Khảo Nghiệm Thích Nghi Cho Một Số Giống Lúa Chịu Hạn (Oryza Sativa) Mới Nhập Nội Tại Thái Nguyên

90 252 0
Khảo Nghiệm Thích Nghi Cho Một Số Giống Lúa Chịu Hạn (Oryza Sativa) Mới Nhập Nội Tại Thái Nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ––––––––––––––––– NGUYỄN THỊ PHƯƠNG OANH KHẢO NGHIỆM THÍCH NGHI CHO MỘT SỐ GIỐNG LÚA CHỊU HẠN (ORYZA SATIVA) MỚI NHẬP NỘI TẠI THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: Khoa học trồng Mã số: 60.62.01.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: TS Hoàng Thị Bích Thảo TS Đặng Quý Nhân THÁI NGUYÊN - 2012 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực chưa sử dụng cho bảo vệ học vị Mọi giúp đỡ cho việc hoàn thành luận văn cảm ơn Các thông tin, tài liệu trình bày luận văn ghi rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Nguyễn Thị Phương Oanh ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành chương trình cao học viết luận văn nhận giúp đỡ, hướng dẫn nhiệt tình quí thầy cô Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên Trước hết xin chân thành cảm ơn đến quí thầy cô Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, thầy cô tận tình giảng dạy cho suốt thời gian học tập trường Đặc biệt xin gửi lời biết ơn sâu sắc tới Tiến sĩ Hoàng Thị Bích Thảo, Tiến sĩ Đặng Quý Nhân bận rộn công việc thầy cô dành nhiều thời gian, tâm huyết hướng dẫn giúp đỡ suốt thời gian thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu nhà trường, quí thầy cô Khoa Nông học, Phòng Quản lý đào tạo sau đại học Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên tạo nhiều điều kiện để học tập hoàn thành tốt khóa học Cuối xin gửi lòng ân tình tới gia đình, bạn bè người người thân yêu động viên, chia sẻ, giúp đỡ suốt thời gian vừa qua Mặc dù có nhiều cố gắng hoàn thiện luận văn tất nhiệt tình nỗ lực mình, nhiên tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đóng góp quí báu quí thầy cô bạn Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 30 tháng năm 2012 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Phương Oanh iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .viii DANH MỤC CÁC BẢNG ix DANH MỤC CÁC HÌNH xi MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục đích đề tài Yêu cầu đề tài Ý nghĩa đề tài Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học đề tài 1.2 Cơ sở lý luận nghiên cứu lúa cạn 1.3 Một số khái niệm lúa cạn 1.4 Nguồn gốc lúa cạn 1.5 Phân loại yêu cầu ngoại cảnh lúa cạn 10 1.5.1 Phân loại lúa cạn 10 1.5.2 Yêu cầu ngoại cảnh lúa cạn 11 1.6 Tình hình sản xuất tiêu thụ lúa giới Việt Nam 13 1.6.1 Tình hình sản xuất tiêu thụ lúa giới 13 1.6.2 Tình hình sản xuất tiêu thụ lúa Việt Nam 15 1.7 Tình hình nghiên cứu, sản xuất lúa cạn giới Việt Nam 18 1.7.1 Tình hình nghiên cứu, sản xuất lúa cạn giới 18 1.7.2 Tình hình nghiên cứu, sản xuất lúa cạn Việt Nam 29 1.8 Những hạn chế việc trồng lúa cạn 34 iv 1.9 Những kết nghiên cứu chọn lọc giống lúa cạn 35 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 39 2.1 Đối tượng, địa điểm, thời gian nghiên cứu 39 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 39 2.1.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 39 2.2 Nội dung phương pháp nghiên cứu 39 2.2.1 Thí nghiệm 1: Đánh giá sinh trưởng, phát triển giống lúa chịu hạn điều kiện ruộng nước vụ mùa 2011 Thái Nguyên 39 2.2.2 Thí nghiệm 2: Đánh giá sinh trưởng, phát triển giống lúa chịu hạn điều kiện ruộng cạn vụ mùa 2011 Thái Nguyên 39 2.2.3 Thí nghiệm 3: Đánh giá sinh trưởng, phát triển giống lúa chịu hạn điều kiện ruộng nước vụ xuân 2012 Thái Nguyên 39 2.2.4 Thí Nghiệm 4: Đánh giá sinh trưởng, phát triển giống lúa chịu hạn điều kiện ruộng cạn vụ xuân 2012 Thái Nguyên 39 2.3 Phương pháp nghiên cứu 40 2.3.1 Thí nghiệm 1: Đánh giá sinh trưởng, phát triển giống lúa chịu hạn điều kiện ruộng nước vụ mùa 2011 Thái Nguyên 40 2.3.2 Thí nghiệm 2: Đánh giá sinh trưởng, phát triển giống lúa chịu hạn điều kiện ruộng cạn vụ mùa 2011 Thái Nguyên 42 v 2.3.3 Thí nghiệm 3: Đánh giá sinh trưởng, phát triển giống lúa chịu hạn điều kiện ruộng nước vụ xuân 2012 Thái Nguyên 42 2.3.4 Thí nghiệm 4: Đánh giá sinh trưởng, phát triển giống lúa chịu hạn điều kiện ruộng cạn vụ xuân 2012 Thái Nguyên 42 2.3.5 Đánh giá khả chịu hạn chống chịu sâu bệnh giống lúa chịu hạn vụ nghiên cứu 42 2.3.6 Phương pháp xử lý số liệu 44 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 45 3.1 Đặc điểm thời tiết khí hậu 45 3.1.1 Nhiệt độ 46 3.1.2 Lượng mưa 46 3.1.3 Số nắng 46 3.1.4 Độ ẩm không khí 46 3.2 Đánh giá sinh trưởng, phát triển giống lúa chịu hạn điều kiện ruộng nước vụ mùa 2011 Thái Nguyên 47 3.2.1 Thời gian sinh trưởng giống lúa thí nghiệm vụ Mùa 2011 47 3.1.2 Một số đặc điểm nông học giống lúa thí nghiệm vụ mùa 2011 49 3.2.3 Tình hình nhiễm sâu bệnh hại giống lúa thí nghiệm ruộng nước vụ mùa 2011 51 3.2.4 Các yếu tố cấu thành suất suất lúa giống lúa thí nghiệm ruộng nước vụ mùa 2011 53 3.3 Tình hình sinh trưởng, phát triển giống lúa thí nghiệm ruộng cạn vụ mùa 2011 55 vi 3.3.1 Thời gian sinh trưởng giống lúa thí nghiệm 55 3.3.2 Một số đặc điểm nông học giống lúa thí nghiệm 56 3.3.3 Khả kháng sâu bệnh giống lúa thí nghiệm ruộng cạn 57 3.3.4 Năng suất lúa yếu tố cấu thành suất lúa 58 3.3.5 Đánh giá khả chịu hạn giống lúa thông qua số chịu hạn DRI (drought resistance index) 59 3.4 Khả sinh trưởng, phát triển giống lúa thí nghiệm ruộng nước, vụ xuân 2012 60 3.4.1 Thời gian sinh trưởng giống lúa thí nghiệm ruộng nước vụ xuân 2012 60 3.4.2 Một số tiêu nông học giống lúa thí nghiệm ruộng nước vụ xuân 2012 61 3.4.3 Khả chống chịu sâu bệnh hại giống lúa thí nghiệm 62 3.4.4 Năng suất yếu tố cấu thành suất giống lúa thí nghiệm 63 3.5 Tình hình sinh trưởng, phát triển giống lúa thí nghiệm ruộng cạn vụ xuân 2012 64 3.5.1 Thời gian sinh trưởng giống lúa thí nghiệm 64 3.5.2 Một số đặc điểm nông học giống lúa thí nghiệm 66 3.5.3 Khả nhiễm sâu bệnh hại giống lúa thí nghiệm 68 3.5.4 Năng suất yếu tố cấu thành suất lúa 69 3.5.5 Chỉ số chịu hạn giống lúa thí nghiệm vụ xuân 2012 70 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 72 Kết luận 72 vii 1.1 Các tiêu nông học 72 1.2 Khả chống chịu giống lúa 72 1.3 Năng suất giống lúa 73 1.4 Khả chịu hạn 73 Đề nghị 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 viii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TT Chữ viết đầy đủ Chữ viết tắt FAO Tổ chức lương thực Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc (Food and Agriculture Organization) IRRI Viện nghiên cứu lúa Quốc tế (International Rice Research Institute) G Giống CV Hệ số biến động (Coefficient of Variation) KL1000 Khối lượng nghìn hạt LSD Sai khác nhỏ có ý nghĩa (Least Sigaificant Difference Test) NSLT Năng suất lý thuyết TGST Thời gian sinh trưởng DRI Chỉ số chịu hạn (Drought resistance index) ix DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Tình hình sản xuất lúa giới năm gần 13 Bảng 1.2 Tình hình sản xuất lúa 10 nước đứng đầu giới năm 2011 14 Bảng 1.3 Tình hình sản xuất lúa gạo Việt Nam từ 1995 đến 2009 16 Bảng 2.1 Tên gọi, nguồn gốc phân loại giống lúa tham gia thí nghiệm 39 Bảng 3.1 Diễn biến thời tiết khí hậu năm 2011 tỉnh Thái Nguyên 45 Bảng 3.2 Thời gian sinh trưởng giống lúa thí nghiệm vụ mùa 2011 ruộng nước 49 Bảng 3.3 Một số đặc điểm nông học giống lúa thí nghiệm vụ mùa năm 2011 ruộng nước 51 Bảng 3.4 Khả chống chịu sâu bệnh giống lúa thí nghiệm vụ mùa năm 2011 ruộng nước 52 Bảng 3.5 Các yếu tố cấu thành suất suất lúa vụ mùa năm 2011 ruộng nước 55 Bảng 3.6 Thời gian sinh trưởng giống lúa thí nghiệm vụ mùa 2011 ruộng cạn 56 Bảng 3.7 Một số đặc điểm nông học giống lúa thí nghiệm vụ mùa năm 2011 ruộng cạn 57 Bảng 3.8 Khả chống chịu sâu giống lúa thí nghiệm vụ mùa năm 2011 ruộng cạn 57 Bảng 3.9 Các yếu tố cấu thành suất suất lúa vụ mùa năm 2011 ruộng cạn 58 Bảng 3.10 Thời gian sinh trưởng giống lúa thí nghiệm vụ xuân năm 2012 ruộng nước 61 64 cấu thành suất Trong thí nghiệm suất lý thuyết dòng, giống lúa thí nghiệm biến động từ 55,1 - 79,0 tạ/ha Thấp giống Sensho đạt 55,1 tạ/ha, cao giống Bèo Diễn đạt 79,2 tạ/ha Năng suất lý thuyết dòng giống lúa tham gia thí nhiệm khác chẳn mức độ tin 95% Bảng 3.13 Các yếu tố cấu thành suất suất lúa vụ xuân năm 2012 ruộng nước TT Tên giống Số bông/m2 Số hạt chắc/ KL 1000 hạt Năng suất lý (bông) (hạt) (gr) thuyết (tạ/ha) R360 205,5 113,3 26,7 62,3 R365 183,3 142,0 24,9 65,0 SHENSHO 241,3 112,3 20,3 55,1 BÈO DIỄN 262,6 125,6 24,0 79,2 CV(%) 1,5 1,6 1,9 13,5 LSD05 10,3 5,7 0,8 10,7 3.5 Tình hình sinh trưởng, phát triển giống lúa thí nghiệm ruộng cạn vụ xuân 2012 3.5.1 Thời gian sinh trưởng giống lúa thí nghiệm Cùng giống trồng vụ khác thời gian sinh trưởng khác nhau, vụ mùa trồng trà khác thời gian sinh trưởng khác Thời gian sinh trưởng lúa chịu ảnh hưởng trực tiếp yếu tố nhiệt độ ánh sáng tùy thuộc vào giống cảm ôn hay cảm quang Thời gian sinh trưởng lúa chia làm thời kỳ: thời kỳ sinh trưởng sinh dưỡng thời kỳ sinh trưởng sinh thực Thời kỳ sinh trưởng sinh dưỡng tính từ gieo đến làm đòng giai đoạn hình thành phận như: rễ, thân, lá, nhánh Giai đoạn tích lũy phần dinh dưỡng cho giai đọan sau, ảnh hưởng trực tiếp đến số bông/khóm Thời kỳ dài hay ngắn thay 65 đổi nhiều giống, điều kiện bên như: thời vụ, điều kiện canh tác Thời kỳ sinh trưởng sinh thực giai đoạn phân hóa hình thành quan sinh sản, tính từ lúa làm đòng đến chín Thời kỳ định số hạt/bông, tỷ lệ hạt khối lượng 1000 hạt Thời kỳ chia làm giai đoạn: làm đòng, trỗ bông, chín sữa vào chắc, chín Việc nghiên cứu thời gian sinh trưởng phát triển giống lúa vấn đề cần thiết quan trọng việc bố trí cấu mùa vụ Tìm hiểu kỹ đặc điểm sinh trưởng, phát triển điều kiện cần thiết để xác định chế độ thâm canh, luân canh, xen canh áp dụng biện pháp khoa học kỹ thuật cách phù hợp cho giai đoạn sinh trưởng phát triển cây, giúp sinh trưởng phát triển tốt cho suất cao Các giống lúa thí nghiệm bố trí mùa vụ, điều kiện chăm sóc chất di truyền giống khác nên thời gian sinh trưởng khác Để đánh giá thời gian sinh trưởng phát triển giống tiến hành theo dõi thu kết phần kết sau Qúa trình sinh trưởng giống lúa thí nghiệm ruộng cạn vụ xuân 2012 trình bày bảng 3.14 Nhìn chung giống lúa thí nghiệm có thời gian gieo đến mọc tương đối đồng đều, giống mọc sau ngày gieo Thời gian đẻ nhánh giống lúa khác nhau, R360 Shensho giống có thời gian đẻ nhánh sớm (23 ngày sau mọc), dài giống R365 (26 ngày sau mọc) Ngày trỗ giống chênh lệch nhiều từ 82 tới 93 ngày R360 giống có thời gian trỗ sớm 82 ngày sau mọc Shensho giống có thời điển trỗ muộn 93 ngày sau mọc 66 Phân loại thời gian sinh trưởng vụ xuân khác so với vụ mùa Các giống lúa thí nghiệm có thời gian sinh trưởng ngắn giống R365 (112 ngày) Giống có tổng thời gian sinh trưởng trung bình giống R360 (116 ngày), Shensho (122 ngày), giống đối chứng Bèo diễn (118 ngày) Bảng 3.14 Thời gian sinh trưởng giống lúa thí nghiệm vụ xuân 2012 ruộng cạn R360 Từ gieo đến nhánh (ngày) 23 R365 26 50 85 112 S SHENSHO 23 58 93 122 TB BÈO DIỄN 25 54 87 118 TB Từ gieo TT Tên giống đến mọc (ngày) Từ gieo đến làm đòng (ngày) 45 Thời Từ gieo gian sinh Đánh giá đến trỗ trưởng (ngày) (ngày) 82 116 S 3.5.2 Một số đặc điểm nông học giống lúa thí nghiệm Chiều cao đặc trưng giống, điều kiện ngoại cảnh giống chiều cao giống lúa khác khác Đồng thời chiều cao phụ thuộc vào điều kiện canh tác, thời vụ gieo trồng, biện pháp chăm sóc, đặc điểm di truyền giống đóng vai trò định Chiều cao cuối lúa đo từ gốc đến chóp Qua theo dõi thu kết sau: Các giống có khả chống đổ tốt Chiều cao giống lúa thí nghiệm biến động khoảng 104,73 – 108,97 cm Giống có chiều cao cao giống đối chứng Bèo diễn đạt 121,0cm, Như giống lúa tham gia thí nghiệm có chiều cao thấp chắn mức 95% so với đối chứng Đẻ nhánh đặc tính sinh lý quan trọng lúa liên quan chặt chẽ đến trình hình thành số bông/đơn vị diện tích định đến 67 suất sau Khả đẻ nhánh lúa nhiều hay phụ thuộc nhiều vào đặc điểm giống, tuổi mạ, kỹ thuật cấy, điều kiện nước, dinh dưỡng, điều kiện ngoại cảnh Nhánh đẻ định số lượng bông/m2 đất Vậy muốn tăng số bông/khóm ruộng lúa việc cấy mật độ cần tác động thêm biện pháp để lúa đẻ sớm, đẻ tập trung làm tăng sức đẻ hữu hiệu Thông thường nhánh đẻ sớm thành hữu hiệu to, nhánh đẻ muộn ngược lại Theo Nguyễn văn Hoan (2006) kỹ thuật thâm canh lúa để có nhánh hữu hiệu cao giống ngắn ngày cho lúa đẻ đến nhánh cháu giống trung ngày dài ngày nên cho đẻ đến nhánh chắt Như đảm bảo tỷ lệ thành cao Vì vậy, sản xuất cần bón phân tập trung từ đầu, nhánh đẻ sớm to, làm tăng nhánh hữu hiệu hạn chế nhánh vô hiệu Theo dõi trình đẻ nhánh dòng, giống lúa tham gia thí nghiệm, kết trình bày bảng 3.15 Khả đẻ nhánh giống lúa đồng Số nhánh tối đa dao động từ 10,1 - 12 nhánh/khóm Chỉ tiêu số nhánh đẻ tối đa/khóm giống thí nghiệm sai khác so với đối chứng mức tin cậy 95% Lá lúa đóng vai trò quan trọng trình quang hợp để tích lũy vật chất khô, tổng hợp chất dinh dưỡng để nuôi hạt Thông qua lúa mà xác định biện pháp kỹ thuật để điều tiết sinh trưởng phát triển lúa Chúng theo dõi sinh trưởng giống tham gia thí nghiệm thu kết tại: Giống R365 có tổng số lá/khóm lớn đạt 12,4 lá/khóm cao chắn so với giống lại mức tin cậy 95% Các giống lại tổng số lá/khóm dao đồng từ 11 - 11,67 lá/khóm không sai khác ý nghĩa giống mức tin cậy 95% 68 Bảng 3.15 Một số đặc điểm nông học giống lúa thí nghiệm vụ xuân năm 2012 ruộng cạn TT Tên giống R360 R365 SHENSHO BÈO DIỄN Cv(%) LSD05 Chiều cao cuối (cm) 108,79 104,73 108,97 121,02 3,0 6,7 Tổng số nhánh đẻ (nhánh) 11,22 10,11 11,22 12,00 17,1 3,8 Tổng số (lá) 11,0 12,44 11,67 11,33 2,8 0,6 3.5.3 Khả nhiễm sâu bệnh hại giống lúa thí nghiệm Trong năm vụ xuân 2011 ruộng cạn tình hình sâu, bệnh hại điểm nghiên cứu vấn đề nghiêm trọng Các giống lúa bị nhiễm sâu, bệnh mức thấp, mức độ gây hại không đáng kể Qua theo dõi đặc tính chống chịu sâu bệnh dòng, giống lúa kết thu bảng 3.16: Các giống R365 Bèo diễn nhiễm nhẹ sâu điểm Hai giống Sensho Bèo diễn nhiếm sâu đục thân điểm Các giống R360, R365 Bèo diễn nhiếm bệnh đạo ôn nhẹ điểm 1, giống R365, Sensho, Bèo diễn nhiễm khô vằn điểm Tất giống lúa thí nghiệm không bị nhiễm vàng lùn Bảng 3.16 Khả chống chịu sâu giống lúa thí nghiệm vụ xuân năm 2012 ruộng cạn Cuốn Đục thân Rầy nâu Đạo ôn Khô vằn Vàng lùn (Điểm) (Điểm) (Điểm) (Điểm) (Điểm) (Điểm) R360 0 0 R365 0 1 SHENSHO 0 BÈO DIỄN 1 1 TT Tên giống 69 3.5.4 Năng suất yếu tố cấu thành suất lúa Qua bảng 3.17 cho thấy yếu tố cấu thành suất giống lúa biến động sau: Tất giống lúa thí nghiệm có số bông/m2 cao đối chứng chắn mức tin độ tin cậy 95% Cao giống R360, giống R365 đến giống Shensho Số hạt chắc/bông: Số hạt chắc/bông lúa phụ thuộc vào nhiều yếu tố Hai thời kỳ định đến số hạt chắc/bông trước trỗ sau trỗ Trước trỗ phụ thuộc vào trưởng tốt hàm lượng gluxit nhiều tỷ lệ hạt cao Sau trỗ phụ thuộc vào khả quang phân hoá hoa số hoa thoái hoá, sinh hợp tiếp nhận chất tích luỹ hạt, khoảng 2/3 lượng tích luỹ hạt phụ thuộc vào quang hợp sau trỗ Bảng 3.17 Các yếu tố cấu thành suất suất lúa vụ xuân năm 2012 ruộng cạn Số bông/m2 Số hạt chắc/ KL 1000 Năng suất lý (bông) (hạt) hạt (gr) thuyết (tạ/ha) TT Tên giống R360 277,3 73,6 28,8 58,9 R365 230,7 104,3 24,3 58,5 SENSHO 218,7 87,7 33,5 64,3 BÈO DIỄN 181,0 99,33 26,8 48,2 CV(%) 2,0 3,6 2,2 3,3 LSD05 9,2 6,6 1,2 0,37 Để nâng cao số hạt chắc/bông cần phải cấy thời vụ nhằm đảm bảo điều kiện ngoại cảnh thuận lợi vào hời kỳ sinh trưởng sinh thực, tránh điều kiện bất lợi, thực cấy mật độ, không nên bón nhiều phân đạm, tăng cường bón kali đặc biệt vào giai đoạn cuối 70 Giống khác có ảnh hưởng khác tới số hạt chắc/bông mức tin cậy 95%, biến động từ 73,6 - 104,3 hạt chắc/bông Giống R365 cao chắn so với đối chứng, hai giống R360 Shensho thấp chắn mức tin cậy 95% so với đối chứng - KL1000 hạt: Khối lượng nghìn hạt yếu tố mang tính chất di truyền, tương đối ổn định Khối lượng nghìn hạt đặc tính giống định, giống khác có khối lượng nghìn hạt khác Nó yếu tố góp phần cấu thành suất Qua kết phân tích thấy giống Sensho R360 có KL1000 hạt cao đối chứng chắn, giống R365 thấp đối chứng chắn mức tin cậy 95% Năng suất lý thuyết: Là tiềm cho suất giống Cho nên suất lý thuyết phụ thuộc trực tiếp vào yếu tố cấu thành suất phụ thuộc gián tiếp vào điều kiện ngoại cảnh, biện pháp kỹ thuật chăm sóc Qua phân tích biến động số liệu cho thấy: Năng suất lý thuyết giống khác khác Năng suất lý thuyết giống thí nghiệm cao chắn so với đối chứng mức độ tin cậy 95% 3.5.5 Chỉ số chịu hạn giống lúa thí nghiệm vụ xuân 2012 Chỉ số chịu hạn DRI giống lúa thí nghiệm tính công thức tỷ số suất thực thu ruộng cạn so với suất giống lúa ruộng nước Chỉ số chịu hạn giống phản ánh khả chịu hạn giống điều kiện canh tác khác chế độ tưới nước Kết số chịu hạn DRI giống thể hình 3.2 Giống Sensho có số chịu hạn cao (0,94), giống R360 (0,90) thấp giống Bèo diễn có số chịu hạn đạt 0,6 71 Hình 3.2: Chỉ số chịu hạn giống lúa tham gia thí nghiệm vụ xuân 2012 72 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận 1.1 Các tiêu nông học Thời gian sinh trưởng vụ mùa giống lúa khảo nghiệm thuộc nhóm ngắn ngày đến trung bình gồm R360 (97 - 104 ngày), R365 (99 - 104 ngày), Sensho (101 - 115 ngày) giống Bèo diến (101 -120 ngày) (Bảng 3.1, Bảng 3.5) Chiều cao giống lúa chịu hạn vụ mùa thuộc dạng lùn bán lùn dao động gồm R360 (81,7 - 95,4 cm), R365 (87,1 - 92,4 cm), Sensho (91 - 99,1 cm) giống Bèo diến (82,4 - 105,8 cm) (Bảng 3.2, Bảng 3.6) Số nhánh đẻ vụ mùa dao động khoảng từ 6,1 - 7,6 nhánh/khóm Tổng số giống lúa khảo nghiệm dao động từ 10,2 - 12,6 nhánh/khóm (Bảng 3.2, Bảng 3.6) Thời gian sinh trưởng vụ xuân giống lúa khảo nghiệm thuộc nhóm trung bình đến dài ngày gồm R360 (111-116 ngày), R365 (112-122 ngày), Sensho (122 ngày) giống Bèo diễn (118-130 ngày) (Bảng 3.9, Bảng 3.13) Chiều cao giống lúa chịu hạn vụ xuân thuộc dạng bán lùn dao động gồm gồm R360 (94,6-108,7 cm), R365 (90,1-104,7 cm), Sensho (91,4-108,9 cm) giống Bèo diến (99,3-121,0 cm) (Bảng 3.10, Bảng 3.14) Số nhánh đẻ vụ xuân dao động khoảng từ 5,1 - 12,0 nhánh/khóm Tổng số giống lúa khảo nghiệm dao động từ 6,9 - 12,4 nhánh/khóm (Bảng 3.10, Bảng 3.14) 1.2 Khả chống chịu giống lúa Khả chống chịu sâu bệnh: hai vụ, tình hình nhiễm sâu bệnh giống ruộng nước nhiều ruộng cạn, riêng giống 73 R365 Bèo diễn nhiếm đạo ôn điểm 3, giống Bèo diễn quan sát thấy nhiếm sâu đục thân điểm vụ xuân 2011 (Bảng 3.3; 3.7; 11 3.15) 1.3 Năng suất giống lúa Năng suất giống lúa vụ mùa dao động sau, giống R360 (42,9 - 47,6 tạ/ha), giống R365 (56,2-70,8 tạ/ha), giống Sensho (48,5-50,7 tạ/ha), giống Bèo diễn (33,9-59,7 tạ/ha) tương ứng với suất chúng ruộng cạn ruộng nước (Bảng 3.4, Bảng 3.8) Năng suất giống lúa vụ xuân dao động sau, giống R360 (58,9-62,3 tạ/ha), giống R365 (58,5-65,0 tạ/ha), giống Sensho (44,3 -55,1 tạ/ha), giống Bèo diễn (48,2-79,2 tạ/ha) tương ứng với suất chúng ruộng cạn ruộng nước (Bảng 3.12, Bảng 3.16) 1.4 Khả chịu hạn Ở hai vụ, khả chịu hạn tôt giống Sensho giống R360, giống R365, thấp giống Bèo diễn (Hình 3.1; 3.2) Đề nghị Để đánh giá xác khả sinh trưởng phát triển giống lúa này, cần tiến hành nghiên cứu, theo dõi thêm vụ Dựa vào kết thí nghiệm kiến nghị tiếp tục nghiên cứu giống lúa Sensho giống R365 có khả chịu hạn tốt vụ tiếp theo, đồng thời mang thử nghiệm địa phương khác để xác định khả thích ứng 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO I - Tiếng Việt Bách khoa toàn thư mở Wikipedia, http://vi.wikipedia.org/ Bộ tài nguyên môi trường, http://www.monre.gov.vn Lê Thạc Cán (1996), Cơ sở khoa học môi trường, Viện Đại học Mở Hà Nội, Hà Nội Cây lương thực thực phẩm (1999 - 2000), NXB Nông nghiệp, Hà Nội Cục khuyến nông, Giới thiệu số giống lúa mới, ngô mới, NXB Nông nghiệp, 1994 Bùi Huy Đáp (1999), Một số vấn đề lúa, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Hữu Hồng (1993), Luận án Thạc sĩ Đại học Miyazaki - Nhật Bản Đoàn Thị Thanh Hương, Luận văn tốt nghiệp, Thái Nguyên 2001 Nguyễn Thị Lẫm (1999), Giáo trình lúa, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 10 Nguyễn Thị Lẫm, Hoàng Văn Phụ, Dương Văn Sản, Nguyễn Đức Thạnh (2003), Giáo trình lương thực, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 11 Đinh Thế Lộc (2006), Giáo trình kỹ thuật trồng lúa, NXB Hà Nội 12 Đinh Văn Lữ (1998), Giáo trình lúa, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 13 Đặng Quý Nhân, Luận văn Thạc sỹ, Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, 1999 14 Đỗ Thị Ngọc Oanh - Hoàng Văn Phụ - Nguyễn Thế Hùng - Hoàng Thị Bích Thảo (2004), Giáo trình phương pháp thí nghiệm đồng ruộng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 15 Đinh Thị Phòng (2001), Nghiên cứu khả chịu hạn chọn dòng chịu hạn lúa công nghệ tế bào thực vật, Luận án tiến sĩ sinh học, Viện Công nghệ Sinh học, Hà Nội 16 Nguyễn Gia Quốc (1994), Kỹ thuật trồng lúa cạn, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 75 17 Hoàng Minh Tấn - Nguyễn Quang Thạch - Trần văn Phẩm (2000), Giáo trình sinh lý thực vật, NXB Nông nghiệp Hà Nội 18 Tổng cục Thống kê (2011), http://www.gso.gov.vn 19 Trung tâm dự báo khí tượng thuỷ văn Thái Nguyên 20 Http://laodong.com.vn 21 Http://www.khuyennongvn.gov.vn 22 Http://www.vietnamnet.vn/thegioi/event, 2012 II - Tiếng Anh 23 Gamborg O.L, Phillip G.C (Edc) (1995), Basal media for plant cell and tisue culture Pages 301-306 in: Plant cell, Tissue and Organ Culture Fundamental methods Springer Heidelberg 24 IRRI (1996), “Upland rice in Asia”, Losbanos Philippines 25 Khush G.H and Oka H.I (1996), Rice gentic news letter, Volume13, a Pubilcation of rice genetic Cooperative, December, P 11-29 26 Maclean, J L., Daw, D., Hardy, B., and Hettel, G P (Eds.) (2002) “Rice Almanac,” p.253 International Rice Research Institute, Los Banos, Philippines 27 Morishima H., Sano Y and Oka H (1992), Evolutionary studies in cultivated rice and its wild relatives, Oxford surveys in Evolutionary Biology 8, 1992, page 135-184 28 Oka H.I (1974), Experimental studies on the origin of cultivated rice, Genet J.78:1974, page 475-486 29 Oka H.I (1988), Origin of cultivated rice Jap Sci, Societies press - Tokyo, 1988 30 Tuong T P (2005) Technologies for efficient utilization of water in rice production In “Advances in Rice Science” (K S Lee, K K Jena, and K L Heong Eds.), Proceedings of the International Rice Conference, Korea, September 13-15, 2004 Rural Development Authority (RAD) Seuol, Korea, pp 141-161 76 31 Tuong T P and Bouman, B A M (2003) Rice production in water scarce environments In “Water Productivity in Agriculture: Limits and Oppoturnities for Improvement” (J W Kijine, R Baker, and D Molden, Eds.), pp 53-67 CABI Publishing, Wallingford, UK 32 Sampath S and Rao M.B.V.N (1951), Interrelationships between species in genus Oryza, Indian J genet plant breed, 1951, page 14-17 33 Sampath S and Govindaswami (1958), Wild rice of Oryza and their relationship to the cultivated varieties, Rice news letter 6(3), 1958, page 17 34 Thailand department of agriculture Rice division (1977), Report on upland rice in Thailand Bangkok, page 35.Http://www.fao.org/fileadmin/templates/agphome/documents/Rice/sustintr iceprod.pdf 36 Website: Faostat.fao org 77 MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH THÍ NGHIỆM Ruộng lúa vào Ruộng lúa lúc chín 78 Hình dạng hạt giống lúa tham gia thí nghiệm [...]... số giống chịu hạn cải tiến nhưng chất lượng chưa phù hợp với thị hiếu người dân địa phương Theo hướng này, việc nghi n cứu đánh giá nguồn gen các giống lúa chịu hạn thuộc các vùng cao, vùng khô hạn được xem là công việc cần tiến hành thường xuyên cho những chương trình chọn giống chịu hạn Xuất phát từ những thực tế đó chúng tôi tiến hành nghi n cứu đề tài: Khảo nghi m thích nghi cho một số giống lúa. .. lúa chịu hạn (Oryza sativa) mới nhập nội tại Thái Nguyên 2 Mục đích của đề tài Đánh giá sự sinh trưởng phát triển của các giống lúa thí nghi m nhằm chọn ra giống lúa cạn có năng suất cao, có khả năng chống chịu tốt với ngoại cảnh bất thuận và phù hợp với điều kiện thí nghi m 3 Yêu cầu của đề tài - Theo dõi các chỉ tiêu sinh trưởng phát triển của các giống lúa - Theo dõi và đánh giá khả năng chống chịu. .. tích cực hơn lúa nước Hiệu suất sử dụng nước của lúa cạn cao, trong điều kiện hạn lúa cạn chỉ sử dụng 70-80% so với lúa nước Lúa cạn có cấu tạo rễ khác biệt với lúa nước, độ dày vỏ rễ lớn hơn rễ lúa nước Do chiều dày vỏ rễ lớn hơn lúa nước nên đã giúp cho bộ rễ lúa cạn phát triển tốt trong điều kiện đất khô hạn Trong quá trình sinh sống có một số bị loại thải về sinh thái, một số cá thể thích nghi được... Chỉ số chịu hạn của các giống lúa tham gia thí nghi m vụ mùa năm 2011 60 Hình 3.2: Chỉ số chịu hạn của các giống lúa tham gia thí nghi m vụ xuân 2012 71 1 MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Lúa (Oryza sativa L.)là một trong những cây lương thực có vị trí quan trọng hàng đầu trên thế giới và là nguồn thức ăn thường xuyên cho khoảng 3 tỷ người trên trái đất Lúa có khả năng thích nghi rộng nên... các giống lúa cạn tốt 23 Tại Châu Mỹ La Tinh, hầu hết các chương trình cải tiến giống lúa cạn được nghi n cứu tại Viện nghi n cứu nông nghi p Saopaulo - Brazil (IAC), tại Goiania và tại CIAT (Colombia) Tại Brazil chương trình cải tạo giống lúa cạn tập trung nghi n cứu tính chịu hạn, kháng bệnh đạo ôn, chịu được đất nghèo dinh dưỡng (thiếu hụt lân và kẽm, nhiễm độc nhôm), sâu hại… hầu hết các giống. .. điều kiện hạn thì cây lúa chịu hạn, bộ lá ngừng sinh trưởng hoặc sinh trưởng chậm lại để hạn chế sự thoát hơi nước, đồng thời phiến lá mỏng hơn nhiều lông hơn để hạn chế sự thoát hơi nước, hạn chế sự tích tụ nhiệt Một phản ứng thiết thực nhất của cây lúa chịu hạn là đóng khí khổng khi gặp điều kiện hạn điều này có tác dụng giảm thoát hơi nước và hạn chế quang hợp vì đối với cây lúa chịu khô hạn một đặc...x Bảng 3.11 Một số đặc điểm nông học của các giống lúa thí nghi m vụ xuân năm 2012 trên ruộng nước 62 Bảng 3.12 Khả năng chống chịu sâu của các giống lúa thí nghi m vụ xuân năm 2012 trên ruộng nước 62 Bảng 3.13 Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất lúa vụ xuân năm 2012 trên ruộng nước 64 Bảng 3.14 Thời gian sinh trưởng của các giống lúa thí nghi m vụ xuân 2012 trên... kinh nghi m dân gian: phát triển hệ thống kênh mương, dùng giống mới, bón phân đúng liều lượng và chủng loại gắn với ém phèn, xạ ngầm… 16 - Nhập nội và lai tạo các giống lúa mới ngắn ngày, các giống thích nghi và chống chịu trên cơ sở điều hành theo thời vụ chính và tăng vụ, tăng diện tích Đông Xuân, Hè Thu, giảm diện tích vụ mùa bấp bênh, phát triển nhiều trà lúa đối với lúa Đông Xuân ở miền Bắc để hạn. .. 3.15 Một số đặc điểm nông học của các giống lúa thí nghi m vụ xuân năm 2012 trên ruộng cạn 68 Bảng 3.16 Khả năng chống chịu sâu của các giống lúa thí nghi m vụ xuân năm 2012 trên ruộng cạn 68 Bảng 3.17 Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất lúa vụ xuân năm 2012 trên ruộng cạn 69 xi DANH MỤC CÁC HÌNH Sơ đồ 1.1: Những nhân tố hạn chế sản xuất lúa cạn 34 Hình 3.1 Chỉ số chịu. .. biển Lúa vùng cạn đạt năng suất rất thấp, từ 10 - 18 tạ/ha Ở những vùng đất cạn, khó khăn về nước tưới, thường sử dụng các giống lúa địa phương, có năng suất thấp, thời gian sinh trưởng dài, nhưng có khả năng chịu hạn tốt và chất lượng gạo ngon Đối với những vùng bấp bênh về nước, thì ngoài các giống lúa địa phương còn sử dụng một số giống lúa thâm canh, nhưng khả năng chịu hạn kém, hoặc sử dụng một số

Ngày đăng: 02/06/2016, 18:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan