Tình hình quản lý và sử dụng ngân sách Nhà nước của xã Hòa An, huyện Krông Păk, tỉnh Đăk Lăk năm 2009 – 2010.doc

53 811 2
Tình hình quản lý và sử dụng ngân sách Nhà nước của xã Hòa An, huyện Krông Păk, tỉnh Đăk Lăk năm 2009 – 2010.doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tình hình quản lý và sử dụng ngân sách Nhà nước của xã Hòa An, huyện Krông Păk, tỉnh Đăk Lăk năm 2009 – 2010.

Trang 1

PHẦN MỞ ĐẦU1.1 Tính cấp thiết của đề tài.

Ngân sách nhà nước là một phạm trù kinh tế mang tính chất lịchsử, bao giờ cũng gắn liền với sự xuất hiện của nhà nước và sự tồn tại,phát triển của kinh tế hàng hóa, tiền tệ Nó bao gồm toàn bộ cáckhoản, thu chi của nhà nước được cơ quan có thẩm quyền quyết địnhvà được thực hiện trong 1 năm để đảm bảo thực hiện chức năng vànhiệm vụ của nhà nước Ngân sách nhà nước là công cụ điều chỉnh vĩmô nền kinh tế xã hội, định hướng phát triển sản xuất, điều tiết thịtrường, bình ổn giá cả, điều chỉnh đời sống xã hội, là công cụ địnhhướng hình thành cơ cấu kinh tế mới, kích thích phát triển sản xuấtkinh doanh và chống độc quyền, giải quyết các vấn đề xã hội, gópphần ổn định thị trường, chống lạm phát, bình ổn giá cả thị trườnghàng hóa… Năm 1996, Luật Ngân sách nhà nước ra đời đánh dấu 1bước tiến quan trọng trong phương pháp điều hành tài khóa Tuynhiên, trong công tác điều hành, thực hiện dự toán ngân sách nhànước trên thực tế vẫn còn bộc lộ một số hạn chế Cụ thể trong năm2009, thu ngân sách nhà nước cả năm đạt 390.650 tỷ đồng, bằng100,2% dự toán và chi ngân sách nhà nước ước đạt 533.000 tỷ đồng,tăng 8,5% so với dự toán Vì vậy số bội chi ngân sách nhà nước là142.350 tỷ đồng Với mức bội chi như trên thì dư nợ chính phủ khoảng40% GDP Đến thời điểm hiện nay trong một số bộ ngành địa phươngvẫn còn tình trạng lãng phí ở một số lĩnh vực như: Đầu tư xây dựng cơbản, phúc lợi xã hội, thậm chí có những trường hợp do động cơ thamnhững dẫn đến các vi phạm về quản lý, kéo theo hậu quả lãng phíngân sách nhà nước… Nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên là do:Thất thu thuế nhà nước, đầu tư kém hiệu quả, mức cung tiền củaNgân hàng nhà nước với nền kinh tế, tỷ giá hối đoái, nhập siêu,… Bởi

Trang 2

vậy, sử dụng ngân sách như thế nào cho hợp lý là một vấn đề cầnđược giải quyết.

Xã Hòa An là một xã miền núi Được thành lập sau giải phóng,dân cư chủ yếu là dân miền Trung di dân từ những năm 60 của thế kỷtrước và đồng bào dân tộc tại chỗ Trong những năm qua, cùng với sựphát triển của kinh tế huyện, nền kinh tế của xã đã có những tiếntriển mạnh mẽ, đời sống nhân dân được cải thiên rõ rệt, cơ sở hạ tầngtừng bước được nâng cao Tuy nhiên, song song với quá trình pháttriển, là sự xuất hiện những bất cập trong quá trình sử dụng ngânsách nhà nước trên địa bàn xã làm hạn chế sự phát triển chung nềnkinh tế của xã Cụ thể trong năm 2009, thu ngân sách trên địa bàn là824.746.405 đồng, chi ngân sách là 3.646.891.911 đồng Do vậynhững khoản thu không đáp ứng được những khoản chi, từ đó dẫnđến tình trạng sử dụng ngân sách nhà nước chưa hợp lý, một số cơ sởhạ tầng phục vụ đời sống nhân dân chưa đạt hiệu quả cao Để gópphần tháo gỡ một phần khó khăn, vướng mắc cho Ủy ban nhân dânxã Hòa An, huyện Krông Păk, tỉnh Đăk Lăk Dưới sự hướng dẫn củathầy giáo – Th.s Nguyễn Ngọc Thắng và cô giáo - Th.s Nguyễn Trịnh

Thanh Nguyên, chúng tôi đã lựa chọn đề tài: “Tình hình quản lý vàsử dụng ngân sách Nhà nước của xã Hòa An, huyện KrôngPăk, tỉnh Đăk Lăk năm 2009 – 2010” để làm chuyên đề nghiên

cứu của mình.

Vì đề tài có phạm vi rộng, với thời gian và trình độ chuyên môncó nhiều hạn chế, mặc dù chúng tôi đã cố gắng hết sức nhưng khôngthể tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận được sự giúp đỡ nhiệt tìnhcủa quý thầy, cô và các bạn để đề tài được hoàn thiện hơn.

1.2 Mục tiêu nghiên cứu

- Nghiên cứu tình hình quản lý và sử dụng ngân sách của xã HòaAn, huyện Krông Păk, tỉnh Đăk Lăk

Trang 3

- Tìm hiểu thuận lợi và khó khăn trong thu chi ngân sách nhànước ở xã Hòa An, huyện Krông Păk, tỉnh Đăk Lăk.

- Đề xuất giải pháp thu, chi ngân sách nhà nước nhắm nâng caohiệu quả việc quản lý và sử dụng ngấn sách nhà nước tại xã Hòa An,huyện Krông Păk, tỉnh Đăk Lăk.

1.3 Đối tượng nghiên cứu

- Nghiên cứu thực trạng và tình hình sử dụng ngân sách nhànước tại địa bàn xã Hòa An, huyện Krông Păk, tỉnh Đăk Lăk và các vấnđề liên quan.

1.4 Phạm vi nghiên cứu

1.4.1 Phạm vi về thời gian

Lấy số liệu trong năm 2009 và 6 tháng đầu năm của năm 2010thông qua biên bản thẩm định số liệu quyết toán thu chi của ban tàichính xã.

2.1.1 Khái niệm ngân sách nhà nước.

Luật ngân sách nhà nước đã được Quốc hội nước cộng hòa xãhội chủ nghĩa Việt Nam khi IX kỳ họp thứ 9 thông qua ngày 20/3/1996có ghi: “Ngân sách nhà nước là toàn bộ khoản thu chi của nhà nướctrong dự toán đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết địnhvà được thực hiện trong một năm để đảm bảo thực hiện các chứcnăng và nhiệm vụ của nhà nước”.

Xét về phương diện pháp lý: Ngân sách nhà nước là một đạoluật dự trù các khoản thu chi, chi tiền của nhà nước trong một thời

Trang 4

gian nhất định, thường là một năm Đạo luật này được các cơ quanlập pháp của quốc gia đó ban hành.

Xét về bản chất kinh tế: Mọi hoạt động của ngân sách nhà nướcđều là hoạt động phân phối các nguồn tài nguyên quốc gia Ngânsách nhà nước thực hiện mối quan hệ phân phối Đó là hệ thốngquan hệ kinh tế giữa một bên là Nhà nước một bên là các tổ chức kinhtế, xã hội, các tầng lớp dân cư

Về tính chất xã hội: Ngân sách nhà nước luôn là một công cụkinh tế thuộc nội dung ngân sách nhà nước, nhằm phục vụ cho việcthực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước.

Trong cơ chế thị trường, quan hệ kinh tế thuộc nội dung ngânsách nhà nước chỉ có thể phát sinh, phát triển trên cơ sở vận độngkhông ngừng của các cơ quan tiền tệ trong quá trình sản xuất và lưuthông hàng hóa Tính chất, quy mô, mức độ hiệu quả của quá trìnhvận động tiền đề vật chất quan trọng nhất của ngân sách nhà nước.Sẽ không có một ngân sách lành mạnh nếu như sự vận động của cácquan hệ tiền tệ trong quá trình sản xuất và lưu thông hàng hóa bị áchtắc hoặc bị biến dạng theo xu thế không có lợi, làm tổn thương đếnsự vận động của hàng hóa Tuy nhiên cần cũng cần phải nhận thấyrằng: Trong mối quan hệ giữa ngân sách nhà nước với sự vận độngcủa các đơn vị tiền tệ nảy sinh trong lĩnh vực sản xuất, lưu thônghàng hóa, các quan hệ tiền tệ thuộc nội dung ngân sách nhà nướchoàn toàn không mang tính thụ động mà có ảnh hưởng tích cực trởlại Sự ảnh hưởng đó hoàn toàn phụ thuộc vào việc nhà nước sử dụngngân sách làm công cụ quan trọng trong điều chỉnh vĩ mô của nền

kinh tế, xã hội 2.1.2 Các đặc trưng của ngân sách xã.

Ngân sách xã là một cấp trong hệ thống ngân sách nhà nướcnên nó cũng mang đầy đủ những đặc điểm chung của ngân sách nhà

Trang 5

nước; thêm vào đó là đặc điểm riêng tạo nên sự khác biệt căn bản vớicác cấp ngân sách khác.

2.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến thu chi ngân sách nhà nước2.1.3.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến thu ngân sách nhànước

Thu nhập GDP bình quân đầu người; Tỷ suất doanh lợi trong nền kinh tế; Tiềm năng về tài nguyên thiên nhiên; Tổ chức bộ máy thu ngân sách.

2.1.3.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến chi ngân sách nhànước

Chế độ xã hội là nhân tố cơ bản;Sự phát triển của lực lượng sản xuất;Khả năng tích lũy của nền kinh tế;

Trang 6

Mô hình tổ chức bộ máy của nhà nước và những nhiệm vụ kinhtế, xã hội của nhà nước trong từng thời kỳ.

2.1.4 Vai trò của ngân sách nhà nước trong cơ chế thịtrường.

2.1.4.1 Vai trò huy động nguồn tài chính của ngân sáchnhà nước để đảm bảo nhu cầu chi tiêu của Nhà nước

Vai trò về mặt tài chính này của ngân sách nhà nước được xácđịnh trên cơ sở bản chất kinh tế của ngân sách nhà nước Sự hoạtđộng của Nhà nước trong các lĩnh vực chính trị, kinh tế, xã hội luônđòi hỏi phải có các nguồn tài chính để chi tiêu cho những mục đíchxác định Các nhu cầu chi tiêu của Nhà nước phải được thỏa mãn củacác nguồn thu bằng hình thức thuế và thu ngoài thuế Đây là vai tròlịch sử của ngân sách nhà nước được xuất phát từ nội tại của phạmtrù tài chính mà trong bất kỳ chế độ xã hội và cơ chế kinh tế nào,ngân sách nhà nước đều phải thực hiện và phát huy

Đây là vai trò cơ bản quan trọng nhất của ngân sách nhà nước.Qua việc thiết lập mối quan hệ giữa ngân sách với các chủ thể kinh tếkhác để tiến hành phân phối các nguồn tài chính nhằm tạo lập nênquỹ ngân sách nhà nước Các quan hệ kinh tế được thiết lập dưới cáchình thức :

- Mức động viên các nguồn tài chính từ đơn vị cơ sở để hìnhthành nguồn thu của ngân sách Nhà nước Nếu mức động viên của

Trang 7

ngân sách nhà nước là hợp lý và tối ưu thì sẽ không tác động cực đếnquá trình hoạt động cũng như các quyết định của các chủ thể kinhdoanh

- Các công cụ kinh tế được sử dụng tạo nguồn thu cho ngânsách nhà nước và thực hiện các khoản chi của ngân sách nhà nước

- Tỷ lệ động viên ( tỷ suất thu ) của ngân sách nhà nước trênGDP Trong cơ chế kinh tế kế hoạch hóa tập trung, đánh giá mức độđộng viên của ngân sách nhà nước trên thu nhập quốc dân sản xuất.

2.1.4.2 Vai trò điều tiết, quản lý vĩ mô nền kinh tế xã hội

của ngân sách nhà nước.

Đây là vai trò của ngân sách nhà nước được xuất phát từ nhữngđiều kiện kinh tế - xã hội cụ thể trong một giai đoạn phát triển nhấtđịnh Thay đổi cơ chế kinh tế ở nước ta hiện nay đã tác động trực tiếpđến ngân sách nhà nước và được thể hiện ở hai mặt :

- Thay đổi cơ cấu thu và chi của ngân sách nhà nước - Thay đổi vai trò nhiệm vụ của ngân sách nhà nước trong nềnkinh tế, đặc biệt là thay đổi phương pháp cấp phát tài chính cho cácnhu cầu của doanh nghiệp với ngân sách nhà nước khi là nghĩa vụ tàichính

Trong cơ chế thị trường kinh tế, Nhà nước điều tiết vĩ mô nềnkinh tế xã hội bằng việc định hướng phát triển nền kinh tế hàng hóanhiều thành phần, bằng chiến lược phát triển kinh tế xã hội và quyhoạch tổng thể nền kinh tế quốc dân, bằng sử dụng các công cụ tàichính, giá cả, tiền tệ dưới hình thức các luật và pháp lệnh, chính sách,cơ chế trong lĩnh vực phân phối phù hợp với vai trò của Nhà nước vớicơ chế kinh tế, cơ chế tài chính và với những yêu cầu của chính sáchtài chính quốc gia, ngân sách nhà nước.

- Công cụ quản lý kinh tế trong cơ chế thị trường Bằng quá trình

Trang 8

hoạt động ngân sách nhà nước tác động trực tiếp đến việc thực hiệncác mục tiêu kinh tế vĩ mô và tác động đến sự hoạt động của cácquan hệ hàng hoá tiền tệ trong nền kinh tế theo quỹ đạo của Nhànước Nhà nước sử dụng ngân sách nhà nước là công cụ để điều tiếtquản lý vĩ mô nền kinh tế - xã hội theo 3 nội dung cơ bản :

2.1.4.3 Kích thích sự tăng trưởng kinh tế theo định hướngxã hội:

Để duy trì sự ổn định của môi trường kinh tế vĩ mô và thúc đẩysự tăng trưởng kinh tế Nhà nước sử dụng công cụ thuế và chi ngânsách nhà nước để hướng dẫn, kích thích và tạo ra sức ép đối với cácchủ thể kinh tế trong hoạt động kinh tế Bằng công cụ thuế: Một mặt,Nhà nước tạo ra nguồn thu chủ yếu của ngân sách nhà nước, mặtkhác sẽ góp phần kích thích sản xuất phát triển, thu hút được cácdoanh nghiệp và tư nhân bỏ vốn đầu tư vào các ngành nghề cần thiếtvà điều chỉnh cơ cấu nền kinh tế theo các định hướng phát triển.Hướng dẫn, khuyến khích thúc đẩy các thành phần kinh tế mỡ rộngphát triển sản xuất kinh doanh thì thuế phải có tác động điều tiết trêncác lĩnh vực: Sản xuất, phân phối lưu thông và tiêu dùng Mặt khác,ngân sách nhà nước có tác dụng định hướng và điều chỉnh các hoạtđộng kinh tế bằng các giải pháp lớn về chi ngân sách nhà nước thôngqua các khoản chi phát triển kinh tế, đầu tư vào cơ sở hạ tầng, vàocác ngành kinh tế mũi nhọn hoặc trợ giá cho các ngành có ảnh hưởngtới sự phát triển của nền kinh tế Nhìn chung trong nền kinh tế nướcta, quy mô của các doanh nghiệp kể cả doanh nghiệp quốc doanhnhỏ bé, kinh tế tư nhân chưa phát triển mạnh, cơ sở kết cấu hạ tầngkém, do đó cần phải có vốn đầu tư của Nhà nước chi ra từ ngân sáchnhà nước Chi tiêu của ngân sách nhà nước cho cơ sở hạ tầng kinh tếvà các ngành kinh tế quan trọng sẽ tạo điều kiện và hướng nguồn vốnđầu tư của các doanh nghiệp trong và ngoài nước, các lĩnh vực và các

Trang 9

vùng cần thiết để hình thành cơ cấu kinh tế mới, đồng thời các khoảnchi đầu tư kinh tế đó của ngân sách nhà nước trở thành động lực thúcđẩy sự ra đời của các cơ sở kinh tế mới

2.1.4.4 Điều tiết thị trường giá cả và chống lạm phát:

Hoạt động của ngân sách nhà nước thường xuyên gắn liền vớicác hoạt động của nền kinh tế thị trường mà một trong những đặcđiểm nỗi bật của nền kinh tế thị trường là cạnh tranh giữa các doanhnghiệp trong sản xuất kinh doanh nhằm đạt được lợi thế trên thịtrường và hạn chế mức độ rủi ro mạo hiểm Hai yếu tố cơ bản của thịtrường là cung cầu và giá cả thường xuyên tác động lẫn nhau và chiphối mạnh sự hoạt động của thị trường Sự chi phối hai yếu tố cơ bảnnày dẫn đến sự dịch chuyển vốn của các doanh nghiệp trong nền kinhtế từ ngành này sang ngành khác Song trong thực tế, việc dịchchuyển vốn của các doanh nghiệp sang lĩnh vực sản xuất kinh doanhcó lời hơn diễn ra theo một quá trình phức tạp, khó khăn và đối vớinền kinh tế dịch chuyển vốn hàng loạt sẽ tác động tiêu cực trực tiếpđến sự ổn định của cơ cấu kinh tế Do đó nhằm đảm bảo lợi ích kinhtế cho các doanh nghiệp và lợi ích của xã hội, đồng thời giữ vững cơcấu kinh tế đã xác định, Nhà nước sử dụng ngân sách nhà nước tácđộng lên thị trường Đối với thị trường hàng hóa, khi nhu cầu về mộtloại hàng nào đó vượt cung làm cho giá cả tăng cao, Nhà nước có thểđiều tiết bằng cách đưa dự trữ loại hàng đó ra thị trường để cân đốicung cầu và trên cơ sở đó bình ổn giá cả và hạn chế khả năng kéotheo tăng giá đồng loạt Trong trường hợp cung của một loại hànghóa nào đó vượt quá nhu cầu xã hội làm cho giá mặt hàng đó giảmmạnh dẫn đến nguy cơ thiệt hại về lợi ích kinh tế cho người sản xuấtkinh doanh và dẫn đến xu hướng dịch chuyển vốn sang các ngànhnghề khác thì lúc này Nhà nước sẽ tác động lên thị trường và giá cảbằng việc mua hàng hóa đó với một giá thích hợp hoặc vận dụng hình

Trang 10

thức trợ giá để đảm bảo lợi ích của người sản xuất kinh doanh cũngnhư lợi ích của xã hội trong quá trình phát triển kinh tế Sự điều tiếtcủa Nhà nước lên thị trường hàng hóa được thực hiện bằng việc bố trícác khoản chi ngân sách nhà nước về dự trữ tài chính, dự trữ Nhànước trong ngân sách hàng năm bao gồm dự trữ bằng tiền, vàng,ngoại tệ, các loại hàng hoá vật tư chiến lược

Bên cạnh thị trường hàng hóa, Nhà nước còn tác động đến thịtrường tiền tệ, thị trường vốn bằng việc vận dụng đồng bộ các côngcụ tài chính, giá cả tiền tệ trong đó ngân sách nhà nước là một trongnhững công cụ quan trọng Ngân sách nhà nước điều tiết thị trườngtài chính bằng các biện pháp tích cực như: khai thác các nguồn vaytrong nước bằng phát hành các loại trái phiếu như: công trái, chứngchỉ đầu tư, tín phiếu kho bạc, tranh thủ các khoản vay vốn viện trợcủa nước ngoài bằng các biện pháp thu hút và gọi vốn tham gia trênthị trường chứng khoán với tư cách là người vừa phát hành đồng thờivới cả tư cách người mua chứng khoán Thực hiện các biện pháp này,ngân sách nhà nước tác động tích cực vào mối quan hệ kinh tế giữacác chủ thể trên thị trường tài chính đồng thời vừa tạo nguồn tàichính cho ngân sách lại vừa thúc đẩy giao lưu các nguồn vốn gópphần điều tiết lượng tiền trong lưu thông, kiềm chế và đẩy lùi lạmphát

2.1.4.5 Điều tiết thu nhập dân cư góp phần thực hiệncông bằng xã hội:

Nền kinh tế thị trường với những khuyết tật của nó sẽ dẫn đếnxã hội bị phân hóa về thu nhập Để giảm bớt sự chênh lệch và điềutiết thu nhập giữa các tầng lớp giai cấp trong xã hội cần phải có “bàntay hữu hình” của Nhà nước tác động bằng sử dụng ngân sách nhànước Khả năng của ngân sách nhà nước trong tái phân phối thu nhậptùy thuộc vào các yếu tố khác trong nền kinh tế như hệ thống lương,

Trang 11

hệ thống giá và hệ thống luật Song trong nền kinh tế thị trường,ngân sách nhà nước ảnh hưởng đến phân phối thu nhập với phạm virộng lớn ở cả hai mặt: thu và chi của ngân sách Về phần thu thôngqua các sắc thuế thu nhập, thuế gián thu hoặc thuế đánh theo luỹtiến, ngân sách nhà nước huy động sự đóng góp của những thànhphần kinh tế, tổ chức kinh tế và các cá nhân nhằm điều chỉnh mộtphần thu nhập của các tầng lớp dân cư Như vậy thuế thật sự trởthành công cụ quan trọng của Nhà nước để điều tiết và phân phối lạisự chênh lệch giữa các loại thu nhập của xã hội Tuy nhiên, công cụthuế có những giới hạn nhất định trong việc cải tiến phân phối thunhập, nó không thể làm biến chuyển căn bản thu nhập của nhữngtầng lớp có thu nhập thấp và rất thấp

Bên cạnh công cụ thuế thì các giải pháp chi của ngân sách nhànước dưới hình thức chi trợ cấp và các khoản chi phúc lợi cho cácchương trình phát triễn xã hội : phòng chống dịch bệnh, bảo vệ môisinh, phổ cập giáo dục tiểu học, dân số và kế hoạch hóa gia đình chocác đối tượng: người nghèo, trẻ em mồ côi, khuyết tật, người giàkhông nơi nương tựa, diện chính sách Là nguồn bổ sung thu nhậpcủa một số tầng lớp dân cư trong xã hội, nó góp phần tăng cường tínhổn định trong đời sống kinh tế - xã hội

2.1.5 Các yêu cầu về việc thu chi ngân sách nhà nước cấpxã.

2.1.5.1 Thu ngân sách nhà nước cấp xã

Thu ngân sách xã được hình thành từ ba nguồn lớn sau:

- Từ các khoản thu phát sinh trên địa bàn xã; và ngân sách xãđược hưởng 100% số thu từ các khoản này, người ta gọi tắt là: cáckhoản thu ngân sách xã được hưởng 100%

- Từ các khoản thu phát sinh trên địa bàn xã; nhưng ngân sáchxã chỉ được hưởng 1 phần và được tính theo tỷ lệ phần trăm (%) nào

Trang 12

đó Tỷ lệ này thường có sự thay đổi tùy theo tình hình kinh tế, xã hộivà yêu cầu quản lý ngân sách nhà nước, người ta thường gọi tắt làcác khoản thu điều tiết, hay các khoản thu phân chia theo tỷ lệ % vớingân sách cấp trên.

- Từ các khoản thu được hình thành từ số chi của ngân sách cấptrên để đảm bảo cho sự cân đối của ngân sách xã, người ta thườnggọi là thu bổ sung từ ngân sách cấp trên hoặc thu trực cấp.

Theo Luật ngân sách nhà nước năm 2002 các khoản thu dànhcho ngân sách xã được hưởng bao gồm những khoản gì là tùy thuộcvào quyết định của Hội đồng nhân dân tỉnh Tuy vậy Bộ Tài chínhcũng khuyến cáo có thể đưa các khoản thu sau vào danh mục dànhcho ngân sách xã được hưởng: cụ thể:

a Các khoản thu ngân sách xã được hưởng 100%.

Các khoản phí, lệ phí thu vào ngân sách xã theo quy định

Thu từ các hoạt động sự nghiệp của xã phần nộp vào ngân sáchNhà nước theo chế độ quy định.

Thu đấu thầu, thu khoán theo mùa vụ từ quỹ đất công ích vàhoa lợi công sản khác theo quy địnhcủa pháp luật do xã quản lý

Các khoản thu huy động đóng góp của các tổ chức cá nhângồm: các khoản đóng góp theo pháp luật quy định, các khoản đónggóp theo nguyên tắc tự nguyện để đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng doHội đồng nhân xã quyết định đưa vào ngân sách xã quản lý và cáckhoản đóng góp tự nguyện khác.

Viện trợ không hoàn lại của các tổ chức và cá nhân ở nước ngoàitrực tiếp cho ngân sách xã.

Thu kết dư ngân sách năm trước

Các khoản thu khác theo quy định của pháp luật.

Trang 13

b Các khoản thu ngân sách xã được hưởng theo tỷ lệđiều tiết

Thuế sử dụng đất nông nghiệp từ hộ gia đìnhThuế chuyển quyền sử dụng đất

Ngoài các khoản thu phân chia theo quy định trên, ngân sách xãcòn được Hội đồng nhân dân cấp tỉnh cấp bổ sung thêm các nguồnthu phân chia sau khi các khoản thuế, phí, lệ phí phân chia theo luậtngân sách nhà nước đã dành 100% cho các xã và các khoản thu ngânsách xã được hưởng 100% nhưng vẫn chưa cân đối được nhiệm vụchi.

Tỷ lệ % phân chia các khoản thu trên đây cho ngân sách xã doỦy ban nhân dân tỉnh quy định ổn định từ 3 đến 5 năm phù hợp vớitình hình ngân sách địa phương Để giảm bớt khối lượng nghiệp vụ,khuyến khích tăng thu có thể giao chung cho các xã cùng một tỷ lệ.

c Thu bổ sung từ ngân sách cấp trên

Trong hệ thống ngân sách nhà nước các cấp ngân sách có mốiquan hệ hữu cơ với nhau và mỗi cấp phải tự cân đối thu chi ngânsách Tuy nhiên trong những hoàn cảnh cụ thể nếu cấp ngân sáchnào không tự cân đối được thì ngân sách cấp trên có trách nhiệm cấpbổ sung nguồn vốn cho cấp ngân sách đó để đảm bảo cân đối thu chingay từ khâu xây dựng dự toán Từ đó hình thành khoản thu bổ sung

Trang 14

từ ngân sách cấp trên cho ngân sách cấp dưới trong điều kiện hiệnnay ở nước ta phần lớn ngân sách cấp xã chưa tự cân đối được thuchi, nên ngân sách cấp trên phải cấp bổ sung và hình thành nguồnthu thứ ba cho ngân sách xã.

Cơ chế xác lập số thu bổ sung từ ngân sách cấp trên được quiđịnh như sau:

- Thu bổ sung để cân đối ngân sách được xác định trên cơ sởchênh lệch giữa dự toán chi được giao và dự toán thu từ các nguồnthu được phân cấp Số bổ sung này được xác định từ năm đầu củathời kỳ ổn định và được giao ổn định từ 3 đến 5 năm

- Thu bổ sung có mục tiêu là các khoản thu bổ sung theo từngnăm để hỗ trợ xã thực hiện một số nhiệm vụ cụ thể

2.5.2 Chi ngân sách xã

Có rất nhiều nội dung chi mà ngân sách xã phải đảm bảo, songkhi nhìn nhận một cách khái quát thì chi ngân sách xã bao gồm 2nhóm lớn là chi thường xuyên và chi đầu tư phát triển

2.5.2.1 Chi thường xuyên

- Chi cho hoạt động của các cơ quan Nhà nước ở xã bao gồm:+ Tiền lương, tiền công cho cán bộ công chức cấp xã

+ Sinh hoạt phí đại biểu HĐND

+ Các khoản phụ cấp khác theo quy định của Nhà nước + Chi về phúc lợi tập thể, y tế, vệ sinh

Trang 15

- Kinh phí hoạt động của cơ quan Đảng cộng sản Việt Nam củaxã

- Kinh phí hoạt động của tổ chức chính trị xã hội của xã sau khitrừ các khoản thu theo điều lệ và các khoản thu khác

- Đóng bảo hiểm xã hội (BHXH), bảo hiểm y tế (BHYT) cho cánbộ xã và các đối tượng khác theo chế độ hiện hành.

- Chi công tác dân quân tự vệ, trật tự an toàn xã hội:

+ Huấn luyện dân quân tự vệ, các khoản phụ cấp huy động dânquân tự vệ và các khoản chi khác về dân quân tự vệ thuộc nhiệm vụchi của ngân sách xã theo quy định của pháp lệnh dân quân tự vệ

+ Đăng ký nghĩa vụ quân sự, công tác nghĩa vụ quân sự khácthuộc nhiệm vụ chi của ngân sách xã theo quy định của Pháp lệnhdân quân tự vệ

+ Tuyên truyền vận độngvà tổ chức phong trào bảo vệ an ninh,trật tự an toàn xã hội trên địa bàn xã.

+ Các khoản chi khác theo chế độ quy định

- Chi cho công tác xã hội và hoạt động văn hóa thông tin, thểdục thể thao do xã quản lý

+ Trợ cấp hàng tháng cho cán bộ xã nghỉ việc theo chế độ hiệnhành, chi thăm hỏi gia đình chính sách, cứu tế xã hội và công tác xãhội khác.

+ Hoạt động văn hóa, thông tin, thể dục thể thao, truyền thông doxã tổ chức.

- Chi sự nghiệp giáo dục: Hỗ trợ các lớp bổ túc văn hóa, trợ cấpnhà trẻ, lớp mẫu giáo, kể cả trợ cấp cho giáo viên mẫu giáo và cônuôi dạy trẻ do xã, thị trấn quản lý.

- Chi sự nghiệp y tế: Hỗ trợ chi thường xuyên và mua sắm trangthiết bị phục vụ cho khám, chữa bệnh của trạm y tế xã.

Trang 16

- Chi sữa chữa, cải tạo các công trình phúc lợi các công trình hạtầng cơ sở do xã quản lý như: trường học, trạm y tế, đài tưởng niệm,cơ sơ thể dục thể thao, cầu, đường giao thông, công trình cấp thóatnước công cộng riêng đối với thị trấn còn có nhiệm vụ chi quản lý,sữa chữa cải tạo vỉa hè, đường phố nội thị, đèn chiếu sáng, công viên,cây xanh (đối với phường do ngân sách cấp trên chi).

- Hỗ trợ khuyến khích phát triển các sự nghiệp kinh tế nhưkhuyến nông, khuyến ngư, khuyến lâm, nuôi dưỡng phát triển nguồnthu ngân sách xã.

- Các khoản chi thường xuyên khác theo quy định của pháp luậtCăn cứ vào định mức chế độ, tiêu chuẩn của Nhà nước, Hội đồngnhân dân tỉnh quy định cụ thể mức chi thường xuyên cho từng côngviệc phù hợp với tình hình đặc điểm và khả năng ngân sách địaphương

2.5.2.2 Chi đầu tư phát triển

Nhóm chi đầu tư phát triển là tập hợp các nội dung chi có liênquan đến việc cải tạo, nâng cấp hoặc làm mới các công trình thuộc hệthống cơ sở vật chất kỹ thuật của xã như: đường giao thông, kênhmương tưới tiêu nước, trường học, trạm xá, hệ thống truyền tải vàcung cấp điện năng Do vậy các khoản chi đầu tư phát triển thể hiệnrõ mục đích tích lũy nên cần phải ưu tiên đầu tư vốn cho nó nhiềuhơn.

Chi đầu tư phát triển của ngân sách xã hiện nay gồm:

- Chi đầu tư xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng kinh tế xãhội của xã hội của xã không có khả năng thu hồi vốn theo phân cấpcủa cấp tỉnh

- Chi đầu tư xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng kinh tế xãhội của xã hội của xã từ nguồn huy động đóng góp của các tổ chức cá

Trang 17

nhân cho từng dự án nhất định theo qui định pháp luật, do Hội đồngnhân dân xã quyết định đưa vào ngân sách xã quản lý.

- Các khoản chi đầu tư phát triển khác theo quy định của phápluật.

2.2 Cơ sở thực tiễn.

2.2.1 Tình hình thu chi ngân sách ở Việt Nam

Theo báo cáo của Bộ Tài chính thì ước thu ngân sách nhà nước cả năm 2009 đạt390.650 tỷ đồng, bằng 100,2% dự toán (vượt 750 tỷ đồng), đạt tỷ lệ động viên 23,3%GDP

CÂN ĐỐI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC

Đơn vị: Tỷ đồng

I Thu cân đối ngân sách nhà nước 442,340

3 Thu cân đối ngân sách từ hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu 105,664

II Kết chuyển từ năm trước sang 26,455

B TỔNG CHI CÂN ĐỐI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 584,695

3 Chi phát triển sự nghiệp kinh tế- xã hội, quốc phòng, an ninh, quản lý hành chính 320,5014 Chi bù lỗ kinh cho doanh nghiệp kinh doanh dầu 2,1005 Chi cải cách tiền lương

6 Chi bổ sung quỹ dự trữ tài chính 1007 Dự phòng

Trang 18

8 Chi chuyển nguồn 17,233

Tỷ lệ bội chi so GDP-6.9%

Trang 19

THU NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC

Đơn vị : Tỷ đồng

A THU CÂN ĐỐI NGÂN SÁCH NHÀ ƯỚC442,340

2 Thu từ doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (không kể dầu thô) 50,6593 Thu từ khu vực công thương nghiệp, dịch vụ ngoài quốc doanh 47,833

11 Thu quỹ đất công ích, hoa lợi công sản tại xã 974

III Thu cân đối ngân sách từ hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu 105,6641 Tổng số thu từ hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu 143,664

- Thuế xuất khẩu, nhập khẩu và tiêu thụ đặc biệt hàng nhập

- Thuế giá trị gia tăng hàng nhập khẩu 66,624

2 Hoàn thuế giá trị gia tăng hàng nhập khẩu -38,000

C THU QUẢN LÝ QUA NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC66,980D VAY NƯỚC NGOÀI VỀ CHO VAY LẠI23,720

Trang 20

CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC

Đơn vị : Tỷ đồng

A CHI CÂN ĐỐI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC584,695

Trong đó: Chi đầu tư xây dựng cơ bản171,631

3 Chi Dân số và kế hoạch hoá gia đình 931

6 Chi Phát thanh, truyền hình, thông tấn 1,770

8 Chi lương hưu và bảo đảm xã hội 62,465

10 Chi sự nghiệp bảo vệ môi trường 5,58511 Chi quản lý hành chính nhà nước, Đảng, đoàn thể 44,90312 Chi trợ giá mặt hàng chính sách 1,460IV Chi bù lỗ cho doanh nghiệp kinh doanh dầu 2,100V Chi dự phòng

VI Chi bổ sung Quỹ dự trữ tài chính 100VII Chi cải cách tiền lương

B CHI QUẢN LÝ QUA NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC66,980

Chúng ta thấy tình hình thu ngân sách nhà nước năm 2009 là 468,795 tỷ đồng và

Trang 21

chi ngân sách là 584,695 Với mức thu và chi như thế này thì nhà nước ta có thể cân đốingân sách phù hợp Trong các khoản thu thì ta thấy ngân sách nhà nước thu từ cácdoanh nghiệp nhà nước là lớn nhất Vì các doanh nghiệp nhà nước luôn đóng góp cáckhoản thuế đầy đủ và chịu sự quản lý của nhà nước Bên cạnh đó các công ty nhà nướclà các công ty lớn như: Điện lực, dầu mỏ, khoáng sản… nên doanh thu rất cao và phảichịu mức thuế lớn góp phần vào thu ngân sách nhà nước Các khoản chi về ngân sáchcó rất nhiều nhưng khoản chi lớn nhất vẫn là: Chi phát triển sự nghiệp kinh tế- xã hội,quốc phòng, an ninh, quản lý hành chính Trong khi đất nước đang xây dựng để tiến lênxã hội chủ nghĩa thì đây là các khoản chi rẩ cần thiết Một nền kinh tế muốn phát triểntốt và bền vững thì phải có nền quốc phòng, an ninh ổn định, bên cạnh đó cải cách hànhchính khiến cho bộ máy linh hoạt và làm việc có hiệu quả hơn Trong quá trình hoạtđộng của đất nước luôn có sự thất thoát và bù lỗ cho các doanh nghiệp xăng dầu và phảicó những quỹ dự phòng để phòng trừ những bất trắc xảy ra.

2.2.2 Tình hình thu chi ngân sách ở Đăk Lăk

Tỉnh uỷ Đắk Lắk đã tổ chức Hội nghị mở rộng lần thứ 27 nhằmđánh giá tình hình thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm2009 Theo báo cáo tại Hội nghị, năm 2009 mặc dù chịu ảnh hưởngcủa suy thoái kinh tế và gặp nhiều thiên tai nhưng nền kinh tế củatỉnh tiếp tục duy trì ở mức tăng trưởng khá Tổng giá trị sản phẩmtrên địa bàn ước đạt 11.406 tỷ đồng, tăng 11% so với năm 2008 Cơcấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tăng dần tỷ trọng ngành côngnghiệp - xây dựng - dịch vụ và giảm dần tỷ trọng ngành nông - lâmnghiệp Tổng sản lượng lương thực có hạt ước đạt 989.000 tấn, vượt3.800 tấn so với kế hoạch Tổng thu ngân sách nhà nước trên địa bànước đạt 2.200 tỷ đồng, bằng 112% dự toán Trung ương giao Thunhập bình quân đầu người đạt 13,9 triệu đồng/năm, tăng 2,3 triệuđồng so với năm 2008 Các lĩnh vực y tế, giáo dục, văn hoá tiếp tụcđược phát triển, quốc phòng an ninh, trật tự an toàn xã hội được giữvững

Trang 22

2.2.3Tình hình thu chi ngân sách ở xã Hòa An

Trong năm 2009 tổng thu ngân sách xã là 824.746.405 đồng,

đạt 155% so với dự toán huyện giao, đạt 102% so với Nghị quyết hộiđồng nhân dân xã giao, tăng 30% so với năm 2008 Tuy nhiên tổngchi ngân sách là 3.646.981.911 đồng

Xét riêng trong 6 tháng đầu năm 2010 thu ngân sách trên địabàn là 307.714.215 đồng, đạt 76% so với dự toán huyện giao và đạt42 % so với nghị quyết Hội đồng nhân dân xã giao, tăng 105 so với 6tháng đầu năm năm 2009 Tổng chi ngân sách tính đến hết tháng 6năm 2010 là 2.115.573.058 đồng.

PHẦN THỨ BA

ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Trang 23

3.1 Một số nét về tình hình cơ bản của việc quản lý và sử dụng lao động tại xã HoàAn huyện Krông Păk tỉnh Đăklăk

3.1.1 Điều kiện tự nhiên 3.1.1.1.Vị trí địa lý.

Xã Hòa An nằm về phía đông của huyện Krông Păk với tổng diện tích tự nhiênlà 2356 ha.

Phía Bắc giáp với xã Bình Thuận, Huyện Krông Buk, Tỉnh Đăk Lăk.Phía Đông Nam giáp với xã Ea Hiu, Huyện Krông Păk, Tỉnh Đăk Lăk.Phía Đông Bắc giáp với xã Ea Phê , Huyện Krông Păk, Tỉnh Đăk Lăk.Phía Tây Bắc giáp với xã Ea Yông, Huyện Krông Păk, Tỉnh Đăk lăk.Phía Tây giáp với thị trấn Phước An, Huyện Krông Păk, Tỉnh Đăk Lăk.

Nằm ở vị trí vừa là đầu mối giao lưu kinh tế của các xã phía Đông Nam (HòaTiến, Tân Tiến, Ea Uy và Ea Yiêng), vừa giáp với trung tâm huyện lỵ Ưu thế này tạokiện khá thuận lợi trong quá trình hòa nhập với nền kinh tế chung của huyện.

3.1.1.2 Thời tiết – khí hậu.

Theo số liệu của trung tâm khí tượng thủy văn Đăk Lăk các yếu tố khí hậu xãHòa An như sau:

Nhiệt độ: Tổng nhiệt độ từ 8500 đến 90000C, nhiệt độ trung bình năm: 230C đến240C, nhiệt độ trung bình tháng thấp nhất dưới 200C, vì vậy được đánh giá là vùng cónhiệt độ phong phú so với các vùng khác của tỉnh.

Lượng mưa: Lượng mưa trung bình của khu vực 1400mm đến 1500mm Là một

trong những tiểu vùng có lượng mưa thấp nhất tỉnh, phân bố mưa theo thời gian: mùamưa từ tháng 5 đến tháng 11 mỗi tháng có trên 10 ngày mưa với lượng mưa trung bìnhtháng là 180mmm, lượng mưa vào mùa này chiếm 85% lượng mưa cả năm, mưa nhiềunhất là tháng 9 và tháng 10 Mùa khô hạn từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau, lượng mưachỉ đạt 15% lượng mưa cả năm.

Độ ẩm không khí: Chỉ số độ ẩm(K) là 1.7, được đánh giá khu vực ẩm vừa.Gió: Có 2 hướng gió chính là:

Mùa mưa gió chính là gió tây nam , tốc độ gió trung bình 3,28m/s.Mùa khô gió chính là gió đông bắc, tốc độ trung bình 5,8m/s.

Trang 24

Ánh sáng : khá dồi dào, số giờ chiếu sáng trung bình là 6 giờ/ngày

Số giờ nắng trung bình trong năm là 2473 giờ.Tháng có số giờ cao nhất là tháng 3 (283 giờ).

Tháng có số giờ nắng thấp nhất là tháng 10 (157 giờ).

Lượng mưa phân hóa theo mùa đã chi phối mạnh mẽ đến sản xuất nông nghiệp.Mùa mưa (vụ hè thu và vụ mùa) cây cối xanh tươi phát triển tốt là mùa sản xuất chính,ngược lại mùa khô (vụ đông xuân) cây cối phát triển kém, khả năng cung cấp nước tướicho nông nghiệp ở một số vùng không có lượng nước dự trữ mùa khô rất khó khăn.

3.1.1.3 Địa hình

Địa hình xã Hòa An khá bằng phẳng độ cao trung bình dưới mực nước biển là450m đến 500m Nhìn chung địa hình của xã có xu hướng thấp dần từ Tây Bắc xuốngĐông Nam.

Trên địa bàn xã cấp độ dốc được phân ra như sau:

+ Độ dốc cấp I (00 đến 30), diện tích 1283 ha, phân bố ở khu vực trung tâm vàmột phần ở phía Nam của xã.

+ Độ dốc cấp II (30 đến 80), diện tích 1073 ha, phân bố ở khu vực phía Nam vàTây Nam của xã.

+ Đất đen trên sản phẩm bồi tụ của bazan (Rk): Diện tích 362 ha, chiếm 15,4%diện tích tự nhiên, phân bố chủ yếu ở phía Nam và một phần nhỏ ở phía Đông.

Trang 25

Đặc điểm của loại đất này có phản ứng từ chua đến ít chua, pH từ 4,9 đến 5,5;hữu cơ, đạm, lân tổng số từ trung bình đến khá Khả năng trao đổi cation lớn từ28me/100g đất đến 30me/100g đất, độ bão hòa bazơ trên 90% toàn phẩu diện, sử dụngchủ yếu là trồng lúa.

+ Đất nâu trên đá bazan (Ru): diện tích 93 ha, chiếm 3,9% diện tích tự nhiên,phân bố phía Đông Nam.

Đặc điểm của loại đất này có tầng mỏng, nhiều đá lẫn và đá lẫn đầu, đất có phảnứng ít chua (PHkcl từ 5,6 đến 5,8) lân tổng số và lân dễ tiêu giàu, kali dễ tiêu khá, tổngcation kiềm trao đổi khá, độ bão hòa bazơ cao đến rất cao (từ 67% đến 92%)

Đất dốc tụ (D): Diện tích 64 ha, chiếm 2,7% diện tích tự nhiên, phân bố ven sôngsuối và khu vực phía Tây của xã Nhìn chung nhóm đất này có tầng đất mịn dày, thànhphần cơ giới trung bình đến thịt nặng, độ phì từ khá đến tốt, nhưng chua Địa hình thấptrũng khó thoát nước nên chỉ có thể trồng các loại cây hàng năm như lúa, hoa màulương thực.

3.1.1.5 Nguồn nước, thủy văn

Nguồn nước: Xã Hòa An là nơi đầu nguồn của các con sông suối nên có nguồn

nước mặt khá dồi dào Nhìn chung, các con suối trên địa bàn có hướng chảy từ Tây Bắcxuống Đông Nam Mật độ sông suối trên địa bàn tương đối cao (từ 0,4 km/km2 đến 0,6km/km2), chế độ dòng chảy trong năm tương đối khác biệt giữa mùa khô và mùa mưa.

Về nước ngầm: Hiện tại vẫn chưa có số liệu điều tra về nguồn nước ngầm trênđịa bàn xã, việc khai thác nguồn nước ngầm chủ yếu của các hộ nông dân trong xã làdùng phương thức giếng đào phục vụ chính cho sinh hoạt.

Thủy văn: Mật độ sông suối trên địa bàn tương đối xã tương đối cao khoảng từ

0,4 km/km2 đến 0,6 km/km2.

Các đặc trưng dòng chảy đạt cao nhất thường gấp 40 lần nhỏ nhất chứng tỏ khảnăng tập trung nước ở khu vực này tương đối nhanh, môduy dòng chảy trung bình nămcủa toàn khu vực lớn hơn 301/s.km2 Chế độ dòng chảy trong năm hữu ích là 362 ha,tương đối khác biệt giữa 2 mùa khô và mưa.

Trang 26

Là khu vực có rất nhiều công trình thủy lợi nên cần có các biện pháp quản lý vàchế độ khai thác thích hợp để có hiệu quả sử dụng nguồn nước mặt cho mùa khô làmgiảm nhỏ sự chênh lệnh dòng chảy giữa mùa khô và mùa mưa.

Nguồn nước này là nguồn nước chính phục vụ cho việc tước tiêu hơn 794 ha càphê và hơn 15 ha cây tiêu

3.1.2 Điều kiện kinh tế và xã hội.3.1.2.1 Dân số và lao động.Dân số, lao động, việc làm.

+ Dân số: Tính đến nay dân số toàn xã hiện nay có 13341 khẩu với 2501 hộ

trong đó dân tộc thiểu số là 175 hộ (chiếm 7%), với 986 khẩu (chiếm 7,4%) được phânbố ở 18 thôn buôn, trong đó có 1 buôn dân tộc tại chỗ, 1 thôn đồng bào dân tộc Tày,Nùng.

+ Lao động: Quy mô lao động tính đến nay là 7635 số người trong độ tuổi lao

động, trong đó có 3625 người là lao động nam, 4010 người là lao động nữ, 258 người làlao động Nùng, 31 người là lao động Tày, 1 người là lao động Chăm, 276 người là laođộng Ê đê.

+ Thực trạng phát triển các khu dân cư:

Hiện tại trên địa bàn xã chia thành 18 thôn buôn, là nơi cư trú của 2525 hộ các khu dâncư đều gắn liền với các thôn buôn Tổng diện tích khu dân cư 583,43 ha, chiếm 24,76%tổng diện tích đất tự nhiên.

+ Hiện trạng đất khu dân cư của xã như sau:

Khu dân cư chủ yếu phân bố dọc tỉnh lộ 9 và các tuyến giao thông liên thôn, liênxã ngoài

Các điểm khu dân cư đã được thiết kế chi tiết theo chương trình định canh địnhcư của Chính phủ Tuy nhiên, trong những năm gần đây dân di cư tự do đến địa bàn xãtương đối lớn, sống rải rác ở cánh Bắc của xã là khu vực thôn 8, nên việc bố trí sắp xếplại khu dân cư trong thời gian tới là việc làm cấp bách của xã nhà.

3.1.2.2 Thực trạng phát triển kinh tế xã hội.

Ngày đăng: 04/10/2012, 12:02

Hình ảnh liên quan

2.2.1 Tình hình thu chi ngân sác hở Việt Nam - Tình hình quản lý và sử dụng ngân sách Nhà nước của xã Hòa An, huyện Krông Păk, tỉnh Đăk Lăk năm 2009 – 2010.doc

2.2.1.

Tình hình thu chi ngân sác hở Việt Nam Xem tại trang 14 của tài liệu.
2.2.1 Tình hình thu chi ngân sác hở Việt Nam - Tình hình quản lý và sử dụng ngân sách Nhà nước của xã Hòa An, huyện Krông Păk, tỉnh Đăk Lăk năm 2009 – 2010.doc

2.2.1.

Tình hình thu chi ngân sác hở Việt Nam Xem tại trang 14 của tài liệu.
6 Chi Phát thanh, truyền hình, thông tấn 1,770 - Tình hình quản lý và sử dụng ngân sách Nhà nước của xã Hòa An, huyện Krông Păk, tỉnh Đăk Lăk năm 2009 – 2010.doc

6.

Chi Phát thanh, truyền hình, thông tấn 1,770 Xem tại trang 16 của tài liệu.
BẢNG 1: Kết quả thu ngân sách của 18 thôn, buôn và 7 đơn vị trường học trên - Tình hình quản lý và sử dụng ngân sách Nhà nước của xã Hòa An, huyện Krông Păk, tỉnh Đăk Lăk năm 2009 – 2010.doc

BẢNG 1.

Kết quả thu ngân sách của 18 thôn, buôn và 7 đơn vị trường học trên Xem tại trang 29 của tài liệu.
4.1.1.2 Tình hình chi ngân sách nhà nước tại xã Hòa An năm 2009 a.  Chi phí đã qua kho bạc - Tình hình quản lý và sử dụng ngân sách Nhà nước của xã Hòa An, huyện Krông Păk, tỉnh Đăk Lăk năm 2009 – 2010.doc

4.1.1.2.

Tình hình chi ngân sách nhà nước tại xã Hòa An năm 2009 a. Chi phí đã qua kho bạc Xem tại trang 30 của tài liệu.
Dựa vào bảng trên ta thấy 3 đơn vị đạt tiêu chuẩn đã đề ra, đó là trường Thăng Trị, trường Hòa An,   trường MG Hoa Mai, đơn vị vượt chỉ tiêu đề ra là: Trường Trần  Bình Trọng, buôn Km’Rơng, thôn Tân Lập, nguyên nhân đạt được là do các đơn vị đã  tích cực  - Tình hình quản lý và sử dụng ngân sách Nhà nước của xã Hòa An, huyện Krông Păk, tỉnh Đăk Lăk năm 2009 – 2010.doc

a.

vào bảng trên ta thấy 3 đơn vị đạt tiêu chuẩn đã đề ra, đó là trường Thăng Trị, trường Hòa An, trường MG Hoa Mai, đơn vị vượt chỉ tiêu đề ra là: Trường Trần Bình Trọng, buôn Km’Rơng, thôn Tân Lập, nguyên nhân đạt được là do các đơn vị đã tích cực Xem tại trang 30 của tài liệu.
BẢNG 3: Chi phí thường xuyên. - Tình hình quản lý và sử dụng ngân sách Nhà nước của xã Hòa An, huyện Krông Păk, tỉnh Đăk Lăk năm 2009 – 2010.doc

BẢNG 3.

Chi phí thường xuyên Xem tại trang 31 của tài liệu.
BẢNG 4: Dự toán thu ngân sách - Tình hình quản lý và sử dụng ngân sách Nhà nước của xã Hòa An, huyện Krông Păk, tỉnh Đăk Lăk năm 2009 – 2010.doc

BẢNG 4.

Dự toán thu ngân sách Xem tại trang 32 của tài liệu.
BẢNG 5: Dự toán chi ngân sách - Tình hình quản lý và sử dụng ngân sách Nhà nước của xã Hòa An, huyện Krông Păk, tỉnh Đăk Lăk năm 2009 – 2010.doc

BẢNG 5.

Dự toán chi ngân sách Xem tại trang 33 của tài liệu.
Cuối năm 2009, Hội đồng nhân dân xã đã họp tổng kết tình hình thu chi ngân sách nhà nước của xã trong cả năm - Tình hình quản lý và sử dụng ngân sách Nhà nước của xã Hòa An, huyện Krông Păk, tỉnh Đăk Lăk năm 2009 – 2010.doc

u.

ối năm 2009, Hội đồng nhân dân xã đã họp tổng kết tình hình thu chi ngân sách nhà nước của xã trong cả năm Xem tại trang 33 của tài liệu.
4.1.1.2 Tình hình chi ngân sách nhà nước tại xã Hòa An 6 tháng đầu năm 2010  - Tình hình quản lý và sử dụng ngân sách Nhà nước của xã Hòa An, huyện Krông Păk, tỉnh Đăk Lăk năm 2009 – 2010.doc

4.1.1.2.

Tình hình chi ngân sách nhà nước tại xã Hòa An 6 tháng đầu năm 2010 Xem tại trang 35 của tài liệu.
BẢNG 6: Chi phí đã qua kho bạc - Tình hình quản lý và sử dụng ngân sách Nhà nước của xã Hòa An, huyện Krông Păk, tỉnh Đăk Lăk năm 2009 – 2010.doc

BẢNG 6.

Chi phí đã qua kho bạc Xem tại trang 36 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan