Thơ Nôm trào phúng luật Đường cuối thế kỷ XIX trên tiến trình hiện đại hóa văn học Việt Nam

76 2K 7
Thơ Nôm trào phúng luật Đường cuối thế kỷ XIX trên tiến trình hiện đại hóa văn học Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong diễn trình văn học Việt Nam, văn học trào phúng có truyền thống phát triển gắn với lịch sử văn hóa, văn học dân tộc Cảm hứng trào phúng xuất sớm môi trường sáng tác dân gian để trở thành dòng văn học trào phúng với đặc điểm hồn bị phải đến hai giai đoạn hạ kì văn học trung đại, đặc biệt giai đoạn nửa cuối kỷ XIX Với tác gia lớn Nguyễn Khuyến, Trần Tế Xương, Tú Quỳ, Học Lạc, Nhiêu Tâm , sáng tác họ đưa dòng văn học trào phúng phát triển mạnh mẽ Trong phát triển văn hóa nói chung, văn học nghệ thuật nói riêng, thơ ca trào phúng góp phần quan trọng làm phong phú thêm cho đời sống văn hóa tinh thần Một đặc điểm bật thơ ca trào phúng vừa tiếng cười sảng khoái, vừa mũi tên đâm thẳng vào thói hư tật xấu đời, lên án bất cơng, suy thối xã hội để từ thức tỉnh nhân tố tích cực, đẩy lùi xấu, ươm mầm cho tốt Trong xã hội mà xuống cấp nguy văn thơ trào phúng đả kích có tác dụng Trong dịng văn học viết trung đại, từ chín kỷ trở trước (từ kỷ X đến nửa đầu kỷ XIX), thơ ca trào phúng xuất phát triển mức độ khác nhau, gắn liền với tên tuổi nhiều tác giả, tiêu biểu Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Hồ Xuân Hương, Nguyễn Công Trứ… Bước sang giai đoạn nửa cuối kỷ XIX, thơ ca trào phúng phát triển nở rộ, có vượt trội tất bình diện số lượng tác giả, tác phẩm, đối tượng trào phúng Với niềm say mê đặc sắc mà dịng thơ Nơm trào phúng cuối kỷ XIX mang lại, tiếp tục sâu tìm hiểu thêm giá trị văn học, văn hố dịng thơ ca đặc biệt Ngồi ra, để nhận định đóng góp thơ ca trào phúng tiến trình đại hóa văn học, chọn đề tài: Thơ Nôm trào phúng luật Đường cuối kỷ XIX tiến trình đại hóa văn học Việt Nam để thực khố luận tốt nghiệp Lịch sử vấn đề Căn vào tài liệu tham khảo thu thập được, nhận thấy, văn học trào phúng Việt Nam nói chung thơ Nơm trào phúng nói riêng thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu văn học Cho đến nay, số cơng trình nghiên cứu thơ Nơm trào phúng Việt Nam công bố, xuất Song, số chưa có cơng trình hay tài liệu nghiên cứu chuyên biệt thơ Nôm trào phúng luật Đường cuối kỷ XIX mối quan hệ với tiến trình đại hóa văn học Việt Nam Các nguồn tư liệu quan tâm chủ yếu giáo trình nhóm Lê Q Đơn, nhóm Văn Sử Địa giới thiệu tìm hiểu tác giả, tượng thơ văn trào phúng cụ thể, chuyên biệt Với mức độ phạm vi khác nhau, cơng trình quan tâm đến việc khảo cứu, tập hợp, giới thiệu giai đoạn, thời kỳ toàn văn học trào phúng Việt Nam nói chung, từ văn học dân gian đến văn học viết đại Cơng trình Văn học trào phúng Việt Nam Văn Tân, in lần đầu vào năm 1958 Cuốn sách gồm chương viết văn văn học trào phúng từ kỷ XVIII đến 1958 Từ chương I đến chương VIII, tác giả vào tìm hiểu ý nghĩa giá trị trào phúng tượng văn học tiêu biểu truyện Trạng Quỳnh, trạng Lợn, thơ Hồ Xuân Hương, thơ văn Nguyễn Khuyến, Tú Xương, Tú Mỡ, Đồ Phồn, Văn học trào phúng thời kỳ Pháp thuộc, kháng chiến từ ngày hịa bình lập lại Ở chương IX, phần Kết luận, tác giả nêu nhận xét đánh giá khái quát, khẳng định đa dạng, mn màu nghìn vẻ lại có tính thống văn học trào phúng từ xưa đến nay, từ văn học dân gian đến văn học thành văn Năm 1974, Thơ văn trào phúng Việt Nam Vũ Ngọc Khánh công bố, cơng trình có độ dày năm trăm trang, chủ yếu tập hợp tác phẩm trào phúng từ kỷ XIII đến 1945, mà tác giả gọi thơ văn trào phúng nhà nho, với đủ thể loại văn học Hai mươi năm sau công trình Vũ Ngọc Khánh xuất bản, năm 1994, Bùi Quang Huy biên soạn giới thiệu Tuyển tập Thơ ca trào phúng Việt Nam Với nhiều tác phẩm ca dao dân ca vè trào phúng lựa chọn từ kho tàng thơ ca dân gian, với bốn trăm thơ trào phúng, tư liệu tham khảo có giá trị văn học trào phúng, đặc biệt thơ trào phúng Việt Nam Sau Thơ văn trào phúng Việt Nam, Vũ Ngọc Khánh công bố tiếp chuyên luận Hành trình vào xứ sở cười (1996) Với mục đích giúp cho người có nhìn văn thơ trào phúng Việt Nam hai bình diện khơng gian thời gian, tác giả kết cấu sách thành hai phần Khảo sát cách cụ thể dạng thức trào phúng khác Đây cơng trình chun sâu nghiên cứu kĩ tiếng cười văn hố Việt Nam Có số tác giả bắt đầu việc vào nghiên cứu tượng văn học trào phúng cụ thể, có quan tâm đến tình hình phát triển thơ trào phúng Việt Nam nói chung nhằm tạo ″diện″ cho việc vào ″điểm″ Tiêu biểu cho hướng nghiên cứu Ngô Gia Võ với luận án tiến sĩ Hồ Xn Hương với dịng thơ Nơm Đường luật trào phúng [98], công bố năm 2002 Với việc nghiên cứu có tính hệ thống, tác giả luận án sơ phát triển tiếp nối thơ trào phúng từ Nguyễn Trãi đến Hồ Xuân Hương, xác định đặc điểm riêng biệt vị trí Hồ Xn Hương dịng thơ Nơm Đường luật tào phúng Việt Nam thời trung đại Phần cuối luận án, tác giả dành 140 trang phụ lục để thống kê thơ Nôm Đường luật trào phúng Quốc âm thi tập, Hồng Đức quốc âm thi tập Bạch Vân quốc ngữ thi tập Đây việc làm công phu, song theo chúng tôi, có nhiều chưa thơ trào phúng tác giả đưa vào Với việc nghiên cứu có tính hệ thống, tác giả Nguyễn Thị Mai Thơ Nôm trào phúng Việt Nam thời trung đại (Quá trình phát triển đặc điểm thể loại) (Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn) sơ phát triển tiếp nối thơ trào phúng từ Nguyễn Trãi đến Hồ Xuân Hương, xác định đặc điểm riêng biệt vị trí Hồ Xuân Hương dịng thơ Nơm Đường luật trào phúng Việt Nam thời trung đại Trong phần phụ lục, tác giả dành 22 trang để thống kê thơ Nôm Đường luật trào phúng Quốc âm thi tập, Hồng Đức quốc âm thi tập Bạch Vân quốc âm thi tập Như vậy, văn học trào phúng quan tâm nghiên cứu từ sớm chủ yếu tập trung tượng, tác giả trào phúng riêng lẻ Trong đó, Hồ Xuân Hương, Nguyễn Khuyến, Tú Xương ý nhiều Việc tìm hiểu tồn văn học trào phúng thơ trào phúng đặt số cơng trình Tuy nhiên, cơng trình này, phần chủ yếu cung cấp tư liệu tác gải, tác phẩm cụ thể Phần chuyên luận văn học trào phúng thơ trào phúng phát triển tiếp nối đặc điểm chưa giải cách thỏa đáng Đây thực lĩnh vực cần có sựu gia cơng nhiều Nhìn chung, qua đánh giá sơ bộ, nhận thấy vấn đề hấp dẫn có lịch trình nghiên cứu cụ thể với nhiều tác giả khác Tuy nhiên, nhìn từ góc độ đại hoá văn học, vấn đề chưa giải cách hệ thống Từ thực tế đó, khố luận này, việc tìm hiểu thơ ca trào phúng thời trung đại gắn liền với tiền đề chuẩn bị cho q trình đại hố văn học giai đoạn sau tiếp bước, cơng việc mang tính tổng thuật qua giải số vấn đề cụ thể thơ trào phúng Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung tìm hiểu đóng góp mặt nội dung hình thức thơ Nôm trào phúng luật Đường cuối kỷ XIX tiến trình đại hóa văn học Việt Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu Qua trình tìm hiểu, thật nhiều nhà nghiên cứu có chung nhìn ban đầu nét đặc sắc thơ Nôm trào phúng thời kỳ Tuy nhiên, với phạm vi khóa luận, chúng tơi khơng có tham vọng khảo sát tồn hệ thống văn thơ Nơm thời trung đại Tác giả khố luận tập trung tìm hiểu hệ thống thơ Nơm trào phúng luật Đường cuối kỷ XIX, thể loại đặc sắc thơ Nôm trào phúng trung đại Để thực đề tài này, tập trung khảo sát tác phẩm thơ Nôm trào phúng luật Đường số tác gia văn học giai đoạn cuối kỷ XIX Nguyễn Khuyến, Tú Xương, Học Lạc, Nhiêu Tâm, Tú Quỳ, Nguyễn Quý Tân Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp thống kê, mô tả Chúng tiến hành liệt kê, thống kê, tổng hợp dẫn chứng, số liệu tác phẩm tiêu biểu tài liệu nghiên cứu có liên quan để dẫn chứng cho phù hợp với nội dung đề tài 4.2 Phương pháp so sánh, đối chiếu Để vấn đề nghiên cứu có tính thuyết phục, so sánh phương pháp thiếu trình nghiên cứu Chúng tơi tiến hành so sánh thơ Nôm trào phúng luật Đường cuối kỷ XIX với số giai đoạn trước sau Qua đó, thấy đóng góp mẻ thơ Nơm trào phúng luật Đường cuối kỷ XIX tiến trình đại hố văn học Việt Nam 4.3 Phương pháp phân tích, tổng hợp khái qt hố Trong q trình nghiên cứu đề tài, chúng tơi sử dụng phương pháp để tìm hiểu, đánh giá đóng góp thơ Nơm trào phúng luật Đường Ngồi ra, từ sở khoa học có được, chúng tơi tiến hành khái quát hoá thành luận điểm khoa học để minh chứng cho quan điểm nghiên cứu Kết cấu khóa luận Ngồi phần Mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo, nội dung khóa luận chia thành chương, cụ thể sau: Chương Một số vấn đề tổng quan đề tài Chương Những đóng góp nội dung thơ Nôm trào phúng luật Đường cuối kỷ XIX tiến trình đại hóa văn học Việt Nam Chương Những đóng góp hình thức thơ Nôm trào phúng luật Đường cuối kỷ XIX tiến trình đại hóa văn học Việt Nam Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ TỔNG QUAN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Bối cảnh lịch sử, văn hóa, xã hội Việt Nam nửa cuối kỷ XIX 1.1.1 Bối cảnh lịch sử Trong điều kiện bối cảnh xã hội Việt Nam nửa cuối kỷ XIX, xâm lược thực dân Pháp biến cố quan trọng, ảnh hưởng mạnh mẽ vận động văn học giai đoạn Nó đánh dấu bước ngoặt lớn lịch sử dân tộc, kéo theo xáo trộn, thay đổi toàn diện lĩnh vực đời sống, có văn học Trước xâm lược thực dân Pháp, nhân dân ta đấu tranh chống Pháp liệt Giai cấp phong kiến lúc đầu chống đối ngày yếu ớt cuối nhượng bộ, thỏa hiệp, đầu hàng thực dân Pháp Sau năm 1862, triều đình khơng cịn vai trị kháng chiến chống Pháp nữa, trái lại có hành động tiêu cực, điều tướng lĩnh cầm đầu nghĩa quân khắp nơi khác phong trào kháng chiến tan rã, tăng cường bóc lột nhân dân nặng để bồi thường chiến phí Nhiều khởi nghĩa nổ khắp nơi Tiêu biểu khởi nghĩa nông dân chống triều đình phong kiến đầu hàng chống Pháp xâm lược Phong trào đấu tranh yêu nước sĩ phu, lãnh binh lãnh đạo nhân dân chống Pháp cờ Cần Vương nổ rầm rộ Các khởi nghĩa tiêu biểu Phan Đình Phùng, Đinh Cơng Tráng, Tống Duy Tân, Nguyễn Thiện Thuật, Hoàng Hoa Thám Phong trào chống Pháp sơi nổi, khắp khơng có lực lượng hậu thuẫn làm nòng cốt nên cuối phong trào đấu tranh chống Pháp bị thất bại Mặc dù thất bại chứng tỏ tinh thần yêu nước nồng nàn, tinh thần dũng cảm nhân dân, khẳng định phong trào đấu tranh mang tính nhân dân sâu sắc Có thể nói giai đoạn lịch sử đau thương mà hùng tráng dân tộc, nhiều hy sinh mát tự hào, giai đoạn khổ nhục vĩ đại 1.2.2 Bối cảnh văn hóa Hệ thống giáo dục cũ triều đình tơn sùng Nho học, xem Nho giáo công cụ để thống trị xã hội Khổng, Mạnh, Trình, Chu xem vị thánh Sách họ thiên kinh địa nghĩa Học trò thi học thuộc lòng số câu, đoạn sách vở, vào trường thi thấy chỗ thích hợp chế biến lại Tình trạng bảo thủ, nệ cổ đến mức kỳ quặc khơng tưởng tượng Tự Đức có tiếng ơng vua hay chữ, có đầu đề chế sách đối sách vấn đề trước mắt cho người dự kỳ thi đình, nhà khoa bảng danh vọng để họ phát biểu ý kiến Kết chẳng đến đâu Những người thi người hỏi ý kiến biết nói theo sách cổ, dẫn lại tích xưa, tán tụng chiều theo ý vua Cá biệt có đơi người dám nói thẳng nhiều suy nghĩ Cịn thân Tự Đức có nêu vấn đề, giải Ngay việc cấp bách lúc việc chống giặc cứu nước, địi hỏi phải có suy nghĩ sâu sắc, thực tế, kịp thời, phải có tầm nhìn xa, trơng rộng bậc tai mắt triều Trương Đăng Quế, Phan Thanh Giản luẩn quẩn với câu chuyện cũ sử sách Trung Quốc để thuyết minh cho chủ trương họ Trong vùng bị chiếm Nam Bộ, thực dân Pháp mở trường thông ngôn để mở trường tay sai, mở trường Pháp – Việt cho trẻ em, sau mở thêm trường tiểu học trung học cho trẻ em người lớn Để phục vụ cơng tìm hiểu thuộc địa, chúng mở văn phòng trung ương An Nam Cơ quan xứ vụ Chúng cho in phát hành rộng rãi tờ Gia Định báo để phổ biến sách cai trị chúng Mưu toan cô lập sĩ phu yêu nước với đông đảo quần chúng nhân dân, chúng định thay triệt để chữ Hán chữ quốc ngữ theo mẫu tự La Tinh Nhưng nói chung việc làm chúng khơng nhân dân ta chấp nhận Ý định thay chữ Hán chữ quốc ngữ theo mẫu tự La Tinh bị phản ứng gay gắt, nên cuối để mua chuộc sĩ phu nhân dân, chúng phải tổ chức lại việc học chữ Hán, trì trường Hán học định lại kỳ thi Trong đời sống văn hóa tư tưởng giai đoạn nửa cuối kỷ XIX, kiện đáng ý có lẽ chủ trương cải cách xã hội số sĩ phu cấp tiến, có dịp nước ngồi, tiếp xúc trực tiếp với văn hóa phương Tây, đọc sách phương Tây Từ năm đầu kỷ XIX khuynh hướng xuất với người Trần Đình Túc, Nguyễn Huy Tế, đến khoảng kỷ biểu rõ với loạt đề nghị cải cách Nguyễn Trường Tộ, Nguyễn Lộ Trạch Đề nghị cải cách Nguyễn Trường Tộ bao gồm nhiều mặt nơng nghiệp, cơng nghiệp, thương nghiệp, tài chính, qn sự, nội trị, ngoại giao, giáo dục, văn hóa, xã hội Tinh thần chung đề nghị cải cách ông phản đối thái độ phục cổ, trọng thực tiễn khoa học kỹ thuật Riêng chủ trương văn hóa , giáo dục ơng có ý nghĩa tiến đặc biệt Nguyễn Trường Tộ đả kích kịch liệt lối học từ chương, hư văn đương thời Ơng nhấn mạnh học thực dụng kết thực dụng, học hư hèn kết phải hư hèn Ông nhấn mạnh đến tinh thần dân tộc công tác giáo dục, đề nghị thứ văn tự ‘quốc âm chữ Hán” để người học cho nhanh Nguyễn Trường Tộ say sưa với đề nghị cải cách đất nước Ông gửi hết điều trần đến điều trần khác, viết lúc ốm đau, bệnh tật ‘phải nằm ngửa giường mà viết” Nhưng tất khơng triều đình chấp nhận Nối gót Nguyễn Trượng Tộ, Nguyễn Lộ Trạch gửi cho vua nhiều đề nghị cải cách Nguyễn Lộ Trạch chủ trương mở rộng giao thiệp với nước ngoài, việc học kỹ nghệ: Việc học kỹ nghệ khơng phải khó việc cắp nách núi Thái Sơn để vượt qua biển Bắc lời thầy Mạnh Vả lại theo tình hình khẩn cấp, lúc khát lo đào giếng chậm, chậm cịn Dù dê lo làm chuồng chưa phải muộn Nhưng Nguyễn Trường Tộ, đề nghị cải cách Nguyễn Lộ Trạch bị triều đình quên lãng, thực nhỏ giọt, khơng có tác dụng xã hội Về phương diện kết luận triều đình nhà Nguyễn khơng tiếp tay cho giặc ngoại xâm chiếm nước ta mà ngăn cản việc phát triển văn hóa nhân dân ta 1.1.3 Bối cảnh xã hội Trước biến cố lớn lao xã hội Việt Nam nửa cuối kỷ XIX để lại dấu ấn rõ nét xếp lực lượng giai cấp trạng thái tâm lý giai cấp xã hội Trước kia, chế độ phong kiến, mâu thuẫn xã hội ta mâu thuẫn nông dân địa chủ Bây kháng chiến chống Pháp, mâu thuẫn sâu sắc, lên hàng đầu mâu thuẫn nhân dân ta, bao gồm tầng lớp yêu nước với bọn thực dân cướp nước bè lũ phong kiến tay sai bán nước Sự thay đổi mâu thuẫn xã hội đưa đến việc cấu lại lực lượng xã hội Vào năm cuối kỷ XIX xã hội nước ta trải qua phân hóa sâu sắc trước chưa có Đối với quảng đại quần chúng nhân dân, trước chế độ phong kiến họ bị áp bóc lột nặng nề Đến giai đoạn này, trước nguy có thêm đối tượng áp bóc lột mới, sức phản kháng họ mạnh, ý chí chiến đấu họ tăng cường Sự phân hóa sâu sắc hàng ngũ giai cấp phong kiến, giai cấp thống trị của xã hội Trước tình hình đất nước bị ngoại xâm, quyền lợi cụ thể người giai cấp có chỗ khác nhau, họ có tiếp thu truyền thống yêu nước dân tộc hay không mà thái độ họ chiến đấu chống Pháp dân tộc khơng giống Một phân số khác có nhân cách thiếu lĩnh, bi quan với thời cuộc, họ không tham gia chiến đấu chống giặc, không cộng tác với giặc Họ từ quan nhà, sống bạch để giữ khí tiết, làm thơ văn để nói lên tâm trạng đả kích xấu xa xã hội Ngoài số sĩ phu, trí thức phong kiến, thấy rõ quyền lợi phong kiến quyền lợi làm tay sai cho đế quốc họ tiếp thu truyền thống yêu nước dân tộc, sống gần gũi nhân dân, hăng hái với nhân dân chống giặc cứu nước Họ chiến đấu dũng cảm, không sợ hy sinh, không tiếc xương máu Nhưng vốn xuất thân từ giai cấp suy tàn, lại chiến đấu hoàn cảnh khó khăn, gian khổ họ khơng tránh khỏi có tâm lý thất bại chủ nghĩa Chính bối cảnh lịch sử, văn hóa, xã hội nêu chi phối mạnh mẽ đến đời sống văn học làm thay đổi diện mạo văn học Văn học phản ánh vấn đề trung tâm nóng hổi thời đại: Cuộc đấu tranh nhân dân ta chống thực dân Pháp Trước tình đó, nhiều nhà văn, nhà thơ dùng ngịi bút viết nên dòng thơ trào phúng để chế giễu, khinh thường trước thái độ triều đình Sử dụng tiếng cười vũ khí lợi hại, họ khơng tiếc lời mỉa mai, chế giễu, châm chọc đả kích nơi, lúc, bóng gió xa xôi, trực diện mạnh mẽ để vạch trần xấu, lố bịch, rởm đời Chính điều lý giải cho xuất nở rộ với hành loạt tac phẩm trào phúng xuất sắc vào giai đoạn cuối chế độ phong kiến Việt Nam 1.2 Thơ Nôm trào phúng luật Đường 1.2.1 Thơ luật Đường Thơ Đường luật phổ biến thi đàn Việt Nam xưa, xuất xứ từ đời Đường (618 – 907), có quy định niêm luật vần đối định, thường gọi thơ luật để phân biệt với thơ cổ phong xuất trước đời Đường luật lệ định Thơ Đường luật có ba dạng chính: bát cú, tứ tuyệt, luật số dạng đặc biệt Ở đây, khảo sát thể thơ thất ngôn bát cú, thể thơ đắc dụng văn học trung đại Việt Nam Thể thơ thất ngơn bát cú hình thành từ thời nhà Đường Thể thơ bát cú, thơ có tám câu, thất ngơn bát cú có tám câu câu bảy chữ; ngũ ngôn bát cú có tám câu câu năm chữ Về bố cục, bát cú Đường luật thường chia làm bốn phần: đề, thực, luận, kết Luật trắc: Xét hệ thống ngang câu thơ, người ta thường vào chữ thứ hai câu thứ Nếu chữ thứ hai câu đầu trắc thơ làm theo trắc ngược lại chữ thứ hai câu đầu thơ làm theo thể Về niêm: Các câu thơ tồn dính với theo hệ thống dọc gọi niêm Niêm nghĩa câu dính với câu dưới: Bằng niêm với bằng, trắc niêm với trắc theo quy tắc Chữ thứ hai câu niêm với chữ thứ hai câu 8: bát Chữ thứ hai câu niêm với chữ thứ hai câu 3:nhị tam Chữ thứ hai câu niêm với chữ thứ hai câu 5:tứ ngũ Chữ thứ hai câu niêm với chữ thứ hai câu 7:lục thất Về đối: Câu đối câu văn đôi với cho ý, chữ luật trắc cân xứng với Trong thơ Đường luật thất ngôn bát cú câu 3-4 5-6 bắt buộc phải đối cặp Câu đối khơng hạn chế số chữ 10 phần làm nên giá trị nghệ thuật sức lôi cuốn, hấp dẫn thơ Nôm trào phúng luật Đường tiến trình đại hóa văn học Việt Nam cuối kỷ XIX Tú Xương bậc thầy việc tạo nhiều giọng điệu khác thơ ca Toàn nghiệp Tú Xương cấu thành từ hai mảng thơ: trào phúng trữ tình Tuy nhiên, việc phân biệt phần trữ tình phần trào phúng thơ Tú Xương thực có ý nghĩa tương đối, ông có kết hợp yếu tố thực, trào phúng trữ tình… Trong tiếng thơ Tú Xương có giọng cười lối cười đặc biệt Đó tiếng cười to có sức cơng phá lớn thói rởm thời đại Trong “Năm chúc nhau”, Tú Xương tự cho ơng bán cối thọ cười Tú Xương thứ vôi miếng trầu lỡm mà “thiên hạ đứa giã”: “Nó lại chúc sang Đứa thời mua tước đứa mua quan” Tú Xương liền nhập cười sang lọng Cái lọng xịe lên đống nhơ, cười ông lái lọng văng thành câu chửi Vừa chửi khách vừa rao hàng, không đánh tên bán hàng mà thiên hạ lại lăn vào mà mua, cầu nhiều cung ít, quan nhiều lọng Nói chung bốn tứ tuyệt năm chúc Tết, cảnh tình khác nhau, chung cười trùm lên Tú Xương Một cười không cất lên thành tiếng Cái cười không trực tiếp chữ, từ, mà lẫn vào kiện Nó có tí chua tí chát, thuộc vào loại vũ khí nổ chậm Giọng điệu trào phúng Tú Xương thể rõ việc thể xấu xa, bẩn thiểu xã hội Tú Xương tài tình chỗ ơng biết đẩy mẫu thuẫn khôi hài lên cao độ giải cách bất ngờ Trong Anh hàng sắt giả danh nhà nho, mở đầu nhà thơ nêu lên thắc mắc tên anh hàng sắt, sau ơng tự lý giải thắc mắc Cách lý giải hóm hỉnh bế tắc Nhà nho thẳng vào miêu tả người anh ta, bề ngồi khó xác định lối đặt tên ấy: 62 Hỏi thăm quê quán nơi mô, Không học mà gọi đồ? Ý hẳn người yêu gọi thế? Hay mẹ đẻ đặt tên cho? Áo quần đinh áo trông cậu, Ăn nói nhề nhàng khác giọng Ngơ… Ở đây, ta thấy tính thiếu xác định việc trình bày bao hàm ý nghĩa trào phúng, qua sáu câu thơ, người – hình thức anh chàng hàng sắt bộc lộ cách trọn vẹn Thế từ đỉnh cao người – hình thức ấy, nhà thơ phát người chất anh ta: “Hỏi thằng bán sắt” Câu thơ cuối miêu tả, miêu tả hình thức, khơng phải hình thức ngụy trang, mà hình thức mang chất Đùa cô gái hàng phố khác làm ta đoan trang lắm, Tú Xương cười cười dùng với cô me Tây vứt mề đay: Hầu lơ Khách đà ba bảy Mét xì Tây bốn năm ông Cười đây, dễ cười Cách thao diễn Tú Xương trường hợp lối kỹ thuật dễ dàng, đưa tới đâu, liền kết tới Nhưng muốn cho cười trở nên ý nhị hơn, tự người bạn thơ trung bình Tú Xương phải hình dung mơi trường “ơng Tây Khách” nhố nhăng tiếng cười Thử miệng nhại lên tiếng trọ trẹ ngoại lai xi xố xì xồ kia, thấy chữ nghĩa thật buồn cười! Thời kỳ văn học trung đại kết thúc với thành tựu cuối rực rỡ hai bút trào phúng Tú Xương – Nguyễn Khuyến Nếu Tú Xương mang đến cho người đọc câu thơ trào phúng cay độc, bốp chát Nguyễn Khuyến lại mang đến hồn thơ nhẹ nhàng, hóm hỉnh mà thâm thúy Bằng sáng tác thấm đẫm chất trào lộng, Nguyễn Khuyến thật bộc lộ tài trào phúng bậc thầy mình.Và phải tiếp cận với sáng tác trào phúng Nguyễn Khuyến ta thấy hết đặc sắc, giọng điệu riêng ngịi bút 63 Ơng cười bọn quan lại tham quan vơ vét hại dân, cười bọn hãnh tiến nhố nhăng, cười bi hài Hán học cuối ngày tận số, cười Vua, Tây cười Chính mà tiếng cười mang sắc thái khác Khi để đùa bạn, tiếng cười Nguyễn Khuyến thật hóm hỉnh, thân mật, duyên dáng: Đã lâu bác tới nhà Trẻ thời vắng chợ thời xa Ao sâu nước cả, khôn chài cá Vườn rộng rào thưa, khó đuổi gà Cải chửa cây, cà nụ Bầu vừa rụng rốn, mướp đương hoa Đầu trò tiếp khách trầu khơng có… (Bạn đến chơi nhà) Với hào hiệp lịng chân tình mình, nhà thơ muốn dành sang trọng nhất, ngon lành để tiếp đãi bạn Thế ước muốn khơng thể thực được, ối ăm thay có mà thành khơng có tất dạng "tiềm năng" non tơ nên thu hái được, đến miếng trầu làm đầu câu chuyện khơng có nốt Thật tác giả khoe giàu sang hay giải bày thiếu thốn? Có lẽ hai song điều đáng nói nhà thơ sử dụng bút pháp cường điệu hóa đặc sắc, thiếu thốn đạm bạc gia cảnh cường điệu cách tối đa giàu có sang trọng cường điệu khơng với mục đích đùa vui với bạn đồng thời tỏ rõ chân tình Chính đối lập giàu sang đạm bạc nhìn mang tính phóng đại, hài hước nhà thơ tạo giọng điệu riêng Nguyễn Khuyến Khi nói đến giọng châm biếm, mỉa mai ta khơng thể khơng nói đến giọng lên án, trích Đây giọng điệu làm nên đa dạng giọng châm biếm Trước đó, giọng lên án trích Nguyễn Khuyến mang tính chất phê phán thâm trần, kín đáo Giọng lên án Tú Xương liệt hơn, gắn liền với thái độ muốn phá phách tác giả trước nhố nhăng Trong “Dòng nước ngược”, giọng lên án trích thường thể bật thơ viết 64 hủ tục, tệ nạn xã hội, bọn quan lại bóc lột, hà hiếp nhân dân Ví dụ: Bỏ đình, Cáo phó, Phu kéo xe, Các quan tăng lương thơ ta thấy xuất nhiều câu thơ mang nội dung lên án như: Bỏ đình đi! Bỏ đình đi! Cịn đình hủ tục cịn di hại nhiều Cịn truyền điều mê tín (Bỏ đình) Sự xuất giọng điệu cho phép ta hình dung kiểu tác giả đặc trưng thơ trào phúng kiểu tác giả bày tỏ phê phán phủ nhận thực tại, đấu tranh trước xấu, lạc hậu, lỗi thời Tiểu kết chương Ở chương 3, chúng tơi có phát đóng góp hình thức thơ Nơm trào phúng luật Đường cuối kỷ XIX tiến trình đại hóa văn học Việt Nam Về hệ thống ngôn ngữ, thơ Nôm trào phúng giai đoạn có xu hướng chung hướng tới thứ ngơn ngữ bình dị đời sống với nhiều biện pháp dùng từ linh hoạt từ cảm thán, từ kinh ngạc, từ xưng hô, từ để hỏi có ý mỉa mai, từ nói lai, nói chệch Hầu câu thơ sử dụng ngôn ngữ ngày, tươi mát, tự nhiên mà nhã, óng chuốt Về hệ thống kết cấu thơ Đường luật, thơ Nơm trào phúng giai đoạn có phá vỡ, khơng cịn tn thủ theo ngun tắc truyền thống như: kết cấu đề- thực- luận- kết thơ Đường luật, không tuân thủ luật niêm, đối, vần Về vần điệu thơ, thơ Nôm trào phúng giai đoạn có gần với thơ điệu nói Trong hầu hết thơ nhà thơ trào phúng giai đoạn có xuất danh từ, động từ, tính từ mang sắc thái điệu nói; sử dụng hư từ; biện pháp nghệ thuật so sánh, tương phản 65 KẾT LUẬN Văn học trào phúng đánh giá “bộ phận độc đáo thiếu tranh màu sắc văn học nhân loại” Trong lịch sử văn học Việt Nam, phận văn học có dấu hiệu phát triển mạnh mẽ với hàng loạt tác phẩm nhiều thể loại văn học dân gian Kể từ có văn học viết đời, văn học trào phúng Việt Nam tiếp tục phát triển, mà biểu phát triển góp mặt sáng tác thơ Nơm trào phúng giai đoạn cuối kỷ XIX Dõi theo bốn giai đoạn phát triển văn học viết trung đại Việt Nam thấy, giai đoạn nào, thơ Nôm trào phúng luật Đường xuất Tuy nhiên, phải đến giai đoạn cuối kỷ XIX, phận văn học thực phát triển mạnh mẽ có đóng góp đáng kể mặt nội dung hình thức, tập trung sáng tác Nguyễn Khuyến, Trần Tế Xương, Học Lạc, Nhiêu Tâm, Tú Quỳ, Nguyễn Thiện Kế, Kép Trà Việc sử dụng thành phần ngôn ngữ đời sống với việc vận dụng linh hoạt, khéo léo nhiều biện pháp nghệ thuật trào phúng, thơ Nôm trào phúng luật Đường giai đoạn cuối kỷ XIX góp phần làm cho ngơn ngữ văn học ngày hồn thiện, phong phú làm đa dạng thêm cho đặc điểm hình thức nghệ thuật văn học trào phúng Việt Nam Mặt khác, đặc điểm ngôn ngữ biện pháp nghệ thuật trào phúng, việc sử dụng nhiều cách nói ngơn ngữ đời sống, sử dụng hình thức chơi chữ, dùng từ nói lái, nói mỉa, nói chệch, đặc biệt thơ Nơm trào phúng giai đoạn gần với thơ điệu nói Về mặt nội dung, chủ thể trữ tình thơ Nôm luật Đường cuối kỷ XIX với vấn đề phát triển cá nhân thơ đại, nội dung bắt nguồn từ khuynh hướng thoát ly đề tài Tâm – Chí – Đạo đến khuynh hướng phản ánh thực đời sống góp phần làm cho văn chương trào phúng giai đoạn bắt dầu xuất hình ảnh người cá nhân tự Con người khơng cịn bị trung hiếu bủa vây, khơng cịn bị quan niệm “bất hiếu hữu tam, vơ hậu vi đại” kiềm tỏa 66 Thơ Nôm trào phúng luật Đường cuối kỷ XIX thực phận khơng nhỏ, có đóng góp đáng kể phát triển văn học trung đại Việt Nam tồn văn học nói chung phát triển văn học trào phúng Việt Nam nói riêng 67 THƯ MỤC THAM KHẢO Nguyễn Đình Chú, Lê Mai (1984), Thơ văn Trần Tế Xương, Nxb Giáo dục, Hà Nội Phan Cổn (Sưu tầm- Giới thiệu, 1992), Thơ văn Kép Trà, Nxb Văn học, Hà Nội Biện Minh Điền (2000), Phong cách nghệ thuật Nguyễn Khuyến, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Nguyễn Phạm Hùng (2001), Trên hành trình văn học trung đại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Bùi Quang Huy (Biên soạn, 2004, Tái bản), Thơ ca trào phúng Việt Nam, Nxb Tổng hợp Đồng Nai, Đồng Nai Nguyễn Văn Huyền (Sưu tầm- Biên dịch- Giới thiệu, 1984), Nguyễn Khuyến tác phẩm, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Vũ Ngọc Khánh (Sưu tầm- Biên soạn, 1974), Thơ văn trào phúng Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội Nguyễn Lộc (1997,Tái lần thứ hai), Văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XVIII – hết kỷ XIX, Nxb Giáo dục, Hà Nội Huỳnh Lý (Chủ biên Giới thiệu, 1978, In lần thứ hai), Hợp tuyển thơ văn Việt Nam kỷ XVIII – XIX, Nxb Văn học, Hà Nội 10 Nguyễn Thị Mai (2006), Thơ Nôm trào phúng Việt Nam thời trung đại, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Quy Nhơn 11 Nguyễn Tử Năng (1957), Học Lạc nhà thơ trào phúng miền Nam, Tú sách Tinh hoa, Sống Mới, Sài Gịn 12 Ngơ Văn Phú (Biên soạn, 1998), Tú Xương người tác phẩm, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 13 Nguyễn Hữu Sơn, Trần Đình Sử, Huyền Giang, Trần Ngọc Vương, Trần Nho Thìn, Đồn Thị Thu Vân (1998), Về người cá nhân văn học cổ Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 14 Trần Đình Sử (1999), Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 68 15 Văn Tân (2004, Tái lần thứ nhất), Văn học trào phúng Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 16 Lã Nhâm Thìn (2002), Bình giảng thơ Nôm Đường luật, Nxb Giáo dục, Hà Nội 17 Nguyễn Khắc Thuần, Nguyễn Quảng Tuân (1986), Phan Văn Trị đời tác phẩm, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 18 Đoàn Thị Việt (1998), So sánh hai phong cách trào phúng Nguyễn Khuyến – Tú Xương, Luận văn Thạc sĩ Ngữ Văn, trường Đại học Sư phạm Hà Nội PHỤ LỤC 69 Phụ lục Hệ thống đại từ nhân xưng thơ trào phúng Trần Tế Xương, Nguyễn Khuyến : *Nguyễn Khuyến : - Đại từ nhân xưng : Tớ Tôi 18 Thiếp Ta 35 Lão Mình Anh Ơng 12 Em Thầy Thằng tao Tao Bố -Đại từ nhân xưng : Bác Ngươi Mày Quân Con Ông lão Ông 12 Chú Lão Chàng Quan Anh Anh em Bay Mụ -Đại từ nhân xưng : Kẻ Mụ Chú Cụ Chàng Nó Ả Anh Thầy 10 Nàng Cô Bà Ơng, ơng cụ 14 Chị Bác -Một số đại từ nhân xưng khác Ai 32 Nhau Ai *Trần Tế Xương : -Đại từ nhân xưng : 70 Đứa Cháu Chị em Thằng + Lời tự xưng tác giả : Ta Thằng Anh Ơng Tơi Tớ Mình 27 bé 22 13 12 Thầy Con Bác Bác Tú Xương Ai Em Khách + Lời nhân vật khác Trần Tế Xương thay lời : Em Ông Mình Cháu Mình -Đại từ nhân xưng ngơi : Em Mình Chú, thím Ngài Chú Cơ Anh em Mình Ơng 26 Chị Bay Mi Bác Mày Chị em ta Chúng mày Anh -Đại từ nhân xưng : Ơng 31 Mụ Bác Nó 18 Chúng Chị Các em Họ Cụ Đứa 19 Cậu Ả Thằng 11 Lão Chị em Cô 17 Anh em Kẻ Chú Thím -Đại từ nhân xưng nhiều : Ai 70 Ta Nhau 71 Ai Bà 10 Anh Thầy 11 Phụ lục Hệ thống danh từ, động từ, tính từ mang sắc thái điệu nói thơ Trần Tế Xương, Nguyễn Khuyến Những danh từ mang sắc thái điệu nói thơ Tú Xương như: Phỗng sành, tam khoanh, nước nơi, quạt mo, đó, gàu, tình dơi chuột, vung nồi, cóng chai, phân, rế, chão rách, đít vịt, cáy, cua, còng, ra, rốc, cứt sắt, áo đụp, vành mẹ đĩ, cha cu, đít, cao lâu, ơng Tây, thổ đĩ, tuồng, cẳng… Những động từ mang sắc thái điệu nói : quắc mắt, nhồi, dận, vểnh râu, ăn ở, nốc, đeo đuổi, dan díu, vớ, rong chơi, thây, tậu, hẩu- lố, mét- xì, ỉa, thị, cậy, nhắn nhe, ngoi, ngỏng, rụt, ù, mỉa, nằm co, giương, mần thinh, hót, kỳ kèo, lèn, thịi, rưới, khua, bưng, hót, ăn quịt, chơi lường, bõ, văng, cống hỉ, tếch… Thơ trào phúng giai đoạn gần với thơ điệu nói cịn biểu việc sử dụng hư từ : phụ từ (đều, khơng, chớ, chửa, được, có lẽ, có, một, vừa, đương, ra, rồi, cái, cho, đừng, trước, sau, cứ, vẫn, chẳng, hạo là, mỗi, một, mấy, chưa, lại, ít, đầy…), kết từ (hay, trước, như, về, vì, với, cho nên, rằng, cho, là, mà, 72 tựa, ở, trên, cùng, hay, nên, tuy, mà, là, cùng, không lẽ, thì, tày, từ, đến, vì, ví…), tiểu từ (đi, âu, mà, chỉ, nhỉ, thôi, thời, hỡi, không, thay, chăng, cả, ru mà, thực, chỉ, đà, phỏng, ta, tá, cả…) Những tính từ mang sắc thái điệu nói : thao láo, trơ trơ, ngơ ngơ ngẩn ngẩn, đần, ngông, mốc thếch, ghê gớm, xênh xang, hom hem, tấp tểnh, lụ khụ, bẩn, sặc sụa, nhề nhàng, hoáng, dơ dáng, nghênh ngang, lẩn thẩn, tục tằn, xằng, lôi thôi, ậm ọe, ngu, xằng, đen rưng rức, kiết, nhơ, dơ, hôi, ương ương, rách rưới, nghêu ngao, vật vờ, ngao ngán… Tương tự vậy, thơ trào phúng Nguyễn Khuyến có xuất hàng loạt danh từ mang sắc thái điệu nói : bậc ăn dưng, chão, tương, cám, rận, da cóc, lơng, dưa muối, ổ lợn con, trâu heo, bò cày, giậu, ao, nả, háng, buội… Những động từ mang sắc thái điệu nói như: ngã đùng, chạy làng, rắp, ngoáy, húp, bâu, gặm, thây, xổ, dứ, vịi, phết, vầy, ve, đe, lèn, lơi, ky cóp, khoét, đắp tai cài trốc, xắn, giờn, chơi rong, phì, cắn, xơ tay, giở giói, đè, vén quần, co cóp, chim, ngóng, rủ rê… Những tính từ mang sắc thái điệu nói : khỏe khoe, lụ khụ, làng nhàng, gàn, lơ láo, ngất ngơ, lẩn thẩn, ngơ ngơ ngác ngác, lờ lờ, lả lơi, hời, bảnh chọe, nghênh ngang, mốc thếch, thấp le te, ngông, sầy, bợm, nực cười, trắng bong, rủng rỉnh, nực cười, trọc lốc, õng ẹo, mỏng mòng mong… 73 MỤC LỤC 74

Ngày đăng: 01/06/2016, 12:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan