BÀI GIẢNG SINH vật CHỈ THỊ CHẤT LƯỢNG nước

178 295 2
BÀI GIẢNG SINH vật CHỈ THỊ CHẤT LƯỢNG nước

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ketnooi.com Đinh Văn Khương Bộ môn: Cơ sở sinh học nghề cá 15/10/09 Dinh v Khuong, Dept of Fish Biol., NTU  Số đơn vị học trình:  Đối tượng sử dụng: - Bậc học: Đại học - Ngành học: Quản lý môi trường nguồn lợi thủy sản - Sinh viên năm thứ  Phân bố thời gian:  Lên lớp: 25 tiết  Khác: 05 thực tế báo cáo chuyên đề 15/10/09 Dinh v Khuong, Dept of Fish Biol., NTU  Ceratopogonidae (Diptera) What is the species? - Giá trị kinh tế? - Có giá trị khác? 15/10/09 Dinh v Khuong, Dept of Fish Biol., NTU Tài liệu tham khảo 15/10/09 Lê Văn Khoa, Nguyễn Xuân Quýnh, Nguyễn Quốc Việt, 2007 Chỉ thị sinh học môi trường NXB Giáo dục Nguyễn Xuân Quýnh, Clive Pinder, Steve Tilling, 2001 Định loại nhóm động vật không xương sống nước thường gặp Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Rapid Bioassessment Protocols For Use in Streams and Wadeable Rivers: Periphyton, Benthic Macroinvertebrates, and Fish Dinh v Khuong, Dept of Fish Biol., NTU Chương Chươ ng Nướ ướcc ng ngườ ườii 15/10/09 Dinh v Khuong, Dept of Fish Biol., NTU - 15/10/09 Đặc điểm chung tài nguyên nước Nguồn gốc nước Cân nước hành tinh Giá trị kinh tế nước Cấu tạo hóa học Những đặc tính nước thuận lợi cho đời sống thủy sinh vật Dinh v Khuong, Dept of Fish Biol., NTU Tài nguyên nước giới Tổng tài nguyên nước giới ước tính khoảng 1,37 tỉ km3 15/10/09 Dinh v Khuong, Dept of Fish Biol., NTU Một số vấn đề liên quan đến tài nguyên nước  Lượng mưa trái đất phân bố không đều, phụ thuộc vào địa hình khí hậu 15/10/09 Dinh v Khuong, Dept of Fish Biol., NTU Các vùng trái đất Lượng mưa trung bình/năm (mm) Hoang mạc < 120 Khí hậu khô 120 – 250 Khí hậu khô vừa 250 – 500 mm Khí hậu ẩm vừa 500 – 1000 Khí hậu ẩm 1000 – 2000 Khí hậu ẩm > 2000 15/10/09 Dinh v Khuong, Dept of Fish Biol., NTU  Con người ngày khai thác sử dụng nhiều tài nguyên nước hơn: 1990 gấp 30 lần lượng nước khai thác năm 1960 15/10/09 Dinh v Khuong, Dept of Fish Biol., NTU 10 Bảng 4.19 Biểu thị kết theo màu sắc 15/10/09 Lớp Chỉ số sinh học Màu I 10 – Xanh da trời Không ô nhiễm II 8–7 Xanh Ô nhiễm nhẹ III 6–5 Vàng Ô nhiễm trung bình IV 4–3 Vàng da cam Ô nhiễm nặng V 2-0 Đỏ Ô nhiễm nặng Dinh v Khuong, Dept of Fish Biol., NTU Ý nghĩa 164 Thương số dinh dưỡng Nygaard (1948) Q < 1: nghèo dưỡng  Q = – 5: dinh dưỡng trung bình  Q > 5: phú dưỡng 15/10/09 Dinh v Khuong, Dept of Fish Biol., NTU 165 Thương số dinh dưỡng Schroevers (1965) M  Q < - 20: nghèo dưỡng  Q = - 20  + 20: dinh dưỡng trung bình  Q > 20: phú dưỡng Chl  đó:  M = Loài tảo lam (Cyanophyceae);  Chl = Chlorococcales; E  C =Tảo silic hay khuê tảo (Centric diatoms);  E = Euglenophyceae;  D = Desmidiaceae 15/10/09 Dinh v Khuong, Dept of Fish Biol., NTU D 166 Thương số tảo (Stockner G., 1971)  Chỉ số A/C dựa tỉ lệ     Araphidinae/xác tảo centrales diatom trầm tích sau; Tỉ lệ A/C Kiểu hồ – 1,0 kiệt dưỡng 1,0 – 2,0 dinh dưỡng trung bình > 2,0 phú dưỡng 15/10/09 Dinh v Khuong, Dept of Fish Biol., NTU 167 15/10/09 Dinh v Khuong, Dept of Fish Biol., NTU 168  Sự theo dõi điều tra sinh học  Kỹ thuật lấy mẫu - Mục tiêu - Phương pháp thu mẫu a) Lựa chọn địa điểm thu mẫu b) Mô tả địa điểm lấy mẫu 15/10/09 Dinh v Khuong, Dept of Fish Biol., NTU 169 Bảng 5.1 Một số đặc điểm đáy sông Loại Kích thước hạt Mô tả Bùn/sét < 0,06 mm Cấu trúc mềm không gây trầy da tay chà xát Cát 0,06 – mm Đá cuội/sỏi Đá cuội/sỏi Nền đá – 64 mm Các hạt cát nhỏ, có cảm giác ráp xoa bóp ngón tay Từ cát thô đến đá, vào khoảng nửa kích thước nắm tay > 64 mm Kích thước nửa nắm tay lớn 15/10/09 Phần trồi lên đá Dinh v Khuong, Dept of Fish Biol., NTU 170  Tỷ lệ thực vật thủy sinh đáy sông cần ghi lại phân thành loại như: - chìm ngập nước - mặt nước nửa ngập - ghi tên loài thực vật ưu 15/10/09 Dinh v Khuong, Dept of Fish Biol., NTU 171 Thu thập mẫu động vật không xương sống cỡ lớn Gầu Dredge vợt ao (Pondnet) 15/10/09 Dinh v Khuong, Dept of Fish Biol., NTU 172 Phương pháp lấy mẫu Bảng 5.2 Tiến trình thu mẫu Công đoạn 1: Hướng dẫn quan sát Thu thập động vật từ bề mặt nước (khoảng phút cho công đoạn công đoạn 3) Công đoạn 2: Thu mẫu chủ yếu Thu thập theo A, B C A Nơi nông/có thể lội qua B Nước sâu hơn, lấy mẫu cách đạp tất điểm lấy dòng chảy vợt ao - phút lấy mẫu vợt ao (Pond- - phút lấy mẫu vợt ao net) cách đạp vợt Dựa vào cách đạp vợt thu động vật đáy đặc điểm tự nhiên đáy, dòng động vật bơi tự chảy, nơi sống động vật đáy - Cố gắng thu thập tất động vật bơi lội tự nơi sống mối tương quan C Quá sâu, thu thập dẫn liệu từ dòng chảy vợt ao - Đầu tiên, thu thập động vật đáy: từ – lần kéo rê gầu Dredge qua tất nơi sống bề mặt thủy vực Một lần kéo song song với bờ - Dùng vợt ao với thời gian phút - Phải thu mẫu tất nơi sống thời gian với bề mặt đáy thu thập động vật bơi tự từ mối tương quan thời gian chúng, không thực vật thủy sinh nơi chúng sống với bề mặt đáy tương ứng có khả thu thập vật mẫu chúng dòng chảy Công đoạn 2: Thu mẫu chủ yếu Thu thập cá thể động vật từ đá ngập nước, khúc gỗ ngắn thực vật thủy sinh Tổng thời gian cho công việc phút chia đôi cho công đoạn (Nguồn: Nguyễn Xuân Quýnh, 2004) 15/10/09 Dinh v Khuong, Dept of Fish Biol., NTU 173 Ở Anh, sau nhiều năm nghiên cứu người ta đưa khoảng thời gian lấy mẫu điểm khảo sát phút cộng với phút cho thao tác tìm kiếm Bảng 5.3 Loại chất thời gian lấy mẫu TT 15/10/09 Tỉ lệ % đáy sông, suối bao phủ Chất Thời gian lấy mẫu tương ứng Cát sỏi hỗn hợp 50% phút 30 giây Bùn sét 5% giây Thực vật bị ngập nước 30% 54 giây Thực vật nhô mặt nước 15% 25 giây Dinh v Khuong, Dept of Fish Biol., NTU 174  Ở sông sâu: lấy mẫu bổ sung lưới vét  Nên thực từ – lần kéo lưới vét; lần kéo gần song song với bờ  Lưới vét nên quăng xuống vùng hạ lưu kéo ngược trở lên  Các vật mẫu thu lưới vét không cần giữ tách riêng, lấy mẫu lưới vét vợt ao mẫu phải giữ tách riêng 15/10/09 Dinh v Khuong, Dept of Fish Biol., NTU 175 5.2.3 Xử lý mẫu  Các mẫu cần cố định formandehyt 4% sau thu để ngăn ngừa loài ăn thịt mẫu ăn sinh vật khác Thuốc cố định làm cứng lớp cutin côn trùng giun tơ làm giảm khả phân hủy trình vận chuyển bảo quản  Phải làm công việc trời, nơi thông thoáng mà không làm bên ô tô; mang găng tay bảo vệ thao tác với formone đậm đặc không nên hút thuốc  Formone đưa vào lọ mẫu cách đổ từ từ phải đậy nắp an toàn Phải giữ lại khí lọ mẫu để formone trộn 15/10/09 Dinh v Khuong, Dept of Fish Biol., NTU nzfreshwater.org 176  Mẫu phải giữ thuốc định hình, qua đêm toàn mẫu thấm thuốc định hình Tiếp sau đó, mẫu phải giữ lại formone chúng phân loại;  rửa toàn thuốc định hình lưu giữ mẫu cồn 70% Cần thực việc tủ hốt khu vực thông thoáng tránh hít thở phải bốc lên Tốt thêm cồn 90% vào để đạt độ ngập cao gấp lần mẫu để pha loãng bớt nước mẫu  Lựa chọn, định loại đếm vật mẫu  Mẫu phải rửa kỹ nước trước phân loại Tất động vật giữ lại sau lọc lưới lọc có kích thước lỗ 500 μm xem phần mẫu nên xác định đến họ, dùng khóa phân loại công bố chuyên gia phân loại học ĐVKXS nước biên soạn 15/10/09 Dinh v Khuong, Dept of Fish Biol., NTU 177  Phân tích ưu, nhược điểm chung phương pháp sử dụng sinh vật thị chất lượng nước  Theo bạn: Các nhóm sinh vật học nhóm sử dụng làm sinh vật thị tốt nhất, phân tích?  Bạn có nguyện vọng phát triển mô hình sử dụng sinh vật thị chất lượng môi trường không? Nếu có bạn muốn lựa chọn nhóm khó khăn với bạn thời điểm gì?  Bạn mong muốn hiểu biết thêm lĩnh vực này? 15/10/09 Dinh v Khuong, Dept of Fish Biol., NTU 178 [...]... Các nguồn nước trên trái đất đang bị ô nhiễm bởi các hoạt động của con người pesticide 15/10/09 Dinh v Khuong, Dept of Fish Biol., NTU Nước thải 11 1.3 Tài nguyên nước ở Việt Nam  Việt Nam là nước có lượng mưa trùng bình vào loại cao, khoảng 2000 mm/năm, gấp 2,6 lần lượng mưa trung bình trên thế giới  lượng dòng chảy phát sinh trên lãnh thổ Việt Nam là 317 km3/năm, chiếm 37%  từ các nước láng giềng:... chiếm 63%  Nước ngầm: trữ lượng có tiềm năng khai thác khoảng 60 tỉ m3/năm và trữ lượng khai thác khoảng 5% 15/10/09 Dinh v Khuong, Dept of Fish Biol., NTU 12 Các vấn đề môi trường liên quan với tài nguyên nước ở nước ta bao gồm  Mưa phân bố không đều trong năm  Tình trạng cạn kiệt nguồn nước ngầm và ô nhiễm nước ngầm đang diễn ra ở các đô thị lớn và các tỉnh đồng bằng  Sự ô nhiễm nước mặt đã xuất... nước bề mặt và trong đất ở những nơi mà nước mưa là nguồn duy nhất Mở rộng tái sử dụng nước Hạn chế, sử dụng tiết kiệm nguồn nước sạch vào những mục đích không thực sự quan trọng như rửa xe, tưới bãi cỏ 15/10/09 Dinh v Khuong, Dept of Fish Biol., NTU 16 Quản lý nước và vấn đề ô nhiễm trên toàn bộ lưu vực:  Trong việc qui hoạch đều phải tính đến tác động đối với khối lượng và      chất lượng nước. .. phát triển tài nguyên nước với việc bảo vệ các hệ sinh thái  Có sự hiểu biết đầy đủ về ảnh hưởng của việc sử dụng đất và nước đối với chức năng của hệ sinh thái  Bảo toàn rừng phân thủy, rừng cây ven hồ, ven sông và những vùng đất ngập nước chủ yếu có tầm quan trọng trong việc điều hòa hoạt động và chất lượng của nước  Khôi phục lại những khu rừng đang bị lâm nguy và những hệ sinh thái thủy vực đang... những nguy cơ tiềm tàng đối với sức khỏe con người như việc lan tràn mầm bệnh qua nước, các sinh vật như muỗi Những thói quen gây ô nhiễm như đổ rác và dùng hóa chất trong nông nghiệp cần được kiểm soát chặt chẽ để không làm giảm chất lượng nước Để phòng ngừa ô nhiễm, cần xúc tiến sử dụng các kỹ thuật làm sạch và cấm việc thải chất tổng hợp khi chưa biết được những tác hại lâu dài của chúng 15/10/09 Dinh... of Fish Biol., NTU 25 Chu trình phốt pho 15/10/09 Dinh v Khuong, Dept of Fish Biol., NTU 26 2.2.2 Dòng năng lượng  Quá trình tổng hợp các chất bằng con đường quang hợp - Sinh vật quang dị dưỡng - Sinh vật quang tự dưỡng 15/10/09 Dinh v Khuong, Dept of Fish Biol., NTU 27  Quá trình tổng hợp các chất bằng con đường hoá tổng hợp Synthesis of carbohydrate from carbon dioxide and water using energy obtained... hậu cùng những tác động có thể có đối với tài nguyên nước - Giám sát việc quản lý nước 15/10/09 Dinh v Khuong, Dept of Fish Biol., NTU 14 Tăng cường đào tạo và nâng cao nhận thức  Cung cấp những kiến thức cơ bản về chu trình nước thông qua các bài giảng ở trường học và qua các phương tiện thông tin đại chúng  Nâng cao hiểu biết về giá trị của các hệ sinh thái thủy vực và phương cách sử dụng bền vững... người hiểu sự cần thiết giữ gìn nước khỏi bị ô nhiễm và hướng dẫn chọn các sản phẩm dùng trong gia đình ít gây ô nhiễm  Có chương trình đào tạo về công tác quản lý toàn diện nước và các hệ sinh thái thủy vực 15/10/09 Dinh v Khuong, Dept of Fish Biol., NTU 15 Nâng cao hiệu quả sử dụng nước:  Bảo quản và sử dụng hiệu quả hệ thống cung cấp nước cũng như sử     dụng nước Bảo quản tốt hơn hệ thống... sông, kênh rạch thuộc một số đô thị lớn (sông Tô Lịch, sông Nhuệ, sông Thị Vải, sông Sài Gòn)  Sự xâm nhập mặn vào sông xảy ra với qui mô ngày càng ra tăng ở nhiều sông trong khu vực miền Trung 15/10/09 Dinh v Khuong, Dept of Fish Biol., NTU 13 1.4 Các biện pháp bảo vệ tài nguyên nước cho phát triển bền vững  Cải thiện các thông tin cơ sở: - Ước lượng và so sánh khối lượng nước có được với mức sử dụng... phân giải các chất  Phân giải kỵ khí (unaerobic respiration)  Phân giải hiếu khí (aerobic respiration) 15/10/09 Dinh v Khuong, Dept of Fish Biol., NTU 29 Dòng năng lượng đi qua hệ sinh thái 15/10/09 Dinh v Khuong, Dept of Fish Biol., NTU 30 15/10/09 Dinh v Khuong, Dept of Fish Biol., NTU 31 2.3 Các nguyên tắc hoạt động của hệ sinh thái  Tính phù hợp của môi trường: Trên cây Mặt nước Dưới nước 15/10/09

Ngày đăng: 01/06/2016, 11:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan