ÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO KHU VỰC ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ TỈNH ĐIỆN BIÊN

71 372 1
ÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO KHU VỰC ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ TỈNH ĐIỆN BIÊN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO 1.1 Cơ sở lí luận xóa đói giảm nghèo 1.1.1 Cơ sở lí luận đói nghèo 1.1.1.1 Khái niệm đói nghèo 1.1.1.2 Chuẩn nghèo tiêu đánh giá đói nghèo 1.1.1.3 Một số nguyên nhân đói nghèo 1.1.2 Cơ sở lí luận công tác xóa đói giảm nghèo 11 1.1.2.1 Quan niệm công tác xóa đói giảm nghèo 11 1.1.2.2 Sự cần thiết công tác xóa đói giảm nghèo 12 1.2 Cơ sở lý luận nâng cao hiệu xóa đói giảm nghèo 13 1.3 Những vấn đề thực tiễn nâng cao hiệu xóa đói giảm nghèo khu vực đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Điện Biên 14 1.3.1 Kinh nghiệm nâng cao hiệu XĐGN số địa phương 14 1.3.2 Bài học kinh nghiệm rút để nâng cao hiệu xóa đói giảm nghèo khu vực đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Điện Biên 15 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG, HIỆU QUẢ CÔNG TÁC XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO KHU VỰC ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ TỈNH ĐIỆN BIÊN 17 2.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội tỉnh Điện Biên có ảnh hưởng đến công tác XĐGN 17 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 17 2.1.2 Tài nguyên thiên nhiên 19 2.1.3 Dân số, nguồn nhân lực 20 2.1.4 Đặc điểm kinh tế - xã hội 22 2.2 Thực trạng đói nghèo công tác xóa đói giảm nghèo 24 2.2.1 Thực trạng đói nghèo 24 2.2.2 Thực trạng công tác xóa đói giảm nghèo 30 2.2.2.1 Chính sách hỗ trợ giảm nghèo chung 30 2.2.2.2 Các sách hỗ trợ giảm nghèo đặc thù 34 2.2.2.3 Các chương trình, dự án giảm nghèo khác địa bàn 35 2.2.2.4 Kết vận động “Ngày người nghèo” 37 2.3 Đánh giá hiệu công tác XĐGH biện pháp nâng cao hiệu XĐGN khu vực đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Điện Biên 38 2.3.1 Đánh giá chung 38 2.3.2 Mặt tích cực 40 2.3.3 Hạn chế 40 CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO KHU VỰC ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ TỈNH ĐIỆN BIÊN 45 3.1 Mục tiêu 45 3.2 Định hướng 45 3.2.1 Tập trung thúc đẩy thực sách hỗ trợ phát triển sản xuất hộ nghèo 45 3.2.2 Từng bước thay đổi số tập quán sản xuất, tổ chức đời sống hộ công đồng thôn, theo hướng tiến bộ, giữ gìn sắc riêng dân tộc 47 3.2.3 Cải thiện chất lượng công tác điều tra, rà soát hộ nghèo, cận nghèo 47 3.3 Giải pháp 48 3.3.1 Đối với nội dung thúc đẩy thực sách cho vay phát triển sản xuất hộ nghèo 48 3.3.2 Đối với thay đổi số tập quán không phù hợp 49 3.3.3 Về cải thiện tính xác, chất lượng kết điều tra, rà soát hộ nghèo 50 3.3.4 Nhóm giải pháp xóa đói giảm nghèo bền vững 50 3.4 Kiến nghị, đề xuất 53 3.4.1 Về thực Nghị 30a 53 3.4.2 Về chương trình giảm nghèo bền vững theo Quyết định số 1489/QĐ-TTg 54 3.4.3 Về vấn đề chung XĐGN 55 3.4.4 Chính sách bảo hiểm y tế người nghèo 55 KẾT LUẬN 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO 59 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT AN – QP: An ninh quốc phòng ASD SPS: Dự án hỗ trợ ngành nông nghiệp phát triển nông thôn BKH: Bộ Kế hoạch Đầu tư BTC: Bộ Tài BHYT: Bảo hiểm y tế CSXH: Chính sách xã hội DTTS: Dân tộc thiểu số ESCAP: Uỷ ban Kinh tế - Xã hội châu Á Thái Bình Dương (tiếng Anh: The United Nations Economic and Social Commission for Asia and the Pacific) EU: Liên minh châu Âu hay Liên hiệp châu Âu (tiếng Anh: European Union) GDP: Tổng sản phẩm quốc nội (tiếng Anh: Gross Domestic Product) GINI: Hệ số đo lường mức bất bình đẳng thu nhập mức sống tầng lớp dân cư HPI: Chỉ số nghèo người HC: Chỉ số đếm đầu HCR: Tỷ lệ đếm đầu HSSV: Học sinh sinh viên ICOR: Hệ số gia tăng vống - sản lượng IGR: Tỷ lệ khoảng cách thu nhập JICA: Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản (tiếng Anh: The Japan International Cooperation Agency) KL: Kết luận MPI: Chỉ số nghèo khổ tổng hợp MTTQ: Mặt trận Tổ quốc NTM: Nông thôn NSNN: Ngân sách nhà nước PGR: Tỷ số khoảng cách nghèo QĐ: Quyết định UNDP: Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc (tiếng Anh: United Nations Development Programme) UBND: Ủy ban nhân dân TW: Trung ương TTg: Thủ Tướng TP: Thành phố TB&XH: Thương binh Xã hội WB: Ngân hàng Thế giới (tiếng Anh: World Bank) XĐGN: Xóa đói giảm nghèo PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết Điện Biên tỉnh miền núi, biên giới nằm cực Tây Bắc tổ quốc, có tổng diện tích tự nhiên 956.290 ha, có đường biên giới với hai nước: với Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào dài 360 km; với Cộng hòa nhân dân Trung Hoa dài 40,861 km Sau gần 30 năm thực công đổi lãnh đạo Đảng, Đảng, Nhà nước quan tâm đầu tư , hỗ trợ; Đảng bộ, quyền, nhân dân dân tộc nỗ lực phấn đấu, kinh tế- xã hội tỉnh Điện Biên có bước phát triển đáng kể, đạt kết đáng mừng Từng bước chuyển kinh tế từ tự cung, tự cấp sang sản xuất hàng hóa Trong đó, sản xuất nông nghiệp dần phá độc canh, đa dạng hóa sản phẩm Thu nhập bình quân đầu người địa bàn tỉnh không ngừng nâng lên, năm 2012 đạt 17,2 triệu đồng ( tăng gấp 1,48 lần so với năm 2010); kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội bước đầu tư, hoàn thiện; đời sống nhân dân vật chất lẫn tinh thần dần nâng lên Tuy vậy, kết phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao thu nhập, mức sống nhân dân vùng, nhóm dân cư địa bàn tỉnh không đồng Nhiều địa bàn, nhóm dân cư tỉnh, xã biên giới mà cư dân đa số đồng bào dân tộc thiểu số phần lớn kinh tế tăng trưởng chậm, thiếu bền vững, tập quán sản xuất lạc hậu phổ biến; mặt văn hóa, xã hội yếu kém, đờì sống nhân dân đặc biệt khó khăn; tỷ lệ hộ nghèo cao, tỷ lệ hộ nghèo bình quân xã biên giới tỉnh Điện Biên năm 2012 47% ( toàn tỉnh 38,68%); năm 2012, thu nhập bình quân/người 45,4% thu nhập bình quân tỉnh 21,5% bình quân chung nước Như vậy, chương trình, dự án giảm nghèo thực địa bàn chưa hiệu Mặt khác, tình trạng dân di cư tự từ tỉnh khác vào địa bàn xã biên giới tỉnh Điện Biên, hoạt động tuyên truyền đạo trái pháp luật năm qua diễn phức tạp; nạn buôn bán, vận chuyển chất ma túy qua biên giới vào Việt Nam thường xuyên xảy ra; lực xấu, phản động thường xuyên âm mưu tuyên truyền, kích động, lôi kéo số người dân tộc thiểu số thiếu hiểu biết, đời sống khó khăn chống đối Đảng, quyền Do vậy, xã khu vực biên giới tỉnh Điên Biên tiềm ẩn nguy cao ổn định trị, an ninh, quốc phòng trật tự xã hội Vừa qua, Bộ Chính trị Ban chấp hành Trung ương Đảng đồng ý chủ trương giao Ban cán Đảng Chính phủ có liên quan phê duyệt, ban hành chế, sách có lộ trình bố trí vốn để thực đề án “ Xây dựng nông thôn vùng đồng bào dân tộc người, khu vực biên giới tỉnh Điện Biên, nhằm phát triển kinh tế- xã hội, đảm bảo an ninh, trật tự, giữ vững ổn định trị, bảo vệ vững chủ quyền biên giới quốc gia” ( kết luận số 85-KL/TW) Trong tiêu chí xây dựng nông thôn có tiêu chí tỷ lệ nghèo (tiêu chí 11) Mục tiêu tiêu chí đề cao, đến năm 2015 Nếu, thời gian tới tỉnh triển khai thực chương trình, dự án giảm nghèo hiệu làm, đặc biệt khu vực xã biên giới, đồng bào dân tộc thiểu số khó đạt mục tiêu tiêu chí Trong sách giảm nghèo chung nước chưa nhanh chóng sửa đổi, bổ sung; sách xóa đói giảm nghèo triển khai có hiệu vùng đồng bào dân tộc thiểu số, miền núi cao Việc tìm tòi, lựa chọn sách có mục tiêu, hoạt động tốt; tìm cách thức, phương pháp tổ chức thực sách phù hợp với đặc thù nhóm dân cư, địa bàn việc làm cần thiết cấp bách Chuyên đề “Nâng cao hiệu xóa đói giảm nghèo khu vực đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Điện Biên” nhằm góp phần làm việc đó, nên cần thiết Chuyên đề xem phận đề án “ Xây dựng nông thôn vùng đồng bào dân tộc người, khu vực biên giới tỉnh Điện Biên, nhằm phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo an ninh, trật tự, giữ vững ổn định trị, bảo vệ vững chủ quyền biên giới quốc gia” Không thế, việc thực thành công Chuyên đề gợi ý tốt để triển khai thực có hiệu sách giảm nghèo vùng đồng bào dân tộc thiểu số khác tỉnh tỉnh khác nước Mục tiêu Chuyên đề Mục tiêu Chuyên đề: + Mục tiêu chung: Góp phần thực hiệu sách giảm nghèo địa bàn xã biên giới tỉnh Điện Biên Qua góp phần thực thành công đề án “ Xây dựng nông thôn vùng đồng bào dân tộc người khu vực biên giới tỉnh Điện Biên, 10 nhằm phát triển kinh tế- xã hội, đảm bảo an ninh trật tự, giữ vững ổn định trị, bảo vệ vững chủ quyền biên giới quốc gia” + Mục tiêu cụ thể: Tăng 15% số hộ nghèo hàng năm vùng đồng bào dân tộc thiểu số, biên giới tỉnh Điện Biên tham gia vay vốn ưu đãi phát triển sản xuất Từng bước tạo chuyển biến tiến tổ chức đời sống, sinh hoạt hộ cộng đồng thôn, đồng bào dân tộc thuộc xã biên giới tỉnh Điện Biên Góp phần cải thiện tính xác kết rà soát giảm nghèo phản ánh sát nguyên nhân nghèo hộ nghèo để làm sở cho tổ chức thực có sách hiệu Nhiệm vụ Chuyên đề: Phân tích thực trạng kinh tế - xã hội, công tác xóa đói nghèo; tình hình thực sách giảm nghèo đã, thực Điện Biên; luận chứng hoạt động mục tiêu Chuyên đề hoạt động thực có hiệu chưa hiệu không đủ điều kiện để xem xét Chuyên đề; đề xuất giải pháp tổ chức thực Đối tượng phạm vi nghiên cứu Chuyên đề đề cập công tác giảm nghèo mà cụ thể việc thực hiệu sách công giảm nghèo khu vực đồng bào dân tộc thiểu số thuộc tỉnh Điện Biên bao gồm đơn vị hành sau: TP Điện Biên Phủ, huyện Mường Nhé, Mường Chà, Điện Biên, Điện Biên Đông, Tuần Giáo, Mường Ảng, Tủa Chùa thị xã Mường Lay Phương pháp nghiên cứu Chuyên đề sử dụng phương pháp cụ thể như: phương pháp thống kê (thu thập sử dụng số liệu, phân bổ, so sánh,…), phương pháp điều tra, phương pháp nghiên cứu thực chứng chuẩn tắc, phương pháp phân tích tổng hợp số phương pháp khác Kết cấu nội dung Chuyên đề Chuyên đề chia làm chương: 57 dựng đời sống văn hóa khu dân cư” Mặt trận Tổ quốc việt Nam chủ trì Vậy nên cần cụ thể hóa nội dung vào nội dung phong trào đạo phong với nội dung thiết thực 3.3.3 Về cải thiện tính xác, chất lượng kết điều tra, rà soát hộ nghèo Đây nhiệm vụ công tác quản lý Nhà nước, hoạt động Chuyên đề đề xuất xác định lại cho quy định trách nhiệm Ủy ban nhân dân xã khắc phục việc làm hình thức thống kê, phân tích, xác định nguyên nhân nghèo hộ Do giải pháp quán triệt thêm nội dung, yêu cầu công việc theo hướng dẫn Lao động - thương binh xã hội tăng cường công tác kiểm tra cấp huyện, tỉnh nội dung cấp xã Bên cạnh đó, tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến nâng cao nhận thức vai trò tầm quan trọng công tác điều tra, rà soát hộ nghèo, hộ cận nghèo hàng năm, từ nâng cao ý thức, trách nhiệm cấp, ngành nhân dân tổ chức thực hiện; đặc biệt trọng tới cấp xã, Trưởng thôn, bản, Bí thư Chi bộ, điều tra viên nhân dân vùng sâu, vùng xa, đặc biệt khó khăn Thực tốt công tác huấn luyện, hướng dẫn, giám sát, kiểm tra, đánh giá việc thực quy trình điều tra, rà soát hộ nghèo điều tra viên cấp sở, cán chuyên môn liên quan cấp xã đội ngủ Trưởng thôn, Làm tốt công tác tư tưởng để hộ nghèo, địa phương nghèo (thôn, xã) chia sẻ với Nhà nước công xóa đói giảm nghèo, không trông chờ, ỷ lại vào sách hỗ trợ nhà nước 3.3.4 Nhóm giải pháp xóa đói giảm nghèo bền vững Một là, làm tốt công tác tuyên truyền, giáo dục trị, tư tưởng làm cho cán bộ, đảng viên nhân dân nâng cao nhận thức, trách nhiệm, xác định rõ giảm nghèo nhanh bền vững nhiệm vụ quan trọng chiến lược ổn định, phát triển kinh tế - xã hội, nhiệm vụ cấp, ngành, địa phương toàn thể nhân dân; kế tục truyền thống tương thân, tương dân tộc đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau, đồng thời phải làm cho người nghèo có nhận thức thái độ không cam chịu đói nghèo, có ý chí vươn lên, không trông chờ, ỷ lại Hai là, huyện, xã năm tập trung đạo điều tra, nắm thực trạng hộ nghèo, người nghèo địa bàn, đơn vị để xây dựng cụ thể nhiệm vụ, 58 giải pháp giảm nghèo nhanh bền vững có hiệu Các sở, ban, ngành tỉnh UBND cấp huyện chủ động nghiên cứu, đề nghị Nhà nước bổ sung, hoàn thiện chế sách giảm nghèo nhanh bền vững phù hợp với điều kiện thực tế vùng; cụ thể hóa thực tốt chế thu hút vốn đầu tư, khuyến khích hỗ trợ doanh nghiệp, tập thể, cá nhân tham gia thực chương trình, dự án xóa đói giảm nghèo địa bàn tỉnh nhằm tạo việc làm, tăng thu nhập góp phần đổi cấu, chất lượng lao động Ba là, tập trung cho phát triển kinh tế phát triển sở hạ tầng chủ yếu tạo hội cho người nghèo tiếp cận dịch vụ công Việc thiếu sở hạ tầng đặc biệt xã đặc biệt khó khăn, vùng dân tộc miền núi nguyên nhân trực tiếp ảnh hưởng đến đói nghèo Do việc xây dựng sở hạ tầng kinh tế xã hội khâu quan trọng hỗ trợ xã nghèo, người nghèo, tạo điều kiện tiếp cận thị trường, mở rộng sản xuất Thực đa dạng hóa nguồn vốn huy động thực chương trình giảm nghèo, tăng cường huy động vốn từ ngân sách địa phương nguồn vốn hợp pháp khác Bốn là, thực rà soát, kiểm tra việc thực sách đóng, hỗ trợ đóng thẻ BHYT cho hộ nghèo, cận nghèo đối tượng xã hội; củng cố nâng cao tính xác khâu lập, cấp phát thẻ BHYT; nghiên cứu đề xuất sách hỗ trợ từ ngân sách địa phương để hỗ trợ 30% mức đóng BHYT cho người thuộc hộ cận nghèo Tuyên truyền thông tin, kiến thức phòng trừ bệnh, bảo đảm sức khỏe cho người dân, thực kế hoạch hóa gia đình giảm tỷ lệ sinh vùng dân tộc thiểu số, vùng có tỷ lệ hộ nghèo cao Năm là, thực tốt sách miễn, giảm học phí cho đối tượng sách chế thu, sử dụng học phí sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân; thực sách hỗ trợ học sinh dân tộc bán trú trường phổ thông dân tộc nội trú Sáu là, triển khai thực tốt Đề án xây dựng nông thôn mới: Xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội đại; cấu kinh tế tổ chức sản xuất hợp lý, gắn nông nghiệp với phát triển công nghiệp, dịch vụ, đô thị theo quy hoạch; xây dựng văn hóa xã hội nông thôn ổn định, giàu sắc văn hóa dân tộc, dân trí nâng cao, môi trường sinh thái bảo vệ; an ninh trật tự giữ vững; đời sống vật chất tinh thần người dân nông thôn ngày nâng cao 59 Bảy là, thực tốt sách an sinh xã hội, cứu trợ kịp thời đối tượng xã hội bị thiên tai, lũ lụt, mùa; thực chương trình mục tiêu ứng phó với biến đổi khí hậu Đẩy mạnh phong trào xã hội hóa công tác đền ơn đáp nghĩa; công tác bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em; phong trào xây dựng Quỹ bảo trợ trẻ em; quan tâm chăm sóc, giúp đỡ trẻ em mồ côi, người khuyết tật, người cao tuổi, người thuộc hộ gia đình sách Tám là, giải có hiệu vấn đề xã hội xúc: - - Tăng cường lãnh đạo, đạo công tác phòng, chống ma túy, mại dâm; phát huy vai trò hệ thống trị cộng đồng dân cư việc triển khai thực Đề án thay nghiện chất dạng thuốc phiện thuốc Methadone; thực tốt chương trình quốc gia phòng chống tội phạm, phòng chống ma túy, mại dâm Thực tốt dự án hỗ trợ, xếp ổn định dân cư huyện Mường Nhé phù hợp với quy hoạch phát triển sản xuất, bước ổn định dân cư, hạn chế dân di cư tự Chín là, kiện toàn nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động Ban Chỉ đạo giảm nghèo cấp đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ Làm tốt khâu đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, đào tạo, bồi dưỡng công tác quản lý chương trình, dự án tổ chức thực mục tiêu xóa đói giảm nghèo; bố trí cán chuyên trách làm công tác giảm nghèo quan thường trực Sở Lao động - TB&XH, huyện nghèo theo Nghị 30a, huyện có tỷ lệ nghèo cao theo Quyết định 293/QĐ-TTg Mười là, tăng cường phối hợp Mặt trận Tổ quốc với đoàn thể quần chúng quyền; phát huy vai trò già làng, trưởng bản, người có uy tín, cá nhân tiêu biểu sở công tác xóa đói giảm nghèo; cán bộ, đảng viên, đoàn viên, hội viên cần gương mẫu công tác, lao động, sản xuất, không để gia đình rơi vào diện nghèo có trách nhiệm giúp đỡ hộ nghèo vươn lên thoát nghèo - - Đảng bộ, chi sở phải tăng cường lãnh đạo, đạo thực công tác xóa đói giảm nghèo; kiểm tra, giám sát hoạt động Ban đạo xóa đói giảm nghèo cấp việc quản lý, tổ chức thực dự án, chương trình xóa đói giảm nghèo địa bàn Ủy ban Mặt trận Tổ quốc, đoàn thể quần chúng, tổ chức trị - xã hội cấp cần phát huy tốt vai trò, phối hợp với quyền tổ chức thực chương trình giảm nghèo nhanh bền vững theo hướng: 60 + Thực tốt quy chế dân chủ sở; tham gia bình xét, đánh giá phân loại hộ nghèo; tham gia quản lý, giám sát chương trình, dự án đầu tư xóa đói giảm nghèo địa bàn + Trực tiếp hỗ trợ thành viên thoát khỏi đói nghèo, đồng thời gắn kết việc tổ chức thực phát triển kinh tế - xã hội với phong trào "Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư", "Uống nước nhớ nguồn", "Đền ơn đáp nghĩa", "Xóa đói giảm nghèo" Qua củng cố niềm tin, tăng cường mối quan hệ gắn bó Đảng, quyền nhân dân, tạo thành sức mạnh tổng hợp thực thắng lợi mục tiêu giảm nghèo nhanh bền vững 3.4 Kiến nghị, đề xuất 3.4.1 Về thực Nghị 30a 3.4.1.1 Kết đạt được: Nghị 30a nghị cụ thể, thiết thực hợp lòng dân, nhanh chóng vào sống; huy động sức mạnh hệ thống trị, cấp, ngành, đoàn thể xã hội từ Trung ương đến sở, cộng đồng, doanh nghiệp người dân tham gia; tranh thủ hỗ trợ quốc tế; thực đồng nhiều chế, sách đặc thù, nhiều giải pháp phù hợp Sau 04 năm thực hiện, tỷ lệ hộ nghèo huyện nghèo tỉnh Điện Biên giảm từ 70% xuống 55,9% 3.4.1.2 Hạn chế, tồn tại: Về chế lồng ghép nguồn vốn: - Về cơ chế lồng ghép nguồn vốn quy định Thông tư Liên tịch số 10/2009/TTLT-BKH-BTC ngày 30/10/2009 Liên Kế hoạch đầu tư Bộ Tài Tuy nhiên số sách hỗ trợ cho học sinh cử tuyển, hỗ trợ đào tạo nghề, hỗ trợ trồng rừng sản xuất, hỗ trợ xây dựng mô hình khuyến nông, khuyến lâm lại không sử dụng từ nguồn kinh phí 30a Vì vậy, đề nghị xem xét sửa đổi, bổ sung Thông tư Liên tịch số 10/2009/TTLT-BKH-BTC theo hướng cho địa phương ưu tiên sử dụng kinh phí 30a để thực mục tiêu theo Chuyên đề - Cơ chế lồng ghép chưa hiệu quả, để có đủ nguồn lực cho huyện nghèo phải liên quan đến nhiều quan đơn vị khó điều hành tập trung thống nhất, tạo nguồn lực tập trung Đề nghị nghiên cứu nên tập trung giao cho Bộ, ngành quản lý điều hành Chương trình 61 Các chế sách khác: - Chính sách hỗ trợ lần để mua giống, trồng cỏ, làm chuồng trại cho hộ nghèo, người dân tộc thiểu số nhận thức chưa chuyển đổi kịp, năm sau không tư vấn, hỗ trợ trực tiếp chưa phù hợp, hạn chế hiệu thực - Theo Nghị 30a bộ, ngành có liên quan phải nghiên cứu, sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật đầu tư, đấu thầu cho phù hợp với đặc thù lực tổ chức thực huyện nghèo, đến chưa triển khai thực Một số sách ưu đãi y tế, giáo dục chưa có hướng dẫn cụ thể 3.4.2 Về chương trình giảm nghèo bền vững theo Quyết định số 1489/QĐ-TTg Việc triển khai thực Quyết định số 1489/QĐ-TTg ngày 08/10/2012 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững, giai đoạn 2012-2015, có bất cập sau: Một là: Hiện địa bàn tỉnh Điện Biên có 02 huyện (Điện Biên, Mường Chà) không thuộc huyện 30a có 15 xã biên giới Theo quy định Nghị số 80/NQ-CP ngày 19/5/2011 Chính phủ quy định hộ nghèo thôn, giáp biên giới không thuộc huyện nghèo thời gian chưa tự túc lương thực hỗ trợ 15 kg gạo/khẩu/tháng theo Nghị 30a Chính phủ, Quyết định 1489/QĐ-TTg phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2012-2015 lại không quy định nội dung Vậy, đề nghị Bộ Lao động - TB&XH xem xét có hướng dẫn, đạo cụ thể nội dung Hai là: Hiện sách bảo trợ xã hội phủ rộng, hướng tới nhóm đối tượng có Luật, Nghị định riêng để điều chỉnh (như: Luật Người cao tuổi, Người khuyết tật), nhiều sách an sinh xã hội ban hành Để tỉnh miền núi có máy, cán đủ sức triển khai sách an sinh xã hội địa bàn; đề nghị Bộ Lao động - TB&XH, Bộ Nội vụ xem xét cho tỉnh miền múi thành lập Chi cục Bảo trợ xã hội trực thuộc Sở 3.4.3 Về vấn đề chung XĐGN Một là: Để khắc phục tình trạng hộ nghèo chông chờ, ỷ nại vào sách Đảng Nhà nước; không tự vươn lên thoát nghèo: 62 Đề xuất sách hỗ trợ giảm nghèo nên tập trung đầu tư xây dựng sở hạ tầng, giảm bớt sách trợ cấp cho không hộ nghèo (chỉ trì sách hỗ trợ trực tiếp y tế giáo dục, đào tạo); lại sách khác (hỗ trợ sản xuất, hỗ trợ giống trồng, vật nuôi ) hỗ trợ toàn trồng, vật nuôi có giá trị từ 1- triệu đồng; giá trị cao triệu đồng hỗ trợ theo hình thức hỗ trợ đối ứng (hộ tự bỏ chính, Nhà nước hỗ trợ từ 30 - 50%); + Đối với hộ nghèo đồng thời người có công đối tượng bảo trợ xã hội, đối tượng mắc bệnh hiểm nghèo, ốm đau bệnh tật (nhóm nghèo bất khả kháng) đề xuất sách hỗ trợ khác đời sống, sinh kế với mức hỗ trợ 100% giá trị; + Đối với hộ nghèo mắc tệ nạn xã hội chây lười lao động mức hỗ trợ 50% so với nhóm hộ nghèo bất khả kháng, thời gian hỗ trợ từ 1- năm, hộ không tâm vươn lên thoát nghèo không hỗ trợ Hai là: Về chuẩn nghèo công cụ điều tra: Đề nghị Bộ Lao động TB&XH nghiên cứu sửa đổi, bổ sung chuẩn nghèo giai đoạn 2011-2015 theo hướng tiếp cận với tốc độ tăng số giá tiêu dùng (CPI) năm thông cho báo trước tháng 10 năm để địa phương chủ động thực hiện; đồng thời nghiên cứu tinh giản chắt lọc công cụ điều tra, rà soát hộ nghèo; đề xuất đưa thêm vào công cụ rà soát tính điểm độ tuổi, tình trạng sức khỏe thành viên độ tuổi lao động (nhằm hạn chế thực trạng cặp vợ chồng trẻ cưới tách hộ, tài sản nhiều, thu nhập lười lao động để vào hộ nghèo hưởng sách) 3.4.4 Chính sách bảo hiểm y tế người nghèo Về cấp phát thẻ BHYT: Hàng năm cán Lao động - TBXH cấp phải dành nhiều thời gian, công sức cho việc lập, kiểm tra, cấp phát thẻ bảo hiểm y tế để xảy tình trạng cấp sót, cấp trùng thẻ BHYT Nguyên nhân: hạn chế kinh phí hỗ trợ cho công tác lập, cấp phát thẻ BHYT cho người nghèo không có, cán cấp xã làm nhiều việc; quan BHXH tỉnh cần in thẻ có kinh phí hỗ trợ Từ vấn đề trên, đề nghị Bộ Lao động - TB&XH, Bộ Tài quan Bảo hiểm xã hội xem xét bố trí nguồn kinh phí hỗ trợ cho cho việc lập, kiểm tra, cấp phát thẻ bảo hiểm y tế từ ngân sách nhà nước từ nguồn kinh phí quản lý quan Bảo hiểm xã hội trích quản lý 63 KẾT LUẬN Đói nghèo tượng kinh tế xã hội có tính chất phổ biến quốc gia, dân tộc Đó thách thức gay gắt phát triển giới Khắc phục tượng mối lo toan thường xuyên quốc gia khu vực, đòi hỏi nỗ lực chung giải vấn đề có tính toàn cầu Đối với nước ta, xóa đói giảm nghèo hướng tới xã hội phồn vinh kinh tế, lành mạnh xã hội, kết hợp tăng trưởng kinh tế với công xã hội xu hội nhập vấn đề thời sự, xúc Đảng Nhà nước ta đặc biệt quan tâm đến xóa đói giảm nghèo không cộng đồng dân cư nông thôn mà cộng đồng dân cư đô thị vùng miền nước vùng sâu, vùng xa đặc biệt tỉnh Điện Điện nói chung, xã biên giới tỉnh Điện Biên nói riêng Mặc dù Điện Biên có nhiều kết tích cực phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao thu nhập, mức sống nhân dân vùng, nhóm dân cư địa bàn tỉnh nhiên lại không đồng Nhiều địa bàn, nhóm dân cư xã biên giới mà cư dân đa số đồng bào dân tộc thiểu số phần lớn kinh tế tăng trưởng chậm, thiếu bền vững, tập quán sản xuất lạc hậu phổ biến; mặt văn hóa, xã hội yếu kém, đờì sống nhân dân đặc biệt khó khăn Trong năm tới với công công nghiệp hóa nông thôn, chuyển dịch kinh tế từ sản xuất nông chủ yếu, sang sản xuất hàng hóa đa dạng phong phú; phát huy mạnh rừng, đồi kết hợp với mạnh công nghiệp dịch vụ để xây dựng phát triển kinh tế thực đẩy mạnh nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa Hiện tượng nghèo đói có biến đổi phức tạp Khoảng cách giàu nghèo tiếp tục cách xa Điều đòi hỏi công xóa đói giảm nghèo phải tiếp tục đẩy mạnh Đây nghiệp to lớn, lâu dài nóng vội, mà không lơi lỏng, đòi hỏi nỗ lực toàn dân, tổ chức Đảng, đoàn thể quyền, đòi hỏi cố gắng người nghèo, hộ nghèo Qua ta thấy xóa đói giảm nghèo vấn đề quan trọng xã hội quan tâm mà mục tiêu lớn tỉnh, quốc gia 64 Lời dặn Chủ tịch Hồ Chí Minh: “Hễ dân đói Đảng Chính phủ có lỗi, dân rét Đảng Chính phủ có lỗi, dân ốm đau Đảng Chính phủ có lỗi, dân không học Đảng Chính phủ có lỗi” có ý nghĩa sâu sắc hoàn cảnh 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo kết điều tra hộ nghèo, hộ cận nghèo năm 2013 địa bàn tỉnh Điện Biên UBND tỉnh Điện Biên Báo cáo kết điều tra hộ nghèo, hộ cận nghèo năm 2014 địa bàn tỉnh Điện Biên UBND tỉnh Điện Biên Báo cáo “Đánh giá kết 02 năm triển khai dự án, sách thuộc chương trình giảm nghèo nhanh bền vững tỉnh Điện Biên giai đoạn 2011-2015, định hướng đến năm 2020 UBND tỉnh Điện Biên Báo cáo tổng quan chương trình, dự án giảm nghèo Việt Nam UNDP thực (11/2009) Cổng thông tin điện thử Điện Biên: http://www.dienbien.gov.vn/ Đề án: “Xây dựng nông thôn vùng đồng bào dân tộc người, khu vực biên giới tỉnh Điện Biên, nhằm phát triển kinh tế- xã hội, đảm bảo an ninh, trật tự, giữ vững ổn định trị, bảo vệ vững chủ quyền biên giới quốc gia” UBND tỉnh Điện Biên Giáo trình An sinh xã hội PGS.TS Nguyễn Văn Định Trường Đại học Kinh tế quốc dân Giáo trình Kinh tế công cộng PGS.TS Phạm Văn Vận, TH.S Vũ Cương Trường Đại học Kinh tế quốc dân Giáo trình Kinh tế Phát triển PGS.TS Ngô Thắng Lợi Trường Đại học Kinh tế quốc dân 10 Ngân hàng sách xã hội – chi nhánh Điện Biên 11 Nghị 323/2013/NQ-HĐND mục tiêu, nhiệm vụ trọng tâm phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo quốc phòng an ninh năm 2014 tỉnh Điện Biên 12 Rà soát quy hoạch theo Quyết định số 230/2006/QĐ-TTG Thủ tướng Chính phủ: Phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Điện Biên thời kỳ 2006 - 2020 13 Quyết định 542/QĐ-UBND việc phê duyệt Chương trình Giải việc làm Dạy nghề tỉnh Điện Biên đến năm 2015 14 Ngân hàng giới – WB 15 Tổng cục thống kê: http://www.gso.gov.vn/ Cùng với hệ thống văn luật liên quan Bảng phụ lục số HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT TỈNH ĐIỆN BIÊN NĂM 2012 (Nguồn UBND tỉnh Điện Biên) TỔNG SỐ I Đất nông nghiệp Đất sản xuất nông nghiệp Đất trồng hàng năm Đất trồng lúa Đất cỏ dùng vào chăn nuôi Đất trồng hàng năm khác Đất trồng lâu năm Đất lâm nghiệp có rừng Rừng sản xuất Rừng phòng hộ Rừng đặc dụng Đất nuôi trồng thuỷ sản Đất làm muối Đất nông nghiệp khác II Đất phi nông nghiệp Đất Đất đô thị Đất nông thôn Đất chuyên dùng Đất trụ sở quan, công trình nghiệp Đất quốc phòng, an ninh Đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp Đất có mục đích công cộng Đất tôn giáo, tín ngưỡng Đất nghĩa trang, nghĩa địa Đất sông suối mặt nước chuyên dùng Đất phi nông nghiệp khác III Đất chưa sử dụng Tổng số (ha) 956.290,3 757.140,3 154.093,95 141.507,96 60.412,34 1.667,91 Cơ cấu (%) 100,00 79,17 16,11 14,80 6,32 0,17 79.427,71 12.585,99 602.021,62 179.187,82 376.499,02 46.334,78 961,45 0,00 63,34 24.087,51 4.671,27 684,57 3.986,70 10.748,19 8,31 1,32 62,95 18,74 39,37 4,85 0,10 0,00 0,01 2,52 0,49 0,07 0,42 1,12 262,85 1.279,13 0,03 0,13 925,36 8.280,85 0,00 688,89 0,10 0,87 0,00 0,07 7.919,39 59,77 175.062,5 0,83 0,01 18,31 Đất chưa sử dụng Đất đồi núi chưa sử dụng Núi đá rừng 912,01 170.382,72 3.767,77 0,10 17,82 0,39 Bảng phụ lục số TỔNG HỢP KẾT QUẢ ĐIỀU TRA, RÀ SOÁT HỘ NGHÈO NĂM 2014 TT Địa phương Tăng/ giảm so với đầu kỳ Tổng số hộ dân cư Số hộ nghèo đầu năm Số hộ nghèo cuối năm (- giảm; + tăng) (%) Số hộ Số hộ DTTS Số hộ Tỷ lệ (%) Số hộ DTTS Tỷ lệ (%) Số hộ Tỷ lệ (%) Số hộ DTTS Tỷ lệ (%) B C D E F G H O P=O/C Q R=Q/O Chung toàn tỉnh 115.31 89.492 39.426 35,22 38.649 98,03 37.565 32,57 36.826 98,03 -2,65 Thành phố Điện Biên Phủ 13.864 2.826 112 0,83 71 63,39 73 0,53 40 54,79 -0,31 Thị xã Mường Lay 2.973 2.184 166 5,63 157 94,58 173 5,82 158 91,33 +0,19 Huyện Mường Nhé 7.219 6.613 3.690 54,09 3.690 100,00 3.623 50,19 3.622 99,97 -3,9 Huyện Mường Chà 7.999 7.187 4.113 53,50 4.106 99,83 4.058 50,73 4.046 99,70 -2,77 Huyện Tủa Chùa 9.843 9.119 5.239 54,88 5.208 99,41 5.077 51,58 5.052 99,51 -3,3 Huyện Tuần Giáo 16.790 14.858 7.425 45,28 7.368 99,23 6.961 41,46 6.875 98,76 -3,82 Huyện Mường Ảng 9.721 8.323 3.978 42,22 3.957 99,47 3.889 40,01 3.853 99,07 -2,21 Huyện Điện Biên 26.929 19.143 4.621 17,64 4.054 87,16 4.236 15,73 3.763 88,83 -1.91 Huyện Điện Biên Đông 11.680 11.275 6.445 47,65 5.431 99,74 4.987 42,7 4.930 98,86 -4,96 10 Huyện Nậm Pồ 8.301 7.964 4.607 58,52 4.607 100,00 4.488 54,07 4.487 99,98 -4,45 A (Nguồn UBND tỉnh Điện Biên) Bảng phụ lục số TỔNG HỢP KẾT QUẢ ĐIỀU TRA, RÀ SOÁT HỘ CẬN NGHÈO NĂM 2014 (Nguồn UBND tỉnh Điện Biên) Tăng/ giảm so với đầu kỳ TT Địa phương Tổng số hộ dân cư Số hộ cận nghèo đầu năm Số hộ cận nghèo cuối năm (- giảm; + tăng) (%) Số hộ Số hộ DTTS Số hộ Tỷ lệ (%) Số hộ DTTS Tỷ lệ (%) Số hộ Tỷ lệ (%) Số hộ DTTS Tỷ lệ (%) B C D E F G H O P=O/C Q R=Q/O Chung toàn tỉnh 115.3 19 89.492 10.56 9,43 9.768 92,48 11.23 9,75 10.506 93,48 -0.32 Thành phố Điện Biên Phủ 13.864 2.826 136 1,01 101 74,26 76 0,55 62 81,58 -0,46 Thị xã Mường Lay 2.973 2.184 33 1,12 25 75,76 20 0,67 17 85,00 -0,45 Huyện Mường Nhé 7.219 6.613 294 4,31 294 100,00 323 4,47 323 100,00 +0,16 Huyện Mường Chà 7.999 7.187 738 9,60 735 99,59 715 8,94 715 100,00 -0,66 Huyện Tủa Chùa 9.843 9.119 939 9,84 935 99,57 1.058 10,75 1.053 99,53 +0,91 Huyện Tuần Giáo 16.790 14.858 1.995 12,17 1.961 98,30 2.184 13,01 2.129 97,48 +0,84 Huyện Mường Ảng 9.721 8.323 856 9,09 841 98,25 955 9,82 942 98,64 +0,74 Huyện Điện Biên 26.929 19.143 4.371 16,58 3.767 86,18 4.907 18,22 4.276 87,14 +1,65 Huyện Điện Biên Đông 11.680 11.275 709 6,21 706 99,58 541 4,63 529 97,78 -1,57 10 Huyện Nậm Pồ 8.301 7.964 491 6,24 403 82,08 460 5,54 460 100,00 -0,7 A Bảng phụ lục số TỔNG HỢP PHÂN TÍCH CÁC NGUYÊN NHÂN NGHÈO NĂM 2014 (Nguồn UBND tỉnh Điện Biên) Khu vực Chung toàn tỉnh Khu vực thành thị Khu vực nông thôn huyện nghèo (*) Tổng số hộ nghèo 37.565 579 36.986 22.064 Nguyên nhân Số hộ Tỷ lệ (%) Số hộ Tỷ lệ (%) Số hộ Tỷ lệ (%) Số hộ Tỷ lệ (%) Thiếu vốn sản xuất 10.263 51,02 261 45,08 18.903 51,11 9.583 43,43 Thiết đất canh tác 10.263 27,32 155 26,77 10.108 27,33 5.425 24,59 Thiếu phương tiện sản xuất 7.629 20,31 57 9,84 7.572 20,47 3.927 17,80 Thiếu lao động 2.998 7,98 75 12,95 2.923 7,90 1.780 8,07 Có lao động không làm việc 3.737 9,95 55 9,50 3.682 9,96 1.635 7,41 Không biết cách làm ăn tay nghề 6.318 16,82 91 15,75 6.227 16,84 3.657 16,57 Đông người ăn theo 4.576 12,18 76 13,13 4.500 12,17 2.555 11,58 Ốm đau nặng 1.274 3,39 61 10,54 1.213 3,28 567 2,57 Mắc tệ nạn xã hội 1552 4,13 72 12,44 1.480 4,00 1.060 4,80 Chây lười lao động 1.081 2,88 26 4,49 1.055 2,85 544 2,47 Nguyên nhân khác 1.457 3,88 44 7,60 1.413 3,82 1.054 4,78 [...]...11 Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về xóa đói giảm nghèo và nâng cao hiệu quả xóa đói giảm nghèo Chương 2: Thực trạng hiệu quả công tác xóa đói giảm nghèo khu vực đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Điện Biên Chương 3: Định hướng và giải pháp nâng cao hiểu quả công tác xóa đói giảm nghèo khu vực đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Điện Biên Em chân thành cảm ơn sự hướng dẫn của cô Võ Thị Hòa... giảm nghèo, tốc độ giảm nghèo, giảm hộ nghèo, vùng nghèo, sự chênh lệch giàu - nghèo các vùng, miền, nhóm dân cư, phân hóa giàu - nghèo 1.3 1.3.1 Những vấn đề thực tiễn về nâng cao hiệu quả xóa đói giảm nghèo ở khu vực đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Điện Biên Kinh nghiệm nâng cao hiệu quả XĐGN ở một số địa phương Phong Thổ là huyện nằm trong khu vực có điều kiện tự nhiên và xã hội đa dạng của tỉnh. .. không khí phấn khởi, hăng hái thi đua sản xuất, xoá đói, giảm nghèo Đồng thời, thông qua những hoạt động này, đã góp phần giúp nhân dân tăng cường khối đại đoàn kết, giữ vững an ninh quốc phòng vùng biên giới… 1.3.2 Bài học kinh nghiệm rút ra để nâng cao hiệu quả xóa đói giảm nghèo ở khu vực đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Điện Biên Thực tiễn xóa đói giảm nghèo ở nước ta tuy đạt được thành tựu rất đáng... lệ hộ nghèo rất cao, và chênh lệch lớn giữa các huyện, tỷ lệ bình quân chung là 32,56% (năm 2014) Thực tiễn này phù hợp với lý luận và đặt ra cho các cơ quan, tổ chức phải đặc biệt quan tâm giảm nghèo vùng này 24 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG, HIỆU QUẢ CÔNG TÁC XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO KHU VỰC ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ TỈNH ĐIỆN BIÊN 2.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội tỉnh Điện Biên có ảnh hưởng đến công tác. .. hiệu quả chính xác, nguồn lực đang bỏ ra không nhỏ trong khi khả năng cân đối ngân sách hạn hẹp, đang chịu áp lực lớn Những vấn đề này cũng là vấn đề thực tiễn xóa đói giảm nghèo ở tỉnh Điện Biên, nhất là vùng đồng bào dân tộc thiểu số, biên giới Qua báo cáo đánh giá công tác xóa đói giảm nghèo năm 2013 - 2014 và Báo cáo kết 23 quả điều tra, rà soát hộ nghèo các năm 2013, 2014 của UBND tỉnh Điện Biên. .. nghèo theo khu vực Hộ nghèo, hộ cận nghèo tập trung chủ yếu ở khu vực nông thôn chiếm khoảng 98% so với tổng số hộ nghèo, hộ cận nghèo toàn tỉnh Cụ thể trong từng khu vực: - - Khu vực thành thị: o Có 579 hộ nghèo, chiếm tỷ lệ 2,81% tổng số hộ dân cư thành thị o Có 255 hộ cận nghèo, chiếm tỷ lệ 1,24% tổng số hộ dân cư thành thị Khu vực nông thôn: o Có 36.986 hộ nghèo, chiếm tỷ lệ 39,05% tổng số hộ dân. .. quan tác động đến hiệu quả công tác, chính sách; Đánh giá hiệu quả chính sách xóa đói giảm nghèo với tiêu chí đảm bảo kết hợp tăng trưởng và phát triển kinh tế với xóa đói, giảm nghèo, thực hiện công bằng xã hội; Hiệu quả chính sách xóa đói giảm nghèo nhìn dưới góc độ thực hiện chỉ tiêu cụ thể về phát triển xã hội và giải quyết các vấn đề xã hội cấp bách nhất như thực hiện mục tiêu chung về xóa đói giảm. .. NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO 1.1 1.1.1 Cơ sở lí luận về xóa đói giảm nghèo Cơ sở lí luận về đói nghèo 1.1.1.1 Khái niệm đói nghèo Đói nghèo không phải là vấn đề riêng của một quốc gia mà là vấn đề toàn cầu Thế giới có nhiều quan niệm khác nhau về đói nghèo tuy nhiên tồn tại một số quan niệm phổ biến được nhiều quốc gia sử dụng... H Điện Biên là 1,65%, huyện có mức giảm lớn nhất là H Điện Biên Đông là 1,57% 10/10 huyện, thị xã, thành phố có số hộ thoát nghèo, thoát cận nghèo lớn hơn số hộ tái nghèo, tái cận nghèo * Đời sống của hộ nghèo Trong những năm qua, đời sống đồng bào các dân tộc thiểu số nói chung và hộ nghèo nói riêng vẫn đang còn nhiều khó khăn, thách thức bởi kết quả giảm nghèo chưa có tính bền vững, tỷ lệ hộ cận nghèo. .. 14,6 14 Điện Biên 2,3 3,8 11,7 14,4 17,2 19,8 10 Nguồn: Xử lý từ NGTK các tỉnh * Biến động tình trạng đói nghèo trên địa bàn tỉnh Điện Biên (có Bảng phụ lục số 2, số 3 kèm theo) Trong năm 2014, toàn tỉnh có 9.994 hộ thoát nghèo và thoát cận nghèo trong đó: Thoát nghèo 6.614 hộ, thoát cận nghèo 3.380 hộ Tuy nhiên số hộ tái nghèo và cận nghèo còn cao, toàn tỉnh có 4.753 hộ tái nghèo, 965 hộ tái cận nghèo

Ngày đăng: 02/06/2016, 14:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan