Tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Nhà xuất bản Thống kê.DOC

72 574 1
Tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Nhà xuất bản Thống kê.DOC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Nhà xuất bản Thống kê

Trang 1

CHƯƠNG I

CÁC VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ GIÁTHÀNH SẢN PHẨM

1.1 ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC SẢN XUẤT CỦA NGÀNH SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP

Trong doanh nghiệp sản xuất công nghiệp, việc tổ chức công táckế toán,vận dụng các phương pháp kế toán tập hợp , phân bổ chi phí sản xuấtvà phương pháp tính giá thành sản phẩm trong phạm vi ngành sản xuất côngnghiệp bắt nguồn từ những đặc điểm của quy trình công nghệ kĩ thuật và tổchức sản xuất, từ tính đa dạng và khối lượng sản phẩm được sản xuất ra, nóicách khác là bắt nguồn từ loại hình sản xuất của doanh nghiệp Như vậy , ngiêncứu loại hình sản xuất của doanh nghiệp được hợp lý, vận dụng các phươngpháp kĩ thuật hạch toán đựơc đúng đắn và do đó phát huy được chức năng , vaitrò vị trí của kế toán trong công tác kế toán quản lý kinh tế, quản lý doanhnghiệp nói chung và quản lý chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm nói riêng.

Từ ngành kinh tế cấp 1 sẽ được phân chia thành các ngành kinh tế cấp 2,cấp 3 có loại hình công nhệ sản xuất, tính chất quy trình công nghệ, phươngpháp sản xuất sản phẩm , định kì sản xuất và sự lặp lại của sản phẩm được sảnxuất ra khác nhau Ngành sản xuất công nghiệp được phân loại theo 4 tiêuthức:

- Phân loại theo loại hình công nghệ sản xuất- Phân loại theo tính chất quy trình công nghệ- Phân loại theo phương pháp sả xuất sản phẩm

- Phân loại theo định kì sản xuất và sự lặp lại của sản phẩm sản xuất ra Trong 4 tiêu thức phân loại trên , ngành công nghiệp sản xuất chia thànhcác ngành khác:

Trang 2

Sơ đồ tóm tắt phân loại sản xuất công nghiệp

1.2 KHÁI NIỆM CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ CÁC CÁCH PHÂN LOẠI CHI PHÍ SẢNXUẤT CHỦ YẾU

1.2.1 Khái niệm chi phí sản xuất

Một doanh nghiệp sản xuất muốn tiến hành sản xuất kinh doanh sảnphẩm, trước hết doanh nghệp đó phải chuẩn bị được đầy đủ các yếu tố đầu vàophục vụ cho qua trình sản xuất.Đó là các yếu tố về nguyên vật liệu(NVL),MMTB, nhân công… Các chi phí này phát sinh có tính chất thường xuyên vàgắn liền với qua trình sản xuất trong từng thời kì nhất định và đựơc biểu hiệndưới hình thái tiền tệ.

Theo loại hình công nghệ sản xuất

Theo tính chất quy trình công nghệ kỹ thuật sản xuất

Theo phương pháp sản xuất sản phẩm

Theo định kỳ sản xuất và sự lặp lại của sản phẩm sản xuất ra

Sản xuất nhiều Sản xuất hàng loạt Sản xuất đơn chiếc

Sản xuất hàng loạt lớn Sản xuất hàng loạt nhỏ

Trang 3

Chi phí sản xuất là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí về lao độngsống,lao động vật hoá, và các chi phí cần thiết khác mà doanh nghiệp chi ra đểtiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh trong một thời kì.

1.2.2 Các cách phân loại chi phí sản xuất chủ yếu

Trong doanh nghiệp , chi phí sản xuất gồm nhiều loại có tính chấtkinh tế , mục đích sử dụng, công dụng trong quá trình sản xuất khác nhau.Đểphục vụ cho công tác quản lý chi phí sản xuất, phục vụ cho công tác tính giáthành sản phẩm , kế toán cần phải phân loại chi phí sản xuất

1.2.2.1 Phân loại chi phí sản xuất(CPSX) theo nội dung, tính chất kinhtế

- Chi phí nguyên liệu, vật liệu :Bao gồm toàn bộ giá trị của các loạinguyên liệu,vật liệu chính , vật liệu phụ, nhiên liệu , phụ tùng thay thế, công cụdụng cụ xuất dùng cho sản xuất kinh doanh trong kì báo cáo.

- Chi phí nhân công : Bao gồm toàn bộ chi phí trả cho người lao độngvề tiền lương, các khoản phụ cấp, trợ cấp có tính chất lương tiền ăn giữa ca vàcác khoản trích theo lương

- Chi phí KH TSCĐ: gồm chi phí khấu hao toàn bộ TSCĐ của doanhnghiệp dùng trong sản xuất kinh doanh

- Chi phí dich vụ mua ngoài : gồm các chi phí về nhận cung cấp dịch vụtừ các đơn vị khác phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh(SXKD)

- Chi phí khác bằng tiền: Gồm các chi phí SXKD chưa đựoc phản ánh ởcác chỉ tiêu trên

1.2.2.2 Phân loại CPSX theo công dụng kinh tế (Theo khoản mục CP)

Khoản mục CP NL,VL trực tiếp : Gồm chi phí về nguyên liệuchính vật liệu phụ sử dụng trực tiếp cho hoạt động sản xuất sản phẩm.

- Khoản mục chi phí nhân công trực tiếp : Gồm các khoản phải trảcho người lao động trực tiếp sản xuất sản phẩm, dịch vụ

Trang 4

- Khoản mục chi phí sản xuất chung : Gồm những chi phí phát sinhtại bộ phận sản xuất , ngoài hai khoản mục trên.

1.2.2.3 Phân loại chi phí sản xuất theo mối quan hệ giữa CPSX vớikhối lượng sản phẩm , lao vụ sản xuất trong kỳ

Chi phí biến đổi (biến phí)là những chi phí có dự thay đổi về lượngtương quan tỉ lệ thuận với dự thay đổi của khối lượng sản phẩm sản xuất

- Chi phí cố định (định phí ) là những chi phí không thay đổi vềtổng số khi có sự thay đổi khối lượng sản phẩm sản xuất trong mức độ nhấtđịnh.

1.3 Ý NGHĨA CỦA CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHI PHÍ SẢN XUẤT TRONG QUÁTRÌNH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH

- Phục vụ quản lý CPSX, phân tích đánh giá tình hình thực hiện dựtoán CPSX, làm căn cứ để lập báo cáo cua CPSX theo yếu tố, lập kế hoạch dựtrữ vật tư , kế hoạch tiền mặt , kế hoạch sủ dụng lao động …kỳ kế hoạch Cung cấp tài liệu để tính toán thu nhập quốc dân do có sự tách biệt giữa haophí lao động và hao phí lao động sống.

- Dự toán chi phí, cung cấp số liệu cho việc tính giá thành SXSP vàphân tích tình hình thực hiện kế hoạch giá thành sản phẩm cho kỳ sau

- Phân tích kiểm tra vốn và phục vụ cho việc ra quyết định quản lýcần thiết để hạ giá thành sản phẩm, tăng hiệu quản kinh doanh.

1.4 GIÁ THÀNH SẢN PHẨM, PHÂN LOẠI GIÁ THÀNH SẢN PHẨM 1.4.1 Khái niệm giá thành sản phẩm

Giá thành sản xuất của sản phẩm, dịch vụ là chi phí sản xuất tính chomột khối lượng hoặc một đơn vị sản phẩm, công việc lao vụ do doanh nghiệpsản xuất đã hoàn thành trong điều kiện công suất bình thường.

Giá thành sản phẩm là một chỉ tiêu kinh tế tổng hợp , phản ánh chấtlượng hoạt động sản xuất và quản lý sản xuất , là căn cứ quan trọng để xácđịnh giá bán và xác định hiệu quả kinh tế của hoạt động sản xuất.

Trang 5

1.4.2 Phân loại giá thành sản phẩm

1.4.2.1 Phân loại giá trị sản phẩm theo thời gian và cơ sở

- Giá thành kế hoạch : Là giá thành sản phẩm được tính trên cơ sở chiphí sản xuất kế hoạch và sản lượng kế hoạch Giá thành kế hoạch do bộ phậnkế hoạch xác định trước khi tiến hành sản xuất.

- Giá thành định mức : Là giá thành sản phẩm đựơc tính trên cơ sở địnhmức CPSX hiện hành và chỉ tính cho một đơn vị sản phẩm Việc tính giáthành định mức được thựic hiện trước khi tiến hành sản xuất, chế tạo sản phẩm.- Giá thành thực tế: Là giá thành sản phẩm được tính trên cơ sở sốliệu chi phí sản xuất thực tế phát sinh tập hợp được trong kỳ và sản lượngsản phẩm thực tế đã sản xuất trong kỳ

1.4.2.2 Phân loại giá trị sản phẩm theo phạm vi tính toán

- Giá thành sản xuất gồm chi phí nguyên liệu, vật liệu tổng hợp, vhiphí NCTT, chi phí SXC tính cho sản phẩm hoàn thành, dịch vụ đã cung cấp.

- Giá thành toàn bộ : gồm giá thành sản xuất và chi phí bán hàngchi phí quản lý doanh nghiệp tính cho sản phẩm đã bán.

Giá thành = Giá thành + Chi phí + Chi phíToàn bộ Sản xuất Bán hàng QLDN

1.5 ĐỐI TƯỢNG TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT, ĐỐI TƯỢNG TÍNH GIÁ TRỊSẢN PHẨM

1.5.1 Đối tượng thực hiện chi phí sản xuất

- Xác định phạm vi , giới hạn mà chi phí sản xuất cần phải tập hợpnhằm để kiểm tra giám sát chi phí sản xuất và phục vụ công tác kế toán tínhgiá thành sản phẩm

- Xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là khâu đầu tiên cầnthiết của công tác kế toán CPSX

Căn cứ để xác định đối tượng kế toán tập hợp CPSX

+ Đặc điểm và công dụng của chi phí trong quá trình sản xuất

Trang 6

+ Đặc điểm cơ cấu tổ chức sản xuất của doanh nghiệp + Quy trình công nghệ sản xuất , chế tạo sản phẩm+ Đặc điểm của sản phẩm

+ Yêu cầu và trình độ quản lý sản xuất của sản xuất kinh doanh

Đối với ngành công nghiệp , đối tượng tập hợp CPSX: loại sản phẩm dich vụ, nhóm sản phẩm cùng loại, phân xưởng , bộ phận,đơn đặt hàng

1.5.2 Đối tượng tính giá thành sản phẩm

- Là các loại sản phẩm do doanh nghiệp sản xuất ra,dịch vụ đã cungcấp cho khách hàng cần tính tổng giá thành và giá thành đơn vị

- Căn cứ để xác định đối tượng tính giá thành - Đặc điểm tố chức sản xuất

+ Đối với sản xuất đơn chiếc thì đối tượng tính giá thành là từng sảnphẩm , từng công việc

+ Sản xuất hàng loạt hoặc sản xuất nhu cầu đơn đặt hàng thì đối tượngtính giá thành là từng loại sản phẩm , từng đơn đặt hàng

+ Sản xuất nhiều loại sản phẩm với khối lượng lớn thì đối tượng tính giáthành là mỗi loại sản phẩm

- Đặc điểm quy trình công nghệ

+ Quy trình công nghệ sản xuất giản đoen thì đối tượng tính giá thành làthành phẩm hoàn thành ở cuối quy trình sản xuất

+ Quy trình sản xuất phức tạp kiểu liên tục thì đối tượng tính giá thành làthnàh phẩm hoàn thành hoặc nửa thnàh phẩm tự chế biến

+ Quy trình sản xuất phức tạp kiểu song song thì đối tượng tính giáthành là bộ phận , chi tiết sản phẩm hoặc sản phẩm lắp ráp hoàn chỉnh

Trang 7

ánh hiệu quả hoạt động SXKD của doanh nghiệp Tính đúng, đủ chi phí sảnxuất và giá thành sản phẩm là tiền đề để tiến hành hạch toán kinh doanh , xácđịnh kết quả hoạt động SXKD Để đáp ứng yêu cầu quản lý CPSX và giá thànhở doanh nghiệp, kế toán cần:

- Căn cứ vào đặc điểm quy trình công nghệ , đặc điểm tổ chức sản xuấtsảnn phẩm của doanh nghiệp để xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất vàđối tượng tính giá thành

- Tổ chức tập hợp và phân bổ từng loại CPSX theo đúng đối tượngtập hợp cPSX và bằng phương pháp tích hợp Cung cấp kịp thời những số liệu, thôngtin tổng hợp về các khoản mục CP yếu tố chi phí đã quy định , xác địnhđúng giá trị sản phẩm sỏ dang cuối kỳ

- Vận dụng phương pháp tính gí thành thích hợp để tính toán giáthành và tổng đơn vị của các đối tượng tính giá thành theo đúng khoản mụcquy định và đúng kỳ tính GTSP đã xác định

- Định kỳ cung cấp các báo cáo về CPSX và giá thành cho các cấpquản lý doanh nghiệp , tiến hành phân tích tình hình thực hiện kế hoạch giáthành , hạ giá thành sản phẩm

1.7 KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT1.7.1.Tài khoản kế toán chủ yếu dử dụng

1.7.1.1 TK 621_chi phí nguyên liệu , vật liệu trực tiếp :Kết cấu và nộidung

- Bên nợ: trị giá thực tế NL, VL xuất dùng trực tiếp cho hoạt độngSXSP, hoặc thực hiện dich vụ trong kỳ hạch toán

- Bên có:

+ Trị giá NL,Vl sử dụng không hết nhập lại kho

+KC chi phí NL,VL trực tiếp trên mức bình thường không được tínhvào trị giá hàng tồn kho, tính vào GVHB trong kỳ Còn ở mức bình thường vàobên nợ TK154-Chi phí SXKD Đ(hoặc nợ TK 631-GTSX)

Trang 8

Tk 621 không có số dư cuôí kỳ

1.7.1.2 TK 622-Chi phí nhân công trực tiếp Kết cấu và nội dung:- Bên nợ : Chi phí NCTT tham gia trực tiếp vào quá trình SXSP- Bên có

+ KC chi phí NC TT trên mức bình thường không được tính vào trị giáhàng tồn kho, tính vào GVHB trohng kỳ

+ KC CP NCTT ở mức bình thường vào bên nợ TK154- Chi phí SXKDDD(hoặc bên nợ TK 631-GTSX)để tính vào giá thành của sản phẩm, dịch vụ

TK 622 không có số dư cuối kỳ

1.7.1.3 Tk 627- Chi phí sản xuất chung Kết cấu và nội dung

- Bên nợ: Các CPSXC phát sinh trong kỳ- Bên có:

+ Các khoản ghi giảm chi phí sản xuất chung

+ CPSXC cố đinh phát sinh ở mức bình thường và CPSXC biến đổiđược KC vào TK154-CP SXKD DD(hoặc TK 631-GTSX )

+ CPSXC cố định ở trên mức bình thường đựơc KC vào TK632-GVHBTK 627 không có số dư cuối kỳ

1.7.1.4 TK 154-Chi phí SXKD Đ.Kết câu và nội dung

- Bên nợ: Tập hợp chi phí NL,VL TT, Chi phí NC TT,CP SXCphát sinh trong kỳ liên quan đến SXSP, dịch vụ

Trang 9

1.7.2 Phương pháp kế toán tập hợp CPSXSơ đồ kế toán tổng hợp CP NL,VLTT

Sơ đồ kế toán tổng hợp chi phí nhân công trực tiếp

Kết quả kiểm kê NVL còn lại cuối kỳ

K/c hoặc phân bổ CP NVLTT vào CPSXSP hoặc

NVL không sử dụng hết cuối kì KT ghi giảm CPNVL TT kỳ nàyĐầu kì KT sau, KT ghi tăng CP

NVL TT

Trị giá NVL sử dụng không hết nhập lại kho

Trích BHXH, BHYT, KPCĐ trả nhân công trực tiếp sản xuất TK335

Trích tiền lương nghỉ phép của công nhân sản xuất

Trang 10

Sơ đồ kế toán tổng hợp chi phí sản xuất chung

Các khoản trích theo lương trả cho CN phân xưởngTK152

Trị giá thực tế NVL xuất dùng cho quản lýý, phục vụ sản xuất

TK632Kết chuyển hoặc phân bổ CPSXC

TK153, 142, 242

Trị giá công cụ dụng cụ sử dụng TK214

Trích KH TSCĐ dùng cho sản xuất và quản lýý phân xưởngTK331, 335

Chi phí dịch vụ mua ngoài

TK111, 112, 141

Các khoản chi bằng tiền khác dùng cho hoạt động sản xuất

TK133

Trang 11

1.8 CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM ĐANG CHẾ TẠO DỞ DANGCUỐI KỲ

1.8.1 Đánh giá SPDD theo CP NVL TT

Phương pháp này áp dụng thích hợp với trường hợp CP NVL TT chiếmtỉ trọng lớn trong tổng CPSX, sản lượng SPDD giữa các kỳ kế toán ít biếnđộng

Trị giá SPDD cuối kỳ tính thưo phương pháp này gồm trị giá tực tếnguyên vật liệu TT dùng cho sản xuất SPDD, Chi phí SXC tính toàn bộ chosản phẩm hoàn thành

* Công thức tính trị giá SPDD cuối kỳ:§Kn

Trang 12

+ Đối với các chi phí bỏ dần trong quá trình sản xuất (chi phí nhân côngtrực tiếp, chi phí sản xuất chung) chi phí đã tập hợp được tính cho sản phẩmhoàn thành và sản phẩm dở dang tỉ lệ với sản phẩm hoàn thành và sản lượngsản phẩm hoàn thành tương đương theo từng khoản mục chi phí chế biến.

1.8.3 Đánh giá SPDD theo CPSX định mức

Kế toán phảI căn cứ voả sản lượng SPDD đac kiểm kê và định mứctừng khoản mục CP ở từng công đoạn SX để tính CPSX theo định mức choSLSPDD ỏ từng công đoạn, sau đó tổng hợp lại theo từng loại sản phẩm Phương pháp này các khoản mục CP tính cho sản lượng SPDD còn phụ thuộcvào mức độ chế biến hoàn thành của chúng

1.9 CÁC PHƯƠNG PHÁP TÍNH GTSP VÀ ỨNG DỤNG TRONG CÁC LOẠI HÌNHDOANH NGHIỆP CHỦ YẾU

1.9.1 Các phương pháp tính giá thành sản phẩm

1.9.1.1 Phương pháp tính giá thành giản đơn

Phương pháp này thich hợp với những sản phẩm ,công việc có quy trìnhcông nghệ sản xuất giản đơn khép kín, tổ chức sản xuất nhiều ,chu kỳ sản xuấtngắn và xen kẽ , liên tục Đối tượng tập hợp CPSX phù hợp với đối tượng tínhgiá thành

Công thức tính Giá thành Z Z = Dđk +C - Dck

Z(z) :Tổng Zsx thực tế hoặc Z đơn vị của sản phẩm DV đã hoàn thànhC: Tổng CPSX đã tập hoẹp được trong kỳ theo từng đối tượng

DĐK, DCK : trị giá của SPDD đầu kỳ và cuối kỳ

Trang 13

Q: Là sản lượng sản phẩm, lao vụ hoàn thành

1.9.1.2 Phương pháp tính giá thành theo hệ số

Được áp dụng trong những doanh nghiệp có quy trình công nghệ sảnxuất, trong quá trình sản xuất sủ dụng cùng loại NVL nhưng kết quả sản xuấtthu được nhiều sản phẩm chính khác nhau.Đối tượng tập hợp CPSX là toàn bộquy trình công nghêk sản xuất còn đối tượng tính giá thành là từng loại sảnphẩm hoàn thành

Trình tự của phương pháp tính Giá thành theo hệ số

-Quy đổi SLSP SX thực tế thành SLSP tiêu chuẩn theo Công thức Q = QiHi

Trong đó

Q:Tổng số SLSPSX thực tế hoàn thành quy đổi ra SLSP tiêuchuẩnÄÄÄ

Qi: SLSX thực tế của SPi

Hi: Hệ số kinh tế, kỹ thuật của sản phẩm

- Tính tổng Z và Z đơn vị của từng loại SP

Zi = iiZQ

1.9.1.3 Phương pháp tính giá thành theo tỉ lệ

Phương pháp này thích hợp với DN mà trong cùng một quy trình côngnghệ sản xuất, kết quả sản xuất được một nhóm sản phẩm cùng loại vỡi nhềuchủng loại, phẩm cấp , quy cách khác nhau

Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là toàn bộ quy trình công nghệ sảnxuất của cả nhóm Sp.Còn đối tượng tính giá thành là từng quy cách sản phẩmtrong nhóm sản phẩm đó

Trình tự của phương pháp này

Trang 14

- Căn cứ vào tiêu chuẩn phân bổ hợp lý và CPSX đã tập hợp để tínhtỉ lệ tính giá thành theo từng khoản mục CP:

Z thực tế cả nhóm Sp

Tỉ lệ tính Z = (Theo từng KM CP) x 100 (theo từng KMCP) Tổng tiêu chuẩn phân bổ

1.9.1.4 Phương pháp loại trừ chi phí

Được áp dụng cho các doanh nghiệp cùng một quy trình công nghệ sảnxuất vừa thu đựoc SP chính vừa thu đựơc sản phẩm phụ hay tỏng cùng mộtquy trình công nghệ sản xuất thu được snr phẩm đủ tiêu chuẩn còn có Sp hỏngkhông chữa được không chữa đựơc khoản này không tính vào GTSP hoànthành Đối với phân xưởng sản xuất phụ có cung cấp sản phẩm ,dịch vụ chonhau Đối tượng tập hợp CP là toàn bộ quy trình sản xuất còn đối tượng tínhgiá thành sản phẩm chính, sảm phẩm đã hoàn thành

Công thức tính

Z = Dđk + C- Dck - CLT Trong đó :

CLT :các loại chi phí cần loại trừ

1.9.1.5 Phương pháp tổng cộng chi phí

Phương pháp này áp dụng đối với doanh nghiệp có quy trình công nghệphức tạp, sản phẩm được chế tạo qua nhiều giai đoạn.

Trang 15

Đối tượng tập hợp chi phí là từng bộ phận sản xuất còn đối tượng tính Z làsản phẩm hoàn thành ở các bước chế biến.

Công thức tính.

Z = C1 + C2 + … + CnZ = Ci.

Trong đó: Ci: chi phí sản xuất tập hợp được ở các giai đoạn.

1.9.1.6 phương pháp liên hợp.

Áp dụng trong những doanh nghiệp có tổ chức sản xuất, tính chất quytrình công nghệ và tính chất sản phẩm làm ra đòi hỏi việc tính giá thành phảikết hợp nhiều phương pháp khác nhau các doanh nghiệp có thể kết hợp cácphương pháp giản đơn với phương pháp cộng chi phí, phương pháp cộng chiphí với phương pháp tỉ lệ.

1.9.1.7 Phương pháp tính giá thành theo định mức.

Phương pháp này áp dụng với các doanh nghiệp đã xây dựng được địnhmức kinh tế kỹ thuật hoàn chỉnh và ổn định.

Công thức tính:

Giá thành sảnxuất thực tế=

Giá thànhđịnh mức

Chênh lệch dothay đổi định

Chênh lệch dothoát ly định

Phương pháp tính Z: Tuỳ theo tính chất, số lượng sản phẩm của từng đơnđặt hàng để áp dụng phương pháp thích hợp: phương pháp giản, phương phápcộng chi phí, phương pháp tỉ lệ hay phương pháp liên hợp.

Trang 16

1.9.2.2 Doanh nghiệp có quy trình công nghệ sản xuất phức tạp kiểuliên tục.

1.9.2.2.1 Phương án tính giá thành có tính giá thành NTP.

Đối tượng là NTP hoàn thành ở từng giai đoạn và thành phẩm kế toán ápdụng phương pháp: Giản đơn và cộng chi phí.

Sơ đồ kết chuyển chi phí theo phương án tính giá thành và có tính giáthành NTP.

1.9.2.2.2 Tính Z theo phương án không tính Z NTP.

Đối tượng là thành phẩm hoàn thành và phương pháp là cộng chi phí.

Sơ đồ kết chuyển chi phí theo phương pháp kết chuyển song song

Giai đoạn 1Chi phí NVL

trực tiếp

CP chế biến giai đoạn 1

Tổng giá thành và giá thành đơn vị giai đoạn 1

Giai đoạn 2Trị giá NTP giai đoạn 1 chuyển sang

Chi phí chế biến giai đoạn 2

Tổng giá thành và giá thành đơn vị

giai đoạn 2+

Giai đoạn n

Trị giá NTP giai đoạn n-1 chuyển sang

CP chế biến giai đoạn n

Tổng giá thành và giá thành đơn vị

thành phẩm+

Giai đoạn 1Chi phí sản xuất

phát sinh của GĐ1

CPSX của GĐ1 nằm trong giá

thành TP

Giai đoạn 2CPSX phát sinh của

CPSX của GĐ2 nằm trong giá thành

Giai đoạn nCPSX phát sinh của

GĐ n

CPSX của GĐn nằm trong giá thành TP

Giá thành sản xuất cuả thành phẩmKết chuyển song song từng khoản mục

Trang 17

CHƯƠNG II

THỰC TẾ CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀTÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM CỦA DOANH NGHIỆP

2.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA DOANH NGHIỆP _NHÀ XUẤT BẢN THỐNG KÊ

Tên doanh nghiệp: Nhà xuất bản Thống kê Tên giao dịch : Nhà xuất bản Thống kê

Trụ sở : 98 Thụy Khê -Tây Hồ -H à Nội

Tài khoản : 710A.0022 Ngân hàng Công Thương Ba Đình Mã số thuế : 01- 001117791

Điện thoại : 04.8 457 290 ; 04.8 454 216 Fax :84.4.8 457 290

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của nhà Xuất bản Thống kê

Ngành Thống kê Viết Nam ra đời vào năm 1956,cùng với sự pháttriển chung của nghành thì sách báo thống kê càng đáp ứng nhu cầu nghiên cưú,học tập không chỉ trong phạm vi toàn nghành mà còn cho cả xã hội Vậy đòihỏi phải có một tổ chức chuyên sâu về xuất bản và Nhà Xuất bản Thống kê đãra đời

Nhà xuất bản Thống Kê được thành lập theo thông báo số 34 THXBngày 20-10-1980 của ban Tuyên huấn TW Quyết định số 165/VHTT_QĐ ngày26-12-1981 của Tổng cục Thống Kê Theo DNNN, Nhà Xuất bản Thống Kêđược thành lập theo Quyết định số 27/TCTK/TCCB ngày 1-7-1993 với giấychứng nhận đăng kí kinh doanh số 1087 ngày 18-7-1993 do trọng tài kinh tế HàNội cấp Nhà xuất bản Thống Kê đuợc xếp loại doanh nghiệp loại 1 theo Quyếtđịnh số 26/CP ngày 23-5-1993 của Chính phủ và theo Quyết định số579/TCTK?TCCB ngày 6-11-1996 của Tổng Cục Thống Kê.Ngày 15-2-1998

Trang 18

Nhà Xuất bản Thống Kê được cấp giấy phép hoạt động ngành in do Cục xuấtbản - Bộ Văn hoá Thông tin cấp

Theo các văn bản trên,Nhà xuất bản thóng kê là một doanh nghiệp Nhànước,hạch toán kinh doanh độc lập trực thuộc Tổng cục Thống kê.Nhiệm vụ củaNhà Xuất bản biên tập và xuất bản các loại sấch về thông tin ,kinh tế-xãhội,hạch toán thống kê,các loại chứng từ, mẫu tiêu biểu báo cáo thống kê,cácloại lịch theo quy định của Bộ Văn hoá.Hiện nay,Nhà Xuất bản đã mở rộng cácđề tài khoa học ,quản lý ,các lĩnh vực kinh tế tổng hợp ,kế toán tài chính , ngânhàng thương mại ,giá cả…

Thời kì đầu (1980-1989)Nhà Xuất bản được Nhà nước bao cấp toàn bộsổ sách xuất bản ra đều giao cho công ty phát hành sách TW tiêu thụ ,nên côngty luôn hoàn thành kế hoạch và còn tích lũy,tuy chưa nhiều nhưng cũng có mộtsố MMTB,nhà cửa phục vụ cho việc xuất bản Khi chuyển sang nền KTTT,Nhàxuất bản đã gặp không ít khó khăn ,vốn thiếu ,MMTB không dư,số xuất bảnít ,lại phải tự tiêu thụ ,đọng vốn,lãi suất Ngân hàng cao ,chưa thích ứng được vớicơ chế thị trường ,do đó só đầu sách và số xuất bản chưa ổn định

Đứng trước tình hình đó ,Nhà Xuất bản đã không ngừng phấn đấu và cómột số thay đổi cho phù hợp với cơ chế mới Hiện nay ,Nhà Xuất bản đẫ cóMMTB hiện đại,đội ngũ công nhân viên lành nghề, có kinh nghiệm và chuyênmôn cao phù hợp với công tác của Nhà Xuất bản

Có thể đánh giá sơ bộ năng lực sản xuất của Nhà Xuất bản qua một sốchỉ tiêu sau của 3 năm gần đây nhất :

1.984.0001.300.000 684.000

1.984.000 1.297.700 686.300

2.139.000 1.172.000 967.000

3.Lợi nhuận trước thuế 2.010.700 2.050.000 2.510.0004.Nộp ngân sách 17.000 309.100 214.000

Trang 19

Nhà Xuất bản thực hiện cơ chế khoán gọn từ A  Z cho các phòng ban,theo quy chế tự chịu trách nhiêm kinh doan và đóng góp nghĩa vụ hàng năm.Khoán gọn không có nghía là khoán trắng ,nghĩa là mọi hoạt động sản xuất kinhdoanh thực hiện đều phảI thông qua phòng kế toán.

Cũng phảI nói thêm rằng nhờ cách quản lý này có tác dụng nâng cao tínhsáng tạo của các phòng ban, chủ động trong việc khai thác nguồn hàng vàphương thức tiêu thụ sản phẩm ,gắn với trách nhiệm của từng phòng.Cách khoánnày đẫ phát huy tác dụng trong những năm qua.

2.1.3 Công tác tổ chức quản lý, tổ chức sảc xuất và tổ chức bộ máy kế toáncủa Nhà Xuất bản Thống kê.

-Nhà xuất bản Thống kê là một doanh nghiệp Nhà nước, hạch toán kinhdoanh độc lập trực thuộc Tổng Cục Thống Kê Nhiệm vụ chính của NX B là tổchức biên soạn , biên tập và xuất bản các loại sách về thông tin,kinh tế-xã hội,về hạch toán thống kê, nghiên cưú khoa học…NXB còn được giao nhiệm vụxuất bản các loại chứng từ hạch toán ,các loại mẫu biểu báo cáo thống kê,kếtoán Ngoài ra ,còn xuất bản các loại lịch theo quy định của Bộ Văn hoá Từnăm 1986 đến nay, được sự đồng ý của các cấp quản lý về xuất bản,lãnh đạoTổng Cục thống kê,NXB đã mở rộng các đề tài khoa học ,quản lý kinh tế ,cáclĩnh vực kinh tế tổng hợp ,kế toán ,tài chính ,ngân hàng ,thương mại…và nó đãchiếm một tỉ trọng không nhỏ về sách của nhà xuất bản

- Để thực hiện đúng chức năng xuất bản và phát hành các loại biểumẫu chứng từ , giấy tờ quản lý …NXB Thống kê tổ chức bộ máy hoạt động gồm7 bộ phận chính,được thể hiện qua sơ đồ sau

Trang 20

+ Ban biên tập: Là bộ phận có trách nhiệm chính trong việc thực hiệnchức năng phổ biến, hướng dẫn nghiệp vụ, nghiên cứu khoa học thuộc lĩnh vựckinh tế Nhiệm vụ chính của ban biên tập là tổ chức biên tập,biên soạn các lạisách và chịu trách nhiệm về nội dung,hình thứch xuất bản và phát hành ấn phẩm +Phòng SXKD: Nhiệm vụ là xuất bản và in ấn biểu mẫu ,chứng từ ,một sốsách,tạp chícủa khách hàng mang đến.Phòng phảI tự tổ chức ấn phẩm và chịutáhc nhiệm về các sản phẩm làm ra Được trực tiếp nhận các hợp đồng kinhtế ,đơn đặt hàng

Giám đốc

Phó giám đốc

Phòng sản xuất kinh doanh

Ban biên tập

Trung tâm giới thiệu

sản phẩm

Phòng chế bản và

Phòng kế toán

tài chính

Chi nhánh

NXB tại TP

Phòng sản xuất kinh doanh

Trang 21

+Phòng chế bản vàin: Chế băn toàn bộ bản thảo sách ấn phẩm chứng từ,biểu mẫu và in ấn một số sản phẩm theo đơn đặt hàng.

+ Xưởng in: Bộ phận trực tiếp SXSP,chịu trách nhiệm in ấn sách, chứngtừ, biểu mẫu…theo lệnh của Ban giám đốc.

+Trung trâm giới thiệu sàn phẩm:giới thêịu và bán các loại xuất bản sảnphẩm của Nhà Xuất bản.

+Chi nhánh NXB tại Thành phố Hồ Chí Minh :có chức năng của mộtNXB thống kê thu nhỏ xuất bản sách,biểu mẫu và tiếp nhân một phần sách củanhà xuất bản để phát hành phục vụ cho các tỉnh phía Nam.

+Phòng kế toán tài chính:là một phòng chức năng của NXB Thốngkê ,có nhiêm vụ phản ánh và giám đốc bằng tiền mặt một cách toàn diện, liên tụcvà có hệ thống quá trình thực hiện chế độ hạch toán SXKD của NXB.Đảm bảocân đối thu chi, khai thác mọi khả năng tiềm tàng ,nâng cao hiệu quả sử dụng laođộng vật tư,tiền vốn tiết kiệm, chi phí và hạ giá thành sản phẩm

- Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm :Quy trình cong nghệ là căn cứđể xác định đối tượng tập hợp CPSX.

Sơ đồ tóm tắt quy trình xuất bản sách

Trang 22

Cộng tác viên - tác giả

Kế hoạch đề tài (đăng kí Cục xuất bản)

Hội đồng bản thảo NXB - tác giả

Biên tập - Duyệt bản thảo - đánh giá sửa chữă hoàn chỉnh

In trên máy

-Tổ chức cụng tỏc kế toỏn ở Nhà Xuất bản Thống kờ

+Phũng kế toỏn là một chức năng của Nhà xuất bản cú nhiệm vụ làphản ỏnh và giỏm đốc bằng tiền một cỏch toàn diện ,liờn tục và cú hệ thống quỏtrỡnh thực hiện chế độ hạch toỏn kinh doanh sản xuất của NXB Đảm bảo cõnđối thu chi, phỏt hiện và động viờn mọi khả năng tiềm năng của đơn vị , nõngcao hiệu quả sử dụng lao động vật tư ,tiền vốn tạo ra nhiều sản phẩm cho xó hoịi,hạ giỏ thành và thực hiện chế độ tiết kiệm, phỏt huy quyền làm chủ tập thể củamọi thành viờn.Cụ thể:

 Chuẩn bị kế hoạch tổng hợp về tài chớnh ,phự hợp hoạt động Ghi chộp phản ỏnh chớnh xỏc hoạt động SXKD

 Tổng hợp và thu nhập số liệu giỳp lập số liệu và phõn tớch kinh tế Giỏm sỏt tỡnh hỡnh SXKD

Trang 23

 Giúp ban lãnh đạo theo dõi, kiểm tra hoạt động của NXB, pháthiện và đề xuất với giám đốc nhưng chủ trương, biện pháp giải quyết những khókhăn của NXB.

+Kế toán hàng hoá:Có nhiệm vụ theo dõi phần nhập, xuất tồnNVL,TP,tình hình bán hàng ,tiêu thụ sản phẩm.

+ Kế toán tổng hợp :theo dõi phẩn thanh toán tiền lươngBHXH,TSCĐ,tập hợp CP toàn doanh nghiệp và tính tổng sản phẩm ,xác địnhkết quả kinh doanh

+Thủ quỹ:Giữ tiền mặt ,căn cứ voà chứng từ gốc hợp lệ để thu, chi tiềnmặt thủ quỹ thu chi tiền mặt vào cuối ngày và đối chiếu với số liệu của kế toánthanh toán tiền mặt

+Hình thức kế toán áp dụng tại Nhà Xuất bản Thống kê

Cùng với sự chuyển hướng kịp thời trong công tác quản lí kinh tế Nhàxuất bản Thống kê đã không ngừng củng cố và hoàn thiện chế dộ hạch toán kinh

Kế toán trưởng

Kế toán hàng hoá

Kế toán

Trang 24

tế doanh nghiệ sản xuất, tăng cường công tác kế hoạnh hoá, công tác kiểm traphân tích hoạt động kinh tế , từng bước cải tiến và hoàn thiện công tác hạchtoán Căn cứ vào đặc điểm, quy mô hoạt động sản xuất kinh doanh và tổ chứcbộ máy kế toán, Nhà xuất bản Thống kê áp dụng hình thức kế toán ” Chứng từghi sổ “ kết hợp với một số bảng thống kê cuả “ Nhật kí chứng từ ”

 Phương pháp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê địnhkì

 Tính giá trị thực tế thành phẩm xuất kho theo giá đích danh  Kỳ hạch toán của Nhà xuất bản Thống kê là tháng

 Niên độ kế toán : Một năm dương lịch (từ 1/1- 31/12)

 Nhà xuất bản Thống kê thuộc đối tượng nộp thuế GTGT theo phươngpháp khấu trừ

Trang 25

Sơ đồ : Trình tự luôn chuyển chứng từ kế toán

2.2 thực tế công tác kế toán của nhà xuất bản thống kê

2.2.1 Đối tượng tập hợp CPSX và đối tượng tính giá trị sản phẩm củaNXB Thống kê

2.2.1.1 Đối tượng tập hợp CPSX ở Nhà xuất bản Thống kê

Xác định đối tượng tập hợp CPSX phù hợp với tình hình sản xuất kinhdoanh và yêu cầu quản lý,CPSX có ý nghĩa quan trọng đối với công tác tính giáthành sản của Nhà xuất bản Thống kê

Báo cáo tài chính

Bảng tổng hợp chi tiếtSổ,thẻ kế toán chi tiết

Sổ đăng kí chứng từ ghi sổ

Sổ quỹ

Ghi hàng ngàyGhi cuối thángĐối chiếu, kiểm traGhi chú:

Trang 26

Do quy trình in là quy trình sản xuất liên tục, mặc dù chủng loại sảnphẩm đa dạng như sách, biểu mẫu, chứng từ và ấn phẩm khác.Nhưng có cùngmột quy trình công nghệ sản xuất cùng sử dụng những loại NVL như nhau.NhàXuất bản Thống kê xác định đối tượng tập hợp CPSX là toàn bộ quy trình côngnghệ sản xuất.

Nhà xuất bản có hai hình thức tổ chức sản xuất: tự sản xuất và thuêngoài gia công, nên việc xác định các yếu tố cấu thành nên CPSX trong giá trịsản phẩm là rất quan trọng.

- Đối với sách :Các yếu tố cấu thành CPSX trong GTSP của sách gồm:CP NVL TT, CPSXC,CP trả trước,CP mua hàng.

- Đối với biểu mẫu,chứng từ, ấn phẩm khác, các yếu tố cấu thành nênCPSX trong GTSP bao gồm:CP NC TT, CPSXC, CP mua hàng.

Đặc điểm hoạt động SXKD của NXB Thóng kê sản xuất với quy mônhỏ,vừa tự sản xuất, vừa tiêu thụ theo đơn đặt hàng Vì vậy mà số lượng nhậpxuất kho thành phẩm không nhiều Để phù hợp với việc hạch toán kế toán, Nhàxuất bản Thống kê áp dụng phưong pháp KKĐK đối với kì kế toán tập hợpCPSX vàtính GTSP

2.2.1.2 Đối tượng tính giá thành sản phẩm ở Nhà xuất bản Thống kê

Đối tượng tính GTSP ở NXB là từng lọai sản phẩm hoàn thành của từngđơn đặt hàng hoàn thành thường là 1 tháng.

Quá trình tính giá thành của sách được thực hiện theo hai giai đoạn đó là:Giá thành in và giá thành xuất bản Còn giá thành của biểu mẫu, chứng từ chỉđược tính từ khâu in , giá thành xuất bản bao gồm : Giá thành in và CP nhuậnbút chế bản.

Căn cứ vào đơn giá định mức của tổng số trong in chuẩn ghi trên phiếu sảnxuất, bộ phận sản xuất căn cứ vào phiếu sản xuất xác định mức NVL cần sửdụng trong tháng Mua NVL bao nhiêu sẽ được dùng hết luôn vào SXSP trongtháng Do đó không có sản phẩm dở cuối kì và đầu kì Tập hợp CP phát sinhtrong kì cũng chính là giá thành của sản phẩm nhập kho.

Trang 27

2.2.2 Phân loại chi phí sản xuất và công tác quản lí chi phí sản xuất củaNhà Xuất bản Thống kê

Sản phẩm mà NXB tạo ra chủ yếu sản xuất theo đơn đặt hàng, mặt hàng sảnxuất liên tục ,sản phẩm đa dạng

Để xác định được kết quả của sản xuất và đánh gía đúng đắn kết quả hoạtđộng SXKD, NXB Thống kê tiến hành tổ chức quản lý các khoản mục chi phíkhá chặt chẽ.

Hiện nay, Nhà xuất bản Thống kê có hai hình thức tổ chức sản xuất : Tự dotổ chức sản xuất theo đơn đặt hàng và thuê ngoài gia công.

2.2.2.1 Đối với hình thức tự tổ chức sản xuất

Theo hình thức này ,toàn bộ chi phí được chia làm 5 khoản mục sau:

+ CP NVL TT : là những NVL liên quan trực tiếp đến việc sản cuất sảnphẩm: giấy in, kẽm ,mực in, phim bìa…

+CPNCTT: Đó là chi phí về tiền lương, các khoản phụ cấp và các khoảntrích trên lương của công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm.

+CP SXC: Là chi phí dùng cho hoạt động sản xuất chung ở phânxưởng:Tiêng lương,BHXH,BHYT, của nhân viên quản lý, chi phí NVL,KHTSCĐ, CCDC, phục vụ cho xưởng in và các phong ban.

+CP trả trước: Đó la chi phí trả nhuận bút , chế bản trả trước cho tác giảvà những người biên tập

2.2.1.2 Đối với hình thức thuê ngoài gia công

Nhà xuất bản thống kê ngoài tự sản xuất theo đơn đặt hàng trong thángdo có những mặt hàng mà điều kiện chưa đáp ứng được yêu cầu của kháchhàng,mặt khác để tối đa hoá lợi nhuận trong kinh doanh nên NXB đã thuê in ởcác nhà in(thuê ngoàigia công ) Một mặt NXB chỉ ra bản thảo và thuê in toànbộ(tức là khoán trắng).Mặt khác NXB chỉ giao NVL của mình cho các nhà

Trang 28

Toàn bộ chi phí đó được tập hợp vào TK 611- Tài khoản mua hàng

Để hạch toán CPSX phát sinh trong tháng, NXB Thống kê sử dụng giáđích danh(nhập giá nào thì xuất giá ấy)để tính trị giá các loại NVL xuất dùng

2.2.3 Kế toán tập hợp CPSX

Kế toán tập hợp chi phí sản xuất ở Nhà xuất bản thống kê được áp dụng theophương pháp KKĐK Để hạch toán kế toán sử dụng các tàI khoản sau:

TK661- Mua hàng TK621 - CP NVL TT

TK622 - CP NCTT TK627 - CP SXC

TK142 - CP Trả trước

TK631 - CP Giá thành sản phẩm

Do hoạt động của NXB mang tính đặc biệt , vừa tự sản xuất vừa thuê ngoài giacông nên kế toán sử dụng TK 661 để tập hợp CP NVL mua ngoài, sau đó địnhkỳ tính NVL xuất dùng để hạch toán vào TK 661 Đồng thời sử dụng TK 661 đểtập hợp CP thuê ngoài sản xuất, gia công số thành phẩm hàng hoá nhập kho, sauđó kết chuyển trực tiếp vào TK 631

2.2.3.1 Kế toán chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp

NVL TT là loại CP chiếm tỉ trọng tương đối lớn trong tổng số chi phí.Việc tập hợp Cp NVL TT chính xác có ý nghĩa rất quan trọng trong việc tínhgiá thành sản phẩm

Trong tháng căn cứ vào từng đơn đặt hàng tại thời điểm hợp đồng đượckí kết giữa NXB thống kê với các khách hàng, phòng sản xuất sẽ lập phiếu sảnxuất, xác định mức CP NVL và định mức CP nhân công phù hợp với ấn phẩmđược yêu cầu.

Sau khi phiếu sản xuất được lập xong, phòng sản xuất gửi phiếu lênphòng kế toán Phòng sản xuất giữ lại một bản sao để theo dõi Công nhânxưởng in căn cứ vào phiếu sản xuất coi như là lênh sản xuất.

Trang 29

Theo phương pháp kiểm kê định kì NXB Thống kê không hạch toán mộtcách trực tiếp,thường xuyên liên tục quá trình xuất kho NVL sản xuất mà cuốikì hạch toán,tiến hành kiểm kê để xác định giá trị NVL tồn kho cuối kì Trên cơsở kiểm kê đầu kì,cuối kì và giá trị vật liệu mua vào trong kỳ để xác định trị giáNVL xuất dùng vào sản xuất, từ đó tính giá trị sản phẩm

Cuối kì căn cứ vào các hoá đơn mua NVL kế toán lập bảng “Tổng hợpbảng kê hàng hoá dịch vụ mua vào” Và căn cứ vào bảng này kế toán lập chứngtừ ghi sổ

Trang 31

Biểu số 01

TỔNG HỢP BẢNG KÊ HÀNG HOÁ, DỊCH VỤ MUA VÀO

(Mẫu dùng cho cơ sở kê khai khấu trừ thuế hàng tháng)Tháng 01/2003

STTTên đơn vị(Kho nhập hàng

Giá trị muavào (chưa có

Thuế GTGTđầu vào

Tổng số tiềnthanh toán

Trang 32

Cuối tháng kế toán và thủ kho tiến hành kiểm kê được thực hiện theophương pháp trực tiếp

Giá trị còn lại = Số lượng NVL tồn kho * Đơn giá

Sau khi kế toán và thủ kho kiểm kê xong số liệu thực tế được ghi vào“phiếu kiểm kê NVL” Căn cứ vào “phiếu kiểm kê NVL” kế toán lập chứng từghi sổ.

CHỨNG TỪ GHI SỔ

Ngày 31/01/2003 Số: /01Đơn vị: (đ)CT

Kết chuyển NVL tồn kho cuối kỳ

Theo phương pháp KKĐK thì NXB không hạch toán một cách thường xuyên ng pháp KK K thì NXB không h ch toán m t cách thĐK thì NXB không hạch toán một cách thường xuyên ạch toán một cách thường xuyên ột cách thường xuyên ường xuyên ng xuyên quá trình xu t kho NVL mà cu i k h ch toán m i xác nh tr giá NVL t n kho cu iối kỳ hạch toán mới xác định trị giá NVL tồn kho cuối ỳ hạch toán mới xác định trị giá NVL tồn kho cuối ạch toán một cách thường xuyên ới xác định trị giá NVL tồn kho cuốiđịnh trị giá NVL tồn kho cuốiịnh trị giá NVL tồn kho cuốiồn kho cuốiối kỳ hạch toán mới xác định trị giá NVL tồn kho cuốik Trên c s ó xác nh NVL xu t dùng vào x n xu t trong k K toán tính tr ỳ hạch toán mới xác định trị giá NVL tồn kho cuốiơng pháp KKĐK thì NXB không hạch toán một cách thường xuyên đđịnh trị giá NVL tồn kho cuốiản xuất trong kỳ Kế toán tính trị ỳ hạch toán mới xác định trị giá NVL tồn kho cuốiế toán tính trị ịnh trị giá NVL tồn kho cuốigiá NVL xu t dùng theo công th c:ức:

Trị giá NVL xuấtdùng trong tháng =

Trị giá NVLtồn đầu kỳ +

Trị giá NVLnhập trong kỳ

_ Trị giá NVLtồn cuối kỳTheo công thức này thì trị giá NVL xuất dùng được tính cho từng thứ,từng loại NVL Đồng thời khi tính giá NVL xuất kho được tính theo giá thực tếđích danh tức là mua vào giá nào thì xuất kho theo giá ấy.

Trang 35

Kế toán lập “Sổ tổng hợp chi tiết NVL” sau đó lập chứng từ ghi sổ.

CHỨNG TỪ GHI SỔ

Tháng 01/2003 Số: /01Đơn vị: (đ)CT

Kết chuyển NVL xuất dùng

 Phân tổ chi phí NVL trực tiếp:

NXB Thống kê không tiến hành phân bổ chi phí NVL trực tiếp cho từngquyển sách, biểu mẫu, chứng từ mà chỉ phân bổ cho từng loại sách, biểu mẫu,chứng từ Chi phí NVL dùng vào sản xuất cho các loại ấn phẩm thường ổnđịnh và có tính chất đặc biệt Chênh lệch giữa phát sinh thực tế và chi phí địnhmức cho một quyển sách, biểu mẫu thường không đáng kể Do đó căn cứ vàophiếu tính giá, kế toán xác định trị giá NVL xuất dùng cho sách hoặc biểu mẫuchứng từ.

Trang 36

PHIẾU TÍNH GIÁ

(Sản phẩm in hoàn thành và nhập kho)Tên ấn phẩm: Sổ công tác

Đơn vị: (đ)

khổ SL Đơn giá Thành tiền

Ghichú1 Chỉ in ruột, bìa, chế bản

CP NVL TT xuấtdùng cho sản xuất

sách CP NVL TT dùng cho BM, CT = 253.386.608 – 251.056.177

= 2.330.431 (đ)

Căn cứ vào chứng từ ghi sổ, kế toán trưởng ghi vào sổ các TK621, TK611

Ngày đăng: 04/10/2012, 12:02

Hình ảnh liên quan

Bảng kờ - Tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Nhà xuất bản Thống kê.DOC

Bảng k.

Xem tại trang 25 của tài liệu.
TỔNG HỢP BẢNG Kấ HÀNG HOÁ, DỊCH VỤ MUA VÀO - Tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Nhà xuất bản Thống kê.DOC
TỔNG HỢP BẢNG Kấ HÀNG HOÁ, DỊCH VỤ MUA VÀO Xem tại trang 31 của tài liệu.
1 Ban biờn tập 79.661.871 - Tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Nhà xuất bản Thống kê.DOC

1.

Ban biờn tập 79.661.871 Xem tại trang 31 của tài liệu.
CHỨNG TỪ GHI SỔ - Tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Nhà xuất bản Thống kê.DOC
CHỨNG TỪ GHI SỔ Xem tại trang 41 của tài liệu.
Kốm theo bảng phõn bổ TL&BHXH) - Tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Nhà xuất bản Thống kê.DOC

m.

theo bảng phõn bổ TL&BHXH) Xem tại trang 41 của tài liệu.
BẢNG PHÂN BỔ TIỀN LƯƠNG VÀBHXH - Tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Nhà xuất bản Thống kê.DOC
BẢNG PHÂN BỔ TIỀN LƯƠNG VÀBHXH Xem tại trang 42 của tài liệu.
BẢNG TÍNH VÀ PHÂN BỔ KHẤU HAO TSCĐ - Tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Nhà xuất bản Thống kê.DOC
BẢNG TÍNH VÀ PHÂN BỔ KHẤU HAO TSCĐ Xem tại trang 47 của tài liệu.
BẢNG Kấ CHI PHÍ DỊCH VỤ MUA NGOÀI - Tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Nhà xuất bản Thống kê.DOC
BẢNG Kấ CHI PHÍ DỊCH VỤ MUA NGOÀI Xem tại trang 48 của tài liệu.
BẢNG TỔNG HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT CHUNG - Tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Nhà xuất bản Thống kê.DOC
BẢNG TỔNG HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT CHUNG Xem tại trang 49 của tài liệu.
BẢNG TỔNG HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT CHUNG - Tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Nhà xuất bản Thống kê.DOC
BẢNG TỔNG HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT CHUNG Xem tại trang 49 của tài liệu.
BẢNG Kấ CHI PHÍ NHUẬN BÚT CHẾ BẢN - Tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Nhà xuất bản Thống kê.DOC
BẢNG Kấ CHI PHÍ NHUẬN BÚT CHẾ BẢN Xem tại trang 52 của tài liệu.
BẢNG TỔNG HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM - Tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Nhà xuất bản Thống kê.DOC
BẢNG TỔNG HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM Xem tại trang 55 của tài liệu.
BẢNG TỔNG HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM - Tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Nhà xuất bản Thống kê.DOC
BẢNG TỔNG HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM Xem tại trang 55 của tài liệu.
Bảng tớnh giỏ thành của trang in chuẩn (BM, CT) - Tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Nhà xuất bản Thống kê.DOC

Bảng t.

ớnh giỏ thành của trang in chuẩn (BM, CT) Xem tại trang 58 của tài liệu.
Bảng tớnh giỏ thành của trang in chuẩn (sỏch) - Tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Nhà xuất bản Thống kê.DOC

Bảng t.

ớnh giỏ thành của trang in chuẩn (sỏch) Xem tại trang 58 của tài liệu.
BẢNG TèNH GIÁ THÀNH IN CỦA BM – CT - Tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Nhà xuất bản Thống kê.DOC
BẢNG TèNH GIÁ THÀNH IN CỦA BM – CT Xem tại trang 59 của tài liệu.
Bảng tớnh giỏ thành xuất bản sỏch - Tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Nhà xuất bản Thống kê.DOC

Bảng t.

ớnh giỏ thành xuất bản sỏch Xem tại trang 60 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan