ĐÁNH GIÁ SỰ PHÁT THẢI KHÍ NHÀ KÍNH TỪ NÔNG NGHIỆP VÀ LÂM NGHIỆP Ở VIỆT NAM ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU VÀ KIỂM SOÁT

110 1.3K 5
ĐÁNH GIÁ SỰ PHÁT THẢI KHÍ NHÀ KÍNH TỪ NÔNG NGHIỆP VÀ LÂM NGHIỆP Ở VIỆT NAM ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU VÀ KIỂM SOÁT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

    BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ SỰ PHÁT THẢI KHÍ NHÀ KÍNH TỪ NÔNG NGHIỆP VÀ LÂM NGHIỆP Ở VIỆT NAM ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU VÀ KIỂM SOÁT (BÁO CÁO CHÍNH THỨC) Người chủ trì: PGS.TS Đoàn Văn Điếm Tham gia: PGS.TS Nguyễn Xuân Thành ThS Nguyễn Thu Thùy TS Trần Danh Thìn KS Dương Thị Huyền TS Phan Thị Thúy KS Phan Thị Hải Luyến ThS Nguyễn Bá Long KS Nguyễn Tuyết Lan Hà nội, 5-2011 BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ SỰ PHÁT THẢI KHÍ NHÀ KÍNH TỪ NÔNG NGHIỆP VÀ LÂM NGHIỆP Ở VIỆT NAM, ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU VÀ KIỂM SOÁT BÁO CÁO GỬI ĐẾN: Dự án tăng cường lực quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu Việt Nam nhằm giảm nhẹ tác động kiểm soát phát thải khí nhà kính - Hợp phần Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn NHỮNG NGƯỜI THỰC HIỆN: Người chủ trì: PGS.TS Đoàn Văn Điếm Tham gia: PGS.TS Nguyễn Xuân Thành ThS Nguyễn Thu Thùy TS Trần Danh Thìn KS Dương Thị Huyền TS Phan Thị Thúy KS Phan Thị Hải Luyến ThS Nguyễn Bá Long KS Nguyễn Tuyết Lan Trung tâm KT Tài nguyên Đất & MT Người chủ trì GIÁM ĐỐC PGS.TS Nguyễn Xuân Thành PGS.TS Đoàn Văn Điếm HÀ NỘI - 2011 ii MỤC LỤC I CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI ……………………………………………… 1.1 Biến đổi khí hậu hiệu ứng nhà kính………………………………………… 1.2 Phát thải khí nhà kính hệ môi trường …………………………… 1.3 Phát thải khí nhà kính lĩnh vực nông nghiệp …………………………………… 10 II MỤC TIÊU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 13 2.2 Phương pháp nghiên cứu ……………………………………………………… 14 2.3 Phương pháp tiếp cận…………………………………………………………… 15 III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ……………………………………………………… 16 3.1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU VỀ PHƯƠNG PHÁP DỰ TÍNH PHÁT THẢI KHÍ NHÀ KÍNH TRONG LĨNH VỰC NÔNG, LÂM NGHIỆP 17 3.1.1 Các nguồn phát thải khí nhà kính nông, lâm nghiệp …………………… 17 3.1.2 Nhân tố ảnh hưởng tới phát thải khí nhà kính nông, lâm nghiệp ……… 19 3.1.3 Phương pháp kiểm kê khí nhà kính sản xuất lúa nước ………………… 20 3.1.4 Phương pháp kiểm kê khí nhà kính chăn nuôi …………………………… 25 3.1.5 Phương pháp kiểm kê khí nhà kính Lâm nghiệp ………………………… 53 3.2 XÁC ĐNNH PHƯƠNG PHÁP KIỂM KÊ PHÁT THẢI KHÍ NHÀ KÍNH TRONG LĨNH VỰC NÔNG, LÂM NGHIỆP Ở VIỆT NAM … 57 3.2.1 Đề xuất phương pháp kiểm kê khí nhà kính sản xuất lúa nước ………… 57 3.2.2 Đề xuất phương pháp kiểm kê khí nhà kính Chăn nuôi ………………… 63 3.2.3 Đề xuất phương pháp kiểm kê khí nhà kính Lâm nghiệp ………………… 67 3.2.4 Kiểm kê khí nhà kính Nông, Lâm nghiệp công cụ ALU …………… 69 3.3 ĐỀ XUẤT GIẢM THIỂU VÀ KIỂM SOÁT PHÁT THẢI KHÍ NHÀ KÍNH 78 3.3.1.Đề xuất biện pháp giảm thiểu phát thải khí nhà kính; 78 3.2 Biện pháp giám sát phát thải khí nhà kính nông, lâm nghiệp 81 3.4 ĐỀ XUẤT CÁC THỰC NGHIỆM KIỂM CHỨNG PHƯƠNG PHÁP KIỂM KÊ KHÍ NHÀ KÍNH TRONG NÔNG, LÂM NGHIỆP 84 3.4.1 Tính cấp thiết mục tiêu thực nghiệm kiểm chứng …………… 85 3.4.2.Nội dung thực nghiệm kiểm chứng ………………… 86 3.4.3 Kế hoạch thực nghiệm kiểm chứng phương pháp kiểm kê khí nhà kính 88 IV KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHN …………………………………………… 92 4.1 KẾT LUẬN ……………………………………………………………………… 93 4.2 KIẾN N GHN …………………………………………………………………… 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO …………………………………………………………… 95 iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Thành phần không khí khô, không bị ô nhiễm ……………………………… Bảng Số lượng phát thải khí nhà kính toàn giới năm 1992…………… Bảng “Top” 20 nước có mức phát thải CO2 nhiều giới (2009)……… Bảng Tình hình phát thải khí nhà kính ngành kinh tế Việt N am (1994)… 10 Bảng Lượng phát thải khí nhà kính lĩnh vực nông, lâm nghiệp (1994)……… 11 Bảng Hệ số phát thải nhu động ruột theo phương pháp Tier …………………… 29 Bảng Hệ số methane phát thải từ nhu động ruột bò dùng cho Tier 1…………… 29 Bảng Hệ số chuyển đổi CH4 (Ym) trâu bò………………………………… 30 Bảng Hệ số chuyển đổi CH4 (Ym) gia súc……………………………………… 30 Bảng 10 Hệ số phát thải theo nhiệt độ trung bình hàng năm châu Á ( C)………… 32 Bảng 11 Hệ số phát thải methane nước phát triển………………… 32 Bảng 12 Khái niệm số phương pháp quản lý chất thải……………………… 35 Bảng 13 Hệ số lượng thực cần cho nuôi dưỡng vật nuôi (để tính N Em)…… 41 Bảng 14 Hệ số lượng thực cần cho hoạt động nuôi dưỡng vật nuôi ……… 42 Bảng 15 Hằng số sử dụng để tính toán N Eg cho gia súc khác trừ (trâu, bò)………… 43 Bảng 16 Hằng số để tính toán lượng thực cho mang thai ……………………… 45 Bảng 17 N ăng lượng cô đặc số loại thức ăn cho bò ……………………… 47 Bảng 18 Giá trị mặc định lượng N itơ thải hàng ngày (kg/1000 kg vật nuôi/ ngày) 48 Bảng 19 Gía trị mặc định thành phần N vật nuôi hấp thu loại gia súc……… 50 Bảng 20 Gíá trị mặc định nitơ dạng N H3 N Ox trình quản lý phân 51 Bảng 21 Gía trị mặc định tổng lượng N bị trình quản lý phân…………… 53 Bảng 22 Gợi ý lựa chọn phương pháp tính toán phát thải chăn nuôi Việt N am 65 Bảng 23 tổng hợp công thức tính tổng lượng ăn vào cho trâu, bò gia súc khác 66 Bảng 24 Dự báo tăng trưởng dân số………………………………………………… 76 Bảng 25 Diện tích canh tác 76 Bảng 26 Số lượng gia súc 76 Bảng 27 Diện tích rừng đất rừng…………………………………………………… 77 Bảng 28 Lượng phát thải khí nhà kính năm 2010, 2020 2030 77 Bảng 29 Các phương án giảm phát thải KN K kính tiềm nông, lâm nghiệp 78 Bảng 30 Các thời kỳ tưới tiêu nước cho lúa để giảm phát thải khí nhà kính………… 79 Bảng 31 N ội dung biện pháp giảm nhẹ phát thải khí nhà kính nông nghiệp 80 iv DANH MỤC CÁC HÌNH Hình Phát thait CO2 toàn cầu từ 1750 – 2004 …………………………………… Hình N ồng độ CO2 khảo sát Hawai …………………………………………… Hình N hiệt độ trái đất 1880-2000 ………………………………………………… Hình Dự báo nhiệt độ trái đất đến 2100 ………………………………………… Hình Phổ hấp thu chất khí ………………………………………………… Hình Hiệu ứng nhà kính …………………………………………………………… Hình Lỗ thủng tầng Ôzôn N am cực …………………………………………… Hình Băng tan N am cực…………………………………………………… Hình Máy ghi Chromatopac CR-6A……………………………………………… 21 Hình 10 Thiết bị lấy mẫu khí CH4 ruộng lúa………………………………………… Hình 11 Cây lựa chọn phương pháp tính phát thải KN K từ chăn nuôi……………… 21 64 v CÁC TỪ VIẾT TẮT VÀ ĐƠN VN TÍNH ALU Sử dụng đất nông nghiệp BĐKH Biến đổi khí hậu CER Đơn vị Giảm phát thải chứng nhận CDM Cơ chế phát triển ĐBSCL Đồng sông Cửu long ĐHN N Đại học nông nghiệp GSO Tổng cục thống kê GPG Hướng dẫn thực hành (Good practice guidance ) EPA Tổ chức bảo vệ môi trường FAO Tổ chức N ông lương Thế giới IPCC Ủy ban liên phủ biến đổi khí hậu ISGE N hóm hỗ trợ Quốc tế tài nguyên môi trường IRRI Viện nghiên cứu lúa Quốc tế KHKT Khoa học kỹ thuật KN K Khí nhà kính KTTV&MT Khí tượng Thủy văn Môi trường KTN N Khí tượng nông nghiệp LHQ Liên hợp Quốc LULUCF Sử dụng đất, thay đổi sử dụng đất rừng MARD Bộ N ông nghiệp Phát triển nông thôn MON RE Bộ Tài nguyên Môi trường MUB Thức ăn gia súc giầu dinh dưỡng dạng “bánh’ N ASA Cơ quan hàng không vũ trụ Mỹ N N &PTN T N ông nghiệp Phát triển nông thôn QG Quốc gia TP HCM Thành phố Hồ Chí Minh UN DP Chương trình phát triển Liên Hiệp Quốc UN EP Chương trình môi trường Liên Hiệp Quốc V-A-C-B Vườn – Ao – Chuồng - Biogaz vi I CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 1.1 BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ HIỆU ỨNG NHÀ KÍNH Khí hậu trạng thái nhiều năm khí xảy có tính quy luật vùng đia lý đó, đặc trưng trị số thống kê yếu tố tượng nhiều năm xạ, nắng, nhiệt độ, độ Nm, lượng mưa, lượng bốc thoát nước, mây, tốc độ hướng gió Các trị số thống kê thông dụng số trung binh, số min, số max, tần số, tần suất độ biến động N hư vậy, khí hậu phản ánh giá trị trung bình nhiều năm thời tiết thường có tính chất ổn định theo chu kỳ tự nhiên, thay đổi Trên trái đất, chu kỳ khí hậu tự nhiên biến đổi mùa, khí hậu vùng đặc điểm chung theo đới chúng chịu chi phối riêng gió mùa khu vực Tuy nhiên, tất đặc điểm chung riêng trì tính ổn định theo thời gian Hàng năm, thời tiết thường biến động xung quanh giá trị trung bình đặc trưng vùng khí hậu Biến đổi khí hậu biến đổi theo xu dẫn tới đặc trưng thời tiết trở nên khắc nghiệt ôn hoà hơn, theo thời gian không trở lại xung quanh trị số khí hậu trung bình [12] Trong lịch sử địa chất trái đất, biến đổi khí hậu nhiều lần xNy với thời kỳ lạnh nóng kéo dài hàng vạn năm mà gọi thời kỳ băng hà kéo theo mực nước biển hạ thấp (biển lùi) hay thời kỳ gian băng kéo theo mực nước biển dâng cao (biển tiến) Thời kỳ băng hà cuối xãy cách 10.000 năm giai đoạn ấm lên thời kỳ gian băng N gười ta phân biệt giai đoạn biến đổi khí hậu trái đất khác biến đổi thời đại địa chất, thời đại lịch sử thời đại đại Sự trao đổi liên tục khí quyển, địa quyển, thủy sinh tạo nên cân động trì có mặt tồn chất khí khí Trong đơn vị thể tích không khí khô có chứa 78,08% nitơ (N 2), 20,95% ôxy (O2), 0,93% acgon (Ar), 0,03% cacbonic Các chất khí nêon, li, cripton, hyđrô, xênon ôzôn chiếm 0,01% (bảng 1) N goài ra, không khí có số chất có thành phần biến động nước, bụi khói, chất khí độc hại, ion chất hữu thực vật thải Lượng cacbonic khí thường biến động nhiều Hàng năm thực vật cố định cacbonic phạm vi toàn cầu khoảng 4,9.1013kg Trong ngày thực vật hấp thụ CO2 lúc mặt trời mọc ban ngày lượng CO2 giảm thấp oxy tăng lên đạt đến cực đại vào buổi chiều Sự trao đổi CO2 xảy đại dương khí đại dương chứa lượng CO2 lớn 50 lần khí Đại dương đóng vai trò điều chỉnh nồng độ CO2 khí Các chất khí thành phần khí kể hấp thu lượng xạ, đủ đảm bảo trì chế độ nhiệt bình thường trái đất hình thành đới khí hậu ổn định hàng nghìn năm Bảng Thành phần không khí khô, không bị ô nhiễm STT Tên chất Công thức Tỉ l ệ Tổng khối lượng (tấn) N itơ N2 78,09% 3850 1012 Oxy O2 20,94% 1180 1012 Argon Ar 0,93% 65 1012 Cacbonic CO2 0,032% 2,5 1012 N eon Ne 18 ppm 64 109 Heli He 5,2 ppm 3,7 109 Metan CH4 1,3 ppm 3,7 109 Kripton Kr 1,0 ppm 15 109 Hydro H2 0,5 ppm 0,18 109 10 N itơ ôxit N 2O 0,25 ppm 1,9 109 11 Cacbon monoxit CO 0,10 ppm 0,5 109 12 Ôzon O3 0,02 ppm 0,2 109 13 Sulfurdioxit SO2 0,001 ppm 11 106 14 N itơ dioxit N O2 0,001 ppm 106 Nguồn: Khí tượng nông nghiệp - 2005 [12] N gày khí trái đất bao gồm hỗn hợp chất khí có nồng độ khác Khối lượng khí ước tính khoảng 5,15 x 1015 (Sytnick, 1985) Các đám cháy rừng đốt nhiên liệu hoá thạch thải khói, tro, bụi chất gây ô nhiẽm khí CO2, CO, N H4, N Ox, HSCf, SO2, CFC… Các chất khí có khả hấp thụ xạ sóng dài làm cho nhiệt độ không khí tăng lên gọi “hiệu ứng khí nhà kính” Với gia tăng mạnh mẽ sản xuất việc sử dụng nhiên liệu hoá thạch (dầu khí, than đá ), người phát thải vào khí chất “khí nhà kính” N hiệt độ toàn cầu gia tăng từ 1,4oC đến 4oC từ 1996 đến 2100 kéo theo nguy ngày sâu sắc chất lượng môi trường N hiệt độ trái đất tăng lên “hiệu ứng nhà kính” tác động đến đời sống động, thực vật người, làm phương hại tới công trình xây dựng đặc biệt làm biến đổi khí hậu trái đất Khái niệm biến đổi khí hậu thời đại ngày nay, Tổ chức Liên hợp quốc xác định rõ là: “BĐKH quy trực tiếp gián tiếp cho hoạt động người làm thay đổi nồng độ khí nhà kính khí quyển, làm tăng hiệu ứng nhà kính gây biến đổi hệ thống khí hậu trái đất” (Bản tin ISGE) [4] 1.2 PHÁT THẢI KHÍ NHÀ KÍNH VÀ NHỮNG HỆ QUẢ MÔI TRƯỜNG 1.2.1 Phát thải khí nhà kính Các công trình nghiên cứu cho biết suốt thiên niên kỷ trước có cách mạng công nghiệp, hàm lượng CO2 khí luôn cân mức 280 phần triệu (ppm) Tuy nhiên, từ đầu kỷ 19 đến hàm lượng khí CO2 khí tăng nhanh liên tục đến 360 - 380 ppm N ếu hàm lượng CO2 khí tăng gấp đôi nhiệt độ trái đất tăng lên khoảng 30C Số liệu quan trắc thập kỷ gần cho thấy thập kỷ, hàm lượng CO2 khí tăng 4% Cacbonic chất khí nhà kính sinh từ nguồn phát thải sau đây: a) Nguồn tự nhiên • Cháy rừng: phát thải cacbon monoxit (CO), cacbon đioxit (CO2) tro bụi • Quá trình phân huỷ chất hữu cơ: phát thải amôniac, mêtan, oxit nitơ (N 2O, N O) CO2 • Sấm sét: gây tượng điện phân N itơ (N 2) làm xuất axit nitric (HN O3) • Bão bụi: gió mạnh tung bụi cát vào không khí, sóng biển tung bọt nước mang theo muối biển vào không khí • N lửa: phun thải vào không khí nham thạch nóng nhiều khói, bụi giàu sunfuadioxit, sunfit hữu cơ, mêtan loại khí khác b) Nguồn nhân tạo: Hàng năm lượng phát thải vào khí toàn giới lớn, số liệu thống kê 1992 2009 Liên hợp Quốc trình bày bảng &3 Theo thống kê Liên Hiệp Quốc (1991), nước công nghiệp phát triển có số dân chiếm 1/4 dân số giới mức tiêu thụ lượng năm 1970 lớn gấp lần, năm 1980 gấp lần năm 1990 khoảng lần so với nước phát triển Cacbon đioxit monoxit (CO2 CO): Theo Hoffman Wells (1987), lượng CO2 tăng lên gấp hai lần vào kỷ XXI Trong khí lượng CO2 ước tính có khoảng 711.109 (0,033%), trao đổi hàng năm với sinh cạn khoảng 56.109 nhận khoảng 5.109 đốt cháy nhiên liệu hoá thạch Ðại dương chứa khoảng 580.109 CO2 lớp nước mặt khoảng 38.400.109 lớp lớp sâu Trao đổi cacbonic mặt biển khí hàng năm khoảng 90.109 tấn/năm Theo Smith (1984), hàng năm trái đất phát thải khoảng 6,0.108 CO (riêng Mỹ - 65.106 tấn) chăn nuôi loại gia súc có Bình Thuận trâu, bò, heo gia cầm huyện Hàm Thuận Bắc • Thiết bị phân tích mẫu: Bình Thuận thiết bị phân tích mẫu KN K nên dự kiến chuyển mẫu khí phân tích viện Lúa ĐBSCL, Đại học Cần Thơ thuê Phân viện KTTV&MT, TP HCM (Ông Bảo Thạnh, Phân viện trưởng, Tel 0913719365) 3.4.3.3 Kế hoạch thực nghiệm kiểm kê khí nhà kính Bình Định Bình Định thuộc vùng Trung Trung có đặc điểm tự nhiên đa dạng, phong phú Đất đai bao gồm vùng đồi núi, trung du đồng ven biển Bình Định tỉnh vừa sản xuất lúa gạo, chăn nuôi nghề rừng N guồn phát thải KN K nông nghiệp bao gồm từ sản xuất lúa chăn nuôi Rừng mạnh giúp Bình Định đạt tiêu giảm phát thải khí nhà kính nông, lâm nghiệp Thực nghiệm kiểm kê phát thải khí nhà kính cần tiến hành bao gồm: 1) Thực nghiệm kiểm kê methane phát thải từ ruộng lúa 2) Thực nghiệm kiểm kê phát thải KNK chăn nuôi 3) Thực nghiệm kiểm kê bể cácbon rừng • Đơn vị phối hợp nghiên cứu bao gồm Sở N N &PTN T Bình Định Điều phối viên dự án Bình Định Đại diện gồm ông: N guyễn Thế Dũng, Chi cục Lâm nghiệp, Sở N N &PTN T Bình Định Điện thoại 0914035106; Email: thedungqn@ymail.com; N guyễn Thị Tố Trân, Trưởng phòng trồng trọt, Sở N N &PTN T Bình Định Điện thoại 0905315646; Email: Totranqn@gmail.com; Phạm Tấn Phát, chuyên viên phòng trồng trọt, Sở N N &PTN T Bình Định Điện thoại 0988858379; Email: phamtanphátnn@gmail.com; N guyễn Văn Tín, chuyên viên phòng chăn nuôi, Sở N N &PTN T Bình Định Điện thoại 0914672984; Email: ngvantin@gmail.com; N guyễn Văn N hung, điều phối viên dự án Bình Định Điện thoại: 0907986979; Email: vannhungbinhdinh@gmail.com Địa chỉ: văn phòng dự án, sở Tài nguyên Môi trường Số 8, Hai Bà Trưng, Quy N hơn, Bình Định • Địa điểm nghiên cứu: thực nghiệm lúa huyện Tiên Phước, thực nghiệm nghiên cứu rừng tự nhiên huyện Vĩnh Thạnh, rừng trồng huyện Tây Sơn & rừng phòng hộ ven biển huyện Phù Cát Kiểm kê KN K chăn nuôi loại gia súc có Bình Định trâu, bò, heo gia cầm huyện Phù Cát 90 • Thiết bị: Bình Định thiết bị phân tích mẫu KN K nên dự kiến chuyển mẫu khí phân tích viện Lúa ĐBSCL, ĐH Cần Thơ thuê Phân viện KTTV&MT, TP HCM (Ông Bảo Thạnh, Phân viện trưởng, Tel 0913719365) 91 IV KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHN 92 4.1 KẾT LUẬN Việt N am nước có sản xuất nông, lâm nghiệp chiếm tỷ trọng lớn kinh tế Quốc dân, diện tích đất nông nghiệp 382 triệu ha, chiếm 28,49% diện tích đất tự nhiên Trong hoàn cảnh biến đổi khí hậu trái đất sản xuất nông nghiệp góp phần phát thải lượng không nhỏ khí nhà kính làm cho trái đất bị nóng lên N guồn phát thải KN K từ nông lâm nghiệp bao gồm phát thải từ ruộng lúa, từ việc thay đổi sử dụng đất, từ nhu động ruột chất thải gia súc… Sự hấp thu CO2 tiến hành nhờ rừng thông qua việc tích lũy carbon vào bể carbon chúng Để kiểm kê khí nhà kính nông, lâm nghiệp cần áp dụng phương pháp sử dụng rộng rãi nước, hướng dẫn tài liệu hướng dẫn IPCC (1996, 2003): - Đối với sản xuất lúa, kiểm kê CH4 trực tiếp thực nghiệm đồng ruộng - Kiểm kê KN K phát thải từ đất phương pháp phân tích hàm lượng carbon hữu (SOC) - Kiểm kê KN K chăn nuôi theo phương pháp Tier trâu, bò, lợn phương pháp Tier loại gia súc, gia cầm khác - Đối với rừng, kiểm kê KN K thông qua kiểm kê bể carbon tích lũy để tính toán số đơn vị giảm phát thải chứng nhận (CER) - Áp dụng mô hình ALU Tính toán phát thải khí nhà kính lĩnh vực nông, lâm nghiệp Các biện pháp giảm thiểu phát thải khí nhà kính cần áp dụng nông, lâm nghiệp thời gian tới Việt N am là: - Tưới tiêu, điều tiết nước ruộng lúa - Cung cấp bánh dinh dưỡng MUB - Khí sinh học (biogas) - Cải tạo nuôi dưỡng rừng Phương pháp giám sát quản lý phát thải khí nhà kính sản xuất lúa là: kiểm soát diện tích trồng lúa hàng năm; kiểm soát giống lúa sử dụng vùng sinh thái; kiểm soát kỹ thuật tưới, tiêu nước; kiểm soát số lượng & chủng loại phân bón cho lúa kiểm soát carbon hữu sử dụng đất Phương pháp giám sát phát thải khí nhà kính chăn nuôi là: kiểm soát số lượng trọng lượng đàn gia súc, gia cầm; kiểm soát số lượng chất lượng thức ăn cung cấp cho chăn nuôi; kiểm soát số lượng chất thải biện pháp quản lý chất thải địa phương Phương pháp giám sát phát thải khí nhà kính lâm nghiệp là: kiểm soát khả hấp thu bể carbon rừng; kiểm soát carbon hữu sử dụng đất rừng 93 4.2 KIẾN NGHN Để kiểm chứng phương pháp kiểm kê khí nhà kính biện pháp giảm thiểu lĩnh vực nông, lâm nghiệp, thời gian tới cần triển khai thực nghiệm đồng ruộng vùng sinh thái tiêu biểu nước, trước mắt triển khai thực nghiệm đồng ruộng tỉnh Cần Thơ, Bình Thuận Bình Định đại diện cho vùng N am Trung ĐBSCL Bộ N N &PTN T (MARD) cần tổ chức hệ thống biên chế chuyên môn từ trung ương đến địa phương để kiểm soát, đánh giá, chuyển giao biện pháp KHKT nhằm giảm nhẹ phát thải khí nhà kính tuyên truyền kiến thức ứng phó với biến đổi khí hậu hoạt động sản xuất nông, lâm nghiệp Hoàn thành ngày 30 tháng 05 năm 2011 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT N guyễn Việt Anh, nguyễn Văn Tỉnh (2004) Các giải pháp giảm thiểu phát thải methane nông nghiệp T/C N N &PTN T số N guyễn Việt Anh (2006) Đề tài ”Nghiên cứu giải pháp quản lý nước mặt ruộng để giảm thiểu phát thải methane ruộng lúa vùng ĐBSH” Viện KH&KT Thủy lợi N guyễn Việt Anh (2007), Một số kết nghiên cứu quản lý nước mặt ruộng nhằm giảm phát thải khí methane, tiết kiệm nước không giảm suất lúa đất phù sa trung tính ĐBSH Viện KH&KT Thủy lợi Bộ Tài nguyên & MT (2007) Biến đổi khí hậu chế phát triển Bản tin ISGE, số chuyên đề tháng 3/2007 Bộ N N &PTN T (2010) Dự thảo kế hoạch hành động ứng phó với BĐKH ngành N N &PTN T giai đoạn 2011-2015, tầm nhìn đến 2050 Bộ Tài nguyên & MT (2011) Thông báo QG lần Việt N am cho Công ước khung LHQ BĐKH (bản dự thảo lần thứ 3) Đinh Văn Cải (2009) Bò sữa với sản sinh khí nhà kính Dairy Vietnam, 15/12/2009 Cuc Chăn nuôi (2010) Báo cáo đánh giá kết chăn nuôi 2010, định hướng phát triển 2011 & năm (12/2010) N guyễn Mộng Cường, N guyễn Việt Anh, N guyễn Văn Tỉnh (2004), Kết nghiên cứu bước đầu phát thải khí nhà kính ruộng lúa khu vực TPHCM T/C N N &PTN T số 10 N guyễn Mộng Cường, Phạm văn Khiên (2004), Báo cáo kĩ thuật xác định công nghệ giảm nhẹ KNK khu vực nông nghiệp Việt Nam 11 PGS, TS, Vũ N ăng Dũng (1997) Định hướng phát triển Nông nghiệp Việt Nam đến năm 2010 12 Đoàn Văn Điếm chủ biên (2005) Giáo trình Khí tượng nông nghiệp, N XBN N Hà N ội 13 Đoàn Văn Điếm, N guyễn Xuân Thành (2009) Tác động BĐKH giải pháp ứng phó phục vụ quy hoạch sử dụng đất đến 2020 huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An T/C Khoa học Phát triển, tập 7, số Trang 48-55 14 N guyễn Quang Khải (1995), Công nghệ khí sinh học (Biogas) 15 Mitra A.P (1996), Phát thải khí mêtan ruộng lúa nước Ấn Độ 95 16 N guyễn Trung Quế, N guyễn Hữu Tiến (1997), Đánh giá kết phát triển kinh tế nông nghiệp Việt Nam qua thời kì từ năm 1981 đến 1995 định hướng phát triển đến năm 2020 17 Phan Minh Sang, Lưu Cảnh Trung (2006) Hấp thụ cacbon Chương trình hỗ trợ ngành lâm nghiệp đối tác Cẩm nang ngành Lâm nghiệp 18 J Sathaye Stephen Meyers (1995), Sách hướng dẫn đánh giá giảm nhẹ khí nhà kính 19 Tổng cục Khí tượng Thuỷ văn (1997), Kiểm kê khí nhà kính quốc gia năm 1993, 1994 (Báo cáo kỹ thuật) 20 Tổng cục Khí tượng thuỷ văn (1998), Dự thảo báo cáo Dự án UNEP/GEF 21 Tổng cục Khí tượng Thuỷ văn (1998), Báo cáo Dự án ALGAS Việt Nam 22 Tổng cục thống kê: Niên giám thống kê 2007, 2008, 2009, 2010 - Hà N ội 23 Lê N guyên Tường (2001) Dự kiến phát thải khí nhà kính từ lĩnh vực lượng nông nghiệp B/C Dự án ALGAS: N ghiên cứu chiến lược Quốc gia Việt N am “Cơ chế phát triển sạch” Viện KTTV & WB 24 UN EP Collaborating Centre on Energy and Environment (1997), Các hướng dẫn phương pháp đánh giá giảm nhẹ KNK - Tài liệu 04408, 02/02 25 UN DP (2007), Báo cáo phát triển người 2007/2008 (Bản tiếng Việt), UN DP Vietnam 26 Viện Kinh tế N ông nghiệp (1997), Hiệu kinh tế việc tưới tiêu lúa sản xuất thức ăn gia súc TÀI LIỆU TIẾNG ANH 27) Adger., W N eil and K Brown (1994) Land-use and causes of global warming John Wiley & sons N ew York 271 p 28) T.K Adhya, K Amarendra et all (1994) Methane emision from flooded rice fields under irrigated conditions Springer – Verlag 29) Crutzen, P.J., Aselmann, I and Seiler, W (1986) "Methane Production by Domestic Animals, Wild Ruminants, Other Herbivorous Fauna, and Humans," Tellus 38B:271284 30) Gibbs, M.J and Johnson, D.E (1993) "Livestock Emissions." In: International Methane Emissions, US Environmental Protection Agency, Climate Change Division, Washington, D.C., U.S.A 31) Houghton, J T., et al Greenhouse gas inventory reference Manual, page 5.1-5.74 96 32) Ibrahim, M.N M (1985) ‘N utritional status of draught animals in Sri Lanka.’ In: Draught Animal Power for Production, J.W Copland (ed.) ACIAR (Australian Centre for International Agricultural Research) Proceedings Series N o 10 ACIAR, Canberra, A.C.T., Australia 33) IPCC (2006) IPCC Guidelines for N ational Greenhouse Gas Inventories (Volume 4) Chapter 4,5,6,7,8,9 & 10 34) Khalil, M A K., R A Rasmussen, M X Wang and L Ren (1991) Methane emissions from rice fields in china Environ Sci Tech 25, pp 979-981 35) Larry Parker, John Blodgett (2010) Greenhouse Gas Emissions: Perspectives on the Top 20 Emitters and Developed Versus Developing N ations Prepared for Members and Committees of Congress 36) Ministry of N atural Resources and Environment (2010) Second N ational Communication of Vietnam to United N ation Framework Convention on Climate Change (the third draft) 37) L.B Prasetyo, G Saito and all (2000) Spatial database Development for green house gas emission Estimation using remote sensing and GIS BAU, Bogor-Indonesia 38) N H Ravindranath, Madelene Ostwald (2008) Carbon inventory methods, Handbook for Greenhouse Gas Inventory, Carbon mitigation and roundwood production Projects Advanced in Global Change Research, Volume 29 Springer 39) Stephen M Ogle (2008) ALU Software Approarch for Estimating Reductions in GHG Emissions (ALU help document) 40) Ulyatt, M.J., Lassey, K.R., Shelton, I.D and Walker, C.F (2005) Methane emission from sheep grazing four pastures in late summer in N ew Zealand N ew Zealand Journal Agricultural Research 48: 385-390 41) Dr N guyen Van Viet (2008) The possible effect of Agriculture on Climate, Agrometeorological Research Centre Hydrometeorological Services of S.R.Vietnam 42) Webb, J (2001) Estimating the potential for ammonia emissions from livestock excreta and manures Environ Pollut 111, p 395-406 43) WMO & UN EP (1996) Guidelines for National Greenhouse Gaz Inventories – Reference Manuel (volume 3), IPCC - N GGIP Publications 44) J Yue (1999) Methane and nitrous oxide emisions from rice field soil in phaeozem and mitigative measures China 45) A.S Yuwono (2000) Methane emissions from rice field and peat soil and contribution of Indonesia to global warning Faculty of Agric Technology, IPB 97 PHỤ LỤC 98 Phụ lục GIÁ TRN MẶC ĐNNH CÁC HỆ SỐ PHÁT THẢI CHO PHÁT THẢI N2O TRỰC TIẾP TỪ CHẤT THẢI Phương pháp EF3 (kg Khái niệm/ miêu tả N2O-N/ quản lý kg N Sai số Nguồn EF3 thải ra) Xử lý đồi Phân thải thừ vật nuôi đồng cỏ, cánh đồng, đồi núi để Pt N2O trực tiếp gián tiếp bắt nguồn từ phân thải núi, đồng cỏ nguyên chỗ thải không xử lý đồng cỏ cánh đồng Rải hàng Hàng ngày phân chuyển từ chỗ chăn nuôi bón cho ngày đồng cỏ trồng vòng 14 sau vật nuôi thải Lưu giữ dạng Phương pháp lưu giữ phân thông thường vài tháng bàng cách rắn Không áp dụng 0,005 để hố thành đống nơi thoáng khí Phân só thể đánh Hệ số thành đống có lượng chất sử dụng làm lót chuồng phân bớt nước bay Khô Phân từ nơi chăn nuôi gom lại chuyển định kỳ mảnh đất nơi tập trung mà nơi lót không lót phân 0,02 Hệ số Kết đánh giá nhóm chuyên gia IPCC (xem đồng chủ tọa, biên tập chuyên gia; pt N2O từ ql ct vn) Theo kết đánh giá nhóm chuyên gia IPCC kết hợp với nghiên cứu Amon cộng (2001), phát thải xấp xỉ từ 0,0027 đến 0,1 kg N2O – N (kg N) Theo kết đánh giá nhóm chuyên gia IPCC kết hợp với nghiên cứu Kulling (2003) không che phủ vật che phủ có nguồn gốc thực vật Chất lỏng/ hồ Phân lưu giữ thải thêm Với lớp che nước giữ bể chứa ao hồ phủ tự nhiên 0,005 Hệ số Kết hợp kết đánh giá của nhóm chuyên gia IPCC đào đất bên nơi nuôi giữ gia súc nghiên cứu Sommer Phân thường lưu giữ năm cộng (2001) Không có lớp Không Kết hợp kết đánh giá I che phủ tự áp dụng nhiên nhóm chuyên gia IPCC với nghiên cứu sau: Harper cộng (2000), Lague cộng (2004), Monteny cộng (2001) WagnerRiddle Marinier (2003) Phát thải tin không đáng kể dựa vào (1) thiếu vắng dạng oxy hóa nito vào hệ thống ql ; (2) với khó có khả nitrate phản nitrate xảy ht Không Kết hợp kết đánh giá áp dụng nhóm chuyên gia IPCC Hầm/ hố kỵ Đây hệ thống lưu giữ chất thải thiết kế vận hành khí không che nhằm kết hợp việc ổn định chất thải lưu giữ chất thải Vật phủ dụng từ hầm/ hố thường sử dụng để chuyển chất thải từ với nghiên cứu sau: Harper phương tiện phục vụ cho chăn nuôi đến hầm/ hố ủ Hầm/ cộng (2000), Lague hố ủ kỵ khí thiết kế tùy thuộc vào thời gian phân lưu cộng (2004), Monteny giữ (có thể tới năm hơn) tùy thuộc vào khí hậu vùng, tỷ cộng (2001) Wagner- lệ chất thải đặc, yếu tố vận hành khác Nước từ hầm/ hố Riddle Marinier (2003) Phát ủ tái sử dụng dùng làm nước xả sử dụng thải tin không đáng cho tưới tiêu làm màu mỡ cho đất trồng kể dựa vào (1) thiếu vắng dạng oxy hóa nito vào II hệ thống ql ; (2) với khó có khả nitrate phản nitrate xảy ht Lưu giữ Thu thập lưu giữ chất thải thường rác rải chuồng vật hầm/ hố nuôi không bổ sung thêm nước thường gỗ đất nơi dát sàn nơi nuôi giữ gia súc Thường lưu giữ năm 0,002 Hệ số nuôi giữ gia Kết hợp kết đánh giá nhóm chuyên gia IPCC với nghiên cứu sau: Almon cộng (2001), Kulling (2003) Sneath cộng (1997) súc Phân hủy yếm Chất thải vật nuôi có rác rưởi lẫn vào khí thu giữ xử lý yếm khí thùng có nắp hầm/ hố có Không Kết hợp kết đánh giá áp dụng nhóm chuyên gia IPCC che phủ Những nơi phân hủy thiết kế vận hành để với nghiên cứu sau: Harper phân hủy chất thải vsv phá vỡ chất hữu phức tạp cộng (2000), Lague tạo CO2 CH4 Các chất thu giữ để đốt cộng (2004), Monteny xử dụng để đun nấu cộng (2001) WagnerRiddle Marinier (2003) Phát thải tin không đáng kể dựa vào (1) thiếu vắng dạng oxy hóa nito vào hệ thống ql ; (2) với khó có khả nitrate phản nitrate xảy ht III Đốt để đun nấu Phân nước tiểu gia súc thải đồng Ánh sáng mặt Phát thải đốt cháy phân để lấy lượng không sưởi trời làm khô phân phân thu giữ dùng cho đun nấu bao gồm (phát thải hoạt động nông sưởi nghiêp) mà tính vào phần lượng nước (nếu đốt cháy không phục hồi lượng) Nước tiểu ngấm xuống đất đồng cỏ Nước tiểu thấm xuống đất nên pt N2O trực tiếp gián tiếp thuộc vào phần quản lý đất Bò lợn có Khi phân thu gom, chất rác rưởi tiếp tục bổ sung để lớp lót chuồng hút Nm ủ từ đến 12 tháng Phương pháp xử lý dày gọi ủ phân với chất lót chuồng kết hợp 0,01 Hệ số với xử lý cánh đồng đồng cỏ (không trộn) Khi phân thu gom, chất rác rưởi tiếp tục bổ sung để 0,07 hút Nm ủ từ đến 12 tháng Phương pháp xử lý Hệ số gọi ủ phân với chất lót chuồng kết hợp với xử lý cánh đồng đồng cỏ (có trộn) Ủ compost Ủ compost thường thùng kín với việc thông gió bắt thùng buộc liên tục đảo trộn 0,006 Hệ số chứa Ủ compost để Ủ compost thường thùng kín với việc thông gió bắt thành đống buộc đảo trộn 0,006 Hệ số Kết trung bình dựa tính toán Sommer Moller (2000), Sommer (2000), Amon cộng (1998) N icks cộng (2003) Kết trung bình dựa tính toán N icks cộng (2003), Moller cộng (2000) Một số tài liệu trích dẫn giá trị lên tới 20% cho pp xử lý tốt, chủ động trộn đảo phân thường pp không điển hình ủ xl phân cho ammoniac Kết đánh giá nhóm chuyên gia IPCC Pt cho tương tự với pp ủ tĩnh thành đống Theo Hao công (2001) IV không thay đổi Ủ compost thường nơi có chủ động việc thông khí với việc 0,1 thường xuyên (ít lần ngày) đảo trộn thông Ủ compost - Hệ số Kết đánh giá nhóm chuyên gia IPCC Pt gió cho lớn so với pp ủ chủ động thông compst thụ động chủ động khí thông khí pt chức việc thường xuyên trộn phân Ủ compost - Ủ compost thường nơi thoáng khí với việc thường xuyên thụ động thông đảo trộn thông gió 0,01 Hệ số Theo Hao công (2001) khí Tương tự bò lợn có chất lót chuồng dày (trừ Phân gia cầm với chất lót chuồng 0,001 trường hợp phân để đồng cỏ đồi núi) chất lót chuồng Hệ số Kết đánh giá nhóm chuyên gia IPCC dựa thường ủ lẫn vào phân gia cầm Thường phương pháp việc mát nhiều ammoniac từ áp dụng gia cầm đẻ trứng, gà giò loại gia cầm cho pp ủ hạn chế nito thịt khác cho phản ứng nitrate phản nitrate hóa Phương pháp xử lý thiết kế vận hành tương tự 0,001 Hệ số Kết đánh giá nhóm chuyên gia IPCC dựa Phân gia cầm phân để thùng không đóng gần sát với nơi chất nuôi nhốt gia cầm để khô phân lúc thu việc mát nhiều ammoniac từ lót chuồng gom Đối với cách sau (để khô phân lúc thu gom) pp ủ hạn chế nito dạng ủ compst thụ động thông khí cho phản ứng nitrate phản V nitrate hóa Xử lý phân dạng chất lỏng phương Hệ thống pháp oxy hóa sinh học với việc thông khí tự thông khí tự nhiên hay bắt buộc Thông khí tự nhiên thường nhiên 0,01 Hệ số Kết đánh giá nhóm chuyên gia IPCC Quá trình nitorate phản nitrate hóa giới hạn ao/ hồ thoáng khí ngẫu nhiên sử dụng rộng rãi để loại bỏ nito hệ thống đất Nm chủ yếu sinh vật quang trình xử lý nước thải hợp Do vậy, hệ thống thường trở theo pp sinh học công nghiệp, nên yếm khí ánh sáng mặt trời với lượng N 2O pt không đáng kể Quá trình oxy hóa hạn chế (do yếm khí) làm tăng Xử lý thoáng thêm pt N 2O so với ht thoáng khí khí bắt buộc Hệ thống thông khí bắt buộc 0,005 Hệ số Kết đánh giá nhóm chuyên gia IPCC Quá trình nitorate phản nitrate hóa sử dụng rộng rãi để loại bỏ nito trình xử lý nước thải theo pp sinh học công nghiệp, với lượng N 2O pt không đáng kể VI [...]... kiểm kê khí nhà kính trong nông, lâm nghiệp và áp dụng tính toán cho Việt N am; Đề xuất các biện pháp giảm thiểu và kiểm soát phát thải khí nhà kính từ nông lâm nghiệp; Đề xuất các mục tiêu, nội dung và sảm phNm thực nghiệm kiểm chứng các phương pháp kiểm kê và giảm thiểu sự phát thải khí nhà kính trong nông, lâm nghiệp ở Việt N am 2.1.2 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài Việt N am nằm ở vùng Ðông... phương pháp tính phát thải và biện pháp giảm thiếu sự phát thải khí nhà kính từ nông, lâm nghiệp (mô hình điều tiết nước, trồng rừng để phát triển bể hấp thu, phát triển công nghệ biogaz…) • Đề xuất nâng cao năng lực quản lý đối với việc giảm thiểu và kiểm soát sự phát thải KN K trong lĩnh vực nông, lâm nghiệp 2.1.3 Phạm vi và thời gian thực hiện đề tài • Dự án sẽ tập trung phân tích phương pháp đánh giá. .. giá kiểm kê khí nhà kính trong nông, lâm nghiệp Đề xuất các biện pháp giảm thiểu và phương pháp giám sát phát thải khí nhà kính trong nông lâm nghiệp tại Việt N am; 13 • Thời gian thực hiện từ tháng 11/2010 đến tháng 4/2011 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: Ứng dụng phương pháp dự tính phát thải KN K trong nông, lâm nghiệp của IPCC Để tránh bỏ sót, tổng quan sẽ được tiến hành trên cơ sở xác định các vấn đề. .. biện chứng Các biện pháp đề xuất phải dựa vào kết quả nghiên cứu phân tích và đánh giá của nhiệm vụ và phải có tính thực tiễn, tính ứng dụng cao 15 III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 16 3.1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU VỀ PHƯƠNG PHÁP TÍNH TOÁN, DỰ TÍNH PHÁT THẢI KHÍ NHÀ KÍNH TRONG LĨNH VỰC NÔNG, LÂM NGHIỆP 3.1.1 CÁC NGUỒN PHÁT THẢI KHÍ NHÀ KÍNH TRONG NÔNG, LÂM NGHIỆP 3.1.1.1 Các nguồn phát thải khí nhà kính trong nông nghiệp. .. nghiệp và thay đổi sử dụng đất Kết quả kiểm kê khí nhà kính là một căn cứ khoa học giúp chúng ta có phương pháp đánh giá các phương án giảm nhẹ phát thải khí kính trong khu vực nông lâm nghiệp Phương pháp 12 được sử dụng trong xây dựng và dánh giá các phương án giảm nhẹ khí nhà kính trong nông nghiệp nêu trên được tuân thủ theo sách hướng dẫn đánh giá giảm nhẹ khí nhà kính của Tiến Sỹ J.Sathaye (1995),... 1.3 PHÁT THẢI KHÍ NHÀ KÍNH KHU VỰC NÔNG NGHIỆP 1.3.1 Phát thải khí nhà kính ở Việt Nam Việt N am nằm ở vùng Ðông N am Á thuộc bán đảo Ðông Dương, với diện tích tự nhiên trên 33 vạn km2, có khí hậu nhiệt đới gió mùa, nhiệt độ cao và lượng mưa năm phong phú Việt N am là một nước nông nghiệp, phát thải khí nhà kính trong khu vực nông nghiệp chiếm một tỷ lệ khá lớn Trong bản thông báo lần thứ 2 của Việt. .. nghiệp 5 Chất thải Tổng cộng Nguồn: Dự thảo Thông báo QG lần 2 về BĐKH (2011)[6] 1.3.2 Phát thải khí nhà kính khu vực nông nghiệp Khu vực sản xuất nông nghiệp có nguồn phát thải khí nhà kính chủ yếu là mê tan (CH4), Ô xít nitơ (N 2O), Monoxit cacbon (CO) và ôxit nitrogen (N Ox) Khí nhà kính phát thải từ các hoạt động chăn nuôi, trồng trọt, nuôi trồng thuỷ sản Kết quả kiểm kê khí nhà kính khu vực nông. .. đến kiểm kê khí nhà kính trong lĩnh vực nông nghiệp và lâm nghiệp trên thế giới và ở Việt N am Các nội dung sẽ được liệt kê danh mục đã được phân loại theo nhóm để thuận lợi cho việc biên tập và phân tích Phương pháp chuyên gia sẽ được áp dụng để thu thập các thông tin liên quan đến kinh nghiệm, quan điểm và những đề xuất trong việc phân tích, đánh giá kiểm kê KN K, đề xuất các biện pháp giảm thiểu phát. .. có khí hậu nhiệt đới gió mùa, nhiệt độ cao và lượng mưa năm phong phú Việt N am là một nước nông nghiệp, sản suất nông lâm nghiệp cũng là một trong các khu vực có nguồn phát thải khí nhà kính cao Khu vực sản xuất nông lâm nghiệp có nguồn phát thải khí nhà kính chủ yếu là mê tan (CH4), Ô xít nitơ (N 2O), Monoxit cacbon (CO) và ôxit nitrogen (N Ox) do các hoạt động chăn nuôi, trồng trọt, lâm nghiệp và. .. tính sự phát thải GHG thực tế từ các hệ thống sản xuất sữa Dairy GHG sử dụng phương pháp đánh giá chu kì sống từng phần để tính toán lượng khí phát thải CH4, N 2O, CO2 và các nguồn phát thải trong hệ thống sản xuất sữa Các chất khí CH4, N 2O và CO2 phát thải từ các trang trại (bao gồm cả lượng phát thải từ nguyên liệu đầu vào) được tính toán bằng đơn vị tương đương CO2 (equivalent units - CO2e) và được

Ngày đăng: 03/06/2016, 00:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan