phân tích hoạt động tiêu thụ sản phẩm Công ty cổ phần nước khoáng Quy Nhơn

65 145 1
phân tích hoạt động tiêu thụ sản phẩm Công ty cổ phần nước khoáng Quy Nhơn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM 1.1 Khái niệm, vai trò, ý nghĩa công hoạt động tiêu thụ sản phẩm 1.1.1 Khái niệm tiêu thụ sản phẩm Tiêu thụ sản phẩm hoạt động định thành bại doanh nghiệp, để trình sản xuất diễn cách liên tục doanh nghiệp phải tiêu thụ sản phẩm sản xuất Tiêu thụ sản phẩm sáu chức doanh nghiệp: tiêu thụ, hậu cần, kinh doanh, tài chính, kế toán, quản trị doanh nghiệp [18,58] Vậy tiêu thụ gì? Theo quan niệm quản trị kinh doanh truyền thống, tiêu thụ hoạt động sau sản xuất, thực sản xuất sản phẩm, tức doanh nghiệp bán mà có Theo quan niệm quản trị kinh doanh đại, công tác điều tra nghiên cứu khả tiêu thụ phải đặt từ trước tiến hàn sản xuất nên thực chất số nội dung gắn với hoạt động tiêu thụ đứng vị trí trước hoạt động sản xuất tác động mạnh mẽ, có tính chất định đến hoạt động sản xuất Cùng với phát triển kinh tế thị trường quan niệm tiêu thụ sản phẩm có thay đổi để phù hợp với nhân tố xuất [18,58] Trước sản xuất mặt hàng doanh nghiệp phải tiến hành công tác điều tra, nghiên cứu khả tiêu thụ thị trường với sản phẩm đó, sở để doanh nghiệp lập kế hoạch, chiến lược sản xuất kinh doanh Kế hoạch, chiến lược sản xuất kinh doanh doanh nghiệp có hiệu quả, khả thi hay không phụ thuộc vào tính đắn, xác việc điều tra nghiên cứu thị trường Đây điều kiện quan trọng để doanh nghiêp thực trình sản xuất tái sản xuất có hiệu Như hoạt động tiêu thụ sản phẩm có vai trò quan trọng định hoạt động sản xuất doanh nghiệp 1.1.2 Vai trò công tác tiêu thụ sản phẩm[19,124] Mặc dù sản xuất chức trực tiếp tạo sản phẩm, song tiêu thụ lại đóng vai trò tiền đề thiếu cho sản xuất có hiệu Chất lượng hoạt động tiêu thụ sản phẩm (đối với doanh nghiệp sản xuất thương mại), phục vụ khách hàng (đối với doanh nghiệp dịch vụ) định hiệu tới hoạt động sản xuất chuẩn bị dịch vụ 1.1.3 Ý nghĩa tiêu thụ sản phẩm Tiêu thụ sản phẩm hàng hóa hoạt động thực tiễn sản phẩm vận động từ nơi sản xuất đến nơi tiêu dùng Đặc điểm lớn sản phẩm doanh nghiệp sản xuất đem bán nhằm thực mục tiêu hiệu định trước, là:[14,21] Thứ nhất: Mục tiêu lợi nhuận Lợi nhuận mục đích hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp hạch toán kinh doanh Nó tiêu quan trọng phản ánh hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh Σ lợi nhuận = Σ doanh thu - Σ chi phí[2,128] Vì vậy, tiêu thụ sản phẩm có ý nghĩa sống doanh nghiệp Tiêu thụ sản phẩm tốt thu nhiều lợi nhuận ngược lại sản phẩm mà không tiêu thụ tiêu thụ lợi nhuận thấp, hòa vốn lỗ Thứ hai: Mục tiêu vị doanh nghiệp Vị doanh nghiệp biểu phần trăm doanh số số lượng hàng hóa bán so với toàn thị trường Tiêu thụ sản phẩm có ý nghĩa định đến vị doanh nghiệp thị trường Tiêu thụ mạnh làm tăng vị doanh nghiệp thị trường Thứ ba: Mục tiêu an toàn Đối với doanh nghiệp sản xuất kinh doanh Sản phẩm sản xuất để bán thị trường thu hồi vốn để tái sản xuất, trình phải diễn liên tục, có hiệu nhằm đảm bảo an toàn cho doanh nghiệp Do vậy, thị trường bảo đảm an toàn sản xuất kinh doanh Thứ tư: Đảm bảo tái sản xuất liên tục: Quá trình tái sản xuất bao gồm khâu: Sản xuất - phân phối - trao đổi tiêu dùng , diễn trôi chảy Tiêu thụ sản phẩm nằm khâu phân phối trao đổi Nó phận hữu trình tái sản xuất Do đó, thị trường có ý nghĩa quan trọng đảm bảo trình tái sản xuất diễn liên tục, trôi chảy 1.2 Nội dung hoạt động tiêu thụ sản phẩm công ty 1.2.1 Nghiên cứu thị trường 1.2.1.1 Khái quát nghiên cứu thị trường Thị trường bao gồm tất khách hàng tiềm ẩn có nhu cầu hay mong muốn cụ thể, sẵn sàng có khả tham gia trao đổi để thỏa mãn nhu cầu mong muốn đó.[13,18] Hay hiểu, thị trường tổng hợp mối quan hệ kinh tế phát sinh liên quan đến họt động mua bán Thị trường phát triển theo trình phát triển hàng hóa Từ chỗ người mua người bán cần nơi trao đổi cụ thể dẫn đến chỗ họ trao đổi qua phương tiện thông tin, từ chỗ thị trường dành cho hàng hóa cụ thể đến việc hình thành thị trường cho hàng hóa có giá trị lao động, chứng khoán, bất động sản… Nghiên cứu thị trường trình thu thập xử lý phân tích số liệu thị trường cách hệ thống làm sở cho định quản trị [19,124] Đó trình nhận thức có khoa học, có hệ thống, nhân tố tác động đến thị trường mà doanh nghiệp phải tính đến định kinh doanh, từ doanh nghiệp tiến hành điều chỉnh cần thiết mối quan hệ với thị trường tìm cách ảnh hưởng tới chúng Mục tiêu nghiên cứu thị trường: - Xác định thực trạng thị trường theo tiêu thức lượng hóa - Giải thích ý kiến cầu sản phẩm mà doanh nghiệp cung cấp lý mà người tiêu dùng mua hay không mua sản phẩm, lý tính trội việc cung cấp sản phẩm cạnh tranh Từ làm sở để ban hành định cần thiết cho sản xuất tiêu thụ [19,125] 1.2.1.2 Nội dung chủ yếu[19,127] Nghiên cứu cầu sản phẩm Mục đích nghiên cứu: xác định liệu cầu khoảng thời gian tương lai xác định đó, tìm khả ảnh hưởng tới cầu (giá sản phẩm, giá sản phẩm thay thế, thu nhập người tiêu dùng, biện pháp quảng cáo, co giãn cầu nhân tố tác động tới cầu) Đối tượng nghiên cứu cầu: doanh nghiệp, gia đình tổ chức xã hội khác Khi xác định cầu vật phẩm tiêu dùng chia đối tượng theo: +Theo nhóm tiêu thức cụ thể như: độ tuổi, giới tính, nghề nghiệp, mức thu nhập… + Theo khu vực tiêu thụ, mật độ dân cư, thói quen tiêu dùng tính chất mùa vụ Khi xác định cầu vật liệu sản xuất cần nghiên cứu: + Số lượng quy mô doanh nghiệp có cầu + Tính chất sử dụng sản phẩm khả thay đổi tương lai Nghiên cứu cung (cạnh tranh) Mục đích: hiểu rõ đối thủ cạnh tranh tương lai Sự thay đổi tương lai khả mở rộng hay thu hẹp quy mô doanh nghiệp xâm nhập (rút khỏi thị trường) doanh nghiệp có Yêu cầu: + Xác định đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn + Phân tích nhân tố có ý nghĩa sách tiêu thụ đối thủ: thị phần chương trình sản xuất, chất lượng sách khác biệt hóa sản phẩm, sách giá cả, phương pháp quảng cáo bán hàng, sách phục vụ khách hàng… + Làm rõ khả phản ứng đối thủ trước giải pháp doanh nghiệp + Xác định mức độ ảnh hưởng sản phẩm thay thị trường tương lai doanh nghiệp Nghiên cứu mạng lưới tiêu thụ Tốc độ tiêu thụ sản phẩm không phụ thuộc vào quan hệ cung cầu mà phụ thuộc lớn việc tổ chức mạng lưới tiêu thụ Nghiên cứu mạng lưới tiêu thụ cần: Chỉ rõ ưu nhược điểm kênh tiêu thụ doanh nghiệp đối thủ cạnh tranh Lượng hóa mức độ ảnh hưởng nhân tố đến kết tiêu thụ 1.2.1.3 Các phương pháp nghiên cứu[14,218] Để nghiên cứu thị trường doanh nghiệp người ta thường dùng phương pháp sau: - Phương pháp nghiên cứu bàn : nghiên cứu thu thập thông tin qua tài liệu sách báo, tạp chí, tin kinh tế, thông tin thị trường… nghiên cứu bàn cho phép ta nhìn khái quát thị trường mặt hàng cần nghiên cứu Đây phương pháp nghiên cứu tương đối dể dàng, tiến hành nhanh, tốn chi phí đòi hỏi người nghiên cứu phải có chuyên môn, biết cách thu thập tài liệu, đánh giá thu thập tài liệu thu thập cách đầy đủ tin cậy, phương pháp hạn chế có độ trể thời gian phụ thuộc vào mối quan hệ - Phương pháp nghiên cứu trường: phương pháp trực tiếp cử cán xuống tận nơi để nghiên cứu Cán nghiên cứu thông qua việc trực tiếp quan sát, thu thập thông tin số liệu đơn vị tiêu dùng lớn, khách hàng…Nghiên cứu trường thu thập thông tin sinh động, thức tế, Tuy nhiên có tốn chi phí (thời gian+tiền) phụ thuộc vào trình độ lực cán nghiên cứu 1.2.2 Kế hoạch hoá khâu tiêu thụ[18,72] 1.2.2.1 Kế hoạch hoá bán hàng Để xây dựng kế hoạch hóa khâu tiêu thụ cần dựa cụ thể: doanh thu bán hàng thời kỳ trước, kết nghiên cứu thị trường cụ thể, lực sản xuất chi phí kinh doanh tiêu thụ doanh nghiệp Khi kế hoạch hóa tiêu thụ phải tính toán, cân nhắc kỹ lưỡng đến kế hoạch sản xuất, đưa nhiều phương án kết hợp khác nhằm tìm phương án thỏa mãn mục tiêu sách giải pháp tiêu thụ thích hợp Việc xác định giải pháp tiêu thụ thích hợp phải dựa vào kết phân tích sách, giải pháp áp dụng dự báo thay đổi nhân tố liên quan đến khách hàng đối thủ cạnh tranh thị trường 1.2.2.2 Kế hoạch hoá Marketing Mục đích tạo hòa hợp kế hoạch tiêu thụ sản phẩm với sách marketing hợp lý Để xây dựng kế hoạch marketing phải phân tích đưa dự báo liên quan đến tình hình thị trường, điểm mạnh yếu thân doanh nghiệp, mục tiêu kế hoạch hóa tiêu thụ sản phẩm, ngân quỹ dành cho hoạt động marketing… Nội dung chủ yếu kể hoạch marketing gắn với lập kế hoạch sản phẩm nhằm xác định sản phẩm bổ sung, sản phẩm cũ phải chấm dứt, sản phẩm cần đổi Với sản phẩm phải xác định rõ thời gian không gian đưa vào thị trường, nguồn lực, phương tiện để thực mục tiêu đặt ra, kết đạt khoảng không gian thời gian phương thức đánh giá cụ thể 1.2.2.3 Kế hoạch hoá chi phí tiêu thụ sản phẩm Chi phí kinh doanh tiêu thụ chi phí kinh doanh gắn với hoạt động tiêu thụ Đó chi phí kinh doanh lao động hao phí vật chất liên quan đến phận tiêu thụ (bán hàng, đại diện, quảng cáo, lưu kho, vận chuyển, bao gói…) Để xác định chi phí kinh doanh tiêu thụ cho loại sản phẩm cách xác phải tìm cách tập hợp chi phí kinh doanh tiêu thụ phân bố chi phí kinh doanh tiêu thụ gián tiếp cho điểm chi phí Thông thường hình thành điểm chi phí theo nhiệm vụ quảng cáo, lưu kho, vận chuyển… 1.2.3 Tổ chức hoạt động tiêu thụ sau tiêu thụ 1.2.3.1 Chính sách sản phẩm sách giá hoạt động tiêu thụ Chính sách sản phẩm Theo quan điểm Marketing, sản phẩm tất cái, yếu tố thỏa mãn nhu cầu hay ước muốn đưa chào bán thị trường với mục đích thu hút ý mua sắm, sử dụng hay tiêu dùng.[13,234] Mục tiêu sách sản phẩm doanh nghiệp làm để phát triển sản phẩm mới, thị trường chấp nhận, tiêu thụ với tốc độ nhanh đạt hiệu cao Chính sách sản phẩm doanh nghiệp có vai trò bảo đảm cho hoạt động sản xuất kinh doanh diễn cách liên tục, bảo đảm đưa hàng hoá dịch vụ doanh nghiệp thị trường thông qua việc tăng sản lượng tiêu thụ đưa sản phẩm vào thị trường Chính sách sản phẩm bao gồm: + Chính sách chủng loại cấu sản phẩm + Chính sách hoàn thiện nâng cao đặc tính, nâng cao chất lượng sản phẩm + Chính sách đổi cải tiến sản phẩm + Chính sách gắn loại sản phẩm với loại thị trường tiêu thụ *Chính sách giá Giá sản phẩm biểu tiền mà người bán dự định thu từ người mua Việc xác định giá sản phẩm khó khăn gặp mâu thuẫn lợi ích người mua người bán, người mua muốn mua nhiều hàng hoá với chất lượng cao phải trả tiền người bán ngược lại, họ lại muốn thu nhiều tiền với đơn vị hàng hóa Để dung hoà lợi ích người mua người bán doanh nghiệp cần phải xác định xem mức hợp lí Một mức giá hợp lí thúc đẩy phát triển doanh nghiệp Giá mà doanh nghiệp định nằm khoảng đầu giá thấp để tạo mức lợi nhuận, đầu giá cao để tạo nên mức cầu Chi phí đơn vị sản phẩm (giá thành) tạo nên mức giá sàn (giới hạn hay mưc thấp), nhu cầu cảm nhận, đánh giá người tiêu dùng giá trị sản phẩm lập thành mức giá trần (giới hạn hay mức cao) giá Ngoài ra, doanh nghiệp phải xem xét giá cảu đối thủ cạnh tranh, giá sản phẩm thay yêu tố liên quan khác để tìm mức giá phù hợp hai thái cực Phần lớn doanh nghiệp giải việc định giá cách chọn phương pháp thích hợp nằm khoảng từ giá trần đến giá sàn: *Định giá dựa chi phí[15,208] - Định giá công thêm vào chi phí mức lời định Phương pháp định giá đơn giản cộng thêm mức lời định trước (m.AC) vào chi phí tính đơn vị sản phẩm (chi phí trung bình AC) để có mức giá bán (P) Các mức lời định trước thay đổi tùy theo loại sản phẩm khác Hệ số m gọi tỉ lệ sinh lời chi phí P = (1+m).AC[15,209] - Định giá theo lợi nhuận mục tiêu Doanh nghiệp xác định mức giá sở đảm bảo tỉ suất lợi nhuận mục tiêu vốn đầu tư mà doanh nghiệp mong muốn đạt được.[3,209] *Định giá dựa người mua[15,211] - Định giá theo giá trị nhận thức - Định giá theo giá trị Có khác biệt phương pháp này, phương pháp định giá theo giá trị nhận thức thực chất theo triết lí “tiền nấy”, tức doanh nghiệp phải định giá mức mà người mua nghĩ sản phẩm doanh nghiệp xứng đáng Còn phương pháp định giá theo giá trị chủ trương giá phải đảm bảo đặc biệt có lợi cho người tiêu dùng.[3,212] * Định giá dựa vào cạnh tranh[15,213] - Định giá theo mức giá hành - Định giá đấu thầu Ngoài ra, doanh nghiệp thường có sách định giá sản phẩm: - Chính sách giá sản phẩm tiêu thụ thị trường có thị trường - Chính sách giá sản phẩm mới, sảnphên thị truẩm cải tiến hoàn thiện thị trường - Chính sách giá dối với sản phẩm tương tự - Chính sách giá sản phẩm hoàn toàn Và sách giá thị trường khác khac nhau: − Chính sách giá thị trường cạnh tranh, độc quyền − Chính sách giá sản phẩm mới, thị trường − Chính sách giá doanh nghiệp đa sản xuất 1.2.3.2 Tổ chức hệ thống kênh tiêu thụ Theo quan điểm marketing, kênh phân phối tập hợp doanh nghiệp cá nhân độc lập phụ thuộc lẫn tham gia vào trình đưa hàng hóa từ sản xuất tới người tiêu dùng.[13,308] Dựa vào nét đặc trưng sản phẩm thị trường tiêu thụ, doanh nghiệp xây dựng cho mạng lưới phân phối lựa chọn phương thức phân phối phù hợp với đặc điểm riêng doanh nghiệp Để sách phân phối có hiệu trước tiên doanh nghiệp phải xác định xem sản phẩm doanh nghiệp đưa tới tay người tiêu dùng theo phương thức hợp lý Phương thức phân phối rộng khắp phương thức sử dụng tất kênh phân phối để vận chuyển sản phẩm từ nơi sản xuất tới tay người tiêu dùng Phương thức phân phối độc quyền việc sử dụng loại phân phối thị trường định Phương thức phân phối có chọn lọc chọn số sản phẩm tới tận tay người tiêu dùng Mạng lưới tiêu thụ doanh nghiệp thành lập từ tập hợp kênh phân phối với mục đích tiêu thụ sản phẩm Tuỳ thuộc vào tham gia trung gian Marketing mà người ta chia thành kênh phân phối trực tiếp hay kênh phân phối gián tiếp Kênh phân phối trực tiếp[13, 314] Kênh phân phối trực tiếp hình thức tiêu thụ mà doanh nghiệp bán thẳng sản phẩm cho người tiêu dùng cuối không qua khâu trung gian thông qua tổ chức đại lý môi giới Theo hình thức doanh nghiệp công nghiệp trực tiếp chuyển giao quyền sở hữu sản phẩm tới tay người tiêu dùng, thực tiêu thụ theo kênh cho phép doanh nghiệp thường xuyên tiếp xúc với khách hàng thị trường, nên biết rõ nhu cầu thị trường, mong muốn khách hàng doanh nghiệp thu thông tin phản hồi từ phía khách hàng từ doanh nghiệp đề sách hợp lý Tuy nhiên theo phương thức tốc độ chu chuyển vốn chậm phân phối nhỏ lẻ Nhà sx Người tiêu dùng Sơ đồ 1.1: Kênh tiêu thụ trực tiếp[13,314] Kênh phân phối gián tiếp[13,316] Là hình thức tiêu thụ mà doanh nhiệp công nghiệp bán sản phẩm cho người tiêu dùng cuối thông qua số trung gian 10 giảm giá hàng bán, tặng quà kèm theo số lượng sản phẩm (có hình ảnh, logo Công ty) 2.2.4 Các tiêu kết hoạt động tiêu thụ Công ty thường đánh giá kết tiêu thụ vào cuối kỳ kinh doanh năm Công ty dựa vào tiêu xây dựng kế hoạch kết đạt sản phẩm qua năm để đánh giá kết hoạt động tiêu thụ Công tác đánh giá kết Công ty 2.2.4.1 Doanh thu * Kết tiêu thụ theo nhóm sản phẩm giai đoạn 2011-2013 Bảng 2.9: Sản lượng tiêu thụ theo nhóm sản phẩm[11] Dòng sản ĐVT phẩm Sản phẩm không gas The Life 0,5l Chai The Life 1,5l chai The Life 7,5l cal The Life 20l cal Sản phẩm có gas Recover 460ml chai Nước khoáng có chai gas Vitamin 1,25l chai Cola lon lon Orange lon lon Xá xị lon lon Nước bí đao lon Nước me lon Nước cam chai chai pet Nước chanh chai chai pet 2011 2012 2013 671.317 682.924 359.722 79.948 13.779 217.868 345.651 75.853 12.126 249.294 926.939 2012/2011 +/% 11.607 1,78 473.196 (14.071) (3,91) 91.217 (4.095) (5,12) 13.470 (1653) (11,99) 349.056 31.426 14,42 2013/2012 +/% 244.015 35,73 127.545 36,89 15.364 20,25 1344 11,08 99.762 40,02 7.656.326 8.585.897 10.783.771 929.571 12,14 2.197.874 25,60 4.397.323 5.141.608 6.420.441 744.285 16,93 1.278.833 24,87 1.727.880 1.790.712 2.299.326 62.832 3,64 508.614 28,40 20.765 538.803 168.377 156.726 272.476 121.627 23.473 590.729 163.038 165.364 318.017 118.488 27.409 843.772 194.650 182.727 364.766 139.650 2.708 51.926 (5.339) 8.638 45.541 (3.139) 13,04 9,64 (3,17) 5,51 16,71 (2,58) 3.936 253.043 31.612 17.363 46.749 21.162 16,77 42,84 19,39 10,50 14,70 17,86 78.042 90.306 99.307 12.264 15,71 9.001 9,97 174.307 184.162 211.723 9.855 5,65 27.561 14,97 Bảng 2.10: Doanh thu tiêu thụ theo nhóm sản phẩm[11] Dòng sản phẩm Sản phẩm không gas 2011 2012 2013 2012/2011 +/% 2013/2012 +/% 6.150.456 8.388.431 11.527.100 2.237.975 36,39 3.138.669 37,42 51 The Life 0,5l The Life 1,5l The Life 7,5l The Life 20l Sản phẩm có gas 1.079.166 1.382.602 479.690 530.967 234.240 242.513 4.357.360 6.232.349 1.892.783 303.436 28,12 510.181 638.517 51.277 10,69 107.550 269.397 8.273 3,53 26.884 8.726.403 1.874.989 43,03 2.494.054 36,90 20,26 11,09 40,02 26.401.807 29.706.074 39.124.680 3.304.267 12,52 9.418.606 31,71 Recover 460ml 15.390.629 17.995.628 24.416.069 2.604.999 16,93 6.420.441 35,68 Nước khoáng có gas 4.319.700 4.476.780 5.748.314 157.080 3,64 1.271.534 28,40 Vitamin 1,25l 145.357 164.313 191.862 18.956 13,04 27.549 16,77 Cola lon 2.155.212 2.362.914 3.375.088 207.702 9,64 1.012.174 42,84 Orange lon 673.507 652.153 778.598 (21.354) (3,17) 126.445 19,39 Xá xị lon 626.902 661.454 730.908 34.552 5,51 69.454 10,50 Nước bí đao 1.089.902 1.272.069 1.459.062 182.167 16,71 186.993 14,70 Nước me 486.507 473.953 558.598 (12.554) (2,58) 84.645 17,86 Nước cam chai pet 468.252 541.837 595.843 73.585 15,71 54.006 9,97 Nước chanh chai pet 1.045.839 1.104.973 1.270.338 59.134 5,65 165.365 14,97 Dựa vào bảng sản lượng doanh thu tiêu thụ theo nhóm sản phẩm, ta thấy biến động mặt doanh thu sản lượng theo nhóm sản phẩm qua năm 2011 – 2013 Doanh thu tiêu thụ sản phẩm phụ thuộc vào sản lượng giá sản phẩm, biến động sản lượng tiêu thụ giá sản phẩm ảnh hưởng trực tiếp đến biến động doanh thu tiêu thụ sản phẩm Có thể xét nhóm sản phẩm sau: Nhóm sản phẩm không gas: Trong thời gian qua sản lượng nước khoáng không gas The life biến động mạnh Nhìn chung sản lượng nước gas tăng qua năm, chủ yếu sản phẩm The Life 20l, năm 2012 tăng 31.426 cal (tương ứng 14,42%) so với năm 2011, năm 2013 lượng tiêu thụ sản phẩm tăng mạnh lên tới 40,02% so với năm 2012 Đối với The Life 0,5l, 1,5l The life 7,5l năm 2012 có xu hướng giảm Tuy nhiên, doanh thu tiêu thụ nhóm sản phẩm tăng qua năm, cụ thể: năm 2012 tăng 2.237.975( tương ứng 36,39%), năm 2013 tăng 37,42% so với năm 2012 Như vậy, thấy sản phẩm nhóm sản phẩm gas giảm doanh thu tiêu thụ tăng giá nhóm sản phẩm tăng qua năm Vào mùa hè, thời tiết nắng nóng nhiệt độ tăng cao, thể người trạng thái khát háo nước Vì thế, thị trường nước giải 52 khát “nóng” lên theo Hiện nay, thị trường xu hướng dùng sản phẩm sức khỏe có nguồn gốc từ thiên nhiên người tiêu dùng lựa chọn Những năm trước Việt Nam, người ta quen dùng loại nước có gas đến nay, loại nước giải khát không gas xu hướng mà Việt Nam dần thay đổi nên sản lượng tiêu thụ sản phẩm không gas Công ty cổ phần nước khoáng Quy Nhơn có xu hướng tăng lên Nhóm sản phẩm có gas: Nhìn chung, phần lớn sản lượng tiêu thụ nhóm sản phẩm tăng qua năm Sản phẩm có sản lượng tiêu thụ tăng mạnh Recover 460ml, năm 2012 tăng 744.285 (tương ứng 16,93%), năm 2013 tăng 1.278.833( tương ứng 24,87%) Sản phẩm sản phẩm Công ty năm gần đây, nước uống lý tưởng, để giải khát mà có lợi cho sức khỏe đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng nên sản phẩm sản phẩm tiêu thụ chiếm khoảng 40% tổng sản phẩm Năm 2012, sản lượng tiêu thụ sản phẩm Orange lon nước me có xu hướng giảm, Orange giảm 5.339 lon ( tương ứng 3,17%) so với năm 2011, năm 2013 lại tăng tới 19,39% so với năm 2012 Bên cạnh đó, tốc độ tăng doanh thu năm 2012-2011 giảm 3,17%, năm 2013-2012 tốc độ tăng 19,39% Như vậy, thấy số sản phẩm nước có gas Công ty có xu hướng giảm chu kỳ sống sản phẩm kết thúc xu hướng dùng nước từ tự nhiên sức khỏe người tiêu dùng Cũng sản phẩm nước có gas Công ty có nhiều đối thủ cạnh tranh mạnh thị trường nước kể đến hai ông lớn Pepsi Coca-Cola Sau khoản đầu tư 200 triệu đô la Mỹ cho ba năm kéo dài đến hết năm 2012, đây, Tập đoàn Coca-Cola, công bố rót thêm 300 triệu đô la Mỹ vào Việt Nam vòng năm tới Việc gia tăng đầu tư năm 2013 điều làm ảnh hưởng nhiều đến hoạt động tiêu thụ Công ty Vì thế, Công ty cần phải có sách, chiến lược để sẵn 53 sàng đối phó, cố thị trường Đặc biệt đối thủ cạnh tranh mạnh thị trường tỉnh Vĩnh Hảo * Kết tiêu thụ theo khu vực thị trường Thị trường tiêu thụ Công ty cổ phần nước khoáng Quy Nhơn gồm thị trường tỉnh thị trường tỉnh Bảng 2.11: Doanh thu tiêu thụ thị trường Công ty[11] Đvt: 1.000 đồng STT Thị trường tiêu thụ Tuy Phước Hoài Nhơn Tây Sơn Hoài Ân Phù Mỹ Phù Cát An Nhơn Quy Nhơn Ngoài Tỉnh Tổng cộng 2012/2011 2013/2012 +/% +/% 13.741.088 803.086 9,5 4.488.505 48,5 5.460.103 30.397 0,9 2.072.248 61,2 2.063.000 371.545 29,6 438.340 26,9 3.520.722 751.944 34,7 603.860 20,7 5.955.075 555.275 15,2 1.7373.788 41,2 4.466.447 258.803 9,4 1.461.164 48,6 4.409.368 805.052 29,8 903.673 25,7 21.021.253 1.671.196 12,9 6.423.511 44,0 40.391.015 2.669.713 10,7 12.881.159 46,8 101.028.071 7.916.868 12,7 31.010.248 44,3 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 8.449.497 9.252.583 3.357.458 3.387.855 1.253.115 1.624.660 2.164.918 2.916.862 3.662.012 4.217.287 2.746.480 3.005.283 2.700.643 3.505.695 12.926.546 14.597.742 24.840.143 27.509.856 62.100.955 70.017.823 Qua bảng sổ liệu trên, ta thấy doanh thu tiêu thụ thị trường qua năm sau: Đối với thị trường tỉnh, doanh thu tiêu thụ cao so với thị trường tỉnh Sản phẩm Công ty tiêu thụ mạnh khu vực thị trấn, thị xã thành phố Trong đó, thành phố Quy Nhơn thị trường tiêu thụ mạnh nhất, doanh thu tiêu thụ năm 2012 tăng 1.641.196 nghìn đồng so với năm 2011, năm 2013 số tiếp tục tăng lên tới 6.453.511 nghìn đồng so với năm 2012 Các thị trường khác tỉnh có xu hướng tăng qua năm Tuy Phước, An Nhơn, Phù Cát… Thị trường tỉnh bao gồm Gia Lai, Kon Tum, Đăk Lăk, Quảng Ngải…sản lượng tiêu thụ sản phẩm giai đoạn 2011-2013 có xu hướng tăng lên tăng qua năm Cụ thể, năm 2012 sản lượng tiêu thụ tăng 10,7% so với năm 2011, số tiếp tục tăng lên, năm 2013 46,8% so với năm 2012 54 Qua bảng 2.11 ta thấy doanh thu tiêu thụ thị trường tỉnh chiếm tỷ lệ cao so với thị trường tỉnh Công ty mở rộng thị trường tỉnh năm nên hệ thống phân phối tiêu thụ tỉnh nhiều khó khăn Doanh thu tiêu thụ năm qua Công ty tăng trưởng ổn định nhờ công tác tăng cường phát triển sách cho thị trường tỉnh có hiệu quả, thị trường mục tiêu Công ty, Công ty có chỗ đứng, vị trọng thị trường bày tâm trí người tiêu dùng thị trường Vì thế, Công ty nên giữ vững thị trường * Kết tiêu thụ theo quý Bảng 2.12: Sản lượng tiêu thụ sản phẩm theo quý Công ty[11] Quý Quý Quý Quý Quý Tổng 2011 2012 2013 3.122.866 1.387.941 2.775.881 1.040.955 8.327.643 3.754.808 1.454.803 3.067.607 991.603 9.268.821 4.391.516 1.951.785 3.903.570 1.463.839 11.710.710 2012/2011 2013/2012 (%) 20,2 4,8 10,5 -4,7 11,3 (%) 16,9 34,1 27,2 47,6 26,3 Mặt hàng nước giải khát mặt hàng có tính chất mùa vụ cao, nên qua bảng 2.13 ta thay rõ chuyển biến số liệu rõ rệt sản lượng sản phẩm qua năm Dịp tết Nguyên Đán vào quý dịp hè khí hậu nắng nóng quý nên nhu cầu giải khát tăng cao ổn định qua năm, cụ thể quý 1: năm 2012 tăng 20,2% so với năm 2011 năm 2013 chiếm 16,9% so với năm 2012, tỷ lệ tăng thấp năm 20122013 đối thủ cạnh tranh thị trường tỉnh Công ty tăng lên, thực nhiều sách công thị trường Quý quý ổn định, riêng với quý giai đoạn nới khó khăn với Công ty, khí hậu nước mùa lạnh, nhu cầu nước giải khát thấp,nhưng có ổn định quý nầy nhờ quý mùa cưới, Công ty có nguồn cầu từ nhà hàng, khách sạn 55 2.2.4.2 Lợi nhuận Biểu đồ 2.1: Doanh thu lợi nhuận Công ty giai đoại 2011-2013 Qua biểu đồ 2.1 ta doanh thu Công ty tăng mạnh qua năm nên làm cho lợi nhuận Công ty qua năm tăng vượt bậc Cụ thể, lợi nhuận năm 2012 tăng 4.606.805 nghìn đồng so với năm 2012, năm 2013 tăng 8.233.165 nghìn đồng, tăng gấp đôi so với năm 2013 Vì giai đoạn công ty thực mục tiêu mở rộng thị trường nước phát triển sản phẩm nên Công ty có sách, chiến lược kinh doanh, nhứng sách phân phối, bán hàng, tăng cường sách quảng cáo…Và hàng năm Công ty có công tác đánh giá tình hình lợi nhuận điều tác động mạnh mẽ tới công tác tiêu thụ sản phẩm nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh Công ty 2.2.4.3 Thị phần Thị trường nước giải khát thị trường hấp dẫn Theo thống kê đến 2012 nước có 134 doanh nghiệp (doanh nghiệp) sản xuất, gồm doanh nghiệp nước có vốn FDI, có 10 doanh nghiệp coi dẫn đầu (tính theo doanh thu) Công ty NGK Quốc tế IBC (doanh nghiệp FDI), Tập đoàn Tân Hiệp Phát, Coca - Cola Việt Nam (FDI) , Công ty CN chế biến thực phẩm Quốc tế, Công ty CP NGK Sài Gòn - Tribeco, Công ty TNHH Red Bull Việt Nam (FDI)… Hiện tại, Công ty cổ phần nước khoáng 56 Quy Nhơn phát triển mạnh thị trường tỉnh nên đối thủ cạnh tranh mạnh Công ty cổ phần nước khoáng Quy Nhơn Công ty cổ phần nước khoáng Vĩnh Hảo Sau thống kê so sánh thị trường tương đối Công ty so với đối thủ mạnh để đánh giá lợi cạnh tranh Bảng 2.13: Thị phần tương đối Công ty so với đối thủ cạnh tranh[4] (ĐVT: 1000 đồng) STT Công ty Chánh Thắng Vĩnh Hảo Năm 2011 Doanh thu TP 62.100.955 0,8 77.626.194 Năm 2012 Doanh thu TP 70.017.823 0,88 79.565.708 Năm 2013 Doanh thu TP 101.028.071 0,9 112.253.412 Công ty tìm hiểu đánh giá thị phần công ty so với đối thủ cạnh tranh giai đoạn, nên Công ty nắm lợi Công ty so với đối thủ cạnh tranh Qua bảng ta thấy thị phần Công ty so với đối thủ giai đoạn 2011-2013 nhỏ Như vậy, thấy lợi thể cạnh tranh thuộc đối thủ cạnh tranh Vĩnh Hảo công ty nước khoáng thành lập từ lâu, phát triển mạnh toàn quốc ,thương hiệu Vĩnh Hảo ưu chuộng nhiều người tiêu dùng tín nhiệm nên Vĩnh Hảo chiếm thị phần lợi Công ty cổ phần nước khoáng Quy Nhơn điều thấy Nhưng nhờ công tác đánh giá kết tiêu thụ năm Công ty tốt nên Công ty nổ lực để phát triển thị phần mình, thấy năm 2012 thị phần tăng từ 0,8 lên 0,88; đến năm 2013 số tăng lên 0,9 xấp xỉ gần Việc giúp cho Công ty khẳng định chổ đứng thị trường thời gian vừa qua giúp cho doanh thu tiêu thụ Công ty tăng vượt bật 2.3 Đánh giá chung thực trạng hoạt động tiêu thụ sản phẩm Công ty 2.3.1 Những thành tựu, kết đạt Trong năm qua, phải đối mặt với nhiều biến động thị trường sức ép canh tranh doanh nghiệp ngành, sức ép giá lạm phát kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm Công 57 ty cổ phần nước khoáng Quy Nhơn đạt hiệu Công ty nghiên cứu thị trường tiêu dùng nhờ thời gian qua Công ty đáp ứng tốt nhu cầu khách hàng, cho nhiều sản phẩm phù hợp với nhu cầu người tiêu dùng Hiểu rõ tình hình thị trường đầy biến động mạt hàng nước giải khát để Công ty có sách giải kịp thời - Công tác nghiên cứu thị trường đem lại cho Công ty dòng sản phẩm mới, đáp ứng tốt nhu cầu khách hàng với sách sản phẩm sách giá hợp lý, Công ty trọng đa dạng hóa chủng loại, mẫu mã sản phẩm nỗ lực nghiên cứu phát triển sản phẩm Đồng thời, chất lượng sản phẩm Công ty đạt tiêu chuẩn cao người tiêu dùng tin tưởng lựa chọn Từ đó, mang lại hiệu cao cho hoạt động tiêu thụ - Trong thời gian qua Công ty có sách kế hoạch cụ thể cho sản phẩm để đánh giá tình hình tiêu thụ sản phẩm nên nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh - Công tác tổ chức hoạt động tiêu thụ sau tiêu thụ có sách cụ thể đạt hiệu cao Chính sách sản phẩm sách giá hợp lý đem lại cho Công ty kết hoạt động tiêu thụ khả quan Công tác tổ chức bán hàng đạt hiệu cao, công tác dịch vụ sau bán tạo niềm tin khách hàng tạo động lực cho nhân viên, kênh phân phối hoạt động - Công tác đánh giá kết Công ty tốt nên Công ty nắm tình hành doanh thu, lợi nhuận thị phần.Công ty có gia tăng chưa tối ưu đánh giá chiến lược phát triển kế hoạch tiêu thụ sản phẩm Công ty đắn 2.3.2 Những tồn tại, hạn chế Bên cạnh thành tựu đạt được, Công ty hạn chế công tác tiêu thụ sản phẩm mà Công ty cần có giải pháp thích hợp nhằm hạn chế tối đa yếu kém, tồn chưa đạt hoạt 58 động tiêu thụ - Hoạt động nghiên cứu thị trường Công ty chưa thật hiệu quả, nghiên cứu công ty nghiên cứu chung Đội ngũ cán nghiên cứu phát triển thị trường thiếu, lực chuyên môn bị hạn chế - Đội ngũ bán hàng Công ty thiếu nhiều kinh nghiệm bán hàng, lực Chính sách marketing chưa trọng nhiều cho thị trường sản phẩm - Chưa nắm bắt, kiểm soát chu kỳ sống sản phẩm Ít nắm xu hướng tiêu dùng khách hàng 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế - Do Công ty cổ phần nước khoáng Quy Nhơn công ty nhỏ, thuộc tỉnh nên phòng thị trường Công ty chủ yếu thực công tác nắm bắt tình hình tiêu thụ sản phẩm thị trường tỉnh chủ yếu Nên công tác nghiên cứu thị trường hạn chế, nhân viên trình độ chuyên môn cao công tác nghiên cứu thị trường, nghiên cứu phát triển sản phẩm - Đội ngũ bán hàng Công ty nằm phần thị trường, đội ngũ chủ yếu tiếp xúc trực tiếp với khách hàng Công ty giới thiệu sản phẩm mới, kiện, hội chợ…phần lớn họ thường giao hàng theo đơn đặt hàng nên nhân viên bán hàng Công ty thiếu nhiều kinh nghiệm, kỹ giao tiếp… - Hai nguyên nhân nguyên nhân làm cho Công ty không kiểm soát chu kỳ sản phẩm việc nắm bắt xu hướng thị trường chậm 2.4 Một số định hướng nhằm đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm Công ty cổ phần nước khoáng Quy Nhơn Những năm qua, kết sản xuất kinh doanh Công ty cổ phần nước khoảng Quy Nhơn giữ tốc độ tăng trưởng cao ổn định, giữ vững sản lượng doanh thu tiêu thụ hoàn cảnh khó khăn thị trường chứng tỏ nỗ lực không ngừng nhà quản trị toàn thể cán công nhân viên Tuy nhiên thời gian tới, Công ty phải đối mặt 59 với nhiều thử thách từ phía môi trường bên ngoài, đặc biệt nhu cầu thị hiếu người tiêu dùng biến động sức ép cạnh tranh ngày cao đối thủ cạnh tranh nước Vì thế, Công ty cần đề định hướng phát triển cụ thể để đứng vững thị trường cạnh tranh phát triển thời gian tới Với mong muốn góp phần đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm phát triển lâu dài Công ty, em xin đưa số định hướng nhằm đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm Công ty cổ phần nước khoáng Quy Nhơn: 2.4.1 Hoàn thiện phát triển nhân lực phòng thị trường Công ty Trong thời gian qua, Công ty cổ phần nước khoáng Quy Nhơn tiến hành công tác nghiên cứu thị trường nhu cầu thị hiếu người tiêu dùng, thông tin khách hàng, xu hướng phát triển ảnh hưởng đến khách hàng ảnh hưởng đến hoạt động tiêu thị sản phẩm Công ty… Nhưng việc thu thập thông tin nhiều yếu kém, chưa tiến hành theo theo trình, chưa có độ ngũ nhân viên có chuyên môn… dẫn đến nhiều khó khăn ảnh hưởng tới hoạt động tiêu thụ Công ty chưa nắm bắt tình hình tiêu thụ toàn hệ thống kênh phân phối, sách sản phẩm phù hợp với xu hướng tiêu dùng tại, nhân viên phòng thị trường thiếu kỹ chuyên môn, nhân viên bán chưa đòa tạo kinh nghiệm, kỹ bán hàng Với nguyên nhân xét thấy, để Công ty đạt hiệu kinh doanh sản xuấ kinh doanh, kết tiêu thụ tốt có đủ khả cạnh tranh thị trường sức ép cạnh tranh lớn Công ty cần có định hướng hoàn thiện phát triển nhân lực phòng thị trường - Đối với việc hoàn thiện phòng thị trường: Công ty nên có sách nghiên cứu cụ thể thị trường, nắm bắt thông tin thị trường mà Công ty đã, thâm nhập thị trường để Công ty hiểu rõ đưa sách kinh doanh chiến lược cho phù hợp Và 60 bên cạnh đó, nên trọng việc nghiên cứu phát triển sản phẩm, để nắm bắt tốt tình hình tiêu thụ sản phẩm phát triển sản phẩm mwois phù hợp với nhu cầu thị trường - Đối với việc phát triển nhân lực: Công ty tạo điều kiện cho nhân viên tham gia khóa học nâng cao trình độ chuyên môn Tổ chức lớp huấn luyện kỹ như: Kỹ giao tiếp, thuyết trình, thuyết phục, kỹ bán hàng để tiếp xúc với khách hàng, đàm phán ký kết hợp đồng dài hạn cho công nhân viên Hai công tác song song hoàn thiện lẫn Công ty cần phải ý tới ngân sách thực theo giai đoạn phát triển Công ty để có ứng biến tạo điều kiện cho nhân viên vừa học tấp, đào tạo vừa tham gia làm việc công việc không làm ảnh hưởng tới hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty Công ty cần tạo đông lực cho nhân viên đóng góp sức mình, trung thành với Công ty 2.4.2 Định hướng cho việc phát triển nhóm sản phẩm Hiện Công ty chia sản phẩm thành nhóm sản phẩm có gas nhóm sản phẩm không gas, nhóm sản phẩm có gas chiếm tỷ lệ nhiều Nhưng để đáp ứng tốt nhu cầu, thỏa mãn xu hướng tiêu dùng thay đổi ngày người tiêu dùng mặt hàng nước giải khát đủ sức cạnh tranh thị trường Theo em Công ty nên phát triển thêm nhóm sản phẩm nước ép trái Vào mùa hè, thời tiết nắng nóng nhiệt độ tăng cao, thể người trạng thái khát háo nước Vì thế, thị trường nước giải khát “nóng” lên theo Hiện nay, thị trường sản phẩm sức khỏe có nguồn gốc từ thiên nhiên người tiêu dùng lựa chọn Những năm trước Việt Nam, người ta quen dùng loại nước có gas Nhưng đến nay, loại nước giải khát không gas bao gồm nước ép trái cây, nước tăng lực, trà không độ, trà thảo mộc đông đảo người 61 dân tin dùng, giới trẻ Các loại nước giải khát thu hút lượng lớn người tiêu dùng quảng cáo có lợi cho sức khỏe Lý kinh tế phát triển, chất lượng sống nâng lên, nhu cầu người tiêu dùng thực phẩm, thức uống tăng cao Họ quan tâm nhiều đến sức khỏe thân nên sản phẩm có nguồn gốc thiên nhiên hóa chất lựa chọn tối ưu Thuận lợi mà Công ty có nguồn trái dồi rẻ, nguồn cung cấp tương đối gần Và theo nghiên cứu xu hướng tiêu dùng mặt hàng nước giải khát cho thấy 50% người khảo sát có thói quen uống nước ép trái loại Và số lần uống nước ép trái lần/ ngày chiếm tới 25,9% Và 50% nam nữ thường xuyên uống nước ép trái 1lần/ngày Cả nam nữ dùng lần/ngày chiếm tỉ lệ cao, cụ thể nam chiếm 25,2% nữ chiếm 26,6% Biểu đồ 2.2: Kết khảo sát thói quen uống nước trái ngày[16] 62 Biểu đồ 2.3: Kết khảo sát tiêu dùng nước ép trái theo giới tính[16] Khi nghiên cứu xu hướng tiêu dùng theo độ tuổi cho thấy lứa tuổi khác tiêu dùng lượng sản phẩm nước ép lần/ngày cao, cụ thể lứa tuối 16-22 tuổi chiếm 27,8%, 23-29% tuổi chiếm 26,9% lứa tuổi 30-35 tuổi chiểm 19,7% Biểu đồ 2.4: Kết khảo sát tiêu dùng nước ép trái theo lứa tuổi [16] Với số cho thấy xu hướng tiêu dùng người ta nghiên cứu lý xu hướng thời gian qua thời gian tới Có thể thấy nguyên nhân lớn muốn bổ sung vitamin chiếm 86,0%, 78,0% giải khát, lý thơm ngon đẹp da chiếm lần lược 71,4% 64,3% Biểu đồ 2.5: Kết khảo sát lý xu hướng dùng nước ép trái cây[16] 63 Đây xu hướng tiêu dùng mặt hàng nước giải khát thời gian tới nên Công ty cổ phần nước khoáng Quy Nhơn nên nắm bắt để phát triển nhóm sản phẩm đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng giải pháp tốt cho sách sản phẩm đẩy mạnh cho hoạt động tiêu thụ Công ty Hiện nhóm sản phẩm có gas Công ty chiếm tới 51% gần sản phẩm có gas đối mặt với nhiều khó khăn, người tiêu dùng nghi ngờ loại sản phẩm có gas ảnh hưởng tới sức khỏe, gây số bệnh…Được đánh giá thị trường đổ uống đầy tiềm tiếp tục phát triển, nhiên nhu cầu người tiêu dùng thường xuyên thay đổi , thêm vào việc giảm thuế nhập từ 45% bia, 30% nước giải khát có gas xuống 0% Việt Nam gia nhập TPP đặt ngành bia, nước giải khát nước trước cạnh tranh khốc liệt Định hướng phát triển kinh doanh năm 2014, công ty đề kế hoạch phát triển năm 2014 với tăng trưởng 30% so với thực năm 2013, đồng thời triển khai xây dựng nhà máy khu công nghiệp Phú Tài Theo em Công ty có định hướng xây dựng thêm nhà máy, mở rộng quy mô sản xuất Công ty nên đầu tư thêm trang thiết bị, dây chuyền sản xuất cho dòng sản phẩm Trên là định hướng em sau phân tích hoạt động tiêu thụ sản phẩm Công ty cổ phần nước khoáng Quy Nhơn, nhận thấy nguyên nhân làm hạn chế công tác tiêu thụ sản phẩm Nên định hướng em phần nhỏ giúp Công ty hoạt động tiêu thụ 64 65 [...]... phê duyệt giá trị công ty để cổ phần hóa công ty Ngày 01/11/2009 Công ty chuyển đổi thành công ty Cổ phần nước khoáng Quy Nhơn 2.1.2 Chức năng và nhiệm vụ của công ty[ 3] *Chức năng Công ty Cổ phần nước khoáng Quy Nhơn có chức năng sản xuất, kinh doanh các sản phẩm nước giải khát nhằm đáp ứng nhu cầu của thị trường, hoạt động chủ yếu đó là hoạt động san xuất kinh doanh các sản phẩm có gas và không gas... nguồn lực của công ty Công tác tổ chức tiêu thụ[ 18,58] Mục tiêu của công tác tiêu thụ sản phẩm là bán hết các sản phẩm với doanh thu tối đa và chi phí kinh doanh cho hoạt động tiêu thụ là tối thiểu Để tiến hành được mục tiêu đó phải tiến hành quản trị các hoạt động tiêu thụ sản phẩm Quản trị tiêu thụ sản phẩm là tổng hợp các hoạt động xây dựng kế hoạch, các chính sách và giải pháp tiêu thụ sản phẩm và tổ... marketing dọc, hệ thống marketing ngang, hệ thống marketing đa kênh.[15,232] CHƯƠNG II THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN NƯỚC KHOÁNG QUY NHƠN 2.1 Giới thiệu chung về công ty[ 3] *Thông tin chung về Công ty Tên công ty: Công ty cổ phần nước khoáng Quy Nhơn Địa chỉ: 249 Bạch Đằng – Quy Nhơn – Bình Định Điện thoại: 056 3822 025 Fax: 056 3829 487 Web: Chanhthang.com 21 Email: chanhthang@chanhthang.com... hoạch sản xuất Công ty gồm các phân xưởng sản xuất chính và phân xưởng sản xuất phụ trợ Phân xưởng sản xuất chính: là phân xưởng trực tiếp thực hiện các khâu trong quá trình sản xuất ra sản phẩm Bao gồm các bộ phận: - Bộ phận sản xuất nước khoáng không có gas với nhiệm vụ là sản xuất ra các loại nước khoáng không có gas - Bộ phân sản xuất nước khoáng có gas với nhiệm vụ sản xuất ra các loại nước khoáng. .. phí quản lý doanh nghiệp của công ty tăng 53,8% so với năm 2012 vì trong các năm qua Công ty rất chú trọng nhiều vào các hoạt động bán hàng và hoạt động quản lý doanh nghiệp, điều đó được thể hiện ở tỷ lệ chi phí cho các hoạt động này luôn luôn cao và tăng dần qua các năm 2.2 Thực trạng hoạt động tiêu thụ sản phẩm của công ty cổ phần nước 34 khoáng Quy Nhơn 2.2.1 Hoạt động điều tra nghiên cứu thị trường... tục để việc sản xuất đồng bộ và đạt hiệu quả cao, công ty đã tiến hành xây dựng và tổ chức sản xuất theo sơ đồ sau: CÔNG TY Phân xưởng sản xuất phụ trợ Phân xưởng sản xuất chính Bộ phận sản xuất nước khoáng không gas Tổ xử lý Bộ phận sản xuất nước khoáng có gas Tổ pha chế Tổ đóng chai 30 Tổ thổi chai pet Tổ trưng bày Tổ cơ điện Sơ đồ 2.3: Hình thức tổ chức của Công ty cổ phần nước khoáng Quy Nhơn[ 9] 2.1.5.2... Tổng hợp các chỉ tiêu này sẽ đánh giá được tình hình kinh doanh của doanh nghiệp và đánh giá ngay được chất lượng hoạt động tiêu thụ sản phẩm Từ đó tìm ra những nguyên nhân vướng mắc, kịp thời giải quy t, đấy mạnh hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp 2.1.4.3 Thị phần Thị phần là phần thị trường tiêu thụ sản phẩm mà doanh nghiệp chiếm lĩnh 13 Thị phần nói rõ phần sản phẩm tiêu thụ của riêng doanh... với hoạt động bảo hành và sửa chữa là hoạt động thu thập, phân tích các thông tin về sản phẩm và phản hồi về các bộ phận thiết kế 1.2.4 Đánh giá kết quả công tác tiêu thụ sản phẩm Để biết được thực trạng hoạt động tiêu thụ, doanh nghiệp phải thường xuyên tổ chức đánh giá kết quả hoạt động tiêu thụ sau mỗi kỳ sản xuất kinh doanh từ đó doanh nghiệp có chiến lược, kế hoạch kinh doanh phù hợp Phân tích. .. nghiên cứu thành công công thức sản xuất nước khoáng Vì vậy, Ngày 27/01/1996 UBND Tỉnh ra quy t định số 2839/QĐ – UB cho phép công ty Dược TTBYT Bình Định thành lập 22 xí nghiệp nước khoáng Quy Nhơn Công ty đã tiến hành đầu tư sản xuất sản xuất nước khoáng bằng dây chuyền công nghệ Với công suất 50 triệu lít / năm Trong đó, nước khoáng đóng chai thủy tinh 30 triệu lít/năm nước khoáng đóng chai Pet 20... ra công văn số 2825/UBND- TC về việc đồng ý tách Xí nghiệp nước khoáng trực thuộc công ty Dược TTBYT Bình Định để thành lập công ty TNHH nước khoáng Quy Nhơn Ngày 17/01/2006 tên công ty được thay đổi thành Công ty TNHH nước khoáng Quy Nhơn theo chứng nhận kinh doanh số 3504000018 do Sở Kế Hoạch cấp ngày 10/01/2006 Đến ngày 5/6/2009, Chủ tịch UBND Tỉnh Bình Định ban hành quy t định phê duyệt giá trị công

Ngày đăng: 01/06/2016, 12:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan