Đánh Giá Hiệu Quả Công Tác Giao Đất Lâm Nghiệp Cho Các Hộ Gia Đình, Cá Nhân Trên Địa Bàn Huyện Cao Lộc, Tỉnh Lạng Sơn Giai Đoạn 1995 - 2010

112 419 0
Đánh Giá Hiệu Quả Công Tác Giao Đất Lâm Nghiệp Cho Các Hộ Gia Đình, Cá Nhân Trên Địa Bàn Huyện Cao Lộc, Tỉnh Lạng Sơn Giai Đoạn 1995 - 2010

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

111 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - LĂNG THỊ NGA ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CÔNG TÁC GIAO ĐẤT LÂM NGHIỆP CHO CÁC HỘ GIA ĐÌNH, CÁ NHÂN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CAO LỘC, TỈNH LẠNG SƠN GIAI ĐOẠN 1995 - 2010 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP THÁI NGUYÊN, NĂM 2012 112 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - LĂNG THỊ NGA ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CÔNG TÁC GIAO ĐẤT LÂM NGHIỆP CHO CÁC HỘ GIA ĐÌNH, CÁ NHÂN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CAO LỘC, TỈNH LẠNG SƠN GIAI ĐOẠN 1995 - 2010 Chuyên ngành : Quản lý đất đai Mã số : 60 85 01 03 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Khắc Thái Sơn Thái Nguyên, năm 2012 i 98 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa có công bố công trình khác Thái Nguyên, tháng 11 năm 2012 Tác giả Lăng Thị Nga ii 99 LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành Khoa Sau đại học - Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên theo chương trình đào tạo Cao học Quản lý đất đai khoá 18, giai đoạn 2010 - 2012 Trong trình học tập hoàn thành luận văn, nhận quan tâm, giúp đỡ Khoa Đào tạo sau đại học thầy, cô giáo Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên; UBND huyện Cao Lộc; Phòng Tài nguyên Môi trường huyện; Hạt kiểm lâm huyện; Phòng Nông nghiệp phát triển nông thôn huyện; Chi cục thống kê huyện; UBND xã Cao Lâu, Xuất Lễ, Thạch Đạn, xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý báu Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành tới PGS.TS Nguyễn Khắc Thái Sơn - người hướng dẫn khoa học trực tiếp hướng dẫn, tận tình giúp đỡ suốt thời gian học tập hoàn thành luận văn Cuối xin chân thành cảm ơn đồng nghiệp, bạn bè người thân gia đình giúp đỡ, động viên suốt thời gian học tập hoàn thành luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng song Luận văn không tránh khỏi thiếu sót, mong nhận ý kiến đóng góp thầy cô giáo, nhà khoa học đồng nghiệp để công trình nghiên cứu hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn ! Thái Nguyên, tháng 11 năm 2012 Tác giả Lăng Thị Nga iii 100 MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt vii Danh mục bảng biểu viii Danh mục hình, biểu đồ ix MỞ ĐẦU ĐẶT VẤN ĐỀ .1 MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI 2.1 Mục tiêu tổng quát đề tài 2.2 Mục tiêu cụ thể đề tài YÊU CẦU CỦA ĐỀ TÀI .3 Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 1.1.1 Cơ cở lý luận đề tài 1.1.2 Cơ sở thực tiễn đề tài 1.2 KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TÁC GIAO ĐẤT LÂM NGHIỆP 1.2.1 Khái niệm đất lâm nghiệp giao đất .7 1.2.2 Chính sách giao đất lâm nghiệp Việt Nam qua thời kỳ 1.2.3 Thẩm quyền giao đất lâm nghiệp 15 1.2.4 Các quy định giao đất lâm nghiệp .16 1.3 CÔNG TÁC GIAO ĐẤT LÂM NGHIỆP TẠI MỘT SỐ ĐỊA PHƯƠNG Ở VIỆT NAM .23 1.3.1 Công tác giao đất lâm nghiệp huyện Bắc Quang, tỉnh Hà Giang 23 1.3.2 Công tác giao đất, giao rừng tỉnh Tuyên Quang 25 1.3.3 Công tác giao đất, giao rừng xã Tam Hiệp, huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang 26 iv101 1.3.4 Công tác giao đất lâm nghiệp tỉnh Lạng Sơn 28 1.4 HIỆU QUẢ CỦA CÔNG TÁC GIAO ĐẤT LÂM NGHIỆP 30 1.4.1 Hiệu công tác giao đất lâm nghiệp số tỉnh 30 1.4.2 Hiệu công tác giao đất lâm nghiệp tỉnh Lạng Sơn 35 Chương ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 37 2.2 THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU .37 2.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 37 2.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 38 2.4.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp 38 2.4.2 Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp 38 2.4.2.1 Chọn điểm nghiên cứu 38 2.4.2.2 Phương pháp điều tra 39 2.4.3 Phương pháp tổng hợp, xử lý, phân tích đánh giá số liệu 39 2.4.4 Các tiêu nghiên cứu phương pháp theo dõi 39 2.4.4.1 Diện tích đất lâm nghiệp giao cho hộ gia đình, cá nhân .39 2.4.4.2 Diện tích đất mà hộ gia đình, cá nhân giao sử dụng 40 2.4.4.3 Mức độ đầu tư vào sản xuất lâm nghiệp 40 2.4.4.4 Hiệu sử dụng đất hộ gia đình sau giao đất 40 2.4.4.5 Ý kiến người dân sách giao đất 40 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1 TÌNH HÌNH CƠ BẢN CỦA HUYỆN CAO LỘC, TỈNH LẠNG SƠN 41 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 41 3.1.1.1 Vị trí địa lý 41 3.1.1.2 Đặc điểm địa hình .42 3.1.1.3 Khí hậu, thủy văn 42 3.1.1.4 Các loại tài nguyên 43 3.1.1.5 Thực trạng môi trường 44 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội .45 3.1.2.2 Thực trạng sở hạ tầng .45 3.1.2.3 Các lĩnh vực văn hóa - xã hội 46 v102 3.1.2.4 Tình hình dân số, lao động 47 3.1.3 Sơ lược tình hình quản lý đất đai huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn 48 3.1.4 Hiện trạng sử dụng đất huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn 50 3.1.5 Đánh giá chung tình hình huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn ảnh hưởng đến công tác giao đất lâm nghiệp 52 3.2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC GIAO, QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG ĐẤT LÂM NGHIỆP TẠI HUYỆN CAO LỘC, TỈNH LẠNG SƠN .53 3.2.1 Kết giao đất lâm nghiệp toàn huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn 53 3.2.2 Kết giao đất lâm nghiệp xã điều tra 54 3.2.2.1 Khái quát tình hình xã điều tra 54 3.2.2.2 Tình hình quản lý sử dụng đất xã điều tra trước giao đất (năm 1995) 56 3.2.2.3 Kết điều tra tình hình giao đất lâm nghiệp xã sau giao đất (năm 2010) .59 3.2.2.4 Công tác quản lý sử dụng đất lâm nghiệp xã điều tra sau nhận đất (năm 2010) 64 3.2.2.5 Đánh giá chung tình hình giao đất lâm nghiệp 71 3.3 HIỆU QUẢ CỦA CÔNG TÁC GIAO ĐẤT LÂM NGHIỆP TẠI HUYỆN CAO LỘC, TỈNH LẠNG SƠN ĐẾN ĐỜI SỐNG NGƯỜI DÂN 72 3.3.1 Hiệu công tác giao đất lâm nghiệp huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn đến đời sống kinh tế người dân 72 3.3.1.1 Kết đạt 73 3.3.1.2 Hiệu kinh tế thu từ số mô hình trồng rừng 74 3.3.2 Hiệu công tác giao đất lâm nghiệp huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn đến đời sống xã hội người dân 79 3.3.2.1 Củng cố tăng cường ý thức, vai trò trách nhiệm người sử dụng đất việc bảo vệ đất, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên môi trường 79 3.3.2.2 Giải việc làm cho lao động gia đình 80 3.3.2.3 Nâng cao ý thức kế hoạch hoá gia đình nhằm giảm áp lực gia tăng dân số đến việc sử dụng đất tương lai 82 3.3.2.4 Nâng cao khả liên kết sản xuất nông, lâm nghiệp, cố mối quan hệ đoàn kết cộng đồng, kích thích ý thức làm giàu người dân .83 3.3.2.5 Hiệu sách giao đất, giao rừng việc trì phong tục tập quán sắc dân tộc, với việc đẩy lùi tập tục lạc hậu, mê tín dị đoan, tiến tới xây dựng gia đình làng xóm văn hoá 83 vi 103 3.3.3 Hiệu công tác giao đất lâm nghiệp huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn đến môi trường sinh thái 84 3.3.3.1 Một số mô hình trồng rừng địa bàn huyện 84 3.3.3.2 Hiệu môi trường thu từ việc giao đất trồng rừng 85 3.3.4 Ý kiến người dân sách giao đất lâm nghiệp 88 3.3.4.1 Quy định hạn mức giao đất 88 3.3.4.2 Các quyền lợi người sử dụng đất sau nhận đất .89 3.3.4.3 Tình hình hỗ trợ sản xuất cho nông hộ sau nhận đất 90 3.4 TỒN TẠI, GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC GIAO ĐẤT LÂM NGHIỆP CHO CÁC HỘ GIA ĐÌNH, CÁ NHÂN TẠI HUYỆN CAO LỘC, TỈNH LẠNG SƠN 91 3.4.1 Tồn công tác giao đất lâm nghiệp 91 3.4.1.1 Những tồn phía quan quản lý Nhà nước 91 3.4.1.2 Những tồn phía hộ gia đình, cá nhân nhận đất 92 3.4.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác giao đất lâm nghiệp 93 3.4.2.1 Giải pháp nhằm hoàn thiện công tác giao đất lâm nghiệp 93 3.4.2.2 Các giải pháp cụ thể để sử dụng tài nguyên đất rừng bền vững .94 3.4.2.3 Một số giải pháp cụ thể nhằm hỗ trợ, đẩy mạnh phát triển sản xuất lâm nghiệp .94 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ KẾT LUẬN 96 ĐỀ NGHỊ .97 vii 104 DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT BTNMT: Bộ Tài nguyên Môi trường BNNPTNT: Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn BTC: Bộ tài CP: Chính phủ CT: Chỉ thị CNH – HĐH: Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá GDP: Tổng sản phẩm quốc nội GTSX: giá trị sản xuất GCNQSDĐ: Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất GCN: Giấy chứng nhận HĐBT: Hội đồng Bộ trưởng KL: Kiểm lâm NĐ: Nghị định QH: Quốc hội QL: Quốc lộ QĐ: Quyết định TTg: Thủ tướng Chính phủ TT: Thông tư TTLT: Thông tư liên tịch TNHH: Trách nhiệm hữu hạn UBND: Uỷ ban nhân dân viii 105 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Trang Bảng 3.1 Hiện trạng sử dụng đất huyện Cao Lộc năm 2010 50 Bảng 3.2 Kết cấp GCNQSDĐ lâm nghiệp địa bàn huyện 53 Bảng 3.3 Tình hình dân số lao động dân tộc xã điều tra 56 Bảng 3.4 Cơ cấu sử dụng đất lâm nghiệp xã điều tra năm 1995 .58 Bảng 3.5 Kết giao đất lâm nghiệp xã điều tra tính đến ngày 31/12/2010 61 Bảng 3.6 Kết trồng rừng đất lâm nghiệp giao hộ gia đình xã điều tra 63 Bảng 3.7 Kết cấp GCNQSD đất sau giao đất lâm nghiệp 64 Bảng 3.8 Cơ cấu loại đất xã điều tra năm 2010 66 Bảng 3.9 So sánh tình hình sử dụng đất trước sau giao đất lâm nghiệp .67 Bảng 3.10 So sánh diện tích giao cho hộ gia đình trước sau giao 68 Bảng 3.11 Tình hình hộ điều tra số tiêu bình quân năm 2010 69 Bảng 3.12 Mức độ đầu tư hộ gia đình, cá nhân .70 Bảng 3.13 Hướng ưu tiên đầu tư hộ gia đình, cá nhân 71 Bảng 3.14 Phân loại hộ gia đình theo thu nhập .73 Bảng 3.15 Một số tiêu tình hình kinh tế hộ gia đình điều tra xã 74 Bảng 3.16 So sánh số tiêu hiệu quản lý sử dụng đất .79 Bảng 3.17 Tỷ lệ lao động tham gia vào sản xuất trước sau giao đất 81 Bảng 3.18 Tỷ lệ sinh xã điều tra 82 Bảng 3.19 Số xã hoàn thành phổ cập giáo dục tiểu học – xoá mù chữ phổ cập THCS địa bàn huyện 84 Bảng 3.20 So sánh số tiêu bảo vệ rừng, bảo vệ môi trường sinh thái 87 Bảng 3.21 Sự biến đổi khí hậu vòng 15 năm 88 87 Bảng 3.20 So sánh số tiêu bảo vệ rừng, bảo vệ môi trường sinh thái Tổng số Chỉ tiêu điều tra Cao Lâu Thạch Đạn Xuất Lễ 1995 2010 So sánh tăng (+), giảm (-) 1995 2010 1995 2010 1995 2010 1.Số vụ cháy rừng (vụ) -3 1 Độ che phủ rừng (%) 13,9 52 + 38,1 13,9 51,4 14,5 52,6 13,3 51,9 14 51,5 + 37,5 Độ che rừng phủ toàn huyện (%) (tính chung cho toàn huyện) (Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra) Hình 3.7 Rừng hỗn giao xã Cao Lâu * Tác dụng điều hoà khí hậu Rừng có tác dụng điều hoà khí hậu thông qua việc làm giảm đáng kể lượng nhiệt chiếu từ mặt trời xuống bề mặt trái đất che phủ tán rừng lớn so với loại hình sử dụng đất khác, đặc biệt vai trò quan trọng rừng việc trì chu trình cácbon trái đất mà nhờ có tác dụng trực tiếp đến biến đổi khí hậu toàn cầu (sự gia tăng đáng kể nồng độ khí nhà kính (KNK) mà chủ yếu khí CO2 khí nguyên nhân gây tượng nóng lên toàn cầu) Trong vòng 15 năm, khí hậu huyện Cao Lộc có biến đổi sau: 88 Bảng 3.21 Sự biến đổi khí hậu vòng 15 năm Chỉ tiêu Nhiệt độ (0C) Lượng mưa (mm) Độ ẩm không khí (%) 1995 2000 2005 2010 22 21 22,4 21 1.235 1.392 1.228 1.320 80 82 80 85 (Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra) Qua bảng 3.21 thấy tiêu nhiệt độ, lượng mưa, độ ẩm không khí biến đổi nhiều, làm tốt công tác trồng bảo vệ rừng, tăng độ che phủ rừng toàn huyện khí khậu huyện không bị ảnh hưởng tượng biến đổi khí hậu Hiện Lạng Sơn triển khai kế hoạch “Nâng cao nhận thức ứng phó với biến đổi khí hậu xây dựng thực dự án chế phát triển sạch” Kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu tuyên truyền đến cộng đồng dân cư nhằm nâng cao nhận thức người dân ứng phó với biến đổi khí hậu tất lĩnh vực, việc bảo vệ môi trường sinh thái 3.3.4 Ý kiến người dân sách giao đất lâm nghiệp 3.3.4.1 Quy định hạn mức giao đất Trong thực tế việc quy định hạn mức diện tích thời gian giao đất, giao rừng chủ trương đúng, cần thiết Nhằm đảm bảo công cho đối tượng sử dụng đất, bên cạnh thể vai trò định hướng Nhà nước việc phân chia quản lý, sử dụng đất trước mắt lâu dài Tuy nhiên, vấn đề quy định hạn mức cho hợp lý phù hợp với đối tượng điều kiện thực tế địa phương điều cần nghiên cứu Qua điều tra 300 hộ gia đình, có 135 hộ (chiếm 45 %) muốn nhận thêm đất để sản xuất, nhằm tăng thu nhập giải lao động gia đình Đặc biệt có số hộ có nhu cầu nhận thêm đất với diện tích lớn gặp nhiều khó khăn quy định mức hạn mức giao đất Do đó, muốn nhận thêm đất phải chuyển sang hình thức thuê đất, họ không an tâm đầu tư phát triển sản 89 xuất Mặt khác số hộ muốn nhận thêm đất trước (sau giao) họ bán đất, việc trồng thông mang lại hiệu kinh tế cao, họ lại muốn nhận thêm đất để sản xuất 3.3.4.2 Các quyền lợi người sử dụng đất sau nhận đất Sau thực sách giao đất, giao rừng 100% hộ gia đình điều tra xã cho quyền người sử dụng đất bảo đảm - Về quyền chuyển đổi: Chuyển đổi quyền sử dụng đất hình thức đơn giản sử dụng đất, quan hệ chuyển đổi quyền sử dụng đất xã điều tra chủ yếu chuyển đổi đất nông nghiệp để thuận canh, thuận cư, khắc phục tình trạng manh mún phân tán đất đai, ảnh hưởng đến trình tổ chức sản xuất hộ gia đình, gây khó khăn việc áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào thực thâm canh tăng vụ, chuyển đổi cấu trồng - Về quyền chuyển nhượng: Qua vấn 300 hộ gia đình xã điều tra, đa số hộ gia đình cho họ chưa có ngành nghề đảm bảo sống ổn định nghề sản xuất nông, lâm nghiệp Tuy nhiên, hầu hết hộ gia đình cho biết quyền chuyển nhượng đất quyền địa phương bảo đảm thực nghiêm túc theo tinh thần luật đất đai Có 50 hộ chiếm (16,6% số hộ điều tra) thực quyền này, có 10 hộ (20%) bán phần đất, toàn đất đai, để chuyển sang nghề khác nhu cầu sử dụng đất, chuyển nơi khác; lại 40 hộ (chiếm80%) mua đất để mở rộng quy mô sản xuất, giải việc làm cho lao động gia đình - Về quyền chấp vay vốn: Luật đất đai năm 2003 cho phép hộ gia đình, cá nhân Nhà nước giao đất, cho thuê đất chấp quyền sử dụng đất ngân hàng Nhà nước, tổ chức tín dụng để vay vốn theo quy định Qua điều tra địa bàn xã nhận thấy quyền lợi chấp quyền sử dụng đất để vay vốn ngân hàng, hộ gia đình cấp 90 quyền bảo đảm thực tốt Có 169/300 hộ (chiếm 56,33% số hộ điều tra) chấp quyền sử dụng đất để vay vốn Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn huyện Cao Lộc nhằm mục đích đầu tư cho sản xuất nông, lâm nghiệp Còn lại 131/300 hộ (chiếm 43,67%) nhu cầu vay vốn, họ có đủ vốn để đầu tư sản xuất ngại làm thủ tục vay vốn, quy mô sản xuất nhỏ - Quyền góp vốn quyền sử dụng đất để hợp tác kinh doanh: pháp luật thừa nhận, hộ gia đình điều tra xã chưa có thực hiện, bên cạnh quyền đánh giá có ảnh hưởng đến trình đầu tư phát triển sản xuất nông hộ điều kiện 3.3.4.3 Tình hình hỗ trợ sản xuất cho nông hộ sau nhận đất Sau giao đất địa phương có sách cụ thể để hỗ trợ cho người dân phát triển sản xuất như: Chính sách ưu đãi vay vốn phát triển sản xuất ngân hàng sách xã hội, chương trình kết hợp địa phương với Nhà máy đường để tổ chức tập huấn khoa học kỹ thuật, hỗ trợ phân bón, giống trồng vật nuôi, thu mua sản phẩm đầu cho nhân dân Khi hỏi vấn đề 281 hộ gia đình (93,67%) cho biết họ có nhận hỗ trợ chương trình trên, bước đầu mang lại hiệu lớn sản xuất nông, lâm nghiệp Tuy nhiên, hỗ trợ dàn trải, không thường xuyên đồng Mặt khác sách đầu tư đảm bảo đời sống cho người dân làm nghề rừng chưa có, nên gia đình gặp nhiều khó khăn, họ không đủ đất để sản xuất lương thực trồng nhanh cho sản phẩm phục vụ nhu cầu trước mắt 91 3.4 TỒN TẠI, GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC GIAO ĐẤT LÂM NGHIỆP CHO CÁC HỘ GIA ĐÌNH, CÁ NHÂN TẠI HUYỆN CAO LỘC, TỈNH LẠNG SƠN 3.4.1 Tồn công tác giao đất lâm nghiệp 3.4.1.1 Những tồn phía quan quản lý Nhà nước Giao đất, giao rừng chủ trương Đảng Nhà nước ta, nhằm gắn đất đai với người sử dụng đất Từ đó, Nhà nước có sở để “nắm - quản chặt” nguồn tài nguyên đất, góp phần nâng cao hiệu kinh tế xã hội bảo vệ môi trường Tuy nhiên, sau thực sách bộc lé số tồn sau: - Quá trình giao đất, giao rừng thực giao phần diện tích vị trí lô đất thực địa cho hộ gia đình, chưa xác định rõ ràng ranh giới vị trí lô đất đồ Qua vấn 300 hộ có 127 hộ (chiếm 42,3%) trả lời họ chưa nắm rõ cụ thể đất nhà đồ Lý giao đất, giao rừng việc trích lục đất chưa đầy đủ, thiếu đất giáp ranh, bên cạnh chưa giải thích cho người dân rõ ràng - Công tác tổ chức quản lý sản xuất sau giao đất Nhà nước có nhiều hạn chế, việc thực quy hoạch sử dụng đất diễn chậm chưa thực được, việc tổ chức tập huấn hướng dẫn khoa học kỹ thuật cho người dân chưa kịp thời thường xuyên Dẫn đến tình trạng sau nhận đất nhận rừng người dân lúng túng để lùa chọn hình thức sản xuất hợp lý thời gian đầu, hiệu sản xuất số hộ gia đình thấp, đất đai bị thoái hoá, rửa trôi, rừng không bảo vệ tốt - Công tác tổ chức quản lý sản xuất sau giao đất Nhà nước nhiều hạn chế, việc thực quy hoạch sử dụng đất diễn chậm chưa thực được, việc tổ chức tập huấn hướng dẫn khoa học kỹ thuật cho người dân chưa kịp thời thường xuyên dẫn đến tiìn trạng sau nhận đất nhận rừng người dân lung túng để lựa chọn hình thức sản xuất hợp lý 92 thời gian đầu Hiệu sản xuất số hộ gia đình thấp, đất đai bị thoái hoá, rửa trôi, rừng không bảo vệ tốt - Theo quy định Nghị định 64/CP diện tích hộ giao không diện tích vượt hạn điền chuyển sang hình thức thuê đất Song thực tế số hộ vùng cao diện tích vượt mức hạn mức lên tới - 5ha cho thuê khó áp dụng Vì đời sống kinh tế hộ vùng lại khó khăn, tập quán canh tác người dân tộc nặng nề, quy định không khuyến khích người dân tham gia nhận rừng để chăm sóc quản lý - Thủ tục hành vay vốn, thủ tục giao đất, thuê đất cấp GCNQSDĐ rườm rà, chưa có biện pháp nhằm hạn chế thủ tục Cùng với việc trình độ nhận thức người dân có nhiều hạn chế Từ đó, ảnh hưởng lớn đến tiến độ cấp GCNQSDĐ, không khuyến khích người dân chấp vay vốn để đầu tư phát triển sản xuất - Công tác dự báo định hướng sản xuất thực chưa tốt, sản phẩm đầu nhân dân chưa bảo hộ bao tiêu cách thường xuyên hợp lý, dẫn đến tình trạng thừa thiếu, giá bấp bênh Từ đó, gây ảnh hưởng lớn đến tâm lý sản xuất người dân, nhà máy chế biến nông sản 3.4.1.2 Những tồn phía hộ gia đình, cá nhân nhận đất - Năng lực tổ chức quản lý sản xuất nông, lâm nghiệp số hộ gia đình nhiều hạn chế, không đáp ứng yêu cầu phát triển sản xuất Song họ lại nhận thuê nhiều đất dẫn đến tình trạng hiệu kinh tế xã hội không cao, ảnh hưởng đến môi trường sinh thái, lãng phí tài nguyên đất, gây lòng tin nhân dân Nhà nước - Do trình độ nhận thức số hộ gia đình hạn chế, nên họ chưa hiểu hết quy định việc giao đất, giao rừng Do vậy, nhiều hộ sử dụng đất sai mục đích, làm nhà đất nông, lâm nghiệp, khai thác rừng bừa bãi, tự chuyển mục đích sử dụng đất, sản xuất quan tâm đến hiệu kinh tế ý đến bảo vệ môi trường 93 3.4.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác giao đất lâm nghiệp Công tác giao đất khoán rừng xã hoàn thành, diện tích rừng có chủ cụ thể, người dân bước thực hoạt động sản xuất diện tích đất giao đạt nhiều kết đáng khích lệ Tuy nhiên bên cạnh tồn số vấn đề cần có hướng giải năm tới Căn vào thực tế xin đề số giải pháp nhằm hoàn thiện phát huy hiệu công tác giao đất giao rừng 3.4.2.1 Giải pháp nhằm hoàn thiện công tác giao đất lâm nghiệp Thực nghiêm túc hệ thống pháp lý sách đất đai Nhà nước cụ thể là: hoàn thiện việc giao đất giao rừng cho hộ gia đình, theo tinh thần văn 64/CP, 02/CP Chính phủ Hoàn thành việc cấp GCNQSDĐ cho hộ nhận đất để đảm bảo diện tích đất có chủ sử dụng Tiến hành xác định ranh giới lô đất giao cho hộ rõ ràng, xác để giảm tối đa vụ tranh chấp đất xảy đảm bảo diện tích đất người quản lý Tăng cường công tác giáo dục tuyên truyền sách Đảng Nhà nước để người dân nhận thức quyền nghĩa vụ người chủ rừng thực quy định quản lý sử dụng rừng đất rừng theo pháp luật Cần có phối hợp chặt chẽ ngành công an, án địa việc bảo vệ quyền sở hữu đất lâm nghiệp giao cho hộ gia đình, ngăn ngừa vi phạm tài nguyên mảnh đất họ chặt phá, lấn chiếm, chăn thả gia súc bừa bãi … đồng thời giải kịp thời tranh chấp danh giới Xử lý nghiêm vi phạm điều khoản thoả thuận giao đất mà người dân cam kết thực (cả bên giao bên nhận) 94 3.4.2.2 Các giải pháp cụ thể để sử dụng tài nguyên đất rừng bền vững Xây dựng phương án quy hoạch, phát triển sản xuất kinh doanh cho sản xuất nông lâm nghiệp thôn xóm, hộ gia đình địa bàn xã theo hướng sau: - Đối với rừng tự nhiên: Khoanh nuôi xúc tiến tái sinh tự nhiên, làm giàu rừng, diện tích rừng tự nhiên có chất lượng số lượng tái sinh trồng bổ sung trồng loài địa đa mục đích - Đối với rừng trồng có: chăm sóc, tỉa thưa theo quy trình kỹ thuật ban hành cho loài Sau khai thác cần chăm sóc trồng lại rừng theo quy định - Đối với đất trống đồi núi trọc: Cần có phương án quy hoạch sử dụng đất trống hợp lý Đối với diện tích đất quy hoạch trồng rừng cần hỗ trợ giống kỹ thuật cho người dân nhằm đẩy nhanh tiến độ phủ xanh đất trống đồi núi trọc Ưu tiên trồng địa phát triển tốt, nhanh cho thu hoạch - Đối với diện tích lâm nghiệp gần khu dân cư: kết hợp việc trồng lâm nghiệp với ăn lương thực trước rừng kép tán để lấy ngắn nuôi dài, ổn định kinh tế hộ gia đình 3.4.2.3 Một số giải pháp cụ thể nhằm hỗ trợ, đẩy mạnh phát triển sản xuất lâm nghiệp - Giải pháp kỹ thuật: Tăng cường việc nghiên cứu tìm kiếm loại trồng (cây ăn quả, lâm nghiệp) có hiệu cao phù hợp với điều kiện tự nhiên địa phương Đồng thời thường xuyên tổ chức hoạt động khuyến nông, khuyến lâm để giới thiệu hướng dẫn tỉ mỉ mô hình sản xuất hiệu để người dân đưa vào thực - Giải pháp vốn: Các xã nghiên cứu nằm dự án 135 Chính phủ, đời sống người dân gặp nhiều khó khăn Do đó, việc đầu tư vốn vào hoạt động sản xuất đặc biệt sản xuất lâm nghiệp hạn 95 chế Chính Nhà nước cần có sách đầu tư hỗ trợ vốn tạo điều kiện đơn giản hoá thủ tục vay vốn, có thời hạn lãi suất vay thích hợp với chu kỳ sản xuất kinh doanh lâm nghiệp Đồng thời tranh thủ thu hút dự án đầu tư tổ chức Nhà nước tổ chức nước địa bàn phục vụ cho công tác quản lý sử dụng đất theo hướng tổng hợp bền vững - Giải pháp tổ chức: Đối với việc quản lý rừng địa bàn, kiểm tra giám sát cán lâm nghiệp bảo vệ rừng phòng chống cháy rừng thôn xóm cần thành lập trì tổ đội bảo vệ rừng riêng để kịp thời phát ngăn chặn vô vi phạm đến rừng Trong sản xuất cần thành lập nhóm (cùng biết, làm, bán) nhóm hộ để hỗ trợ vốn, kỹ thuật, kinh nghiệm trình sản xuất Hiện xã xây dựng ban khuyến nông khuyến lâm với cán phụ trách cần đào tạo thêm cán khuyến nông - khuyến lâm thôn để chuyển giao kỹ thuật với quy mô nhỏ phù hợp với nhóm hộ - Giải pháp thị trường: Thị trường tiêu thụ khâu quan trọng để thúc đẩy sản xuất phát triển, mở rộng quy mô Thị trường tiêu thụ cần phải có ổn định lâu dài Chính vậy, UBND huyện cần không ngừng tìm kiếm thị trường tiêu thụ nông - lâm sản để thu mua sản phẩm cho người dân Đó điều kiện để kích thích việc lưu thông hàng hoá, khuyến khích người dân tham gia tích cực vào sản xuất, khẳng định nâng cao hiệu công tác giao đất khoán rừng - Giải pháp sở hạ tầng: Một nguyên nhân quan trọng làm cho sản xuất địa phương chậm phát triển giao thông lại khó khăn, cần phải tranh thủ kết hợp nguồn vốn đầu tư từ dự án nước với huy động nguồn lực nhân dân để đầu tư xây dựng công trình giao thông, thuỷ lợi… phục vụ sản xuất nâng cao đời sống nhân dân 96 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ KẾT LUẬN Qua nghiên cứu công tác giao đất lâm nghiệp xã nghiên cứu nói riêng địa bàn toàn huyện nói chung, rút số kết luận sau: Huyện Cao Lộc huyện miền núi nằm phía bắc tỉnh Lạng Sơn, tài nguyên đất đai phong phú, đa dạng, nguồn lao động dồi dào, điều kiện thuận lợi để phát triển lâm nghiệp Tính đến hết năm 2010: - Toàn huyện giao 32.232ha đất lâm nghiệp, có 22.378ha cấp GCNQSDĐ với tổng số giấy 20.034 giấy - Quỹ đất lâm nghiệp đưa vào sử dụng tính chung cho xã tăng thêm 24,63% - Tỷ lệ diện tích đất chưa sử dụng giảm từ 22,48% năm 1995 xuống 3,62% năm 2010 Hiệu công tác giao đất lâm nghiệp: - Hiệu mặt kinh tế: + Thu nhập bình quân đầu người tăng từ 145.000 đồng/người/tháng lên 1.032.000 đồng/người/tháng + Sau giao đất tỷ lệ hộ có thu nhập trung bình tăng, hộ có thu nhập thấp giảm - Hiệu mặt xã hội: + Giảm tình trạng tranh chấp đất đai số vụ tính chất phức tạp: từ 48 vụ năm 1995 xuống 16 vụ năm 2010 + Số hộ sử dụng sai mục đích giảm từ 67 vụ xuống 36 vụ + 100% số hộ sử dụng hết khả lao động gia đình - Hiệu mặt môi trường: Tăng độ che phủ rừng toàn huyện từ 14% năm 1995 lên 51,5% năm 2010 97 Công tác giao đất nói chung giao đất lâm nghiệp nói riêng địa bàn huyện thực từ năm 1993, nhiên đến công tác cấp GCNQSD đất lâm nghiệp chậm, nhận thức số người dân hạn chế ĐỀ NGHỊ Để việc quản lý sử dụng đất đai nói chung đất lâm nghiệp nói riêng đạt hiệu cao hơn, thời gian tới quan huyện cần quan tâm: - Đẩy nhanh công tác cấp GCNQSD đất lâm nghiệp cho hộ gia đình, cá nhân để phát huy vai trò tác dụng công tác giao đất, giao rừng - Tiếp tục tổ chức lớp khuyến nông, khuyến lâm đến tất người dân nhằm nâng cao nhận thức người dân - Có sách hỗ trợ đầu tư phát triển sản xuất lâm nghiệp phù hợp với điều kiện vùng huyện - Mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm lâm nghiệp hoa hồi, nhựa thông, chè,… 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Hoàng Ân (2007), Đánh giá hiệu công tác giao đất, giao rừng huyện Tân Lạc, tỉnh Hòa Bình, Luận văn thạc sỹ nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp I Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2004), Thông tư số 38/2007/TTBNN ngày 25/4/2007 hướng dẫn trình tự, thủ tục giao rừng, cho thuê rừng, thu hồi rừng cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân cộng đồng dân cư Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2011), Thông tư liên tịch số 07/2011/TTLT-BNNPTNT-BTNMT ngày 29/01/2011 việc hướng dẫn số nội dung giao rừng, thuê rừng gắn liền với giao đất, thuê đất lâm nghiệp Bắc Giang, Khai thác tiềm đất lâm nghiệp, http://agriviet.com/home/threads/21438-Khai-thac-tiem-nang-dat-lamnghiep#axzz27I6NhAOh Chính Phủ (1994), Nghị định số 02/1994/NĐ-CP ngày 15/01/1994 ban hành Bản quy định việc giao đất lâm nghiệp cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định, lâu dài vào mục đích lâm nghiệp Chính Phủ (1999), Nghị định số 163/1999/NĐ-CP ngày 16/11/1999 quy định giao đất, cho thuê đất lâm nghiệp cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định, lâu dài vào mục đích lâm nghiệp Chính Phủ (2004), Nghị định số 181/2004/NĐ-CP ngày 29/10/2004 hướng dẫn thi hành Luật Đất đai 2003 Chính Phủ (2005), Nghị định số 135/2005/NĐ-CP ngày 08/11/2005 quy định giao khoán đất nông nghiệp, đất rừng sản xuất đất có mặt nước nuôi trồng thủy sản nông trường quốc doanh, lâm trường quốc doanh Chi cục Thống kê huyện Cao Lộc (2010), Niên giám thống kê năm 2010 10 Chương trình phát triển nông thôn Quảng Ngãi, Quy hoạch sử dụng đất 108 giao đất lâm nghiệp tỉnh Quảng Ngãi 11 Chương trình Phát triển nông thôn Quảng Ngãi, Quy trình giao đất lâm nghiệp có tham gia người dân 12 Chu Hữu Quý, Chính sách đất đai Nhà nước Việt Nam sau Cách mạng tháng tám, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Hà Giang (2010), Chuyển đất nghèo kiệt sang trồng rừng kinh tế, http://tongcuclamnghiep.gov.vn/tin-tuc/79/a-124/54.html 14 Hà Giang, Hiệu công tác giao rừng đến hộ gia đình xã Linh Hồ, http://www.thiennhien.net/2012/05/18/hieu-qua-cua-cong-tac-giao-rung-denho-gia-dinh-o-linh-ho/ 15 Đinh Hữu Hoàng Đặng Kim Sơn, Giao đất giao rừng Việt Nam Chính sách thực tiễn, Viện Chính sách Chiến lược Phát triển nông nghiệp nông thôn 16 Lạng Sơn (2010), Dự án hỗ trợ trồng rừng thay nương rẫy hợp với lòng dân, http://tongcuclamnghiep.gov.vn/tin-tuc/79/a-125/78.html 17 Phòng Tài nguyên Môi trường huyện Cao Lộc (2010), Báo cáo thống kê đất đai huyện Cao Lộc năm 2010 18 Vũ Tấn Phương, Vai trò rừng bảo vệ môi trường, Trung tâm Nghiên cứu Sinh thái Môi trường rừng (RCFEE) 19 Quốc hội (1992), Hiến pháp Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 20 Quốc hội (1992), Luật Bảo vệ Phát triển rừng năm 1991 21 Quốc hội (1992), Luật Bảo vệ Phát triển rừng năm 2004 22 Quốc hội (1992), Luật Đất đai năm 2003, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Quảng Nam (2010), Giữ rừng mô hình giao đất lâm nghiệp cho cộng đồng dân cư quản lý, http://tongcuclamnghiep.gov.vn/tin-tuc/79/a- 134/87.html 24 Quảng Ninh (2012), Công ty Trách nhiệm hữu hạn thành viên Lâm nghiệp Vân Đồn: Hiệu từ giao khoán đất rừng cho hộ gia đình, 109 http://www.baoquangninh.com.vn/kinh-te/201206/Cong-ty-TNHH-MTVLam-nghiep-Van-don-Hieu-qua-tu-giao-khoan-dat-rung-cho-ho-gia-dinh2170882/ 25 Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn tỉnh Lạng Sơn (2007), Báo cáo kết rà soát quy hoạch lại loại rừng tỉnh Lạng Sơn theo Chỉ thị số 38/CTTTg 26 Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn tỉnh Lạng Sơn (2009), Báo cáo dự án rừng sản xuất huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn 27 Thủ tướng Chính Phủ (2001), Quyết định số 178/2001/QĐ-TTg ngày 12/11/2001 quy định quyền hưởng lợi, nghĩa vụ hộ gia đình, cá nhân giao, thuê, nhận khoán rừng đất lâm nghiệp 28 Ngô Đình Thọ Phạm Xuân Phương, Tình hình triển khai sách giao đất, giao rừng sách hưởng lợi tỉnh Sơn La, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn – Tổ chức Hợp tác kỹ thuật Đức GTZ 29 Đinh Hữu Thuận nhóm nghiên cứu Trường Đại học Lâm nghiệp (2005), Lâm nghiệp, giảm nghèo sinh kế nông thôn Việt Nam, Chương trình hỗ trợ ngành Lâm nghiệp đối tác 30 Thừa Thiên - Huế (2012), Thực trạng quản lý rừng ảnh hưởng đến sinh kế người dân miền núi Thừa Thiên Huế, http://www.huaf.edu.vn/modules.php?name=News&op=viewst&sid=1666 31 Tuyên Quang, Giao rừng trồng gắn với giao đất lâm nghiệp, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, http://tnmttuyenquang.gov.vn/index.php/vi/news/Quan-ly-dat-dai/Giao-rungtrong-gan-voi-giao-dat-lam-nghiep-cap-giay-chung-nhan-quyen-su-dung-dat5338/ 32 UBND huyện Cao Lộc (2010), Báo cáo tổng hợp tình hình kinh tế - xã hội huyện Cao Lộc năm 2010 33 UBND xã Cao Lâu (2010), Báo cáo tổng hợp tình hình kinh tế - xã hội xã 110 Cao Lâu năm 2010 34 UBND xã Xuất Lễ (2010), Báo cáo tổng hợp tình hình kinh tế - xã hội xã Xuất Lễ năm 2010 35 UBND xã Thạch Đạn (2010), Báo cáo tổng hợp tình hình kinh tế - xã hội xã Thạch Đạn năm 2010 [...]... đóng trên địa bàn huyện Nhằm tổng kết và đánh giá hiệu quả công tác giao đất lâm nghiệp trên địa bàn huyện, từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao công tác quản lý Nhà nước nói chung và công tác giao đất lâm nghiệp nói riêng trên địa bàn toàn huyện, tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: Đánh giá hiệu quả công tác giao đất lâm nghiệp cho các hộ gia đình, cá nhân trên địa bàn huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn. .. tiêu cụ thể sau: - Đánh giá được sơ lược tình hình cơ bản của vùng nghiên cứu ảnh hưởng đến công tác giao đất lâm nghiệp cho hộ gia đình, cá nhân - Khái quát được thực trạng công tác giao đất lâm nghiệp, sử dụng đất lâm nghiệp và quản lý đất lâm nghiệp trước và sau khi giao cho hộ gia đình, cá nhân trên địa bàn huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn - Đánh giá hiệu quả của công tác giao đất lâm nghiệp đến đời... nước - Chủ tịch Uỷ ban nhân dân huyện quyết định: + Giao đất lâm nghiệp cho hộ gia đình, cá nhân để làm vườn rừng, sản xuất nông lâm kết hợp, sản xuất kinh doanh lâm nghiệp theo quy hoạch của tỉnh + Giao rừng sản xuất cho các tổ chức, các cộng đồng làng, bản ở địa phương theo quy hoạch của tỉnh [20] 1.2.4 Các quy định về giao đất lâm nghiệp 1.2.4.1 Giao đất lâm nghiệp cho tổ chức, gia đình, cá nhân. .. huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 1995 - 2010 2 MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI 2.1 Mục tiêu tổng quát của đề tài Đánh giá kết quả của công tác giao đất lâm nghiệp cho hộ gia đình, cá nhân ảnh hưởng như thế nào đến đời sống của người dân trên địa bàn huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn nhằm rút ra bài học khuyến cáo cho công tác quản lý nhà nước về đất lâm nghiệp đối với huyện Cao Lộc và các nơi khác có điều kiện... dung về giao rừng, thuê rừng gắn liền với giao đất, thuê đất lâm nghiệp 1.1.3.2 Văn bản pháp quy của tỉnh Lạng Sơn quy định về công tác giao đất - Chỉ thị số 09/CT-UB ngày 01/5/1994 của UBND tỉnh Lạng Sơn về việc tăng cường công tác quản lý bảo vệ rừng và giao đất giao rừng - Chỉ thị số 06/CT-UB năm 1996 của UBND tỉnh Lạng Sơn về việc tăng cường công tác quản lý bảo vệ rừng - Hướng dẫn số 318/HD-ĐC-KL... huyện về công tác lâm nghiệp, nhằm làm cho mỗi mảnh đất lâm nghiệp trên địa bàn huyện đều có chủ thực sự, từ năm 1993 đến nay huyện đã chỉ đạo các cấp, các ngành tuyên truyền vận động nhân dân nhận đất, nhận rừng đưa vào quản 2 lý sản xuất kinh doanh, chỉ đạo ngành kiểm lâm huyện phối hợp với ủy ban nhân dân (UBND) các xã tiến hành tổ chức giao đất lâm nghiệp cho các hộ gia đình, cá nhân và các đơn... xã hội và môi trường của người dân trên địa bàn huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn - Đề xuất được một số giải pháp nhằm nâng cao công tác quản lý nhà nước về đất lâm nghiệp 3 3 YÊU CẦU CỦA ĐỀ TÀI - Tìm hiểu các loại đất, các văn bản pháp luật liên quan đến công tác giao đất lâm nghiệp - Tài liệu, số liệu thu thập đảm bảo độ chính xác và tin cậy - Các giải pháp đưa ra có tính khả thi và phù hợp với địa bàn. .. kẽ trong các khu dân cư, gần vùng dân cư; Đất chưa có rừng bảo vệ sinh thái + Nhà nước giao cho các Chi cục Kiểm lâm trực tiếp quản lý các vùng đất lâm nghiệp chưa được giao cho các chủ cụ thể 18 * Căn cứ để quyết định giao đất lâm nghiệp được quy định tại Điều 4, Nghị định số 02/NĐ-CP như sau: - Giao đất lâm nghiệp phải dựa trên cơ sở quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất; khoanh định rõ các loại đất; quy... 02/CP-1994 về giao đất lâm nghiệp - Nghị định số 163/1999/NĐ-CP ngày 16/11/1999 của Chính phủ về giao đất, cho thuê đất lâm nghiệp cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định, lâu dài vào mục đích lâm nghiệp - Quyết định số 178/2001/QĐ-TTg ngày 12/11/2001 của Thủ tướng Chính phủ về quyền hưởng lợi, nghĩa vụ của hộ gia đình, cá nhân được giao, được thuê, nhận khoán rừng và đất lâm nghiệp - Thông tư... nghiên cứu 4 Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI - Ý nghĩa khoa học: Đề tài này giúp củng cố và hoàn thiện các kiến thức về Luật đất đai; nắm vững chính sách pháp luật đất đai; chính sách giao đất, giao rừng nói chung và giao đất lâm nghiệp nói riêng - Ý nghĩa thực tiễn: Từ quá trình nghiên cứu đề tài, giúp ta đánh giá được hiệu quả của công tác giao đất lâm nghiệp cho các hộ gia đình cá nhân, tìm ra được những mặt thuận

Ngày đăng: 01/06/2016, 11:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan