PHÂN TÍCH tác ĐỘNG của cơ cấu TUỔI của dân số tới TĂNG TRƯỞNG KINH tế VIỆT NAM

55 468 2
PHÂN TÍCH tác ĐỘNG của cơ cấu TUỔI của dân số tới TĂNG TRƯỞNG KINH tế VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ketnooi.com Diễn đàn học tập lớn VN -1 MỤC LỤC Nguyễn Thị Ngà Khoa Toán Kinh Tế Ketnooi.com Diễn đàn học tập lớn VN -2 PHỤ LỤC BẢNG BIỂU CÁC CHỈ TIÊU CƠ BẢN 18 Năm 18 Nguyễn Thị Ngà Khoa Toán Kinh Tế Ketnooi.com Diễn đàn học tập lớn VN -3 LỜI MỞ Đ Ảnh hưởng cấu tuổi dân số, thời kỳ “Cơ cấu dân số vàng” đến thay đổi phát triển kinh tế xã hội vấn đề nhiều nhà kinh tế học nhà hoạch định sách quan tâm Việc tính toán, dự báo tác động có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đến sách, chiến lược mang tầm vĩ mô vi mô nhà nước Việt Nam nước có kinh tế non trẻ, thay đổi nguồn lực kinh tế có tác động mạnh mẽ đến thay đổi cục diện toàn kinh tế, đặc biệt cấu dân số nguồn lao động – yếu tố nguồn lực kinh tế Theo kết tổng điều tra dân số năm 2009 cho thấy Việt Nam thức bước vào thời kỳ “Cơ cấu dân số vàng”, điều đặt nhiều thuận lợi thách thức kinh tế non trẻ Việt Nam Chuyên đề “Phân tích tác động cấu tuổi dân số tới tăng trưởng kinh tế Việt Nam” nhằm mục tiêu phân tích cách chi tiết ảnh hưởng cấu tuổi dân số đến phát triển kinh tế Việt Nam mô hình hóa, định lượng mối quan hệ Ngoài phần mở đầu kết luận, nội dung Chuyên đề chia làm chương bao gồm: Chương : Cơ sở lý thuyết mối quan hệ cấu tuổi dân số tăng trưởng kinh tế Chương : Thực trạng cấu tuổi dân số tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2000 - 2007 Chương : Mô hình đánh giá tác động cấu tuổi dân số đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2000 - 2006 Để hoàn thành chuyên đề em xin chân thành cảm ơn Th.S Lê Đức Hồng, T.S Nguyễn Thị Minh giảng viên Nguyễn Thùy Trang tận tình bảo, giúp đỡ em trình nghiên cứu lựa chọn đề tài, xác định hướng nghiên cứu, sửa chữa hoàn thiện báo cáo Chuyên đề Em xin cảm ơn thầy, cô giáo Khoa Toán kinh tế dạy dỗ giúp đỡ em suốt trình học tập Sinh viên Nguyễn Thị Ngà Khoa Toán Kinh Tế Ketnooi.com Diễn đàn học tập lớn VN -4 Nguyễn Thị Ngà CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA CƠ CẤU TUỔI CỦA DÂN SỐ VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ 1.1 Giới thiệu vấn đề Trong nước phát triển thường phải đương đầu với vấn đề già sụt giảm dân số nước phát triển lại phải lo lắng đến tình trạng dân số tăng nhanh Một toán chung cho nước phát triển phát triển xem xét, đánh giá tác động thay đổi nhân học đến kinh tế Bài toán nhiều nhà kinh tế giới quan tâm nghiên cứu Quá trình chuyển đổi nhân học Việt nam, giống nước khác, trình chuyển từ giai đoạn đặc trưng tỷ suất sinh cao tuổi thọ ngắn sang giai đoạn đặc trưng tỷ suất sinh giảm tuổi thọ tăng Tuy nhiên chuyển đổi diễn Việt Nam nhanh so với nước khác thành tựu Việt Nam việc thực thành công chương trình kế hoạch hóa gia đình Sự giảm sút tỷ suất sinh cải thiện tuổi thọ dẫn đến thay đổi cấu dân số tính theo độ tuổi Sự thay đổi không tác động ảnh hưởng trực tiếp tới cung lao động mà ảnh hưởng tới tỷ lệ tiết kiệm ảnh hưởng tới tăng trưởng kinh tế Điều đặc biệt chỗ, cấu tuổi dân số không tác động tới tổng sản phẩm thông qua cung lao động mà tác động tới suất tổng hợp kinh tế (được đo mức gia tăng sản lượng sau loại trừ đóng góp từ gia tăng yếu tố đầu vào, thường phản ánh mức hiệu kinh tế việc sử dụng yếu tố đầu vào) Ngoài ra, thay đổi cấu tuổi dân số làm thay đổi nhu cầu hàng hóa bao gồm hàng tiêu dùng dịch vụ giáo dục, y tế yêu cầu an sinh xã hội khác Một dân số có tỷ trọng người độ tuổi lao động cao thường tạo tiềm cho tăng trưởng kinh tế; ngược lại, tỷ trọng người già cao tạo sức ép chi tiêu cho y tế vấn đề an sinh xã hội, với tỷ lệ tiết kiệm giảm Số liệu điều tra cho thấy hai đặc điểm bật cần quan tâm nhân học Việt Nam giai đoạn trước mắt - Một là: Tỷ trọng người độ tuổi lao động tăng nhanh tiếp tục Nguyễn Thị Ngà Khoa Toán Kinh Tế Ketnooi.com Diễn đàn học tập lớn VN -5 tăng nhanh vòng năm năm tới - Hai là: Tỷ trọng người già tăng cao vòng 10 năm, tỷ trọng dân số 15 tuổi giảm tiếp tục giảm mạnh Những thay đổi lớn cấu dân số có tác động quan trọng tới số phát triển kinh tế xã hội Do nghiên cứu định lượng nhằm đo lường tác động cần thiết việc xây dựng sở khoa học cho việc hoạch định sách kinh tế xã hội phù hợp việc làm, đầu tư sách y tế bảo hiểm y tế Đề tài nghiên cứu lựa chọn thực từ yêu cầu lý thuyết thực tiễn 1.2 Cơ sở lý thuyết mối quan hệ cấu tuổi dân số tăng trưởng kinh tế 1.2.1 Một số quan điểm ảnh hưởng cấu tuổi dân số tới tăng trưởng kinh tế Dân số vấn đề nhà khoa học, chuyên gia mà Chính phủ, tổ chức kinh tế - xã hội quan tâm Không ngày mà trước kia, không với nước ta mà tất nước giới quan tâm Sự quan tâm không sức ép bùng nổ dân số, mà sức mạnh quốc gia, không quan tâm hạn chế mà khuyến khích phát triển dân số Dân số luôn với hai tư cách vừa lực lượng sản xuất, vừa lực lượng tiêu dùng Vì quy mô, cấu dân số có ảnh hưởng lớn đến trình phát triển kinh tế xã hội Ảnh hưởng tích cực tiêu cực, tùy thuộc vào nhu cầu, trình độ khả phát triển nước thời kỳ Trong năm gần đõy, yâu cầu tìm hiểu đánh giỏ cụ thể mối quan hệ biến động dân số với tăng trưởng kinh tế ngày cấp thiết Đặc biệt cỏc nước phát triển, trải nghiệm biến động dân số mạnh mẽ tỏc động sách dân số nhu cầu lại cấp thiết hết Cho đến nay, lịch sử dân số học trải qua ba quan điểm lý thuyết mối quan hệ dân số tăng trưởng kinh tế với lý luận chứng khác nhau: (1) Lý thuyết dân số học “bi quan” với lập luận chủ yếu tăng dân số tác động tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế; (2) Lý thuyết dân số học “lạc quan” lại cho tăng dân số cú tỏc động tích cực đến tăng trưởng kinh tế; (3) Lý thuyết dân số học “trung tính” cho dân số tỏc động đến tăng trưởng kinh tế theo chiều hướng tích cực hay tiêu cực tùy thuộc vào nhiều điều kiện khác Nguyễn Thị Ngà Khoa Toán Kinh Tế Ketnooi.com Diễn đàn học tập lớn VN -6 Hình Quan hệ tăng dân số tăng trưởng kinh tế, 1975-2004 • Lý thuyết dân số học “bi quan” Người khởi xướng lý thuyết Thomas Malthus với sách Thực chứng quy luật dân số ông viết năm 1789 Ông cho rằng, bối cảnh nguồn lực bị giới hạn, nhu cầu lương thực ngày tăng tiến công nghệ chậm chạp làm trầm trọng sức ép từ việc tăng dân số Theo luận chứng ông quần chúng nhân dân sống nghèo đói chịu đau khổ dân số tăng theo cấp số nhõ, tự liệu sinh hoạt tăng theo cấp số cộng Đặc biệt từ cuối thập niên 1940 năm 1970, hàng loạt nghiên cứu với luận điểm “bi quan” cho dân số ảnh hưởng tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế dân số tăng nhanh đe dọa đến nguồn cung lương thực tài nguyên tự nhiên Các nhà hoạch định sách ủng hộ luận điểm tiến hành thực hàng loạt sách dân số nghiêm ngặt nhằm giảm tỷ lệ sinh Họ cho tốc độ tăng dân số chậm cải thiện tăng trưởng kinh tế nguồn lực tiết kiệm sử dụng cho mục đích thúc đẩy tăng trưởng thay sử dụng cho mục đích sinh sản, góp phần giảm tải cho sở hạ tầng môi trường Một ví dụ đưa cải tiến nông nghiệp Trung Quốc góp phần cải thiện đời sống, vỡ tăng trưởng dân số nhanh nên mức cải thiện không đáng kể Nguyễn Thị Ngà Khoa Toán Kinh Tế Ketnooi.com Diễn đàn học tập lớn VN -7 • Lý thuyết dân số học “lạc quan” Vào đầu năm 1980, hàng loạt nghiên cứu thực chứng lập luận không thuyết phục lý thuyết dân số học “bi quan”, quan trọng lý thuyết không tính đến tầm quan trọng công nghệ mức tích tụ nhân lực trình tăng trưởng phát triển kinh tế Các nghiên cứu thuộc nhóm lý thuyết dân số học “lạc quan” cho tăng dân số tạo nguồn lực kinh tế quan trọng Họ lập luận dân số tăng lên làm tăng mức tích tụ nhân lực quốc gia có dân số lớn tận dụng tính quy mô để hấp thụ tri thức, công nghệ cần thiết cho tăng trưởng Nghiên cứu Simon (1981) [theo trích dẫn Bloom cộng sự, 2003] tăng dân số nhanh có tác động tích cực đến phát triển kinh tế dân số tăng tạo sức ép phải cải tiến công nghệ sản xuất - nhân tố quan trọng tăng trưởng dài hạn Một ví dụ khác “Cách mạng xanh” từ năm 1950 làm tăng sản lượng nông nghiệp giới lên gần bốn lần dự sử dụng thêm 1% đất đai, giải nhu cầu cho lượng lớn dân số • Lý thuyết dân số học “trung tính” Vào đầu năm 1990, nhóm nhà dân số học khác lại đánh giá tác động tăng dân số đến tăng trưởng kinh tế góc độ rộng thận trọng Họ đại diện cho người theo lý thuyết dân số học “trung tính” với quan điểm cho tăng dân số tác động đến tăng trưởng kinh tế qua nhiều kênh khác mà kênh lại tác động tích cực tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế Ví dụ, Srinivan (1988) cho tăng trưởng kinh tế sản phẩm hàng loạt sách thể chế phù hợp không đơn nhân tố dân số Ba lĩnh vực quan trọng tập trung nghiên cứu dòng lý thuyết nhằm đánh giá tác động tăng dân số đến tăng trưởng kinh tế tài nguyên tự nhiên, tiết kiệm, phương thức đa dạng hóa nguồn lực Trong thực tế, ba quan điểm lý thuyết ảnh hưởng cách thực đến sách cấp quốc gia toàn cầu Chẳng hạn, năm 80 kỷ trước, chấp nhận quan điểm thứ ba nên nước phát triển tổ chức tài trợ đa phương cắt giảm ngân quỹ dành cho chương trình dân số Các nghiên cứu gần đưa quan niệm đầy đủ mối liên hệ dân số kinh tế: Sự phân bố cấu tuổi chế tiềm tàng tác động đến thành công kinh tế; điều xảy quốc gia có thể Nguyễn Thị Ngà Khoa Toán Kinh Tế Ketnooi.com Diễn đàn học tập lớn VN -8 chế xã hội, kinh tế trị sách thích hợp, cho phép thực hoá tiềm tích cực trình dân số Điều xảy số nước Đông Á Đông Nam Á tận dụng hội dân số cho phát triển kinh tế kể từ năm 70 kỷ trước Cơ hội dân số đóng góp đến 1/3 mức tăng trưởng kinh tế Đông Á thời kỳ tăng trưởng nhanh thập niên 70 80 kỷ trước Từ tóm tắt nêu trên, thấy ủng hộ luận điểm số ba luận điểm nêu phân tớch tỏc động tăng dân số đến tăng trưởng kinh tế xây dựng mô hình lý thuyết thực chứng với số liệu cần thiết để bảo vệ luận điểm Tuy nhiên, điểm chung thấy lý thuyết đánh giỏ tỏc động tăng dân số đến tăng trưởng phát triển kinh tế chủ yếu qua hai nhân tố tốc độ tăng dân số quy mô dân số, lại bỏ qua yếu tố cấu thành quan trọng cấu tuổi dân số 1.2.2 Ảnh hưởng cấu tuổi dân số tới tăng trưởng kinh tế Cơ cấu dân số theo tuổi tập hợp nhóm người xếp theo lứa tuổi định, thể phân bố tổng dân số theo độ tuổi hay nhóm tuổi khác Trong dân số học, cấu theo tuổi có ý nghĩa quan trọng thể tổng hợp tình hình sinh tử, tuổi thọ, khả phát triển dân số nguồn lao động quốc gia Có loại cấu dân số theo tuổi: - Cơ cấu tuổi theo khoảng cách không nhau: với loại cấu này, dân số phân chia thành nhóm tuổi: Nhóm tuổi lao động: 0-14 tuổi Nhóm tuổi lao động: 15-64 tuổi Nhóm tuổi lao động: 65 tuổi trở lên Số người nhóm tuổi lao động nguồn nhân lực quan trọng, vốn quý quốc gia, cần phải sử dụng số người nhóm tuổi cách tối ưu để tạo sức sản xuất cao cho xã hội Căn vào nhóm tuổi người ta phân biệt quốc gia có dân số già hay trẻ - Cơ cấu tuổi theo khoảng cách nhau: dân số chia theo khoảng cách nhau: năm, năm 10 năm Sự thay đổi số lượng dân nhóm tuổi quốc gia theo thời gian cho biết thông tin trẻ hóa hay già hóa dân số Có khác biệt đáng kể cấu tuổi nước phát triển nước phát triển Các nước phát triển thường có dân số già nước phát triển, Nguyễn Thị Ngà Khoa Toán Kinh Tế Ketnooi.com Diễn đàn học tập lớn VN -9 nhiên tốc độ già hóa dân số nước phát triển diễn nhanh nước phát triển hậu “bùng nổ dân số” giai đoạn trước Sự khác biệt cấu tuổi dân số vùng quốc gia thường chịu ảnh hưởng lớn từ dòng di dân Các dòng di dân lớn thường tập trung nhóm tuổi trưởng thành nam giới, tạo nên già hóa dân số vùng đi, trẻ hóa dân số vùng đến, ảnh hưởng tới tỷ số giới tính vùng Do nhóm tuổi dân số có đặc trưng khác (ví dụ lao động, tiêu dùng…) nên chúng có tác động khác mặt kinh tế Ví dụ, nhóm dân số trẻ cần đầu tư nhiều cho sức khỏe giáo dục để tạo lực lượng lao động tốt, nhóm dân số cao tuổi cần đầu tư hệ thống chăm sóc y tế tốt với hệ thống hưu trí trợ cấp xã hội bền vững Khi quy mô nhóm tuổi thay đổi đồng nghĩa với sức ép hội kinh tế thay đổi theo chúng tác động đến mức tăng trưởng kinh tế thu nhập bình quân đầu người Vì lý mà bên cạnh việc quan tâm đến quy mô tốc độ thay đổi dân số, nhà hoạch định sách cần phải tính đến thay đổi cấu tuổi dân số chiến lược phát triển Nói cụ thể hơn, họ phải tính toán xem dân số đạt “cơ cấu vàng”, cấu kéo dài bao lâu, phải tận dụng cấu cho trình tăng trưởng phát triển kinh tế, xã hội a Cơ cấu tuổi dân số nguồn cung lao động Quan hệ dân số phát triển biểu nhiều phương diện khác nhau, bật mối quan hệ dân số - lao động Mối quan hệ có ý nghĩa nhìn nhận điều kiện nước nghèo, chậm phát triển, có mức gia tăng dân số nhanh, quy mô dân số đông, nguồn lao động lớn Bởi vì, nguồn lao động lực lượng sản xuất chủ yếu, chủ thể sáng tạo xã hội Tất nguồn cải vật chất giá trị tinh thần đời sống sản phẩm lao động Từ góc độ phát triển vị ý nghĩa lứa tuổi, thời kỳ phát triển khác chu trình sống người vô quan trọng, vai trò chúng hoàn toàn khác Chỉ có dân số tuổi lao động thực sự thống người sản xuất với người tiêu dùng, phận dân cư trực tiếp đảm đương việc sản xuất toàn cải vật chất tinh thần cho xã hội Do vậy, dân số độ tuổi lao động giữ vị vô quan trọng tổng dân số nói chung, phận dân cư đóng vai trị hạt nhân chi phối, phân dân số không Nguyễn Thị Ngà Khoa Toán Kinh Tế Ketnooi.com Diễn đàn học tập lớn VN - 10 thể thiếu tồn phát triển xã hội Sự biến đổi phận dân số độ tuổi lao động có khả lao động đóng vai trị quan trọng trở thành vấn đề cốt lõi phát triển bền vững Dân số nguồn lao động có mối quan hệ gắn bó mật thiết với Dân số sở tự nhiên hình thành nên nguồn lao động, lực lượng sản xuất chủ yếu xã hội Nguồn lao động phận dân số tuổi lao động có khả lao động - phận dân số chủ lực động dân số, định chi phối toàn hoạt động sản xuất xã hội Giữa cấu tuổi dân số nguồn lao động (cung lao động) có quan hệ qua lại biện chứng với • Cơ cấu theo tuổi dân số ảnh hưởng quy mô, cấu, phân bố chất lượng nguồn lao động Cơ cấu theo tuổi dân số có ảnh hưởng định tới quy mô, cấu, phân bố, chất lượng nguồn lao động Một dân cư có số người trẻ 15 tuổi đông chiếm tỷ trọng cao trọng dân số (thường mức sinh cao), thông thường hàng năm số người gia nhập lực lượng lao động nhiều so với số người già khỏi lực lượng lao động Điều làm cho quy mô nguồn lao động không ngừng tăng lên, cấu lực lượng lao động trẻ hóa liên tục, dòng di chuyển lao động diễn nhiều mạnh hơn, chất lượng nguồn nhân lực cải thiện so với dân cư già, với số người già chiếm đa phần dân số • Nguồn lao động ảnh hưởng tới cấu tuổi dân số Dân số tác động đến nguồn lao động, đồng thời nguồn lao động tác động trở lại ảnh hưởng đáng kể biến đổi trình, kiện dân số Quy mô nguồn lao động lớn có xu hướng gia tăng, đồng nghĩa với hàng năm số người gia nhập đội ngũ lao động nhiều so với số khỏi lực lượng lao động Nguồn lao động trẻ hóa, dân số độ tuổi sinh đẻ tăng lên, số trẻ em sinh hàng năm nhiều hơn, quy mô dân số đông, cấu dân số trẻ lại Ngược lại, số lượng lao động giảm, có nghĩa số người trẻ gia nhập vào nguồn lao động so với số người già khỏi đội ngũ lao động, dân số độ tuổi lao động - tuổi sinh đẻ, bổ sung ít, số trẻ em sinh hàng năm không nhiều, mức sinh gia tăng chậm, quy mô dân số tăng không đáng kể, dân số có xu hướng già hóa b Cơ cấu tuổi dân số hành vi tiêu dùng Dân số vừa yếu tố sản xuất đồng thời đóng vai trị yếu tố tiêu dùng Là yếu tố sản xuất, dân số xem xét chủ thể Nguyễn Thị Ngà Khoa Toán Kinh Tế Ketnooi.com Diễn đàn học tập lớn VN - 41 3.3 Ước lượng mô hình phân tích kết 3.3.1 Ảnh hưởng tỷ lệ lao động tới tăng trưởng kinh tế Mô hình sử dụng mô hình với số liệu dạng mảng sau: GDPBQij= α0 + α1TLLD + ci +uij Trong đó: GDPBQ: GDP bình quân đầu người TLLD : Tỷ lệ lao động vùng theo năm i số vùng, j số thời gian ci tham số đặc trưng cho khác biệt điều kiện kinh tế vùng, không thay đổi theo thời gian uij thành phần sai số ngẫu nhiên Sử dụng phần mềm Stata chạy mô hình với liệu mảng trên, kết ba mô hình OLS gộp, tác động cố định tác động ngẫu nhiên cho hệ số có ý nghĩa thống kê: Bảng 9: Mô hình POLS với TLLD reg GDPBQ TLLD Source | SS df MS Number of obs = -+ -Model | 282.499493 Residual | 690.975041 F( 1, 282.499493 8.99 Prob > F 22 31.4079564 -+ -Total | 973.474534 22) = 24 = 0.0066 R-squared = 0.2902 Adj R-squared = 0.2579 23 42.3249797 Root MSE = 5.6043 -GDPBQ | Coef Std Err t P>|t| [95% Conf Interval] -+ -TLLD | 9037893 3013549 _cons | -47.79524 18.65344 3.00 0.007 -2.56 0.018 2788176 1.528761 -86.48012 -9.110372 Nguyễn Thị Ngà Khoa Toán Kinh Tế Ketnooi.com Diễn đàn học tập lớn VN - 42 Bảng 10: mô hình FE với TLLD xtreg GDPBQ TLLD,fe Fixed-effects (within) regression Number of obs Group variable (i): khuvuc = 24 Number of groups = R-sq: within = 0.5722 Obs per group: = between = 0.2264 avg = overall = 0.2902 corr(u_i, Xb) = -0.1594 = 3.0 max = F(1,15) 20.06 Prob > F = 0.0004 -GDPBQ | Coef Std Err t P>|t| [95% Conf Interval] -+ -TLLD | 1.117721 2495293 _cons | -61.01239 15.42398 4.48 0.000 -3.96 0.001 5858618 1.64958 -93.88781 -28.13696 -+ -sigma_u | 5.4473063 sigma_e | 2.3617401 rho | 84176839 (fraction of variance due to u_i) -F test that all u_i=0: F(7, 15) = 15.55 Prob > F = 0.0000 Bảng 11: mô hình RE với TLLD xtreg GDPBQ TLLD,re Random-effects GLS regression Number of obs = 24 Group variable (i): khuvuc Number of groups = R-sq: within = 0.5722 Obs per group: = between = 0.2264 avg = 3.0 overall = 0.2902 max = Random effects u_i ~ Gaussian Wald chi2(1) = 22.47 corr(u_i, X) = (assumed) Prob > chi2 = 0.0000 -GDPBQ | Coef Std Err z P>|z| [95% Conf Interval] -+ -TLLD | 1.078093 2274326 4.74 0.000 6323334 1.523853 _cons | -58.56409 14.19372 -4.13 0.000 -86.38328 -30.74491 -+ -sigma_u | 5.6189551 sigma_e | 2.3617401 rho | 8498588 (fraction of variance due to u_i) Nguyễn Thị Ngà Khoa Toán Kinh Tế Ketnooi.com Diễn đàn học tập lớn VN - 43 Lựa chọn mô hình kiểm định Kiểm định Hausman: Kiểm định thực sau H0 : ci không tương quan với uit H1 : ci có tương quan với uit Thống kê kiểm định Khi giả thiết H0 thống kê tuân theo quy luật Khi bình phương với số bậc tự số biến giải thích mô hình trừ Do thống kê quan sát lớn giá trị tới hạn giả thiết H0 bị bác bỏ mô hình tác động cố định lựa chọn Sử dụng phần mềm stata để chạy mô hình với số liệu mảng đă xử lý, kết thu là: Bảng 12 : kiểm định Hausman với TLLD hausman fe Coefficients -| (b) (B) | fe (b-B) Difference sqrt(diag(V_b-V_B)) S.E -+ -TLLD | 1.117721 1.078093 0396279 1026611 -b = consistent under Ho and Ha; obtained from xtreg B = inconsistent under Ha, efficient under Ho; obtained from xtreg Test: Ho: difference in coefficients not systematic chi2(1) = (b-B)'[(V_b-V_B)^(-1)](b-B) = Prob>chi2 = Nguyễn Thị Ngà 0.15 0.6995 Khoa Toán Kinh Tế Ketnooi.com Diễn đàn học tập lớn VN - 44 Trong bảng trên, giá trị xác suất P tương ứng với thống kê quan sát Chi-bìnhphương 0.6995 >0.05, chấp nhận giả thuyết H 0, chưa loại trừ trường hợp mô hình không mắc phải tượng thiếu biến c i Nhưng có khả mô hình ước lượng OLS gộp phù hợp, bước lựa chọn hai mô hình OLS gộp RE Vậy việc lựa chọn hai phương pháp đưa việc kiểm định xem có tồn yếu tố không quan sát dạng c i hay không, dựa kiểm định nhân tử Lagrange Breusch – Pagan Kiểm định nhân tử Lagrange Breusch – Pagean: thực sau : H0 : var(ci ) = ( Không có yếu tố ci – phương pháp OLS gộp phù hợp) H1 : var(ci) ≠ Thống kê kiểm định có dạng : Khi giả thuyết H0 thống kê tuân theo quy luật Khi bình phương với bậc tự Do quy tắc kiểm định giá trị quan sát thống kê kiểm định lớn giá trị tới hạn thìì bác bỏ H0 Kết thực stata sau : Nguyễn Thị Ngà Khoa Toán Kinh Tế Ketnooi.com Diễn đàn học tập lớn VN - 45 Bảng 13 : kiểm định nhân tử Lagrange với TLLD xttest0 Breusch and Pagan Lagrangian multiplier test for random effects: GDPBQ[khuvuc,t] = Xb + u[khuvuc] + e[khuvuc,t] Estimated results: | Var sd = sqrt(Var) -+ GDPBQ | 42.32498 6.505765 e | 5.577816 2.36174 u | 31.57266 5.618955 Test: Var(u) = chi2(1) = 15.73 Prob > chi2 = 0.0001 Trong bảng trên, giá trị xác suất P tương ứng với thống kê quan sát Chi-bìnhphương 0.0001 F 22 33.3615717 -+ 22) = 24 R-squared = 0.0137 = 0.2460 Adj R-squared = 0.2118 23 42.3249797 Root MSE = 5.7759 -GDPBQ | Coef Std Err t P>|t| [95% Conf Interval] -+ -TLPTT | -.6868296 2563312 _cons | 29.6172 8.137652 -2.68 0.014 3.64 0.001 -1.218428 -.1552313 12.74075 46.49366 Nguyễn Thị Ngà Khoa Toán Kinh Tế Ketnooi.com Diễn đàn học tập lớn VN - 47 Mô hình FE Bảng 15: mô hình FE với TLPTT xtreg GDPBQ TLPTT,fe Fixed-effects (within) regression Number of obs Group variable (i): khuvuc = 24 Number of groups = R-sq: within = 0.6711 Obs per group: = between = 0.1699 avg = overall = 0.2460 max = F(1,15) corr(u_i, Xb) = -0.3428 = 3.0 30.60 Prob > F = 0.0001 -GDPBQ | Coef Std Err t P>|t| [95% Conf Interval] -+ -TLPTT | -1.105931 1999174 -5.53 0.000 _cons | 42.78187 6.293952 6.80 0.000 -1.532045 29.36663 -.679817 56.19711 -+ -sigma_u | 6.011119 sigma_e | 2.0709566 rho | 89389893 (fraction of variance due to u_i) -F test that all u_i=0: Nguyễn Thị Ngà F(7, 15) = 22.30 Prob > F = 0.0000 Khoa Toán Kinh Tế Ketnooi.com Diễn đàn học tập lớn VN - 48 Mô hình RE Bảng 9: mô hình RE với TLPTT xtreg GDPBQ TLPTT,re Random-effects GLS regression Group variable (i): khuvuc R-sq: within = 0.6711 Number of obs = (assumed) Obs per group: = avg = overall = 0.2460 corr(u_i, X) 24 Number of groups = between = 0.1699 Random effects u_i ~ Gaussian = 3.0 max = Wald chi2(1) Prob > chi2 = = 31.04 0.0000 -GDPBQ | Coef Std Err z P>|z| [95% Conf Interval] -+ -TLPTT | -1.037135 1861669 _cons | 40.62089 6.218014 -5.57 0.000 6.53 0.000 -1.402016 -.6722551 28.43381 52.80798 -+ -sigma_u | 5.8688857 sigma_e | 2.0709566 rho | 88927022 (fraction of variance due to u_i) Nguyễn Thị Ngà Khoa Toán Kinh Tế Ketnooi.com Diễn đàn học tập lớn VN - 49 Bảng kiểm định Hausman Bảng 12 : kiểm định Hausman với TLPTT hausman fe Coefficients -| (b) (B) | fe (b-B) sqrt(diag(V_b-V_B)) Difference S.E -+ -TLPTT | -1.105931 -1.037135 -.0687955 072862 -b = consistent under Ho and Ha; obtained from xtreg B = inconsistent under Ha, efficient under Ho; obtained from xtreg Test: Ho: difference in coefficients not systematic chi2(1) = (b-B)'[(V_b-V_B)^(-1)](b-B) = 0.89 Prob>chi2 = 0.3451 Trong bảng trên, giá trị xác suất P tương ứng với thống kê quan sát Chi-bìnhphương 0.3451 >0.05, chấp nhận giả thuyết H Tiếp tục thực kiểm định nhân tử Lagrange Bảng kiểm định nhân tử Lagrange Bảng 13 : kiểm định nhân tử Lagrange với TLPTT xttest0 Breusch and Pagan Lagrangian multiplier test for random effects: GDPBQ[khuvuc,t] = Xb + u[khuvuc] + e[khuvuc,t] Estimated results: | Var sd = sqrt(Var) -+ GDPBQ | 42.32498 6.505765 e | 4.288861 2.070957 u | 34.44382 5.868886 Test: Var(u) = chi2(1) = Prob > chi2 = Nguyễn Thị Ngà 16.53 0.0000 Khoa Toán Kinh Tế Ketnooi.com Diễn đàn học tập lớn VN - 50 Trong bảng trên, giá trị xác suất P tương ứng với thống kê quan sát Chi-bììnhphương 0.0000 F = 0.4545 Residual | 948.483198 22 43.1128726 R-squared = 0.0257 -+ -Adj R-squared = -0.0186 Total | 973.474534 23 42.3249797 Root MSE = 6.566 -GDPBQ | Coef Std Err t P>|t| [95% Conf Interval] -+ -TLPTG | 691304 9079833 0.76 0.455 -1.191738 2.574346 _cons | 3.337266 6.323999 0.53 0.603 -9.777906 16.45244 -Mô hình FE Bảng 9: mô hình FE với TLPTG xtreg GDPBQ TLPTG,fe Fixed-effects (within) regression Group variable (i): khuvuc R-sq: within = 0.1479 between = 0.0099 overall = 0.0257 Number of obs = Number of groups = Obs per group: = avg = 3.0 max = 24 F(1,15) = 2.60 corr(u_i, Xb) = -0.2190 Prob > F = 0.1274 -GDPBQ | Coef Std Err t P>|t| [95% Conf Interval] -+ -TLPTG | 1.559286 9663128 1.61 0.127 -.5003612 3.618933 _cons | -2.570797 6.612466 -0.39 0.703 -16.66493 11.52334 Nguyễn Thị Ngà Khoa Toán Kinh Tế Ketnooi.com Diễn đàn học tập lớn VN - 52 -+ -sigma_u | 6.2534873 sigma_e | 3.3331954 rho | 77875326 (fraction of variance due to u_i) -F test that all u_i=0: F(7, 15) = 10.05 Prob > F = 0.0001 Mô hình RE Bảng 9: mô hình RE với TLPTG xtreg GDPBQ TLPTG,re Random-effects GLS regression Number of obs = 24 Group variable (i): khuvuc Number of groups = R-sq: within = 0.1479 Obs per group: = between = 0.0099 avg = 3.0 overall = 0.0257 max = Random effects u_i ~ Gaussian Wald chi2(1) = 2.43 corr(u_i, X) = (assumed) Prob > chi2 = 0.1188 -GDPBQ | Coef Std Err z P>|z| [95% Conf Interval] -+ -TLPTG | 1.304103 8360437 1.56 0.119 -.3345127 2.942718 _cons | -.8338508 6.128952 -0.14 0.892 -12.84638 11.17867 -+ -sigma_u | 6.251954 sigma_e | 3.3331954 rho | 77866875 (fraction of variance due to u_i) -Dựa vào giá trị P-value hệ số tỷ lệ tuổi già ý nghĩa thống kê Như tỷ lệ người trẻ 15 tuổi người già 65 tuổi xem đối tượng “phụ thuộc” nghiên cứu nhân học tăng trưởng kinh tế, tác động nhóm lại khác Nhóm phụ Nguyễn Thị Ngà Khoa Toán Kinh Tế Ketnooi.com Diễn đàn học tập lớn VN - 53 thuộc trẻ thấy có tác động ngược chiều lên mức tăng trưởng kinh tế, hệ số ước lượng biến - 1.037135, có ý nghĩa thống kê Trong hệ số tỷ lệ tuổi già ý nghĩa thống kê Một giải thích tiềm cho kết sau: giả thuyết cho người già tiêu dùng nhiều không tiết kiệm phù hợp với nước công nghiệp phát triển nơi hệ thống an sinh xã hội, đặc biệt cho người cao tuổi, hoạt động tốt Nhưng giả thuyết không phù hợp với Việt Nam Một mặt, nhiều người già 65 tuổi tham gia hoạt động sản xuất, đặc biệt nông thôn, quan trọng hơn, người già Việt nam thường chi tiêu so với mức chi tiêu đứa trẻ, thúc ép người già lên kinh tế không đáng kể Nguyễn Thị Ngà Khoa Toán Kinh Tế Ketnooi.com Diễn đàn học tập lớn VN - 54 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Cùng với phát triển khoa học công nghệ, thay phương thức sản xuất xã hội gia tăng nguồn lực lao động mà đạt đỉnh điểm thời kì “cơ cấu dân số vàng” Việt Nam – đất nước có dân số đông thứ 13 giới với khoảng 53 triệu người độ tuổi lao động, năm lại bổ sung thêm 1.5 triệu người thực thời kì có không hai để phát triển đất nước Lực lượng lao động tăng lên đồng nghĩa với việc tăng suất lao động khối lượng sản phẩm tạo ra, tài sản xã hội gia đình đảm bảo Nhưng “Lợi tức có từ cấu dân số "vàng" không tự đến phủ nước sách phù hợp” Vì vậy, nhà nước cần có sách phù hợp để tận dụng tốt thời điểm chuẩn bị để đối phó với giai đoạn “nhân học thách thức”, điều kiện lực tài hành nhiều hạn chế, Việt Nam làm nhiều việc lúc Thông qua phân tích mô hình trên, ta thấy thập kỷ tới Việt Nam nên xem xét nhiệm vụ ưu tiên sau đây: Thứ nhất, trẻ em, phủ cần thúc đẩy dịch vụ chăm sóc thai sản chương trình dinh dưỡng trẻ em Bên cạnh đó, sách nâng cao chất lượng, mở rộng quy mô, giáo dục phổ thông sở phổ thông trung học cần phải thực có hiệu Thứ hai, dân số độ tuổi lao động – dân số tăng nhanh hai thập kỷ tới – việc tạo hội việc làm tất ngành, khu vực vùng kinh tế quan trọng Đầu tư công cần trọng đến dân cư nông thôn nhằm đa dạng hóa hoạt động sản xuất nông nghiệp điều đòi hỏi phải có chương trình đào tạo nghề theo nhu cầu chương trình tính dụng nhỏ Đặc biệt với nữ giới độ tuổi lao động, cần trọng chương trình sách giáo dục dịch vụ sức khỏe sinh sản Thứ ba, Việt Nam trải nghiệm già hóa dân số với tốc độ cao từ thập kỷ tới Vì thế, sách chương trình hỗ trợ người cao tuổi, đặc biệtlà chăm sóc sức khỏe hỗ trợ thu nhập thông qua hệ thống trợ giúp xã hội, cần phải xem xét cung cấp đến người cao tuổi Nguyễn Thị Ngà Khoa Toán Kinh Tế Ketnooi.com Diễn đàn học tập lớn VN - 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tổng cục Thống kê (7/2008): Niên giám thống kê 2007, Nxb Thống kê TS Nguyễn Thị Tuệ Anh, Ths Bùi Thị Phương Liên (2008): Tăng trưởng suất lao động Việt Nam 16 năm (1991-2006) từ góc độ đóng góp ngành kinh tế chuyển dịch cấu ngành, Nxb Lao động, Hà Nội PGS TS Nguyễn Quang Dong (2008):Bài giảng Kinh tế lượng, Nxb Giao thông vận tải, Hà Nội PGS.TS Nguyễn Quang Dong (2006), Kinh tế lượng nâng cao, NxB Khoa học Kỹ thuật N.Gregory Mankiw: Kinh tế vĩ mô, Nxb Thống kê Ngô Văn Thứ (2005): Thống kê thực hành, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Webside: www.gso v.v Tạ Đình Thi, Bộ Tài nguyên Môi trường: Kinh nghiệm chuyển dịch cấu kinh tế quan điểm phát triển bền vững số nước giới, www.vietbao Ngọc Minh (2008): Thấy từ lao động nay, www.kinhte24h.co TS Nguyễn Thị Minh (2010): Bài giảng phân tích số liệu mảng Nguyễn Thị Ngà Khoa Toán Kinh Tế [...]... được từ sự thay đổi cơ cấu dân số được gọi là “lợi tức dân số và vì thế “lợi tức dân số vàng” là mục tiêu mà chính phủ các nước phải tận dụng triệt để khi dân số đạt cơ cấu “vàng” Hình 2: Giai đoạn "Cơ cấu dân số Vàng" ở một số nước trờn thế giới • Cơ cấu dân số vàng và tăng trưởng kinh tế ở một số nước trên thế giới Hình 2 thể hiện thời gian diễn ra cơ cấu dân số vàng” của một số nước trên thế giới... hay mũ cho trẻ em Như vậy, quy mô và cơ cấu dân số, trong đó có cơ cấu theo độ tuổi góp phần quan trọng vào việc xác định cơ cấu, quy mô của sản xuất, vì nó quyết định hành vi tiêu dùng của dân cư 1.3 Thời kỳ Cơ cấu dân số Vàng”, những ảnh hưởng đối với sự tăng trưởng kinh tế • Khái niệm cơ cấu dân số vàng” Khi bàn luận tác động của dân số đến phát triển kinh tế đặc biệt đối với các chương trình,... có một giai đoạn dân số đạt cơ cấu vàng” khác nhau với thời điểm xuất phát và kết thúc khác nhau, phụ thuộc vào biến động dân số của nước đó Biến động dân số, cụ thể là mức sinh và mức chết, tác động đến phân bố tuổi dân số và tạo ra cơ cấu dân số vàng” - là một cơ chế tiềm tàng tác động đến thành công kinh tế Tuy vậy, điều đó sẽ chỉ xảy ra khi một nước có các thể chế xă hội, kinh tế, chính trị cũng... 6-15 tuổi 30.000 16-65 tuổi trên 65 tuổi 20.000 10.000 0.000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 Hình 3: Cơ cấu tuổi của dân số Nguyễn Thị Ngà Khoa Toán Kinh Tế Ketnooi.com Diễn đàn học tập lớn nhất VN - 21 Hình 3 cho thấy ba đặc trưng chính của sự chuyển dịch trong cơ cấu tuổi của dân số Việt nam trong giai đoạn từ 1980 đến nay 1 Kể từ năm 1980, dân số Việt nam ở trong giai đoạn cơ cấu vàng,... tốc độ tăng trưởng của GDP Tỷ lệ kim ngạch xuất khẩu so với GDP có xu hướng ngày càng tăng, liên tục đạt trên 50% thời gian gần đây chứng tỏ mức độ mở cửa của nền kinh tế ngày càng cao, phù hợp với định hướng xuất khẩu của nền kinh tế Nguyễn Thị Ngà Khoa Toán Kinh Tế Ketnooi.com Diễn đàn học tập lớn nhất VN - 33 CHƯƠNG 3 MÔ HÌNH ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA CƠ CẤU TUỔI DÂN SỐ ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VIỆTNAM... Khoa Toán Kinh Tế Ketnooi.com Diễn đàn học tập lớn nhất VN - 28 Hình 7: Tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam Mặc dù có những thời kỳ tăng trưởng khác nhau nhưng tính bình quân cho cả giai đoạn 1911- 2009, tốc độ tăng trưởng kinh tế của Việt Nam đạt trên 7,5% Đây là tốc độ tăng trưởng thuộc loại cao nhất so với các nền kinh tế trên toàn thế giới Chúng ta cũng giữ được thời gian tăng trưởng kinh tế liên... trình bày cụ thể hơn cơ cấu tuổi dân số Việt Nam theo dự báo của United Nations (2007) Có thể thấy là, trong thời gian tới, dân số trẻ em, đặc biệt là trẻ dưới 5 tuổi và trẻ trong độ tuổi đến trường tiểu học, sẽ giảm mạnh trong thời gian tới Cùng lúc đó, dân số trong độ tuổi lao động vẫn tiếp tục tăng, đặc biệt nhóm tuổi lao động trẻ (15-30) chiếm tỷ trọng lớn Dân số cao tuổi tiếp tục tăng nhanh, nhất... CẤU TUỔI CỦA DÂN SỐ VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2000 - 2007 2.1 Thực trạng về cơ cấu tuổi của dân số 2.1.1 Thực trạng chung của dân số Theo Tổng cục Thống kê, ngày 1.4.2009, tổng dân số Việt Nam là 85.846.997 người, bao gồm 42.413.143 nam (chiếm 49,4%) và 43.433.854 nữ (chiếm 50,6%), là nước đông dân thứ ba ở Ðông - Nam Á, và đứng thứ 13 trong số những nước đông dân nhất thế giới Trong... khả năng “gánh đỡ” của bộ phận dân số lao động đối với bộ phận dân số phụ thuộc Nói cách khác, chúng ta bàn luận về tỷ số phụ thuộc của dân số Có ba tỷ số phụ thuộc, đó là tỷ số phụ thuộc trẻ em (được tính bằng tỷ số giữa số trẻ em với 100 người trong độ tuổi lao động) ; tỷ số phụ thuộc già (được tính bằng tỷ số giữa số người cao tuổi với 100 người trong độ tuổi lao động) ; và tỷ số phụ thuộc chung (được... Secretariat 2.1.2 Cơ cấu tuổi của dân số Việt Nam Cùng với sự phát triển kinh tế và những tiến bộ trong y học và các chương trình y tế cộng đồng là sự cải thiện trong tỷ suất chết của trẻ sơ sinh và mức gia tăng trong tuổi thọ của người dân Việt nam trong hơn hai thập kỷ qua Hình dưới đây thể hiện sự cải thiện về tuổi thọ ở Việt nam và những dự báo cho tương lai Nguyễn Thị Ngà Khoa Toán Kinh Tế Ketnooi.com

Ngày đăng: 02/06/2016, 15:23

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CÁC CHỈ TIÊU CƠ BẢN

  • Năm

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan