KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC TÀI SẢN CỐ ĐỊNH HỮU HÌNH TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH Ở CHI NHÁNH CÔNG TY KIỂM TOÁN VÀ TƯ VẤN

123 1.7K 0
KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC TÀI SẢN CỐ ĐỊNH HỮU HÌNH TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH Ở CHI NHÁNH CÔNG TY KIỂM TOÁN VÀ TƯ VẤN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 CHƯƠNG I LÝ LUẬN CHUNG VỀ KIỂM TOÁN TSCĐHH TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH I ĐẶC ĐIỂM CHUNG VỀ TSCĐHH ẢNH HƯỞNG TỚI KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH Khái niệm, đặc điểm phân loại TSCĐHH 1.1 Khái niệm Một Doanh nghiệp vào hoạt động đòi hỏi phải có điều kiện vốn vật chất định Vật chất quan trọng doanh nghiệp phần tài sản, sở vật chất đặc biệt chiếm tỉ trọng lớn tài sản cố định hữu hình Tài sản cố định hữu hình tư liệu lao động chủ yếu có hình thái vật chất (từng đơn vị tài sản có kết cấu độc lập hệ thống gồm nhiều phận tài sản liên kết với để thực hay số chức định) thoả mãn tiêu chuẩn tài sản cố định hữu hình, tham gia vào nhiều chu kỳ kinh doanh giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu nhà cửa, vật kiến trúc, máy móc, thiết bị Và xét đến TSCĐHH ta không xét đến: - Nguyên giá TSCĐHH: toàn chi phí mà Doanh nghiệp phải bỏ để có TSCĐHH tính đến thời điểm đưa tài sản vào trạng thái sẵn sàng sử dụng Nghĩa nguyên giá TSCĐ bao gồm chi phí mua, giá trị thực tế, chi phí liên quan khác chí phí lắp đặt, chạy thử,… - Khấu hao TSCĐHH: Đây thuật ngữ chr phân bổ cách có hệ thống giá trị phải khấu hao (Tính vào giá thành sản phẩm lượng giá trị tương đương với giá trị hao mòn tài sản cố định, nhằm tạo nguồn vốn để sửa chữa mua sắm tài sản cố định mới) TSCĐHH suốt thời gian sử dụng hữu ích tài sản - Giá trị phải khấu hao: Là giá trị tài sản phép tính khấu hao Giá trị phải khâu hao tài sản cố định tính theo công thức: Giá trị phải khấu hao = Nguyên giá – Giá trị lý ước tính - Giá trị khấu hao lũy kế: Là tổng giá trị khấu hao trich vào chi phí sản xuất kinh doanh qua kỳ tài sản tính từ lúc đưa vào sử dụng đến kỳ - Giá trị lại: Là giá trị tài sản ước tính thời điểm, tính nguyên giá trừ (-) khấu hao lũy kế tài sản tính đến thời điểm xét - Thời gian sử dụng hữu ích tài sản: Là thời gian mà TSCĐHH phát huy tác dụng cho sản xuất kinh doanh tính thời gian mà doanh nghiệp dự tính sử dụng TSCDHH số lượng sản phẩm đơn vị tính tương tự mà doanh nghiệp dự tính thu tù việc sử dụng tài sản - Giá trị lý: Là giá trị ước tính thu hết thời gian sử dụng hữu ích tài sản trừ chi phí lý ước tính 1.2 Đặc điểm Nói đến TSCĐHH trước hết phải khẳng định tài sản Doanh nghiệp, TSCĐHH phải đáp ứng tiêu chuẩn tài sản: − Doanh nghiệp kiểm soát tài sản − Tài sản mang lại lợi ích tương lai cho doanh nghiệp Bên cạnh đó, Tài sản đánh giá TSCĐ phải thoả mãn điều kiện theo chế độ tài hành (Quyết định số 206/2003/QĐ-BTC): − Chắc chắn thu lợi ích kinh tế tương lai từ việc sử dụng tài sản đó; − Giá trị ban đầu tài sản xác định cách đáng tin cậy; − Có thời gian hữu dụng từ năm trở lên; − Có giá trị từ 10.000.000 đồng trở lên TSCĐHH tài sản có hình thái vật chất, hay nói sở vật chất kỹ thuật đơn vị, tham gia vào nhiều chu kì sản xuất kinh doanh giữ nguyên hình thái ban đầu hư hỏng không dùng Trong thời gian sử dụng TSCĐHH bị hao mòn dần giá trị chúng chuyển dịch, phân bổ dần vào chi phí sản xuất kinh doanh doanh nghiệp kì kinh doanh Với hoạt động kinh doanh giá trị thu hồi dần sau bán hàng hóa, dịch vụ 1.3 Phân loại TSCĐHH Để quản lý TSCĐHH cách có hiệu trước hết phải lựa chọn tiêu thức phân loại hợp lý Có nhiều cách phân loại TSCĐHH: - Phân loại theo mục đích tình hình sử dụng TSCĐHH + TSCĐ dùng cho kinh doanh + TSCĐ hành nghiệp + TSCĐ dùng cho mục đích phúc lợi + TSCĐ chờ xử lý - Theo mục đích tính chất sử dụng hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp TSCĐHH phân chia thành nhóm: + Nhà cửa, vật kiến trúc + Máy móc thiết bị + Phương tiện vận tải, thiết bị truyền dẫn + Thiết bị, dụng cụ quản lý + Vườn lâu năm, súc vật làm việc cho sản phẩm + TSCĐHH khác - Phân loại theo quyền sở hữu + TSCĐ thuộc sở hữu doanh nghiệp: Là nhũng tài sản xây dựng, mua sắm chế tạo, cấp phát, … Đối với tài sản Doanh nghiệp quyền sử dụng, định đoạt cho thuê lại hay bán, chuyển nhượng, lý,… + TSCĐ thuê ngoài: Bao gồm TSCĐHH thuê hoạt động TSCĐHH thuê tài Tuy nhiên có TSCĐHH thuê tài đủ điều kiện TSCĐ doanh nghiệp với tài sản Doanh nghiệp quyền trích khấu hao Quản lý TSCĐHH Doanh nghiệp TSCĐHH có vai trò quan trọng trình sản xuất kinh doanh đơn vị, phản ánh phần lực sản xuất có trình độ ứng dụng tiến khoa học kĩ thuật vào hoạt động sản xuất kinh doanh đơn vị TSCĐ yếu tố quan trọng tạo khả tăng trưởng bền vững, tăng suất lao động nhân tố giúp tăng suất lao động giảm giá thành Trong điều kiện nay, sản xuất kinh doanh ngày phát triển, công nghệ ngày nâng cao, để chế tạo sản phẩm phục vụ tốt nhu cầu đa dạng ngày hướng theo chiều hướng đại hóa người tiêu dùng Doanh nghiệp việc phát huy sử dụng tốt TSCĐ có cần có quản lý chặt chẽ Công tác quản lý TSCĐHH xét mặt: Quản lý mặt vật quản lý mặt giá trị 2.1 Quản lý mặt vật Quản lý mặt vật bao gồm quản lý mặt số lượng chất lượng TSCĐ Nghĩa trình sử dụng tài sản Doanh nghiệp phải đảm bảo tồn tài sản, đảm bảo tài sản giữ nguyên hình thái ban đầu, tránh mát, hư hỏng tài sản Bên cạnh việc quản lý để phát huy tối đa lực sản xuất tài sản Để quản lý mặt vật tài sản tốt Doanh nghiệp cần đặt nội quy bảo quản, sử dụng tài sản cách hợp lý, phù hợp với điều kiện đặc điểm kinh doanh đơn vị Song song với nó, đơn vị cần xây dựng định mức kinh tế kĩ thuật nhóm, loại tài sản cách phù hợp để từ lên kế hoạch quản lý cụ thể cho cá nhân, phận có liên quan 2.2 Quản lý mặt giá trị Quản lý mặt giá trị hiểu cách đơn giản việc xác định nguyên giá giá trị lại tài sản thời điểm xác định Nhiệm vụ đơn vị phải xác định thời gian khấu hao, tỉ lệ khấu hao phù hợp tiến hành trích khấu hao đủ vào kì kinh doanh Bên cạnh đơn vị cần quan tâm đến trình đánh giá lại tài sản, tình hình tăng giảm tài sản mua sắm, nâng cấp, sửa chữa, tháo dỡ, lắp đặt thêm,… TSCĐ Từ việc quản lý tốt giá trị TSCĐ đơn vị có kế hoạch điều chỉnh tăng giảm TSCĐ theo loại phù hợp với nhu cầu mục đích kinh doanh TSCĐHH khoản mục chiếm giá trị lớn bảng CĐKT Doanh nghiệp Đây khoản mục có tính chất quan trọng, TSCĐ tài sản sử dụng lâu dài, chi phí đầu tư, mua sắm lớn, quay vòng vốn chậm Do để đảm bảo phát huy hiệu đầu tư, nhà quản lý kinh doanh cần đánh giá tính kinh tế, tính hiệu việc đầu tư, định hướng đầu tư nguồn sử dụng đầu tư cho hiệu Điều thực doanh nghiệp quản lý tốt mặt giá trị TSCĐ, lien quan trực tiếp đến công tác tổ chức quản lý hạch toán kế toán doanh nghiệp 2.3 Nguyên tắc quản lý TSCĐHH Để quản lý TSCĐ doanh nghiệp tốt, nhà quản lý cần phải nắm rõ đặc điểm loại hình kinh doanh nguyên tắc việc quản lý TSCĐ Các nguyên tắc gói gọn sau: - Xác định hay nhận biết đối tượng ghi TSCĐHH: Đối tượng ghi TSCĐHH phải tài sản thỏa mãn điều kiện xác định TSCĐHH Những TSCĐ tài sản riêng biệt có kết cấu độc lập hệ thống gồm nhiều phận tài sản riêng lẻ liên kết với để thực chức định mà thiếu phận hệ thống hoạt động hoạt động theo yêu cầu quản lý, sử dụng đòi hỏi phải quản lý riêng tài sản phận đồng thời thỏa mãn điều kiện tiêu chuẩn TSCĐHH xem đối tượng ghi nhận TSCĐ - Mọi TSCĐ doanh nghiệp phải có hồ sơ riêng gồm có: biên giao nhận tài sản cố định, hợp đồng, hoá đơn mua tài sản cố định chứng từ khác có liên quan Tài sản đưa vào sử dụng phải phân loại, thống kê, đánh số có thẻ riêng, để theo dõi chi tiết theo đối tượng ghi tài sản cố định phản ánh sổ theo dõi tài sản cố định - Mỗi TSCĐ phải quản lý theo nguyên giá, số khấu hao luỹ kế giá trị lại sổ kế toán: Giá trị lại sổ kế toán Nguyên = giá TSCĐ - Số khấu hao lũy kế TSCĐ TSCĐ Đối với TSCĐ không tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh theo quy định doanh nghiệp quản lý tài sản theo nguyên giá, số giá trị hao mòn luỹ kế giá trị lại sổ kế toán: Giá trị lại Nguyên Giá trị hao sổ kế toán = giá - mòn lũy kế TSCĐ TSCĐ TSCĐ - Doanh nghiệp phải thực việc quản lý tài sản cố định khấu hao hết tham gia vào hoạt động kinh doanh tài sản cố định bình thường - Định kỳ vào cuối năm tài chính, doanh nghiệp phải tiến hành kiểm kê tài sản cố định Mọi trường hợp phát thừa, thiếu tài sản cố định phải lập biên bản, tìm nguyên nhân có biện pháp xử lý Kế toán TSCĐHH 3.1 Vai trò, nhiệm vụ hạch toán TSCĐHH Kế toán TSCĐ có nhiệm vụ quản lý TSCĐ mặt giá trị, giúp nhà quản lý có thông tin kịp thời để đưa định đầu tư kinh doanh thích hợp Để thực nhiệm vụ kế toán TSCĐ phải đảm bảo thực hiện: - Ghi chép, phản ánh đầy đủ, xác, kịp thời số lượng giá trị TSCĐ có; tình hình tăng, giảm trạng TSCĐ sử dụng đơn vị - Xác định tính toán nguyên trích khấu hao, tính toán giá trị hao mòn TSCĐ cách hợp lý theo chế độ tài quy định 10 - Tham gia lập kế hoạch sửa chữa, dự toán chi phí sửa chữa, bảo dưỡng TSCĐ, tập hợp phân bổ vào chi phí kinh doanh cách hợp lý 3.2 Tính giá TSCĐHH 3.2.1 Nguyên giá TSCĐHH Nguyên giá TSCĐHH giá trị ghi nhận TSCĐHH sổ kế toán thời điểm đưa vào sử dụng doanh nghiệp Kế toán TSCĐHH xác định nguyên giá phải tuân theo nguyên tắc sau: - Thời điểm ghi nhận nguyên giá thời điểm đưa TSCĐ vào sử dụng, bắt đầu tiến hành trích khấu hao - Giá trị thực tế TSCĐ phải xác định dựa khách quan kiểm soát Hay nói cách khác phải có chứng từ, hợp đồng hợp pháp, hợp lệ - Giá trị thực tế TSCĐ phải xác định dựa khoản chi tiêu hợp lý dồn tích trình hình thành TSCĐ - Các khoản chi tiêu phát sinh sau đưa TSCĐ vào sử dụng ghi nhận vào nguyên giá chúng làm tăng giá trị hữu ích TSCĐ Việc xác định nguyên giá TSCĐ vấn đề đáng quan tâm TSCĐ hình thành từ nhiều nguồn khác Theo Quyết định số 206/200QĐ-BTC xác định 109 CHƯƠNG III MỘT SỐ ĐỀ XUẤT VỀ THỰC HIỆN QUY TRÌNH KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC TSCĐHH TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH TẠI CHI NHÁNH CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN VÀ TƯ VẤN (A&C) HÀ NỘI I MỘT SỐ NHẬN XÉT CHUNG VỀ TỔ CHỨC CÔNG TÁC KIỂM TOÁN DO A&C THỰC HIỆN Nhận xét chung hoạt động công ty Tại công ty A&C có tổ chức quản lý phù hợp với hình thức công ty TNHH, thành viên hội đồng thành viên trực tiếp quản lý điều hành công ty hiệu quản lý cao Các thành viên Ban tổng giám đốc tham gia điều hành công ty, số phó tổng giám đốc Giám đốc chi nhánh kiểm toán viên có cấp cao, có uy tín lớn Điều cho thấy công ty kiểm soát tốt hoạt động kinh doanh mục tiêu chung toàn công ty, đồng thời thành viên chủ chốt ban giám đốc kiểm toán viên giỏi có bằn cấp cao, có uy tín vừa giúp nâng cao uy tín công ty, vừa đảm bảo cho công ty chi nhánh mặt trình độ nhân viên, chất lượng kiểm toán Bên cạnh A&C trọng đến công tác đào tạo chuyển đổi nhân viên Hàng năm công ty đếu tổ chức 110 đợt tập huấn kiến thức cho nhân viên đào tạo cho nhân viên Để đáp ứng yêu cầu ngày cao thị trường, nhân viên A&C tăng cường trẻ hoá đội hình, cập nhật kiến thức Thị trường nhân kiểm toán biến đổi tất công ty kiểm toán, đặc tính nghề nghiệp gây nên khó khăn cho kiểm toán viên sống thường ngày Hiểu rõ điều A&C có sách đặc biệt hỗ trợ cho nhân viên nhằm gìn giữ nhân lực thông qua sách khen thưởng, ưu việc xếp phân công kiểm toán kiểm toán viên nữ đặc biệt người có nhỏ Chính điều giúp cho A&C gìn giữ đội ngũ nhân viên tương đối ổn định số lượng chuyên môn nghề nghiệp Ngoài việc tạo niềm tin cho khách hàng cũ chất lượng kiểm toán, công ty tăng cường quảng bá thương hiệu công ty để thu hút thêm khách hàng Bên cạnh công ty có sách tham gia công tác từ thiện, đóng góp phần sức để giúp đỡ nhữngthành phần xã hội gặp khó khăn Trong năm tới, công ty tiếp tục trì phát triển mở rộng thị trường, không lĩnh vực kiểm toán Báo cáo tài mà tiếp tục tăng cường doanh thu tất dịch vụ cung cấp, phát huy ưu điểm chương trình kiểm toán 111 Chi nhánh Hà Nội chi nhánh lớn đóng góp không nhỏ vào kết kinh doanh công ty bên cạnh Hà Nội thị trường cạnh tranh lớn Ban giám đốc công ty phải trì hoạt động tiếp tục phát triển lớn mạnh chung A&C Nhận xét tổ chức công tác kiểm toán A&C 1.1 Về tổ chức kiểm toán Quy trình kiểm toán áp dụng chi nhánh Hà Nội gồm bước, bước đáp ứng yêu cầu quy trình kiểm toán chung có chuẩn bị kiểm toán, thực kiểm toán, kết thúc kiểm toán đưa báo cáo Qua thực kiểm toán chi nhánh cho thấy, công ty tuân thủ chặt chẽ quy định kiểm toán, xác định cần thiết bước, không xem nhẹ bước từ tìm hiểu khách hàng tới thực kiểm toán lập báo cáo kiểm toán Chúng xây dựng theo trình tự hợp lý logic phù hợp cho kiểm toán viên áp dụng không gây khó khăn cho kiểm toán viên khách hàng Một kiểm toán Báo cáo tài cụ thể tổ chức chặt chẽ tổ chức phân công công việc kiểm toán Nhóm trưởng người giám sát chặt chẽ mặt tổ chức kiểm toán chịu trách nhiệm giám sát hiệu công việc kiểm toán viên, đảm bảo trình kiểm toán diễn đảm bảo 112 mặt thời gian, chất lượng Bên cạnh kiểm toán viên điều hành người giám sát từ xa đảm bảo cho kiểm toán diễn với chất lượng, hiệu cao 1.2 Về kiểm soát chất lượng kiểm toán Để tạo niềm tin cho khách hàng tạo chỗ đứng vững thị trường dịch vụ kiểm toán, chất lượng yếu tố hàng đầu Bởi hiểu rõ điều nên công ty tổ chức kiểm soát chất lượng kiểm toán từ bắt đầu kiểm toán Tại chi nhánh Hà Nội có Bộ phận kiểm soát chất lượng công ty không có nghĩa thiếu sót, việc cử riêng Phó tổng giám đốc giỏi chuyên môn chuyên thực soát xét hồ sơ kiểm toán mang lại hiệu tổ chức phận kiểm soát chất lượng mà lại giảm thiểu chi phí, đem lại độ tin cậy cao Việc kiểm soát chất lượng công ty trọng từ xây dựng chương trình kiểm toán Từ năm 2008 công ty thức áp dụng chương trình kiểm toán xây dựng chương trình kiểm toán HLB, chương trình chi tiết hoá chương trình cũ công ty xây dựng mang tính chuẩn mực quốc tế cao Tuy nhiên chương trình áp dụng nên chưa có tinh lọc cho phù hợp hoàn toàn với điều kiện doanh nghiệp Việt Nam, kiểm toán viên lúc 113 thực tất bước chương trình kiểm toán tuỳ thuộc yêu cầu kiểm toán Kiểm soát chất lượng kiểm toán cụ thể không thông qua cấp điều hành mà thực kiểm toán thông qua nhóm trưởng thông qua hệ thống giấy tờ làm việc thiết kế Đây khâu kiểm soát quan trọng kiểm toán, định đến chất lượng kiểm toán Bên cạnh nói đến chất lượng kiểm toán nói đến trình độ kiểm toán viên Cuộc kiểm toán tổ chức tốt đến đâu trình độ kiểm toán viên nói lên trình độ thực kiểm tóan khách hàng công ty, nhân tố mà công ty kiểm toán muốn tồn phát triển phải quan tâm II NHẬN XÉT VỀ TỔ CHỨC KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC TSCĐHH TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH TẠI A&C HÀ NỘI 2.1 Về chương trình kiểm toán Chương trình kiểm toán trước năm 2008 A&C thực nhiều năm,các kiểm toán viên thực không hoàn toàn theo chương trình mà có linh động định cho khách hàng Tuy nhiên ưu điểm trội chương trình chương trình kiểm toán viên thiết lập sử đổi qua 114 thời gian kiểm toán lâu dài phù hợp với quy mô vừa nhỏ doanh nghiệp Việt Nam Mặt khác chương trình kiểm toán A&C công ty thiết kế nên phù hợp với phương thức làm việc lâu năm A&C, chương trình thiết lập cho khoản mục TSCĐHH chi tiết hóa thuận tiện cho kiểm toán viên kiểm toán khoản mục Về chương trình kiểm toán A&C: công ty áp dụng gần nguyên tiếng anh dịch từ chương trình kiểm toán HLB, chưa có lược bỏ Bên cạnh toàn chương trình HLB chưa dịch toàn tiếng việt, phần chương trình thủ tục phân tích chi tiết, bước phân tích, đánh giá trọng yếu, rủi ro,… nguyên tiếng anh dẫn đến nhiều gây khó khăn cho kiểm toán viên trình áp dụng thực tế Ví dụ thủ tục phân tích TSCĐHH, cần tra cứu trình tiến hành kiểm toán, kiểm tóan viên phải tra cứu lại thủ tục chi tiết tiếng anh, thời gian trình thực Bên cạnh trình độ tiếng anh trợ lý kiểm toán chưa cao, khái niệm chuyên môn theo thuật ngữ tiếng anh gây nhiều hiểu lầm Mạt khác chương trình kiểm toán mới, trình kiểm toán với khoản mục TSCĐHH nằm chương trình kiểm toán lập cho TSCĐ chí phí XDCB dở dang, đòi hỏi kiểm toán viên 115 phải tự chi tiết hóa cho khoản mục theo trường hợp khách hàng, kiểm toán 2.2 Nhận xét phương thức thực * Những ưu điểm chung Công việc kiểm toán tiến hành theo quy trình kiểm toán chung xây dựng cho kiểm toán TSCĐ Kiểm toán viên thực khoản mục TSCĐHH kiểm toán viên có kiến thức hạch toán TSCĐHH am hiểu quy định, chế độ tài liên quan Thông thường kiểm toán viên giao thực khoản mục kiểm toán viên có kinh nghiệm chuyên môn vững vàng Công tác kiểm toán TSCĐHH trọng khoản mục kiểm toán viên lưu ý, đánh giá cao, rà soát lại nhóm trưởng nhóm kiểm toán trước thực điều chỉnh khách hàng Kiểm toán khoản mục TSCĐHH chiếm nhiều thời gian kiểm toán Báo cáo tài Thông thường kiểm toán viên đảm nhiệm nhiều phần hành phải phân chia thời gian hợp lý cho kiểm toán khỏan mục Kiểm toán khoản mục TSCĐHH tùy theo độ phức tạp khách hàng trình độ kiểm toán viên 116 Dù chương trình kiểm toán có thay đổi ảnh hưởng không đáng kể tới phương thức thực kiểm toán Kiểm toán viên tiến hành kiểm toán khoản mục TSCĐHH dựa bước bản, thủ tục phải tiến hành Khâu kiểm soát khỏan mục TSCĐHH nhóm trưởng nhóm kiểm toán trực tiếp soát xét, sau đưcợ soát xét lại kiểm toán viên điều hành sở soát xét tổng thể kiểm toán Báo cáo tài * Một số khó khăn tồn Việc thực chương trình kiểm toán không ảnh hưởng nhiều đến thực kiểm toán Trên thực tế, công tác thực kiểm toán theo cách làm cũ Áp dụng quy trình gây nhiều lúng túng thực kiểm toán chuyển đổi chương trình chưa thực quen với cách làm Riêng khoản mục TSCĐHH chương trình kiểm toán ghép chung cho TSCĐ kiểm toán viên không chi tiết hóa cho TSCĐHH mà phải am hiểu thủ tục phân tích chương trình kiểm toán thiết lập Tại công ty A&C, điều kiện vật chất trang bị cho nhân viên chưa thể đầy đủ nhiều điều kiện kinh tế tác động, 70% kiểm toán viên công ty trang bị máy tính xách tay, điều gây khó khăn cho kiểm toán viên trình thực kiểm toán khách hàng 117 III MỘT SỐ ĐỀ XUẤT TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH NÓI CHUNG VÀ KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC TSCĐHH NÓI RIÊNG Sự cần thiết việc hoàn thiện quy trình kiểm toán khoản mục TSCĐHH kiểm toán Báo cáo tài chi nhánh A&C Hà Nội thực A&C công ty kiểm toán có thâm niên hoạt động kiểm toán Báo cáo tài chính, A&C thiết lập cho hệ thống chương trình kiểm toán riêng cho hệ thống khoản mục phù hợp với đặc điểm thực kiểm toán công ty Và thấy từ năm 2008 công ty thay đổi chương trình kiểm toán theo HLB ảnh hưởng không nhỏ tới công việc thực kiểm toán, chương trình thiết lập cho khỏan mục TSCĐ không nằm thay đổi chung hệ thống Sự thay đổi hoàn thiện nhiều thiếu sót kiểm toán khoản mục TSCĐ chương trình HLB nên chưa phù hợp hoàn toàn theo thực tế kiểm toán Việt Nam Trên thị trường kiểm toán nay, công ty kiểm toán gia nhập thành viên công ty kiểm toán quốc tế ngày nhiều, số lượng công ty kiểm toán gia tăng đẩy công ty kiểm toán vào vị cạnh tranh mới, thân công ty kiểm toán phải tự khẳng định thương hiệu, vừa chứng tỏ uy tín với khách hàng nước, vừa phải tuân theo ràng buộc 118 định mặt chất lượng kiểm toán từ phía công ty kiểm toán quốc tế mà tham gia với tư cách thành viên Bởi công ty kiểm toán phải tự hoàn thiện chương trình kiểm toán có kiểm tóan Báo cáo tài nói chung, kiểm toán khoản mục TSCĐHH nói riêng Để đạt mục tiêu mình, doanh nghiệp nào, công ty Kiểm toán Tư vấn (A&C) hướng tới mục tiêu lợi nhuận, để đạt mục tiêu công ty phải xây dựng thương hiệu riêng Những thành mà A&C đạt hôm chưa phải đủ để đảm bảo tồn phát triển lâu dài công ty Việc hoàn thiện chất lượng trình kiểm toán điều tất yếu Các doanh nghiệp công ty kiểm toán, phát triển thị trường hội nhập Nhu cầu doanh nghiệp kiểm tóan lớn họ cần đảm bảo thông tin trình bày Báo cáo tài tốt để cạnh tranh thị trường, thu hút nhà đầu tư, lẽ họ yêu cầu công ty kiểm toán chất lượng kiểm toán cao nhất, đồng thời đòi hỏi công ty kiểm toán phải xây dựng hình ảnh, vị thế, niềm tin thị trường Về mặt kế tóan, khoản mục TSCĐHH khoản mục lớn,có tầm ảnh hưởng không nhỏ tới Báo cáo tài đặc biệt Bảng cân đối kế toán nên kiểm toán viên quan tâm Bên 119 cạnh đó, khoa học kĩ thuật ngày phát triển, máy móc đại ngày nhiều,… làm cho đầu tư vào TSCĐHH gia tăng khiến cho vị khoản mục Báo cáo tài ngày lớn, làm tăng vai trò kiểm toán quản lý sử dụng TSCĐHH kiểm toán báo cáo tài Một số đề xuất kiểm toán khoản mục TSCĐHH Chi nhánh Công ty Kiểm toán Tư vấn (A&C ) Hà Nội thực Thời gian tìm hiểu trình kiểm toán Báo cáo tài nói chung kiểm toán khoản mục TSCĐHH nói riêng Chi nhánh Công ty kiểm toán Tư vấn (A&C) Hà Nội chưa phải nhiều, với tư cách sinh viên thực tập tìm hiểu trình kiểm toán công ty trình độ kiến thức kiểm toán nhiều hạn chế, em không đưa kiến nghị mà xin đưa số đề xuất cho việc thực kiểm toán khoản mục TSCĐHH A&C chi nhánh Hà Nội sau: 2.1.Về thực đánh giá hệ thống kiểm soát nội Đánh giá hệ thống kiểm soát nội thực kiểm toán Báo cáo tài nói chung kiểm toán TSCĐHH nói riêng thực nghiêm túc Tuy nhiên thấy đánh gía ban đầu thường mang tính chất nhận xét chung, chưa thực hữu ích cho kiểm toán viên kiểm tra chi tiết không bắt buộc trường hợp kiểm toán Chương 120 trình kiểm toán A&C chương trình mang tính đầy đủ cao mặt thủ tục thực tế không sử dụng hết, chưa sử dụng cách tối ưu Các kiểm toán viên cần linh động sử dụng qua trình áp dụng thực sửa đổi cho phù hợp với trình thực kiểm toán theo phương thức công ty, phát huy hiệu ưu điểm chương trình thực kiểm toán 2.2 Về thực thủ tục phân tích Trong thực thủ tục phân tích chi nhánh thấy kiểm toán Báo cáo tài kiểm tóan viên tiến hành thực phân tích ngang, phân tích dọc, so sánh để thấy biến động phương diện số dư tăng giảm kỳ không ý đến so sánh với tiêu ngành nghề kinh doanh Có điều kiểm toán viên chưa hoàn toàn tiếp thu chương trình Trong thực kiểm tóan TSCĐHH, chương trình kiểm tóan công ty nêu đầy đủ bước phân tích cho khoản mục, nhiên bước phân tích chi tiết dạng tiếng anh, thực tế áp dụng chương trình nhiên lại gây hạn chế cho kiểm toán viên chưa hoàn toàn thực theo chương trình Thời gian kiểm toán không nhiều, thủ tục phân tích thường rút gọn Các tỷ suất tỷ suất tự tài trợ, tỷ suất đầu tư vào TSCĐ,… gần không quan tâm, 121 chương trình kiểm toán nhắc đến tính hợp lý số liệu, thực phân tích tỷ lệ khoản mục khấu hao Kiểm toán viên trọng kiểm tra chi tiết với khoản mục TSCĐHH giảm thiểu sai phạm lại gây thời gian cho kiểm toán, làm cho chi phí gia tăng Trong kiểm toán, kiểm toán viên nên kinh động sử dụng phân tích để giảm nhẹ khối lượng kiểm tra chi tiết Khối lượng kiểm tra HLB xây dựng đầy đủ đồ sộ, phù hợp với công ty mang quy mô lớn, nhiên thủ tục phân tích mang tính chi tiết hóa cao, kiểm toán viên linh động áp dụng vào doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam cách tốt mà không thiết theo toàn quy trình 2.3 Một vài đề xuất khác *Về kiểm kê Công tác kiểm kê TSCĐHH đơn vị việc phức tạp, nhiên công ty trọng nhiều đến kiểm kê hàng tồn kho, việc xây dựng thủ tục kiểm kê cho khoản mục mang tính chất khái quát, khâu công ty thêm vào bước kiểm tra theo câu hỏi chi tiết Ví dụ: ghi bước, vấn đề thực kiểm kê TSCĐHH thiết kế theo dạng câu hỏi chi tiết: TT C/K Giải thích 122 Có cam kết nhà quản lý TSCĐHH kiểm kê thực tế thuộc quyền công ty? Đơn vị thực kiểm kê trước kiểm toán, vào kì kết thúc năm tài chính? (nếu có thu thập tiến hành đối chiếu) …………………… * Về nghiệp vụ Công ty cân nhắc việc sử dụng ý kiến chuyên gia đánh giá giá trị TSCĐHH, đảm bảo đánh giá tài sản gía trị tài sản mang tính chất đặc thù, chiếm tỷ trọng lớn * Về tăng cường chất lượng kiểm toán Cùng với yêu cầu việc gia nhập tổ chức quốc tế, công ty cần trọng đào tạo nghiệp vụ tiếng Anh cho nhân viên, để kiểm toán viên sớm bắt nhịp với thay đổi chương trình lối làm việc mới, từ có thay đổi để nâng cao chất lượng kiểm toán, phục vụ cho phát triển công ty Bên cạnh đó, để nâng cao chất lượng kiểm toán kiểm toán viên công ty nên trọng đến việc trang bị cho nhân viên máy tính xách tay, cố gắng phát huy 100% nhân viên có máy để phát huy tối đa khả làm việc, tiết kiệm thời gian, 123 giảm thiểu phí kiểm toán hiệu công việc cao Công ty trích giảm khoản chi thưởng, lễ để lập quỹ đầu tư mua sắm trang thiết bị [...]... trọng trên Báo cáo tài chính của một doanh nghiệp Do tầm quan trọng của khoản mục TSCĐHH đối với Báo cáo tài chính mà kiểm toán khoản mục TSCĐHH cũng ảnh hưởng không nhỏ tới kết quả của một cuộc kiểm toán Báo cáo tài chính Trong một cuộc kiểm toán Báo cáo tài chính việc đánh giá mức độ trọng yếu của khoản mục, phân tích nó trong mối quan hệ và mức độ ảnh hưởng tới Báo cáo tài chính để phân chia công việc,... - Kiểm toán viên cũng cần nắm rõ kiến thức hạch toán, các quy định, chế độ hiện hành cho hạch toán, quản lý loại tài sản này 3 Trình tự thực hiện kiểm toán khoản mục TSCĐHH trong kiểm toán Báo cáo tài chính Kiểm toán khoản mục TSCĐHH chỉ là một khâu trong một cuộc kiểm toán Báo cáo tài chính, do vậy nó phải tuân theo trình tự chung của một cuộc kiểm toán Báo cáo tài chính 3.1 Tìm hiểu khách hàng và. .. định tài chính phải trích khấu hao tài sản cố định thuê tài chính như tài sản cố định thuộc sở hữu của doanh nghiệp theo quy định hiện hành - Việc trích hoặc thôi trích khấu hao tài sản cố định được thực hiện bắt đầu từ ngày (theo số ngày của tháng) mà tài sản cố định tăng, giảm, hoặc ngừng tham gia vào hoạt động kinh doanh 3.3 Hạch toán TSCĐHH 3.3.1 Tài khoản sử dụng Tài khoản chính sử dụng hạch toán. .. thừa khi kiểm kê TK 412 Đánh giá tăng TSCĐ Sơ đồ 2: Sơ đồ hạch toán tăng, giảm TSCĐHH 20 II NỘI DUNG VÀ TRÌNH TỰ THỰC HIỆN KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC TSCĐHH TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH 1 .Mục tiêu, vai trò của kiểm toán khoản mục TSCĐHH 1.1 Mục tiêu * Mục tiêu chung TSCĐHH là một khoản mục quan trọng trên báo cáo tài chính của doanh nghiệp, do vậy kiểm toán đối với khoản mục này không nằm ngoài mục đich... nó trong ảnh hưởng đến Báo cáo tài chính Có thể thấy trên cả 2 phương diện này khoản mục TSCĐHH đều thể hiện tính trọng yếu khá cao + Rủi ro Rủi ro kiểm toán là rủi ro xảy ra khi kiểm toán viên và công ty kiểm toán đưa ra những ý kiến nhận xét không thích hợp khi Báo cáo tài chính đã được kiểm toán còn chứa những sai sót trọng yếu Theo chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 240: Kiểm toán viên và công ty kiểm. .. phần hành kế toán khác, các kiểm toán viên thực hiện các khoản mục khác liên quan cũng là một vấn đề quan trọng Mỗi phần hành, khoản mục được tách ra thực hiên trong quá trình kiểm toán Báo cáo tài chính đều ảnh hưởng tới kết quả tổng thể của một cuộc kiểm toán Với khoản mục TSCĐHH kiểm toán viên cũng cần nhìn nhận nó trong mối quan hệ với các khoản mục lớn, mang tính chất quan trọng như vốn, chi phí,…;... đến hạch toán TSCĐ - Thực hiện kiểm toán chi tiết đối với khoản mục, kiểm toán viên phải nhận biệt được sai sót, gian lận (nếu có) tồn tại trong quá trình 26 quản lý, hạch toán tài sản để từ đó đưa ra ý kiến kiểm toán hợp lý cho khoản mục - Để thực hiện kiểm toán hiệu quả, kiểm toán viên cần thực hiên phân tích đối với khoản mục, xác định mức độ rủi ro, mức trọng yếu của khoản mục để xác định các thử... đưa ra ý kiến chung về Báo cáo tài chính của đơn vị được kiểm toán, việc thực hiện kiểm toán đối với khoản mục TSCĐ cũng là một phần không thể thiếu của kiểm toán Báo cáo tài chính Kiểm toán viên cũng phải đưa ra được ý kiến của mình về tính trung thực và hợp lý của con số được trình bày trên Báo cáo tài chính của đơn vị, từ đó nhận xét được về tình hình kinh doanh, sử dụng tài sản của doanh nghiệp giúp... phục vụ cho mục đích chung của kiểm toán Báo cáo tài chính: “ Giúp cho kiểm toán viên và công ty kiểm toán đưa ra ý kiến xác nhận rằng Báo cáo tài chính được lập dựa trên cơ sở chuẩn mực và chế độ kế toán hiện hành (hoặc được chấp nhận), có tuân thủ pháp luật liên quan và có phản ánh trung thực và hợp lý trên mọi khía cạnh trọng yếu hay không” (chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 200) Ngoài mục đích phục... ro chính là những yếu tố quyết định trong việc thiết kế chương trình kiểm toán, những đánh giá này hoàn toàn mang tính chất xét đoán nghề nghiệp của kiểm toán viên Theo SAS 47: Kiểm toán viên và công ty kiểm toán nên xem xét rủi ro kiểm toán và các vấn đề trọng yếu trong khi lập kế hoạch kiểm toán và thiết kế các chương trình kiểm toán cũng như khi đưa ra kết luận kiểm toán + Trọng yếu Trọng yếu là

Ngày đăng: 31/05/2016, 17:27

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG I

  • LÝ LUẬN CHUNG VỀ KIỂM TOÁN TSCĐHH TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH

    • I. ĐẶC ĐIỂM CHUNG VỀ TSCĐHH ẢNH HƯỞNG TỚI KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH

      • 1. Khái niệm, đặc điểm và phân loại TSCĐHH

        • 1.2. Đặc điểm

        • 1.3. Phân loại TSCĐHH

        • 2. Quản lý TSCĐHH trong Doanh nghiệp

          • 2.1. Quản lý về mặt hiện vật

          • 2.2. Quản lý về mặt giá trị

          • 2.3. Nguyên tắc quản lý TSCĐHH

          • 3. Kế toán TSCĐHH

            • 3.1. Vai trò, nhiệm vụ hạch toán TSCĐHH

            • 3.2. Tính giá TSCĐHH

              • 3.2.1. Nguyên giá TSCĐHH

              • 3.2.2. Khấu hao TSCĐHH

              • 3.3. Hạch toán TSCĐHH

                • 3.3.1. Tài khoản sử dụng

                • 3.3.2. Hệ thống chứng từ, luân chuyển chứng từ

                • 3.3.3. Hạch toán tăng, giảm TSCĐHH

                • II. NỘI DUNG VÀ TRÌNH TỰ THỰC HIỆN KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC TSCĐHH TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH

                  • 1.Mục tiêu, vai trò của kiểm toán khoản mục TSCĐHH

                    • 1.1. Mục tiêu

                    • * Các mục tiêu kiểm toán đặc thù

                    • 1.2.Vai trò của kiểm toán khoản mục TSCĐHH trong kiểm toán Báo cáo tài chính

                    • 2. Một số gian lận và sai sót điển hình trong các nghiệp vụ TSCĐHH

                    • Cũng bởi khoản mục TSCĐHH là một khoản mục chiếm tỷ trọng lớn đóng vai trò và ý nghĩa quan trọng đối với Báo cáo tài chính của Doanh nghiệp. Do vậy nó ẩn chứa nhiều gian lận, sai sót nhất định.

                      • 2.1. Gian lận

                      • 2.1. Sai sót

                      • 3. Trình tự thực hiện kiểm toán khoản mục TSCĐHH trong kiểm toán Báo cáo tài chính

                        • 3.1. Tìm hiểu khách hàng và lập kế hoạch kiểm toán.

                          • 3.1.1. Tìm hiểu khách hàng

                          • 3.1.2. Lập kế hoạch kiểm toán

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan