Giáo trình luật kinh tế (giáo trình đào tạo từ xa) phần 2 ths trần thị vân trà

35 325 0
Giáo trình luật kinh tế (giáo trình đào tạo từ xa)  phần 2   ths  trần thị vân trà

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

14 So sánh doanh nghiệp tư nhân công ty hợp danh? 15 Vì doanh nghiệp có thành viên chịu trách nhiệm vô hạn khoản nợ nghĩa vụ tài sản khác doanh nghiệp doanh nghiệp tư nhân tư cách pháp nhân mà công ty hợp danh lại có tư cách pháp nhân? 16 Các hình thức tổ chức lại doanh nghiệp? 17 Các trường hợp giải thể thủ tục giải thể doanh nghiệp? CHƯƠNG PHÁP LUẬT VỀ PHÁ SẢN KHÁI QUÁT VỀ PHÁ SẢN 1.1 Phá sản – tượng tất yếu kinh tế thị trường 59 Trong kinh tế tự cung tự cấp, người làm sản phẩm để tự phục vụ, tự đáp ứng cho nhu cầu nên hoạt động thương mại chưa tồn có tượng phá sản Còn kinh tế kế hoạch hóa tập trung, chủ thể kinh tế chủ yếu doanh nghiệp quốc doanh nhà nước thành lập tài sản thuộc sở hữu nhà nước Các doanh nghiệp quyền chủ động hoạt động kinh doanh, mà hoạt động trình kinh doanh theo kế hoạch nhà nước, từ sản xuất tiêu thụ Nếu doanh nghiệp kinh doanh có lãi nộp vào ngân sách nhà nước, thua lỗ nhà nước bù lỗ Các doanh nghiệp bị khả toán tượng phá sản không xảy Trong kinh tế thị trường, phá sản doanh nghiệp tượng kinh tế - xã hội tồn khách quan lý sau: - Doanh nghiệp thực thể xã hội thực thể xã hội khác, có nghĩa có trình sinh ra, phát triển diệt vong hoàn toàn phù hợp với quy luật sinh tồn vật, tượng - Nền kinh tế thị trường có nhiều hình thức sở hữu tư liệu sản xuất, đa thành phần kinh tế, nhiều loại hình doanh nghiệp song song tồn Các loại hình doanh nghiệp tự chủ tài chính, bình đẳng tự kinh doanh khuôn khổ pháp luật Cạnh tranh quy luật khách quan kinh tế thị trường doanh nghiệp hướng tới mục tiêu tối thượng lợi nhuận Dưới tác động quy luật này, số doanh nghiệp mạnh dần lên chiếm lĩnh thị trường, ngược lại, số doanh nghiệp dần yếu đi, nợ nần chồng chất, tới chỗ khả chi trả nghĩa vụ tài thực chất lâm vào tình trạng phá sản - Trong trình sản xuất kinh doanh, bên cạnh lợi nhuận thu doanh nghiệp phải chịu nhiều rủi ro Theo thống kê Ngân hàng giới, tỉ lệ rủi ro ¼ Nguyên nhân dẫn đến phá sản đa dạng phá sản kéo theo hậu kinh tế - xã hội định Ngoài tác động tiêu cực xáo trộn, ảnh hưởng xấu đến việc phát triển sản xuất, ổn định đời sống, đến việc làm thu nhập người lao động, phá sản thân giải pháp hữu hiệu việc “cơ cấu lại” kinh tế, góp phần trì tồn doanh nghiệp đủ sức đứng vững điều kiện cạnh tranh ngày khốc liệt 1.2 Khái niệm phá sản doanh nghiệp Hiện tượng phá sản xuất từ sớm, Italia nước khai sinh đạo luật phá sản từ thời kỳ La Mã Đến thời kỳ Trung cổ, quốc gia Châu Âu ban hành luật phá sản, lúc đầu áp dụng lĩnh vực thương nghiệp, 60 sau mở rộng nhiều lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh Trong thời kỳ tư chủ nghĩa, phá sản trở thành tượng phổ biến nguyên nhân thúc đẩy phát triển kinh tế, hình thành nên tập đoàn kinh tế tư độc quyền Phá sản trình gồm hai thủ tục chính: tái cấu doanh nghiệp mắc nợ (hay gọi phục hồi hoạt động kinh doanh) lý tài sản Chủ nợ doanh nghiệp mắc nợ lựa chọn hai thủ tục theo điều kiện cụ thể Ở nước phương Tây, thủ tục phục hồi kinh doanh nhấn mạnh Phục hồi kinh doanh chất trình thỏa thuận chủ nợ doanh nghiệp mắc nợ nhằm xây dựng kế hoạch tái cấu lại doanh nghiệp lập kế hoạch trả nợ phù hơp Thủ tục phục hồi cho phép doanh nghiệp mắc nợ tiếp tục hoạt động kinh doanh nhằm bảo đảm cho nợ có hội thoát khỏi khó khăn tài thoát khỏi tuyên bố phá sản Theo quy định pháp luật Việt Nam, phá sản xem xét hai bình diện: (a) doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản, (b) phá sản thủ tục phục hồi xử lý nợ đặc biệt 1.2.1 Doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản Điều Luật phá sản năm 2004 xác định, doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản doanh nghiệp khả toán khoản nợ đến hạn chủ nợ có yêu cầu Như vậy, tương tự pháp luật phá sản nước giới, pháp luật Việt Nam coi việc khả toán nợ đến hạn chủ nợ có yêu cầu để xem xét mở thủ tục phá sản doanh nghiệp mà không cần xem xét đến dấu hiệu khác Tuy nhiên, cần lưu ý vấn đề liên quan đến dấu hiệu khả toán nợ đến hạn Trước hết, khả toán nợ đến hạn nghĩa doanh nghiệp hoàn toàn cạn kiệt tài sản Doanh nghiệp nhiều tài sản mà khả toán tài sản bán nên doanh nghiệp tiền để toán khoản nợ Thứ hai, khả toán không tượng doanh nghiệp không toán nợ mà thể doanh nghiệp lâm vào tình trạng tài tuyệt vọng, có nghĩa trả nợ, lối thoát trừ có can thiệp tòa án giúp đỡ chủ nợ Thứ ba, pháp luật không thiết quy định cụ thể khả toán khoản nợ coi lâm vào tình trạng phá sản, tình hình tài doanh nghiệp khác Thứ tư, chất việc khả toán không trùng với biểu bên trả nợ hay không Bởi nhiều doanh nghiệp không trả nợ mang tính thời hoạt động doanh nghiệp diễn bình 61 thường Ngược lại, có doanh nghiệp trả nợ trá hình, che đậy tình trạng tài tuyệt vọng mình, họ phải sử dụng nhiều phương tiện gian trá để bù đắp ngân quỹ vay nặng lãi, chấp tài sản nhiều lần để vay tiền ngân hàng,… Doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản chưa bị phá sản Doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản coi bị phá sản tiến hành thủ tục tuyên bố phá sản 1.2.2 Phá sản thủ tục phục hồi xử lý nợ đặc biệt a Tính chất đặc thù thủ tục phục hồi doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản Để thấy tính đặc thù thủ tục phục hồi doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản, so sánh với trình tự phục hồi doanh nghiệp doanh nghiệp gặp khó khăn thua lỗ kinh doanh chưa bị yêu cầu mở thủ tục phá sản Thủ tục phục hồi doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản thủ tục tư pháp, giải pháp tổ chức sản xuất kinh doanh doanh nghiệp chủ động thực trình tự phục hồi Đây giai đoạn thủ tục giải yêu cầu phá sản doanh nghiệp, tiến hành sau tòa án mở thủ tục giải yêu cầu phá sản doanh nghiệp tòa án định thủ tục Mặc dù công việc trình phục hồi doanh nghiệp thực việc phục hồi thực có đủ điều kiện pháp luật quy định; nội dung, thủ tục xem xét thông qua thời hạn thực phương án phục hồi phải tuân thủ quy dịnh pháp luật Hoạt động phục hồi nằm giám sát nghiêm ngặt tòa án chủ nợ; doanh nghiệp phải chịu hậu pháp lý tồi tế phục hồi không thành công b Tính đặc thù thủ tục toán nợ Tính đặc thù thủ tục toán nợ thông qua phá sản nhận định thông qua so sánh với thủ tục toán nợ dân thông thường Và tính đặc thù thể sau: Thứ nhất, việc đòi nợ toán nợ mang tính tập thể Đó tất chủ nợ có hội tham gia vào trình đòi nợ toán nợ Nhưng họ tiến hành đòi doanh nghiệp mắc nợ phải toán khoản nợ cho cách tùy tiện mà phải tuân theo thủ tục tư pháp đặc biệt pháp luật phá sản ban hành, nhằm đảm bảo đồng quyền lợi cho chủ nợ, tránh để họ hành động vô tổ chức, mạnh làm dẫn tới đổ vỡ hàng loạt doanh nghiệp khác có liên quan, gây xáo trộn hoạt động kinh tế - xã hội Các chủ nợ phân chia thành 62 nhóm khác yêu cầu họ xem xét công bằng, địa điểm, thời điểm theo thứ tự ưu tiên định Khi có đơn yêu cầu phá sản doanh nghiệp người có thẩm quyền, tòa án có thẩm quyền xem xét đủ định mở thủ tục giải yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp Từ thời điểm này, doanh nghiệp ngừng toán nợ Các chủ nợ muốn toán nợ phải gửi giấy đòi nợ Giấy đòi nợ thủ tục đặc biệt mà chủ nợ phải tiến hành để tham gia vào trình phân chia tài sản doanh nghiệp sau Chỉ chủ nợ gửi giấy đòi nợ thời hạn quy định đưa vào danh sách chủ nợ, doanh nghiệp có định mở thủ tục lý tài sản chủ nợ có danh sách lấy nợ từ doanh nghiệp Thứ hai, việc đòi nợ toán nợ tiến hành thông qua quan đại diện có thẩm quyền, Tòa kinh tế Tòa án nhân dân địa phương nơi doanh nghiệp đăng ký kinh doanh, nơi doanh nghiệp có vốn đầu tư nước đặt trụ sở (điều Luật phá sản năm 2004, điều 30 Luật tổ chức tòa án nhân dân năm 2001) Thứ ba, việc toán khoản nợ tiến hành sở số tài sản lại doanh nghiệp Đây điểm khác với nghĩa vụ trả nợ dân nợ trả nhiêu Ở nghĩa vụ doanh nghiệp mắc nợ chấm dứt sau dùng toàn tài sản để trả nợ, toán chưa đủ cho chủ nợ Đối với doanh nghiệp tư nhân thành viên hợp danh công ty hợp danh tượng khoanh nợ xảy theo khoản điều 90 Luật phá sản năm 2004, chủ nợ toán tìm thấy tài sản lại người Đây quy định nhằm loại trừ tình trạng doanh nghiệp tư nhân, công ty hợp danh lợi dụng thủ tục phá sản để nhằm xóa số nợ trốn tránh nghĩa vụ trả nợ Thứ tư, việc toán khoản nợ tiến hành sau có định quan nhà nước có thẩm quyền Việc toán nợ tiến hành sau có định tòa án Đây điểm khác với thủ tục toán nợ thông thường diễn lúc nào, theo phương thức hai bên lựa chọn Tuy nhiên tòa án không trực tiếp toán nợ doanh nghiệp mà công việc thuộc Tổ quản lý, lý tài sản (điều 10 Luật phá sản năm 2004) doanh nghiệp thực (điều 31 Luật phá sản năm 2004) Như vậy, thủ tục phục hồi xử lý nợ theo Luật phá sản quy định thủ tục đặc biệt, khác với thủ tục toán nợ thông thường dân sự, kinh tế hay đời sống hàng ngày 63 1.3 Phân loại phá sản Phá sản phân loại theo cách khác dựa khác Căn vào nguyên nhân gây phá sản, phá sản chia thành phá sản trung thực phá sản gian trá Trong phá sản trung thực phá sản nguyên nhân khách quan hay rủi ro kinh doanh, phá sản gian trá phá sản nợ có thủ đoạn gian trá, có đặt trước nhằm chiếm đoạt tài sản người khác Cách phân chia nhằm xác định thái độ đối xử pháp luật nợ Khi giải yêu cầu phá sản doanh nghiệp, phá sản trung thực, pháp luật tập trung giải vấn đề liên quan đến xử lý tài sản; phá sản gian trá, pháp luật không tập trung giải vấn đề liên quan đến xử lý tài sản mà giải vấn đề liên quan đến nhân thân chủ doanh nghiệp Căn vào sở phát sinh quan hệ pháp lý, phá sản chia thành phá sản tự nguyện phá sản bắt buộc Phá sản tự nguyện phá sản nợ yêu cầu thấy lâm vào tình trạng phá sản Phá sản bắt buộc phá sản thực theo yêu cầu chủ nợ đại diện chủ sở hữu số loại hình doanh nghiệp Và cách phân loại để xây dựng hồ sơ vụ phá sản để thẩm phán lựa chọn thủ tục phá sản thích hợp, thủ tục phục hồi hay thủ tục xử lý tài sản Căn vào đối tượng phạm vi điều chỉnh Luật phá sản, phá sản chia thành phá sản doanh nghiệp, phá sản hợp tác xã phá sản cá nhân Về mặt ý nghĩa, cách phân loại nhằm xác định pháp luật áp dụng giải vụ việc phá sản Tuy nhiên, Việt Nam, Luật phá sản áp dụng cho doanh nghiệp hợp tác xã 1.4 So sánh phá sản với giải thể Điểm giống phá sản giải thể chúng thủ tục dẫn đến việc chấm dứt tồn doanh nghiệp phân chia tài sản lại cho chủ nợ, giải quyền lợi người lao động,… Những điểm khác chúng là: Về lý do: phá sản nguyên nhân khả toán nợ đến hạn chủ nợ có yêu cầu, giải thể tiến hành rơi doanh nghiệp vào trường hợp pháp luật quy định loại hình doanh nghiệp cụ thể, mà doanh nghiệp tự giải thể bị giải thể Những lý đa dạng, như: 64 mục tiêu đề không đạt được, hoàn thành xong mục tiêu đề ra, bị thu hồi giấy phép hoạt đông vi phạm nghiêm trọng pháp luật,… Về thủ tục pháp lý quan có thẩm quyền tiến hành thủ tục: giải thể thủ tục hành chính, giải pháp mang tính tổ chức chủ doanh nghiệp tự định quan có thẩm quyền cho phép thành lập định Còn phá sản thủ tục tư pháp, hoạt động quan nhà nước tòa án có thẩm quyền tiến hành theo quy định chặt chẽ pháp luật phá sản Về hậu quả: giải thể dẫn đến chấm dứt hoạt động xóa tên doanh nghiệp Phá sản dẫn đến chấm dứt hoạt động xóa tên doanh nghiệp Về thái độ nhà nước chủ sở hữu hay người quản lý, điều hành doanh nghiệp: phá sản, pháp luật thường quy định cấm người không hành nghề thời gian định Còn trường hợp giải thể không đặt vấn đề PHÁP LUẬT PHÁ SẢN 2.1 Khái niệm pháp luật phá sản Trong thời kỳ Cổ đại Trung đại, pháp luật phá sản mang nặng tính trừng phạt Khi không trả nợ, không tài sản nợ mang lý mà thân họ gia đình phải chịu chế tài hình nghiêm khắc Điều gây nhiều thiệt hại cho nợ bất ổn cho xã hội Trong xã hội đại ngày nay, pháp luật phá sản có nhìn khoan dung Đó thân hoạt động kinh doanh lĩnh vực đầy khó khăn, rủi ro Mặt khác, hậu phá sản lớn nên thương gia phá sản coi người may mắn cần bảo vệ Do mà pháp luật phá sản không đặt thiết chế bảo vệ lợi ích cho chủ nợ mà bảo vệ lợi ích cho nợ Bên cạnh đó, xu toàn cầu hóa, nhu cầu hội nhập kinh tế quốc tế ảnh hưởng không nhỏ đến hệ thống pháp luật quốc gia Pháp luật phá sản nước không phản ánh đặc điểm quốc gia mà phản ánh xu hướng chung thời đại Pháp luật phá sản tổng thể nguyên tắc quy phạm pháp luật nhà nước ban hành, điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh trình giải yêu cầu phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã 2.2 Vai trò pháp luật phá sản Pháp luật phá sản đóng vai trò lớn quan trọng kinh tế quốc dân nói riêng toàn xã hội nói chung Điều thể nội dung sau: 65 2.2.1 Pháp luật phá sản bảo vệ lợi ích đáng chủ nợ, cung cấp cho chủ nợ công cụ để thực việc đòi nợ Khi doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản chủ nợ người có khả trắng khoản tín dụng, tài sản mà cung cấp cho nợ Do mà pháp luật phá sản từ đời đặt mục tiêu bảo vệ lợi ích chủ nợ Phá sản thường mang tính dây chuyền nên việc bảo vệ lợi ích chủ nợ gắn liền với việc bảo vệ trì ổn định kinh tế Bản thân tồn pháp luật phá sản đe dọa áp dụng thủ tục chế có hiệu nhằm hạn chế hành vi kinh doanh mạo hiểm nhà quản lý, tạo áp lực buộc doanh nghiệp mắc nợ phải tìm cách tổ chức lại doanh nghiệp, tìm kiếm nguồn tài để toán khoản nợ, hạn chế tình trạng dùng tiền người khác để phục vụ lợi ích riêng Khi doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản, pháp luật phá sản trao cho chủ nợ quyền khởi động thủ tục phá sản biện pháp đòi nợ đặc biệt Trong trình giải quyết, pháp luật phá sản đưa chế cho phép chủ nợ có khả bảo vệ tối đa lợi ích mình, như: kiểm tra, giám sát hoạt động, hành vi nợ; tham gia giải vấn đề liên quan trực tiếp tới quyền lợi mình; khiếu nại định tòa án;… 2.2.2 Pháp luật phá sản bảo vệ lợi ích nợ, đem lại cho doanh nghiệp tình trạng phá sản hội phục hồi rút khỏi thương trường cách có trật tự Trong trình tồn mình, doanh nghiệp phải đối mặt với cạnh tranh, rủi ro dẫn tới suy thoái khả toán nợ đến hạn Phá sản lại đem đến hậu xấu kinh tế - xã hội Pháp luật phá sản bảo vệ lợi ích nợ quy định như: giảm bớt gánh nặng tài chính, hạn chế hành vi pháp lý chống lại nợ từ phía chủ nợ, buộc chủ nợ vào khuôn khổ chung trình đòi nợ Hơn nữa, thông qua pháp luật phá sản, nợ tạo chế, điều kiện để khôi phục lại tình hình tài sản xuất kinh doanh Khi nợ có dấu hiệu khôi phục pháp luật phá sản đưa chế giúp cho việc lý tài sản nợ nhanh giải phóng nợ khỏi trách nhiệm toán chủ nợ 2.2.3 Pháp luật phá sản bảo vệ lợi ích người lao động 66 Hậu đáng ý phá sản làm thu nhập việc làm người lao động Vì vậy, vấn đề pháp luật phá sản quan tâm bảo vệ, nhằm hạn chế thiệt hại vật chất mà phá sản gây cho người lao động Pháp luật phá sản thường quy định, trình giải yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp, người lao động có quyền cử đại diện tham gia để bảo vệ lợi ích mình; tiền lương khoản lợi ích đáng khác họ thuộc diện ưu tiên thứ tự phân chia tài sản doanh nghiệp; người lao động doanh nghiệp bị phá sản thường tạo hội tìm việc làm 2.2.4 Pháp luật phá sản góp phần tổ chức cấu lại kinh tế Pháp luật phá sản đưa khả so sánh tổ chức lại lý doanh nghiệp Bất kỳ lựa chọn doanh nghiệp dựa sở tối ưu nhằm ngăn chặn trường hợp lý vội vàng trì hoãn việc lý Khi doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản, pháp luật phá sản tạo chế thiết thực có hiệu nhằm giúp doanh nghiệp có hội khôi phục Xét khía cạnh tăng trưởng kinh tế, rõ ràng biện pháp góp phần tạo dựng kinh tế ổn định Khi việc lựa chọn tổ chức lại không khả thi áp dụng thủ tục lý doanh nghiệp tới chấm dứt tồn doanh nghiệp Và lúc này, chế hữu hiệu để loại bỏ triệt để doanh nghiệp kinh doanh hiệu quả, góp phần làm môi trường kinh doanh 2.2.5 Pháp luật phá sản góp phần bảo đảm trật tự, kỷ cương xã hội Khi nợ lâm vào tình trạng phá sản, trước nguy khoản tín dụng, tài sản mình, chủ nợ có động mạnh mẽ thúc đẩy thực hành vi chống lại nợ Những hành vi hợp pháp bất hợp pháp Nếu can thiệp pháp luật can thiệp không hiệu hành vi bất hợp pháp chủ nợ dễ xảy ra, gây nên tình trạng lộn xộn Do vậy, việc pháp luật phá sản quy định cách mà nhóm chủ nợ bồi thường không làm thiệt hại đến nhóm chủ nợ khác tạo nên công cần thiết việc toán cho chủ nợ, đồng nghĩa với việc bên đưa vào khuôn khổ chung mà lợi ích bên xem xét cách công minh bạch Bằng việc giải thỏa đáng mối quan hệ lợi ích chủ nợ với nợ, chủ nợ với nhau, pháp luật phá sản góp phần hạn chế mâu thuẫn phát sinh họ, góp phần đảm bảo trật tự, kỷ cương xã hội THỦ TỤC PHÁ SẢN 3.1 Nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản 3.1.1 Nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản 67 - Quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản thuộc đối tượng sau: Chủ nợ: Chủ nợ bảo đảm có bảo đảm phần có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản nhận thấy doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản Luật phá sản không quy định chủ nợ có bảo đảm có quyền này, xuất phát từ luận điểm cho quyền đòi nợ chủ nợ có bảo đảm ưu tiên toán tài sản bảo đảm doanh nghiệp người thứ ba Chỉ đặt quyền cho chủ nợ bảo đảm có bảo đảm phần để giúp họ có hội lựa chọn thủ tục thích hợp nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản - Người lao động: theo quy định khoản điều 14 Luật phá sản năm 2004, người lao động cử người đại diện thông qua đại diện công đoàn nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản doanh nghiệp không trả lương, khoản nợ khác cho người lao động người lao động nhận thấy doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản Đây tiến Luật phá sản 2004 so với Luật phá sản doanh nghiệp 1993 không quy định điều kiện “không trả lương cho người lao động tháng liên tiếp” Và sau nộp đơn, đại diện cho người lao động công đoàn coi chủ nợ - Đại diện chủ sở hữu doanh nghiệp nhà nước có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản nhận thấy doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản mà doanh nghiệp không thực nghĩa vụ nộp đơn - Cổ đông nhóm cổ đông công ty cổ phần có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản theo quy định điều lệ công ty nhận thấy công ty lâm vào tình trạng phá sản; điều lệ công ty không quy định việc nộp đơn thực theo nghị đại hội đồng cổ đông; điều lệ công ty không quy định mà không tiến hành họp đại hội đồng cổ đông cổ đông nhóm cổ đông sở hữu 20% số cổ phần phổ thông thời gian liên tục 06 tháng có quyền nộp đơn - Thành viên hợp danh công ty hợp danh có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản nhận thấy công ty lâm vào tình trạng phá sản Đơn yêu cầu giấy tờ, tài liệu kèm theo thực trường hợp chủ doanh nghiệp đại diện hợp pháp doanh nghiệp nộp đơn Nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản thuộc chủ doanh nghiệp đại diện hợp pháp doanh nghiệp có nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản nhận thấy doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản 68 sinh mà không cần có diện bên thứ ba để trợ giúp hay phán Quá trình thương lượng bên không chịu ràng buộc nguyên tắc pháp lý hay quy định mang tính khuôn mẫu pháp luật thủ tục giải tranh chấp Và Việc thực thi kết thương lượng hoàn toàn phụ thuộc vào tự nguyện bên tranh chấp mà chế pháp lý bảo đảm việc thực thi Thương lượng có hai phương thức thương lượng trực tiếp thương lượng gián tiếp 1.2.2 Hòa giải Hòa giải phương thức giải tranh chấp thương mại với tham gia bên thứ ba làm trung gian hòa giải để hỗ trợ, thuyết phục bên tranh chấp tìm kiếm giải pháp nhằm loại trừ tranh chấp phát sinh Đặc trưng hòa giải có diện bên thức ba làm trung gian để trợ giúp bên tìm kiếm giải pháp tối ưu nhằm loại trừ tranh chấp Bên thứ ba quyền định hay áp đặt vấn đề nhằm ràng buộc bên tranh chấp Quyền định thuộc bên tranh chấp họ thống ý chí giải tranh chấp sở hướng dẫn, trợ giúp người thứ ba làm trung gian hòa giải Quá trình hòa giải không chịu chi phối quy định có tính khuôn mẫu bắt buộc pháp luật thủ tục hòa giải Và thương lượng, kết hòa giải thành thực thi hoàn toàn phụ thuộc vào tự nguyện bên tranh chấp mà chế pháp lý đảm bảo thi hành So với thương lượng, hòa giải có ưu điểm hơn, có tham gia bên thứ ba, thường người có trình độ chuyên môn, có kinh nghiệm, am hiểu lĩnh vực vấn đề tranh chấp Khi người hiểu rõ nguyên nhân, hoàn cảnh phát sinh mâu thuẫn quan điểm, nhận thức bên, họ biết cách làm cho ý chí bên dễ gặp để loại trừ tranh chấp Ưu điểm thứ hai kết hòa giải ghi nhận chứng kiến người thứ ba nên mức độ tôn trọng tự nguyện tuân thủ cao thương lượng Nhược điểm hòa giải so với thương lượng tham gia bên thứ ba Đó bí mật kinh doanh, uy tín bên tranh chấp dễ bị ảnh hưởng bên tranh chấp phải trao đổi, cung cấp thông tin cho người thứ ba hoạt động kinh doanh bên kiên quan đến tranh chấp Và chi phí cho hòa giải tốn phải trả khoản dịch vụ phí cho người hòa giải 1.2.3 Trọng tài thương mại 79 Trọng tài thương mại phương thức giải tranh chấp thương mại cách giao vụ việc cho người thứ ba trọng tài viên để họ xét xử định cuối trường hợp bên không dàn xếp với đường thương lượng trực tiếp, đồng thời không muốn đưa vụ tranh chấp xét xử tòa án Các hình thức trọng tài thương mại trọng tài vụ việc (trọng tài ad-hoc) trọng tài thường trực Trong đó, trọng tài vụ việc phương thức trọng tài bên tranh chấp thỏa thuận thành lập để giải vụ tranh chấp bên trọng tài chấm dứt tồn giải xong vụ tranh chấp Còn trọng tài thường trực trọng tài thành lập để hoạt động cách thường xuyên, có tổ chức, có trụ sở cố định, có danh sách trọng tài viên, hoạt động theo điều lệ tổ chức có quy tắc tố tụng riêng 1.2.4 Tòa án Tòa án phương thức giải tranh chấp thương mại quan xét xử nhân danh quyền lực nhà nước, tiến hành theo trình tự, thủ tục nghiêm ngặt, chặt chẽ án hay định tòa án vụ tranh chấp tự nguyện tuân thủ bảo đảm thi hành sức mạng cưỡng chế nhà nước Theo quy định pháp luật Việt Nam, thẩm quyền giải tranh chấp thương mại Tòa án xác định ba sở: Thứ nhất, thẩm quyền theo cấp tòa án Có ba cấp tòa án có thẩm quyền giải tranh chấp thương mại, Tòa án nhân dân cấp huyện, tòa án nhân dân cấp tỉnh tòa án nhân dân tối cao Tòa án nhân dân cấp huyện có thẩm quyền giải sơ thẩm tranh chấp thương mại quy định điểm a, b, c, d, đ, e, g, h i khoản điều 29 Bộ luật tố tụng dân năm 2004 Tòa án nhân dân cấp tỉnh: (1) Tòa kinh tế Tòa án nhân dân cấp tỉnh có thẩm quyền sơ thẩm tranh chấp thương mại không thuộc thẩm quyền giải Tòa án cấp huyện lấy lên để giải theo thủ tục sơ thẩm tranh chấp thuộc thẩm quyền Tòa án cấp huyện; thẩm quyền phúc thẩm vụ án mà án, định sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật Tòa án cấp huyện bị kháng cáo, kháng nghị; (2) Ủy ban thẩm phán Tòa án cấp tỉnh có thẩm quyền giám đốc thẩm, tái thẩm vụ án mà án, định sơ thẩm có hiệu lực pháp luật Tòa án cấp huyện bị kháng nghị theo trình tự, thủ tục Tòa án nhân dân tối cao: (1) Tòa kinh tế Tòa án tối cao có thẩm quyền giám đốc thẩm, tái thẩm vụ án mà án, định có hiệu lực pháp luật Tòa án cấp tỉnh bị kháng nghị theo trình tự, thủ tục; (2) Tòa phúc thẩm Tòa án tối cao có 80 thẩm quyền phúc thẩm vụ án mà án, định chưa có hiệu lực pháp luật Tòa án cấp tỉnh bị kháng cáo, kháng nghị; (3) Hội đồng thẩm phán Tòa án tối cao có thẩm quyền giám đốc thẩm, tái thẩm vụ án mà án, định có hiệu lực pháp luật tòa thuộc Tòa án tối cao bị kháng nghị theo trình tự, thủ tục Thứ hai, thẩm quyền theo lãnh thổ Tòa án nơi bị đơn cư trú, làm việc (với bị đơn cá nhân) nơi bị đơn có trụ sở (nếu bị đơn quan, tổ chức) có thẩm quyền giải tranh chấp thương mại Tòa án nơi có bất động sản có thẩm quyền giải tranh chấp bất động sản Đương có quyền thỏa thuận văn yêu cầu tòa án nơi trú, làm việc nơi có trụ sở nguyên đơn giải tranh chấp thương mại Thứ ba, thẩm quyền theo lựa chọn nguyên đơn Nguyên đơn chọn tòa án để giải tranh chấp thương mại trường hợp sau: - Không biết nơi cư trú, làm việc, trụ sở bị đơn nguyên đơn yêu cầu tòa án nơi bị đơn cư trú, làm việc, có trụ sở cuối nơi bị đơn có tài sản giải - Nếu tranh chấp phát sinh từ chi nhánh tổ chức nguyên đơn yêu cầu tòa án nơi tổ chức có trụ sở nơi trụ sở có chi nhánh giải - Nếu bị đơn nơi cư trú, làm việc, trụ sở Việt Nam nguyên đơn yêu cầu tòa án nơi cư trú, làm việc giải - Nếu tranh chấp phát sinh từ quan hệ hợp đồng nguyên đơn yêu cầu tòa án nơi hợp đồng thực giải - Nếu bị đơn cư trú, làm việc, có trụ sở nhiều nơi khác nguyên đơn yêu cầu tòa án nơi bị đơn cư trú, làm việc, có trụ sở giải - Nếu tranh chấp bất động sản mà bất động sản có nhiều địa phương khác nguyên đơn yêu cầu tòa án nơi có bất động sản giải Thủ tục giải tranh chấp thương mại tòa án bao gồm: thủ tục giải vụ án tòa án sơ thẩm, thủ tục giải vụ án tòa án phúc thẩm, thủ tục xét lại án, định có hiệu lực pháp luật, bao gồm thủ tục giám đốc thẩm thủ tục tái thẩm Ưu điểm phương thức giải tranh chấp thương mại tòa án là: trình giải tranh chấp tuân theo trình tự, thủ tục luật định; kết giải 81 tranh chấp đảm bảo thực sức mạnh nhà nước, cụ thể thông qua cưỡng chế quan nhà nước có thẩm quyền; Nhược điểm phương thức là: tốn kém, không linh hoạt; không bảo đảm bí mật kinh doanh uy tín bên tranh chấp thủ tục xét xử tòa án thủ tục xét xử công khai GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI BẰNG TRỌNG TÀI 2.1 Nguyên tắc giải tranh chấp thương mại trọng tài 2.1.1 Nguyên tắc thỏa thuận trọng tài Thỏa thuận trọng tài thỏa thuận bên việc giải trọng tài vụ tranh chấp phát sinh phát sinh hoạt động thương mại Các bên thỏa thuận trọng tài trước có tranh chấp sau có tranh chấp Về mặt hình thức, thỏa thuận trọng tài phải văn bản, thỏa thuận riêng điều khoản hợp đồng Thỏa thuận trọng tài vô hiệu trường hợp sau: - Tranh chấp phát sinh lĩnh vực không thuộc thẩm quyền trọng tài Các lĩnh vực thuộc thẩm quyền trọng tài quy định điều Luật trọng tài thương mại năm 2010, bao gồm:  Tranh chấp bên phát sinh từ hoạt động thương mại  Tranh chấp phát sinh bên bên có hoạt động thương mại  Tranh chấp khác bên mà pháp luật quy định giải trọng tài - Người xác lập thỏa thuận trọng tài thẩm quyền theo quy định pháp luật - Người xác lập thỏa thuận trọng tài lực hành vi dân theo quy định Bộ luật dân - Hình thức thỏa thuận trọng tài không phù hợp với quy định pháp luật - Một bên bị lừa dối, đe dọa, cưỡng ép trình xác lập thỏa thuận trọng tài có yêu cầu tuyên bố thỏa thuận trọng tài vô hiệu - Thỏa thuận trọng tài vi phạm điều cấm pháp luật Tranh chấp thương mại giải trọng tài bên có thỏa thuận trọng tài thỏa thuận trọng tài có hiệu lực Nếu thỏa thuận trọng tài thỏa thuận trọng tài vô hiệu mà hội đồng trọng tài giải định hội đồng bị hủy 82 2.1.2 Nguyên tắc trọng tài viên độc lập, khách quan, vô tư tuân theo quy định pháp luật Đối với việc giải tranh chấp cách công tính độc lập trọng tài viên bên vấn đề cần đặc biệt quan tâm Trọng tài viên phải có đủ điều kiện định để đảm bảo họ độc lập, vô tư, khách quan việc giải tranh chấp Đó điều kiện quy định điều 20 Luật trọng tài thương mại năm 2010, bao gồm: a, có lực hành vi dân đầy đủ; b, có đại học qua thực tế công tác ngành học từ 05 năm trở lên; c, trường hợp đặc biệt, chuyên gia có trình độ chuyên môn cao có nhiều kinh nghiệm thực tiễn, không đáp ứng yêu cầu điểm b chọn làm trọng tài viên Trọng tài viên phải từ chối giải vụ tranh chấp, bên có quyền yêu cầu thay đổi trọng tài viên vụ tranh chấp trường hợp: - Trọng tài viên người thân thích đại diện bên - Trọng tài viên có lợi ích liên quan việc tranh chấp - Có rõ ràng cho thấy trọng tài viên không vô tư, khách quan - Đã hòa giải viên, người đại diện, luật bên trước đưa vụ tranh chấp giải trọng tài, trừ trường hợp bên chấp thuận văn Nếu trọng tài viên không vô tư, khách quan việc giải tranh chấp, vi phạm nghĩa vụ trọng tài viên định hội đồng trọng tài có trọng tài viên bị hủy Trọng tài viên người bên tranh chấp chọn giải tranh chấp Để giải tranh chấp cách công bằng, hợp lý, bảo vệ quyền lợi ích đáng bên trọng tài viên phải tuân theo pháp luật Đây nguyên tắc quan trọng thủ tục tố tụng giải vấn đề đời sống xã hội điều kiện nhà nước pháp quyền Và vào pháp luật trọng tài viên giải tranh chấp cách vô tư, khách quan nhà kinh doanh tín nhiệm 2.1.3 Nguyên tắc trọng tài viên phải tôn trọng thỏa thuận bên Tranh chấp thương mại giải trọng tài có thỏa thuận trọng tài Nói cách khác, quyền hạn hội đồng trọng tài việc giải tranh chấp bên giao cho họ Các bên lựa chọn hình thức trọng tài nào, trọng tài viên hay trung 83 tâm trọng tài hình thức trọng tài, trọng tài viên hay trung tâm trọng tài có thẩm quyền giải Việc trọng tài viên phải tôn trọng thỏa thuận bên thể trước hết việc bên có quyền thỏa thuận địa điểm giải tranh chấp Nếu bên không thỏa thuận hội đồng trọng tài định Các bên có quyền thỏa thuận thời hạn thực thủ tục cần thiết cho việc giải quyết, ví dụ: cách thức trình tự gửi thông báo tố tụng trọng tài Và Hội đồng trọng tài phải tiến hành hòa giải theo yêu cầu bên sở thỏa thuận bên Khi bên thỏa thuận với việc giải tranh chấp Hội đồng trọng tài lập biên hòa giải thành định công nhân thỏa thuận bên Quyết định chung thẩm có giá trị phán trọng tài 2.1.4 Nguyên tắc giải lần Trọng tài thương mại quan cấp nên phán trọng tài có giá trị chung thẩm, không bị kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm án sơ thẩm Tòa án, thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm Tố tụng trọng tài có trình tự giải quyết, tức tranh chấp thương mại giải lần trọng tài Việc làm cho vụ tranh chấp giải đơn giản, ngắn gọn nhanh chóng 2.2 Thẩm quyền trọng tài thương mại Một tranh chấp thuộc thẩm quyền giải trọng tài thương mại có hai điều kiện sau: (1) tranh chấp gửi đến trọng tài thương mại thuộc thẩm quyền giải trọng tài thương mại; (2) bên tranh chấp phải có thỏa thuận trọng tài thỏa thuận không vô hiệu Thẩm quyền trọng tài thương mại thẩm quyền theo vụ việc, tức bên có “vụ việc” lựa chọn đích danh trọng tài thương mại có thẩm quyền giải Các nguyên tắc phân định thẩm quyền theo lãnh thổ, nơi cư trú trụ sở bị đơn, nguyên đơn,… không áp dụng tố tụng trọng tài 2.3 Trình tự giải tranh chấp trọng tài thương mại 2.3.1 Khởi kiện Nguyên đơn phải làm đơn khởi kiện gửi tới Trung tâm trọng tài (đối với trường hợp giải tranh chấp Trung tâm trọng tài) gửi cho bị đơn (đối với trường hợp giải tranh chấp Trọng tài vụ việc) Đơn khởi kiện phải có đầy đủ nội dung theo quy định khoản điều 30 Luật trọng tài thương mại 2010 Thời hiệu khởi kiện 02 năm kể từ thời điểm quyền lợi ích hợp pháp bị xâm phạm 84 Đối với vụ tranh chấp giải Trung tâm trọng tài, bên thỏa thuận khác quy tắc tố tụng Trung tâm quy định khác, thời hạn 30 ngày kể từ ngày nhận đơn khởi kiện, bị đơn phải gửi cho Trung tâm tự bảo vệ Đối với vụ tranh chấp giải trọng tài vụ việc, bên thỏa thuận khác, thời hạn 30 ngày kể từ ngày nhận đơn khởi kiện, bị đơn phải gửi cho nguyên đơn Trọng tài viên tự bảo vệ, tên địa người mà chọn làm trọng tài viên Nếu bị đơn không nộp tự bảo vệ trình giải tranh chấp tiến hành Bị đơn có quyền kiện lại nguyên đơn vấn đề có liên quan đến vụ tranh chấp Trước Hội đồng trọng tài phán trọng tài bên có quyền rút đơn khởi kiện, đơn kiện lại Và kể từ thời điểm bắt đầu tố tụng trọng tài, bên có quyền tự thương lượng, thỏa thuận chấm dứt việc giải tranh chấp 2.3.2.Thành lập hội đồng trọng tài Thành phần Hội đồng trọng tài bao gồm nhiều trọng tài viên theo thỏa thuận bên, không Hội đồng gồm 03 trọng tài viên a Thành lập Hội đồng trọng tài Trung tâm trọng tài Trường hợp bên thỏa thuận khác quy tắc tố tụng Trung tâm trọng tài quy định khác, việc thành lập Hội đồng trọng tài diễn sau: - Trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày nhận đơn khởi kiện yêu cầu chọn trọng tài viên Trung tâm trọng tài gửi đến, bị đơn phải chọn trọng tài viên cho báo cho Trung tâm trọng tài biết, đề nghị Chủ tịch Trung tâm trọng tài định trọng tài viên Nếu bị đơn không tiến hành việc 07 ngày kể từ ngày hết hạn, Chủ tịch Trung tâm trọng tài định trọng tài viên cho bị đơn - Trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày trọng tài viên chọn định, trọng tài viên bầu trọng tài viên khác làm Chủ tịch Hội đồng trọng tài Hết thời hạn mà không bầu Chủ tịch Trung tâm trọng tài định - Trường hợp bên thỏa thuận tranh chấp trọng tài viên giải không chọn thời hạn 30 ngày kể từ ngày bị đơn nhận đơn khởi kiện, theo yêu cầu bên, thời hạn 15 ngày, Chủ tịch Trung tâm trọng tài định Trọng tài viên b Thành lập Hội đồng trọng tài vụ việc 85 Trường hợp bên thỏa thuận khác việc thành lập Hội đồng trọng tài vụ việc tiến hành sau: - Trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày nhận đơn khởi kiện nguyên đơn, bị đơn phải chọn trọng tài viên cho báo cho nguyên đơn biết Hết thời hạn mà bị đơn không tiến hành bên thỏa thuận khác nguyên đơn có quyền yêu cầu tòa án có thẩm quyền định trọng tài viên cho bị đơn - Trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày trọng tài viên chọn định, trọng tài viên bầu trọng tài viên khác làm Chủ tịch Hội đồng trọng tài Hết thời hạn mà không bầu bên thỏa thuận khác bên có quyền yêu cầu tòa án có thẩm quyền định Chủ tịch Hội đồng trọng tài - Trường hợp bên thỏa thuận tranh chấp trọng tài viên giải không chọn thời hạn 30 ngày kể từ ngày bị đơn nhận đơn khởi kiện, bên không thỏa thuận Trung tâm trọng tài định trọng tài viên, theo yêu cầu bên, Tòa án có thẩm quyền định Trọng tài viên 2.3.3 Phiên họp giải tranh chấp Phiên họp giải tranh chấp tiến hành công khai, trừ trường hợp bên có thỏa thuận khác Các bên trực tiếp ủy quyền cho người đại diện tham dự phiên họp, có quyền mời người làm chứng, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Trình tự, thủ tục tiến hành phiên họp quy tắc tố tụng trọng tài Trung tâm trọng tài quy định bên thỏa thuận Trọng tài vụ việc Nguyên đơn triệu tập hợp lệ mà vắng mặt lý đáng rời phiên họp mà không Hội đồng trọng tài chấp thuận bị coi rút đơn khởi kiện Khi Hội đồng tiếp tục giải bị đơn có yêu cầu có đơn kiện lại Còn bị đơn rơi vào trường hợp Hội đồng trọng tài tiếp tục giải tranh chấp vào tài liệu chứng có Và theo yêu cầu bên, Hội đồng trọng tài vào hồ sơ để tiến hành phiên họp mà không cần có mặt bên Theo yêu cầu bên, Hội đồng trọng tài tiến hành hòa giải Khi bên thỏa thuận giải tranh chấp Hội đồng trọng tài lập biên hòa giải thành định công nhận thỏa thuận Quyết định chung thẩm có giá trị phán trọng tài 2.3.4 Ra phán trọng tài 86 Hội đồng trọng tài phán cách biểu theo nguyên tắc đa số Nếu biểu không đạt đa số phán lập theo ý kiến Chủ tịch Hội đồng trọng tài Phán trọng tài phải lập thành văn có nội dung chủ yếu quy định điều 61 Luật trọng tài thương mại năm 2010 2.4 Thi hành phán trọng tài Phán trọng tài có giá trị chung thẩm có hiệu lực kể từ ngày công bố Phán trọng tài không bị kháng cáo, kháng nghị Nhà nước khuyến khích bên tự nguyện thi hành phán trọng tài Phán trọng tài thi hành sau hội đồng trọng tài công bố định trọng tài, trừ trường hợp bên làm đơn yêu cầu Tòa án hủy phán trọng tài Hết thời hạn thi hành phán trọng tài mà bên phải thi hành phán không tự nguyện thi hành không yêu cầu hủy phán trọng tài bên thi hành có quyền làm đơn yêu cầu quan thi hành án có thẩm quyền thi hành phán trọng tài Phán trọng tài thi hành theo quy định pháp luật thi hành án dân 2.5 Sự hỗ trợ tòa án hoạt động trọng tài thương mại 2.5.1 Tòa án định trọng tài viên để thành lập Hội đồng vụ việc Tòa án có thẩm quyền định trọng tài viên để thành lập Hội đồng vụ việc Tòa án bên thỏa thuận lựa chọn, Tòa án nơi cư trú, có trụ sở bị đơn, trường hợp có nhiều bị đơn Tòa án nơi cư trú, có trụ sở số bị đơn, trường hợp bị đơn có nơi cư trú, trụ sở nước Tòa án nơi cư trú, nơi có trụ sở nguyên đơn Theo yêu cầu nguyên đơn, Tòa án có thẩm quyền định trọng tài viên để thành lập Hội đồng vụ việc sau 30 ngày kể từ ngày bị đơn/các bị đơn nhận đơn khởi kiện nguyên đơn mà bị đơn/các bị đơn không chọn trọng tài viên bên thỏa thuận khác việc định trọng tài viên Theo yêu cầu bên tranh chấp, Tòa án có thẩm quyền có quyền trọng tài viên giải tranh chấp bên thỏa thuận vụ tranh chấp trọng tài viên giải không chọn trọng tài viên thời hạn 30 ngày kể từ ngày bị đơn nhận đơn khởi kiện bên thỏa thuận yêu cầu Trung tâm trọng tài định 2.5.2 Tòa án định thay đổi trọng tài viên 87 Tòa án có thẩm quyền định thay đổi trọng tài viên Tòa án bên thỏa thuận lựa chọn, Tòa án nơi Hội đồng trọng tài giải tranh chấp Các bên có quyền yêu cầu thay đổi trọng tài viên theo quy định khoản điều 42 Luật trọng tài thương mại 2010 Đối với tranh chấp Hội đồng trọng tài vụ việc giải quyết, việc thay đổi trọng tài viên thành viên lại Hội đồng trọng tài định Nếu thành viên không định trọng tài viên hay trọng tài viên từ chối giải tranh chấp thời hạn 15 ngày kể từ ngày nhận yêu cầu trọng tài viên nói trên, bên tranh chấp, Tòa án định thay đổi trọng tài viên 2.5.3 Tòa án định giải khiếu nại định Hội đồng trọng tài thỏa thuận trọng tài vô hiệu, thỏa thuận trọng tài thực được, thẩm quyền Hội đồng trọng tài Tòa án có thẩm quyền Tòa án bên thỏa thuận lựa chọn, Tòa án nơi Hội đồng trọng tài định Trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày nhận định Hội đồng trọng tài bên có quyền gửi đơn yêu cầu Tòa án có thẩm quyền xem xét lại định Hội đồng trọng tài Tòa án định tranh chấp không thuộc thẩm quyền Hội đồng trọng tài, thỏa thuận trọng tài, thỏa thuận trọng tài vô hiệu thỏa thuận trọng tài thực Khi Hội đồng trọng tài định đình giải tranh chấp Nếu thỏa thuận khác, nên có quyền khởi kiện vụ tranh chấp Tòa án 2.5.4 Tòa án tiến hành thu thập chứng Tòa án có thẩm quyền tiến hành thu thập chứng cư Tòa án bên thỏa thuận lựa chọn, Tòa án nơi có chứng cần thu thập Trường hợp Hội đồng trọng tài, bên áp dụng biện pháp cần thiết để thu thập chứng mà tự thu thập gửi văn đề nghị Tòa án có thẩm quyền yêu cầu quan, tổ chức, cá nhân cung cấp tài liệu đọc được, nghe được, nhìn vật khác liên quan đến vụ tranh chấp Và đó, Tòa án phải có văn yêu cầu quan, tổ chức, cá nhân quản lý, lưu giữ cung cấp chứng cho Tòa án 2.5.5 Tòa án định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời 88 Tòa án có thẩm quyền định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Tòa án bên thỏa thuận lựa chọn, Tòa án nơi nơi có biện pháp khẩn cấp tạm thời cần áp dụng Trong trình hội đồng trọng tài giải vụ tranh chấp, quyền lợi ích hợp pháp bị xâm hại có nguy trực tiếp bị xâm hại bên có quyền làm đơn đến Tòa án có thẩm quyền yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời sau: - Cấm thay đổi trạng tài sản tranh chấp Cấm buộc bên tranh chấp thực hành vi định nhằm ngăn ngừa hành vi ảnh hưởng bất lợi đến trình tố tụng trọng tài - Kê biên tài sản tranh chấp - Yêu cầu bảo tồn, cất giữ, bán định đoạt tài sản bên tranh chấp - Yêu cầu tạm thời việc trả tiền bên - Cấm chuyển dịch quyền tài sản tài sản tranh chấp Bên có yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời phải chịu trách nhiệm yêu cầu Trong trường hợp bên yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời không gây thiệt hại cho bên người thứ ba phải bồi thường 2.5.6 Tòa án triệu tập người làm chứng Tòa án có thẩm quyền triệu tập người làm chứng Tòa án bên thỏa thuận lựa chọn, Tòa án nơi người làm chứng cư trú Trường hợp người làm chứng Hội đồng trọng tài triệu tập hợp lệ mà không đến phiên họp lý đáng việc vắng mặt gây cản trở cho việc giải tranh chấp Hội đồng trọng tài gửi văn đề nghị Tòa án có thẩm quyền định triệu tập người làm chứng Và Tòa án phải định triệu tập người làm chứng 2.5.7 Tòa án định hủy phán trọng tài Tòa án có thẩm quyền định hủy phán trọng tài Tòa án bên thỏa thuận lựa chọn, Tòa án nơi Hội đồng trọng tài tuyên phán Tố tụng trọng tài nhiều giai đoạn xét xử, thủ tục phúc thẩm, giám đốc thẩm, tái thẩm Vì vậy, để hạn chế tối đa sai sót trình giải tranh chấp trọng tài, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương sự, pháp luật quy định bên không đồng ý với phán trọng tài có quyền làm đơn gửi Tòa án có thẩm quyền yêu cầu hủy phán trọng tài 89 - Tòa án định hủy phán trọng tài khi: Không có thỏa thuận trọng tài thỏa thuận trọng tài vô hiệu - Thành phần Hội đồng trọng tài, thủ tục tố tụng trọng tài không phù hợp với thỏa thuận bên trái quy định Luật trọng tài thương mại - Vụ tranh chấp không thuộc thẩm quyền Hội đồng trọng tài; trường hợp phán trọng tài có nội dung không thuộc thẩm quyền Hội đồng trọng tài nội dung bị hủy - Chứng bên cung cấp mà Hội đồng trọng tài vào để phán giải mạo; trọng tài viên nhận tiền, tài sản lợi ích vật chất khác bên tranh chấp làm ảnh hưởng đến tính khách quan, công phán trọng tài - Phán trọng tài trái với nguyên tắc pháp luật Việt Nam CÂU HỎI ÔN TẬP Các phương thức giải tranh chấp thương mại? Những ưu nhược điểm phương thức đó? Phân tích nguyên tắc giải tranh chấp thương mại trọng tài thương mại? Phân tích thẩm quyền trọng tài thương mại? Trình bày trình tự giải tranh chấp trọng tài thương mại? Vấn đề hiệu lực phán trọng tài? Các hoạt động hỗ trợ tòa án hoạt động trọng tài thương mại? MỤC LỤC Trang Chương 1: Khái quát pháp luật kinh tế Việt Nam Quan niệm luật kinh tế, luật thương mại 1.1 Quan niệm Luật kinh tế 1.2 Quan niệm Luật thương mại Sơ lược lịch sử phát triển luật kinh tế, luật thương mại Việt Nam 90 2.1 Luật thương mại Việt Nam trước năm 1975 2.2 Luật kinh tế kinh tế kế hoạch hóa tập trung 2.3 Luật kinh tế kinh tế thị trường Khái niệm luật kinh tế 3.1 Định nghĩa 3.2 Đối tượng điều chỉnh 3.3 Chủ thể luật kinh tế 13 3.4 Nguồn luật kinh tế 18 Chương 2: Pháp luật doanh nghiệp 21 Thành lập doanh nghiệp 21 1.1 Điều kiện để thành lập doanh nghiệp 21 1.2 Đăng ký kinh doanh 23 Quyền nghĩa vụ doanh nghiệp 24 2.1 Quyền doanh nghiệp 24 2.2 Nghĩa vụ doanh nghiệp 25 Doanh nghiệp tư nhân 26 3.1 Khái niệm đặc điểm 26 3.2 Vốn đầu tư chủ doanh nghiệp 27 3.3 Quản lý doanh nghiệp 28 3.4 Cho thuê bán doanh nghiệp 28 Những vấn đề chung công ty 29 4.1 Khái niệm công ty 29 4.2 Các loại hình công ty phổ biến giới 30 4.3 Một số vấn đề chung công ty theo pháp luật Việt Nam 33 Công ty trách nhiệm hữu hạn 35 5.1 Công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên 91 35 5.2 Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên Công ty cổ phần 41 45 6.1 Khái niệm đặc điểm 45 6.2 Cổ phần, cổ phiếu 46 6.3 Vốn chế độ tài 47 6.4 Tổ chức quản lý 50 Công ty hợp danh 53 7.1 Khái niệm đặc điểm 53 7.2 Quản lý công ty 53 7.3 Thành viên công ty 54 7.4 Vốn chế độ tài 55 Tổ chức lại doanh nghiệp 55 8.1 Chia doanh nghiệp 55 8.2 Tách doanh nghiệp 56 8.3 Hợp doanh nghiệp 57 8.4 Sát nhập doanh nghiệp 57 8.5 Chuyển đổi doanh nghiệp 58 Giải thể doanh nghiệp 59 9.1 Các trường hợp giải thể 59 9.2 Thủ tục giải thể doanh nghiệp 59 Chương 3: Pháp luật phá sản 62 Khái quát phá sản 62 1.1 Phá sản – tượng tất yếu kinh tế thị trường 62 1.2 Khái niệm phá sản doanh nghiệp 63 1.3 Phân loại phá sản 66 1.4 So sánh phá sản với giải thể 67 92 Pháp luật phá sản 67 2.1 Khái niệm pháp luật phá sản 67 2.2 Vai trò pháp luật phá sản 68 Thủ tục phá sản 70 3.1 Nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản 70 3.2 Phục hồi hoạt động kinh doanh 76 3.3 Thanh lý tài sản, khoản nợ 78 3.4 Tuyên bố doanh nghiệp bị phá sản 80 Chương 4: Giải tranh chấp thương mại 82 Khái quát tranh chấp thương mại trọng tài thương mại 82 1.1 Tranh chấp thương mại 82 1.2 Các phương thức giải tranh chấp thương mại 82 Giải trnah chấp thương mại trọng tài 86 2.1 Nguyên tắc giải tranh chấp thương mại trọng tài 86 2.2 Thẩm quyền trọng tài thương mại 89 2.3 Trình tự giải tranh chấp trọng tài thương mại 89 2.4 Thi hành phán trọng tài 92 2.5 Sự hỗ trợ tòa án hoạt động trọng tài thương mại 92 93 [...]... pháp luật kinh tế Việt Nam 3 1 Quan niệm về luật kinh tế, luật thương mại 3 1.1 Quan niệm về Luật kinh tế 3 1 .2 Quan niệm về Luật thương mại 5 2 Sơ lược lịch sử phát triển của luật kinh tế, luật thương mại Việt Nam 90 5 2. 1 Luật thương mại Việt Nam trước năm 1975 5 2. 2 Luật kinh tế trong nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung 6 2. 3 Luật kinh tế trong nền kinh tế thị trường 7 3 Khái niệm luật kinh tế 9... nghĩa 9 3 .2 Đối tượng điều chỉnh 9 3.3 Chủ thể của luật kinh tế 13 3.4 Nguồn của luật kinh tế 18 Chương 2: Pháp luật về doanh nghiệp 21 1 Thành lập doanh nghiệp 21 1.1 Điều kiện để thành lập doanh nghiệp 21 1 .2 Đăng ký kinh doanh 23 2 Quyền và nghĩa vụ của doanh nghiệp 24 2. 1 Quyền của doanh nghiệp 24 2. 2 Nghĩa vụ của doanh nghiệp 25 3 Doanh nghiệp tư nhân 26 3.1 Khái niệm và đặc điểm 26 3 .2 Vốn đầu... 9.1 Các trường hợp giải thể 59 9 .2 Thủ tục giải thể doanh nghiệp 59 Chương 3: Pháp luật về phá sản 62 1 Khái quát về phá sản 62 1.1 Phá sản – hiện tượng tất yếu trong nền kinh tế thị trường 62 1 .2 Khái niệm phá sản doanh nghiệp 63 1.3 Phân loại phá sản 66 1.4 So sánh phá sản với giải thể 67 92 2 Pháp luật phá sản 67 2. 1 Khái niệm pháp luật phá sản 67 2. 2 Vai trò của pháp luật phá sản 68 3 Thủ tục phá... nghiệp 27 3.3 Quản lý doanh nghiệp 28 3.4 Cho thuê và bán doanh nghiệp 28 4 Những vấn đề chung về công ty 29 4.1 Khái niệm công ty 29 4 .2 Các loại hình công ty phổ biến trên thế giới 30 4.3 Một số vấn đề chung về công ty theo pháp luật Việt Nam 33 5 Công ty trách nhiệm hữu hạn 35 5.1 Công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên 91 35 5 .2 Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên 6 Công ty cổ phần. .. thủ tục phá sản 70 3 .2 Phục hồi hoạt động kinh doanh 76 3.3 Thanh lý tài sản, các khoản nợ 78 3.4 Tuyên bố doanh nghiệp bị phá sản 80 Chương 4: Giải quyết tranh chấp thương mại 82 1 Khái quát về tranh chấp thương mại và trọng tài thương mại 82 1.1 Tranh chấp thương mại 82 1 .2 Các phương thức giải quyết tranh chấp thương mại 82 2 Giải quyết trnah chấp thương mại bằng trọng tài 86 2. 1 Nguyên tắc giải... định tại điều 20 Luật trọng tài thương mại năm 20 10, bao gồm: a, có năng lực hành vi dân sự đầy đủ; b, có bằng đại học và đã qua thực tế công tác trong ngành đã học từ 05 năm trở lên; c, trong trường hợp đặc biệt, chuyên gia có trình độ chuyên môn cao và có nhiều kinh nghiệm thực tiễn, tuy không đáp ứng được yêu cầu tại điểm b thì cũng có thể được chọn làm trọng tài viên Trọng tài viên phải từ chối giải... Luật phá sản doanh nghiệp là 02 năm Luật phá sản năm 20 04 cho phép các chủ nợ và doanh nghiệp trong quá trình thực hiện phương án phục hồi được quyền thỏa thuận về sửa đổi, bổ sung phương án phục hồi Thỏa thuận này dược chấp nhận khi có quá nửa số chủ nợ không có bảo đảm đại diện cho từ 2/ 3 tổng số nợ không có bảo đảm trở lên đồng ý 3 .2. 5 Đình chỉ thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh và hậu quả pháp... chấp kinh doanh là thuật ngữ quen thuộc trong đời sống kinh tế xã hội ở bất kỳ quốc gia nào trên thế giới Khái niệm này mới được sử dụng ở nước ta trong mấy năm gần đây, bởi trước đây là sự tồn tại của khái niệm tranh chấp kinh tế rất quen thuộc trong cơ chế kinh tế tập trung bao cấp Về mặt khái niệm, tranh chấp thương mại được hiểu là những mâu thuẫn về quyền và nghĩa vụ giữa các bên trong quá trình. .. thương mại bằng trọng tài 86 2. 1 Nguyên tắc giải quyết tranh chấp thương mại bằng trọng tài 86 2. 2 Thẩm quyền của trọng tài thương mại 89 2. 3 Trình tự giải quyết tranh chấp tại trọng tài thương mại 89 2. 4 Thi hành phán quyết trọng tài 92 2.5 Sự hỗ trợ của tòa án đối với hoạt động của trọng tài thương mại 92 93 ... tiến hành thủ tục phá sản 3 .2 Phục hồi hoạt động kinh doanh 3 .2. 1 Điều kiện áp dụng thủ tục phục hồi kinh doanh Thẩm phán ra quyết định áp dụng thủ tục phục hồi kinh doanh sau khi hội nghị chủ nợ lần thứ nhất thông qua nghị quyết đồng ý với các giải pháp tổ chức lại hoạt động kinh doanh, kế hoạch thanh toán nợ và yêu cầu doanh nghiệp phải xây dựng phương án phục hồi hoạt động kinh doanh Doanh nghiệp phải

Ngày đăng: 01/06/2016, 09:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan