Vấn đề bản chất con người và việc lựa chọn phương pháp quản lý qua một số học thuyết.

26 709 0
Vấn đề bản chất con người và việc lựa chọn phương pháp quản lý qua một số học thuyết.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bản chất con người là gì? Nhiều thế kỉ đi qua, vấn đề bản chất con người vẫn là chủ đề tranh luận của nhiều nhà tư tưởng, nhà khoa học. Thật khó để chọn ra một quan điểm nào là đúng hơn. Trước hết, chúng ta cần hiểu rõ thế nào là “ bản chất”, để từ đó có thể suy rộng ra hiểu về bản chất của con người. Bản chất là phạm trù chỉ sự tổng hợp tất cả những mặt, những mối liên hệ tất nhiên, tương đối ổn định bên trong sự vật, quy định sự vận động và phát triển của sự vật với hiện tượng (là phạm trù chỉ sự biểu hiện ra bên ngoài của bản chất). Phạm trù bản chất gắn liền với phạm trù cái chung nhưng không đồng nhất với cái chung, có cái chung là bản chất nhưng có cái chung không phải là bản chất. Phạm trù bản chất và phạm trù quy luật là cùng loại. Tuy nhiên, quy luật thường chỉ biểu hiện một mặt, một khía cạnh nhất định của bản chất. Bản chất là tổng hợp của nhiều quy luật do đó phạm trù bản chất rộng hơn và phong phú hơn quy luật. (Bách khoa toàn thư) Theo chủ nghĩa Mác thì quan điểm duy tâm không thừa nhận hoặc không hiểu đúng sự tồn tại khách quan của bản chất và hiện tượng, họ cho rằng, bản chất không tồn tại thật sự, bản chất chỉ là tên gọi trống rỗng do con người bịa đặt ra, còn hiện tượng dù có tồn tại nhưng đó chỉ là tổng hợp những cảm giác của con người, chỉ tồn tại trong chủ quan con người. Những người theo chủ nghĩa duy tâm khách quan tuy thừa nhận sự tồn tại thực sự của bản chất nhưng đó không phải là của bản thân sự vật mà theo họ đó chỉ là những thực thể tinh thần. Còn chủ nghĩa duy vật biện chứng của triết học Mác cho rằng, cả bản chất và hiện tượng đều tồn tại khách quan là cái vốn có của sự vật không do ai sáng tạo ra, bởi vì sự vật nào cũng được tạo nên từ những yếu tố nhất định. Những yếu tố này liên kết với nhau bằng những mối liên hệ khách quan, đan xen, chằng chịt. Trong đó có những mối liên hệ tất nhiên tương đối ổn định. Những mối liên hệ tất nhiên đó tạo thành bản chất của sự vật. Vậy, bản chất của con người có là cái tồn tại khách quan gắn liền với sự vật còn hiện tượng là những cử chỉ, hành động, cách giao tiếp biểu hiện ra bên ngoài của bản chất con người. Vậy chúng ts đặt a câu hỏi nếu đã là bản chất thì con người sẽ có những hành xử bộc phát từ cái con người vốn có của bản thân, hành vi từ một cái bản chất chung thì phải giống nhau, vậy tại sao cho đên giờ con người lại có nhiều khác nhau trong lỗi hành xử, trong cách thức hành động, trong cách thức thể hiện bản chất ra bên ngoài, có một bộ phận lộ rõ bản chất của con người nhưng cũng có một bộ phận lấn áp được bản tính tự nhiên của mình?

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA KHOA HỌC QUẢN LÝ  TIỂU LUẬN CUỐI KÌ MÔN: LỊCH SỬ TƯ TƯỞNG QUẢN LÝ Đ Đề tài: Vấn đề chất người việc lựa chọn phương pháp quản lý qua số học thuyết Giảng viên Sinh viên : PGS.TS Phạm Ngọc Thanh : Vũ Thị Lan Anh Lớp : K56A KHQL Hà Nội – 5/2013 Mục lục Mục lục .2 lời mở đầu chương vấn đề chất người I.Quan điểm triết học phương Đông chương 13 số học thuyết quản lý lựa chọn phương pháp quản lý vấn đề chất người 13 I.Các thuyết quản lý cổ đại Phương Đông .13 1.Thuyết Đức Trị 13 2.Thuyết Pháp trị 14 II.Các học thuyết quản lý Phương Tây 14 kết luận 20 tài liệu tham khảo 21 LỜI MỞ ĐẦU Bản chất người gì? Nhiều kỉ qua, vấn đề chất người chủ đề tranh luận nhiều nhà tư tưởng, nhà khoa học Thật khó để chọn quan điểm Trước hết, cần hiểu rõ “ chất”, để từ suy rộng hiểu chất người Bản chất phạm trù tổng hợp tất mặt, mối liên hệ tất nhiên, tương đối ổn định bên vật, quy định vận động phát triển vật với tượng (là phạm trù biểu bên chất) Phạm trù chất gắn liền với phạm trù chung không đồng với chung, có chung chất có chung chất Phạm trù chất phạm trù quy luật loại Tuy nhiên, quy luật thường biểu mặt, khía cạnh định chất Bản chất tổng hợp nhiều quy luật phạm trù chất rộng phong phú quy luật (Bách khoa toàn thư) Theo chủ nghĩa Mác quan điểm tâm không thừa nhận không hiểu tồn khách quan chất tượng, họ cho rằng, chất không tồn thật sự, chất tên gọi trống rỗng người bịa đặt ra, tượng dù có tồn tổng hợp cảm giác người, tồn chủ quan người Những người theo chủ nghĩa tâm khách quan thừa nhận tồn thực chất thân vật mà theo họ thực thể tinh thần Còn chủ nghĩa vật biện chứng triết học Mác cho rằng, chất tượng tồn khách quan vốn có vật không sáng tạo ra, vật tạo nên từ yếu tố định Những yếu tố liên kết với mối liên hệ khách quan, đan xen, chằng chịt Trong có mối liên hệ tất nhiên tương đối ổn định Những mối liên hệ tất nhiên tạo thành chất vật Vậy, chất người có tồn khách quan gắn liền với vật tượng cử chỉ, hành động, cách giao tiếp biểu bên chất người Vậy chúng ts đặt a câu hỏi chất người có hành xử bộc phát từ người vốn có thân, hành vi từ chất chung phải giống nhau, cho đên người lại có nhiều khác lỗi hành xử, cách thức hành động, cách thức thể chất bên ngoài, có phận lộ rõ chất người có phận lấn áp tính tự nhiên mình? Muốn nhận thức chất người khó cần phải xuất phát từ vật, tượng, trình thực tế lẽ chất không tồn túy mà tồn người biểu qua trình qua số đông Do phải phân tích, tổng hợp biến đổi nhiều tộc người, nhiều vùng miền hiểu rõ chất chung người người ta sâu cách vô hạn, từ tượng “ đến bản“Tưchất,tưởng từ chất cấp một, nói vậy, đến chất cấp hai, v.v., mãi”(V.I Lenin) ” Như vậy, sử dụng quan điểm chủ nghĩa vật, chất thứ tồn khách quan ý muốn chủ quan người định Do có chất người Hiện có nhiều quan điểm khác nhà khoa học vấn đề chất người, tiểu luận xin bàn đến quan điểm bật triết học phương Đông phương Tây Đồng thời lấy ví dụ thuyết quản lý tiêu biểu bị ảnh hưởng quan điểm để thấy đa dạng việc chọn lựa phương pháp quản lý dựa vấn đề chất người, phương pháp quản lý người qua học thuyết quản lý CHƯƠNG VẤN ĐỀ VỀ BẢN CHẤT CON NGƯỜI I Quan điểm triết học phương Đông Trong triết học Trung Hoa suốt chiều dài lịch sử hai ngàn năm cổ - trung đại, vấn đề tính người vấn đề quan tâm hàng đầu Giải vấn đề này, nhà tư tưởng Nho gia Pháp gia tiếp cận từ giác độ hoạt động thực tiễn trị, đạo đức xã hội đến kết luận tính người Thiện (Nho gia) tính người Bất Thiện (Pháp gia) Các nhà tư tưởng Đạo gia, từ Lão Tử thời Xuân Thu, lại tiếp cận giải vấn đề tính người từ giác độ khác tới kết luận tính “Tự Nhiên” người Vấn đề tính thiện hay ác vấn đề đạo Nho Điều hoàn toàn dễ hiểu coi giáo hóa người quan trọng Khổng Tử người sáng lập đạo Nho, ông có quan điểm chất người rằng: Bản tính người theo Khổng Tử tính tự nhiên trời phú cho người, sinh có Bản tính đó: “Con người ta giống Nhưng nhiễm thói quen, nên họ thành khác nhau” Con người sinh có chất Người (đức-nhân) trời phú khác lực, tài hoàn cảnh sống (môi trường) khác trở thành nhân cách không giống Con người trở thành giả dối ác hoàn cảnh tác động làm thay đổi mà Bản tính người thể loạt đức tính đời sống người, phản ánh hệ thống phạm trù đạo đức Khổng Tử như: Nhân, nghĩa, lễ, trí, tín dung, hiếu, kính… thể mẫu người lý tưởng, toàn trí toàn đức Trái ngược hoàn toàn với tư tưởng chất người Khổng Tử, Hàn Phi Tử có quan điểm chất người ác Thời Xuân thu- Chiến quốc thời kì xã hội Trung Hoa trải qua biến động lích sử lớn Thực chất biến động bước chuyển từ hình thái xã hội nô lệ suy tàn sang hình thái xã hội phong kiến tập quyền Trung Quốc, làm trật tự kỉ cương xã hội đảo lộn Các trường phái triết học xem xét giải thích thực không tìm cách lý giải đưa biện pháp khác để cải thiện xã hội tìm hiểu tính người hướng quan trọng Trong học thuyết pháp trị, Hàn Phi phát huy thuyết “tính ác” Tuân Tử, đưa luân lý cá nhân vị lợi Pháp gia cho tính người “ Thiên tính”, chất vốn có trời sinh người “Thiên tính” mà người không học mà có khả Nếu Khổng Tử cho người tính “thiện” Tuân Tử học trò giỏi ông lại cho người có chất “ác” Hàn Phi Lý Tư theo học Tuân Tử, hai theo tư tưởng triết học “tính ác” Hàn Phi chủ trương dùng hình phạt làm phương thức tất yếu để ngăn ngừa hành động dân có hại cho nước theo Hàn Phi có số thánh nhân tính thiện, đại đa số vốn có tính ác, cụ thể tranh lợi, sẵn sàng giết miếng ăn hay chức vị, làm biếng, có dư ăn không muốn làm nữa, phục tùng quyền lực Con người làm việc xuất phát từ lợi ích thân lợi chất hành vi người Sự khác giác độ tiếp cận với kết luận khác tính người tiền đề xuất phát cho quan điểm khác trường phái triết học việc giải vấn đề quan điểm trị, đạo đức vấn đề nhân sinh đời sống xã hội theo cách thức riêng họ vấn đề tính người Sở dĩ có quan điểm khác phần hoàn cảnh thời đại, góc độ tiếp cận nhà tư tưởng Trong tư tưởng phương Đông, hai tư tưởng lớn Nho gia Pháp gia có ảnh hưởng đến tư tưởng cách đánh giá người sau II Quan niệm triết học phương Tây Ở Triết học Phương Tây có nhiều quan điểm vấn đề người, thể rõ nét qua thời kì với hai khuynh hướng vật tâm Quan điểm tâm cho rằng: Con người bị lực lượng siêu nhiên chi phối ý niệm, chúa, thượng đế, từ sinh người định chất người Quan điểm vật siêu hình lại tách rời mặt sinh học mặt xã hội, thường lí giải người cách phiến diện, máy móc Đầu tiên phải kể đến triết học Hy Lạp cổ đại, tảng cho tư tưởng triết học phương Tây Các tư tưởng triết gia tiêu biểu Heraclit ông quan điểm người thống hai mặt đối lập ẩm ướt lửa Linh hồn người biểu của lửa Lửa đưa người đến điều thiện, lửa thúc tim để ngăn ngừa cám dỗ chống lại khoái cảm khó chống lại giận Còn Đêmôcrit lại cho chất người loại động vật khả học nhờ có tay chân, cảm giác lực trí tuệ trợ giúp Khác với hai quan điểm trước Planton lại mô tả chất bên người linh hồn cấu thành từ ba yếu tố: lý trí, tinh thần dục vọng Lần có triết học lý giải nguồn gốc dấu mốc phát triển người Triết học thời kì đề cập tới vấn đề giới quan người, nhiên lại nằm tư trừu tượng, chưa hệ thống hóa đặt vai trò ocn người, gắn chất người vạn vật định đoạt thần linh Đên thời kì triết học Tây Âu trung cổ có nhiều quan điểm vấn đề chất người vấn không tách khỏi yếu tố thần linh Phải triết học phương Tây từ phục đến cận đại phát triển mạnh, tư tưởng triết học nhà tư tưởng Đức đời vấn đề chất người đánh giá tổng quan mặt tự nhiên đặt chất xã hội Nói đến quan điểm triết học phương Tây vấn đề người phải nói đến tư tưởng có khả tri phối ảnh hưởng đến nhiều vấn đề mang tính triết lí vấn đề sống, liên quan trực tiếp đến người Về vấn đề chất người triết học Mác: "Trong tính thực nó, chất người tổng hòa quan hệ xã hội." Luận điểm gồm nội dung: Tổng hòa tổng số giản đơn quan hệ xã hội, mà chúng có tương tác lẫn nhau, tác động tổng hợp vào người, để hình thành nên chất người - hoàn cảnh sống người Như vậy, chất người hình thành trước hết từ hoản cảnh sống họ, muốn có người, trước tiên phải tạo hoàn cảnh có tính người Trong tổng hòa ấy, có quan hệ xã hội đạo đức, thẩm mỹ, lối sống quan hệ tự nhiên ăn, ở, mặc, lại, xã hội mặt chủ đạo Như vậy, có người sinh học người xã hội, không mặt bị coi nhẹ Bản chất người không cố định, bất biến mà vận động, phát triển xã hội phụ thuộc vào chất hình thái kinh tế, xã hội Nó sản phẩm hoàn cảnh mà chủ thể hoàn cảnh Bất học thuyết người lẩn tránh vấn đề đặt lịch sử; Con người gì? Bản chất người gì? Quan điểm tâm quy đặc trưng, chất người vào lĩnh vực ý thức tư tưởng, tình cảm, đạo đức, xem chất người quy định sẵn từ lực lượng siêu tự nhiên Một số trào lưu triết học khác lại giải thích chất người từ góc độ điểm chung sinh vật trái đất Bản chất tính tự nhiên, nhu cầu thuộc trì thể xác dục vọng để phát triển giống nòi; tìm kiếm chất người khuôn khổ cá nhân riêng lẻ, nghĩa người bị tách khỏi mối quan hệ xã hội thực Tính chất siêu hình quan điểm chất người biểu chỗ, chất vốn có trừu tượng quy tính tự nhiên, tách khỏi xã hội trở nên bất biến Với quan điểm vật triệt để sử dụng phương pháp biện chứng, C.Mác Ph.Ăngghen tạo bước ngoặt việc nhận thức chất người Các ông xuất phát từ người thực tiễn, người thực, người cải tạo giới thông qua hoạt động vật chất người Đó động vật có tính xã hội với tất nội dung văn hoá - lịch sử Như vậy, ông không xem xét chất người cách cô lập phiến diện mà đặt mối quan hệ với tự nhiên, xã hội người Con người sống dựa vào tự nhiên hết sinh vật khác Nhưng người trở thành người chỗ khonog sống dựa vào tự nhiên, Ph.Ăngghen người bước chuyển biến từ vượn thành người nhờ có lao động Quá trình người cải tạo tự nhiên trình người trở thành người Ph.Ăngghen nói "lao động sáng tạo người theo ý nghĩa ấy" Khác với tự nhiên, xã hội có trước người mà đời với người, xã hội người, xã hội trừu tượng, bất biến mà hình thái kinh tế - xã hội thích hợp với phương thức sản xuất định.Nhân tố định phương thức sản xuất phát triển lại lực lượng sản xuất, bao gồm người công cụ lao động Như thế, khác mà người, với công cụ họ chế tạo ra, định thay đổi mặt xã hội Vậy xã hội sản xuất người với tính cách người người sản xuất xã hội Trong phê phán quan điểm Phoiơbắc, xuất phát từ cá thể cô lập C.Mác đưa luận điểm tiếng chất người: "Bản chất người trừu tượng cố hữu cá nhân riêng biệt Trong tính thực nó, chất người tổng hoà quan hệ xã hội" Luận điểm thể điểm sau: Khi nói chất người tổng hoà quan hệ xã hội, có nghĩa tất quan hệ xã hội góp phần hình thành chất người, có ý nghĩa định quan hệ sản xuất Bởi vì, quan hệ khác trực tiếp gián tiếp chịu quy định quan hệ Mỗi hình thái kinh tế - xã hội có kiểu quan hệ sản xuất định giữ vai trò chi phối, kiểu quan hệ sản xuất xét đến cùng, tạo nên chất người giai đoạn lịch sử Ở đây, phổ biến (cái chung nhân loại) tồn thể qua đặc thù (hình thái xã hội, giai cấp) đơn nhất(cá nhân người) Do đó, bàn đến chát chung người gạt bỏ chất giai cấp tầng lớp khác nhau; ngược lại nói chất giai cấp tầng lớp khác không quên chất chung người Nhưng từ quy chất người chất giai cấp tất hoạt động người giải thích trực tiếp từ lại xuyên tạc thực chất quan điểm macxít chất người Đây quan hệ tách biệt thứ bậc chất người Các quan hệ xã hội xét quan hệ hình thái xã hội riêng biệt mà khái quát quan hệ xã hội chung thể qua chế độ, thời đại riêng biệt Quan hệ xã hội vừa diễn theo chiều ngang (đương đại) vừa theo chiêù dọc lịch sử Các quan hệ xã hội quy định chất người bao gồm quan hệ xã hội quan hệ xã hội truyền thống, lịch sử người bắt buộc phải kế thừa di sản hệ trước Trong lĩnh vực văn hoá tinh thần có truyền thống thúc đẩy người vươn lên, có truyền thống "đè nặng lên người sống" Do xem xét chất người không tách rời khứ Cái chất nhất, mà phận chi phối chỉnh thể cụ thể phong phú đa dạng Bản chất thể chất người có khác biệt Không hiểu chất chung người hay quy tất người để vào chất sai lầm Bản chất người cụ thể tổng hoà quan hệ xã hội "vốn có" người quy định đặc điểm chi phối hành vi người Còn tất hành vi người bộc lộ bên tượng biểu chất họ Sự thể chất người theo đường thẳng, trực tiếp, mà thường gián tiếp, quanh co qua hàng loạt mâu thuẫn cá nhân xã hội, kinh nghiệm nhận thức khoa học, lợi ích trước mắt lâu dài; sinh vật hoạt động có ý thức di truyền tự nhiên văn hoá xã hội… Trong diễn biến đầy mâu thuẫn đó, chất thể xu hướng chung, xét đến thấy chi phối xu hướng Con người thực thể sinh vật - xã hội Thông qua hoạt động thực tiễn, người làm biến động đời sống xã hội đồng thời biến đổi thân Điều 10 Xuất phát từ lập luận trên, kết luận tất yếu rút là: người với tư cách sản phẩm giới tự nhiên, phát triển tiếp tục giới tự nhiên, mặt khác người thực thể xã hội tách lực lượng đối lập với tự nhiên Sự tác động qua lại mặt sinh học mặt xã hội người tạo thành chất người 12 CHƯƠNG MỘT SỐ HỌC THUYẾT QUẢN LÝ LỰA CHỌN PHƯƠNG PHÁP QUẢN LÝ VỀ VẤN ĐỀ BẢN CHẤT CON NGƯỜI I Các thuyết quản lý cổ đại Phương Đông Thuyết Đức Trị Khổng Tử cho tính người thiện, sống gần nhau, muốn giúp đỡ lẫn Tính tương cận, tập tương viễn Ông quan niệm người sinh vừa có tính bẩm sinh vừa có tính tập nhiễm xã hội Khổng Tử cho có hai phương pháp quản lý phương pháp nêu gương giáo hoá Phương pháp nêu gương người quân tử phương pháp quản lý quan trọng Lấy hình mẫu người quân tử người học tập Theo Khổng Tử muốn nêu gương, trước hết người quản lý cần phải rèn luyện mình, giữ theo đạo chẳng đợi lệnh dân ăn phép Phương thuốc mà Khổng Tử chữa cho xã hội loạn lạc thời đạo Nhân Ông truyền bá tư tưởng cho người cai trị kẻ bị cai trị Khổng Tử người phản đối phương pháp dùng mệnh lệnh quản lý đề cao phương pháp giáo hóa Dùng đạo đức để dẫn dắt dân, dùng lễ giáo để đặt dân vào khuôn phép, dân biết hổ thẹn mà theo đường Có thể có nhiều người nói thuyết mà Khổng Tử xây dựng lên không tưởng, không thực tế, có hiệu cho xã hội đầy hỗn loạn Tư tưởng quản lý mà học thuyết xây dựng hoàn toàn lạ, khác xa với thuyết lợi, thực dụng, kinh tế truyền bá rộng rãi nước phương Tây, người ta bất ngờ có số kinh tế, tổ chức thật phát triển áp dụng thuyết quản lý Có lẽ, chất thiện mà Khổng Tử nói đến thật tồn người, mong muốn xã hội mà người sống cách bình thường, sống với chất mà sinh trời phú ban cho, không cần phải biến đổi để thích nghi để tồn 13 Thuyết Pháp trị Phát triển quan điểm Tuân Tử rẳng chất người ác, đặc biệt thời xã hội với nhiều hỗn loạn, Hàn Phi quan điểm phương pháp quản lý xã hội, quản lý người cần dùng pháp luật Pháp luật phải áp dụng cách phổ biến, công với đối tượng, người: Định pháp luật, đặt hình phạt nghiêm khắc để cứu loạn cho quần chúng, trừ họa cho thiên hạ, khiến cho kẻ mạnh không lấn kẻ yếu, đám đông không hiếp đáp số ít, người già hưởng hết tuổi đời, trẻ mồ côi nuôi lớn, biến giới không bị xâm phạm Do vậy, phải dùng pháp luật mà dạy dân phải truyền bá pháp luật tới người Trong tư tưởng Pháp trị quyền lực đóng vai trò quan trọng, vấn đề quyền lực yêu tố thể rõ ràng chất yếu tố quản lý Các bậc quân vương xa xưa nhà quản lý đại Nếu người ác liệu quyền lực có đủ khả kiểm soát Ông nhấn mạnh đến vấn đề thưởng phạt nói có lẽ Hàn Phi quan tâm ý đến vấn đề nhu cầu người, thưởng lợi ích mà người mong muốn đạt không thời kì Xuân Thu mà nay, người nơi Điều cho thấy tư tưởng Pháp trị Hàn Phi ý đến chất người mặt tự nhiên sẵn có mặt xã hội với nhu cầu tất yếu tính người Hàn Phi cho pháp luật quan trọng thiếu thuật Thế quyền người cai trị, quyền uy địa vị đem lại, người có quyền mà không khó mà sai người khác Thuật thủ đoạn, mưu mô để sử dụng pháp luật Hàn Phi đề cập ba thuật : thuật trừ gian, thuật dùng người thưởng phạt II Các học thuyết quản lý Phương Tây Cũng giống học thuyết phương Đông, học thuyết quản lý phương Tây lấy vấn đề chất người làm trọng tâm Tuy nhiên, hoạc 14 thuyết phương Tây biết đặt vấn đề chất người hoàn cảnh tổng hòa mối quan hệ Qua thuyết thuộc trường phái cổ điển thịnh trị thời, người ta thấy có hạn chế từ cách tiếp cận mang tính giới người tách rời quan hệ xã hội qua tư tưởng “con người kinh tế” Nghiên cứu thực nghiệm nhà máy điện Chicago (Mỹ) năm 1942, người ta rút kết luận việc tăng suất lao động không phụ thuộc điều kiện lao động chế độ nghỉ ngơi mà chịu chi phối động tâm lý hành vi người bầu không khí tập thể lao động, với quan hệ hợp tác - xung đột trình sản xuất Tác phong xử quan tâm người quản lý đến tình hình sức khoẻ, hoàn cảnh riêng tư nhu cầu tinh thần người lao động thường có ảnh hưởng lớn đến thái độ kết lao động Một trường phái quản lý xuất hiện, gọi trường phái quan hệ người, trường phái tác phong Những người mở đường Hugo Munsterbeg với tác phẩm “Tâm lý học hiệu công nghiệp” (1913); Mary Parker Follet với tác phẩm “Nhà nước mới” (1920), “Kinh nghiệm sáng tạo” ; Elton Mayor với ý niệm “con người xã hội” thay “con người lý kinh tế”; Abraham Maslow với lý thuyết cấp nhu cầu người lao động (gồm: nhu cầu vật chất - sinh lý, nhu cầu an toàn, nhu cầu xã hội, nhu cầu tôn trọng nhu cầu tự hoàn thiện thân); Herbert Simon với thuyết hành vi quản lý Tư tưởng quản lý trường phái dựa thành tâm lý học, coi trọng yếu tố người quan hệ xã hội; đưa quan niệm “quản lý hoàn thành công việc thông qua người khác”; với khái niệm “công nhân tham gia quản lý”, “người lao động coi doanh nghiệp nhà mình”, “ đồng thuận dân chủ chủ thợ”, “hài hòa lợi ích”, v.v Doanh nghiệp coi hệ thống xã hội; động lực lao động không lợi ích vật chất mà tâm lý xã hội ảnh hưởng tập 15 thể lao động; quản lý không quyền lực tổ chức mà tác phong điều hành Đó bước tiến chất quản lý Tuy nhiên, chưa thay hẳn tiền đề “con người lý kinh tế”; người bị khép kín hướng nội hệ thống mà chưa quan tâm đến yếu tố ngoại lai, chưa lý giải đầy đủ nhiều tượng thực tiễn quản lý Học thuyết X Douglas Mc Gregor đưa vào năm 1960, kết việc tổng hợp lý thuyết quản trị nhân lực áp dụng xí nghiệp phương Tây lúc Học thuyết X đưa giả thiết có thiên hướng tiêu cực người sau: Lười biếng tính người bình thường, họ muốn làm việc • Họ thiếu chí tiến thủ, không dám gánh vác trách nhiệm, cam chịu để người khác lãnh đạo • Từ sinh ra, người tự coi trung tâm, không quan tâm đến nhu cầu tổ chức • Bản tính người chống lại đổi • Họ không lanh lợi, dễ bị kẻ khác lừa đảo kẻ có dã tâm đánh lừa Từ giả thiết tính người nói trên, học thuyết X cung cấp phương pháp lý luận truyền thống là: “Quản lý nghiêm khắc” dựa vào trừng phạt; “Quản lý ôn hòa” dựa vào khen thưởng; “Quản lý ngiêm khắc công bằng” dựa vào trừng phạt khen thưởng Học thuyết X khái quát theo ba điểm sau:  Nhà quản trị phải chịu trách nhiệm tổ chức doanh nghiệp hoạt động nhằm đạt mục tiêu kinh tế sở yếu tố như: tiền, vật tư, thiết bị, người  Đối với nhân viên, cần huy họ, kiểm tra, điều chỉnh hành vi họ để đáp ứng nhu cầu tổ chức 16  Dùng biện pháp thuyết phục, khen thưởng, trừng phạt để tránh biểu chống đối người lao động tổ chức Khi nhận xét học thuyết X ta thấy học thuyết có nhìn mang thiên hướng tiêu cực người lý thuyết máy móc Theo học thuyết nhà quản trị lúc chưa hiểu hết mức nhu cầu người nên hiểu đơn giản người lao động có nhu cầu tiền hay nhìn phiến diện chưa đầy đủ người lao động nói riêng chất người nói chung Chính điều mà nhà quản trị theo học thuyết X thường không tin tưởng vào Họ tin vào hệ thống quy định tổ chức sức mạnh kỷ luật Khi có vấn để xảy ra, họ thường cố quy trách nhiệm cho cá nhân cụ thể để kỷ luật khen thưởng Tuy có hạn chế kết luận rẳng học thuyết X học thuyết sai hoàn toàn thiếu sót học thuyết X xuất phát từ thực tế lúc - hiểu biết quản trị trình hoàn chỉnh Như vậy, việc nhìn thiếu sót học thuyết X lại tiền đê đời lý thuyết quản trị tiến Từ xuất học thuyết X có ý nghĩa ứng dụng nhiều ngành sản xuất dịch vụ Học thuyết X giúp nhà quản trị nhìn nhận lại thân để chỉnh sửa hành vi cho phù hợp trở thành học thuyết quản trị nhân lực kinh điển bỏ qua để giảng dậy khối kinh tế Thứ hai học thuyết Y Học thuyết Y Douglas Mc Gregor đưa vào năm 1960, coi học thuyết Y “sửa sai” hay tiến lý thuyết quản trị nhân lực Xuất phát từ việc nhìn nhận chỗ sai lầm học thuyết X, học thuyết Y đưa giả thiết tích cực chất người, là: 17 • Lười nhác tính bẩm sinh người nói chung Lao động trí óc, lao động chân tay nghỉ ngơi, giải trí tượng người • Điều khiển đe dọa biện pháp thúc đẩy người thực mục tiêu tổ chức • Tài người tiềm ẩn vấn đề để khơi gợi dậy tiềm • Con người làm việc tốt đạt thỏa mãn cá nhân Từ cách nhìn nhận người trên, học thuyết Y đưa phương thức quản trị nhân lực như:  Thực nguyên tắc thống mục tiêu tổ chức mục tiêu cá nhân  Các biện pháp quản trị áp dụng người lao động phải có tác dụng mang lại "thu hoạch nội tại”  Áp dụng phương thức hấp dẫn để có hứa hẹn chắn thành viên tổ chức  Khuyến khích tập thể nhân viên tự điều khiển việc thực mục tiêu họ, làm cho nhân viên tự đánh giá thành tích họ Nhà quản trị nhân viên phải có ảnh hưởng lẫn Như từ nội dung học thuyết Y ta thấy học thuyết có tích cực tiến học thuyết X chỗ nhìn chất người Nó phát rằng, người cỗ máy, khích lệ người nằm thân họ Nhà quản trị cần cung cấp cho họ môi trường làm việc tốt nhà quản trị phải khéo léo kết hợp mục tiêu cá nhân vào mục tiêu tổ chức Tức làm cho nhân viên hiểu để thỏa mãn mục tiêu cần phải thực tốt mục tiêu tổ chức Việc đánh giá nhân viên theo học thuyết Y linh động, nhà quản trị nhân viên tự đặt mục tiêu, tự đánh giá thành tích công việc mình, khiến cho nhân viên cảm thấy cảm thấy họ thưc tham gia vào hoạt động tổ 18 chức từ họ có trách nhiệm nhiệt tình Tuy có điểm tiến trên, học thuyết Y có hạn chế việc tuân theo học thuyết Y dẫn đến buông lỏng quản lý trình độ tổ chức chưa phù hợp để áp dụng học thuyết Vì học thuyết Y phát huy tốt tổ chức có trình độ phát triển cao yêu vầu sáng tạo tập đoàn kinh tế lớn Microsoft; Unilever; P&G… Và học thuyết X, học thuyết Y coi học thuyết kinh điển quản trị nhân lực, đưa vào giảng dậy khối kinh tế Tuy nhiên hai học thuyết X, Y học thuyết Z có nhược điểm tạo sức ỳ lớn nhân viên Khi so sánh ba học thuyết X, Y, Z ta thấy chúng không phủ nhận mà đời thuyết sau khắc phục mặt yếu thuyết trước Thuyết X nhìn theo thiên hướng tiêu cực người đưa phương pháp quản lý chặt chẽ Thuyết Y nhìn nhận người lạc quan đưa cách quản lý linh động phù hợp với số lĩnh vực có tri thức cao đòi hỏi sáng tạo nhân viên Thuyết Z có nhược điểm tạo sức ỳ nhân viên đưa phương pháp quản lý hiệu dẫn đến thành công cho nhiều công ty trở thành thuyết quản trị nhân lực kinh điển mà đến áp dụng nhiều doanh nghiệp Và nhìn tổng quan ta thấy từ học thuyết X đến học thuyết Z, trình tự hoàn chỉnh tri thức khoa học quản trị mà cụ thể quản trị nhân lực Điều thể ước muốn người đạt tới trình độ quản lý nhân ưu việt nhằm đem lại lợ ích thiết thực cho người lao động; cho doanh nghiệp cho xã hội 19 Khi so sánh học thuyết quản trị phương Đông quản trị phương Tây ta thấy chúng giống chỗ: học thuyết xoay quanh việc điều chỉnh hành vi người, lấy người trọng tâm lý thuyết Mỗi học thuyết cố gắng phân tích để “nhìn rõ” chất người để đưa phương pháp điều chỉnh phù hợp Các học thuyết giống điểm cố gắng tạo công đánh giá, xử phạt, hệ thống sách khen, thưởng, kỷ luật Sự khác biệt học thuyết quản trị phương Đông phương Tây chỗ: Phương Tây lấy hiệu công việc làm mục tiêu, học thuyết phương Đông đề cao “Đức” “Tâm” người Qua phân tích học thuyết phương tây X, Y, Z ta thêm hiểu trị thức quản trị nhân Mỗi học thuyết có chỗ hay chỗ thiếu sót, nhiên quản trị nghệ thuật, không cứng nhắc nên việc kết hợp học thuyết hoàn toành hiệu đến đâu tùy thuộc vào nhà quản trị Việc tìm hiểu phong cách quản trị cho nhà quản trị biết cách chọn cho quan điểm quản trị phù hợp với khu vực quản trị, điều quan trọng với nhà quản trị toàn cầu KẾT LUẬN Vấn đề chất người vấn đề quan tâm nhà tư tưởng việc tìm việc giải vấn đề đạo đức, trị, xã hội Việc lý giải vấn đề nguyên, chất có định hướng, phương pháp phù hợp Với trường phái tư 20 tưởng lại có quan điểm khác cách lý giải riêng tính người Dù vậy, chất người hiển nhiên đặt tổng hòa mối quan hệ, nhìn nhận vấn đề chất người cách điều kiện tồn tại, người với nhu cầu xã hội từ sinh chết Con người có chất tự nhiên chất xã hội, chất tự nhiên người có sinh giống nhau, chất xã hội người lại chịu tác động yếu tố khách quan, ngoại cảnh tác động Căn vào chất người mà học thuyết quản lý đời với mục đích cải tạo quản lý xã hội Điều chỉnh người vào khuôn phép xã hôi, xây dựng ổn định Mỗi học thuyết có lý lẽ khác Nhưng chắn áp dụng học thuyết vào tổ chức số đông người Mỗi tổ chức phù hợp với hay số học thuyết quản lý khác phụ thuộc vào tính chất công việc hay mô hình tổ chức Con người trời phú cho khả khác nhau, sống hòa cảnh điều kiện khác Do đó, vấn đề người vấn đề quan trọng quản lý Sử dụng có hiệu yếu tố người có tác dụng mạnh việc quản lý Mọi hoạt động xã hội có tham gia yếu tố người Điều nói lên tầm quan trọng vấn đề đào tạo người Việc nghiên cứu chất người có tác dụng tích cực việc đánh giá vấn đề chung xã hội, lý giải vấn đề sở khách quan khoa học TÀI LIỆU THAM KHẢO Cuốn “Các học thuyết quản lý”, PTS Nguyễn Thị Doan, NXB Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội, 1996 21 Cuốn “Tinh hoa quản lý”, Nguyễn Canh Chất, NXB Lao Động-Xã Hội, Hà Nội, 2003 Cuốn “Lịch sử triết học phương Tây”, Nguyễn Tiến Dũng, NXB Tổng Hợp, TP HCM, 2006 Bài viết “Nhìn lại chất người”, Hoang Phong chuyển ngữ Cuốn “Triết học Mác lịch sử, Phạm Văn Chung, NXB Chính Trị Quốc Gia” 22 23 24 25 26 [...]... mặt khác con người là một thực thể xã hội được tách ra như một lực lượng đối lập với tự nhiên Sự tác động qua lại giữa mặt sinh học và mặt xã hội trong con người tạo thành bản chất người 12 CHƯƠNG 2 MỘT SỐ HỌC THUYẾT QUẢN LÝ LỰA CHỌN PHƯƠNG PHÁP QUẢN LÝ VỀ VẤN ĐỀ BẢN CHẤT CON NGƯỜI I Các thuyết quản lý cổ đại Phương Đông 1 Thuyết Đức Trị Khổng Tử cho rằng bản tính của con người là thiện, sống gần nhau,... đi Con người có bản chất tự nhiên và bản chất xã hội, bản chất tự nhiên là mỗi người đều có khi sinh ra và giống nhau, những bản chất xã hội của con người lại chịu tác động của các yếu tố khách quan, ngoại cảnh tác động Căn cứ vào bản chất con người mà các học thuyết quản lý đã ra đời với mục đích cải tạo và quản lý xã hội Điều chỉnh con người vào một khuôn phép xã hôi, xây dựng sự ổn định Mỗi học. .. của quản lý Sử dụng có hiệu quả yếu tố con người có tác dụng mạnh trong việc quản lý Mọi hoạt động xã hội đều có sự tham gia của yếu tố con người Điều này cũng nói lên tầm quan trọng trong vấn đề đào tạo con người Việc nghiên cứu bản chất con người có tác dụng tích cực trong việc đánh giá các vấn đề chung của xã hội, lý giải các vấn đề trên cơ sở khách quan khoa học TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Cuốn “Các học. .. thuyết đều có những lý lẽ khác nhau Nhưng chắc chắn rằng không thể áp dụng một học thuyết nào vào mọi tổ chức và số đông con người Mỗi tổ chức sẽ phù hợp với một hay một số học thuyết quản lý khác nhau phụ thuộc vào tính chất công việc hay mô hình tổ chức Con người cũng được trời phú cho những khả năng khác nhau, sống trong những hòa cảnh điều kiện khác nhau Do đó, vấn đề con người là vấn đề quan trọng... thể và hiệu quả đến đâu là còn tùy thuộc vào mỗi nhà quản trị Việc tìm hiểu các phong cách quản trị cũng cho nhà quản trị biết cách chọn cho mình quan điểm quản trị phù hợp với khu vực quản trị, điều này là quan trọng với nhà quản trị toàn cầu KẾT LUẬN Vấn đề bản chất con người là vấn đề quan tâm của các nhà tư tưởng trong việc tìm ra việc giải quyết các vấn đề đạo đức, chính trị, xã hội Việc lý giải... cận, tập tương viễn Ông quan niệm con người sinh ra vừa có tính bẩm sinh vừa có tính tập nhiễm xã hội Khổng Tử cho rằng có hai phương pháp quản lý cơ bản đó là phương pháp nêu gương và giáo hoá Phương pháp nêu gương người quân tử là phương pháp quản lý cơ bản và quan trọng Lấy hình mẫu người quân tử để cho mọi người học tập Theo Khổng Tử muốn nêu gương, trước hết người quản lý cần phải rèn luyện mình,... con người cai trị, là quyền uy do địa vị đem lại, người có quyền mà không có thế thì khó mà sai được người khác Thuật là thủ đoạn, mưu mô để sử dụng thế và pháp luật Hàn Phi đề cập ba thuật cơ bản là : thuật trừ gian, thuật dùng người và thưởng phạt II Các học thuyết quản lý Phương Tây Cũng giống như các học thuyết của phương Đông, các học thuyết quản lý của phương Tây cũng lấy vấn đề bản chất con người. .. muốn một xã hội mà con người được sống một cách bình thường, sống với đúng bản chất mà khi sinh ra trời phú ban cho, không cần phải biến đổi để thích nghi để tồn tại 13 2 Thuyết Pháp trị Phát triển quan điểm của Tuân Tử rẳng bản chất của con người là ác, đặc biệt là trong thời thế xã hội với nhiều hỗn loạn, Hàn Phi quan điểm về phương pháp quản lý xã hội, quản lý con người là cần dùng pháp luật Pháp. .. trị, xã hội Việc lý giải được vấn đề căn nguyên, bản chất sẽ có những định hướng, phương pháp phù hợp Với mỗi trường phái tư 20 tưởng lại có những quan điểm khác nhau và cách lý giải riêng về cái bản tính của con người Dù vậy, bản chất con người vẫn hiển nhiên được đặt trong tổng hòa các mối quan hệ, nhìn nhận vấn đề bản chất con người trong cách điều kiện tồn tại, con người với các nhu cầu xã hội từ... chất - sinh lý, nhu cầu an toàn, nhu cầu xã hội, nhu cầu được tôn trọng và nhu cầu tự hoàn thiện bản thân); Herbert Simon với thuyết hành vi trong quản lý Tư tưởng quản lý của trường phái này dựa trên những thành quả của tâm lý học, coi trọng yếu tố con người và quan hệ xã hội; đưa ra quan niệm quản lý là hoàn thành công việc thông qua các người khác”; với các khái niệm “công nhân tham gia quản lý ,

Ngày đăng: 01/06/2016, 11:32

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Mục lục

  • lời mở đầu

  • chương 1

  • vấn đề về bản chất con người

  • I. Quan điểm triết học phương Đông.

  • chương 2

  • một số học thuyết quản lý lựa chọn phương pháp quản lý về vấn đề bản chất con người

  • I. Các thuyết quản lý cổ đại Phương Đông.

    • 1. Thuyết Đức Trị

    • 2. Thuyết Pháp trị

    • II. Các học thuyết quản lý Phương Tây.

    • kết luận

    • tài liệu tham khảo

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan