Tiểu luận môn kinh tế vĩ mô tác động của tỷ giá hối đoán tới cán cân thương mại việt nam

28 778 1
Tiểu luận môn kinh tế vĩ mô tác động của tỷ giá hối đoán tới cán cân thương mại việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ QUỐC TẾ  TIỂU LUẬN MÔN KINH TẾ VĨ MÔ Đề tài TÁC ĐỘNG CỦA TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI TỚI CÁN CÂN THƯƠNG MẠI VIỆT NAM Nhóm thực Lớp : Nhóm : KTE402(2-1516).5_LT Danh sách thành viên Võ Thùy Dung Ngô Duy Dương Trịnh Thị Thùy Dương Hoàng Thùy Dương Trần Thùy Dương Trịnh Thị Hoài Giang Hà Nội, 5/2016 MỤC LỤC 1411110120 1411110130 1411110127 1411110125 1314410041 1411110148 LỜI MỞ ĐẦU Tại Việt Nam, tỷ giá hối đoái vấn đề nóng hổi suốt thời gian dài, thời kỳ kinh tế nhiều biến động Đây biến số vĩ mô quan trọng cần xem xét kỹ kinh tế nhằm đạt mục tiêu ổn định giá cả, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tạo công ăn việc làm cân cán cân thương mại Theo lý thuyết kinh tế quốc tế, việc phá giá đồng nội tệ tạo hiệu ứng khối lượng, kích thích xuất khẩu, tổng kim ngạch xuất tăng lên, kèm theo hiệu ứng giá làm giá trị đơn vị hàng nhập tăng lên Chính vậy, tăng tỷ giá đồng nội tệ làm giảm thâm hụt giai đoạn ngắn hạn hiệu ứng khối lượng trội hơn, đồng thời tác động đến hầu hết lĩnh vực kinh tế-tài đời sống, xã hội Do việc sử dụng công cụ “tỷ giá” để điều hành kinh tế linh hoạt bối cảnh cần thiết Song sử dụng nào, liều lượng bao nhiêu…là toán đặt cho nhà kinh tế, để thực mục tiêu kích thích xuất khẩu, giảm nhập khẩu, đồng thời ngăn chặn lạm phát gia tăng, bảo đảm ổn đinh kinh tế vĩ mô Thực mục tiêu người làm sách phải cẩn trọng, nắn quy luật vận động hàng hóa, tiền tệ… điều kiện thực tiễn nước ta nay, đặt bối cảnh giới có nhiều biến động bất thường, bị chi phối số nước có kinh tế phát triển Tỷ giá tác động tỷ giá đến kinh tế- xã hội vấn đề lớn nghiên cứu khoa học kinh tế, lại mang tính thời cấp thiết Với đề tài “Tác động tỷ giá hối đoaái tới cán cân thương mại Việt Nam”, nhóm mong muốn đưa góc nhìn mối liên hệ tỷ giá hoạt động xuất nhập Việt Nam, từ đề xuất số giải pháp cho sách điều hành tỷ giá hối đoái Việt Nam I KHUNG LÝ THUYẾT VỀ TÁC ĐỘNG CỦA TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI TỚI CÁN CÂN THƯƠNG MẠI Tỷ giá hối đoái 1.1 Khái niệm tỷ giá hối đoái Tỷ giá hối đoái hai nước mức giá đồng tiền nước biểu qua đồng tiền nước khác Tỷ giá hối đoái tương quan sức mua đồng nội tệ đồng ngoại tệ Tỷ giá hối đoái mặt phản ánh sức mua đồng nội tệ, mặt khác thể quan hệ cung cầu ngoại hối 1.2 Phân loại tỷ giá hối đoái 1.2.1 Tỷ giá hối đoái danh nghĩa Tỷ giá danh nghĩa tỷ giá sử dụng hàng ngày giao dịch thị trường ngoại hối, giá đồng tiền biểu thị thông qua đồng tiền khác mà chưa đề cập đến tương quan sức mua hàng hóa dịch vụ chúng Tỷ giá hối đoái danh nghĩa song phương giá đồng tiền so với • đồng tiền khác mà chưa đề cập đến chênh lệch lạm phát hai nước Tỷ giá danh nghĩa đa phương (NEER–Nominal Efective Exchange rate) • NEER tỷ giá, số tính cách chọn số loại ngoại tệ đặc trưng (rổ tiền tệ) tính tỷ giá trung bình tỷ giá danh nghĩa đồng tiền có tham gia vào rổ tiền tệ với tỷ trọng tỷ giá tương ứng Tỷ trọng tỷ giá song phương lấy tỷ trọng thương mại nước có đồng nội tệ đem tính NEER so nước có đồng tiền rổ chọn Gọi t = kỳ gốc, (t = 0,1,2, …i) thời kỳ nghiên cứu 0 E 1, E 2, … E n, tỷ giá danh nghĩa đồng nội tệ với đồng ngoại tệ thứ n rổ tiền tệ thời điểm t = (kỳ gốc) i i i E 1, E 2, … E n, tỷ giá danh nghĩa đồng nội tệ với đồng ngoại tệ thứ n rổ tiền tệ thời điểm t = i w1, w2, … wn tỷ trọng thương mại đồng tiền nước Nếu so sánh tỷ giá danh nghĩa so với kỳ gốc, ta có: Tại thời kỳ t=0: Chỉ số tỷ giá danh nghĩa đồng nội tệ với ngoại tệ thứ n e n = 0 E / E n Tại thời kỳ t=i: Chỉ số giá danh nghĩa đồng nội tệ so với ngoại tệ thứ n I.2.1 Tỷ giá hối đoái thực Tỷ giá hối đoái thực tỷ giá danh nghĩa điều chỉnh tương quan giá nước nước Khi tỷ giá danh nghĩa tăng hay giảm không thiết phải đồng nghĩa với gia tăng hay giảm sức cạnh tranh thương mại quốc tế Như vậy, tỷ giá hối đoái thực phạm trù kinh tế đặc thù việc phân tích tỷ giá hối đoái thực vấn đề cần quan tâm • Tỷ giá thực song phương (RER) tỷ giá danh nghĩa điều chỉnh đồng tế theo mức chênh lệch lạm phát hai nước, số thể sức mua đồng nội tệ so với đồng ngoại tệ Vì xem tỷ giá thực thước đo sức cạnh tranh mậu dịch quốc quốc gia so với quốc gia khác + Tỷ giá thực song phương trạng thái tĩnh Tỷ giá thực song phương xét thời điểm, có công thức tính sau: Trong đó: ° E: Tỷ giá danh nghĩa tính số đơn vị nội tệ đơn vị ngoại tệ h ° P : Mức giá nước f ° P : Mức giá nước Trong công thức trên, tử số giá hàng hóa quy đồng nội tệ đem chia cho mẩu số giá hàng hóa nước (cũng tính nội tệ) Vì tỷ giá thực số so sánh mức giá nước so với mức giá nước - Nếu Er = 1, ta nói đồng tiền nước đồng ngoại tệ có ngang giá sức mua - Nếu Er >1, đồng nội tệ định giá thấp Khi đồng nội tệ định giá thấp, lý thuyết khuyến khích xuất hạn chế nhập - Nếu Er ảnh hưởng tích cực lên CCTM -> việc chủ động phá giá NHNN có hiệu định +Mức độ trễ tác động REER đến cán cân thương mại lớn +Nhập Việt Nam phụ thuộc vào nhiều sách khác tỷ giá Tác động +Hệ số ước lượng= 0,423>0 +REER lên X/M mà có độ trễ định, phù hợp với lý thuyết đường cong J, số thực nghiệm nước Đông Nam Á khác +Mô hình ADRL cho thấy Tỷ giá thực tăng 1% làm cải thiện cán cân thương mại lên 0,2% REER có tác động chiều lên cán cân thương mại +Mô hình ECM cho thấy REER có tác động tiêu cực đến cán cân thương mại ngắn hạn +Bằng chứng đường cong J phá giá VND +Tồn hiệu ứng đường cong J với cán cân thương mại đồng nội tệ giảm giá thực, cán cân TM bị xấu vào tháng thứ 4, sau cải thiện từ sau tháng thứ 11 Có mối quan hệ dài hạn tỷ giá thực song phương với tỷ giá thương mại X/M, 1% tăng lên tỷ giá dẫn đến cán cân thương mại xấu 3,11% Thu nhập nội địa thu nhập đối Nguyễn Hữu Tuấn “Tác động tỷ giá hối đoái thu nhập quốc dân đến cán cân thương mại: tiếp cận theo mô hình VECM” Phạm Hồng Phúc ( “Tỷ giá hối đoái cán cân thương mại Việt Nam” 10 Hồ Hải Yến, Nguyễn Tuấn Linh “Ảnh hưởng tỷ giá hối đoái lên cán cân thương mại Việt Nam giai đoạn 2005-2015” phương Việt Nam với 16 nước đối tác Thời gian: 1999-2012 Sử dụng lý thuyết đồng liên kết mô hình vector hiệu chỉnh sai số (VECM) kiểm tra mối quan hệ tỷ giá thực song phương (RER) đến cán cân thương mại song phương Việt Nam với Trung, Hàn, Nhật, Mỹ EU Thời gian: 1/20007/2012 Sử dụng tỷ giá thực song phương tỷ giá thực đa phương Sử dụng mô hình vector tự hồi quy sử dụng biến số: tỷ giá thực đa phương (REER) VND đồng tiền đối tác thương mại Việt Nam, tổng sản phẩm quốc nội Việt Nam, tổng sản phẩm quốc nội nước, tỷ số xuất nhập khẩu, đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam 19 tác thương mại có ảnh hưởng đáng kể tới CCTM +Tất trường hợp có mối quan hệ chiều tỷ giá hối đoái thực CCTM song phương +Chưa tìm chứng hiệu ứng đường cong J tồn tương mại song phương VN đối tác thương mại lớn gồm Mỹ EU Tuy nhiên, CCTM song phương có xu hướng cải thiện sau phá giá +Cán cân thương mại chịu tác động tỷ giá thực song phương đa phương tác động nhỏ, hay giảm giá thực tiền đồng so với đối tác tm chủ yếu làm tăng khả cạnh tranh hàng hóa xuất khẩu, nhiên, xuất nhập chịu tác động lớn từ nhân tố khác +Khi REER tăng 1%, tỷ số X/M tăng 1,0777% +Tác động tỷ giá song phương xuất nhập có độ trễ (phù hợp với lý thuyết đường cong J) tác động tỷ giá thực đa phương không Không tồn hiệu ứng đường cong J Xuất lấn át tác động tiêu cực so với tác động tích cực Sự phá giá đồng nội tệ có tác động mức thấp đến cán cân tương mại quý đầu tiên, nhiên tác động trở thành tiêu cực quý thứ hai, không phù hợp lý thuyết J tác động tỷ giá đến cán cân thương mại tích cực dài hạn Thời gian: 2005-2015 4.2 Nhận xét Phương pháp nghiên cứu Các nghiên cứu chủ yếu sử dụng phương pháp định lượng, ước tính mức độ ảnh hưởng tỷ giá hối đoái lên cán cân thương mại ngắn hạn dài hạn thông qua tính toán hệ số co giãn cán cân thương mại theo tỷ giá hối đoái dựa số liệu theo giai đoạn Khi đánh giá tác động này, đa số nghiên cứu lựa chọn đối tượng nghiên cứu tỷ giá thực đa phương (REER), thể thực chất tương quan sức mua VND so với ngoại tệ khác rổ tiền tệ sử dụng để tính (ở ngoại tệ chọn thuộc quốc gia đối tác thương mại Việt Nam), từ cho thấy sức cạnh tranh hàng Việt Nam so với bạn hàng chủ yếu Cách tính REER trình bày khung lý thuyết, nhiên, trùng khớp nghiên cứu khác tỷ giá kết phụ thuộc vào cách chọn năm gốc, rổ tiền tệ chọn, quyền số tương ứng, nguồn liệu thu thập công thức tính Cán cân thương mại thể qua tỷ số thương mại X/M (tổng kim ngạch xuất khẩu/ tổng kim ngạch nhập khẩu), từ cho thấy mức độ cải thiện xấu cán cân thương mại qua tương quan thay đối xuất nhập Các phương trình định lượng xem xét biến phụ thuộc tỷ số thương mại X/M (cán cân thương mại), biến độc lập cần quan tâm tỷ giá hiệu lực thực REER, có biến độc lập quan trọng khác đưa vào mô biến số thu nhập Việt Nam, biến số thu nhập nước ngoài, độ trễ, Kết nghiên cứu Từ nghiên cứu trên, thấy đa số nghiên cứu giai đoạn từ 19862012 tìm thấy chứng thực nghiệm hiệu ứng đường cong J tác động tỷ giá hối đoái lên cán cân thương mại Việt Nam, khẳng định tăng lên tỷ giá thực đa phương REER có tác động tích cực đến cán cân thương mại dài hạn Tuy nhiên, số nước phát triển khác, ngắn hạn sau phá giá, cán cân thương mại có mức độ thâm hụt cao hơn, độ trễ để cán cân thương mại phục hồi dài so với nước phát triển Có số nguyên nhân từ thực tiễn bối cảnh Việt Nam lý giải cho độ trễ này, phù hợp 20 với lý thuyết đường cong J: Về xuất khẩu:  Các mặt hàng xuất chủ yếu Việt Nam: Nông – lâm – thủy sản, nguyên liệu thô  (dầu thô, than, …), hàng thủ công, linh kiện điện tử đơn giản, Các mặt hàng xuất Việt Nam có giá trị gia tăng thấp phụ thuộc nhiều vào đầu vào nhập nguyên liệu thô sản phẩm trung gian Vì giá trị xuất Việt Nam có tới 70-80% hàm lượng đầu vào nhập Chẳng hạn ngành dệt may Việt Nam có nguồn nguyên liệu đầu vào phu thuộc lớn vào Trung Quốc thị trường  ASEAN Hơn nữa, nước phát triển, nhà xuất Việt Nam chưa có nhiều thâm niên đối thủ nước thế, chưa xây dựng thương hiệu mạnh, cạnh tranh thi trường quốc tế, sản phẩm Việt Nam khó giữ mức giá cao, không chịu phản ứng mạnh mẽ thị trường nước nhập (các biện pháp bảo hộ, thay đổi giá,…) hệ thị trường cạnh tranh không hoàn hảo Trường hợp vấn đề giá hàng nông sản Việt Nam xuất phải đối mặt minh chứng cho điều  Sự thiếu hụt nhân lực chất lượng cao, nguồn vốn công nghệ nhà xuất Việt Nam ngăn cản nhà xuất tăng sản lượng hay mở rộng sản xuất từ thời điểm bắt đầu phá giá, thế, khối lượng xuất không tăng ngay, nhà xuất bỏ lỡ lợi phá giá nội tệ Về nhập khẩu:  Các mặt hàng nhập chủ yếu Việt Nam: tư liệu sản xuất (máy móc, thiết bị dụng cụ, phụ tùng, ), vật phẩm tiêu dùng cao  Việt Nam kinh tế giai đoạn chuyển đổi, chưa có lực sản xuất thay nhập nên nhu cầu hàng nhập kinh tế Việt Nam cao dai dẳng, đặc biệt nhu cầu nhập nguyên vật liệu thô sản phẩm trung gian Vì thế, phá giá nội tệ làm cho giá hàng nhập tăng dẫn đến tăng giá trị nhập  Người Việt Nam có xu hướng ưa thích sử dụng sản phẩm nhập hàng nội địa Khi tỷ giá hối đoái tăng lên, giá hàng hóa nhập trở nên đắt trương đối so với 21 hàng nội địa, với tâm lý giá chất lượng, người tiêu dùng có xu hướng mua hàng ngoại nhập khẩu, mặt hàng xa xỉ phẩm, cầu xuất co giãn Như vậy, ngắn hạn, cầu xuất cầu nhập tương dối co giãn, tỷ lệ hàng xuất chất lượng cao thấp, tỷ lệ nguyên liệu đầu vào nguồn gốc nhập cao Hiệu ứng giá lấn át hiệu ứng khối lượng, cán cân thương mại giai đoạn trở nên xấu Các nghiên cứu rằng, REER có tác động định lên cán cân thương mại ngắn dài hạn, tác động không lớn (hệ số ước lượng 0,2; 0,423; 0,704;…) Ngoài ra, cán cân thương mại chịu tác động từ biến số vĩ mô khác Vì vậy, phủ cần cân nhắc lựa chọn sử dụng sách tỷ giá hối đoái, đồng thời cần kết hợp với sách khác nhằm đảm bảo ổn định cho kinh tế Một số lưu ý Bên cạnh việc sử dụng tỷ giá hiệu lực thực REER, số nghiên cứu lại sụ tác động tỷ giá thực song phương RER, mang lại số kết khác nghiên cứu Phan Thanh Hào-Ji Young Jeong,… Tuy nhiên, theo quan điểm nhóm, sử dụng Mỹ đối tác thương mại lớn Việt Nam USD ngoại tệ chiếm tỷ trọng cao giao dịch, việc tính toán dựa rổ tiền tệ cách tính REER phản ánh thực chất tỷ giá hối đoái Ngoài ra, có số nghiên cứu xem xét phương diện cán cân thương mại song phương Việt Nam với đối tác thương mại lớn Các kết luận có số điểm khác nhìn chung nhận định giảm giá thực VND cải thiện cán cân thương mại song phương với số quốc gia lại tác động tiêu cực đến cán cân thương mại so với số quốc gia khác, đó, số biến số quan trọng khác biến số thu nhập Việt Nam quốc gia đối tác Điều hàm ý việc điều chỉnh tỷ giá cần cân nhắc tác động với đối tác quan trọng, ngành hàng mục tiêu Vấn đề kiểm định nghiên cứu xa Một điểm quan trọng khác cần nhấn mạnh là: Mặc dù qua nghiên cứu chứng thực nghiệm tồn đường cong J Việt Nam, đem lại kỳ vọng cán cân thương mại cải thiện tương lai dài hạn hệ phá giá nội tệ thời điểm 22 trước đó, cần xem xét thêm khả hiệu ứng khối lượng lấn át hiệu ứng giá sau thời gian trễ, kích thích xuất hạn chế nhập nguy diễn tác động khác (như lạm phát sau giá đồng nội tệ) làm giảm biên độ tác động này, làm giảm lợi từ việc phá giá nội tệ Từ thực tiễn, Việt Nam trải qua giai đoạn 15 năm 1995-2010 thâm hụt thương mại dai dẳng, mức thâm hụt đạt đỉnh điểm vào năm 2008 Việt Nam chịu tác động từ khủng hoảng tài bất ổn kinh tế vĩ mô quốc tế NHNN nhiều lần điều chỉnh tỷ giá danh nghĩa VND/USD song mức thay đổi tỷ giá thực tác động vấn đề gây nhiều tranh cãi Dựa phân tích đặc điểm xuất nhập Việt Nam trên, xuất sản xuất phụ thuộc nhiều vào nhập khẩu, dẫn đến kết tỷ giá tăng làm giá hàng nhập tăng, cầu khối lượng nhập cao khả sản xuất thay nhập Việt Nam yếu, chí khối lượng nhập tăng lên để phục vụ cho đầu vào xuất Điều làm cho tổng kim ngạch nhập tăng, ngược với lý thuyết tăng tỷ giá làm giảm cầu nhập Trong bối cảnh Việt Nam hội nhập sâu rộng kinh tế quốc tế, hàng loạt hiệp định thương mại tự ký kết, tình hình xuất nhập có nhiều thay đổi với chuyển dịch cấu kinh tế, cán cân thương mại Việt Nam có nhiều thay đổi mạnh với biến số tỷ giá Một vài kết nghiên cứu mối quan hệ giai đoạn gần mang lại kết luận khác cần tiếp tục cân nhắc kiểm định thực nghiệm III MỘT SỐ ĐỀ XUẤT CỦA NHÓM Nhận xét: − Chính sách tỷ giá hối đoái nặng quản lý tỷ giá hối đoái danh nghĩa, thiếucác phân tích đánh giá thường xuyên tỷ giá hối đoái thực mức độ tác động đến lạm phát xuất khẩu, … để có sách điều chỉnh thích hợp − Chính sách nới lỏng biên độ tỷ giá hối đoái hướng, nhiên mức độnới lỏng lộ trình nới lỏng chậm chạp 23 − Việt Nam theo đuổi sách vừa kiềm chế lạm phát, vừa thúc đẩy kinh tế phát triểnnên việc điều chỉnh tỷ giá phải xem xét cân đối hài hào yếu tố Kiến nghị: Thứ nhất, muốn đạt mục tiêu thặng dư cán cân thương mại bên cạnh việc nâng cao chất lượng, mẫu mã sản phẩm xuất cần có giảm giá đồng tiền cách đáng kể để đem lại lợi thương mại quốc tế phương diện giá Điều chỉnh tỷ giá có ảnh hưởng đến giá nước quốc tế, vậy, việc điều chỉnh tỷ giá phải phù hợp với giai đoạn khác kinh tế Thứ hai, cần trì sách tỷ giá hối đoái phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế giai đoạn Để làm điều cần quan tâm đến vấn đề sau: − Lựa chọn thời điểm phá giá đồng nội tệ phù hợp Thành công việc phá giá tiền tệ thể rõ nét thời điểm phá giá mức điều chỉnh tỷ giá hối đoái Đối với nước phát triển tốc độ tăng trưởng cao thường kèm với tỷ lệ làm phát tương đối lớn so với nhóm nước có kinh tế phát triển, điều ảnh hưởng xấu đến lợi cạnh tranh hàng hóa xuất nhập phương diện giá cả, phá giá tiền tệ giải vấn đề Trung Quốc nước thực thành công sách phá giá thành công phần lựa chọn thời điểm phá giá hợp lý Khi đó, nước khu vực phát triển lành mạnh trì chế độ tỷ giá cố định say sưa với dòng vốn nước đổ vào đồng USD xuống giá nhanh Vào thời điểm đó, Trung Quốc có mức tăng trưởng kinh tế cao, đầu tư nước tăng mạnh, kinh tế biến động xấu tác dụng trung hòa đồng ngoại tệ rẻ có sẵn nước nước Do vậy, cú đột phá nước quan tâm tới Việc phá giá mạnh đồng NDT giúp Trung Quốc gia tăng xuất mạnh mẽ, đem lại nguồn dự trữ ngoại hối dồi 24 − Chính sách tỷ giá hối đoái phải hướng tới mục tiêu hỗ trợ tốt cho sách xuất khẩu, từ cải thiện cán cân toán quốc tế tăng dự trữ ngoại tệ, hướng tới mục tiêu phát triển kinh tế bền vững − Tỷ giá cần xác lập sở thiết lập rổ ngoại tệ gồm ngoại tệ mạnh để tránh cú sốc kinh tế đồng tiền biến động Hiện nay, ngoại tệ mạnh nằm rổ ngoại tệ IMF USD, đồng Bảng Anh, đồng Euro, đồng Yên Nhật đồng NDT Trung Quốc nhiều nước dự trữ với khối lượng lớn Thứ ba, để sách điều tiết tỷ giá kiểm soát lạm phát, ngân hàng trung ương cần đảm bảo độc lập định với Chính phủ việc định điều hành sách tiền tệ Bên cạnh đó, ngân hàng trung ương phải có hệ thống theo dõi, giám sát chặt chẽ điều kiện kinh tế nước, kinh tế lớn nước khu vực, kịp thời đánh giá rủi ro, nguy ổn định để đưa sách phù hợp Việt Nam trình đổi hội nhập quốc tế, rào cản thuế quan hạn ngạch hàng hóa nhằm bảo hộ thương mại buộc phải dỡ bỏ dần Chính vậy, sách tỷ giá công cụ hợp lý để giúp Việt Nam hỗ trợ xuất khẩu, hạn chế nhập nhằm cải thiện cán cân thương mại 25 KẾT LUẬN 26 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Nguyễn Văn Tiến (2005), “Tài quốc tế đại nên kinh tế mở- Đánh giá sách Việt Nam sau 20 năm đối mới”, NXB Thống kế, Hà Nội Lương Thái Bảo Hoàng Thi Lan Hương (2012), “Điều kiện Marshall-Lerner định hướng sách điều hành tỷ giá Việt Nam”, Tạp chí Ngân hàng, số 16, tr10-16 Phan Thanh Hoàn Nguyễn Đăng Hào (2007), “Mối quan hệ tỷ giá hối đoái cán cân thương mại Việt Nam thời kỳ 1995-2004”, Tạp chí Khoa học, số 43 Nguyễn Hữu Tuấn (2014),“Tác động tỷ giá hối đoái thu nhập quốc dân đến cán cân thương mại: tiếp cận theo mô hình VECM”, Tạp chí Phát triển&Hội nhập, số 15, tr22-28 Phạm Hồng Phúc (2009), “Tỷ giá hối đoái thực cán cân thương mại Việt Nam”, Luận văn Thạc sỹ, Trường Đại học Kinh tế TPHCM, Thành phố Hồ Chí Minh Tiếng Anh Khieu Van Hoang (2014), “The effects of the real exchange rate on the trade balance: Is there a J-curve for Vietnam? A VAR approach”, MPRA paper No.54490 27 Phan Thanh Hoan, Ji Young Jeong (2015),“Vietnam Trade Balance and Exchange Rate: Evidence from Panel Data Analysis”, Journal of Applied Economics and Business Research No.5(4): 220-232 Pham Thi Tuyet Trinh (2012),“The impact of exchange rate fluctuation on trade balance in short and long run”, Depocen Working Paper Series No.2012/23 28 [...]... trong khi tỷ trọng nhập khẩu hàng hóa cho khu vực trong nước liên tục giảm 4 Tác động của tỷ giá hối đoái đến cán cân thương mại ở Việt Nam 4.1 Tổng quan các nghiên cứu về tác động của tỷ giá hối đoái đến cán cân thương mại ở Việt Nam Đến nay, tác động của tỷ giá hối đoái đến cán cân thương mại ở Việt Nam là một đề tài nhận được sự quan tâm của nhiều nhà nghiên cứu trong và ngoài nước Việt Nam đã trải... Tác động của tỷ giá hối đoái và thu nhập quốc dân đến cán cân thương mại: tiếp cận theo mô hình VECM” 9 Phạm Hồng Phúc ( Tỷ giá hối đoái và cán cân thương mại Việt Nam 10 Hồ Hải Yến, Nguyễn Tuấn Linh “Ảnh hưởng của tỷ giá hối đoái lên cán cân thương mại Việt Nam giai đoạn 2005-2015” phương của Việt Nam với 16 nước đối tác Thời gian: 1999-2012 Sử dụng lý thuyết đồng liên kết và mô hình vector hiệu... động của nó tới hoạt động ngoại thương Phương pháp Phân tích định tính Thời gian: 1991-2000 17 Kết qủa Tác động trực tiếp của việc điều chỉnh tỷ giá đến cán cân thương mại, vãng lai là rất khiêm tốn và chậm tuy nhiên có tác động tích cực mang tính gián tiếp đến hoạt động xuất/nhập khẩu của Việt Nam trong thời gian này 2 Nguyễn Văn Tiến Tỷ giá thưc và tác động của nó đến cán cân thương mại Thời gian:... mối quan hệ giữa tỷ giá thực song phương (RER) đến cán cân thương mại song phương của Việt Nam với Trung, Hàn, Nhật, Mỹ và EU Thời gian: 1/20007/2012 Sử dụng tỷ giá thực song phương và tỷ giá thực đa phương Sử dụng mô hình vector tự hồi quy sử dụng 5 biến số: tỷ giá thực đa phương (REER) của VND và đồng tiền của 9 đối tác thương mại chính của Việt Nam, tổng sản phẩm quốc nội của Việt Nam, tổng sản phẩm... cong J) trong khi sự tác động của tỷ giá thực đa phương thì không Không tồn tại hiệu ứng đường cong J Xuất hiện sự lấn át của tác động tiêu cực so với tác động tích cực Sự phá giá đồng nội tệ chỉ có tác động ở mức thấp đến cán cân tương mại quý đầu tiên, tuy nhiên tác động đã trở thành tiêu cực ở quý thứ hai, không phù hợp lý thuyết J là tác động của tỷ giá đến cán cân thương mại là tích cực trong... phá giá VND +Tồn tại hiệu ứng đường cong J với cán cân thương mại khi đồng nội tệ giảm giá thực, cán cân TM bị xấu đi nhất vào tháng thứ 3 và 4, sau đó cải thiện từ sau tháng thứ 11 Có mối quan hệ dài hạn giữa tỷ giá thực song phương với tỷ giá thương mại X/M, 1% tăng lên trong tỷ giá này dẫn đến cán cân thương mại xấu đi 3,11% Thu nhập nội địa và thu nhập của đối 8 Nguyễn Hữu Tuấn Tác động của tỷ giá. .. hơn là tỷ giá Tác động của +Hệ số ước lượng= 0,423>0 +REER lên X/M không thể hiện ngay mà có độ trễ nhất định, phù hợp với lý thuyết đường cong J, và một số thực nghiệm ở các nước Đông Nam Á khác +Mô hình ADRL cho thấy Tỷ giá thực tăng 1% làm cải thiện cán cân thương mại lên 0,2% REER có tác động cùng chiều lên cán cân thương mại +Mô hình ECM cho thấy REER có tác động tiêu cực đến cán cân thương mại trong... độ của tác động này, làm giảm lợi thế từ việc phá giá nội tệ Từ thực tiễn, Việt Nam trải qua giai đoạn 15 năm 1995-2010 thâm hụt thương mại dai dẳng, mức thâm hụt đạt đỉnh điểm vào năm 2008 do Việt Nam chịu tác động từ cuộc khủng hoảng tài chính và những bất ổn của kinh tế vĩ mô quốc tế NHNN đã nhiều lần điều chỉnh tỷ giá danh nghĩa VND/USD song mức thay đổi trong tỷ giá thực cũng như tác động của. .. cải thiện sau khi phá giá +Cán cân thương mại chịu sự tác động của tỷ giá thực song phương và đa phương và sự tác động này nhỏ, hay sự giảm giá thực của tiền đồng so với các đối tác tm chủ yếu làm tăng khả năng cạnh tranh của hàng hóa xuất khẩu, tuy nhiên, xuất nhập khẩu còn chịu sự tác động rất lớn từ các nhân tố khác +Khi REER tăng 1%, tỷ số X/M tăng 1,0777% +Tác động của tỷ giá song phương đối với... thời kỳ 1995-2004”, Tạp chí Khoa học, số 43 4 Nguyễn Hữu Tuấn (2014), Tác động của tỷ giá hối đoái và thu nhập quốc dân đến cán cân thương mại: tiếp cận theo mô hình VECM”, Tạp chí Phát triển&Hội nhập, số 15, tr22-28 5 Phạm Hồng Phúc (2009), Tỷ giá hối đoái thực và cán cân thương mại của Việt Nam , Luận văn Thạc sỹ, Trường Đại học Kinh tế TPHCM, Thành phố Hồ Chí Minh Tiếng Anh 1 Khieu Van Hoang (2014),

Ngày đăng: 31/05/2016, 23:03

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • I. KHUNG LÝ THUYẾT VỀ TÁC ĐỘNG CỦA TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI TỚI CÁN CÂN THƯƠNG MẠI

  • 1. Tỷ giá hối đoái

    • 1.1. Khái niệm tỷ giá hối đoái

    • 1.2. Phân loại tỷ giá hối đoái

    • 1.2.1. Tỷ giá hối đoái danh nghĩa

    • I.2.1. Tỷ giá hối đoái thực

    • + Tỷ giá thực song phương ở trạng thái tĩnh

    • + Tỷ giá thực song phương ở trạng thái động

    • Tỷ giá thực đa phương hay tỷ giá thực hiệu lực (REER)

    • - Tính tỷ trọng thương mại:

      • 1.3. Cơ chế tỷ giá

      • 2. Cán cân thương mại

        • 2.1. Khái niệm

        • 3. Lý thuyết về tác động của tỷ giá hối đoái đến cán cân thương mại

          • 3.1. Điều kiện Marshall-Lerner

          • 3.2. Hiệu ứng giá cả, hiệu ứng khối lượng và đường cong J:

          • II. KIỂM CHỨNG TÁC ĐỘNG CỦA TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI TỚI CÁN CÂN THƯƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM

          • 1 Tỷ giá hối đoái và diễn biến tỷ giá hối đoái tại Việt Nam giai đoạn 2011- 2015

            • Giai đoạn 2011-2015, để ổn định tỷ giá và thị trường ngoại tệ, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) đã thay đổi cơ chế tỷ giá và can thiệp sâu vào thị trường ngoại tệ bằng những biện pháp mua bán, duy trì chính sách chênh lệch lãi suất VNĐ và USD nhằm đảm bảo nắm giữ tiền đồng có lợi hơn so với USD.

            • 2 Diễn biến cán cân thương mại Việt Nam giai đoạn 2011- 2015

            • 4. Tác động của tỷ giá hối đoái đến cán cân thương mại ở Việt Nam

              • 4.1. Tổng quan các nghiên cứu về tác động của tỷ giá hối đoái đến cán cân thương mại ở Việt Nam

              • 4.2. Nhận xét

              • III. MỘT SỐ ĐỀ XUẤT CỦA NHÓM

              • 1 Nhận xét:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan