Bảo đảm quyền của người TGTT theo nghĩa vụ pháp lý trong TTHS Việt Nam’

25 447 0
Bảo đảm quyền của người TGTT theo nghĩa vụ pháp lý trong TTHS Việt Nam’

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 PHẦN THỨ NHẤT: MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Trong BLTTHS Việt Nam năm 2003, người tham gia TTHS co nhiều loại khác và khoa học pháp lý cũng chưa co sư thống nhất triệt để Tuy nhiên thưc tế cho thấy, co người hoạt động TTHS thì co quyền tham gia, co người co nghĩa vụ phải tham gia và co người tham gia chỉ nhằm bảo đảm pháp chế XHCN Trong đo, người tham gia TTHS theo nghĩa vụ pháp lý thường ở vị thế yếu hoạt động TTHS Cho nên, bảo đảm quyền người TGTT theo nghĩa vụ pháp lý là vấn đề quan trọng gop phần giúp quan THTT giải quyết VAHS được khách quan, thuận lợi và đúng pháp luật Thưc tiễn giải quyết VAHS những năm qua cho thấy, mặc dù BLTTHS đã co những quy định về quyền người TGTT theo nghĩa vụ pháp lý vẫn còn những bất cập và chưa co những quy định cần thiết để bảo đảm thưc hiện co hiệu quả Thưc tiễn bảo đảm quyền người TGTT chủ yếu chỉ thưc hiện được đối với bị can, bị cáo mà chưa co sư quan tâm đúng mức đến việc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp người TGTT khác, đo co ngườiTGTT theo nghĩa vụ pháp lý Mặt khác các quy định pháp luật noi chung và pháp luật TTHS noi riêng về vấn đề bảo đảm quyền người TGTT theo nghĩa vụ pháp lý còn nhiều bất cập Các quan THTT, mặc dù đã co nhiều cố gắng việc bảo đảm quyền người TGTT theo nghĩa vụ pháp lý vẫn còn những vi phạm ảnh hưởng đến quyền và lợi ích hợp pháp công dân, chưa bảo đảm thưc hiện đúng đắn quyền người TGTT theo nghĩa vụ pháp lý TTHS Việt Nam Hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật quy định về quyền người TGTT theo nghĩa vụ pháp lý chưa hoàn thiện; các văn bản hướng dẫn chưa đầy đủ, kịp thời, thiếu thống nhất; chưa co chế thưc thi pháp luật bảo đảm quyền người TGTT theo nghĩa vụ pháp lý một cách đồng bộ Nhận thức người THTT và sư thưc hiện quan THTT về bảo đảm quyền người TGTT theo nghĩa vụ pháp lý còn hạn chế Người TGTT ở vị thế yếu nên quan tâm bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp họ, việc nghiên cứu làm sáng tỏ vấn đề lý luận và thưc tiễn bảo đảm quyền người TGTT theo nghĩa vụ pháp lý, để đưa những giải pháp hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả thưc tiễn áp dụng là vấn đề cấp thiết Vì vậy, tác giả chọn đề tài: “Bảo đảm quyền người TGTT theo nghĩa vụ pháp lý TTHS Việt Nam’’ làm đề tài luận án tiến sĩ luật học mình Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích Làm rõ lý luận và thưc tiễn bảo đảm quyền người TGTT theo nghĩa vụ pháp lý TTHS Việt Nam; đưa những đề xuất, kiến nghị nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật và nâng cao hiệu quả bảo đảm quyền người TGTT theo nghĩa vụ pháp lý TTHS Việt Nam 2.2 Nhiệm vụ - Nghiên cứu làm rõ lý luận về người TGTT và người TGTT theo nghĩa vụ pháp lý; khái niệm, sở, chế, các yếu tố bảo đảm quyền người TGTT theo nghĩa vụ pháp lý TTHS Việt Nam; Vấn đề bảo đảm quyền người TGTT theo nghĩa vụ pháp lý một số nước thế giới; Quan điểm Đảng và Nhà nước Việt Nam về bảo đảm quyền người, quyền công dân TTHS 3 - Khảo sát làm rõ thưc trạng quy định pháp luật TTHS việc bảo đảm quyền người TGTT theo nghĩa vụ pháp lý TTHS Việt Nam; - Khảo sát làm rõ thưc tiễn bảo đảm quyền người TGTT theo nghĩa vụ pháp lý TTHS Việt Nam; - Đề xuất các giải pháp tăng cường bảo đảm quyền người TGTT theo nghĩa vụ pháp lý TTHS Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Luận án nghiên cứu vấn đề bảo đảm quyền người TGTT theo nghĩa vụ pháp lý TTHS Việt Nam gồm người làm chứng, người giám định, người phiên dịch 3.2 Phạm vi nghiên cứu Quy định về quyền và bảo đảm quyền người TGTT theo nghĩa vụ pháp lý TTHS Việt Nam (trọng tâm nghiên cứu BLTTHS 2003); Thưc tiễn bảo đảm quyền người TGTT theo nghĩa vụ pháp lý TTHS Việt Nam từ năm 2005 đến 2013 (Tập trung nghiên cứu nội dung bảo đảm quyền người làm chứng, người giám định, người phiên dịch) Những vấn đề luận án Nghiên cứu làm rõ, bổ sung lý luận về bảo đảm quyền người TGTT noi chung và quyền người TGTT theo nghĩa vụ pháp lý TTHS Việt Nam noi riêng Quá trình nghiên cứu chúng tổng hợp, đánh giá tìm những ưu điểm, những hạn chế, nguyên nhân hạn chế các chế định pháp lý và thưc tiễn bảo đảm quyền người TGTT theo nghĩa vụ pháp lý TTHS Việt Nam Từ đo đưa một số giải pháp, kiến nghị tăng cường bảo đảm quyền người TGTT theo nghĩa vụ pháp lý TTHS Việt Nam Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận án Kết quả nghiên cứu đề tài luận án gop phần hoàn thiện hệ thống pháp luật về quyền và bảo đảm quyền người TGTT noi chung và người TGTT theo nghĩa vụ pháp lý TTHS Việt Nam noi riêng Ngoài ra, đề tài còn co thể dùng làm tài liệu tham khảo, nghiên cứu các Trường Đại học co đào tạo ngành luật, các cán bộ nghiên cứu, cán bộ làm nhiệm vụ trưc tiếp đấu tranh với phòng chống tội phạm bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp công dân PHẦN THỨ HAI: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1 Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam Nghiên cứu các công trình liên quan đến đề tài luận án, tác giả phân thành các nhom sau: - Đề tài khoa học, luận án tiến sĩ và luận văn thạc sĩ luật học: + Đề tài khoa học cấp Bộ: PGS, TS Nguyễn Thái Phúc, năm 2005 với đề tài “Bảo đảm quyền người TTHS Việt Nam”[13] + Nguyễn Huy Hoàn, năm 2004 với luận án tiến sỹ luật học “Bảo đảm quyền người hoạt động tư pháp Việt Nam nay” [8] + Lại Văn Trình, năm 2011 với luận án tiến sĩ luật học: “Bảo đảm quyền người người bị tạm giữ, bị can, bị cáo TTHS Việt Nam” [27] + Nguyễn Huy Hoàn, năm 1998, với luận văn thạc sĩ luật học: " Một số vấn đề bảo vệ quyền người TTHS" [7] 5 + Hoàng Hùng Hải, năm 2000, với luận văn thạc sĩ luật học "Hoàn thiện pháp luật đảm bảo quyền người xét xử hình nước ta nay" [6] - Sách chuyên khảo: + TS Trần Quang Tiệp, năm 2003 với cuốn sách “Bảo vệ quyền người luật Hình sự, luật TTHS Việt Nam” [21] + TS Võ Thị Kim Oanh, năm 2010, với cuốn sách “ Bảo đảm quyền người tư pháp hình Việt Nam” 12] - Bài báo, tạp chí khoa học: + TS Phan Thị Hương Thủy, năm 2006: “Người làm chứng quyền người làm chứng BLTTHS 2003 - Thực trạng định hướng hoàn thiện” [20] + PGS.TS Nguyễn Thái Phúc, năm 2007: “Bảo vệ người làm chứng quyền miễn trừ làm chứng TTHS”, đăng Tạp chí KHPL số 3(40)/2007 [14] + TS Trần Quang Tiệp, năm 2005: “Về lời khai người làm chứng VAHS”, đăng Tạp chí KHPL 4/2005 [22] + PGS.TS Trần Đình Nhã, năm 2010: “Hoàn thiện sở pháp lý bảo vệ người tố giác, người làm chứng, người bị hại VAHS”, đăng Tạp chí Nghiên cứu lập pháp điện tử ngày 26/6/2010 [11] + TS Phạm Mạnh Hùng, năm 2012: “Vấn đề bảo vệ nhân chứng, người tố giác người TGTT khác vụ án tham nhũng”, đăng Tạp chí Kiểm sát số 07 tháng 4/2012 [9] + ThS Nguyễn Nông, năm 2011: “Người phiên dịch, người giám định vấn đề tính hợp pháp chứng cứ”, đăng tạp chí Kiểm sát VKSNDTC, tháng 09/2011 [10] 6 + Hồ Thanh Giang, năm 2012: “Vấn đề phiên dịch hoạt động điều tra VAHS người nước thực địa bàn thành phố Hồ Chí Minh”, đăng Tạp chí khoa học giáo dục CSND, số 18 tháng 01/2012, tr 81-83 [5] Tình hình nghiên cứu cho thấy, ở nước chưa co công trình khoa học nào nghiên cứu một cách hệ thống, sâu sắc, toàn diện về vấn đề “Bảo đảm quyền người TGTT theo nghĩa vụ pháp lý TTHS Việt Nam’’ Vì vậy, vấn đề này cần được tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện giai đoạn hiện ở Việt Nam 1.2 Tình hình nghiên cứu ở nước ngoài - Về bảo đảm quyền người co một số công trình như: + Barry M Hager, The Rule of law: A Lexicon for Policy Makers, Mansfield Center for Pacific Affairs, 1999 Đây là tài liệu chuyên khảo đong gop cho Hội thảo quốc tế tại Tokyo năm 1999 về vấn đề “Nhà nước pháp quyền: Sư thừa nhận tại châu Á” [35] + K.W Lidstone, Human rights in the English criminal trial – Human rights in criminal procedure, Editor: Jonh M Andrew, United Kingdom National Committee of Comparative Law, 1982 [41] + Stephanos Stavros, The guarantees for accused persons under Article of the European Convention on Human Rights, Martinus Nijhoff, 1993 [45] - Về bảo đảm quyền người làm chứng, người giám định, người phiên dịch TTHS co một số công trình khoa học như: + Clive Harfield, “Police Operational Handbook: Practice and Procedure” [36] + Jeremy Gans Criminal process and human rights, The Federation Press, New South Wales – Australia, 2011 [43] 7 + Traci Ellyn Sitzer, The impact of court interpreter on Juror decision-making, đề tài Thạc sỹ khoa học chuyên ngành Tâm lý học trường Đại học California State University, July 2000 [47] + Morris Ploscowe The Expert Witness in Criminal Cases in France, Germany, and Italy, Law and Contemporary Problems Vol 2, No 4, pp 504-509 [42] + Bas de Wilde A Fundamental Review of the ECHR Right to Examine Witnesses in Criminal Cases, International Journal Evidence & Proof, Vol 17, pp 157-182, 2013 [34] + Richard J Bonnie and Christopher Slobogin, The Role of Mental Health Professionals in the Criminal Process: The Case for Informed Speculation, Virginia Law Review, Vol 66, No 3, pp 427522, April 1980 [44] + Harold L Korn Law, Fact, and Science in the Courts, Columbia Law Review, Vol 66, No 6, pp 1080-1116, June 1966 [37] + Wanda Romberger, “The provision of court interpreter services in the 21st century” [48] + Williamson B C Chang và Manuel U Araujo, “Interpreters for the defense: Due process for the non-English-speaking defendants” [49] + Susan Berk-Seligson, “The bilingual courtroom: Court interpreters in the judicial proccess” [46] + Kathy Laster và Veronica L Taylor, Interpreters and the legal system [40] + Ikuko Nakane, Partial Non-use of Interpreters in Japanese Criminal Court Proceedings, Japanese Studies, Vol 30, No 3, p.p 443-459, The University of Melbourne – Australia, 2010 [38] 8 + Judicial Committee of the Privy Council Right to an Interpreter, Journal of Criminal Law, Vol 58, 1994 [39] 1.3 Đánh giá tổng quan tình hình nghiên cứu Đây là một vấn đề kho rất quan trọng cả về lý luận và thưc tiễn, nữa vấn đề này lại chưa được các công trình khoa học nghiên cứu một cách toàn diện, hệ thống, đồng bộ và đầy đủ Vì vậy, tác giả chọn đề tài: “Bảo đảm quyền người TGTT theo nghĩa vụ pháp lý TTHS Việt Nam” làm luận án tiến sĩ luật học mình Cơ sở lý thuyết nghiên cứu 2.1 Câu hỏi nghiên cứu Thứ nhất, người TGTT được hiểu thế nào? Thứ hai, bảo đảm quyền người TGTT theo nghĩa vụ pháp lý được hiểu thế nào? Thứ ba, thưc trạng về quyền và bảo đảm quyền người TGTT theo nghĩa vụ pháp lý TTHS thế nào? Thứ tư, những ưu điểm, tồn tại hạn chế và nguyên nhân thưc trạng bảo đảm quyền người TGTT theo nghĩa vụ pháp lý; Thứ năm, hoàn thiện pháp luật TTHS nhằm tăng cường bảo đảm quyền người TGTT theo nghĩa vụ pháp lý thế nào nào? 2.2 Lý thuyết nghiên cứu Luận án được thưc hiện sở phương pháp vật biện chứng chủ nghĩa Mác – Lê Nin và tư tưởng Hồ Chí Minh về Nhà nước và pháp luật Các quan điểm Đảng về xây dưng nhà nước pháp quyền XHCN, cải cách tư pháp, sửa đổi hoàn thiện BLTTHS Các lý thuyết liên quan đến bảo đảm quyền người TGTT TTHS noi chung và lý thuyết về quyền, bảo đảm quyền người TGTT theo nghĩa vụ pháp lý TTHS Việt Nam noi riêng 9 2.3 Giả thuyết nghiên cứu Quyền người, quyền công dân và quyền người TGTT theo nghĩa vụ pháp lý TTHS co mối quan hệ mật thiết với nhau, bảo đảm quyền người TGTT theo nghĩa vụ pháp lý TTHS thưc chất là nhằm bảo đảm quyền người Về lý luận và thưc tiễn các tiêu chí, nội dung, biện pháp bảo đảm quyền người TTHS đều co thể vận dụng vào việc bảo đảm quyền người TGTT theo nghĩa vụ pháp lý Để quyền người TGTT theo nghĩa vụ pháp lý co thể thưc hiện được đòi hỏi phải co chế bảo đảm thưc hiện Hoàn thiện quy định pháp luật TTHS về quyền người TGTT theo nghĩa vụ pháp lý co thể hạn chế được những bất cập, thiếu sot, thiếu hiệu quả việc bảo đảm quyền người TGTT theo nghĩa vụ pháp lý TTHS Việt Nam 2.4 Hướng tiếp cận của đề tài nghiên cứu Luận án kế thừa co chọn lọc, phân tích và bình luận các kết quả nghiên cứu đã được công bố trước đo, với mục đích là nhằm giải quyết các vấn đề như: khái niệm và phân loại người TGTT theo nghĩa vụ pháp lý; khái niệm bảo đảm quyền người TGTT theo nghĩa vụ pháp lý, chế bảo đảm quyền người TGTT theo nghĩa vụ pháp lý Vấn đề bảo đảm quyền người TGTT theo nghĩa vụ pháp lý một số nước thế giới Làm rõ thưc trạng bảo đảm quyền người TGTT theo nghĩa vụ pháp lý TTHS Việt Nam; tìm những tồn tại hạn chế và nguyên nhân no Xác định luận khoa học làm sở cho việc đề giải pháp nhằm tăng cường bảo đảm quyền người TGTT theo nghĩa vụ pháp lý TTHS Việt Nam 10 2.5 Dự kiến kết quả nghiên cứu Nghiên cứu làm rõ, bổ sung lý luận về bảo đảm quyền người TGTT noi chung và bảo đảm quyền người TGTT theo nghĩa vụ pháp lý TTHS Việt Nam noi riêng Quá trình nghiên cứu chúng tổng hợp, đánh giá tìm những ưu điểm, hạn chế, nguyên nhân hạn chế thiếu sot việc bảo đảm quyền người TGTT theo nghĩa vụ pháp lý TTHS Việt Nam Từ đo đưa một số giải pháp tăng cường bảo đảm quyền người TGTT theo nghĩa vụ pháp lý TTHS Việt Nam Mục tiêu phương pháp nghiên cứu 3.1 Mục tiêu nghiên cứu Đề xuất một số giải pháp tăng cường bảo đảm quyền người TGTT theo nghĩa vụ pháp lý TTHS Việt Nam 3.2 Phương pháp nghiên cứu 3.2.1 Phương pháp luận Để làm rõ các vấn đề nghiên cứu, luận án được hoàn thành dưa sở phương pháp luận Chủ nghĩa Mác – Lênin về vật biện chứng và vật lịch sử Quan điểm, đường lối Đảng, pháp luật Nhà nước về bảo đảm quyền người, quyền công dân, quyền người TGTT TTHS Việt Nam 3.2.2 Phương pháp cụ thể Trong quá trình thưc hiện đề tài luận án chúng dư kiến sử dụng các phương pháp cụ thể như: Phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp thống kê và phân tích số liệu thống kê, phương pháp phân tích tổng kết kinh nghiệm thưc tiễn, phương pháp chuyên gia, phương pháp điều tra điển hình, phương pháp điều tra xã hội học 11 Cấu trúc luận án Ngoài phần mở đầu, tổng quan về vấn đề nghiên cứu, kết luận, phụ lục và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận án cấu trúc thành chương: Chương 1: Nhận thức chung về bảo đảm quyền người TGTT theo nghĩa vụ pháp lý TTHS Việt Nam Chương 2: Thưc trạng pháp luật về quyền và bảo đảm thưc hiện quyền người TGTT theo nghĩa vụ pháp lý TTHS Việt Nam Chương 3: Yêu cầu cần quán triệt và giải pháp tăng cường bảo đảm quyền người TGTT theo nghĩa vụ pháp lý TTHS Việt Nam PHẦN THỨ BA: NỘI DUNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Chương NHẬN THỨC CHUNG VỀ BẢO ĐẢM QUYỀN CỦA NGƯỜI THAM GIA TỐ TỤNG THEO NGHĨA VỤ PHÁP LÝ TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM Chương luận án được trình bày từ trang 23 đến trang 44, đo tập trung làm rõ những nội dung cụ thể sau: 1.1 Nhận thức người tham gia tố tụng theo nghĩa vụ pháp lý 1.1.1 Khái niệm chủ thể tố tụng hình sự Chủ thể TTHS là các quan, tổ chức, hoặc cá nhân co quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm tiến hành hoặc tham gia vào việc giải quyết VAHS theo quy định pháp luật để bảo vệ lợi ích Nhà nước, xã hội, quyền và lợi ích hợp pháp tập thể hoặc công dân 1.1.2 Khái niệm người tham gia tố tụng theo nghĩa vụ pháp lý Người TGTT theo nghĩa vụ pháp lý là người bắt buộc phải TGTT theo yêu cầu các quan THTT, họ co trách nhiệm cùng 12 các quan THTT, người THTT giải quyết VAHS và được pháp luật quy định quyền và nghĩa vụ pháp lý gồm người làm chứng, người giám định, người phiên dịch 1.2 Một số vấn đề bản bảo đảm quyền người tham gia tố tụng theo nghĩa vụ pháp lý 1.2.1 Khái niệm bảo đảm quyền của người tham gia tố tụng theo nghĩa vụ pháp lý Bảo đảm quyền người TGTT theo nghĩa vụ pháp lý TTHS là việc bảo đảm về sở pháp lý, các điều kiện, yếu tố để trì sư ổn định, phát triển và hoàn thiện về quyền người, quyền công dân noi chung và bảo đảm quyền người TGTT theo nghĩa vụ pháp lý TTHS noi riêng, bao gồm các yếu tố bản như: co hệ thống các quy phạm pháp luật về lĩnh vưc này đầy đủ, không ngừng được hoàn thiện; co hệ thống các quan THTT hoàn chỉnh, đội ngũ người THTT co chất lượng, hoạt động co hiệu lưc, hiệu quả đáp ứng với yêu cầu hoạt động TTHS; co chế giám sát chặt chẽ, thông suốt nhằm bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp các chủ thể TTHS 1.2.2 Cơ sở bảo đảm quyền của người tham gia tố tụng theo nghĩa vụ pháp lý Bảo đảm quyền người TGTT theo nghĩa vụ pháp lý TTHS xuất phát từ những tiền đề sau đây: - Sư thừa nhận về giá trị xã hội quyền người, quyền công dân Nhà nước noi chung và lĩnh vưc hoạt động TTHS noi riêng phải được biểu hiện ở tính hiện thưc chúng, tức là các quyền người, quyền công dân được Nhà nước thừa nhận và ghi nhận pháp luật phải được thưc thi một cách nghiêm chỉnh 13 - Sư thừa nhận yêu cầu tăng cường pháp chế - yêu cầu tuân thủ nghiêm chỉnh pháp luật các lĩnh vưc khác đời sống xã hội Bảo đảm pháp chế hoạt động TTHS là bảo đảm cao nhất về quyền người, quyền công dân, đo co quyền người TGTT theo nghĩa vụ pháp lý TTHS - Sư nhận thức về những hậu quả to lớn, thậm chí không thể khắc phục được những vi phạm quyền người, quyền công dân lĩnh vưc TTHS gây cho các chủ thể TGTT - Bảo đảm quyền người TGTT theo nghĩa vụ pháp lý TTHS là một dạng bảo đảm pháp lý về quyền và lợi ích hợp pháp các chủ thể tham gia vào hoạt động TTHS - Toàn bộ hoạt động TTHS luật điều chỉnh gồm: + Các bảo đảm chung là những bảo đảm cho sư hoạt động, vận hành bình thường các quan THTT, bảo đảm hoạt động điều tra, truy tố xét xử VAHS khách quan đúng pháp luật + Các bảo đảm riêng là những bảo đảm về quyền, lợi ích hợp pháp những người TGTT những tư cách tố tụng cụ thể 1.2.3 Cơ chế bảo đảm quyền của người tham gia tố tụng theo nghĩa vụ pháp lý Bảo đảm quyền người TGTT theo nghĩa vụ pháp lý TTHS phải hội tụ đầy đủ các yếu tố bảo đảm quyền người, quyền công dân: Về hệ thống pháp luật bảo đảm quyền người TGTT theo nghĩa vụ pháp lý; về hệ thống các quan tiến hành tố tụng; về tổ chức và hoạt động các quan, tổ chức bổ trợ tư pháp; về chế phối hợp hoạt động giữa các quan tiến hành tố tụng; về chế giám sát hoạt động TTHS; về giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử lý vi phạm 14 1.3 Vấn đề bảo đảm quyền người tham gia tố tụng theo nghĩa vụ pháp lý một số nước thế giới Trình bày vấn đề bảo đảm quyền người TGTTHS pháp luật TTHS Nga, Mỹ, Anh, Nhật Bản, Trung Quốc, Thái Lan 1.4 Bảo đảm quyền người, quyền công dân tố tụng hình sự theo quan điểm Đảng Nhà nước Việt Nam Một là, phải gắn liền với việc thưc hiện đúng đường lối, chủ trương Đảng Hai là, phải sở giữ vững bản chất giai cấp Nhà nước Ba là, phải gắn liền với việc ngăn ngừa co hiệu quả và xử lý kịp thời và nghiêm minh các loại tội phạm Bốn là, phải gắn liền với việc phát huy mạnh tổng hợp toàn xã hội tham gia vào công tác tư pháp Năm là, phải gắn liền với việc xây dưng các quan THTT sạch, vững mạnh và từng bước hiện đại, gop phần xây dưng bảo vệ Đảng và Nhà nước Chương THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN VÀ BẢO ĐẢM THỰC HIỆN QUYỀN CỦA NGƯỜI THAM GIA TỐ TỤNG THEO NGHĨA VỤ PHÁP LÝ TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM Chương luận án được trình bày từ trang 55 đến trang 111, đo tập trung làm rõ những nội dung cụ thể sau: 2.1 Thực trạng pháp luật quyền người tham gia tố tụng theo nghĩa vụ pháp lý 2.1.1 Quy định về các nguyên tắc tố tụng liên quan đến việc bảo đảm quyền của người tham gia tố tụng theo nghĩa vụ pháp lý Trình bày các nguyên tắc liên quan như: Nguyên tắc tôn trọng và bảo vệ các quyền bản công dân (Điều 4); Nguyên tắc bảo đảm 15 quyền bình đẳng mọi công dân trước pháp luật (Điều 5); Nguyên tắc bảo đảm quyền bất khả xâm phạm về thân thể công dân (Điều 6); Nguyên tắc bảo hộ tính mạng, sức khỏe, danh dư, nhân phẩm, tài sản công dân (Điều 7); Nguyên tắc bảo đảm quyền khiếu nại, tố cáo TTHS (Điều 31) 2.1.2 Quy định về địa vị pháp lý của người tham gia tố tụng theo nghĩa vụ pháp lý Xác định tư cách TGTT họ là nhằm giúp quan THTT, người THTT giải quyết VAHS được khách quan, toàn diện, đúng pháp luật, đồng thời bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp người TGTT 2.1.3 Quy định về thủ tục tố tụng hình sự đối với người tham gia tố tụng theo nghĩa vụ pháp lý Trình bày về thủ tục thủ tục điều tra, xét xử, khiếu nại, tố cáo, giải thích và bảo đảm thưc hiện các quyền và nghĩa vụ những người TGTT 2.2 Thực trạng bảo đảm thực quyền người tham gia tố tụng theo nghĩa vụ pháp lý tố tụng hình sự Việt Nam 2.2.1 Thực trạng bảo đảm thực quyền của người làm chứng Thứ nhất, một số vấn đề không được BLTTHS 2003 quy định cản trở việc người làm chứng tham gia hoạt động TTHS Thứ hai, về bảo đảm thưc hiện quyền người làm chứng theo Điều 55 BLTTHS - Về bảo đảm quyền yêu cầu quan triệu tập người làm chứng bảo vệ tính mạng, sức khoẻ, danh dư, nhân phẩm, tài sản và các quyền, lợi ích hợp pháp khác người làm chứng TGTT 16 Qua khảo sát 1.073 hồ sơ vụ án co người làm chứng, chưa co quan, đơn vị chức nào tổ chức một cách chủ động, bài bản việc bảo vệ người làm chứng VAHS theo quy định pháp luật…[xem phụ lục số 2] - Về quyền khiếu nại quyết định, hành vi tố tụng quan, người co thẩm quyền THTT người làm chứng Qua khảo sát thưc tiễn TTHS từ 1.399 người làm chứng chỉ co 156 người làm chứng thưc hiện quyền khiếu nại (chiếm 11.15%) Như vậy, số người làm chứng thưc hiện quyền khiếu nại TTHS chiếm ỷ lệ rất thấp [xem phụ lục số 2] - Về quyền được quan triệu tập toán chi phí lại và những chi phí khác theo quy định pháp luật người làm chứng (Khoản Điều 55 BLTTHS) Qua khảo sát 1.399 người làm chứng TGTT 1.073 vụ án co người làm chứng thì không co trường hợp nào được quan THTT toán chi phí làm chứng theo quy định [xem phụ lục số 2] Thứ ba, về một số quy định khác BLTTHS không được thưc hiện một cách triệt để bảo đảm quyền và lợi ích người làm chứng TGTT Về bảo đảm quyền người làm chứng chưa thành niên, về người giám hộ cho người làm chứng chưa thành niên, về trách nhiệm người co thẩm quyền THTT giải thích quyền và nghĩa vụ người làm chứng TGTT… Nguyên nhân thưc trạng bảo đảm quyền người làm chứng TTHS co thể được khái quát sau: - Về quy định luật thưc định: BLTTHS không quy định về biện pháp cụ thể để bảo đảm thưc hiện quyền người làm chứng; Không co quy định đồng bộ giữa các Bộ luật; Không co chế độ 17 khuyến khích vật chất và tinh thần đối với những người làm chứng, nhiều quy định luật chỉ mang tính hình thức; Không co chế tài đối với từ chối khai báo phù hợp với từng trường hợp, chỉ co quy định về xử lý hình sư, cần quy định thêm về chế tài về xử phạt hành chính; Không co chế bảo vệ người làm chứng hữu hiệu, việc áp dụng các biện pháp bảo vệ tính mạng sức khỏe cho người làm chứng chưa co quy định thống nhất, áp dụng tùy tiện Không co chế bảo vệ cho những người thân thích họ; Chưa phân loại người làm chứng để bảo đảm cho họ các quyền mà luật quy định - Về người THTT: Tình trạng quyền người làm chứng bị vi phạm từ những người co thẩm quyền THTT thưc tế vẫn thường xảy - Về ý thức người làm chứng Người làm chứng thường không ý thức được vai trò quan trọng việc TGTT gop phần vào cuộc đấu tranh phòng chống tội phạm 2.2.2 Thực trạng bảo đảm thực quyền của người giám định tố tụng hình sự Thứ nhất, quyền tìm hiểu tài liệu vụ án có liên quan đến đối tượng phải giám định Qua khảo sát thưc tiễn 866 người giám định, co 82 người giám định được bảo đảm quyền tìm hiểu tài liệu vụ án co liên quan đến đối tượng phải giám định (chiếm 9.46%) Như vậy, thưc tiễn TTHS việc bảo đảm quyền này người giám định là rất hạn chế [xem phụ lục số 4] Thứ hai, quyền yêu cầu quan trưng cầu giám định cung cấp tài liệu cần thiết cho việc kết luận Qua khảo sát thưc tiễn 866 người giám định, co 37 người giám định được bảo đảm quyền 18 yêu cầu quan trưng cầu giám định cung cấp những tài liệu cần thiết cho việc kết luận (chiếm 4.27%) [xem phụ lục số 4] Thứ ba, quyền tham dự vào việc hỏi cung, lấy lời khai đặt câu hỏi vấn đề có liên quan đến đối tượng giám định Qua khảo sát thưc tiễn 866 người giám định, không co người giám định nào được bảo đảm quyền tham dư vào việc hỏi cung, lấy lời khai và đặt câu hỏi về những vấn đề co liên quan đến đối tượng giám định [xem phụ lục số 4] Thứ tư, quyền từ chối việc thực giám định trường hợp thời gian không đủ để tiến hành giám định, tài liệu cung cấp không đủ giá trị để kết luận, nội dung yêu cầu giám định vượt phạm vi hiểu biết chuyên môn Qua khảo sát thưc tiễn 866 người giám định, không co người giám định nào được bảo đảm quyền từ chối việc thưc hiện giám định trường hợp thời gian không đủ để tiến hành giám định, các tài liệu cung cấp không đủ hoặc không co giá trị để kết luận, nội dung yêu cầu giám định vượt quá phạm vi hiểu biết chuyên môn mình [xem phụ lục số 4] Thứ năm, quyền ghi riêng ý kiến kết luận vào kết luận chung không thống với kết luận chung trường hợp giám định nhóm người giám định tiến hành Qua khảo sát thưc tiễn 89 vụ giám định tập thể tiến hành giám định, co 05 người giám định thưc hiện quyền ghi riêng ý kiến kết luận mình vào bản kết luận chung nếu không thống nhất với kết luận chung trường hợp giám định một nhom người giám định tiến hành (chiếm 13.51%) 19 Nghiên cứu các vụ án phải trưng cầu giám định, chúng nhận thấy những tồn tại chủ yếu như: Trong thời gian gần hiệu quả hoạt động GĐTP còn dừng lại ở mức độ nhất định, chưa đáp ứng yêu cầu hoạt động tố tụng theo tinh thần cải cách tư pháp; một những vấn đề thiết các tổ chức GĐTP hiện là tình trạng đội ngũ giám định viên còn rất thiếu về số lượng và yếu về chất lượng; về mức bồi dưỡng giám định hiện cũng là vấn đề bất cập; việc hình thành lưc lượng GĐTP còn rất phân tán theo Bộ, ngành và địa phương… Nguyên nhân những bất cập này chủ yếu nằm ở việc hệ thống văn bản pháp luật về hình sư, TTHS và GĐTP chưa đạt đến sư đồng bộ, liên thông cần thiết Vì thế, luận án đã chỉ vấn đề không những phải đổi hoạt động trưng cầu, yêu cầu và thưc hiện giám định mà còn đổi cả hoạt động đánh giá kết luận giám định Mặt khác, vấn đề đổi hoạt động trưng cầu, yêu cầu và thưc hiện giám định, hoạt động đánh giá kết luận giám định chưa được thưc hiện thông qua tư và hoạt động xây dưng, thưc thi chế GĐTP phục vụ quá trình giải quyết VAHS 2.2.3 Thực trạng bảo đảm thực quyền của người phiên dịch tố tụng hình sự BLTTHS không quy định cho người phiên dịch bất một quyền TTHS nào mà chỉ quy định nghĩa vụ họ tham gia hoạt động TTHS Điều này là chưa phù hợp với nguyên tắc quyền phải đôi với nghĩa vụ pháp lý Đây là một những bất cập BLTTHS 2003 về quy định quyền và bảo đảm quyền người phiên dịch TTHS hiện 20 2.3 Nhận xét đánh giá chung thực trạng bảo đảm quyền người tham gia tố tụng theo nghĩa vụ pháp lý Đánh giá thưc trạng bảo đảm quyền người TGTTHS theo nghĩa vụ pháp lý các nội dung: về hệ thống pháp luật đảm bảo quyền người TGTTHS theo nghĩa vụ pháp lý hoạt động tư pháp; về tổ chức và hoạt động các quan THTT; về sở vật chất kỹ thuật điều kiện làm việc các quan THTT; về chế phối hợp hoạt động các quan THTT; Về chế giám sát hoạt động TTHS Chương YÊU CẦU CẦN QUÁN TRIỆT VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG BẢO ĐẢM QUYỀN CỦA NGƯỜI THAM GIA TỐ TỤNG THEO NGHĨA VỤ PHÁP LÝ TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM Chương luận án được trình bày từ trang 112 đến trang 151, đo tập trung làm rõ những nội dung cụ thể sau: 3.1 Yêu cầu cần quán triệt việc tăng cường bảo đảm quyền người tham gia tố tụng theo nghĩa vụ pháp lý Tăng cường bảo đảm quyền người TGTT theo nghĩa vụ pháp lý cần quán triệt các yêu cầu: Đảm bảo quyền người TGTT theo nghĩa vụ pháp lý ở nước ta thưc tiễn áp dụng pháp luật TTHS; yêu cầu xây dưng nhà nước pháp quyền XHCN dân, dân và vì dân; yêu cầu quá trình hội nhập và hợp tác quốc tế; quán triệt quan điểm bảo đảm quyền người, quyền công dân TTHS Nhà nước ta; yêu cầu tăng cường pháp chế XHCN TTHS 3.2 Giải pháp tăng cường bảo đảm quyền người tham gia tố tụng theo nghĩa vụ pháp lý tố tụng hình sự Việt Nam 21 3.2.1 Bảo đảm quyền của người làm chứng tố tụng hình sự Thứ nhất, bổ sung quyền người làm chứng BLTTHS Một là, quyền được đọc và kiến nghị sửa đổi bổ sung biên bản phiên tòa Hai là, bảo vệ người thân thích người làm chứng Ba là, bảo đảm quyền người làm chứng chưa thành niên TTHS Bốn là, đối với người làm chứng bị hạn chế về mặt thể chất và tinh thần Thứ hai, biện pháp bảo đảm quyền người làm chứng - Những biện pháp chung như: …Quy định rõ các văn bản pháp luật TTHS thẩm quyền, thủ tục, trình tư điều kiện áp dụng các biện pháp bảo vệ người làm chứng và những người TGTT khác; Ban hành những quy định văn bản pháp luật TTHS cho phép áp dụng các biện pháp bảo vệ người làm chứng và những người TGTT khác để tránh nguy bị đe dọa, trả thù; Nghiên cứu đưa vấn đề chuyển người làm chứng đến nước khác định cư các trường hợp đặc biệt vào nội dung tương trợ tư pháp với một số nước theo nguyên tắc co co lại - Những biện pháp bảo vệ người làm chứng giai đoạn khởi tố và giai đoạn điều tra: Không thể hiện những thông tin cá nhân về người làm chứng biên bản lấy lời khai hay còn gọi là lời khai người làm chứng khuyết danh; Không để người làm chứng nhận dạng trưc tiếp bị can mà chỉ nhận dạng qua ảnh hay qua hình ảnh video… - Những biện pháp bảo vệ người làm chứng ở giai đoạn xét xử: Người làm chứng co quyền yêu cầu giữ bí mật về cá nhân họ làm chứng tại phiên tòa và TA co thể cấm báo chí không được phát hình ảnh hay đăng báo ảnh chụp về họ, không được ghi âm lời khai người làm chứng; Thẩm vấn kín người làm chứng hoặc tiến hành phiên xử kín… 22 3.2.2 Bảo đảm quyền của người giám định tố tụng hình sự Một là, nhập quyền tìm hiểu tài liệu vụ án co liên quan đến đối tượng phải giám định và yêu cầu quan trưng cầu giám định cung cấp những tài liệu cần thiết cho việc kết luận, thành quyền yêu cầu quan, tổ chức, cá nhân trưng cầu giám định cung cấp những tài liệu cần thiết cho việc giám định Hai là, bổ sung quyền nghiên cứu hồ sơ vụ án liên quan đến đối tượng giám định người giám định để bảo đảm người giám định đưa được kết luận giám định xác, khách quan và co sở khoa học Ba là, bổ sung quyền được biết trước sư tham gia ĐTV, KSV giám định tại Điều 60 BLTTHS Bốn là, bổ sung quyền được tham gia phiên tòa người giám định tại Điều 60 BLTTHS Năm là, bổ sung vào Khoản Điều 200 BLTTHS quyền người giám định được xem biên bản phiên tòa, quyền ghi ý kiến sửa đổi bổ sung vào biên bản phiên tòa và ký xác nhận Sáu là, bổ sung quyền kháng cáo theo Điều 231 BLTTHS 3.2.3 Bảo đảm quyền của người phiên dịch tố tụng hình sự Thứ nhất, bổ sung quyền người phiên dịch BLTTHS: Một là, quyền đề nghị người THTT, người TGTT giải thích thêm lời noi cần phiên dịch; Hai là, quyền được đọc và xác nhận nội dung lời dịch văn bản TTHS; Ba là, quyền ghi riêng ý kiến kết luận mình vào biên bản TTHS co liên quan đến nội dung phiên dịch; Bốn là, quyền được hưởng thù lao phiên dịch, các khoản phí lại và các chế độ khác theo quy định pháp luật; Năm là, quyền từ chối phiên dịch trường hợp co lý đáng Thứ hai, kiến nghị xây dựng ban hành quy định 23 quan có chức phiên dịch người phiên dịch Luận án kiến nghị kiến nghị xây dưng và ban hành các quy định về quan co chức phiên dịch và người phiên dịch: Một là, cần lập tổ chức phiên dịch chuyên ngành - tổ chức “phiên dịch công” nhà nước quản lý; Hai là, thành lập một đội ngũ phiên dịch viên công 3.2.4 Nâng cao hiệu quả hoạt động tố tụng hình sự nhằm bảo đảm quyền của người tham gia tố tụng theo nghĩa vụ pháp lý Tăng cường hướng dẫn áp dụng BLTTHS; nâng cao lưc, trình độ người THTT; tăng cường ý thức, trách nhiệm người THTT; tăng cường hiệu quả các hoạt động nâng cao ý thức pháp luật cho người TGTT theo nghĩa vụ pháp lý; tăng cường quan hệ phối hợp giữa quan THTT và quan hữu quan khác để nâng cao hiệu quả bảo đảm quyền người TGTT theo nghĩa vụ pháp lý; tăng cường công tác tra, kiểm tra, giám sát nhằm bảo đảm quyền người tham gia tố tụng theo nghĩa vụ pháp lý; khắc phục kịp thời co hiệu quả thiệt hại hành vi vi phạm người tiến hành tố tụng gây 3.2.5 Hoàn thiện quy định về người tham gia tố tụng Bộ luật Tố tụng hình sự 2003 Một là, quy định bổ sung “Người bị bắt” thành một điều luật vào Chương BLTTHS 2003 Hai là, quy định bổ sung “Người chứng kiến” thành một điều luật “Người chứng kiến” vào Chương BLTTHS 2003 Ba là, quy định bổ sung “Người bảo vệ quyền lợi người bị nghi thưc hiện tội phạm” thành một điều luật vào Chương BLTTHS 2003 24 KẾT LUẬN Bảo đảm quyền người noi chung, quyền người làm chứng, người giám định, người phiên dịch noi riêng TTHS là vấn đề rộng và chưa được nghiên cứu nhiều khoa học luật TTHS nước ta Đây là một vấn đề kho rất quan trọng cả về lý luận và thưc tiễn, nên chúng đã quyết định chọn đề tài: “Bảo đảm quyền người TGTT theo nghĩa vụ pháp lý TTHS Việt Nam” Với khả co hạn, chúng đã cố gắng nghiên cứu và đạt được một số kết quả khiêm tốn sau đây: 1.Luận án đã làm rõ lý luận về chủ thể TTHS, người TGTT, người TGTT theo nghĩa vụ pháp lý; 2.Một số vấn đề lý luận về quyền và bảo đảm quyền người TGTT theo nghĩa vụ pháp lý TTHS Việt Nam; sở, chế và các yếu tố bảo đảm quyền người TGTT theo nghĩa vụ pháp lý TTHS Việt Nam; 3.Luận án nghiên cứu tìm hiểu vấn đề quyền và bảo đảm quyền một số nước thế giới Nga, Anh, Mỹ, Nhật, Thái lan, Trung quốc; 4.Luận án đã hệ thống đánh giá các quy định BLTTHS 2003 về quyền và thưc trạng bảo đảm quyền người TGTT theo nghĩa vụ pháp lý TTHS Việt Nam, từ đo tìm được những hạn chế, bất cập, nguyên nhân những bất cập, hạn chế; 5.Luận án làm rõ quan điểm Đảng, Nhà nước Việt Nam về bảo đảm quyền người, quyền công dân TTHS; từ đo đã đưa được một số giải pháp, kiến nghị nhằm tăng cường bảo đảm quyền người TGTT theo nghĩa vụ pháp lý TTHS; giải pháp tăng cường bảo đảm quyền người làm chứng, người giám định, người phiên dịch TTHS; giải pháp về chế bảo đảm thưc hiện quyền người TGTT theo nghĩa vụ pháp lý TTHS 25 Để đảm bảo quyền người TGTT theo nghĩa vụ pháp lý TTHS Việt Nam, BLTTHS cần được sửa đổi, bổ sung một cách toàn diện, hệ thống theo những nội dung bản như: hoàn thiện quyền người làm chứng pháp luật TTHS, đo bổ sung một số quyền người làm chứng, giải pháp về chế và biện pháp bảo đảm quyền người làm chứng (về chế bảo đảm quyền người làm chứng, về biện pháp bảo đảm quyền người làm chứng); giải pháp bảo đảm quyền người giám định TTHS Việt Nam; giải pháp bảo đảm quyền người phiên dịch TTHS Việt Nam Đồng thời với việc hoàn thiện các quy định BLTTHS, cũng cần thưc hiện các giải pháp khác thuộc về chế bảo đảm quyền người TGTT theo nghĩa vụ pháp lý TTHS Việt Nam Trong số đo, các giải pháp quan trọng là: tăng cường hướng dẫn áp dụng BLTTHS; nâng cao lưc, trình độ người THTT; tăng cường ý thức, trách nhiệm người THTT; tăng cường hiệu quả các hoạt động nâng cao ý thức pháp luật cho người TGTT theo nghĩa vụ pháp lý; tăng cường quan hệ phối hợp giữa quan THTT và quan hữu quan khác để nâng cao hiệu quả bảo đảm quyền người TGTT theo nghĩa vụ pháp lý; Tăng cường công tác tra, kiểm tra, giám sát nhằm bảo đảm quyền người tham gia tố tụng theo nghĩa vụ pháp lý; Khắc phục kịp thời co hiệu quả thiệt hại hành vi vi phạm người tiến hành tố tụng gây ra; giải pháp hoàn thiện quy định về người tham gia tố tụng BLTTHS 2003 [...]... quyền con người, quyền công dân trong TTHS của Nhà nước ta; yêu cầu tăng cường pháp chế XHCN trong TTHS 3.2 Giải pháp tăng cường bảo đảm quyền của người tham gia tố tụng theo nghĩa vụ pháp lý trong tố tụng hình sự Việt Nam 21 3.2.1 Bảo đảm quyền của người làm chứng trong tố tụng hình sự Thứ nhất, bổ sung quyền của người làm chứng trong BLTTHS Một là, quyền được đọc và kiến... cường bảo đảm quyền của người TGTT theo nghĩa vụ pháp lý trong TTHS; giải pháp tăng cường bảo đảm quyền của người làm chứng, người giám định, người phiên dịch trong TTHS; giải pháp về cơ chế bảo đảm thưc hiện quyền của người TGTT theo nghĩa vụ pháp lý trong TTHS 25 Để đảm bảo quyền của người TGTT theo nghĩa vụ pháp lý trong TTHS Việt Nam, BLTTHS cần được sửa... điều kiện làm việc của các cơ quan THTT; về cơ chế phối hợp trong hoạt động của các cơ quan THTT; Về cơ chế giám sát hoạt động TTHS Chương 3 YÊU CẦU CẦN QUÁN TRIỆT VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG BẢO ĐẢM QUYỀN CỦA NGƯỜI THAM GIA TỐ TỤNG THEO NGHĨA VỤ PHÁP LÝ TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM Chương 3 của luận án được trình bày từ trang 112 đến trang 151, trong đo tập trung làm... triệt trong việc tăng cường bảo đảm quyền của người tham gia tố tụng theo nghĩa vụ pháp lý Tăng cường bảo đảm quyền của người TGTT theo nghĩa vụ pháp lý cần quán triệt các yêu cầu: Đảm bảo quyền của người TGTT theo nghĩa vụ pháp lý ở nước ta trong thưc tiễn áp dụng pháp luật TTHS; yêu cầu xây dưng nhà nước pháp quyền XHCN của dân, do dân và vì dân; yêu cầu của. .. TGTT theo nghĩa vụ pháp lý trong TTHS Việt Nam Chương 3: Yêu cầu cần quán triệt và giải pháp tăng cường bảo đảm quyền của người TGTT theo nghĩa vụ pháp lý TTHS Việt Nam PHẦN THỨ BA: NỘI DUNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Chương 1 NHẬN THỨC CHUNG VỀ BẢO ĐẢM QUYỀN CỦA NGƯỜI THAM GIA TỐ TỤNG THEO NGHĨA VỤ PHÁP LÝ TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM Chương 1 của luận án được trình bày... dịch trong TTHS hiện nay 20 2.3 Nhận xét đánh giá chung thực trạng bảo đảm quyền của người tham gia tố tụng theo nghĩa vụ pháp lý Đánh giá thưc trạng bảo đảm quyền của người TGTTHS theo nghĩa vụ pháp lý trên các nội dung: về hệ thống pháp luật đảm bảo quyền của người TGTTHS theo nghĩa vụ pháp lý trong hoạt động tư pháp; về tổ chức và hoạt động của các cơ... quyền con người, quyền công dân, trong đo co quyền của người TGTT theo nghĩa vụ pháp lý trong TTHS - Sư nhận thức về những hậu quả to lớn, thậm chí không thể khắc phục được của những vi phạm quyền con người, quyền công dân trong lĩnh vưc TTHS gây ra cho các chủ thể TGTT - Bảo đảm quyền của người TGTT theo nghĩa vụ pháp lý trong TTHS là một dạng bảo đảm pháp lý... luận về chủ thể TTHS, người TGTT, người TGTT theo nghĩa vụ pháp lý; 2.Một số vấn đề lý luận về quyền và bảo đảm quyền của người TGTT theo nghĩa vụ pháp lý trong TTHS Việt Nam; cơ sở, cơ chế và các yếu tố bảo đảm quyền của người TGTT theo nghĩa vụ pháp lý trong TTHS Việt Nam; 3.Luận án nghiên cứu tìm hiểu vấn đề quyền và bảo đảm quyền của một số nước... và lợi ích hợp pháp của các chủ thể TTHS 1.2.2 Cơ sở bảo đảm quyền của người tham gia tố tụng theo nghĩa vụ pháp lý Bảo đảm quyền của người TGTT theo nghĩa vụ pháp lý trong TTHS xuất phát từ những tiền đề sau đây: - Sư thừa nhận về giá trị xã hội của quyền con người, quyền công dân trong Nhà nước noi chung và trong lĩnh vưc hoạt động TTHS noi riêng phải được... người làm chứng, người giám định, người phiên dịch 1.2 Một số vấn đề cơ bản về bảo đảm quyền của người tham gia tố tụng theo nghĩa vụ pháp lý 1.2.1 Khái niệm bảo đảm quyền của người tham gia tố tụng theo nghĩa vụ pháp lý Bảo đảm quyền của người TGTT theo nghĩa vụ pháp lý trong TTHS là việc bảo đảm về cơ sở pháp lý, các điều kiện, yếu tố để duy trì sư ổn định,

Ngày đăng: 02/06/2016, 16:56

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN THỨ NHẤT: MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do lựa chọn đề tài

    • 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

      • 2.1. Mục đích

      • 2.2. Nhiệm vụ

      • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

        • 3.1. Đối tượng nghiên cứu

        • 3.2. Phạm vi nghiên cứu

        • 4. Những vấn đề mới của luận án

        • 5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận án

        • PHẦN THỨ HAI: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

        • 1. Tổng quan tình hình nghiên cứu

        • 1.1. Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam

          • 2. Cơ sở lý thuyết nghiên cứu

            • 2.1. Câu hỏi nghiên cứu

            • 2.3. Giả thuyết nghiên cứu

            • 2.4. Hướng tiếp cận của đề tài nghiên cứu

            • 2.5. Dự kiến kết quả nghiên cứu

            • 3. Mục tiêu và phương pháp nghiên cứu

              • 3.1. Mục tiêu nghiên cứu

              • 3.2. Phương pháp nghiên cứu

              • 1.2. Một số vấn đề cơ bản về bảo đảm quyền của người tham gia tố tụng theo nghĩa vụ pháp lý

              • 1.3. Vấn đề bảo đảm quyền của người tham gia tố tụng theo nghĩa vụ pháp lý của một số nước trên thế giới

              • 1.4. Bảo đảm quyền con người, quyền công dân trong tố tụng hình sự theo quan điểm của Đảng và Nhà nước Việt Nam

              • 2.2. Thực trạng bảo đảm thực hiện quyền của người tham gia tố tụng theo nghĩa vụ pháp lý trong tố tụng hình sự Việt Nam

              • 2.3. Nhận xét đánh giá chung thực trạng bảo đảm quyền của người tham gia tố tụng theo nghĩa vụ pháp lý

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan