Phúc trình thực tập sư phạm tại trường Cao Đẳng Công Thương Tp Hồ Chí Minh

34 460 7
Phúc trình thực tập sư phạm tại trường Cao Đẳng Công Thương Tp Hồ Chí Minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sau thời gian thực tập sư phạm tại Trường Cao Đẳng Công Thương, được sự giúp đỡ tận tình của quý thầy cô trong nhà trường,ban giám hiệu nhà trường.Đặc biệt là sự hướng dẫn tận tình của thầy Lâm Quang Chuyên em đã tiếp thu được nhiều kiến thứ bổ ích,rèn luyện kỹ năng chuyên môn cũng như nghiệp vụ sư phạm của người giáo viên kỹ thuật tương lai. Em xin chân thành gửi lời cảm ơn đến : 1.Ban giám hiệu trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM 2. Quý thầy cô Viện Sư Phạm Kỹ Thuật và Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM. 3.Thầy : Nguyễn Minh Khánh giáo viên hướng dẫn thực tập sư phạm. 4.Thầy: Lâm Quang Chuyên giáo viên hướng dẫn chuyên môn và Ban Giám Hiệu Trường Cao Đẳng Công Thương đã tận tình hướng dẫn và tạo mọi điều kiện thuận lợi để em hoàn thành tốt đợt thực tập này.1. 5.Khoa Điện –Điện tử Trường Cao đẳng Công Thương.2.3. 6.Tập thể lớp CĐCQ K2014 Điện tử công nghiệp .4.5. Trong quá trình thực tập, mặc dù đã cố gắng hết sức nhưng đây là lần đầu tiên nên không thể tránh khỏi những bỡ ngỡ,sai lầm,thiếu sót. Rất mong sự thông cảm của quý thầy cô.Trường Cao đẳng Công thương TP.Hồ Chí Minh trong quá trình hình thành và phát triển đã trải qua 4 giai đoạn:•GIAI ĐOẠN 1: Từ 20101976 đến 30071991Giai đoạn này Trường mang tên Trường Kỹ thuật nghiệp vụ công nghiệp nhẹ, trực thuộc Bộ Công Nghiệp Nhẹ, có nhiệm vụ đào tạo các bậc:Trung cấp chuyên nghiệpKỹ thuật viênĐào tạo và bồi dưỡng cán bộ quản lý lamd việc trong ngành công nghiệp nhẹ khu vực Miền Nam với các chức danh tổ trưởng sản xuất, chuền trưởng, giám đốc xí nghiệp thuộc Bộ Công Nghiệp Nhẹ.•GIAI ĐOẠN 2: Từ 30071991 đến 27122000Trường được nâng cấp, phát triển thành Trường kinh Tế Kỹ Thuật Công Nghiệp Nhẹ Thủ Đức trực thuộc Bộ Công Nghiệp, được giao thêm các nhiệm vụ sau:Đào tạo ngành với trình độ TCCN, Trung học nghề và Công nhân kỹ thuậtĐào tạo bậc Cao đẳng chính quy (liên kết).•GIAI ĐOẠN 3: Từ 27122000 đến 20012009Trường được nâng cấp thành trường Cao đẳng kinh Tế Kỹ Thuật Công Nghiệp II, trực thuộc Bộ Công Nghiệp, được giao thêm các nhiệm vụ sau:Đào tạo trình độ Cao đẳng, chính quy và tại chứcĐào tạo Trung cấp nghềĐào tạo liên thông thí điểm với 3 ngành Kế toán, Công nghệ dệt, Công nghệ kỹ thuật cơ khíLiên kết với các trường đào tạo liên thông từ Cao đẳng lên Đại học.•GIAI ĐOẠN 4: Từ 20012009 đến nayTrường được nâng cấp thành trường Cao đẳng Công thương thành phố Hồ Chí Minh, trực thuộc Bộ Công Thương. Đây là thời điểm của giai đoạn phát triển nâng cấp thành trường Đại học Công thương thành phố Hồ Chí Minh.1.3.Tầm nhìn Sứ mạng và Mục tiêua.Tầm nhìn.Trở thành trường Đại học có THƯƠNG HIỆU trong nước và khu vực, một địa chỉ tin cậy trong đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao và trong nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ.b.Sứ mạng và Mục tiêu.Trường Cao đẳng Công Thương TP. Hồ Chí Minh (HITC) là địa chỉ tin cậy trong đào tạo, nghiên cứu khoa họ và chuyển giao công nghệ, là điểm nhấn về tư duy sáng tạo, là ngọn lửa châm nguồn cảm hứng, giúp người học trở thành những công dân có tri thức, tự tin lập thân, lập nghiệp, làm việc trong môi trường đa văn hóa, đáp ứng nhu cầu xã hội.2.Giới thiệu khoa Điện Điện tửKhoa Điện Điện tử được thành lập khi Trường được nâng cấp lên Cao đẳng tháng 12 năm 2000, tiền thân là Tổ bộ môn Điện thuộc Ban Cơ điện Trường Kỹ thuật nghiệp vụ thuộc Bộ Công Nghiệp Nhẹ. Ban đầu Khoa chỉ có 37 học sinh (1998), đến nay học sinh, sinh viên toàn khoa đã lên tới gần 1500 với 5 chuyên ngành đào tạo: Điện công nghiệp, Điện tử công nghiệp, Kỹ thuật điều khiển Tự động hóa, Nhiệt lạnh và Kỹ thuật Điện tử Truyền thông. Mục tiêu của Khoa ĐiệnĐiện tử là đào tạo nguồn nhân lực chất lượng, đáp ứng đầy đủ các chuẩn đầu ra của ngành đào tạo, có khả năng không ngừng học tập nâng cao trình độ và phát huy tốt vai trò của người kỹ thuật viên Công nghệ trong các công ty, các cơ sở sản xuất.2.1.Đội ngũ cán bộ, giảng viên, nhân viên của khoa ĐiệnĐiện tửTổng số cán bộ, giảng viên, công nhân viên trong khoa là 32 (trong đó có 02 tiến sĩ, 02 nghiên cứu sinh, 16 thạc sĩ, còn lại chủ yếu là các thầy cô đang theo học các lớp thạc sĩ theo các chuyên ngành). Giảng viên của khoa đã đạt nhiều thành tích trong giảng dạy, có nhiều giảng viên đã từng là cán bộ quản lý kỹ thuật tại các công ty, nhà máy lớn ở các khu công nghiệp trong TP.Hồ Chí Minh và các tỉnh lân cận.Trưởng Khoa:Thầy Đỗ Văn ĐiệnSau Đại họcPhó Khoa:Thầy Lâm Quang ChuyênNCS Tiến sĩTrưởng Bộ môn Điện công nghiệp: Thầy Nguyễn Mạnh Thắng Thạc sĩGiảng viên: Cô Nguyễn Thị Tố HoaThạc sĩGiảng viên: Cô Trần Thị Thanh LễThạc sĩGiảng viên: Cô Nguyễn Thị HạnhThạc sĩGiảng viên: Thầy Trần Thế HoàngThạc sĩGiảng viên: Thầy Mai Văn LêThạc sĩGiảng viên: Thầy Ngô Đình KhôiThạc sĩGiảng viên: Thầy Nguyễn Văn PhướcThạc sĩGiảng viên: Thầy Trần Thiện TườngThạc sĩGiảng viên: Thầy Trần Trung ThuậnThạc sĩGiảng viên: Thầy Phạm Toàn SinhThạc sĩTrưởng BM Điều khiển Tự động hóa: Thầy Hồ Hoài Nam Tiến sĩGiảng viên:Cô Tống Thị HiếuThạc sĩGiảng viên: Thầy Đỗ Phương NamThạc sĩGiảng viên: Thầy Nguyễn Lê Nhật TuyênThạc sĩGiảng viên: Thầy Nguyễn Việt KhoaCao họcTrưởng Bộ môn Điện tử CN: Thầy Nguyễn Minh Quang Cao họcGiảng viên:Cô Nguyễn Thị Kim NgânKỹ sưGiảng viên: Thầy Đào Thành SungCao họcGiảng viên: Thầy Nguyễn Kim SuyênThạc sĩGiảng viên: Thầy Nguyễn Văn TrungNCS tiến sĩPT Bộ môn Nhiệt lạnh:Thầy Lâm Quang Chuyên NCS tiến sĩGiảng viên: Thầy Trần Xân AnCao họcGiảng viên: Thầy Đỗ Quang HuyCao họcGiảng viên: Thầy Nguyễn Đức NhơnCao họcGiảng viên: Thầy Vũ Đình NhườngKỹ sư Trưởng BM Điện tửTruyền thông: Thầy:Đào Văn Phượng Tiến sĩGiảng viên:Cô Nguyễn Thị Lan PhươngThạc sĩGiảng viên:Cô Nguyễn Thị Mai LanCao họcCán bộ, nhân viên: Giáo vụ:Cô Nguyễn Thị Kim OanhCử nhânNhân viên:Thầy Đào Thanh TâmThạc sĩ2.2.Cơ sở vật chất của khoa Điện Điện tửDo nhận được sự quan tâm của BGH nhà trường, Khoa ĐiệnĐiện tử hiện đang sở hữu nhiều phòng thí nghiệm và phòng thực hành. Điều này tạo cơ hội cho sinh viên thường xuyên được tiếp xúc, thí nghiệm, thực hành trên các hệ thống thực tế, giúp sinh viên của khoa nhanh chóng nắm bắt được kỹ thuật và công nghệ tiên tiến trên thế giới, cũng như phát triển kỹ năng nghề gồm: Phòng thí nghiệm máy Điện.Phòng thực tập Trang bị điện (3 phòng).Phòng thực tập Điện cơ bản (2 phòng).Phòng thực tập Máy điện (2 phòng).Phòng thực tập Điện tử cở bản (2 phòng).Phòng thực tập Điện tử nâng cao.Phòng thực tập Điện tử công suất.Phòng thực tập Kỹ thuật số.Phòng thực tập Vi điều khiển.Phòng thực tập Orcad.Phòng thực tập PLC.Phòng thực tập điều khiển thự động.Phòng thực tập truyền số liệu.Phòng thực tập Truyền tín hiệu.2.3.Chương trình đào tạo của khoa Điện Điện tửHiện nay Khoa ĐiệnĐiện tử có các chương trình đào tạo sau:Đào tạo Cao đẳng kỹ thuật hệ chính quy.Công nghệ Kỹ thuật Điện (Điện ông nghiệp).Công nghệ Kỹ thuật Điện tử (Điện tử Công nghiệp).Công nghệ Kỹ thuật điều khiển Tự động hóa.Công nghệ Nhiệt lạnh.Công nghệ Kỹ thuật Điện tử Truyền thông.Công nghệ Kỹ thuật Điện.Công nghệ Kỹ thuật Điện (Điện Công nghiệp Dân dụng).Công nghệ Kỹ thuật Điện tử.Đào tạo cao đẳng kỹ thuật hệ vừa học vừa làm.Đào tạo TCCN.Địa chỉ liên hệ:Địa chỉ: Số 20, đường Tăng Nhơn Phú, phường Phước Long B, Quận 9, TP.Hồ Chí MinhKhu C, phòng C01Số điện thoại: 08.37.313.513Email : diendientuhitu.edu.vn3.Chương trình đào tạo, đối tượng tuyển sinh3.1.Trình độ cao đẳng: Thời gian đào tạo 3 năm Ngành nghề đào tạo: Trường Cao đẳng Công thương tổ chức tuyển sinh trình độ Cao đẳng các ngành: Công nghệ sợi, dệt; Công nghệ kỹ thuật cơ khí; Công nghệ chế tạo máy; Công nghệ kỹ thuật điện, điện tử; Công nghệ da dày; Công nghệ giấy và bột giấy; Công nghệ kỹ thuật hóa học; Kế toán; công nghệ thông tin; Quảng trị doanh nghiệp; Công nghệ may; Công nghệ kỹ thuật cơ điện tử; Công nghệ kỹ thuật điều khiển và tự động hóa; Công nghệ kỹ thuật ô tô; Công nghệ kỹ thuật nhiệt; Tài chínhngân hàng; Công nghệ thực phẩm; Truyền thông và mạng máy tính; Công nghệ kỹ thuật điện tử, truyền thông; tiếng Anh. Tốt nghiệp được cấp bằng: Cao đẳng Hệ chính quy Điều kiện dự tuyển: Tốt nghiệp THPT hoặc tương đương Hình thức tuyển sinh: Tuyển sinh theo hai phương thức:Phương thức 1: Xét tuyển dựa vào kết quả kỳ thi THPT do bộ GDDT tổ chức (90% chỉ tiêu của mỗi ngành).Phương thức 2: Xét tuyển dựa vào học bạ THPT (10% chỉ tiêu mỗi ngành).3.2.Trình độ Trung cấp chuyên nghiệp: Thời gian đào tạo 2 năm Ngành nghề đào tạo: Các ngành đào tạo trình độ Trung cấp chuyên nghiệp của trường gồm: Kế toán doanh nghiệp; Quản ký doanh nghiệp; Tài chính Ngân hàng; Công nghệ kỹ thuật cơ khí; Cơ khí chế tạo; Điện công nghiệp và dân dụng; Điện tử công nghiệp; Công nghệ da dày và sản xuất các sản phẩm từ da; Thiết kế Web và quản lý Website; Công nghệ may và thời trang; Công nghệ kỹ thuật ô tô, máy kéo; Công nghệ kỹ thuật nhiệt. Tốt nghiệp đươc cấp bằng: Trung cấp chuyên nghiệp hệ chính quy. Điều kiện dự tuyển: Xét theo 3 đối tượng1:Đã tốt nghiệp THPT hoặc tương đương (học 2 năm).Đã hoàn thành chương trình lớp 12 (học 2 năm 3 tháng).Đã tốt nghiệp THCS (học 3 năm). Hình thức tuyển sinh: Xét tuyển theo học bạ hoặc theo kết quả thi THPT quốc gia.4.Đối tượng giảng dạy thực tập sư phạmLớp Cao Đẳng ( CĐCQ ) hệ 3.0 năm: 6 học kỳ (36 tháng)III.TÀI LIỆU GIẢNG DẠY1.Đề cương học phần : ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦNKhóa đào tạo: Cao đẳngHọc phần: Thực tập vi điều khiểnSố tín chỉ: 2Mã học phần: 51207322Năm thứ: 3Học kỳ: 4Học phần: bắt buộc1. Thông tin về giảng viên: Họ và tên: Lâm Quang Chuyên Chức vụ: Phó khoa Điện thoại: 0908.019.720 Email: lamquangchuyenyahoo.com Họ và tên: Nguyễn Minh Quang Chức vụ: Giảng Viên. Điện Thoại: 0918744284 Email: Quangminhnguyencn2yahoo.comVăn phòng Bộ mônkhoaKhoa: Điện – Điện tửPhòng: C01Điện thoại: 0837.313.513Giờ làm việc: 7g30 – 16g302. Các học phần tiên quyết Kỹ thuật điện tử Kỹ thuật số Vi điều khiển3. Các học phần kế tiếp Đo lường và điều khiển bằng máy tính Đồ án vi điều khiển Hệ thống SCADA4. Mục tiêu môn học4.1 Mục tiêu chungTrang bị cho sinh viên kỹ năng lập trình cho vi điều khiển.Hiểu được các câu lệnh trong ngôn ngữ lập trìnhHiểu được nghi thức làm việc của các hoạt động ADC, USART, I2C...4.2 Các mục tiêu khác5. Những nội dung cơ bản của học phần6. Mục tiêu nhận thức chi tiếtMục tiêuNội dungBậc IBậc IIBậc IIILed đơnQuét ledADCI2CUSARTPWM7. Tổng hợp mục tiêuMục tiêu nhận thức:…….Các mục tiêu khác:……..BẢNG TỔNG HỢP MỤC TIÊUMục tiêuBậc IBậc IIBậc IIICác mục tiêu khácNội dungChương 1Hiểu được các câu lệnh if, while, for...Có thể viết 1 chương trình bằng nhiều câu lệnh khác nhau.Chương 2Hiểu được kỹ thuật quét led, cách tạo mảng dữ liệuChương 3Hiểu được cấu trúc của led ma trận và phương pháp điều khiển ledChương 4Nắm được kỹ thuật quét phím ma trậnChương 5Có thể điều khiển tốc độ động cơ theo ý muốnVận dụng thực tếChương 6Nắm được nguyên lý hoạt động ADC, sử dụng các nguồn kích hoạt khác nhauĐiều khiển tốc độ động cơ bằng biến trởChương 7Nắm được phương thức đọc ghi dữ liệu vào EEFROMVận dụng thực tếChương 8Nắm bắt được kỹ thuật giao tiếp I2CChương 9Viết được chương trình điều khiển LCDChương 10Nắm được nghi thức giao tiếp trong USART,Truyền dữ liệu 5,6,7,9 bit, 1,2 stop bit, kiểm tra chẵn lẻ.Tổng8. Tóm tắt nội dungTìm hiểu các chức năng và cấu trúc bên trong vi điều khiểnLập trình và điều khiển được các bài tập đơn giản như: điều khiển led đơn, 7 đoạn, LCD, ADC, USART...Có thể ghép chung các phần rời rạc với nhau thành 1 hệ thống lớn.9. Nội dung chi tiếtChương 1. Led đơnChương 2. Led 7 đoạnChương 3. Led ma trậnChương 4. Ma trận phímChương 5. Timer counter, PWM điều khiển động cơChương 6. Biến đổi ADCChương 7. Ghi dữ liệu lên EEPROMChương 8. Giao tiếp I2C, nhiệt độ, thời gian thực, EEPROMChương 9. Màn hình LCD4x20Chương 10. Giao tiếp USART10. Học liệu10.1 Tài liệu chính (tối thiểu có 1 giáo trình, bài giảng hiện hành)Tài liệu do bộ môn điện tử biên soạn10.2 Tài liệu tham khảo lựa chọnSách, giáo trình chính :1. Bộ môn điện tử Khoa điện điện tử : Bài tập thực hành vi điều khiển năm 2009Các trang web học tập11. Hình thức tổ chức dạy học11.1 Lịch trình chungNội dungTuầnHình thức tổ chức dạy họcLý thuyếtThực hànhThảo luậnLàm việc nhómTự học, tự nghiên cứuTư vấnKiểm tra, đánh giáChương 110.54Hiểu, biếtChương 220.54Hiểu, biếtChương 330.54Hiểu, biếtChương 440.54Hiểu, biếtChương 550.54Hiểu, biếtChương 660.54Hiểu, biếtChương 770.54Hiểu, biếtChương 880.54Hiểu, biếtChương 890.54Hiểu, biếtChương 9100.54Hiểu, biếtChương 10110.54Hiểu, biếtChương 10120.54Hiểu, biếtTổng cộng11.2 Lịch trình chi tiếtTuần 112: Nội dung: Thực hành các bài tập đã cho.Hình thức tổ chức dạy họcThời gian, địa điểmNội dung chínhYêu cầu SV chuẩn bịGhi chúTuần 1 Led đơnLý thuyếtPhòng máy tínhTập lệnhXem các tập lệnh trong vi điều khiểnThực hànhPhòng máy tínhLed đơnKiểm tra, đánh giáPhòng máy tínhHiểu, biếtTuần 2 Led 7 đoạnLý thuyếtPhòng máy tínhKỹ thuật quét ledTìm hiểu led 7 đoạn, mã sốThực hànhPhòng máy tínhLed 7 đoạnKiểm tra, đánh giáPhòng máy tínhHiểu, biếtTuần 3 Led ma trậnLý thuyếtPhòng máy tínhThanh ghi dịch, vào nối tiếp ra song songThanh ghi dịch, vào nối tiếp ra song songThực hànhPhòng máy tínhLed ma trậnKiểm tra, đánh giáPhòng máy tínhHiểu, biếtTuần 4 Ma trận phímLý thuyếtPhòng máy tínhThanh ghi dịch, vào nối tiếp ra song songThanh ghi dịch, vào nối tiếp ra song songThực hànhPhòng máy tínhLed ma trậnKiểm tra, đánh giáPhòng máy tínhHiểu, biếtTuần 5 PWM điều khiển động cơLý thuyếtPhòng máy tínhPhương pháp điều chế độ rộng xungXem lại nội dung timer counter, PWMThực hànhPhòng máy tínhTimer Counter, PWMKiểm tra, đánh giáPhòng máy tínhHiểu, biếtTuần 6 Biến đổi ADCLý thuyếtPhòng máy tínhPhương pháp biến đổi ADCXem lại nội dung biến đổi ADC trong lý thuyếtThực hànhPhòng máy tínhBiến đổi ADCKiểm tra, đánh giáPhòng máy tínhHiểu, biếtTuần 7 Ghi dữ liệu lên EEFROMLý thuyếtPhòng máy tínhTổ chức bộ nhớ vi điều khiểnXem lại tổ chức bộ nhớThực hànhPhòng máy tínhKiểm tra, đánh giáPhòng máy tínhTuần 8 Giao tiếp theo nghi thức I2CLý thuyếtPhòng máy tínhGiao tiếp I2CXem datasheet DS1307, 24C04Thực hànhPhòng máy tínhKiểm tra, đánh giáPhòng máy tínhHiểu, biếtTuần 9 Giao tiếp theo nghi thức I2CLý thuyếtPhòng máy tínhGiao tiếp I2CXem datasheet DS1307, 24C04Thực hànhPhòng máy tínhKiểm tra, đánh giáPhòng máy tínhHiểu, biếtTuần 10 Màn hình LCD4x20Lý thuyếtPhòng máy tínhNguyên lý hoạt động của LCDXem datasheet LCDThực hànhPhòng máy tínhKiểm tra, đánh giáPhòng máy tínhHiểu, biếtTuần 11 Giao tiếp USARTLý thuyếtPhòng máy tínhNguyên lý hoạt động của USARTXem phần lý thuyết USARTThực hànhPhòng máy tínhKiểm tra, đánh giáPhòng máy tínhHiểu, biếtTuần 12 Giao tiếp USARTLý thuyếtPhòng máy tínhNguyên lý hoạt động của USARTXem phần lý thuyết USARTThực hànhPhòng máy tínhKiểm tra, đánh giáPhòng máy tínhHiểu, biết12. Chính sách đối với môn họcThực hiện theo qui chế hiện hành13. Phương pháp, hình thức kiểm tra đánh giá13.1 Đánh giá thường xuyên (hình thức, tỷ lệ)GV đặt câu hỏi, SV trả lờiBáo cáo tiểu luậnTrả lời câu hỏiTỷ lệ: 10%13.2 Đánh giá định kỳ (hình thức, tỷ lệ)Làm bài kiểm tra tự luậnBáo cáo seminaTỷ lệ: 30%13.3 Tiêu chí đánh giá (hình thức, nội dung, tỷ lệ)Hình thức đánh giá: Kiểm tra viết, làm tiểu luận, thi kết thúc học phầnTỷ lệ: 60 % Thang điểm: 10Thuyết trình: 30% điểm đánh giá.Kiểm tra thường xuyên: 10% điểm đánh giá.Thi cuối học kì: 60% điểm đánh giá.TRƯỞNG KHOA TRƯỞNG BỘ MÔN TM TẬP THỂ GIẢNG VIÊN BIÊN SOẠN LÂM QUANG CHUYÊN2.Giáo án (đính kèm3.Đề cương bài giảng.BÀI GIẢNG VI ĐIỀU KHIỂN ATMEGA16LED 7 ĐOẠN MỤC TIÊU DẠY HỌCSau khi học xong bài này, người học có khả năng:a.Về kiến thức : oTrình bày được lý thuyết kỹ thuật quét led ,sử dụng ngắt TIMER oPhân biệt và nêu được chức năng các PORT trong vi điều khiển ATMEGA16 khi làm việc với led 7 đoạn b. Về kỹ năng :oSử dụng kỹ thuật quét led và ngắt TIMER viết được đoạn chương trình chạy chữ “cong thuong sai gon “ phải sang trái hiển thị led 7 đoạn c. Về thái độ :oHình thành khả năng tư duy, giải quyết vấn đề,làm việc nhóm.oRèn luyện tính tự giác, sáng tạo trong học tập và đam mê môn học.A.NỘI DUNG BÀI DẠY1.ÔN BÀI : •Có bao mấy loại bộ nhớ ? liệt kê ? Đáp án : 3 loại (chương trình flash ,ROM,EEPROM)•Mã led 7 đoạn được lưu vào đâu ? Đáp án :bộ nhớ chương trình .•ATMEGA 16 gồm các port nào ? nêu tên ? (gồm port A,B,C,D)2.LÝ THUYẾT : 2.1 : CẤU TẠO LED 7 ĐOẠN : LED 7 đoạn gồm có 7 đoạn được đánh dấu: a, b, c, d, e, f, g và một điểm dp.Hình 1 . 2.2 : PHÂN LOẠI : LED 7 đoạn có hai loại là Common Anode và Common Cathode, tương ứng các LED nối chung Anode hay nối chung Cathode. Anode chung : có nghĩa là chân Anode nối lên nguồn (mức 1) thì dữ liệu đưa vào 7 chân dữ liệu A B C D E F G sẽ là mức thấp (0) thì led 7 đoạn sẽ tích cực (sẽ sáng). Ví dụ : Led loại A chung có chân chung được nối lên mức cao khi hiển thị. Các thanh led muốn sáng thì chân điều khiển phải có mức áp thấp. Nếu sáng số 3 thì chân chung câu lênVcc, các chân còn lại có mức áp tương ứng: abcdefg =0000110 (mức 0 là thanh led sáng) Hình 2 .Tương tự ngược lại , led 7 đoạn Ktot dữ liệu vào các chân A B C D E F G là mức cao (mức 1) mới tích cực.2.3 : KỸ THUẬT QUÉT LED : Khi kết nối chung các đường dữ liệu của Led 7 đoạn , ta không thể cho các Led này sáng đồng thời (do ảnh hưởng lẫn nhau giữa các Led) mà phải thực hiện phương pháp quét, nghĩa là tại mỗi thời điểm chỉ sáng một Led và tắt các Led còn lại. Do hiện tượng lưu ảnh của mắt, ta sẽ thấy các Led sáng đồng thời. 2.4 : NGẮT TIMER : Cần phải phân biệt sự giống và khác nhau giữa “ngắt” và “gọi chương trình con”: • Giống nhau: Khi xảy ra điều kiện tương ứng thì CPU sẽ tạm dừng chương trình chính đang thực thi để thực thi một chương trình khác (chương trình con chương trình xử lý ngắt) rồi sau đó (sau khi xử lý xong chương trình con chương trình xử lý ngắt) thì CPU sẽ quay về để thực thi tiếp tục chương trình chính đang bị tạm dừng. Bảng 1.2.5 : BÀI TẬP : Ví dụ mẫu: Muốn hiển thị chạy dòng chữ “SAI GON“ Maled21={0xff,0xff,0xff,0xff,0xff,0xff,0xdf,0x92,0x88,0xaf,0xff,0xa2,0xco,0xc8,0xdf,0xff,0xff,0xff,0xff,0xff,0xff}; Void hien thi ( ) {PORTA = 0xfb; Thay đổi PORTD = Maledi+0; thay đổi delay_us(200); không đổi PORTD = 255; không đổi } 3.6: BÀI TẬP TỰ LÀM : Bài tập 1: Chạy chữ “SAI GON“ trên Led 7 đoạn Từ phải qua trái. Bài tập 2: Chạy chữ “SAI GON CONG THUONG” trên led 7 đoạn từ trái qua phải rồi từ phải qua trái. Gợi ý : Sử dụng kỹ thuật quét Led để diều khiển Module 6 led: Dùng Port A là Port gửi mã, Port D là Port định vị trí Led sáng, tắt.Như hình vẽ : Hình 3. B.TÀI LIỆU THAM KHẢONCS Tiến sĩ.Lâm Quang Chuyên, Thực hành Vi điều khiển ATmega16, Trường Cao đẳng Công thương TP.Hồ Chí Minh4.Phiếu dự giờ (đính kèm) :5.Biên bản bản họp nhóm ( đính kèm ) :PHẦN C. KẾT LUẬN1.Tự nhận xétTrong thời gian thực tập 3 tuần ,dù thời gian không nhiều nhưng những kiến thức thực tế ,cùng sự chỉ bảo tận tình của các thầy đã góp phần giúp em hoàn thành tốt khóa Thực tập Sư phạm : Về phía Trường Đại học Sư phạm kỹ thuật TP.Hồ Chí Minh Em xin chân thành cảm ơn sự chỉ bảo hướng dẫn tận tình ,tạo điều kiện tối đa của các thầy ,các cô giúp em hoàn thành tốt đợt thực tập này ,đặc biệt các thầy cô viện sư phạm kỹ thuật .Em lấy lòng tự hào vì là sinh viên trường Đại học sư phạm kỹ thuật. Về phía Trường Cao đẳng Công thương TP.Hồ Chí MinhBan giám hiệu nhà trường đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho các Giáo sinh thực tập giảng dạy. Trường Cao đẳng Công thương nói chung và khoa ĐiệnĐiện tử tại trường nói riêng đã hỗ trợ các trang thiết bị phương tiện dạy học một cách đầy đủ và hiện đại giúp cho Giáo sinh cúng em xây dựng được một bài giảng với lượng kiến thức và thông tin truyền đạt một cách đầy đủ, trực quan và sinh động. Qua đó tạo điều kiện thuận lợi giúp em tự tin hơn khi đứng lớp. Bên cạnh đó chính là nhờ sự hướng dẫn, góp ý chân thành và sự nhiệt tình từ Thầy Lâm Quang Chuyên là thầy hướng dẫn chuyên môn đã giúp em hoàn thành tốt quá trình giảng dạy cũng như đúc kết được nhiều kinh nghiệm quý báu cho bản thân sau khóa thực tập Sư phạm này. Về bản thânƯu điểm.•Thực hiện tốt tác phong sư phạm•Thực hiện tốt các nội quy tại đơn vị thực tập.•kiến thức chuyên môn tốt.•Thái độ lịch sự và gần gũi với mọi người.•Nhiệt tình hỗ trợ học sinh trong quá trình học tập.•Dự giờ và soạn giáo án đầy đủ.•Đảm bảo nội dung giảng dạy theo giáo án đã duyệt. Nhược điểm.•Thiếu tự tin khi đứng lớp •Thiếu kinh nghiệm thực tế trong quá trình trình bày bài giảng.2.Đề nghị : Sau đợt thực tập này em có đề nghị như sau :Nên tăng thêm thời gian thực tập để công tác chuẩn bị được tốt hơn nữa đồng thời sẽ tạo điều kiện cho thầy cô trường Thực tập dễ sắp xếp lịch dạy và lịch cho giáo sinh thực tập.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HỒ CHÍ MINH KHOA SƯ PHẠM KỸ THUẬT    PHÚC TRÌNH THỰC TẬP SƯ PHẠM NƠ HỰC TẬP : CAO ĐẲNG CƠNG THƯƠNG TP HỒ CHÍ MINH GVHDCM : N S iến sĩ.Lâm Quang Chuyên GVHDSP : Ths.Nguyễn Minh Khánh Giáo Sinh : Trần ăn Mùa_12141139 TP.Hồ Chí Minh , 26/03/2016 PHÚC TRÌNH TT SƯ PHẠM LỜ NĨ ẦU Như biết, giáo dục với tư cách tượng xã hội phổ biến vĩnh hằng, chức xã hội quan trọng điều kiện cho tồn phát triển xã hội loài người rong chức xã hội giao cho người giáo viên thực cách có tổ chức, có kế hoạch,có phương pháp hệ thống giáo dục quốc dân Trong bối cảnh cơng nghiệp hóa-hiện đại hóa đất nước,việc đào tạo đội ngũ cơng nhân kỹ thuật,thợ lành nghề địi hỏi phải có giáo viên kỹ thuật dạy nghề địi hỏi vừa giỏi chun mơn,vừa có khả sư phạm.Vì để sinh viên năm cuối làm quen với công tác giảng dạy,kết hợp kiến thức chuyên môn nghiệp vụ sư phạm,nhà trường xếp cho sinh viên thực tập sư phạm vòng ba tuần.Với mong muốn trên, rường ại Học Sư Phạm Kỹ Thuật P.H M Khoa Sư Phạm Kỹ Thuật cố gắng liên hệ nơi thực tập phù hợp với chuyên ngành sinh viên, giúp sinh viên phát huy tối đa lực chuyên mơn kỹ sư phạm mình.Bên cạnh đó,đơn vị nhận thực tập rường ao ẳng Công hương P.Hồ Chí Minh tạo điều kiện thuận lợi để giáo sinh có nhiều kinh nghiệm dạy thực tế Thời gian thực tập ngắn,chỉ ba tuần kiến thức kinh nghiệm thực tế mà giáo sinh thu thập lớn o điều kiện khơng cho phép nên q trình thực tập đứng lớp tiết học.Nhưng với tận mắt nhìn thấy,đã học hỏi được, giáo sinh có vốn kiến thức thực tế ,sẽ có ích nhiều cho nghiệp giảng dạy sau TP.HCM, ngày 26 tháng 03 năm 2016 Giáo Sinh Trần ăn Mùa PHÚC TRÌNH TT SƯ PHẠM LỜI CẢM ƠN Sau thời gian thực tập sư phạm rường ao ẳng Cơng hương, giúp đỡ tận tình quý thầy cô nhà trường,ban giám hiệu nhà trường ặc biệt hướng dẫn tận tình thầy Lâm Quang Chuyên em tiếp thu nhiều kiến thứ bổ ích,rèn luyện kỹ chun mơn nghiệp vụ sư phạm người giáo viên kỹ thuật tương lai Em xin chân thành gửi lời cảm ơn đến : 1.Ban giám hiệu trường ại Học Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM Quý thầy cô Viện Sư Phạm Kỹ Thuật rường ại Học Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM 3.Thầy : Nguyễn Minh Khánh - giáo viên hướng dẫn thực tập sư phạm 4.Thầy: Lâm Quang Chuyên - giáo viên hướng dẫn chuyên môn Ban Giám Hiệu rường ao ẳng Cơng hương tận tình hướng dẫn tạo điều kiện thuận lợi để em hoàn thành tốt đợt thực tập 10 11 12 13 14 5.Khoa iện – iện tử - rường ao đẳng ông hương 6.Tập thể lớp CQ K2014 - iện tử công nghiệp Trong trình thực tập, cố gắng lần nên khơng thể tránh khỏi bỡ ngỡ,sai lầm,thiếu sót Rất mong thông cảm quý thầy cô TP.HCM, ngày 26 tháng 03 năm 2016 Giáo Sinh Trần Văn Mùa PHÚC TRÌNH TT SƯ PHẠM NHẬN XÉT CỦA ÊN HƯỚNG DẪN CHUYÊN MÔN TP.HCM, ngày tháng năm 2016 GVHD CHUN MƠN Ký tên PHÚC TRÌNH TT SƯ PHẠM NHẬN XÉT CỦA ÊN HƯỚNG DẪN SƯ PH M TP.HCM,ngày tháng năm 2016 GVHD SƯ PH M Ký tên PHÚC TRÌNH TT SƯ PHẠM M CL C PHẦN A GIỚI THIỆU I Mục tiêu đợt thực tập sư phạm Mục tiêu chung Mục tiêu cụ thể II Nội quy thực tập sư phạm III.Giới thiệu tổng quát trường tham gia thực tập sư phạm iới thiệu tổng quan trường Cao đẳng Cơng hương P.Hồ Chí Minh 1.1 1.2 Lịch sử hình thành phát triển 1.3 Sứ mạng – ầm nhìn & Mục tiêu iới thiệu khoa iện - iện tử Qui mô đào tạo đối tượng tuyển sinh, mục tiêu đào tạo 3.1 3.2 quan Quy trình đào tạo hương trình đào tạo, đối tượng tuyển sinh ối tượng giảng dạy thực tập sư phạm PHẦN B NỘI DUNG I Kế hoạch thực tập sư phạm II Thời khóa biểu giảng dạy III Tài liệu giảng dạy ề cương học phần Giáo án ( đính kèm) ề cương giảng Phiếu dự ( đính kèm) PHẦN C KẾT LUẬN Nhận xét Giáo sinh ề nghị PHÚC TRÌNH TT SƯ PHẠM PHẦN A GIỚI THIỆU I MỤC TIÊU CỦA ĐỢT THỰC TẬP SƯ PHẠM Mục tiêu chung  ủng cố vận dụng kiến thức chuyên môn kỹ nghiệp vụ Sư phạm vào giải yêu cầu, nhiệm vụ cụ thể hoạt động dạy học  Có mơi trường để giáo sinh tiếp tục rèn luyện thân nhằm hình thành hồn thiện kỹ dạy học, hiểu biết giáo dục nhằm đảm bảo cho hoạt động dạy học giáo dục đạt hiệu  Góp phần vào việc phát triển lòng yêu nghề Mục tiêu cụ thể Học xong học phần này, người học có khả năng:  Phân tích mặt hoạt động dạy học, giáo dục sở dạy nghề (nơi đến thực tập)  Phân tích chương trình mơn học thực hành giảng dạy  Chuẩn bị thực dạy lý thuyết, thực hành tích hợp phân công  iết nhận xét đánh giá giảng tham gia dự giảng  Tham gia biết tổ chức hoạt động giáo dục toàn diện sở dạy nghề (nơi đến thực tập)  Rèn luyện tác phong giáo viên kỹ thuật Rút kinh nghiệm phương pháp dạy học đạo đức nghề người giáo viên II NỘI QUY CỦA ĐỢT THỰC TẬP SƯ PHẠM - ảm bảo lên lớp: PHÚC TRÌNH TT SƯ PHẠM -  uổi sáng 7h00-11h30  uổi chiều 12h30-17h00 ảm bảo tác phong sư phạm: trang phục, lời nói, hành vi hầy cán công nhân viên, bạn đồng nghiệp sinh viên - huẩn bị nội dung giảng dạy: Giáo án chi tiết, đề cương giảng, tài liệu giảng dạy, tài liệu phát tay, đồ dùng dạy học… - Tham gia dự nhóm thực tập khác đưa nhận xét, đánh giá trình giảng dạy đồng nghiệp ghi vào phiếu dự - III Giáo án biên soạn phải thông qua Giáo viên hướng dẫn chuyên môn kết đợt thực tập để rút kinh nghiệm GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT VỀ TRƯỜNG THAM GIA THỰC TẬP SƯ PHẠM Tên trường: Trường Cao đẳng Cơng Thương thành phố Hồ Chí Minh Địa : Số 20, đường ăng Nhơn Phú, phường Phước Long , Quận 9, P.Hồ Chí Minh Giới thiệu tổng quan trường Cao đẳng Cơng Thương TP.Hồ Chí Minh 1.1 - Tổng quan rường có sơ khu ký túc xá  sở 1: Số 20, đường ăng Nhơn Phú, phường Phước Long , Quận 9, P.Hồ hí Minh  - sở 2: Quảng Ngãi Khu ký túc xá: gần trường, sức chứa 2000 sinh viên nội trú - diện tích : 20 - rường có 10 khoa 1.2 Lịch sử hình thành phát triển rường ao đẳng ông thương P.Hồ hí Minh q trình hình thành phát triển trải qua giai đoạn:  GIAI ĐOẠN 1: 20/10/1976 đến 30/07/1991 PHÚC TRÌNH TT SƯ PHẠM iai đoạn rường mang tên rường Kỹ thuật nghiệp vụ cơng nghiệp nhẹ, trực thuộc ộ ơng Nghiệp Nhẹ, có nhiệm vụ đào tạo bậc:  rung cấp chuyên nghiệp  Kỹ thuật viên  tạo bồi dưỡng cán quản lý lamd việc ngành công nghiệp nhẹ khu vực Miền Nam với chức danh tổ trưởng sản xuất, chuền trưởng, giám đốc xí nghiệp thuộc ộ ông Nghiệp Nhẹ  GIAI ĐOẠN 2: 30/07/1991 đến 27/12/2000 rường nâng cấp, phát triển thành huật ông Nghiệp Nhẹ hủ rường kinh ức trực thuộc ộ ế Kỹ ông Nghiệp, giao thêm nhiệm vụ sau:  tạo ngành với trình độ N, rung học nghề ông nhân kỹ thuật  tạo bậc ao đẳng quy (liên kết)  GIAI ĐOẠN 3: 27/12/2000 đến 20/01/2009 rường nâng cấp thành trường ao đẳng kinh ế Kỹ huật ông Nghiệp , trực thuộc ộ ông Nghiệp, giao thêm nhiệm vụ sau:  tạo trình độ ao đẳng, quy chức  tạo rung cấp nghề  tạo liên thơng thí điểm với ngành Kế tốn, ơng nghệ dệt, ơng nghệ kỹ thuật khí  Liên kết với trường đào tạo liên thông từ ao đẳng lên ại học  GIAI ĐOẠN 4: 20/01/2009 đến rường nâng cấp thành trường ao đẳng ơng thương thành phố Hồ hí Minh, trực thuộc ộ ông hương ây thời điểm giai đoạn phát triển nâng cấp thành trường ại học ơng thương thành phố Hồ hí Minh PHÚC TRÌNH TT SƯ PHẠM 1.3 Tầm nhìn - Sứ mạng Mục tiêu a Tầm nhìn rở thành trường ại học có HƯƠN H ỆU nước khu vực, địa tin cậy đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ b Sứ mạng Mục tiêu rường ao đẳng ơng hương P Hồ hí Minh (H ) địa tin cậy đào tạo, nghiên cứu khoa họ chuyển giao công nghệ, điểm nhấn tư sáng tạo, lửa châm nguồn cảm hứng, giúp người học trở thành công dân có tri thức, tự tin lập thân, lập nghiệp, làm việc mơi trường đa văn hóa, đáp ứng nhu cầu xã hội Giới thiệu khoa Điện - Điện tử Khoa iện - iện tử thành lập rường nâng cấp lên ao đẳng tháng 12 năm 2000, tiền thân ổ môn iện thuộc an điện rường Kỹ thuật nghiệp vụ thuộc ộ ông Nghiệp Nhẹ an đầu Khoa có 37 học sinh (1998), đến học sinh, sinh viên toàn khoa lên tới gần 1500 với chuyên ngành đào tạo: iện công nghiệp, iện tử công nghiệp, Kỹ thuật điều khiển & ự động hóa, Nhiệt lạnh Kỹ thuật iện tử - Truyền thông Mục tiêu Khoa iện- iện tử đào tạo nguồn nhân lực chất lượng, đáp ứng đầy đủ chuẩn đầu ngành đào tạo, có khả khơng ngừng học tập nâng cao trình độ phát huy tốt vai trị người kỹ thuật viên ông nghệ công ty, sở sản xuất 2.1 Đội ngũ cán bộ, giảng viên, nhân viên khoa Điện-Điện tử số cán bộ, giảng viên, công nhân viên khoa 32 (trong có 02 tiến sĩ, 02 nghiên cứu sinh, 16 thạc sĩ, lại chủ yếu thầy cô theo học lớp thạc sĩ theo chuyên ngành) iảng viên khoa đạt nhiều thành tích giảng dạy, có nhiều giảng viên cán quản lý kỹ thuật công ty, nhà máy lớn khu công nghiệp P.Hồ hí Minh tỉnh lân cận PHÚC TRÌNH TT SƯ PHẠM - Họ tên: Nguyễn Minh Quang - Chức vụ: Giảng Viên - iện Thoại: 0918744284 - Email: Quangminhnguyencn2@yahoo.com Văn phịng Bộ mơn/khoa Khoa: iện – iện tử Phòng: C01 iện thoại: 0837.313.513 Giờ làm việc: 7g30 – 16g30 Các học phần tiên - Kỹ thuật điện tử - Kỹ thuật số - i điều khiển Các học phần - o lường điều khiển máy tính - án vi điều khiển - Hệ thống SCADA Mục tiêu môn học 4.1 Mục tiêu chung - Trang bị cho sinh viên kỹ lập trình cho vi điều khiển - Hiểu câu lệnh ngôn ngữ lập trình - Hiểu nghi thức làm việc hoạt động ADC, USART, I2C 4.2 Các mục tiêu khác Những nội dung học phần Mục tiêu nhận thức chi tiết PHÚC TRÌNH TT SƯ PHẠM Mục tiêu Nội dung Bậc I Bậc II Bậc III Led đơn Quét led ADC I2C USART PWM Tổng hợp mục tiêu Mục tiêu nhận thức:…… Các mục tiêu khác:…… BẢNG TỔNG HỢP MỤC TIÊU Mục tiêu Bậc I Bậc II Các mục tiêu khác Bậc III Nội dung hương Hiểu câu lệnh if, while, for hương Hiểu kỹ thuật quét led, cách tạo mảng liệu hương Hiểu cấu trúc led ma trận phương pháp điều khiển led hương Nắm kỹ thuật quét phím Có thể viết chương trình nhiều câu lệnh khác PHÚC TRÌNH TT SƯ PHẠM ma trận hương Có thể điều khiển tốc độ động theo ý muốn hương Nắm iều khiển nguyên lý hoạt tốc độ động động ADC, sử biến dụng nguồn trở kích hoạt khác hương Nắm phương thức đọc ghi liệu vào EEFROM hương Vận dụng thực tế Vận dụng thực tế Nắm bắt kỹ thuật giao tiếp I2C hương hương 10 Viết chương trình điều khiển LCD Nắm nghi thức giao tiếp USART, Truyền liệu 5,6,7,9 bit, 1,2 stop bit, kiểm tra chẵn lẻ Tổng Tóm tắt nội dung - Tìm hiểu chức cấu trúc bên vi điều khiển - Lập trình điều khiển tập đơn giản như: điều khiển led đơn, đoạn, LCD, ADC, USART - Có thể ghép chung phần rời rạc với thành hệ thống lớn PHÚC TRÌNH TT SƯ PHẠM Nội dung chi tiết hương Led đơn hương Led đoạn hương Led ma trận hương Ma trận phím hương imer/ counter, PWM điều khiển động hương iến đổi ADC hương hi liệu lên EEPROM hương Giao tiếp I2C, nhiệt độ, thời gian thực, EEPROM hương Màn hình L 4x20 hương 10 iao tiếp USART 10 Học liệu 10.1 Tài liệu (tối thiểu có giáo trình, giảng hành) Tài liệu môn điện tử biên soạn 10.2 Tài liệu tham khảo lựa chọn Sách, giáo trình : [1] Bộ môn điện tử - Khoa điện điện tử : Bài tập thực hành vi điều khiển - năm 2009 Các trang web học tập 11 Hình thức tổ chức dạy học 11.1 Lịch trình chung Nội dung Tuần Hình thức tổ chức dạy học Lý Thực thuyết hành Thảo luận Làm việc nhóm Tự học, tự nghiên vấn Kiểm tra, đánh giá PHÚC TRÌNH TT SƯ PHẠM cứu hương 1 0.5 - - Hiểu, biết hương 2 0.5 - - Hiểu, biết hương 3 0.5 - - Hiểu, biết hương 4 0.5 - - Hiểu, biết hương 5 0.5 - - Hiểu, biết hương 6 0.5 - - Hiểu, biết hương 7 0.5 - - Hiểu, biết hương 8 0.5 - - Hiểu, biết hương 0.5 - - Hiểu, biết hương 10 0.5 - - Hiểu, biết hương 10 11 0.5 - - Hiểu, biết hương 10 12 0.5 - - Hiểu, biết Tổng cộng 11.2 Lịch trình chi tiết Tuần 1-12: Nội dung: Thực hành tập cho Hình thức tổ chức dạy học Thời gian, địa điểm Nội dung Yêu cầu SV chuẩn bị Ghi Tuần Led đơn Lý thuyết Phịng máy tính Tập lệnh Thực hành Phịng máy Led đơn Xem tập lệnh vi điều khiển PHÚC TRÌNH TT SƯ PHẠM tính Kiểm tra, đánh giá Phịng máy tính Hiểu, biết Tuần Led đoạn Lý thuyết Phịng máy tính Kỹ thuật qt led Thực hành Phịng máy tính Led đoạn Kiểm tra, đánh giá Phịng máy tính Hiểu, biết Tìm hiểu led đoạn, mã số Tuần Led ma trận Lý thuyết Phịng máy tính Thanh ghi dịch, Thanh ghi dịch, vào nối tiếp vào nối tiếp song song song song Thực hành Phịng máy tính Led ma trận Kiểm tra, đánh giá Phịng máy tính Hiểu, biết Tuần Ma trận phím Lý thuyết Phịng máy tính Thanh ghi dịch, Thanh ghi dịch, vào nối tiếp vào nối tiếp song song song song Thực hành Phòng máy tính Led ma trận Kiểm tra, đánh giá Phịng máy tính Hiểu, biết Tuần PWM điều khiển động Lý thuyết Phịng máy tính Phương pháp điều chế độ rộng xung Xem lại nội dung timer/ counter, PWM PHÚC TRÌNH TT SƯ PHẠM Thực hành Phịng máy tính Timer/ Counter, PWM Kiểm tra, đánh giá Phịng máy tính Hiểu, biết Tuần Biến đổi ADC Lý thuyết Phòng máy tính Phương pháp biến đổi ADC Thực hành Phịng máy tính Biến đổi ADC Kiểm tra, đánh giá Phịng máy tính Hiểu, biết Xem lại nội dung biến đổi ADC lý thuyết Tuần Ghi liệu lên EEFROM Lý thuyết Phịng máy tính Thực hành Phịng máy tính Kiểm tra, đánh giá Phịng máy tính Tổ chức nhớ Xem lại tổ vi điều khiển chức nhớ Tuần Giao nghi thức I2C Lý thuyết Phịng máy tính Thực hành Phịng máy tính Kiểm tra, đánh giá Phịng máy tính Giao tiếp I2C Xem datasheet DS1307, 24C04 Hiểu, biết Tuần Giao nghi thức I2C Lý thuyết Thực hành Phịng máy tính Phịng máy Giao tiếp I2C Xem datasheet DS1307, 24C04 PHÚC TRÌNH TT SƯ PHẠM tính Kiểm tra, đánh giá Phịng máy tính Hiểu, biết Tuần 10 Màn hình LCD4x20 Lý thuyết Phịng máy tính Thực hành Phịng máy tính Kiểm tra, đánh giá Phịng máy tính Ngun lý hoạt động LCD Xem datasheet LCD Hiểu, biết Tuần 11 Giao tiếp USART Lý thuyết Phịng máy tính Thực hành Phịng máy tính Kiểm tra, đánh giá Phịng máy tính Ngun lý hoạt động USART Xem phần lý thuyết USART Hiểu, biết Tuần 12 Giao tiếp USART Lý thuyết Phòng máy tính Thực hành Phịng máy tính Kiểm tra, đánh giá Phịng máy tính Ngun lý hoạt động USART Xem phần lý thuyết USART Hiểu, biết 12 Chính sách môn học Thực theo qui chế hành 13 Phương pháp, hình thức kiểm tra đánh giá 13.1 ánh giá thường xuyên (hình thức, tỷ lệ) - đặt câu hỏi, SV trả lời PHÚC TRÌNH TT SƯ PHẠM - Báo cáo tiểu luận - Trả lời câu hỏi - Tỷ lệ: 10% 13.2 ánh giá định kỳ (hình thức, tỷ lệ) - Làm kiểm tra tự luận - Báo cáo semina - Tỷ lệ: 30% 13.3 iêu chí đánh giá (hình thức, nội dung, tỷ lệ) - Hình thức đánh giá: Kiểm tra viết, làm tiểu luận, thi kết thúc học phần - Tỷ lệ: 60 % Thang điểm: 10 - Thuyết trình: 30% điểm đánh giá - Kiểm tra thường xuyên: 10% điểm đánh giá - Thi cuối học kì: 60% điểm đánh giá TRƯỞNG KHOA TRƯỞNG BỘ MÔN TM TẬP THỂ GIẢNG VIÊN BIÊN SOẠN LÂM QUANG CHUYÊN Giáo án (đính kèm Đề cương giảng PHÚC TRÌNH TT SƯ PHẠM BÀI GIẢNG VI ĐIỀU KHIỂN ATMEGA16 LED ĐOẠN MỤC TIÊU DẠY HỌC Sau học xong này, người học có khả năng: a Về kiến thức : o rình bày lý thuyết kỹ thuật quét led ,sử dụng ngắt TIMER o Phân biệt nêu chức P R vi điều khiển ATMEGA16 làm việc với led đoạn b Về kỹ : o Sử dụng kỹ thuật quét led ngắt TIMER viết đoạn chương trình chạy chữ “cong thuong sai gon “ phải sang trái hiển thị led đoạn c Về thái độ : o Hình thành khả tư duy, giải vấn đề,làm việc nhóm o Rèn luyện tính tự giác, sáng tạo học tập đam mê mơn học A NỘI DUNG BÀI DẠY ƠN BÀI :  Có bao loại nhớ ? liệt kê ? áp án : loại (chương trình flash ,ROM,EEPROM)  Mã led đoạn lưu vào đâu ? áp án :bộ nhớ chương trình  ATMEGA 16 gồm port ? nêu tên ? (gồm port A,B,C,D) LÝ THUYẾT : 2.1 : CẤU TẠO LED ĐOẠN : LE đoạn gồm có đoạn đánh dấu: a, b, c, d, e, f, g điểm dp PHÚC TRÌNH TT SƯ PHẠM Hình 2.2 : PHÂN LOẠI : LE đoạn có hai loại Common Anode ommon athode, tương ứng LED nối chung Anode hay nối chung Cathode - Anode chung : có nghĩa chân Anode nối lên nguồn (mức 1) liệu đưa vào chân liệu A B C D E F G mức thấp (0) led đoạn tích cực (sẽ sáng) Ví dụ : Led loại A chung có chân chung nối lên mức cao hiển thị Các led muốn sáng chân điều khiển phải có mức áp thấp Nếu sáng số chân chung câu lênVcc, chân cịn lại có mức áp tương ứng: abcdefg =0000110 (mức led sáng) Hình - ương tự ngược lại , led đoạn Ktot liệu vào chân A B C D E F G mức cao (mức 1) tích cực 2.3 : KỸ THUẬT QUÉT LED : Khi kết nối chung đường liệu Led đoạn , ta cho Led sáng đồng thời (do ảnh hưởng lẫn Led) mà phải thực phương pháp quét, nghĩa thời điểm sáng Led tắt Led lại Do tượng lưu ảnh mắt, ta thấy Led sáng đồng thời 2.4 : NGẮT TIMER : Cần phải phân biệt giống khác “ngắt” “gọi chương trình con”: • Giống nhau: Khi xảy điều kiện tương ứng CPU tạm dừng chương trình thực thi để thực thi chương trình khác PHÚC TRÌNH TT SƯ PHẠM (chương trình / chương trình xử lý ngắt) sau (sau xử lý xong chương trình / chương trình xử lý ngắt) CPU quay để thực thi tiếp tục chương trình bị tạm dừng Bảng 2.5 : BÀI TẬP : Ví dụ mẫu: Muốn hiển thị chạy dòng chữ “-SAI GON-“ Maled[21]={0xff,0xff,0xff,0xff,0xff,0xff,0xdf,0x92,0x88,0xaf,0xff,0xa2,0xco,0xc8,0 xdf,0xff,0xff,0xff,0xff,0xff,0xff}; Void hien thi ( ) { P R A = 0xfb; // hay đổi P R = Maled[i+0]; // thay đổi delay_us(200); // không đổi P R = 255; // không đổi } 3.6 : BÀI TẬP TỰ LÀM : ài tập 1: hạy chữ “-SAI GON-“ Led đoạn phải qua trái ài tập 2: hạy chữ “SAI GON N HU N ” led đoạn từ trái qua phải từ phải qua trái Gợi ý : Sử dụng kỹ thuật quét Led để diều khiển Module led: ùng Port A Port gửi mã, Port Port định vị trí Led sáng, tắt.Như hình vẽ : PHÚC TRÌNH TT SƯ PHẠM Hình B TÀI LIỆU THAM KHẢO NCS Tiến sĩ.Lâm Quang Chuyên, Thực hành Vi điều khiển ATmega16, Trường Cao đẳng Công thương TP.Hồ Chí Minh Phiếu dự (đính kèm) : Biên bản họp nhóm ( đính kèm ) : PHẦN C KẾT LUẬN Tự nhận xét rong thời gian thực tập tuần ,dù thời gian không nhiều kiến thức thực tế ,cùng bảo tận tình thầy góp phần giúp em hồn thành tốt khóa hực tập Sư phạm : PHÚC TRÌNH TT SƯ PHẠM ề phía rường ại học Sư phạm kỹ thuật P.Hồ hí Minh Em xin chân thành cảm ơn bảo hướng dẫn tận tình ,tạo điều kiện tối đa thầy ,các giúp em hồn thành tốt đợt thực tập ,đặc biệt thầy cô viện sư phạm kỹ thuật Em lấy lịng tự hào sinh viên trường ại học sư phạm kỹ thuật ề phía rường ao đẳng ơng thương P.Hồ hí Minh Ban giám hiệu nhà trường tạo điều kiện thuận lợi cho Giáo sinh thực tập giảng dạy rường Cao đẳng Công thương nói chung khoa iện- iện tử trường nói riêng hỗ trợ trang thiết bị phương tiện dạy học cách đầy đủ đại giúp cho Giáo sinh cúng em xây dựng giảng với lượng kiến thức thông tin truyền đạt cách đầy đủ, trực quan sinh động Qua tạo điều kiện thuận lợi giúp em tự tin đứng lớp Bên cạnh nhờ hướng dẫn, góp ý chân thành nhiệt tình từ hầy Lâm Quang Chuyên thầy hướng dẫn chun mơn giúp em hồn thành tốt q trình giảng dạy đúc kết nhiều kinh nghiệm quý báu cho thân sau khóa thực tập Sư phạm ề thân - Ưu điểm  hực tốt tác phong sư phạm  hực tốt nội quy đơn vị thực tập  kiến thức chuyên môn tốt  Thái độ lịch gần gũi với người  Nhiệt tình hỗ trợ học sinh trình học tập  ự soạn giáo án đầy đủ  ảm bảo nội dung giảng dạy theo giáo án duyệt - Nhược điểm  hiếu tự tin đứng lớp  hiếu kinh nghiệm thực tế trình trình bày giảng PHÚC TRÌNH TT SƯ PHẠM Đề nghị : Sau đợt thực tập em có đề nghị sau : Nên tăng thêm thời gian thực tập để công tác chuẩn bị tốt đồng thời tạo điều kiện cho thầy cô trường Thực tập dễ xếp lịch dạy lịch cho giáo sinh thực tập PHÚC TRÌNH TT SƯ PHẠM

Ngày đăng: 01/06/2016, 09:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan