Hỏi đáp môn học Lý luận chung Nhà nước và Pháp luật

34 357 2
Hỏi đáp môn học Lý luận chung Nhà nước và Pháp luật

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hỏi đáp môn học Lý luận chung Nhà nước và Pháp luật

Lý luận chung pháp luật Phần I: Câu hỏi tự luận Câu 1: Trình bày mối quan hệ tính giai cấp tính xã hội pháp luật? Cho biết tính giai cấp tính XH pháp luật thay đổi qua kiểu pháp luật chủ nô, phong kiến, tư sản? Đáp: * Mối quan hệ tính giai cấp tính xã hội pháp luật: Bản chất pháp luật thể qua: Tính giai cấp: - PL trước hết thể ý chí giai cấp thống trị - Nội dung PL quy định điều kiện sinh hoạt vật chất giai cấp thống trị - Mục đích PL nhằm điều chỉnh quan hệ XH phát triển theo trật tự định phù hợp với lợi ích giai cấp thống trị Tính XH: - Bên cạnh việc thể ý chí giai cấp thống trị, pháp luật thể ý chí lợi ích tầng lớp, giai cấp khác XH - PL phương tiện để người xác lập quan hệ XH - PL phương tiện mô hình hóa cách thức xử người - PL có khả hạn chế, loại bỏ quan hệ XH tiêu cực, thúc đẩy quan hệ XH tích cực Tóm lại, PL tượng vừa mang tính giai cấp lại vừa thể tính XH Hai thuộc tính có mối liên hệ mật thiết với xét theo quan điểm hệ thống, PL thể tính cấp; ngược lại, PL thể tính XH Tuy nhiên hai tính chất PL khác thường hay biến đổi tùy thuộc vào điều kiện KT, XH, đạo đức, quan điểm, đường lối trào lưu trị XH nước, thời kỳ lịch sử định * Tính giai cấp tính XH PL thay đổi qua kiểu PL chủ nô, phong kiến, tư sản: Kiểu PL chủ nô Kiểu PL phong kiến Kiểu PL tư sản - Công khai bảo vệ củng cố quyền tư - Bảo vệ chế độ tư hữu địa chủ phong - Mặc dù PL tư sản bảo vệ chế độ tư hữu hữu chủ nô tư liệu sx người kiến đất đai chế độ bóc lột địa tô tư sản chế độ bóc lột làm thuê, nô lệ nông dân mặt pháp lý thừa nhận quyền tư - Quy định củng cố tình trạng bất bình - Bảo vệ chế độ đẳng cấp đặc quyền hữu tất người Nhờ đó, lực đẳng XH: giai cấp phong kiến lượng XH có sở pháp lý đấu tranh bảo  Quan hệ chủ nô nô lệ: chủ nô có - Hợp pháp hóa bạo lực chuyên quyền vệ quyền lợi KT toàn quyền, nô lệ tình trạng vô quyền giai cấp phong kiến xem “công cụ biết nói” - Quy định hình phạt tàn bạo  Quan hệ chủ nô với tầng lớp hành vi xâm phạm đến trật tự phong khác: chủ nô coi công dân kiến pháp luật chia công dân nhiều loại - Chịu ảnh hưởng mạnh mẽ tôn giáo vào số tài sản mà họ có Theo đó, quy đạo đức phong kiến định quyền lợi nghĩa vụ khác - Ngoài hệ thống PL NN tồn  Quy định củng cố thống trị tuyệt quy định lãnh chúa lệ làng đối người gia trưởng quan hệ gia địa phương Điều làm cho PL đình phong kiến bị phân tán thiếu tính ổn định - Quy định hình phạt cách thức thực - Hình thức tập quán pháp tiền lệ pháp hình phạt dã man tàn bạo Mục đóng vai trò chủ yếu Văn PL đích hình phạt mang tính trừng trị sử dụng phổ biến thường - Lần PL tư sản quy định quyền tự dân chủ rộng rãi cho công dân lĩnh vực trị, văn hóa, XH tự cá nhân Tuy nhiên, thực tế, quyền công dân bị cắt xén không bảo đảm thực - PL tư sản tuyên bố nguyên tắc tự ký lết hợp đồng không ngừng hoàn thiện nó, đặc biệt lĩnh vực dân thương mại - Hình thức PL tư sản đa dạng, văn PL hình thức chủ yếu - Tiền lệ pháp sử dụng để bổ sung - Hình thức PL chủ yếu tập quán pháp Bộ luật có nội dung tổng hợp, mà chế cho thiếu hụt văn PL tiền lệ pháp Văn PL xuất muộn, tài mang nặng tính chất trừng trị, đàn áp có nội dung tổng hợp lĩnh vực đời - Tính XH PL phong kiến: sống XH, chưa có phân định ngành  Là phương tiện để thực công luật cụ thể việc chung XH - Trong chừng mực định, PL chủ nô thể vai trò XH trình tổ chức  Xác lập, ghi nhận hệ thống quan hệ XH XH trình độ phát triển cao hơn, sx bảo vệ trật tự chung cộng đồng tiến so với XH chiếm hữu nô lệ Sự thay kiểu PL kiểu PL khác tiến quy luật tất yếu Cơ sở khách quan thay vận động quy luật KT: Quan hệ sx phải phù hợp với phát triển lực lượng sx Sự thay kiểu PL gắn liền với thay hình thái KT XH tương ứng Cách mạng đường dẫn đến thay Các cách mạng XH khác diễn lịch sử đem lại kết quả: PL phong kiến thay PL chủ nô, PL tư sản thay PL phong kiến, PL XHCN thay PL tư sản Câu 2: Chứng minh rằng: PL phương tiện hiệu để NN quản lý XH Đáp: NN quản lý XH PL, đạo đức, trị, tập quán, văn hóa Do PL phương tiện để NN quản lý XH Tuy nhiên PL lại phương tiện hiệu để NN quản lý XH PL cần có NN để đảm bảo giá trị thi hành NN thiếu PL NN cần có PL để tổ chức máy NN, để ràng buộc quyền lực NN quy định thẩm quyền NN Câu 3: Phân tích mối quan hệ PL với KT, PL với trị PL với đạo đức Đáp: * Mối quan hệ PL với KT: - Đây mối liên hệ yếu tố thuộc kiến trúc thượng tầng yếu tố thuộc sở hạ tầng Trong mối quan hệ PL có tính độc lập tương đối - Sự phụ thuộc PL vào KT: Các điều kiện KT, quan hệ KT không nguyên nhân trực tiếp định đời PL, mà định toàn nội dung, hình thức, cấu, phát triển PL, đó: • Tính chất, nội dung quan hệ KT, chế quản lý KT định tính chất, nội dung quan hệ PL, phạm vi điều chỉnh PL PL phản ánh trình độ phát triển KT, cao thấp trình độ phát triển • Cơ cấu KT, hệ thống KT định cấu, hệ thống PL • Chế độ KT định việc tổ chức máy phương thức hoạt động thiết chế pháp lý - Sự tác động ngược trở lại PL KT: • Tác động tích cực: ổn định trật tự XH, thúc đẩy KT phát triển PL phản ánh trình độ phát triển KT - XH • Tác động tiêu cực: Cản trở, kiềm hãm phát triển KT - XH PL phản ánh không trình độ phát triển KT - XH * Mối quan hệ PL với trị: - Chính trị lĩnh vực đời sống XH, biểu thị mối quan hệ giai cấp, dân tộc quốc gia với Chính trị tham gia người vào quản lý NN, xác định hình thức, pp, nội dung hoạt động NN - Đây mối liên hệ hai yếu tố thuộc kiến trúc thượng tầng, chúng có mối liên hệ tác động qua lại Cụ thể: • Sự tác động trị PL: Nền trị giai cấp cầm quyền quy định chất, nội dung PL • Sự tác động PL trị: PL hình thức, thể ý chí giai cấp thống trị, công cụ để chuyển hóa ý chí giai cấp thống trị trở thành quy tắc xử chung, có tính bắt buộc người * Mối quan hệ PL với đạo đức: - Đạo đức quan điểm, quan niệm người phạm trù thuộc đời sống tinh thần XH Đạo đức mang tính giai cấp Đạo đức trở thành quy phạm đạo đức quan niệm thiện, ác trở thành niềm tin nội tâm người - Quy phạm đạo đức quy tắc xử người hình thành từ quan điểm, quan niệm người đạo đức - PL có quan hệ chặt chẽ với quy phạm đạo đức giai cấp cầm quyền giai cấp cầm quyềnđó có ưu độc quyền nắm tay quyền lực NN nên có điều kiện thể quan điểm, quan niệm giai cấp đạo đức Câu 4: So sánh quy phạm pháp luật (QPPL) với quy phạm XH khác Đáp: Quy phạm pháp luật (QPPL) Quy phạm XH - QPPL quy tắc xử mang tính bắt buộc chung cho người, NN ban hành thừa nhận thể ý chí giai cấp thống trị NN bảo đảm thực dùng điều chỉnh quan hệ XH theo định hướng NN - Đặc điểm: • QPPL NN ban hành thừa nhận • QPPL NN bảo đảm thực • QPPL mang tính bắt buộc chung • Nội dung QPPL thể mặt: cho phép bắt buộc • Cơ cấu gồm phần: giả định, quy định chế tài • QPPL mang tính giai cấp - Quy phạm XH quy tắc xử người dùng điều chỉnh mối quan hệ người với người XH Các quy phạm XH bao gồm: đạo đức, trị, tập quán, tôn giáo, … - Đặc điểm: • Quy phạm XH tự hình thành trình hoạt động XH • Các quy phạm XH bảo đảm thực biện pháp, chế không bảo đảm từ NN • Quy phạm XH không mang tính bắt buộc chung • Quy phạm XH không xác định cấu tự hình thành mối quan hệ XH • Quy phạm XH mang tính XH Câu 5: Trình bày khái niệm, thuộc tính QPPL Đáp: * Khái niệm: QPPL quy tắc xử mang tính bắt buộc chung cho người, NN ban hành thừa nhận, thể ý chí giai cấp thống trị NN bảo đảm thực hiện, dùng điều chỉnh quan hệ XH theo định hướng NN * Các thuộc tính QPPL: Thuộc tính QPPL tính chất, dấu hiệu riêng biệt, đặc trưng QPPL Các thuộc tính QPPL: - Tính quy phạm phổ biến: thể nội dung: • Tính quy phạm: QPPL chuẩn mực cho hành vi xử người xác định cách cụ thể • QPPL đưa giới hạn cần thiết mà NN quy định để chủ thể xử cách tự khuôn khổ PL • QPPL điều chỉnh quan hệ XH, đáp ứng thuộc tính bản, điển hình • PL tác động đến tất cá nhân, tổ chức điều kiện, hoàn cảnh mà QPPL quy định - Tính xác định chặt chẽ mặt hình thức QPPL: • Nội dung QPPL phải thể hình thức xác định với tên gọi cụ thể • Nội dung QPPL phải thể ngôn ngữ pháp lý rõ ràng, xác, nghĩa có khả áp dụng trực tiếp • Tính xác định chặt chẽ hình thức QPPL thể phương thức hình thành PL Các văn QPPL phải ban hành theo trình tự thủ tục, luật định phải thẩm quyền - Tính đảm bảo NN: nghĩa NN đảm bảo giá trị thi hành PL nhiều biện pháp như: cưỡng chế, … Câu 6: Trình bày cấu QPPL Đáp: QPPL gồm có phận: Giả định, quy định chế tài * Bộ phận giả định QPPL: - Khái niệm: Giả định phận QPPL NN nêu điều kiện, hoàn cảnh xảy thực tế sống mà cá nhân tổ chức gặp phải cần phải xử theo - Vai trò: Đây phận thiếu QPPL, phận giả định nêu giới hạn, phạm vi tác động PL nên diễn đạt giả định điều QPPL kỹ thuật lập pháp, lập quy đòi hỏi điều kiện, hoàn cảnh nêu giả định phải rõ ràng, cụ thể, sát với thực tế, cách diễn đạt phải đơn giản, dễ hiểu thuật ngữ chuyên môn phải làm sáng tỏ nội dung văn * Bộ phận quy định QPPL: - Khái niệm: Quy định phận QPPL NN nêu quy tắc xử buộc cá nhân tổ chức phải xử theo họ nằm điều kiện, hoàn cảnh nêu phần giả định QPPL - Vai trò: Quy định phận chủ yếu QPPL, mệnh lệnh NN buộc cá nhân, tổ chức phải làm theo, quy định phải diễn đạt rõ ràng, cụ thể, sát với thực tế để người hiểu làm PL * Bộ phận chế tài QPPL: - Khái niệm: Chế tài phận QPPL NN nêu hậu bất lợi dự kiến áp dụng cá nhân, tổ chức không xử quy tắc mà NN nêu phần quy định QPPL - Vai trò: Chế tài nhằm bảo đảm cho PL thực nghiêm minh Chế tài phải rõ ràng, biện pháp tác động phải tương xứng mức độ, tính chất hành vi vi phạm - Phân loại: Căn vào tính chất biện pháp xử lý quan áp dụng chế tài phân làm loại: • Chế tài hình sự: loại hình phạt tòa án áp dụng cá nhân (người phạm tội) • Chế tài hành chính: áp dụng người vi phạm nhỏ vi phạm hành chưa đến mức xử lý hình Là biện pháp xử lý quan quản lý NN áp dụng cá nhân tổ chức vi phạm pháp luật hành • Chế tài dân sự: Là biện pháp xử lý TAND trọng tài KT áp dụng cá nhân tổ chức vi phạm pháp luật dân • Chế tài kỷ luật: Là biện pháp xử lý thủ trưởng quan NN thủ trưởng quan cấp trực tiếp quan NN nơi có CBCC, công nhân, học sinh, sinh viên vi phạm kỷ luật lao động, học tập, công tác, vi phạm nội quy, quy chế nội quan Câu 7: Trình bày khái niệm đặc điểm quan hệ PL Đáp: * Khái niệm: Quan hệ PL quan hệ XH quyền, nghĩa vụ bên tham gia quan hệ QPPL xác lập bảo đảm thực * Đặc điểm: - Quan hệ PL quan hệ XH có ý chí vì: • Quan hệ PL xuất sở ý chí NN • Quan hệ PL xuất sở ý chí bên tham gia quan hệ thành viên tham gia quan hệ PL hẹp thành viên tham gia quan hệ XH thông thường, để trở thành bên quan hệ PL cá nhân phải đạt đến độ tuổi định PL quy định phải có tiêu chuẩn mặt lý trí (có nghĩa là: họ phải người làm chủ hành vi mình) - Quan hệ PL quan hệ XH mang tính giai cấp sâu sắc - Nội dung quan hệ PL bao gồm quyền, nghĩa vụ bên tham gia quan hệ, việc thực quyền, nghĩa vụ NN bảo đảm Câu 8: Phân tích yếu tố cấu thành lực chủ thể chủ thể quan hệ PL Trình bày mối quan hệ yếu tố cấu thành lực chủ thể Đáp: * Khái niệm chủ thể quan hệ PL: Chủ thể quan hệ PL bên tham gia vào mối quan hệ PL cụ thể, đáp ứng điều kiện NN quy định Điều kiện để cá nhân tổ chức trở thành bên quan hệ PL họ phải có lực chủ thể theo quy định NN * Năng lực chủ thể khả bên chủ thể hưởng lợi ích định theo quy định PL khả chủ thể hành vi tham gia quan hệ PL cách độc lập để tự tạo cho quyền, nghĩa vụ theo quy định PL * Các yếu tố cấu thành lực chủ thể chủ thể quan hệ PL: Năng lực chủ thể gồm hai yếu tố: lực PL lực hành vi - Năng lực PL: khả hưởng quyền thực nghĩa vụ theo quy định PL - Năng lực hành vi: khả cá nhân, tổ chức NN thừa nhận, hành vi xác lập thực quyền nghĩa vụ pháp lý độc lập chịu trách nhiệm hành vi * Mối quan hệ lực PL lực hành vi: - Năng lực PL điều kiện cần, lực hành vi điều kiện đủ để cá nhân, tổ chức trở thành chủ thể quan hệ PL - Nếu chủ thể có lực PL mà lực hành vi hay bị NN hạn chế lực hành vi họ tham gia cách tích cực vào quan hệ PL Chủ thể tham gia thụ động vào quan hệ PL thông qua hành vi người thứ ba NN bảo vệ số quan hệ PL định - Năng lực PL tiền đề lực hành vi nên có chủ thể PL lực PL mà lại có lực hành vi Vì không quy định quyền, nghĩa vụ pháp lý cho chủ thể NN không cần phải tính đến điều kiện để cá nhân, tổ chức thực quyền, nghĩa vụ pháp lý - Năng lực PL cá nhân mở rộng dần theo lực hành vi họ Câu 9: Phân loại chủ thể quan hệ PL Đáp: * Cá nhân: Bao gồm: công dân, người nước ngoài, người quốc tịch - Điều kiện để cá nhân trở thành chủ thể quan hệ PL cá nhân phải có lực chủ thể theo quy định NN Năng lực chủ thể bao gồm: • Năng lực PL: khả cá nhân có quyền, nghĩa vụ theo quy định PL Năng lực PL cá nhân có từ cá nhân sinh chấm dứt người chết • Năng lực hành vi: khả cá nhân hành vi tham gia quan hệ PL cách độc lập để tự tạo cho quyền, nghĩa vụ theo quy định PL Năng lực hành vi phát triển theo trình phát triển người khoa học pháp lý tiêu chuẩn chung thống độ tuổi để xác định lực hành vi cho chủ thể cá nhân mối quan hệ PL mà vào tính chất quan hệ XH PL điều chỉnh để lĩnh vực PL quy định cấu chủ thể riêng * Pháp nhân: - Một tổ chức NN công nhận pháp nhân có đủ điều kiện: • Pháp nhân phải thành lập hợp pháp • Có cấu tổ chức chặt chẽ • Có tài sản riêng độc lập với cá nhân, tổ chức khác tự chịu trách nhiệm tài sản • Pháp nhân nhân danh tham gia quan hệ PL cách độc lập - Điều kiện để pháp nhân trở thành chủ thể quan hệ PL pháp nhân phải có lực chủ thể, gồm yếu tố cụ thể: • Năng lực PL: khả pháp nhân có quyền, nghĩa vụ phù hợp với mục đích hoạt động mình, pháp nhân phải hoạt động mục đích, thay đổi mục đích hoạt động pháp nhân phải đăng ký lại quan NN có thẩm quyền Năng lực PL pháp nhân phát sinh từ thời điểm quan NN có thẩm quyền thành lập, cho phép thành lập, đăng ký thành lập Đối với pháp nhân phải đăng ký kinh doanh, lực PL pháp nhân phát sinh từ thời điểm cấp giấy chứng nhận kinh doanh chấm dứt kể từ thời điểm chấm dứt pháp nhân Những trường hợp chấm dứt pháp nhân: có hợp pháp nhân; chia nhỏ pháp nhân; tách pháp nhân; sáp nhập pháp nhân; giải thể pháp nhân; pháp nhân bị tòa KT tuyên bố phá sản • Năng lực hành vi: khả pháp nhân hành vi tham gia quan hệ PL cách độc lập để tự tạo cho quyền, nghĩa vụ theo quy định PL Năng lực hành vi phát sinh lúc với lực PL chấm dứt lúc với lực PL * Nhà nước: NN chủ thể đặc biệt quan hệ PL, vì: - NN có quyền ban hành PL nên NN quy định tư cách chủ thể loại chủ thể khác quan hệ PL - NN có quyền thay mặt nhân dân thực quyền sở hữu tư liệu sx (tư liệu sx quan trọng NN) - NN chủ thể bắt buộc quan hệ PL mà tính chất quan hệ bất bình đẳng * Hộ gia đình: Những hộ gia đình mà thành viên có tài sản chung, hoạt động KT chung quan hệ sử dụng đất, hoạt động sx kinh doanh nông - lâm - ngư nghiệp lĩnh vực kinh doanh khác PL quy định hộ gia đình chủ thể quan hệ PL dân Trách nhiệm tài sản hộ gia đình: Hộ gia đình chịu trách nhiệm vô hạn tài sản, tài sản chung hộ không đủ để thực nghĩa vụ chung thành viên phải liên đới chịu trách nhiệm khoản nợ tài sản riêng * Tổ hợp tác: Những tổ hợp tác từ cá nhân trở lên hình thành hợp đồng hợp tác có chứng nhận UBND phường, xã, thị trấn, đóng góp tài sản, công sức hưởng lợi tổ hợp tác chủ thể quan hệ PL dân Trách nhiệm tài sản tổ hợp tác: Tổ hợp tác chịu trách nhiệm vô hạn tài sản, tài sản chung tổ không đủ để thực nghĩa vụ chung thành viên phải liên đới chịu trách nhiệm chung theo phần tương ứng với vốn góp tổ Câu 10: Trình bày nội dung quan hệ PL Đáp: Nội dung quan hệ PL tổng thể quyền, nghĩa vụ bên tham gia quan hệ PL NN xác lập bảo đảm thực * Quyền chủ thể bên quan hệ PL: - Là khả bên chủ thể hưởng lợi ích định tiến hành hành vi định mà NN cho phép - Nội dung quyền chủ thể PL: • Khả chủ thể xử theo cách thức định mà NN cho phép • Khả chủ thể yêu cầu chủ thể khác chấm dứt hành vi cản trở thực quyền yêu cầu chủ thể khác tôn trọng nghĩa vụ tương ứng phát sinh từ quyền • Khả chủ thể yêu cầu quan NN có thẩm quyền bảo vệ quyền, lợi ích giả thiết bị xâm hại * Nghĩa vụ pháp lý bên quan hệ PL: - Là cách xử bắt buộc mà chủ thể phải tiến hành nhằm đáp ứng quyền chủ thể bên quan hệ PL - Chủ thể phải tiến hành xử bắt buộc, không thực xử bắt buộc chủ thể phải gánh chịu hậu bất lợi * Khách thể quan hệ PL: - Là mà chủ thể quan hệ PL hướng tới tác động vào lợi ích vật chất, tinh thần mà PL bảo vệ cho chủ thể quan hệ PL - Phân loại khách thể quan hệ PL: • Tài sản: vật có thực • Tiền giấy tờ, giá trị có tiền • Các quyền tài sản hành vi dịch vụ - Khách thể quan hệ PL kết lao động tinh thần sáng tạo, giá trị nhân văn, danh dự, nhân phẩm người Câu 10: Trình bày khái niệm, phận ý thức PL Đáp: * Khái niệm: ý thức PL tổng thể học thuyết, tư tưởng, quan điểm, quan niệm thịnh hành XH, thể mối quan hệ người PL hành, PL qua PL cần phải có, thể đánh giá tính hợp pháp hay không hợp pháp hành vi xử người tổ chức hoạt động quan NN tổ chức XH * Các phận ý thức PL: Căn vào nội dung, tính chất phận hợp thành, ý thức PL có loại: Tâm lý PL hệ tư tưởng PL - Tâm lý PL: thái độ, tình cảm, cảm xúc người PL hình thành đời sống XH - Hệ tư tưởng PL: tổng thể tư tưởng, quan điểm, học thuyết mang tính khoa học, tính hệ thống nội dung Câu 11: Phân tích mối quan hệ ý thức PL với PL ngược lại Đáp: * ý thức PL PL hai tượng XH khác có quan hệ chặt chẽ với * ý thức PL PL khác chức Chức PL chức điều chỉnh, chức ý thức PL chức nhận thức, đánh giá kiện đời sống XH liên quan đến PL * ý thức PL PL tượng có đời sống riêng nghiên cứu mối quan hệ khác ý thức PL nghiên cứu mối quan hệ với tồn XH, PL nghiên cứu mối quan hệ với sở hạ tầng 10 - Văn có điều khoản ghi rõ thời điểm phát sinh hiệu lực - Văn không ghi rõ thời điểm phát sinh hiệu lực: Phải phân loại văn • Đối với văn Quốc Hội ban hành UBTVQH ban hành văn có hiệu lực kể từ ngày Chủ tịch nước ký lệnh công bố văn • Đối với văn Chủ tịch nước có hiệu lực kể từ ngày đăng công báo Chính Phủ • Đối với văn Chính phủ, văn Thủ tướng Chính phủ, văn Bộ trưởng, thủ trưởng quan NN ngang Bộ, văn Chánh án TAND tối cao, viện trưởng VKSND tối cao, hội đồng thẩm phán TAND tối cao, văn liên tịch có hiệu lực sau 15 ngày kể từ ngày đăng công báo Chính phủ • Đối với văn quyền địa phương: Văn HĐND UBND cấp tỉnh ban hành có hiệu lực sau 10 ngày kể từ ngày đăng báo tỉnh; Văn HĐND UBND cấp huyện ban hành có hiệu lực sau 07 ngày kể từ ngày văn thông qua, ngày ký ban hành; Văn HĐND UBND cấp xã ban hành có hiệu lực sau 05 ngày kể từ ngày văn thông qua, ngày ký ban hành * Thời điểm chấm dứt hiệu lực văn bản: Có hai cách xác định: - Văn ghi rõ thời điểm chấm dứt hiệu lực - Đối với văn không ghi rõ thời điểm chấm dứt hiệu lực, văn chấm dứt hiệu lực toàn chấm dứt hiệu lực phần có văn thay chấm dứt hiệu lực phận có phận thay Câu 25: Hiệu lực hồi tố văn QPPL quy định dựa nguyên tắc nào? Đáp: Theo nguyên tắc chung, văn QPPL cần để điều chỉnh quan hệ XH phát sinh sau văn có hiệu lực, hiệu lực trở trước (Hiệu lực hồi tố) Nguyên tắc có ý nghĩa quan trọng để củng cố pháp chế XHCN, thiết lập trật tự pháp luật phù hợp với tính chất đặc điểm CNXH Trong trường hợp thật cần thiết người làm luật cần dự liệu xác để thể số quy phạm cụ thể, không đặt thành quy định chung hiệu lực trở trước văn QPPL Đồng thời, xem xét hiệu lực trở trước văn QPPL cần dựa sở tính nhân đạo pháp luật CNXH 20 Phần ii: Câu hỏi nhận định Xác định nhận định sau - sai, giải thích: Câu 1: Pháp luật NN ban hành Đáp: Đúng, vì: PL hệ thống quy tắc xử mang tính bắt buộc chung cho người NN ban hành thừa nhận thể ý chí gia cấp thống trị NN bảo đảm thực dùng điều chỉnh quan hệ XH theo định hướng NN Câu 2: PL tiêu chuẩn đánh giá hành vi người Đáp: Sai, vì: Đạo đức tiêu chuẩn đánh giá hành vi người, PL tiêu chuẩn đánh giá hành vi PL người Câu 3: PL quy phạm XH khác hổ trợ việc điều chỉnh quan hệ XH Đáp: Sai, vì: Các QPPL hổ trợ mục đích điều chỉnh trùng với PL tập quán thừa kế vùng Tây Nguyên, Câu 4: Trong trường hợp, PL lạc hậu so với KT Đáp: Sai, vì: Trong vài trường hợp, đôi lúc PL dự liệu điều chỉnh vấn đề xảy tương lai Câu 5: Chỉ PL có tính bắt buộc Đáp: Sai, vì: Tất quy phạm, nội quy, quy định có tính bắt buộc như: Quy phạm trị, quy phạm tôn giáo có tính bắt buộc, hay điều lệ Đảng có tính bắt buộc Đảng viên Câu 6: Chỉ PL đảm bảo biện pháp cưỡng chế NN Đáp: Đúng, vì: Khi có người VPPL, NN dùng biện pháp để cưỡng chế đảm bảo thực quân đội, công an, 21 Câu 7: Chỉ có PL có tính quy phạm Đáp: Sai, vì: Đạo đức, tôn giáo, tín ngưỡng có tính quy phạm Các quy phạm khác quy định chuẩn mực khác người Câu 8: Các quy phạm đạo đức, tôn giáo không mang tính giai cấp Đáp: Sai, vì: Đạo đức, tôn giáo tồn XH có tính giai cấp Câu 9: Chỉ có QPPL mang tính giai cấp Đáp: Sai, vì: Ngoài QPPL, quy phạm XH khác quy phạm đạo đức, tôn giáo, trị mang tính giai cấp Câu 10: Mọi quy phạm XH NN cho phép tồn QPPL Đáp: Sai, vì: Điều lệ, nội quy, quy chế QPPL Câu 11: QPPL quy tắc xử quyền, nghĩa vụ chủ thể Đáp: Đúng, vì: Nhận định nội dung QPPL Câu 12: Mọi QPPL phải có đầy đủ ba phận: giả định, quy định chế tài Đáp: Sai, vì: Kỹ thuật lập pháp cho phép không thiết phải diễn đạt đầy đủ phận QPPL (VD: Điều Hiến pháp 1992 có phận giả định chế tài) Câu 13: Một QPPL quy định nhiều điều luật, nhiều QPPL quy định điều luật Đáp: Đúng, vì: Kỹ thuật lập pháp cho phép QPPL quy định nhiều điều luật, nhiều QPPL quy định điều luật 22 Câu 14: Tiêu chuẩn để đánh giá tính hoàn thiện hệ thống PL tính phù hợp hệ thống PL Đáp: Sai, vì: Tính phù hợp bốn tiêu chuẩn để đánh giá hệ thống PL Câu 15: Để góp phần hoàn thiện hệ thống PL cần thực tốt việc tập hợp hóa PL Đáp: Sai, vì: Tập hợp hóa không làm thay đổi nội dung PL Câu 16: Hệ thống hóa PL bao gồm QPPL, chế định PL, ngành Luật thể văn QPPL NN ban hành Đáp: Sai, vì: Nhận định khái niệm hệ thống PL khái niệm hệ thống hóa PL Câu 17: Pháp điển hóa PL hình thức hệ thống hóa không làm thay đổi nội dung PL Đáp: Sai, vì: Pháp điển hóa làm thay đổi nội dung PL Câu 18: Tập hợp hóa PL hình thức hệ thống hóa PL quan NN có thẩm quyền thực Đáp: Sai, vì: Tập hợp hóa không làm thay đổi nội dung PL nên chủ thể tập hợp hóa PL cá nhân , tổ chức XH thực Câu 19: Nội dung quan hệ PL đồng với lực PL bao gồm quyền nghĩa vụ Đáp: Sai, vì: Năng lực PL chủ thể rộng nội dung quan hệ PL Câu 20: Nghĩa vụ pháp lý chủ thể hành vi pháp lý chủ thể Đáp: Sai, vì: Nghĩa vụ pháp lý hẹp hành vi pháp lý quyền lựa chọn hành vi Ngược lại, hành vi pháp lý, chủ thể có quyền lựa chọn hành vi Ngoài ra, hành vi pháp lý có hành vi hợp pháp hành vi bất hợp pháp, nghĩa vụ pháp lý xử lý hợp pháp 23 Câu 21: Khách thể quan hệ PL yếu tố thúc đẩy cá nhân, tổ chức tham gia vào quan hệ PL thực tế Đáp: Đúng, vì: Khách thể quan hệ PL lợi ích mà bên tham gia quan hệ PL mong muốn đạt thiết lập với quan hệ PL Câu 22: Sự kiện pháp lý yếu tố thúc đẩy chủ thể tham gia vào quan hệ PL Đáp: Sai, vì: Yếu tố thúc đẩy chủ thể tham gia quan hệ PL khách thể Câu 23: Các quan hệ PL xuất ý chí cá nhân Đáp: Sai, vì: Các quan hệ PL ý chí NN, ý chí cá nhân định dẫn đến hỗn loạn Câu 24: Đối với cá nhân, lực hành vi gắn với phát triển người cá nhân tự quy định Đáp: Sai, vì: lực hành vi NN quy định Câu 25: Người say rượu người có lực hành vi hạn chế Đáp: Sai, vì: Không có định Tòa án định họ người có lực hành vi hạn chế Câu 26: Năng lực PL có tính giai cấp, lực hành vi không mang tính giai cấp Đáp: Sai, vì: Năng lực hành vi NN quy định lực hành vi mang tính giai cấp Câu 27: Người từ đủ 18 tuổi trở lên chủ thể quan hệ PL Đáp: Sai, vì: Mới có độ tuổi không chưa đủ mà phải có tiêu chuẩn mặt lý trí nghĩa họ phải người làm chủ hành vi Câu 28: NN chủ thể quan hệ PL 24 Đáp: Sai, vì: Trong quan hệ kết hôn, cá nhân chủ thể Câu 29: Nghĩa vụ pháp lý đồng với hành vi pháp lý chủ thể Đáp: Sai, vì: Chủ thể thực nghĩa vụ pháp lý nhằm đảm bảo quyền lợi cho chủ thể khác, hành vi pháp lý lợi ích vật chất tinh thần mà chủ thể mong muốn đạt nhằm thỏa mãn nhu cầu tham gia vào quan hệ PL Câu 30: Năng lực PL cá nhân quy định văn luật Đáp: Đúng, vì: Năng lực PL khả hưởng quyền thực nghĩa vụ theo quy định pháp luật Do đó, lực PL lực hành vi quy định cụ thể văn QPPL Câu 31: Tuân thủ PL thi hành PL thực chủ thể Đáp: Đúng, vì: Các chủ thể phải thực nghĩa vụ pháp lý Câu 32: áp dụng PL thực quan NN có thẩm quyền Đáp: Sai, vì: áp dụng PL không thực quan NN có thẩm quyền mà thực nhà chức trách NN, tổ chức XH NN NN trao quyền Câu 33: Mọi hành vi thực PL quan NN có thẩm quyền hành vi áp dụng PL Đáp: Sai, vì: Tuân theo PL, thi hành PL, sử dụng PL hình thức thực PL NN Câu 34: áp dụng PL hoạt động điều chỉnh chung quan hệ XH Đáp: Sai, vì: áp dụng PL hoạt động điều chỉnh cá biệt cụ thể cá nhân tổ chức cụ thể 25 Câu 35: Mọi văn quan NN có thẩm quyền ban hành văn áp dụng PL Đáp: Sai, vì: Ngoài văn áp dụng PL quan NN có thẩm ban hành, văn QPPL quan NN có thẩm quyền ban hành Câu 36: áp dụng PL tương tự tiền lệ pháp Đáp: Sai, vì: Tiền lệ pháp định tòa án quan NN giải vụ việc chưa có PL NN tác động, sau cách giải quan NN có thẩm quyền thừa nhận trở thành quy tắc PL làm sở để áp dụng trường hợp tương tự Còn áp dụng PL tương tự giải vụ việc QPPL trực tiếp điều chỉnh vụ việc đó, mà giải vụ việc dựa nguyên tắc chung PL dựa ý thức PL cán có thẩm quyền áp dụng PL Câu 37: áp dụng PL tương tự thực quan hệ XH Đáp: Sai, vì: Trong pháp luật hình pháp luật hành không thực áp dụng PL tương tự Câu 38: Cơ quan có thẩm quyền áp dụng PL có thẩm quyền áp dụng PL tương tự Đáp: Đúng, vì: áp dụng PL tương tự dựa nguyên tắc chung PL vụ việc xem xét có liên quan đến quyền, lợi ích NN, XH cá nhân, đòi hỏi NN phải xem xét giải Câu 39: Mọi biện pháp cưỡng chế NN biện pháp trách nhiệm pháp lý Đáp: Sai, vì: Có biện pháp cưỡng chế NN biện pháp trách nhiệm pháp lý Câu 40: Mọi hành vi trái PL hành vi VPPL Đáp: Sai, vì: Có hành trái PL tình cấp thiết, phòng vệ đáng kiện bất ngờ 26 Câu 41: Những quan điểm tiêu cực chủ thể xem biểu bên (mặt khách quan) VPPL Đáp: Sai, vì: Quan điểm tiêu cực chủ thể mặt chủ quan VPPL Câu 42: Mọi hậu hành vi VPPL gây phải thể dạng vật chất Đáp: Sai, vì: Ngoài dạng vật chất, hậu hành vi VPPL gây thể dạng thể chất Câu 43: Một VPPL đồng thời chịu nhiều loại trách nhiệm pháp lý Đáp: Sai, vì: Trách nhiệm hình trách nhiệm hành không Câu 44: Không thấy trước hành vi nguy hiểm cho XH không bị xem có lỗi Đáp: Sai, vì: Đối với lỗi vô ý cẩu thả, trường hợp người VPPL gây thiệt hại cho XH cẩu thả người thấy trước hành vi nguy hiểm cho XH thấy trước hậu nguy hiểm cho XH hành vi người thấy trước buộc phải thấy trước hậu Câu 45: Hành vi chưa gây thiệt hại cho XH chưa bị xem VPPL Đáp: Sai, vì: VPPL hành vi trái PL người có đủ lực gánh chịu trách nhiệm pháp lý thực hiện, có lỗi gây thiệt hại đe dọa gây thiệt hại cho quan hệ XH NN xác lập bảo vệ Câu 46: Người đủ 18 tuổi trở lên chủ thể VPPL Đáp: Sai, vì: Mới nói đến độ tuổi chưa đủ mà người phải có đủ lực gánh chịu trách nhiệm pháp lý Câu 47: Nội dung VPPL thể mặt cho phép bắt buộc Đáp: Sai, vì: Không phải QPPL thể cho phép bắt buộc 27 Câu 48: QPPL vừa mang tính cụ thể vừa mang tính khái quát Đáp: Đúng, vì: QPPL vừa quy tắc xử cụ thể cho hành vi pháp lý đặc trưng, vừa không nêu cụ thể chủ thể điều chỉnh Câu 49: Văn QPPL hình thức PL XHCN Đáp: Sai, vì: Ngoài văn QPPL, sử dụng hình thức PL khác để điều chỉnh mối quan hệ XH Câu 50: Mọi văn quan NN có thẩm quyền TW ban hành có hiệu lực phạm vi toàn lãnh thổ đối tượng Đáp: Sai, vì: Có nhiều văn quan NN ban hành cho khu vực lãnh thổ cho số đối tượng cụ thể VD pháp lệnh CBCC có hiệu lực đối tượng CBCC Câu 51: Hiệu lực trở trước văn QPPL áp dụng trường hợp đem lại lợi ích cho chủ thể Đáp: Sai, vì: Hiệu lực hồi tố văn QPPL áp dụng lĩnh vực hành hình không áp dụng lĩnh vực dân Câu 52: Văn QPPL văn quan NN có thẩm quyền theo luật định ban hành Đáp: Đúng, vì: Căn vào định nghĩa văn QPPL, văn QPPL văn quan NN có thẩm quyền ban hành theo thủ tục, trình tự luật định Câu 53: Văn QPPL áp dụng nhiều lần thực tế đời sống bị thay đổi hủy bỏ Đáp: Đúng, vì: Văn QPPL quan NN có thẩm quyền ban hành theo thủ tục, trình tự luật định có quy tắc xử chung NN đảm bảo thực nhằm điều chỉnh quan hệ XH theo định hướng XHCN 28 Câu 54: Văn QPPL bắt đầu có hiệu lực từ thời điểm thông qua công bố Đáp: Sai, vì: Không phải văn công bố Câu 55: Thời điểm bắt đầu có hiệu lực văn xác định sau khoảng thời gian định kể từ công bố văn Đáp: Sai, vì: Văn Chủ tịch nước có hiệu lực sau công bố Câu 56: Thời hạn hiệu lực văn xác định từ thời điểm bắt đầu có hiệu lực tới thời điểm hết hiệu lực Đáp: Đúng, vì: Theo khái niệm hiệu lực theo thời gian văn QPPL hiệu lực theo thời gian văn tính từ thời điểm phát sinh hiệu lực chấm dứt tác động văn Câu 57: Tập quán pháp hình thức pháp luật nước VN Đáp: Đúng, vì: Tập quán pháp sử dụng phổ biến Luật dân sự, Luật hôn nhân gia đình Câu 58: Chỉ có đầy đủ lực PL lực hành vi cá nhân trở thành chủ thể quan hệ PL Đáp: Sai, vì: Có hành vi chưa đủ lực PL, lực hành vi trở thành chủ thể quan hệ PL Câu 59: Cá nhân trường hợp không bị hạn chế hành vi Đáp: Sai, vì: Người nghiện ma túy bị hạn chế hành vi Câu 60: Mọi chủ thể cá nhân có đầy đủ lực hành vi công nhận có đầy đủ lực PL Đáp: Sai, vì: Sĩ quan lực lượng vũ trang bị hạn chế lực PL 29 Câu 61: Bị hạn chế lực hành vi không bị hạn chế lực PL Đáp: Đúng, vì: Những người bị hạn chế lực hành vi có quyền nghĩa vụ quan hệ PL Câu 62: Năng lực PL lực hành vi pháp nhân xuất lúc có định việc thành lập pháp nhân Đáp: Sai, vì: Các pháp nhân Cty TNHH, tổ chức trị XH Câu 63: Chỉ cần có kiện thực tế làm phát sinh thay đổi chấm dứt quan hệ PL Đáp: Sai, vì: Những kiện không gắn với PL không làm phát sinh thay đổi chấm dứt quan hệ PL Câu 64: Năng lực PL cá nhân NN thừa nhận mang quyền chủ thể thực nghĩa vụ pháp lý Đáp: Đúng, vì: Nó quy định hiến pháp luật Đặc điểm lực PL cá nhân có từ người sinh chấm dứt người chết Câu 65: Năng lực PL cá nhân cụ thể có mức độ cao thấp khác phụ thuộc vào điều kiện cụ thể Đáp: Đúng, vì: Năng lực trẻ em thấp so với người lớn Câu 66: Quyền chủ thể PL hình thành phát triển theo phát triển người Đáp: Đúng, vì: Đến độ tuổi định người có quyền nghĩa vụ tương ứng Câu 67: Việc NN xác nhận lực PL lực hành vi cá nhân thường tiến hành đồng thời NN xác định người kết hôn lúc Đáp: Đúng, vì: Người kết hôn có đủ lực PL lực hành vi NN quy định 30 Câu 68: Khách thể quan hệ PL giá trị vật chất, tinh thần giá trị XH khác mà cá nhân, tổ chức mong muốn đạt nhằm thỏa mãn lợi ích nhu cầu tham gia vào mối quan hệ PL Đáp: Đúng, vì: Khách thể quan hệ PL hành vi bên tham gia quan hệ PL nhằm thực quyền chủ thể nghĩa vụ pháp lý theo quy định PL Câu 69: Sự kiện pháp lý tình tượng trình xảy đời sống có liên quan tới xuất thay đổi chấm dứt quan hệ PL Đáp: Đúng, vì: Khi chúng xuất nhà làm luật gắn phát sinh thay đổi, chấm dứt quan hệ PL với tồn Câu 70: Cá nhân chủ thể mối quan hệ PL Đáp: Sai, vì: Ký kết điều ước quốc tế cá nhân không tham gia Câu 71: Quan hệ PL quan hệ XH ngược lại Đáp: Sai, vì: Quan hệ PL quy phạm PL điều chỉnh quan hệ bạn bè quan hệ PL Câu 72: Thực PL hành vi xử hợp pháp chủ thể Đáp: Đúng, vì: Tuân theo PL để thực nghĩa vụ pháp lý Câu 73: áp dụng PL hình thức thực PL mà việc quan NN có thẩm quyền tổ chức cho chủ thể PL thực quy định PL Đáp: Sai, vì: hình thức áp dụng PL đặc biệt NN 31 Câu 74: Nội dung văn áp dụng PL chứa đựng quy tắc xử chung Đáp: Sai, vì: Nó chứa đựng quy tắc xử cụ thể cho cá nhân tổ chức cụ thể Câu 75: Nội dung văn áp dụng PL nêu quy tắc xử cụ thể áp dụng chủ thể xác định Đáp: Đúng, vì: Bản án tòa án áp dụng lần cho chủ thể cụ thể Câu 76: Nội dung văn áp dụng PL xác định quyền nghĩa vụ pháp lý cụ thể chủ thể cụ thể chứa đựng biện pháp trừng phạt chủ thể VPPL Đáp: Đúng, vì: Các định điều động chứa đựng quyền nghĩa vụ, án tòa án chứa đựng biện pháp trừng phạt Câu 77: áp dụng PL hình thức thực PL hình thức thực PL áp dụng PL Đáp: Đúng, vì: Nó tiến hành nhiều chủ thể thi hành PL, tuân theo PL áp dụng PL Câu 78: Ban hành PL giai đoạn áp dụng PL Đáp: Sai, vì: Trong giai đoạn áp dụng PL có giai đoạn ban hành văn áp dụng PL, ban hành PL giai đoạn sáng tạo QPPL Câu 79: Văn cá biệt tổ chức XH cá nhân ban hành Đáp: Sai, vì: Nó phải cá nhân quan NN có thẩm quyền nhà chức trách NN tổ chức XH NN trao quyền Câu 80: Cũng áp dụng PL, áp dụng PL tương tự mang tính quyền lực NN Đáp: 32 Đúng, vì: áp dụng PL tương tự quan NN có thẩm quyền, nhà chức trách NN tổ chức XH NN trao quyền Câu 81: áp dụng PL đặc quyền quan NN có thẩm quyền Đáp: Đúng, vì: Đây hoạt động mang tính quyền lực NN Câu 82: áp dụng PL hành vi quan NN, quan hành NN, quan tư pháp NN để ban hành định cá biệt hình thức văn áp dụng PL Đáp: Đúng, vì: Đây giai đoạn áp dụng PL Câu 83: áp dụng PL hoạt động thiếu tổ chức thực PL bảo đảm pháp chế XHCN Đáp: Đúng, vì: Để PL thực cách nghiêm túc nên cần phải bảo đảm pháp chế Câu 84: Trong ngành luật không đầy đủ chế định PL Đáp: Đúng, vì: Các quan hệ XH phát triển phong phú, đa dạng luật lạc hậu so với tồn XH ngành luật chứa đầy đủ chế định PL Câu 85: Có PL có pháp chế Đáp: Sai, vì: Pháp chế tồn XH dân chủ mà NN chiếm hữu nô lệ phong kiến pháp chế Câu 86: VPPL yếu tố chế điều chỉnh PL Đáp: Sai, vì: Yếu tố chế điều chỉnh PL QPPL, quan hệ Pl, kiện pháp lý, văn áp dụng PL, ý thức PL, trách nhiệm PL VPPL 33 Câu 87: Chế tài biện pháp cưỡng chế NN ngược lại Đáp: Sai, vì: Không phải biện pháp cưỡng chế chế tài Câu 88: Trách nhiệm pháp lý yếu tố chế điều chỉnh PL Đáp: Sai, vì: Trong chế điều chỉnh PL, trách nhiệm pháp lý yếu tố chế điều chỉnh PL Câu 89: Trách nhiệm pháp lý pháp lý phát sinh cá nhân, tổ chức thực hành vi có đủ yếu tố cấu thành VPPL Đáp: Sai, vì: Trách nhiệm pháp lý áp dụng hành vi trái PL mà lỗi Câu 90: Mọi VPPL phải chịu cưỡng chế NN hình thức biện pháp trách nhiệm pháp lý Đáp: Đúng, người có hành vi VPPL mà có đủ yếu tố cấu thành VPPL chịu trách nhiệm pháp lý 34 [...]... Nghĩa vụ pháp lý hẹp hơn hành vi pháp lý và không có quyền lựa chọn hành vi Ngược lại, trong hành vi pháp lý, chủ thể có quyền lựa chọn hành vi Ngoài ra, hành vi pháp lý có hành vi hợp pháp và hành vi bất hợp pháp, còn nghĩa vụ pháp lý luôn là xử lý hợp pháp 23 Câu 21: Khách thể của quan hệ PL là yếu tố thúc đẩy cá nhân, tổ chức tham gia vào quan hệ PL trên thực tế Đáp: Đúng, vì: Khách thể của quan... Các yêu cầu cơ bản của pháp chế: - Phải tôn trọng tính tối cao của hiến pháp và luật - Phải thống nhất trên quy mô toàn quốc - Các cơ quan xây dựng PL, thực hiện, bảo vệ PL, thực hiện các hoạt động của mình một cách chủ động, tích cực và hiệu quả - Không tách rời công tác pháp chế với văn hóa và văn hóa pháp lý Câu 13: Trình bày mối quan hệ giữa PL và pháp chế Đáp: 11 - Pháp chế và PL có mối quan hệ... ý thức PL, nâng cao văn hóa pháp lý Câu 12: Khái niệm pháp chế, trình bày các yêu cầu cơ bản của pháp chế Đáp: * Khái niệm: Pháp chế chính là sự đòi hỏi mọi chủ thể phải thực hiện PL một cách nghiêm chỉnh và triệt để * Nội dung của pháp chế: • Pháp chế là nguyên tắc trong tổ chức và hoạt động của bộ máy NN • Pháp chế là nguyên tắc hoạt động của các tổ chức chính trị XH • Pháp chế là nguyên tắc trong... chứ không có VPPL 33 Câu 87: Chế tài là biện pháp cưỡng chế NN và ngược lại Đáp: Sai, vì: Không phải biện pháp cưỡng chế nào cũng là chế tài Câu 88: Trách nhiệm pháp lý không phải là một yếu tố trong cơ chế điều chỉnh PL Đáp: Sai, vì: Trong cơ chế điều chỉnh PL, trách nhiệm pháp lý là một yếu tố của cơ chế điều chỉnh PL Câu 89: Trách nhiệm pháp lý chỉ pháp lý chỉ phát sinh khi cá nhân, tổ chức thực hiện... dạng và luật thì lạc hậu hơn so với tồn tại XH vì thế một ngành luật không thể chứa đầy đủ các chế định PL Câu 85: Có PL là có pháp chế Đáp: Sai, vì: Pháp chế chỉ tồn tại trong những XH dân chủ mà thôi và trong NN chiếm hữu nô lệ và phong kiến không có pháp chế Câu 86: VPPL là một yếu tố trong cơ chế điều chỉnh PL Đáp: Sai, vì: Yếu tố trong cơ chế điều chỉnh PL là QPPL, quan hệ Pl, sự kiện pháp lý, ... được xem xét có liên quan đến quyền, lợi ích của NN, XH hoặc của cá nhân, do đó đòi hỏi NN phải xem xét giải quyết Câu 39: Mọi biện pháp cưỡng chế NN đều là biện pháp trách nhiệm pháp lý Đáp: Sai, vì: Có những biện pháp cưỡng chế NN không phải là biện pháp trách nhiệm pháp lý Câu 40: Mọi hành vi trái PL đều là hành vi VPPL Đáp: Sai, vì: Có những hành trái PL do tình thế cấp thiết, do phòng vệ chính đáng... phải có tiêu chuẩn về mặt lý trí nghĩa là họ phải là người có thể làm chủ hành vi của mình Câu 28: NN là chủ thể của mọi quan hệ PL 24 Đáp: Sai, vì: Trong quan hệ kết hôn, cá nhân là chủ thể Câu 29: Nghĩa vụ pháp lý đồng nhất với hành vi pháp lý của chủ thể Đáp: Sai, vì: Chủ thể khi thực hiện nghĩa vụ pháp lý là nhằm đảm bảo quyền lợi cho các chủ thể khác, còn hành vi pháp lý là những lợi ích vật chất... tắc chung của PL và dựa trên ý thức của PL của cán bộ có thẩm quyền áp dụng PL Câu 37: áp dụng PL tương tự được thực hiện đối với mọi quan hệ XH Đáp: Sai, vì: Trong pháp luật hình sự và pháp luật hành chính không thực hiện áp dụng PL tương tự Câu 38: Cơ quan có thẩm quyền áp dụng PL thì cũng có thẩm quyền áp dụng PL tương tự Đáp: Đúng, vì: áp dụng PL tương tự cũng dựa trên nguyên tắc chung của PL và. .. giả định, quy định và chế tài Đáp: Sai, vì: Kỹ thuật lập pháp cho phép không nhất thiết phải diễn đạt đầy đủ các bộ phận của QPPL (VD: Điều 7 Hiến pháp 1992 chỉ có 2 bộ phận giả định và chế tài) Câu 13: Một QPPL có thể được quy định ở nhiều điều luật, nhiều QPPL được quy định trong một điều luật Đáp: Đúng, vì: Kỹ thuật lập pháp cho phép một QPPL có thể được quy định ở nhiều điều luật, nhiều QPPL được... hiện Đáp: Sai, vì: Tập hợp hóa không làm thay đổi nội dung của PL nên chủ thể của tập hợp hóa PL do mọi cá nhân , tổ chức XH thực hiện Câu 19: Nội dung của quan hệ PL đồng nhất với năng lực PL vì nó bao gồm quyền và nghĩa vụ Đáp: Sai, vì: Năng lực PL của chủ thể rộng hơn nội dung của quan hệ PL Câu 20: Nghĩa vụ pháp lý của chủ thể chính là hành vi pháp lý của chủ thể Đáp: Sai, vì: Nghĩa vụ pháp lý hẹp

Ngày đăng: 02/06/2016, 22:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan