Đánh giá thực trạng, quản lý rác thỉa sinh hoạt trên địa bàn xã thanh lâm, huyện mê linh, thành phố hà nội

130 477 0
Đánh giá thực trạng, quản lý rác thỉa sinh hoạt trên địa bàn xã thanh lâm, huyện mê linh, thành phố hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN -  - NGUYỄN MINH TUẤN ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ RÁC THẢI SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN XÃ THANH LÂM, HUYỆN MÊ LINH, THÀNH PHỐ HÀ NỘI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP HÀ NỘI – 2016 HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN -  - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ RÁC THẢI SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN XÃ THANH LÂM, HUYỆN MÊ LINH, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Tên sinh viên : Nguyễn Minh Tuấn Chuyên ngành đào tạo : Kinh tế phát triển Lớp : K57 KTPT Niên khóa : 2012 - 2016 Giảng viên hướng dẫn : ThS Phạm Thị Thanh Thúy HÀ NỘI – 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết nghiên cứu Số liệu kết nghiên cứu trung thực chưa sử dụng luận văn, luận án Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực khóa luận cảm ơn thông tin trích dẫn khóa luận rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Sinh viên Nguyễn Minh Tuấn i LỜI CẢM ƠN Trong trình thực tập, nghiên cứu hoàn thiện khóa luận tốt nghiệp, nhận quan tâm giúp đỡ nhiệt tình nhiều cá nhân tập thể.Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến tất nhân tập thể tạo điều kiện giúp đỡ học tập thực tập tốt nghiệp Trước hết xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới người thân gia đình,bố mẹ, bạn bè quan tâm động viên tạo điều kiện giúp đỡ trình học tập hoàn thành khóa luận Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy cô giáo khoa Kinh tế Phát triển nông thôn, Học viện Nông Nghiệp Việt Nam, toàn thể thầy giáo, cô giáo tận tình giảng dạy, hướng dẫn, truyền đạt kinh nghiệm quý báu cho trình học tập Học viện Đặc biệt xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới Thạc sỹ Phạm Thị Thanh Thúy, người trực tiếp tận tình giúp đỡ trình thực tập tốt nghiệp hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn UBND xã Thanh Lâm cán bộ, phòng ban xã nhiệt tình giúp đỡ việc thu thập số liệu thông tin cần thiết cho việc nghiên cứu đề tài Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Sinh viên thực Nguyễn Minh Tuấn ii TÓM TẮT KHÓA LUẬN Môi trường vấn đề thiết đề cập nhiều phương tiện thông tin Việt Nam giới Là nước trình CNH HĐH đất nước Việt Nam có thay đổi tích cực nhiều mặt, vấn đề giảm thiểu ô nhiễm môi trường quan tâm trọng thực mạnh mẽ việc ban hành quy định, Nghị định số 59/2007/NĐ-CP , Quyết định số 609/QĐ - TTg, Thực nghiên cứu nhằm tìm hiểu thực trạng quản lý rác thải sinh hoạt địa bàn xã Thanh Lâm, từ đề xuất giải pháp chủ yếu giúp nâng cao hiệu công tác quản lý RTSH, bên cạnh tìm phương án thích hợp trình thu gom, vận chuyển xử lý RTSH địa bàn Đề tài tập trung đánh giá công tác quản lý rác thải sinh hoạt địa bàn xã Thanh Lâm, phân tích mối quan hệ cấp ban ngành toàn thể nhân dân với quản lý RTSH xã Để phục vụ cho nghiên cứu tiến hành thu thập số liệu tình hình địa bàn số liệu thống kê phản ánh kết sản xuất kinh doanh, điều kiện tự nhiên, tình hình đất đai, lao động, dân số xã Chúng vấn sâu trực tiếp cán xã, thôn để kiểm chứng thông tin thu thập được, tiến hành lập danh mục câu hỏi với mục đích hiểu mối quan hệ tác động người dân với quản lý RTSH xã thiết kế phiếu điều tra vấn 30 hộ điều tra ngẫu nhiên Nghiên cứu cho thấy kết quản lý RTSH địa bàn bao gồm: Thực trạng RTSH lượng rác thải sinh hoạt địa bàn xã Thanh Lâm: rác thải địa bàn xã phát sinh từ nhiều nguồn khác chủ yếu rác thải phát sinh từ hộ gia đình, chợ, cửa hàng, đại lý, quan, trường học, đơn vị hành Thành phần chủ yếu RTSH địa bàn bao gồm rác thải hữu cơ, túi nilon, nhựa, kinh loại, thủy tinh, giấy vụn, đồ sành sứ, gạch gói vỡ, dẻ rách, iii Thực trạng quản lý RTSH địa bàn xã Thanh Lâm : UBND xã giao trách nhiệm quản lý cho cán quản lý môi trường địa phương, cán có trách nhiệm quản lý toàn vấn đề môi trường địa phương, xã có trách nhiệm vận chuyển rác thải địa phương bãi tập kết rác thải để xử lý, quyền xã xây dựng mô hình quản lý riêng cho dựa thực tế địa phương, đồng thời phù hợp với quy định chung phòng TN&MT huyện Mê Linh Đối tượng tham gia vào công tác quản lý RTSH địa bàn xã Thanh Lâm , công nhân VSMT địa phương toàn thể người dân sinh sống địa bàn Mức phí vệ sinh quy định chung cho toàn xã nghìn đồng/người/tháng hộ đăng ký thu gom rác, hình thức trả lương cho công nhân VSMT tiến hành đồng thôn Hiện địa bàn đa phần hộ điều tra không tiến hành phân loại rác nguồn Đa số người dân có vật dụng chứa rác thải hộ, vật dụng hộ có khác biệt điều kiện gia đình mà hộ có vật dụng khác như: bao tải, xô nhựa, thùng xốp, sọt chứa rác, Phương tiện phục vụ cho vận chuyển rác thải tập kết chủ yếu xe đẩy tay xe cải tiến Phần lớn số hộ điều tra tập kết rác thải để chờ công nhân VSMT tới thu gom Rác thải sau thu gom địa bàn vận chuyển đến điểm tập kết xã xử lý Đánh giá bên liên quan công tác quản lý RTSH địa bàn: - Đánh giá người dân công tác quản lý RTSH, mức phí, tần suất thu gom, phục vụ công nhân VSMT địa phương khu vực điều tra có khác nhau, đánh giá khác khác điều kiện kinh tế hộ, nhận thức người dân xã mô hình quản lý áp dụng địa phương Đa số có nhận xét công tác quản lý RTSH địa phương đáp ứng yêu cầu người dân, đồng thời hộ gia đình điều tra đa phần nhận thức vai trò trách nhiệm công tác quản lý RTSH địa phương giúp ý thức iv người dân thu gom xử lý tốt tạo điều kiện thuận lợi cho công tác quản lý RTSH địa bàn - Đánh giá công nhân VSMT, qua điều tra biết phần lớn công nhân VSMT không hài lòng với công việc số nguyên nhân vấn đề bảo hộ an toàn lao động cho công nhân chưa địa quyền địa phương quan tâm, tiền lương công nhân VSMT thấp chưa thực phù hợp với thời gian công sức bỏ công nhân VSMT, trang thiết bị lao động hạn chế chưa đáp ứng đầy đủ, phận người dân ý thức việc thu gom RTSH địa phương - Đánh giá cán phụ trách môi trường xã nhận xét công tác quản lý RTSH địa bàn tốt, người dân dần có ý thức việc xả thải thu gom rác thải Theo nhận xét cán thôn xã quan tâm chưa mức tới quản lý rác thải địa phương thôn cần giúp đỡ từ phía quyền xã mặt tài chính, trang thiết bị lao động, bảo hộ lao động cho công nhân VSMT Nghiên cứu đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý RTSH địa bàn xã Thanh Lâm: Về quyền địa phương: xin hỗ trợ từ cấp đồng thời kết hợp với tổ chức cá nhân địa bàn để gây quỹ bảo vệ môi trường địa phương nhằm hỗ trợ trang bị tốt cho hoạt động thu gom xử lý rác thải, nghiên cứu hoàn thiện chế sách nâng cao mặt hỗ trợ cho công nhân công tác tuyên truyền địa phương bên cạnh nâng cao lực, trách nhiệm cán quản lý môi trường địa phương, kết hợp với phát động tổ chức phong trào, hoạt động, tập huấn, giáo dục cho công nhân VSMT người dân địa bàn giúp nâng cao kiến thức ý thức trách nhiệm họ thu gom xử lý rác thải sinh hoạt tạo điều kiện thuận lợi cho quản lý RTSH địa bàn Bên cạnh phối hợp trường học giáo dục tuyên truyền cho em tác hạc ô nhiễm môi trường, tổ chức trò chơi, buổi học, tiểu phẩm hài, văn nghệ nhằm giáo dục, nâng cao kiến thức ý thức trách nhiệm thân lớp trẻ v Về quản lý RTSH địa phương: cần quan tâm quản lý rác thải địa bàn, thường xuyên theo dõi, kiểm tra giám sát đồng thời nghiên cứu đưa lịch trình cụ thể phù hợp với thực tế địa phương, trọng đến tham gia người dân quản lý RTSH xây dựng đồng với công cụ kinh tế phù hợp nhằm đảm bảo người dân thực Về công cụ thu gom RTSH địa phương: đầu tư thêm bổ sung trang thiết bị chuyên dụng phục vụ công tác thu gom vận chuyển, trang bị đầy đủ bảo hộ lao động, trang bị thêm thùng chứa rác công cộng địa phương Về thu gom xử lý rác thải sinh hoạt địa bàn: cần có lịch trình thu gom đồng thời thống tần suất thu gom phù hợp với thôn xã, phân loại rác thải nguồn, xã cần đẩy mạnh tuyên truyền hướng dẫn người dân biết cách phân loại rác thải trước thu gom, nâng cao chuyên môn, nghiệp vụ công nhân VSMT, cần có biện pháp phạt hành đồng thời phê bình đài truyền xã để giải tỏa chấm dứt hoạt động điểm tập kết rác không nơi quy, yêu cầu xã Thanh Lâm tăng cường xe chuyên dụng thu gom để tránh tình trạng rác thu gom bị ứ đọng nơi tập kết vi Thường xuyên kiểm tra, giám sát nhân lực trang thiết bị phục vụ thu gom đảm bảo đầy đủ nguồn nhân lực trang thiết bị cho công tác thu gom Đồng thời quan tâm đến lượng rác thải theo thời gian để bố trí đầy đủ xe chuyên dụng nhằm vận chuyển toàn khối lượng RTSH điểm tập kết địa bàn thời gian quy định 5.2.4 Đối với hộ gia đình Có ý thức nhận thức trách nhiệm thân công tác quản lý rác thải Đồng thời phối hợp với CN VSMT thôn, xóm quyền địa phương công tác quản lý RTSH nhằm cải thiện thực trạng quản lý địa phương Thực quy định thôn, xã quản lý RTSH tích cực tham gia hoạt động tuyên truyền, vận động bảo vệ môi trường địa phương 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO Cục bảo vệ Môi trường (2004) Báo cáo diễn biến Môi trường Quốc gia năm 2004, Chất thải rắn Hà Nội 2.Trần Thị Mỹ Diệu, Nguyễn Trung Việt (2007) Quản lý chất thải rắn sinh hoạt, Công ty môi trường tầm nhìn xanh Vũ Thị Hồng (2004), Hoàn thiện tổ chức chế quản lý rác thải đô thị thành phố Hồ Chí Minh, Tạp chí kinh tế, Viện kinh tế thành phố Hồ Chí Minh số 12/2004, trang Lê Văn Khoa (2009), Khoa học môi trường, NXB Giáo dục Trần Thanh Lâm (2004) Quản lý môi trường địa phương, NXB Xây dựng Trần Hiếu Nhuệ, Ứng Quốc Dũng, Nguyễn Thị Kim Thái (2001) Quản lý chất thải rắn, tập 1: Quản lý chất thải rắn đô thị, NXB Xây Dựng PGS.TS Nguyễn Văn Phước (2007) Bài giảng xử lý chất thải rắn, trường Đại học Bách khoa Tp.Hồ Chí Minh 8.Sở Tài nguyên Môi trường Ninh Bình (2007), Báo cáo quan trắc môi trường 2004, 2005, 2006, 2007 9.Nguyễn Song Tùng (2007) Thực trạng đề xuất sô giải pháp quản lý chất thải rắn huyện Triều Phong – Quảng Trị, luận văn thạc sỹ, Đại học khoa học tự nhiên – Đại học Quốc gia Hà Nội 10 Viện khoa học thủy lợi (2006), Dự án tổng hợp, xây dựng môi hinh thu gom, xử lý rác cho thị trấn, thị tứ cấp huyện, cấp xã 2006 11 TS Nguyễn Trung Việt, TS.Trần Thị Mỹ Diệu (2004) Quản lý chất thải rắn sinh hoạt, NXB GREEN EYE 12 Chính phủ, Nghị định số 59/2007/NĐ-CP ngày 09/04/2007 Quản lý chất thải rắn, Tài liệu mạng 13.Vấn đề quản lý chất thải rắn Việt Nam http://www.chatthainguyhai.net/index.asp?newsid=1250&PageNum=52 14.Hàng ngàn rác thải ngày: Vẫn chôn lấp (2011) 102 http://dce.mpi.gov.vn/tinnoibat/tabid/314/articleType/ArticleView/articleId/1 172/Hng-ngn-tn-rc-thi-mi-ngy-Vn-ch-chn-lp.aspx 15.Thảo Lan (2010) Áp lực chất thải rắn đô thị http://www.monre.gov.vn/v35/default.aspx? tabid=428&cateID=24&id=32739&code=PP5UB32739 16 Phân loại chất thải rắn sinh hoạt nguồn, tái chế tái sử dụng giải pháp có ý nghĩa kinh tế, xã hội môi trường đô thị (2010) http://www.vacne.org.vn/default.aspx?newsid=4735 17 Luật bảo vệ môi trường số 52/2005/QH11 Có thể download tại: http://www.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/hethongvanban? class_id=1&mode=detail&document_id=29403 18 Nghị định 59/2007/NĐ-CP Quản lý chất thải rắn Có thể download http://www.moj.gov.vn/vbpq/Lists/Vn%20bn%20php%20lut/View _Detail aspx?ItemID=14495 19 Nghị định 174/2007/NĐ-CP ngày 29/11/2007 phí bảo vệ môi trường chất thải rắn Có thể download tại: http://thuvienphapluat.vn/archive/Nghi-dinh-174-2007-ND-CP-phibao-ve-moi-truong-doi-voi-chat-thai-ran-vb59354.aspx 20.Nghị định số 04/2009/NĐ-CP ngày 14/01/2009 Chính phủ ưu đãi, hỗ trợ hoạt động bảo vệ môi trường Có thể download tại: http://www.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/hethongvanban? class_id=1&mode=detail&document_id=83282 103 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA TỔ VỆ SINH MÔI TRƯỜNG Về rác thải sinh hoạt Địa điểm điều tra:……………………………………………………………… I- Thông tin người trả lời vấn: Họ tên người trả lời vấn:………………………………………… Giới tính: □ Nữ □ Nam Tuổi: ……………… Nơi ở:…………………………………………………………… Trình độ học vấn: □ Tiểu học □ Trung cấp Dạy nghề ngắn hạn □ Trung học sở (THCS) □ Cao đẳng □ Trung học phổ thông (THPT) □ Đại học □ Trung học chuyên nghiệp □ Sau đại học Số người tổ VSMT nơi ông/bà làm việc:…………….(người) Trong đó: Nam…………(người) Nữ……………(người) II Nội dung điều tra: 1- Lượng rác thải thu gom địa bàn toàn xã /1 lần thu gom khoảng bao nhiêu(tấn/ngày)? 2- Số điểm tập kết rác toàn xã điểm: ………………………………………………………………………………… 3- Tần suất thu gom:  1ngày/1 lần  ngày/1 lần  ngày/1 lần  Khác……… 104 4-Với tần suất thu gom khối lượng rác thải vậy, ông/bà thấy công việc có vất vả không?  Có  Bình thường  không 5- Mỗi tháng ông/bà nhận tiền lương? Ý kiến ông/bà mức lương?  Cao  Thấp  Bình thường  Rất thấp – Có trợ cấp độc hại không?  Có  không 7- Mỗi năm có cấp phương tiện bảo hộ lao động không?  Có  không -Số lượng loại:  Áo mưa…………… Găng tay…………… Đồngphục… ………  Ủng…………………  Khẩu trang…………  Khác………… - Bảo hộ lao động có đáp ứng nhu cầu bảo vệ không?  Có  Không 8.Phương tiện thu gom mà ông/bà sử dụng phương tiện gì? □ Thô sơ □ Cơ giới 9.Số lượng phương tiện thu gom bao nhiêu? ………………… ( ) 10.Nguồn gốc phương tiện thu gom đâu? □ Tự có □ Xã cấp □ Thôn cấp □ Khác …………………………………… 11.Ông/bà có đầy đủ dụng cụ thu gom không? □ Có □ Không 12.Ông/bà kể tên dụng cụ ông/bà có để thu gom? □ Chổi □ Xẻng □ Cuốc □ Khác ……………… 105 13.Nguồn gốc dụng cụ thu gom rác có từ đâu? □ Tự có □ Xã cấp □ Thôn cấp □ Khác ………… 14 Đánh giá ông/bà trang thiết bị phục vụ cho công tác thu gom, vận chuyển RTSH? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 15 Ở địa phương có khu tập kết rác thải không?  Có  Không Câu trả lời có, trả lời tiếp câu 16,17.18 Nếu câu trả lời không, chuyển sang câu 19 16- Phương pháp xử lý áp dụng gì?  Chôn lấp  Đốt  Làm phân Compost  Không làm  Chuyển cho công ty VSMT 17- Khu tập kết cách khu dân cư bao xa? km 18- Ý kiến ông bà bãi tập kết rác thải + Có gần hệ thống song ngòi, tưới tiêu xã không?  Có  Không + Có nằm khu vực nắng ráo, không bị ngập úng không?  Có  Không + Có thuận lợi giao thông để vận chuyển rác không?  Thuận lợi  Không thuận lợi + Diện tích bãi tập kết rác có hợp lý không?  Hợp lý  Không hợp lý + Có bị ảnh hưởng mùi không?  Có  Không 106 + Có ảnh hưởng tới mỹ quan xã không?  Có  Không 19- Địa điểm ông/bà thu gom rác từ hộ gia đình đâu?  Tại hộ  Tại đầu xóm  Tại điểm tập kết xóm 20- Ông/bà có phân loại rác thu gom không?  Có  Không 21- Ông/bà thấy phân loại rác có cần thiết không?  Có  Bình thường  Không 22- Tỷ lệ rác hữu dễ phân hủy(%)………………… Tỷ lệ rác khó phân hủy (%)……… …… 23- Theo đánh giá ông/bà ý thức người dân công tác thu gom rác thải tốt chưa?  Tốt  Trung bình  Chưa tốt + Ý thức người dân công tác phân loại rác thải tốt chưa?  Tốt  Trung bình  Chưa tốt 24- Ông/bà có hài lòng với mức lương+trợ cấp+bảo hộ lao động hưởng không? 25- Ông/bà có ý kiến việc thu gom xử lý rác thải sinh hoạt không? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………… ( Xin chân thành cảm ơn ông/bà tham gia vấn chúng tôi) 107 PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ GIA ĐÌNH Về rác thải sinh hoạt I-Thông tin người trả lời vấn: Họ tên người trả lời vấn:………………………………………… Giới tính: □ Nữ □ Nam Tuổi: ……………… Nơi ở:…………………………………………………………… Trình độ học vấn: □ Tiểu học □ Trung cấp Dạy nghề ngắn hạn □ Trung học sở (THCS) □ Cao đẳng □ Trung học phổ thông (THPT) □ Đại học □ Trung học chuyên nghiệp □ Sau đại học Nghề nghiệp gia đình: □ Nông dân □ Kinh doanh buôn bán □ Làm thuê □ Công nhân □ Cán viên chức □ Khác: …………… Số gia đình: ………………………………………… II- Nội dung diều tra 1.Ông/bà cho biết khối lượng RTSH ngày gia đình khoảng kg……………………………………… Thành phần rác thải gia đình là:  Rác thải sinh hoạt rác hữu (cây, cỏ, thực phẩm thừa…) Rác vô tái chế được: bìa, giấy, kim loại (sắt, thép,…), lọ, chai, nhựa Rác thải vô không tái chế được: bóng đèn, ắc quy, pin, gương, kính…  Thành phần khác 108 3.Ước tính % thành phần lượng rác thải gia đình ông (bà) bao nhiêu?  Rác thải sinh hoạt  Rác vô tái chế  Rác thải vô không tái chế  Thành phần khác 4.Gia đình ông/bà có phân loại rác trước đổ không?  Có  Không Nếu có, cách phân loại gì? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Nếu không, ông/bà có sẵn sàng phân loại rác hướng dẫn không?  Có  Không Ông bà thấy việc phân loại rác thải có cần thiết hay không?  Có  Không 6.Ở địa phương ông bà có thu gom rác thải tập trung không?  Có  Không Có tổ vệ sinh môi trường không?  Có  Không Ông/bà làm với khối lượng rác thải phát sinh gia đình mình?  Không làm gì, thải môi trường  Thu gom  Tự xử lý + Nếu tự xử lý, hình thức gia đình ông/bà áp dụng gì?  Tự thiêu hủy (đốt, chôn lấp…)  Tái sử dụng  Đổ vào chuồng chăn nuôi gia súc gia cầm 109 8.Ở địa phương ông/bà có điểm tập kết, thu gom rác thải không?  Có  Không 9.Các bãi tập kết rác địa phương ông bà phân bố nào? □ Gầnkhu dân cư □ Xa khu dân cư + Với khoảng cách vậy, theo ông/bà bãi rác có ảnh hưởng tới mỹ quan thôn xóm không?  Có  Không 10 Gia đình ông/bà có bị ảnh hưởng mùi bốc lên từ bãi rác?  Có  Không Nếu có ông/bà nói rõ bị ảnh hưởng nào? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 11 Tần suất thu gom  1ngày/1 lần  ngày/1 lần Như : Hợp lý  ngày/1 lần Khác………  Chưa hợp lý 12 Phí vệ sinh môi trường bao nhiêu? - Nhận xét ông/bà mức phí này?  Thấp  Cao  Hợp lý 13 Theo ông/bà, mức thu phí hợp lý?  1-3 nghìn đồng /người/tháng  nghìn đồng /người/tháng  nghìn đồng /người/tháng  nghìn đồng /người/tháng  nghìn đồng /người/tháng  nghìn đồng /người/tháng  10 nghìn đồng/người/tháng Khác ………………… 110 14 Nhận xét ông/bà môi trường sống địa phương mình?  Sạch sẽ, dễ chịu  Bẩn  Rất bẩn  Bình thường 15.Đánh giá ông/bà phục vụ tổ VSMT? □ Tốt □ Bình thường □ Kém 16 Tần suất công tác tuyên truyền, giáo dục cộng đồng địa phương quản lý, xử lý rác thải sinh hoạt nào?  Thường xuyên  Thỉnh thoảng  Chưa 17 Nếu tổ chức buổi hội thảo, họp…về công tác quản lý RTSH, ông/bà có tham gia không?  Có  Không 18 Nhận xét ông/bà công tác quản lý, xử lý môi trường quyền địa phương?  Tốt  Bình thường  Kém 19 Ông/bà có ý kiến đóng góp nhằm cải thiện công tác quản lý, thu gom, xử lý chất thải địa phương? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ( Xin chân thành cảm ơn ông/bà tham gia vấn chúng tôi) PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN TỪ CÁN BỘ 111 Về rác thải sinh hoạt I- Thông tin người trả lời vấn: Họ tên người trả lời vấn:………………………………………… Giới tính: □ Nữ □ Nam 3.Tuổi: ……………… Nơi ở:…………………………………………………………… 5.Trình độ học vấn: □ Tiểu học □ Trung cấp Dạy nghề ngắn hạn □ Trung học sở (THCS) □ Cao đẳng □ Trung học phổ thông (THPT) □ Đại học □ Trung học chuyên nghiệp □ Sau đại học 6.Chức vụ: …………………………………………………………………… II-Nội dung điều tra 1.Xã có quan tâm đến công tác vệ sinh môi trường không? □ Có □ Bình thường □ Không Địa phương có bãi tập kết rác thải? ……………… Bãi tập kết rác thải rộng ? Hình thức xử lý rác thải sinh hoạt địa phương nay? □ Chôn lấp □ Đốt □ Ủ làm phân □ Thải trực tiếp vào môi trường □ Tập kết để □ Khác: ……………… Đánh giá ông/bà hình thức xử lý rác địa phương □ Hiệu □ Bình thường □ Không hiệu Tại sao? 112 ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 5.Ông/bà/địa phương có hay tổ chức hội thảo, họp, thông báo loa xã công tác VSMT phân loại RTSH không? □ Có □ Không + Số lần tuyên truyền/năm □ □ □ + Phương tiện tuyên truyền? □ Pano, áp phích □ Loa □ Tờ rơi 6.Ông/bà có thường xuyên xuống thôn/xã để kiểm tra đôn đốc công tác VSMT không? □ Thường xuyên □ Thỉnh thoảng □ Không Địa phương có cán chuyên trách riêng vấn đề môi trường chưa? □ Có □ Chưa có 8.Địa phương có áp dụng văn pháp luật môi trường không? □ Có □ Chưa có Nếu có, văn gì? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 9.Địa phương có quy định quản lý rác thải sinh hoạt không? □ Có □ Không có 113 Nếu có: Những quy định gì? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 10 Về hình thức xử phạt + Hình thức xử phạt địa phương người xả rác bừa bãi? □ Phạt tiền □ Nhắc nhở □ Phạt tiền nhắc nhở tùy theo mức độ vi phạm + Số vụ xử lý năm Số lần :…… + Đánh giá mức độ xử lý □ Nhẹ □ Bình thường □ Nặng 11 Chế độ đãi ngộ tổ vệ sinh nào?(Việc cấp đồ bảo hộ lao động bảo hiểm y tế,…).Mức lương tháng cho nhân viên thu gom? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 12.Mức đầu tư kinh phí cho việc quản lý rác thải địa phương ông/bà trung bình bao nhiêu/năm? ………………………… (Triệu đồng/năm) 13 Ông/bà kể tên nguồn kinh phí phục vụ cho quản lý rác thải tỷ lệ mức đầu tư kinh phí đó? □ Kinh phí người dân: …………………………………………… □ Kinh phí đầu tư địa phương ông/bà: …………………………… □ Kinh phí đầu tư nhà nước: ……………………………………… □ Khác: ……………………………………………………………… 114 14.Trong quản lý rác thải sinh hoạt, ông/bà gặp phải khó khăn gì? □ Tài □Ý thức người dân chưa tốt □ Nhân lực □Khác………………………… 15.Theo ông/bà, địa phương cần thực biện pháp để nâng cao hiệu quảcủa công tác quản lý rác thải sinh hoạt địa phương? □ Có hoạt động tuyên truyền, họp…giúp cho người dân nâng cao nhận thức vấn đề VSMT □ Tập huấn, hướng dẫn người dân phân loại rác, xử lý rác thải nông nghiệp nhà □ Quan tâm đến quyền lợi công nhân VSMT □ Khác………………………………………………………………………… 16.Khuyến nghị ông/bà với nhà nước để nâng cao hiệu quản lý RTSH địa phương? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… (Xin chân thành cảm ơn ông/bà tham gia vấn chúng tôi) 115 [...]... đề lý luận và thực tiễn về quản lý rác thải sinh hoạt ở nông thôn 2 + Đánh giá thực trạng quản lý rác thải sinh hoạt trên địa bàn xã Thanh Lâm, huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội + Phân tích những yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý rác thải sinh hoạt tại xã Thanh Lâm, huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội + Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý rác thải sinh hoạt tại xã Thanh Lâm, huyện Mê Linh,. .. Thanh Lâm, huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội 1.3 Đối tượng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu về hoạt động quản lý rác thải trên địa bàn xã Thanh Lâm, huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội 1.4 Phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Phạm vi không gian Đề tài được thực hiện trên địa bàn xã Thanh Lâm, huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội 1.4.2 Phạm vi nội dung nghiên cứu Đề tài nghiên cứu hoạt động từ nguồn phát sinh rác thải, cách thức phân... hình RTSH và công tác quản lý RTSH tại khu vực xã Thanh Lâm, huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội hiện nay là như thế nào? Đâu là nguyên nhân của việc xả rác thải bừa bãi? Và cần có những biện pháp gì để giải quyết vấn đề một cách tốt hơn? Xuất phát từ vấn đề này tôi chọn đề tài “ Đánh giá thực trạng, quản lý rác thỉa sinh hoạt trên địa bàn xã Thanh Lâm, huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội ” Tôi mong muốn bài... mình có thể giúp cho TP Hà Nội nói chung và xã Thanh Lâm, huyện Mê Linh nói riêng đạt hiệu quả cao trong công tác quản lý rác thải và giảm thiểu ô nhiễm môi trường 1.2 Mục tiêu của đề tài 1.2.1 Mục tiêu chung Đánh giá thực trạng rác thải sinh hoạt và quản lý rác thải sinh hoạt tại xã Thanh Lâm, huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội và đề xuất một số giải pháp quản lý rác thải tại địa phương 1.2.2 Mục tiêu... gom, xử lí rác thải sinh hoạt của các hộ dân trên địa bàn xã Thanh Lâm, huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội 1.4.3 Phạm vi thời gian _ Số liệu thứ cấp được thu thập trong thời gian từ năm 2013 đến năm 2015 _ Số liệu sơ cấp điều tra trong năm 2016 3 PHẦN II CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ RÁC THẢI SINH HOẠT 2.1 Cơ sở lý luận về quản lý rác thải sinh hoạt 2.1.1 Khái niệm về rác thải sinh hoạt _ Chất... mới góp phần làm cho công tác quản lý rác thải được đảm bảo đi vào quy củ và hoạt động tốt 2.2 Cơ sở thực tiễn về quản lý rác thải sinh hoạt 2.2.1 Tình hình quản lý rác thải sinh hoạt tại một số nước trên thế giới Tình hình phát sinh chất thải sinh hoạt ở một số nước khác nhau trên thế giới là rất khác nhau, tùy thuộc vào nhiều yếu tố kinh tế - xã hội và hệ thống quản lý của mỗi nước Nói chung mức... của xã Thanh Lâm giai đoạn 2013 – 2015 .41 Bảng 3.3 : Tổng giá trị sản xuất và cơ cấu các ngành kinh tế xã Thanh Lâm giai đoạn 2013-2015 .43 Bảng 3.4: Phương pháp thu thập thông tin thứ cấp 45 Bảng 4.2 Lượng phát sinh rác thải trên địa bàn xã, 2015 .51 Bảng 4.3 Khối lượng rác hàng ngày từ khối cơ quan, trường học ở xã, 2015 56 Bảng 4.4 Thành phần RTSH trên địa bàn xã Thanh. .. tình trạng báo động Trong khi đó việc xử lý và thu gom rác thải sinh hoạt gặp rất nhiều khó khăn cả về trang thiết bị cũng như phương pháp quản lý 1 Xã Thanh Lâm, huyện Mê Linh thuộc khu vực ngoại thành Hà Nội với mật độ dân cư đông, tập trung các hoạt động thương mại và dịch vụ ngày một phát triển Những năm gần đây, nhiều khu công nghiệp được hình thành trên địa bàn làm cho đời sống người dân ngày một... với sự thay đổi đó thì lượng rác thải sinh hoạt trên địa bàn xã ngày một tăng lên, gây ô nhiễm môi trường, mất mỹ quan và ảnh hưởng xấu đến sức khỏe của người dân Công tác vệ sinh môi trường và quản lý rác thải sinh hoạt còn nhiều hạn chế, tình trạng ô nhiễm môi trường do rác thải sinh hoạt ngày càng trở nên nghiêm trọng, do chưa có sự quản lý chặt chẽ của chính quyền địa phương cũng như ý thức của... để xử lý bởi nhận thức của người dân về xử lý đúng kĩ thuật loại rác này còn hạn chế 2.1.2.2 Phân loại rác thải sinh hoạt Thứ 1: Phân loại theo nguồn phát sinh Rác thải sinh hoạt là rác thải phát sinh hàng ngày ở các đô thị, làng mạc, khu dân cư, các trung tâm dịch vụ, công viên 7 Rác thải công nghiệp là rác thải phát sinh từ trong quá trình sản xuất công nghiệp và thủ công nghiệp (gồm nhiều thành phần

Ngày đăng: 02/06/2016, 15:32

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 2.2.2.1. Các phương pháp xử lý

  • 2.2. Cơ sở thực tiễn về quản lý rác thải sinh hoạt.

  • 2.2.1. Tình hình quản lý rác thải sinh hoạt tại một số nước trên thế giới

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan