nguyễn Thị Nga: “Phát huy tư tưởng đại đoàn kết dân tộc Hồ Chí Minh điều kiện nước ta nay”, Tạp chí Cộng sản số 105 - 2005 - Lê Hoàng, Văn Nghiệp Chúc: “Phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân theo tư tưởng Hồ Chí Minh”, báo Nhân dân, số ngày 15/5/2005 - Phạm Thế Duyệt: “Chủ tịch Hồ Chí Minh với đại đoàn kết dân tộc Mặt trận dân tộc thống nhất”, báo Nhân dân ngày 16/5/2005 Những đề tài khoa học, luận án, luận văn, tác phẩm số báo, tạp chí thể kết nghiên cứu tổng thể toàn diện sâu sắc tư tưởng đại đoàn kết dân tộc Hồ Chí Minh Mặt khác, cơng trình giúp làm sáng tỏ phong phú tư tưởng Người, đồng thời làm tiền đề sở quan trọng cho việc nghiên cứu vấn đề xây dựng khối đoàn kết dân tộc thiểu số huyện An Lão, tỉnh Bình Định thời kỳ đổi theo tư tưởng Hồ Chí Minh Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích Trên sở tìm hiểu hệ thống hố nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh đoàn kết dân tộc thiểu số qua khảo sát, nghiên cứu thực trạng khối đoàn kết dân tộc thiểu số huyện An Lão, tỉnh Bình Định nay, đề xuất số giải pháp chủ yếu tăng cường xây dựng khối đoàn kết dân tộc huyện An Lão, tỉnh Bình Định 3.2 Nhiệm vụ - Hệ thống hoá nội dung quan điểm đồn kết dân tộc thiểu số Hồ Chí Minh - Xác định nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến việc xây dựng khối đoàn kết dân tộc thiểu số phân tích làm rõ thực trạng khối đoàn kết dân tộc thiểu số huyện An Lão, tỉnh Bình Định giai đoạn - Đề xuất số giải pháp chủ yếu tăng cường xây dựng khối đoàn kết dân tộc thiểu số huyện An Lão, tỉnh Bình Định ánh sáng tư tưởng Hồ Chí Minh Đối tượng phạm vi nghiên cứu khóa luận 4.1 Đối tượng - Những quan điểm Hồ Chí Minh đoàn kết dân tộc cộng đồng dân tộc Việt Nam thể tác phẩm, nói, viết hoạt động thực tiễn Người - Thực tiễn xây dựng khối đoàn kết dân tộc thiểu số kết thực sách dân tộc huyện An Lão, tỉnh Bình Định giai đoạn 2010- 2015 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Tư tưởng Hồ Chí Minh đồn kết có nhiều nội dung, đối tượng đoàn kết rộng, bao gồm giai cấp, tầng lớp,….Khóa luận nghiên cứu quan điểm Hồ Chí Minh đồn kết dân tộc cộng đồng dân tộc Việt Nam - Thực trạng cơng tác xây dựng khối đồn kết dân tộc huyện An Lão, tỉnh Bình Định giai đoạn 2010 – 2015 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu khóa luận 5.1 Cơ sở lý luận Quán triệt quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam đại đoàn kết dân tộc xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc 5.2 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp luận biện chứng vật: quan điểm vật phương pháp biện chứng, xem xét quan điểm Hồ Chí Minh đồn kết dân tộc cộng đồng dân tộc Việt Nam - Phương pháp logic-lịch sử, phương pháp phân tích, tổng hợp, khảo sát thực tiễn, so sánh, … để làm rõ nội dung khóa luận Ý nghĩa lý luận thực tiễn khóa luận - Góp phần hệ thống hóa, làm đa dạng phong phú thêm hiểu biết vấn đề đoàn kết tư tưởng Hồ Chí Minh - Góp phần đề xuất biện pháp nhằm tăng cường xây dựng khối đoàn kết dân tộc thiểu số huyện An Lão - Khóa luận sử dụng làm tài liệu tham khảo nghiên cứu giảng dạy môn Tư tưởng Hồ Chí Minh nhà trường Kết cấu khóa luận Ngồi phần mở đầu, kết luận, khóa luận gồm chương, tiết Chương 1: Quan điểm Hồ Chí Minh đoàn kết dân tộc cộng đồng dân tộc Việt Nam Chương 2: Vận dụng quan điểm Hồ Chí Minh đồn kết dân tộc cộng đồng dân tộc Việt Nam vào việc xây dựng khối đoàn kết dân tộc huyện An Lão, tỉnh Bình Định 9 CHƯƠNG QUAN ĐIỂM HỒ CHÍ MINH VỀ ĐỒN KẾT CÁC DÂN TỘC TRONG CỘNG ĐỒNG DÂN TỘC VIỆT NAM 1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM Dân tộc cộng đồng vững mặt lịch sử người, hình thức phát triển xã hội hình thành sở có chung đời sống kinh tế, ngơn ngữ, lãnh thổ đặc điểm văn hóa, kinh tế, ý thức, tâm lý riêng Dân tộc thiểu số dân tộc có số dân quốc gia đa dân tộc, có nơi sinh sống cư trú vùng núi, có nét đặc trưng riêng kinh tế, văn hóa, xã hội, phong tục tập quán, tạo nên đa dạng cho quốc gia dân tộc Mỗi dân tộc có đặc điểm riêng biệt thống với tạo nên quốc gia đa dân tộc Đoàn kết kết thành khối, thống ý chí, khơng mâu thuẫn, chống đối mục đích chung đồng thời mang tính đa dạng phong phú giai cấp, tầng lớp, dân tộc, tôn giáo Đại đồn kết dân tộc theo tư tưởng Hồ Chí Minh đoàn kết toàn dân rộng rãi tất người Việt Nam khơng phân biệt giai cấp, giới tính, tôn giáo, thành phần xã hội, đa số hay thiểu số, nước hay sinh sống nước ngồi, miễn người có tinh thần u nước 1.2 NỘI DUNG QUAN ĐIỂM HỒ CHÍ MINH VỀ ĐỒN KẾT CÁC DÂN TỘC TRONG CỘNG ĐỒNG DÂN TỘC VIỆT NAM Đoàn kết dân tộc cộng đồng dân tộc Việt Nam vấn đề xuyên suốt, quán bật lý luận hoạt động thực tiễn Hồ Chí Minh Từ truyền thống đồn kết dân tộc, với nhãn quan trị thiên tài, Hồ Chí Minh khơi dậy phát huy cao độ sức mạnh dân tộc, từ lực lượng cơng – nơng – trí thức cách mạng, đến tầng lớp trung gian, dân tộc cộng đồng dân tộc Việt Nam, để tạo thành lực lượng tổng hợp kháng chiến 10 chống giặc ngoại xâm xây dựng chủ nghĩa xã hội Hồ Chí Minh quan tâm đến công tác đào tạo, bồi dưỡng cán người dân tộc thiểu số coi nhân tố có tính định để thực thắng lợi sách dân tộc Đảng ta, yêu cầu khách quan cách mạng Việt Nam Vấn đề cán vốn có vị trí đặc biệt quan trọng, miền núi vùng dân tộc thiểu số quan trọng nhiều vùng núi dân trí thấp; người biết tiếng phổ thơng chữ phổ thông, việc tuyên truyền phổ biến chủ trương sách Đảng, Nhà nước lại dùng tiếng dân tộc khả tiếp thu đồng bào dân tộc thiểu số hạn chế, miền núi vùng dân tộc thiểu số, vai trị cán địa phương có ý nghĩa định trực tiếp Nhân dân dân tộc hiểu biết, tin tưởng vào Đảng Nhà nước thông qua cán đảng viên, tận tâm, gắn bó với dân Người coi cán gốc công việc cần đặc biệt trọng đến đào tạo bồi dưỡng đội ngũ cán dân tộc thiểu số, đồng thời tăng cường đoàn kết cán chỗ cán nơi khác đến, làm động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc thiểu số miền núi Hồ Chí Minh coi cán người đem sách Đảng Nhà nước giải thích cho quần chúng hiểu rõ thi hành, đồng thời đem tình hình nhân dân báo cho Đảng Nhà nước hiểu rõ đặt sách cho phù hợp, đắn 1.3 NGUYÊN TẮC XÂY DỰNG KHỐI ĐOÀN KẾT CÁC DÂN TỘC TRONG CỘNG ĐỒNG DÂN TỘC VIỆT NAM Theo Hồ Chí Minh dân tộc cộng đồng dân tộc Việt Nam phải bình đẳng quyền nghĩa vụ tất lĩnh vực: kinh tế, văn hóa, trị, xã hội Quyền bình đẳng cịn phải thực hóa, thể chế hóa lĩnh vực hoạt động Đảng Nhà nước Quan điểm Hồ Chí Minh đồn kết dân tộc cộng đồng dân tộc Việt Nam phận quan trọng di sản tư tưởng Người Hồ Chí Minh ln coi đồn kết dân tộc 11 cộng đồng dân tộc Việt Nam vấn đề có ý nghĩa chiến lược cách mạng Việt Nam Hồ Chí Minh xây dựng khối đoàn kết dân tộc cộng đồng dân tộc Việt Nam dựa giá trị truyền thống dân tộc văn hóa nhân loại, đặc biệt nguyên lý chủ nghĩa Mác – Lênin Đó truyền thống yêu nước, nhân văn hun đúc qua lịch sử dựng nước giữ nước hàng ngàn năm, đấu tranh không mệt mỏi khắc phục thiên tai, chống giặc ngoại xâm quốc gia nhỏ bé, đa dân tộc, đa tôn giáo Vận dụng quan điểm Hồ Chí Minh đồn kết dân tộc cộng đồng dân tộc Việt Nam, Đảng ta xác định: Đoàn kết dân tộc vấn đề chiến lược, bản, lâu dài nghiệp cách mạng nước ta Các dân tộc đại gia đình Việt Nam bình đẳng, đồn kết, tơn trọng giúp đỡ tiến bộ; thực thắng lợi nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Đó quan điểm đắn, khơng định hướng cho giai đoạn cách mạng mà đồng thời làm cho quan điểm đoàn kết dân tộc cộng đồng dân tộc Việt Nam Hồ Chí Minh trở thành sức mạnh vật chất to lớn tồn Đảng, tồn dân thực thành cơng nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước 12 CHƯƠNG VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM HỒ CHÍ MINH VỀ ĐOÀN KẾT CÁC DÂN TỘC TRONG CỘNG ĐỒNG DÂN TỘC VIỆT NAM VÀO VIỆC XÂY DỰNG KHỐI ĐOÀN KẾT CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở HUYỆN AN LÃO, TỈNH BÌNH ĐỊNH 2.1 HUYỆN AN LÃO VÀ TÌNH HÌNH DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở HUYỆN AN LÃO Vài nét điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội An Lão có diện tích khoảng 696,6 km2 với số dân khoảng 31.332 người, mật độ bình quân 49,9 người/1km (năm 2015) An Lão huyện vùng cao tỉnh Bình Định, trung tâm huyện lị cách thành phố Quy Nhơn khoảng 130 km hướng Đông – Nam Ranh giới hành phía Đơng giáp huyện Hồi Nhơn, phía Tây giáp Vĩnh Thạnh, phía Nam giáp huyện Hồi Ân thuộc tỉnh Bình Định, phía Bắc giáp huyện Ba Tơ thuộc tỉnh Quảng Ngãi Bốn phía huyện bao bọc nhiều dãy núi nên gọi thung lũng An Lão An Lão huyện miền núi khó khăn, tương đối rộng, địa hình phức tạp, dân cư sống chủ yếu nghề nơng, diện tích sản xuất nông nghiệp không lớn, điều kiện canh tác phụ thuộc nhiều vào thiên nhiên, sở hạ tầng giao thông, thủy lợi …, cịn nhiều khó khăn ảnh hưởng đến phát triển kinh tế – xã hội huyện, đời sống vật chất tinh thần nhân dân thấp, tỷ lệ hộ nghèo cao, đặc biệt khu vực xã vùng sâu, vùng xa 2.2 THỰC TRẠNG XÂY DỰNG KHỐI ĐOÀN KẾT CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở HUYỆN AN LÃO Thứ nhất, Quán triệt quan điểm Đảng tỉnh định hướng sách chung nhằm tăng cường xây dựng khối đoàn kết dân tộc thiểu số, Huyện ủy, cấp ủy cấp tăng cường lãnh đạo, nâng cao hiệu quả, hiệu lực quản lý, điều hành quyền thơng 13 qua vai trò Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân Trong lãnh đạo triển khai thực chủ trương sách Đảng, pháp luật Nhà nước huyện, cấp quyền từ huyện đến sở thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo quốc phòng, an ninh; chủ động xây dựng chương trình, đề án, kế hoạch cụ thể phát triển kinh tế - xã hội theo hướng đẩy mạnh cấu kinh tế nông nghiệp, nơng thơn theo u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa gắn với tình hình đặc điểm xã khác Thứ hai, Thực mong mỏi Người, Đảng Nhà nước ta quan tâm, ưu tiên đầu tư phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc thiểu số miền núi, nhằm bước đưa miền núi tiến kịp miền xuôi, xóa bỏ dần chênh lệnh dân tộc, vùng miền hướng tới mục tiêu đồn kết, bình đẳng dân tộc, thực tiến công xã hội Các quan điểm, chủ trương sách Đảng Nhà nước phát triển kinh tế - xã hội cho vùng dân tộc thiểu số miền núi Huyện ủy Ủy ban nhân dân, Hội đồng nhân dân An Lão triển khai kịp thời, đối tượng phát huy hiệu quả, góp phần phát triển kinh tế xã hội, nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân vùng đồng bào dân tộc thiểu số Thứ ba, Thực Nghị Đại hội XVIII Đảng huyện An Lão, năm qua đạo, giúp đỡ ngành, cấp, Ủy ban nhân dân huyện An Lão xây dựng thành kế hoạch cụ thể để chủ động triển khai thực công tác bảo tồn, phát huy sắc văn hóa dân tộc, giá trị di tích lịch sử phong trào “Tồn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa” Huyện trọng giữ gìn phát huy giá trị truyền thống mang đậm sắc dân tộc thiểu số, tiêu biểu kho tàng văn hóa đồng bào H’rê, Bana miền núi khu vực đồng bào Kinh Trong đó, có nhiều loại hình văn hóa đặc sắc Nhạc cụ, cồng chiêng, dân ca cổ, điệu dân ca chòi, điệu lý, hò, vè…được sáng tác, lưu truyền thể sinh hoạt 14 ngày, dịp lễ, tết… Về tồn việc xây dựng khối đoàn kết dân tộc thiểu số huyện An Lão Thứ nhất, phối hợp huyện ủy với Ủy ban nhân dân huyện việc ban hành, triển khai thực Nghị quyết, Chỉ thị nhằm tăng cường xây dựng đại đoàn kết toàn dân nói chung khối đồn kết dân tộc thiểu số nói riêng chưa có thống nhất, áp dụng cịn chậm, đơi cịn chồng chéo Ngồi ra, sách phát triển kinh tế xã hội vùng miền núi chưa đạt hiệu tối đa, nhiều sách chưa chưa phù hợp với thực tế huyện Thứ hai, nhìn chung kinh tế đồng bào dân tộc thiểu số huyện chậm phát triển, chưa đồng xã huyện, nhiều nơi lúng túng chuyển dịch cấu kinh tế, tốc độ chuyển dịch cấu kinh tế chậm Đời sống kinh tế đồng bào dân tộc thiểu số có chênh lệch vùng, xã dẫn đến tâm lý tự ti dân tộc, giao lưu kinh tế, văn hóa, giáo dục, trị dân tộc cịn hạn chế Ảnh hưởng đến tình đồn kết dân tộc thiểu số địa bàn huyện An Lão Thứ ba, số sắc tốt đẹp văn hóa dân tộc thiểu số bị mai dần Việc lưu giữ di sản phi vật thể đồng bào H’rê Ba na địa bàn huyện nhiều hạn chế, kết chưa cao di sản văn hóa thường nằm trí nhớ già làng, trưởng cao tuổi nên trí nhớ nhớ khơng minh mẫn nên việc ghi chép, sưu tầm trở ngại Bản sắc văn hóa truyền thống dân tộc có tượng xói mịn lan truyền văn hóa đại xâm nhập vào đời sống đồng bào dân tộc thiểu số Đặc biệt, niên hiểu biết phong tục, tập quán, văn hóa dân tộc chưa nhiều làm giảm lịng tự hào dân tộc 15 2.3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM XÂY DỰNG KHỐI ĐOÀN KẾT CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở HUYỆN AN LÃO Thứ nhất, trọng xây dựng củng cố hệ thống trị cơng tác đào tạo cán dân tộc thiểu số, cán công tác miền núi Đảng Nhà nước cần quan tâm tăng cường xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc thiểu số Đảng Ủy ban nhân dân huyện cần phải xây dựng quán triệt sách dân tộc cách sâu rộng để tăng cường, củng cố khối đoàn kết đến dân tộc thiểu số Nâng cao nhận thức, trách nhiệm hệ thống trị vị trí, nhiệm vụ cơng tác xây dựng khối đoàn kết dân tộc thiểu số Xem việc quán triệt thực tốt sách dân tộc Đảng nhiệm vụ thường xuyên quan trọng cấp ủy, tổ chức đảng, quyền, Mặt trận, đồn thể Phát huy vai trị cán dân tộc thiểu số Một sách quan trọng giúp cho xây dựng khối đoàn kết dân tộc thiểu số huyện An Lão trọng phát huy vai trò cán dân tộc thiểu số, cán công tác miền núi Đây khâu quan trọng q trình xây dựng khối đồn kết dân tộc Tăng cường sức mạnh tổ chức đồn thể người có uy tín đồng bào dân tộc thiểu số Khuyến khích, động viên lực lượng cán có đủ lực, phẩm chất tốt đến công tác vùng dân tộc, địa bàn xung yếu trị, an ninh, quốc phòng Chú trọng bồi dưỡng, đào tạo để bổ sung cán từ đối tượng niên sau hoàn thành nghĩa vụ quân làm nguồn cán bổ sung cho sở, nghiên cứu sửa đổi tiêu chuẩn tuyển dụng, bổ nhiệm chế, sách đãi ngộ cán cơng tác vùng dân tộc miền núi, cán công tác lâu năm xã miền núi, xã vùng cao huyện Có thể khẳng định, phát huy cơng tác đào tạo, bồi dưỡng cán người đồng bào dân tộc thiểu số nhân 16 tố quan trọng việc xây dựng đoàn kết dân tộc thiểu số huyện An Lão Thứ hai, tăng cường khai thác nguồn lực phát triển kinh tế xã hội đồng bào dân tộc thiểu số huyện An Lão Tập trung sức đầu tư phát triển chăm lo đời sống vật chất cho đồng bào dân tộc thiếu số trách nhiệm toàn Đảng, tồn qn, tồn dân, cấp, ngành Vì vậy, Đảng Nhà nước cần ban hành sách phù với đặc điểm dân tộc, địa bàn xã cư trú Đồng bào dân tộc thiểu số người thực chủ trương, đường lối, sách Đảng, pháp luật Nhà nước địa bàn cư trú Có thể thấy đầu tư phát triển kinh tế xã hội vùng dân tộc nhiệm vụ có ý nghĩa quan trọng xây dựng khối đoàn kết dân tộc thiểu số Thứ ba, Nâng cao dân trí, chăm sóc sức khoẻ xây dựng đời sống văn hố tinh thần phong phú, lành mạnh cho đồng bào dân tộc thiểu số huyện An Lão Tiếp tục hoàn thiện đổi công tác giáo dục nâng cao dân trí cho đồng bào dân tộc thiểu số huyện An Lão, xây dựng mạng lưới y tế sở, giữ gìn phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Một là, cần khắc phục mặc cảm, tự ti với vốn văn hóa, trình độ xã hội dân tộc địa phương mình, dẫn đến tâm lý hướng ngoại Một số người coi giá trị văn hóa, nếp sống tổ chức xã hội người Kinh, người phương Tây coi đại, tiên tiến Để xóa dần khoảng cách dân tộc giúp phát huy sức mạnh khối đoàn kết dân tộc địa bàn huyện An Lão Hai là, cần thông tin thời sự, sách, thành tựu văn hóa tiên tiến đến đồng bào dân tộc thiểu số Trên địa bàn huyện, chủ yếu đồng bào dân tộc H’rê Ba na cần bảo tồn phát triển ngôn ngữ, chữ viết dân tộc Đi đôi với việc sử dụng ngôn ngữ, chữ viết phổ thơng, khuyến khích hệ trẻ thuộc đồng bào 17 dân tộc thiểu số học tập, hiểu biết sử dụng thơng thạo tiếng nói, chữ viết dân tộc Ba là, việc dạy tiếng nói, chữ viết đồng bào dân tộc thiểu số nhà trường phải thực tốt theo quy định Chính phủ Phát hiện, bồi dưỡng, tổ chức sáng tác, sưu tầm, nghiên cứu xã địa phương Thực sách để bảo tồn phát huy di sản văn hóa, lập quy hoạch dự án, dự án tơn tạo, bảo tồn di tích lịch sử - văn hóa đặc biệt quan trọng Có thể nói đến Di tích vụ thảm sát làng Đá Bàn, Di tích trận chiến đấu chống càn gộp đá An Quang gắn với Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân Đinh Ruối Bốn là, gìn giữ phát huy di sản phi vật thể đồng bào H’rê Ba na hát Mon, Ta lêu, chòi, phong tục tập quán, chiêng Huyện tăng cường có hoạt động sinh hoạt văn hóa, văn nghệ thể dục thể thao, lễ hội văn hóa cấp huyện cấp xã để giúp cho đồng bào dân tộc thiểu số tham gia hưởng ứng Năm là, thực có hiệu hoạt động văn hóa thơng tin, tun truyền sở, tăng thời lượng nâng cao chất lượng chương trình phát thanh, truyền hình tiếng dân tộc thiểu số Bên cạnh có sách đầu tư thích đáng cho hoạt động văn hóa, văn nghệ, cho người hoạt động lĩnh vực văn hóa nghệ thuật dân tộc Xây dựng làng văn hóa, thực nếp sống văn minh việc cưới, việc tang lễ hội 18 KẾT LUẬN Quan điểm Hồ Chí Minh đồn kết dân tộc cộng đồng dân tộc Việt Nam phận cấu thành tư tưởng Hồ Chí Minh Đây vấn đề mà Người đặc biệt quan tâm, dày công xây dựng củng cố suốt đời hoạt động cách mạng Người gương tiêu biểu cho tinh thần đoàn kết Quan điểm đoàn kết dân tộc cộng đồng dân tộc Việt Nam Hồ Chí Minh trở thành sở lý luận vững cho việc hoạch định đường lối, sách dân tộc Đảng Khối đoàn kết dân tộc cộng đồng dân tộc Việt Nam xây dựng theo tư tưởng Hồ Chí Minh hạt nhân khối đại đoàn kết toàn dân tộc An Lão huyện miền núi tỉnh Bình Định có nhiều dân tộc thiểu số chung sống Xây dựng khối đoàn kết dân tộc thiểu số địa bàn huyện vấn đề quan trọng hàng đầu công phát triển kinh tế-xã hội huyện Nhiều năm qua, cơng tác xây dựng khối đồn kết có nhiều thành tựu đáng phấn khởi, tác động tích cực đến việc thực sách đại đoàn kết toàn dân tộc Đảng Tuy nhiên, bên cạnh đó, cịn nhiều hạn chế Quan điểm đồn kết dân tộc cộng đồng dân tộc Việt Nam Hồ Chí Minh sở lý luận, phương châm để Đảng huyện An Lão tiếp tục phát huy thành quả, khắc phục hạn chế, yếu cơng tác xây dựng khối đồn kết dân tộc thiểu số, hướng tới mục tiêu cải thiện nâng cao đời sống vật chất, tinh thần đem lại “cơm ăn, áo mặc, học hành” cho đồng bào dân tộc tồn huyện Khóa luận này, nêu số giải pháp, hy vọng đóng góp phần việc xây dựng khối đoàn kết dân tộc thiểu số An Lão, góp phần xây dựng huyện An Lão ổn định phát triển toàn diện, phấn đấu thực thắng lợi mục tiêu chung “Dân giàu, nước mạnh, dân chủ công bằng, văn minh” mà Đảng đề /

Ngày đăng: 03/06/2016, 09:15

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.Tính cấp thiết của đề tài

  • 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài

  • 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

    • 3.1. Mục đích

    • 3.2. Nhiệm vụ

    • 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của khóa luận

      • 4.1. Đối tượng

      • 4.2. Phạm vi nghiên cứu

      • 5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu của khóa luận

        • 5.1. Cơ sở lý luận

        • 5.2. Phương pháp nghiên cứu

        • 6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của khóa luận.

        • 7. Kết cấu khóa luận

        • 1.1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM

        • 1.2. NỘI DUNG QUAN ĐIỂM HỒ CHÍ MINH VỀ ĐOÀN KẾT CÁC DÂN TỘC TRONG CỘNG ĐỒNG DÂN TỘC VIỆT NAM

        • 1.3. NGUYÊN TẮC XÂY DỰNG KHỐI ĐOÀN KẾT CÁC DÂN TỘC TRONG CỘNG ĐỒNG DÂN TỘC VIỆT NAM

        • 2.2. THỰC TRẠNG XÂY DỰNG KHỐI ĐOÀN KẾT CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở HUYỆN AN LÃO

        • Thứ nhất, Quán triệt quan điểm của Đảng và của tỉnh về định hướng chính sách chung nhằm tăng cường xây dựng khối đoàn kết các dân tộc thiểu số, Huyện ủy, cấp ủy các cấp đã tăng cường lãnh đạo, nâng cao hiệu quả, hiệu lực quản lý, điều hành của chính quyền thông qua vai trò Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân. Trong lãnh đạo triển khai thực hiện các chủ trương chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước của huyện, các cấp chính quyền từ huyện đến cơ sở thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo quốc phòng, an ninh; chủ động xây dựng các chương trình, đề án, kế hoạch cụ thể và phát triển kinh tế - xã hội theo hướng đẩy mạnh cơ cấu kinh tế trong nông nghiệp, nông thôn theo yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với tình hình đặc điểm của mỗi xã khác nhau.

        • 2.3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM XÂY DỰNG KHỐI ĐOÀN KẾT CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở HUYỆN AN LÃO

          • Thứ hai, tăng cường khai thác mọi nguồn lực phát triển kinh tế và xã hội của đồng bào các dân tộc thiểu số ở huyện An Lão.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan