ĐỊA CHÍ HUYỆN QUỲ CHÂU

608 3K 6
ĐỊA CHÍ HUYỆN QUỲ CHÂU

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỊA CHÍ HUYỆN QUỲ CHÂU BAN CHỈ ĐẠO Thƣờng trực Huyện ủy - Hội đồng nhân dân - Ủy ban nhân dân huyện Quỳ Châu BAN BIÊN SOẠN Trần Văn Thức (Chủ biên) Hoàng Quốc Tuấn Trần Viết Thụ Đào Khang Trần Vũ Tài Phạm Tiến Đông Đinh Trung Thành Bùi Minh Thuận Võ Thị Hoài Thương Nguyễn Thị Trang Thanh Trần Thị Tuyến MỤC LỤC Trang Lời nói đầu Phần thứ ĐỊA LÝ 11 CHƢƠNG ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN 13 I Vị trí địa lý 13 II Đặc điểm tự nhiên tài nguyên thiên nhiên 13 Đặc điểm địa chất, khoáng sản 13 Đặc điểm địa hình 15 Đặc điểm khí hậu 17 Đặc điểm thủy văn 21 Đặc điểm thổ nhưỡng 23 Đặc điểm động thực vật tự nhiên 27 CHƢƠNG ĐỊA LÝ HÀNH CHÍNH 30 I Địa danh hành Quỳ Châu qua thời kỳ 30 Quỳ Châu thời kỳ từ nguyên thủy đến Văn Lang - Âu Lạc 30 Quỳ Châu thời kỳ Bắc thuộc 31 Quỳ Châu thời kỳ từ kỷ X đến kỷ XIX 33 Quỳ Châu thời kỳ thuộc Pháp .39 Quỳ Châu thời kỳ từ năm 1945 đến tháng 4/1963 .39 Quỳ Châu thời kỳ từ năm 1963 đến 41 II Thay đổi địa giới hành .44 Thay đổi địa giới hành trước năm 1963 44 Thay đổi địa giới hành từ năm 1963 đến 45 III Tổ chức máy hành qua thời kỳ 46 Tổ chức máy hành thời kỳ phong kiến, thực dân 46 Tổ chức máy hành thời kỳ từ tháng 8/1945 đến năm 1954 48 Tổ chức máy hành từ năm 1954 đến .50 CHƢƠNG ĐỊA LÝ DÂN CƢ .52 I Dân số phân bố dân cƣ 52 Quy mô dân số .52 Sự phát triển dân số qua thời kỳ 52 Kết cấu dân số .54 Phân bố dân cư 61 II Dân tộc 65 Quá trình hình thành dân tộc Quỳ Châu 66 Người Thái 67 Người Kinh (Việt) 74 III Nguồn lao động việc làm .76 IV Chất lƣợng sống 78 Một số tiêu chất lượng sống .78 Giáo dục chất lượng giáo dục 79 Y tế chăm sóc sức khỏe 81 Nhà ở, nước điện sinh hoạt .85 Phần thứ hai LỊCH SỬ 87 CHƢƠNG VÙNG ĐẤT QUỲ CHÂU TỪ THỜI TIỀN SỬ ĐẾN THẾ KỶ XV .89 I Quỳ Châu thời Tiền sử Sơ sử 89 Dấu tích người văn hóa khảo cổ 89 Quỳ Châu thời dựng nước văn hóa Đông Sơn 99 II Quỳ Châu từ Bắc thuộc đến kỷ XV 102 Thời kỳ Bắc thuộc 102 Từ kỷ X - kỷ XV 103 CHƢƠNG QUỲ CHÂU TỪ THẾ KỶ XV ĐẾN NĂM 1945 109 I Sự đời phủ Quỳ Châu 109 II Quỳ Châu từ kỷ XV đến trƣớc bị thực dân Pháp xâm lƣợc 113 III Quỳ Châu dƣới ách cai trị thực dân Pháp 118 IV Phong trào đấu tranh cách mạng nhân dân Quỳ Châu dƣới lãnh đạo Đảng giai đoạn 1930 - 1945 121 CHƢƠNG QUỲ CHÂU TỪ SAU CÁCH MẠNG THÁNG TÁM 1945 ĐẾN NĂM 1963 125 I Quỳ Châu năm sau Cách mạng tháng Tám (1945 - 1946) 125 II Quỳ Châu giai đoạn đầu kháng chiến chống thực dân Pháp (1946 - 1951) 128 Thành lập chi cộng sản 128 Quỳ Châu giai đoạn đầu kháng chiến chống Pháp 1947 - 1951 130 III Xây dựng hậu phƣơng, góp phần vào thắng lợi kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lƣợc (1952 - 1954) 134 IV Quỳ Châu từ năm 1954 đến năm 1963 140 CHƢƠNG QUỲ CHÂU TỪ NĂM 1963 ĐẾN NAY (2010) 152 I Thành lập huyện Quỳ Châu (mới) 152 II Vừa sản xuất vừa chiến đấu, góp phần giải phóng miền Nam thống đất nƣớc (1963 - 1975) 154 III Quỳ Châu thời kỳ nƣớc độ lên Chủ nghĩa xã hội, tiến hành nghiệp đổi (1976 - 2010) 170 Vượt qua khó khăn, thử thách giai đoạn 1976 - 1986 170 Quỳ Châu nghiệp đổi đất nước (1986 đến nay) 179 Phần thứ ba KINH TẾ 209 CHƢƠNG KHÁI QUÁT ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ HUYỆN QUỲ CHÂU .211 I Khái quát kinh tế huyện Quỳ Châu qua thời kỳ 211 Kinh tế Quỳ Châu thời Tiền sử thời kỳ phong kiến 211 Kinh tế Quỳ Châu thời kỳ Pháp thuộc (1884) đến Cách mạng tháng Tám năm 1945) 213 Kinh tế Quỳ Châu thời kỳ kháng chiến chống Pháp 1946 - 1954 215 Kinh tế Quỳ Châu thời kỳ 1955 - 1975 216 Phát triển kinh tế, thực đường lối đổi (1975 - 2010) 219 II Tác động nguồn lực đến phát triển kinh tế 225 Tác động nguồn nội lực 225 Tác động nguồn ngoại lực 234 CHƢƠNG HOẠT ĐỘNG KINH TẾ HUYỆN QUỲ CHÂU 240 I Vấn đề tăng trƣởng cấu kinh tế 240 Tốc độ tăng trưởng 240 Cơ cấu kinh tế 241 II Phân vùng kinh tế 243 III Phát triển ngành kinh tế 245 Nông - Lâm - Ngư nghiệp 245 Công nghiệp - xây dựng 263 Các ngành dịch vụ 272 IV Định hƣớng phát triển kinh tế huyện Quỳ Châu 276 Cơ hội thách thức phát triển kinh tế huyện Quỳ Châu 276 Quan điểm mục tiêu phát triển kinh tế 281 Định hướng phát triển kinh tế huyện Quỳ Châu 283 Phần thứ tƣ VĂN HÓA - XÃ HỘI 293 CHƢƠNG 10 VĂN HÓA 295 I Di tích - danh thắng, di vật 295 Hệ thống di tích - danh thắng 295 Một số di tích - danh thắng tiêu biểu 296 Di vật khảo cổ 302 II Ẩm thực truyền thống 303 Cơ sở hình thành văn hóa ẩm thực Quỳ Châu 303 Nguồn nguyên liệu 306 Dụng cụ đun nấu cách thức chế biến 308 Một số ăn, thức uống tiêu biểu 312 III Nhà cửa trang phục 332 Nhà cửa 332 Trang phục 340 IV Tín ngƣỡng 353 Hệ thống “phí” - cốt lõi tín ngưỡng người Thái Quỳ Châu 353 Một số tín ngưỡng tiêu biểu 358 V Phong tục - tập quán 364 Phong tục hôn nhân 364 Phong tục sinh đẻ nuôi dạy 372 Phong tục tang ma 375 Tục làm vía (hăng vắn) 381 Các phong tục, tập quán liên quan đến nhà cửa 383 VI Lễ hội - lễ tết 389 Một số lễ hội tiêu biểu 390 Những lễ tết chủ yếu 399 CHƢƠNG 11 VĂN HỌC - NGHỆ THUẬT 403 I Văn học 403 Truyện kể dân gian 403 Truyện thơ đồng dao 408 100 câu lời hay ý đẹp người Thái Quỳ Châu nói riêng người Thái miền tây Nghệ An nói chung 421 Chữ viết 425 II Nghệ thuật 430 Âm nhạc dân gian 430 Dân ca 432 Nghệ thuật tạo hình trang trí trang phục 435 Nghệ thuật biểu diễn 441 CHƢƠNG 12 GIÁO DỤC, Y TẾ, THỂ DỤC - THỂ THAO 444 I Giáo dục 444 Giáo dục huyện Quỳ Châu giai đoạn 1945 - 1986 444 Giáo dục huyện Quỳ Châu giai đoạn 1986 - 1996 448 Giáo dục huyện Quỳ Châu giai đoạn 1996 - 2000 451 Giáo dục huyện Quỳ Châu giai đoạn 2000 - 2010 458 Phương hướng phát triển giáo dục đào tạo huyện Quỳ Châu đến năm 2020 462 II Y tế 463 Về y học cổ truyền 463 Về y học đại 464 Chiến lược phát triển y tế đến năm 2020 471 III Thể dục - thể thao 471 Phần thứ năm CÁC XÃ VÀ THỊ TRẤN 475 A KHÁI QUÁT CHUNG 477 B NHỮNG THÔNG TIN CHÍNH YẾU 478 I Xã Châu Thuận 478 II Xã Châu Bính 487 III Xã Châu Tiến 499 IV Xã Châu Thắng 508 V Xã Châu Phong 515 VI Xã Châu Hoàn 523 VII Xã Diên Lãm 529 VIII Xã Châu Hội 540 IX Xã Châu Nga 549 X Xã Châu Bình 557 XI Xã Châu Hạnh 565 XII Thị trấn Tân Lạc 573 Kết luận 579 Phụ lục 585 Phụ lục 587 Phụ lục 597 Phụ lục 598 Tài liệu tham khảo 602 LỜI NÓI ĐẦU Nằm vị trí trung tâm vùng rừng núi tây bắc Nghệ An, Quỳ Châu mảnh đất có truyền thống lịch sử văn hóa lâu đời Thiên nhiên ban tặng cho Quỳ Châu nhiều danh lam, thắng cảnh hùng vĩ hữu tình như: rừng rậm, núi cao, sông sâu, thác lớn, hang động có nhiều thạch nhũ đẹp; với mạng lưới sông, suối đan xen dày đặc, tưới mát cho thung lũng phù sa màu mỡ Chính mảnh đất này, hai mươi vạn năm trước, “người khôn ngoan” (Homosapiens) đầu tiên, biết chế tạo công cụ lao động cư ngụ - “Người Thăm Ồm” Kết khảo sát hệ thống hang động nằm dãy núi đá vôi thuộc vùng Thượng Pu Pai Hạ Pu Pai khoa học khảo cổ phát nhiều dấu tích “các hệ cháu người Thăm Ồm” từ thời Tiền sử bước vào xã hội văn minh Sự phong phú, đa dạng nguồn thức ăn từ rừng xanh đại ngàn, từ sông khe suối, cộng với phì nhiêu đất đai thung lũng hút người từ nhiều nơi quy tụ dựng lập mường, xây dựng sống thuận hoà thịnh đạt từ bao đời Các hệ người dân Quỳ Châu tự hào truyền thống lịch sử vẻ vang quê hương Trong trình khai phá, tạo lập, xây dựng, bảo vệ phát triển làng, cộng đồng cư dân Quỳ Châu, mà đa số đồng bào dân tộc Thái, đúc kết nên giá trị đặc sắc đời sống văn hóa vật chất tinh thần Những truyền thuyết, huyền thoại kể thời oanh liệt, hào hùng thuở “khai sơn, phá thạch” dựng bản, lập mường nói đến truyện thơ tiếng như: “Lái lông mương”, “Lái Khủn Chưởng”; hay cọn nước, nhà sàn; trang phục truyền thống, gắn với nghề dệt thêu thổ cẩm; điệu nhuôn, xuối, khắc luống, nhảy sạp hàng trăm ẩm thực truyền thống mang đậm hương vị núi rừng như: canh bon, canh ột, hò-moọc, chỉn-xồm, lẩu-xạ… gắn bó mật thiết, sâu đậm sống tâm thức người dân Quỳ Châu Mảnh đất Quỳ Châu tiếng di tích danh thắng lễ hội mùa xuân như: Thăm Ồm, Tôn Thạt, Thăm Chạng, lễ tế thần đền Chiềng Ngam, lễ hội hang Bua, lễ hội hang Có Ngụn leo núi Phá Xăng, làng Thái cổ… Tất góp phần làm cho Quỳ Châu ngày trở nên hấp dẫn thu hút quan tâm nhiều người Nhân dân Quỳ Châu có truyền thống yêu nước nồng nàn, kháng chiến chống quân Minh xâm lược kỷ XV, Quỳ Châu địa bàn hoạt động quan trọng nghĩa quân Lam Sơn Trong năm cuối kỷ XIX, mảnh đất Quỳ Châu lại chứng kiến trận chiến đấu oanh liệt nghĩa sỹ yêu nước chống thực dân Pháp Gương hy sinh anh dũng Đốc binh Lang Văn Thiết mãi niềm kiêu hãnh tự hào hệ người dân Quỳ Châu Trong hai kháng chiến chống Pháp chống Mỹ, nhân dân Quỳ Châu có đóng góp to lớn sức người, sức cho nghiệp đấu tranh giải phóng quê hương, đất nước Trong giai đoạn nay, với truyền thống anh dũng, kiên cường đấu tranh dựng nước giữ nước; cần cù, thông minh sáng tạo lao động sản xuất; tài hoa tinh tế đời sống văn hóa tinh thần; nhân dân dân tộc Quỳ Châu đoàn kết làm cho quê hương Quỳ Châu ngày khởi sắc; diện mạo Quỳ Châu ngày đổi mới; đời sống trị, quốc phòng - an ninh củng cố ổn định Đảng nhân dân dân tộc Quỳ Châu tâm phấn đấu, sớm đưa Quỳ Châu trở thành huyện phát triển vững mạnh, toàn diện mặt vùng tây bắc Nghệ An Để hiểu vùng đất Quỳ Châu giàu sắc văn hóa truyền thống cách mạng, từ năm 2000, Ban Thường vụ Huyện ủy, Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân huyện Quỳ Châu thông qua Quyết định tổ chức biên soạn tập sách Địa chí huyện Quỳ Châu Song, nhiều lý khác mà đến năm 2010, Quyết định thức khởi công thực Tập sách Địa chí huyện Quỳ Châu nhằm giới thiệu cách toàn diện thiên nhiên, người, lịch sử, kinh tế, văn hóa… vùng đất Quỳ Châu Qua góp phần tuyên truyền, giáo dục truyền thống lịch sử, văn hóa quê hương Quỳ Châu cho hệ hôm mai sau Tập sách hướng tới mục đích giới thiệu với bạn bè nước, với nhà trị, nhà khoa học, doanh nhân với tổ chức, cá nhân hoạt động lĩnh vực giáo dục, văn hóa nghệ thuật… thông tin đầy đủ, toàn diện Quỳ Châu; từ hoạch định sách phát triển phù hợp mở rộng quan hệ hợp tác nhân dân Quỳ Châu thực thắng lợi công đổi Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo, bước thực mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh Địa chí huyện Quỳ Châu công trình văn hóa - khoa học mang tính chất bách khoa thư lĩnh vực nhất, từ thiên nhiên đến người kinh tế, lịch sử, văn hóa, xã hội… diễn mảnh đất Quỳ Châu Vì vậy, để thực công trình này, đòi hỏi phải tập trung trí tuệ tầng lớp nhân dân địa phương, nhà khoa học nước Tập sách tập thể nhà khoa học giảng viên thuộc ngành: Sử học, Văn hóa học, Khảo cổ học, Dân tộc học, Xã hội học, Địa lý học, Kinh tế học, Ngôn ngữ Văn học Trường Đại học Vinh thực với thái độ khoa học nghiêm túc có ý thức trách nhiệm cao Trong trình thực hiện, tác giả cố gắng sưu tầm, tập hợp nhiều nguồn tư liệu khác như: tài liệu thư tịch cổ, kho lưu trữ, thư viện qua hồi ức già làng, trưởng bản, vị cao niên, người am hiểu phong tục tập quán đặc điểm tự nhiên, xã hội vùng đất Quỳ Châu nói riêng, miền núi Nghệ An nói chung Đồng thời, tác giả với học viên cao học sinh viên năm thứ Khoa Lịch sử, tiến hành điều tra, khảo sát địa bàn 12 xã, thị trấn huyện để có tư liệu thực tế, toàn diện đời sống vật chất, tinh thần, hoạt động sản xuất, xây dựng bảo vệ làng quê hương nhân dân địa phương Tuy nhiên, nhiều khó khăn trình sưu tầm, xử lý tài liệu hạn chế thời gian biên soạn, nên tập sách không tránh khỏi thiếu sót, chưa nêu cách đầy đủ thành to lớn mà hệ cán nhân dân dân tộc Quỳ Châu tạo lập trình lịch sử hàng nghìn năm Chúng mong thông cảm góp ý đồng chí bạn Hy vọng rằng, tập sách Địa chí huyện Quỳ Châu tài liệu bổ ích không với đông đảo nhân dân Quỳ Châu mà có ý nghĩa với nhân dân tỉnh Nghệ An, nước Nhân dịp xuất Địa chí huyện Quỳ Châu, xin chân thành cảm ơn nhà khoa học, giảng viên, học viên, sinh viên khoa Lịch sử, Địa lý, Kinh tế, Ngữ văn Trường Đại học Vinh; Tỉnh ủy, Ủy ban nhân dân tỉnh Nghệ An; ban, ngành, đoàn thể nhân dân xã, thị trấn huyện; bậc lão thành cách mạng, già làng, trưởng bản… tận tình giúp đỡ tạo điều kiện cho tác giả hoàn thành công tác biên soạn tập sách T/M BCH ĐẢNG BỘ, HĐND, UBND HUYỆN QUỲ CHÂU Bí thƣ Lang Văn Chiến 10 2.16 Nhiệm kỳ 1991 - 1996 STT HỌ VÀ TÊN CHỨC VỤ NHIỆM KỲ Lô Xuân Viết Bí thư 03/1991 - 03/1996 (Khóa XX) Vi Văn Vân Phó Bí thư thường trực 03/1991 - 03/1996 Phan Xuân Toản Phó Bí thư, Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện 03/1991 - 03/1996 Lữ Hạnh Ủy viên Ban Thường vụ 03/1991 - 03/1996 Vi Văn Hội Ủy viên Ban Thường vụ 03/1991 - 03/1996 Lương Văn Khuê Ủy viên Ban Thường vụ 03/1991 - 03/1996 Lữ Văn Tường Ủy viên Ban Thường vụ 03/1991 - 03/1996 Vi Văn Tẩy Ủy viên Ban Thường vụ 03/1991 - 03/1996 Hoàng Di Ủy viên Ban Thường vụ 03/1991 - 03/1996 2.17 Nhiệm kỳ 1996 - 2000 STT HỌ VÀ TÊN CHỨC VỤ NHIỆM KỲ Lô Xuân Viết Bí thư 03/1996 - 12/2000 (Khóa XXI) Vi Văn Vân Phó Bí thư 03/1996 - 12/2000 Vi Văn Kỳ Phó Bí thư, Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện 03/1996 - 12/2000 Lang Thị Phương Ủy viên Ban Thường vụ 03/1996 - 12/2000 Lữ Hạnh Ủy viên Ban Thường vụ 03/1996 - 12/2000 Lương Văn Khuê Ủy viên Ban Thường vụ 03/1996 - 12/2000 Vi Văn Hội Ủy viên Ban Thường vụ 03/1996 - 12/2000 Lữ Văn Tường Ủy viên Ban Thường vụ 03/1996 - 12/2000 Vi Văn Tẩy Ủy viên Ban Thường vụ 03/1996 - 12/2000 2.18 Nhiệm kỳ 2000 - 2005 STT HỌ VÀ TÊN CHỨC VỤ NHIỆM KỲ Vi Văn Kỳ Bí thư 12/2000 - 10/2005 (Khóa XXII) Lữ Hạnh Phó Bí thư thường trực 12/2000 - 10/2005 Trần Văn Mỹ Phó Bí thư, Chủ tịch Ủy ban 12/2000 - 10/2005 nhân dân huyện Lang Thị Phương Ủy viên Ban Thường vụ 594 12/2000 - 10/2005 STT HỌ VÀ TÊN CHỨC VỤ NHIỆM KỲ Phùng Văn Hạnh Ủy viên Ban Thường vụ 12/2000 - 10/2005 Lữ Văn Tường Ủy viên Ban Thường vụ 12/2000 - 10/2005 Quang Văn Thông Ủy viên Ban Thường vụ 12/2000 - 10/2005 Lang Văn Chiến Ủy viên Ban Thường vụ 12/2000 - 10/2005 Lang Văn Xuân Ủy viên Ban Thường vụ 12/2000 - 10/2005 2.19 Nhiệm kỳ 2005 - 2010 STT HỌ VÀ TÊN CHỨC VỤ NHIỆM KỲ Từ 10/2005 - 2010 Trần Văn Mỹ Bí thư Lữ Hạnh Phó Bí thư thường trực Lang Văn Chiến Lang Văn Xuân Ủy viên Ban Thường vụ Từ 10/2005 - 2010 Lang Quốc Dũng Ủy viên Ban Thường vụ Từ 10/2005 - 2010 Lô Thanh Luận Ủy viên Ban Thường vụ Từ 10/2005 - 2010 Lang Thị Phương Ủy viên Ban Thường vụ Từ 10/2005 - 2010 Lang Thị Hồng Ủy viên Ban Thường vụ Từ 10/2005 - 2010 Quang Văn Thông Ủy viên Ban Thường vụ Từ 10/2005 - 2010 10 Ngô Hồng Công Ủy viên Ban Thường vụ Từ 10/2005 - 2010 11 Thái Doãn Hiệu Ủy viên Ban Thường vụ Từ 10/2005 - 2010 (Khóa XXIII) Phó Bí thư, Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện Từ 10/2005 - 2010 Từ 10/2005 - 2010 2.19 Nhiệm kỳ 2010 - 2015 STT HỌ VÀ TÊN CHỨC VỤ NHIỆM KỲ Từ 2010 - 2015 Lang Văn Chiến Bí thư Trần Văn Chương Lang Quốc Dũng Phó Bí thư thường trực Từ 2010 - 2015 Lang Văn Xuân Ủy viên Ban Thường vụ Từ 2010 - 2015 Lô Thanh Luận Ủy viên Ban Thường vụ Từ 2010 - 2015 Thái Thị Thanh Vân Ủy viên Ban Thường vụ Từ 2010 - 2015 Lang Thị Hồng Ủy viên Ban Thường vụ Từ 2010 - 2015 Ngô Đức Thuận Ủy viên Ban Thường vụ Từ 2010 - 2015 (Khóa XXIV) Phó Bí thư, Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện 595 Từ 2010 - 2015 STT HỌ VÀ TÊN CHỨC VỤ NHIỆM KỲ Lữ Thị Thủy Ủy viên Ban Thường vụ Từ 2010 - 2015 10 Thái Doãn Hiệu Ủy viên Ban Thường vụ Từ 2010 - 2015 11 Võ Văn Bơ Ủy viên Ban Thường vụ Từ 2010 - 2015 596 Phụ lục DANH SÁCH BÀ MẸ VIỆT NAM ANH HÙNG, XÃ ANH HÙNG LỰC LƢỢNG VŨ TRANG NHÂN DÂN HUYỆN QUỲ CHÂU Danh sách Bà mẹ Việt Nam anh hùng STT HỌ VÀ TÊN Lang Thị Cẩn Châu Hội Đã Lê Thị Đương Thị trấn Tân Lạc Đã Lữ Thị Khóa Thị trấn Tân Lạc Đã Lương Thị Nguyễn Châu Phong Đã Lữ Thị Lán Châu Tiến QUÊ QUÁN GHI CHÚ Xã Anh hùng lực lƣợng vũ trang nhân dân Xã Châu Hội: Quyết định phong tặng số 522KT/CTN, ngày 15/08/2003 có thành tích đặc biệt xuất sắc kháng chiến chống Mỹ cứu nước 597 Phụ lục CHÂN DUNG CÁC ĐỒNG CHÍ LÃNH ĐẠO HUYỆN QUỲ CHÂU QUA CÁC THỜI KỲ NGUYỄN QUỐC SỦNG HỦN QUANG KÌNH Bí thư Huyện ủy khóa I Phó Bí thư Huyện ủy khóa: I, II, III - Bí thư Huyện ủy khóa IV,và sau làm Phó Chủ tịch UBND tỉnh đến lúc hưu MẠC VĂN CẦN LỮ VĂN LIÊN Phó Bí thư, Chủ tịch Ủy ban hành huyện Bí thư Huyện ủy khóa: II, III, V, VI Phó Bí thư - Chủ tịch UBND huyện khóa: VII, VIII, IX, X, XI, XII, XIII, XIV, XV nhiệm kỳ 1963 - 1964 598 ĐÀO XUÂN LÝ LÔ KĂM THÁM Phó Bí thư Huyện ủy khóa: VII, VIII Phó Bí thư thường trực khóa: IX, X Bí thư Huyện ủy khóa: IX, X Bí thư Huyện ủy khóa: XI, XII, XV, XVI XVII, XVIII, XIX VI VĂN KỲ PHAN XUÂN TOẢN Phó Bí thư Huyện ủy khóa: XII Phó Bí thư - Chủ tịch UBND huyện khóa: Bí thư Huyện ủy khóa: XIII, XIV, XXII XVI, XVII, XVIII, XIX, XX Phó Bí thư - Chủ tịch UBND huyện khóa: XXI 599 NGUYỄN DUY ĐẠI LÔ XUÂN VIẾT Phó Bí thư Huyện ủy khóa: XVII Phó Bí thư Huyện ủy khóa: XVIII, XIX Bí thư Huyện ủy khóa: XX, XXI Sau làm Trưởng Ban Dân tộc tỉnh Nghệ An VI VĂN VÂN TRẦN VĂN MỸ Phó Bí thư Huyện ủy khóa: XX, XXI Chủ tịch UBND huyện khóa: XXII Bí thư Huyện ủy khóa XXIII 600 LỮ HẠNH LANG VĂN CHIẾN Phó Bí thư Huyện ủy khóa: XXII, XXIII Phó Bí thư - Chủ tịch UBND huyện khóa XXIII Bí thư Huyện ủy khóa XXIV LANG QUỐC DŨNG TRẦN VĂN CHƢƠNG Phó Bí thư thường trực khóa XXIV Phó Bí thư - Chủ tịch UBND huyện khóa XXIV 601 TÀI LIỆU THAM KHẢO Vi Văn An, “Góp phần tìm hiểu hai nhóm Thái Đen Thái Trắng miền tây Nghệ An”, Dân tộc học, số 4/2001 Vi Văn An, “Về trình hình thành tổ chức Mường người Thái miền tây Nghệ An”, Nghiên cứu lịch sử, số 2/1998 Vi Văn An,Thiết chế mường truyền thống người Thái miền Tây Nghệ An, Luận án tiến sĩ sử học, Hà Nội, 1999 Đào Duy Anh, Đất nước Việt Nam qua đời, Nxb Thuận Hóa, Huế, 1992 Nguyễn Quang Ân, Những thay đổi địa danh địa giới đơn vị hành từ 1945 đến 1977, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội, 2007 Ban Dân tộc miền núi Nghệ An, Một số chủ trương sách phát triển kinh tế - xã hội miền núi Nghệ An – 2002, Tài liệu lưu trữ Ban Dân tộc miền núi Nghệ An Nguyễn Nhã Bản, Bản sắc văn hóa người Nghệ Tĩnh, Nxb Nghệ An, 2001 Vi Văn Biên, Văn hóa vật chất người Thái Thanh Hóa Nghệ An, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội, 2006 Công xây thành đắp luỹ Nghệ An kỷ XIX - Sở Khoa học Công nghệ Môi trường Nghệ An, số - 1998 10 Cục Văn hóa sở, Phong tục cưới hỏi quê tôi, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội, 2008 11 Đại học Quốc gia Hà Nội, Chương trình Thái học Việt Nam, Văn hóa lịch sử người Thái Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội, 1998 12 Phan Đại Doãn, Làng Việt Nam – số vấn đề kinh tế - xã hội, Nxb Khoa học xã hội Nxb Mũi Cà Mau, 1992 13 Phan Đại Doãn, Nhìn lại làng Việt, Tạp chí khoa học, Đại học Tổng hợp Hà Nội, 1988 14 Trần Kim Đôn, Địa lý huyện, thành phố, thị xã tỉnh Nghệ An, Nxb Nghệ An, 2004 15 Lê Dũng, “Một số bẫy đánh bắt cá dân tộc Thái”, Dân tộc học, số 1/1998 16 Nguyễn Tiến Dũng, Những giá trị văn hóa kiến trúc nhà sàn người Thái huyện Quế Phong, tỉnh Nghệ An Luận văn Thạc sĩ Văn hóa học, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, 2010 602 17 Ninh Viết Giao, “Tên mường làng xã Nghệ An”, Chuyên san KHXH nhân văn Nghệ An, số 2, 2008 18 Ninh Viết Giao, Địa chí huyện Tương Dương, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2003 19 Ninh Viết Giao, Từ điển nhận vật xứ Nghệ, Nxb Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh, 2008 20 Giới thiệu sơ lược số phong tục tập quán dân tộc thiểu số Việt Nam, Bộ Văn hóa thông tin, Hà Nội, 1978 21 Nguyễn Văn Hòa, Truyện cổ dân ca Thái vùng Tây Bắc Việt Nam, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội, 2001 22 Đặng Thái Hoàng, Cầm Trọng, “Kiến trúc nhà sàn Thái”, Dân tộc học, số 2, 1979 23 Vi Hợi, Tập truyện ký Xuống núi, Nxb Nghệ An, 2001 24 Nguyễn Quang Hồng, Kinh tế Nghệ An từ 1885 -1945, Nxb Lí luận Chính trị, Hà Nội, 2008 25 Hoàng Hùng, Lễ hội Xăng Khan người Thái miền Tây Nghệ An In Kỷ yếu Hội nghị thông báo dân tộc học 2005, Nxb KHXH, Hà Nội, 2006 26 Hoàng Văn Hùng, Lễ hội Hang Bua dân tộc Thái miền Tây Nghệ An, Khóa luận tốt nghiệp đại học, 1997 Lưu Thư viện Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, Ký hiệu: 9027 (V.212) 27 Hoàng Văn Hùng, Lễ hội Xăng Khan người Thái miền Tây Nghệ An, Luận văn thạc sĩ khoa học văn hóa, Hà Nội, 2001 28 Huỳnh Ngọc Hương, Nguyễn Ngọc Mên, Địa mạo khu vực di Thăm Ồm, In Những phát khảo cổ học năm 1977, Viện Khảo cổ học, Ủy ban Khoa học xã hội Việt Nam 29 Nguyễn Doãn Hương, Tết đồng bào Thái Nghệ An In Văn hóa lịch sử người Thái Việt Nam, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội, 1998 30 Thu Hương, “Nếp sống văn hóa việc cưới, tang Quỳ Hợp”, Tạp chí Dân tộc, số 113, 2003 31 Hương ước Nghệ An - Sở Văn hoá Thông tin Nghệ An & Viện Nghiên cứu văn hoá dân gian, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1998 32 Nguyễn Thị Huyền, Bước đầu tìm hiểu đời sống văn hóa tinh thần người Thái miền tây Nghệ An, Luận văn thạc sĩ khoa học Lịch sử, Đại học Vinh, 2008 603 33 Huyện ủy - Hội đồng nhân dân - UBND huyện Kỳ Sơn, Đặc trưng văn hóa truyền thống cách mạng dân tộc Kỳ Sơn, Nghệ An, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995, tr 95, 96 34 Bùi Dương Lịch, Nghệ An ký (quyển 2), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1993 35 Lịch sử huyện Quỳ Hợp, Nxb Nghệ An, 1995 36 Lịch sử Đảng huyện Quỳ Châu, Nxb Nghệ An, 2008 37 Lịch sử Đảng Nghệ An, Tập 1, Nxb Chính trị Quốc gia, 1998 38 Lịch sử Đảng Nghệ An, Tập 2, Nxb Nghệ An, 1999 39 Lịch sử Đảng Nghệ An, Tập 3, Nxb Chính trị Quốc gia, 2008 40 Lịch sử Nghệ Tĩnh, tập I, nhiều tác giả, Nxb Nghệ Tĩnh, 1984 41 Lã Văn Lô, Đặng Nghiêm Vạn, Sơ lược giới thiệu nhóm dân tộc Táy, Nùng, Thái Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1968 42 Hoàng Thị Thanh Loan, Lễ hội Hang Bua người Thái xã Châu Tiến, huyện Quỳ Châu, tỉnh Nghệ An Luận văn Thạc sĩ, 2005 Lưu Thư viện Trường Đại học Văn hóa, Hà Nội, ký hiệu: TL.2633 43 Nguyễn Đình Lộc, “Ảnh hưởng việc di chuyển dân cư từ miền xuôi lên miền núi quan hệ dân tộc Nghệ Tĩnh”, Tạp chí Dân tộc học, số 2,1991 44 Nguyễn Đình Lộc, Các dân tộc thiểu số Nghệ An, Nxb Nghệ An, 1993 45 Nguyễn Đình Lộc, Các dân tộc quan hệ dân tộc miền núi, Nghệ An nay, Luận án tiến sĩ khoa học lịch sử, Đại học tổng hợp, Hà Nội, 1992 46 Nguyễn Mạnh Long, “Nghề dệt thổ cẩm người Thái người Mường”, Văn hóa dân tộc, số + 5, 1995 47 Nguyễn Thị Luyến, “Vai trò phụ nữ Thái việc tạo dựng lưu truyền giá trị văn hóa tộc người”, Dân tộc học, số 3/2004 48 La Quán Miên (Sưu tầm dịch), Truyện thơ đồng dao Thái miền tây Nghệ An, Nxb Nghệ An, Nghệ An,1996 49 La Quán Miên, Phong tục tập quán dân tộc thiểu số Nghệ An, Nxb Nghệ An, 1997 50 Artha Nantachukra, Các giá trị văn hóa vật chất người Thái miền núi Nghệ An, Luận án Tiến sĩ Sử học, Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, 1998 604 51 Đậu Tuấn Nam, Tín ngưỡng "phi" người Thái Quỳ Châu, Nghệ An Luận văn Thạc sĩ Khoa học Lịch sử, 2001 Lưu Phòng tư liệu Khoa Lịch sử, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội, Ký hiệu: LV-THS 0092 52 Lâm Bá Nam, Bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam, Nxb Văn học dân tộc, Hà Nội, 1990 53 Nghệ An - Lịch sử kháng chiến chống Mỹ, cứu nước - Thường vụ Tỉnh ủy, Đảng uỷ, Bộ huy quân tỉnh Nghệ An ấn hành, Vinh, 1995 54 Nghệ An - Lịch sử kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược - Thường vụ Tỉnh uỷ - Bộ Chỉ huy quân tỉnh Nghệ An ấn hành, Vinh, 1997 55 Nghệ An phong thổ ký, - Trần Danh Lâm dịch, đánh máy, Thư viện Nghệ An, ký hiệu NA 346, NA 324 56 Phan Đăng Nhật, Khủn chưởng anh hùng ca Thái, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội, 2005 57 Những vấn đề lịch sử Nghệ Tĩnh - Ban nghiên cứu Lịch sử Nghệ Tĩnh, gồm số: số năm 1981; số năm 1983; số năm 1984; số năm 198; số năm 1989; số năm 1990 58 Nguyễn Thị Nuôi, Đời sống văn hóa vật chất người Thái huyện Quỳ Châu (Nghệ An), Luận văn thạc sĩ khoa học lịch sử, Đại học Vinh, 2009 59 Sở Văn hóa - Thông tin Nghệ An, Danh mục kiểm kê di tích - danh thắng địa bàn Nghệ An Vinh, tháng năm 2006 Tài liệu lưu trữ Ban Quản lý di tích danh thắng Nghệ An 60 Mai Thanh Sơn, Con trâu đời sống kinh tế - xã hội truyền thống người Thái huyện Quỳ Châu, tỉnh Nghệ Tĩnh, Khoá luận tốt nghiệp Đại học tổng hợp, Hà Nội, 1990 61 Mai Thanh Sơn, “Tập quán chăn nuôi sử dụng Trâu người Thái miền tây Nghệ An”, Tạp chí Dân tộc học, số 1/1992 62 Lê Ngọc Thắng, Đôi nét tín ngưỡng dân gian Thái In Văn hóa lịch sử người Thái Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội, 1998 63 Lê Ngọc Thắng, Nghệ thuật trang phục Thái, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội, 1990 64 Lê Ngọc Thắng, Trang phục cổ truyền người Thái Tây Bắc Việt Nam, Luận án tiến sĩ khoa học lịch sử, Hà Nội, 1990 605 65 Ngô Ngọc Thắng, Văn hóa làng truyền thống dân tộc Thái, Mông vùng Tây Bắc Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội, 2002 66 Ngô Đức Thịnh, Cầm Trọng, Luật tục Thái, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội, 1999 67 Ngô Đức Thịnh, Văn hóa vùng phân vùng văn hóa Việt Nam, Nxb Trẻ, Hà Nội, 2004 68 Ngô Đức Thịnh, phục trang sức dân tộc Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội, 1994 69 Trần Viết Thụ, Địa danh lịch sử - văn hóa Nghệ An, Nxb Nghệ An, 2005 70 Vi Thị Thuận, Hệ thống các" phi" người Thái huyện Quỳ Châu, Nghệ An Khóa luận tốt nghiệp, 2006 Lưu Phòng Tư liệu Khoa Văn hóa dân tộc, Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn Hà Nội, Ký hiệu: TL 2185 71 Trần Văn Thức, Cách mạng tháng Tám Nghệ An (1939- 1945), Nxb Nghệ An, 2009 72 Hoàng Tím, “Nét đẹp đám cưới người Thái - miền tây Nghệ An”, Tạp chí Văn hóa dân tộc, số (172), 2008 73 Cầm Trọng, Mấy vấn đề lịch sử kinh tế - xã hội cổ đại người Thái Tây Bắc Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1987 74 Cầm Trọng, Văn hóa lịch sử người Thái Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội, 1998 75 UBND tỉnh Nghệ An, Những văn vận động thực nếp sống văn minh - Gia đình văn hóa, tài liệu có lưu trữ UBND huyện Tương Dương, 1999 76 Ủy ban Khảo cổ học Việt Nam, Viện Sử học, Nguyễn Trãi Toàn tập, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1986 77 Đặng Nghiêm Vạn (chủ biên),Cầm Trọng, Kha Văn Tiến, Tống Kim Ân, Tư liệu lịch sử xã hội dân tộc Thái, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1997 78 Đặng Nghiêm Vạn, Bước đầu tìm hiểu lịch sử phân bố cư dân miền núi Nghệ An, Tạp chí Dân tộc học, số 2/1974 79 Viện Dân tộc học, Bàn đặc điểm nhà sàn vùng Đông Nam châu Á (bản dịch Tạp chí Dân tộc học Xô viết), tháng 3/1965 80 Viện Văn hóa dân gian, Lễ hội cổ truyền, Nxb KHXH, Hà Nội, 1992 81 Vụ Văn hóa dân tộc, Sổ tay công tác văn hóa thông tin vùng dân tộc thiếu số miền núi, Hà Nội, 2003 606 82 Trần Quốc Vượng, Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2008 83 Xô viết Nghệ Tĩnh - Ban nghiên cứu Lịch sử Đảng Nghệ Tĩnh, Nxb Sự thật Hà Nội, 1981 84 Lô Khánh Xuyên, Sầm Nga Di, Tục ngữ - ca dao - dân ca dân tộc Thái Nghệ An, Nxb Nghệ An, 1993 85 Ngoài tác giả sử dụng tài liệu khác như: Văn kiện kỳ Đại hội Đảng huyện Quỳ Châu; Báo cáo thống kê tình hình phát triển kinh tế, văn hóa, giáo dục, y tế Ủy ban nhân dân huyện Quỳ Châu phòng ban liên quan lưu Kho lưu trữ huyện; Tài liệu điền dã tác giả học viên, sinh viên Khoa Lịch sử, Trường Đại học Vinh huyện Quỳ Châu 607 NHÀ XUẤT BẢN KHOA HỌC XÃ HỘI 36 Hàng Chuối - Hai Bà Trưng - Hà Nội ĐT: 04.39719073 - Fax: 04.39719071 Website: http://www.vass.gov.vn/nhaxuatban_khxh Email: nxbkhxh@gmail.com Chi nhánh Nhà xuất Khoa học xã hội 57 Sương Nguyệt Ánh - Phường Bến Thành - Quận I - TP Hồ Chí Minh ĐT: 08.38394948 - Fax: 08.38394948 ĐỊA CHÍ HUYỆN QUỲ CHÂU TỈNH NGHỆ AN Chịu trách nhiệm xuất TS NGUYỄN XUÂN DŨNG Chịu trách nhiệm nội dung TS TRẦN VĂN THỨC Biên tập nội dung: Đức Bình - Thanh Trà Kỹ thuật vi tính: Tiến Đông – Thế Cƣờng Sửa in: Tiến Đông - Cảnh Phức Trình bày bìa: Văn Nam – Hoài Thƣơng Ảnh minh họa: Quốc Tuấn In 700 khổ 19 x 27cm Công ty TNHH in Hòa Nhơn Số đăng ký KHXB: 780 – 2011/CXB/07 – 81/KHXH Số QĐXB: 165/QĐ – NXB KHXH ngày 30/12/2011 In xong nộp lưu chiểu tháng 2/2012 608 [...]... Loại tài nguyên này ở Quỳ Châu có khả năng cung cấp nhu cầu cho các huyện khác trong tỉnh + Quặng Bauxit tại khe Bấn, xã Châu Hạnh, diện tích khoảng 2,9ha + Quặng sắt tại xã Châu Bình và Châu Hội 2 Đặc điểm địa hình Đặc điểm địa hình huyện Quỳ Châu được thể hiện qua các yếu tố: độ cao, độ dốc và một số dạng địa hình tiêu biểu - Sự phân hóa địa hình theo độ cao ở Quỳ Châu Quỳ Châu có độ cao tuyệt đối... đặc sản của Quỳ Châu (nhất quế Quỳ, nhì quế Thanh) 27 b Phân loại rừng ở huyện Quỳ Châu * Phân loại rừng theo vị trí địa lý Theo vị trí địa lý, rừng Quỳ Châu được phân bố thành ba dải lớn: - Dải rừng phía đông bắc: thuộc loại rừng giàu và rừng trung bình, phân bố tại các xã Châu Nga, Châu Hội, Châu Thuận, Châu Bính - Dải rừng phía tây nam: thuộc các xã Châu Hoàn, Diên Lãm và một phần xã Châu Phong Đây... du của tỉnh Nghệ An, có địa giới hành chính như sau: - Phía tây và tây bắc giáp huyện Quế Phong - Phía tây nam giáp huyện Tương Dương - Phía bắc và đông bắc giáp huyện Như Xuân, tỉnh Thanh Hóa - Phía đông giáp huyện Nghĩa Đàn - Phía nam và đông nam giáp các huyện Quỳ Hợp và Con Cuông Quỳ Châu có diện tích tự nhiên là 105.765,63ha Ranh giới hành chính giữa huyện Quỳ Châu và các huyện láng giềng được phân... diện tích tự nhiên toàn huyện, phân bố nhiều nhất ở các xã Diên Lãm và Châu Hoàn (10.720ha), tiếp đến là tại các xã Châu Phong, Châu Thắng, Châu Bình, Châu Hội + Địa hình đồi cao (độ cao 300 - 500m) Địa hình đồi cao có diện tích 23.244,00ha, chiếm 21,98%, phân bố ở các xã Châu Phong, Diên Lãm; rải rác ở các xã Châu Bình, Châu Nga, Châu Hội + Địa hình đồi trung bình (

Ngày đăng: 02/06/2016, 20:26

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan