ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP VÀ 10 ĐỀ THI THỬ NGỮ VĂN THPT QUỐC GIA 2016

38 1.3K 0
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP VÀ 10 ĐỀ THI THỬ NGỮ VĂN  THPT QUỐC GIA 2016

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP VÀ 10 ĐỀ THI THỬ NGỮ VĂN THPT QUỐC GIA 2016 PHẦN I RÈN LUYỆN KIẾN THỨC KĨ NĂNG LÀM BÀI CÁCH VIẾT MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN NGHỊ LUẬN I Mục đích yêu cầu - Giúp học sinh nắm kĩ viết phần mở cách nhanh chóng, ngắn gọn, đầy đủ - Vận dụng linh hoạt kĩ vào nghị luận cụ thể II Nội dung Cách viết mở văn nghị luận xã hội a Cách viết: + DẪN DẮT VẤN ĐỀ: Nêu vài vấn đề liên quan đến vấn đề cần bàn, chuẩn bị tư tưởng dẫn người đọc, người nghe vào vấn đề bàn luận hay tình có vấn đề đặt đề + NÊU VẤN ĐỀ: Nêu vấn đề cách ngắn gọn, nêu vấn đề đặt đề phải nêu cách khái quát Vấn đề mà mở nêu vấn đề mà nội dung viết đề cập tới Vấn đề nêu dạng khái quát, nêu cách ngắn gọn gây ý người đọc Mở có nhiệm vụ thơng báo xác, rơ ràng, đầy đủ vấn đề, dẫn dắt cho việc tiếp cận đề tài tự nhiên + NÊU GIỚI HẠN VẤN ĐỀ : nêu phạm vi bàn luận khuôn khổ + NÊU NHẬN ĐỊNH VỀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA VẤN ĐỀ, Ý NGHĨA vấn đề sống, xã hội, với trước đương thời (phần khơng thiết phải có, tuỳ thuộc vào vấn đề cụ thể) b Ví dụ cụ thể Đề bài: Nghị luận xã hội câu nói “Chiến thắng thân chiến thắng hiển hách nhất” Không phải sinh đời trải hoa hồng Sẽ có lúc có khó khăn, thử thách cần phải vượt qua Những lúc đó, điều quan trọng việc thân có dám đương đầu với khơng, “Chiến thắng thân chiến thắng hiển hách nhất” Đề 2: suy nghĩ anh (chị) tượng nghiện facebook giới trẻ? Hiện mạng lưới Internet phủ sóng cách rộng rãi dịch vụ giải trí, thư giãn cập nhật thường xuyên liên tục Trong có mạng facebook gây bão nhiều người sử dụng Internet Facebook thực chất kênh giao lưu, trò chuyện Yahoo, Skype, Twitter,Blog lại có khả gây nghiện người dùng Nghiện facebook thời đại ngày trở thành “hiện tượng” cần phải kiềm chế điều chỉnh, gây nhiều hậu khơng đáng có Cách viết mở văn nghị luận văn học - Giới thiệu tác giả, tác phẩm - Dẫn vào vấn đề cần nghị luận * Có hai cách mở bài: MỘT SỐ KIẾN THỨC – KĨ NĂNG – ĐỀ THI GIÚP EM CHINH PHỤC ĐỀ THI QG MÔN VĂN - Mở trực tiếp : Là cách giới thiệu vào vấn đề cần nghị luận Ví dụ : Đề 1: Phân tích thơ “Chiều tối” tập thơ Nhật ký tù Hồ Chí Minh MB: “Chiều tối” thơ tập thơ “Nhật ký tù” Hồ Chí Minh Bài thơ Bác sáng tác đường bị giải từ nhà ngục Tĩnh Tây đến nhà lao Thiên Bảo vào lúc chiều tàn Ra đời hoàn cảnh ấy, thơ ghi lại tranh thiên nhiên cảnh sinh hoạt người vùng rừng núi cách sinh động Đề 2:Phân tích nhân vật Mị truyện ngắn “Vợ chồng A Phủ” nhà văn Tơ Hồi MB: Tơ Hồi tác giả văn học tiếng từ trước cách mạng tháng đồng thời nhà văn tiêu biểu văn học thực xã hội chủ nghĩa Trong số nhiều tác phẩm giá trị ông có tập TRUYỆN TÂY BẮC mà ấn tượng VỢ CHỐNG A PHỦ - Cách mở gián tiếp: Tìm vấn đề tương tự đối lập (đề tài, chủ đề, hình ảnh , tác phẩm ) làm cầu nối so sánh với vấn đề đề để tạo đoạn dẫn Ví dụ: ĐỀ 1: Phân tích nhân vật Mị truyện ngắn “Vợ chồng A Phủ” nhà văn Tơ Hồi Chúng ta gặp khơng số phận người phụ nữ bi thương tác phẩm văn học Việt Nam, nàng Vũ Nương oan khuất, nàng Kiều bi kịch, Chị Dậu tủi hờn Nhưng tiếp cận với dòng văn học cách mạng, người phụ nữ lại trỗi dậy mạnh mẽ đứng dậy làm chủ đời Một nhân vật văn học nữ tiêu biêu biểu Mỵ tác phẩm Vợ chồng A Phủ Nhà văn Tơ Hồi ĐỀ 2: Bình luận mối quan hệ văn học nghệ thuật thực sống Chứng minh số tác phẩm văn học -Mở 1: Có ví sáng tạo nghệ thuật việc thả diều Con diều dù có bay bổng phải gắn với mặt đất sợi dây vững Ý tưởng gợi cho ta nhiều suy nghĩ sâu sắc mối quan hệ văn học thực sống Hãy đến với số tác phẩm văn học lớn, thấy rõ mối quan hệ máu thịt - Mở 2: Thần thoại Hy Lạp để lại câu chuyện đầy cảm động chàng lực sĩ Ăngtê đất mẹ.Thần Ăngtê bất khả chiến bại chân chàng gắn chặt vào lòng đất mẹ Gaia Có thể ví mối quan hệ văn học thực sống hệt quan hệ Ăngtê đất mẹ Chưa tin ư, bạn đến với tác phẩm văn học lớn mà xem CÁCH VIẾT KẾT BÀI CHO BÀI VĂN NGHỊ LUẬN I Mục đích yêu cầu - Giúp học sinh nắm kĩ viết phần kết cách nhanh chóng, ngắn gọn, đầy đủ - Vận dụng linh hoạt kĩ vào nghị luận cụ thể II Nội dung * Phần kết có nhiệm vụ tổng kết, đánh giá vấn đề đặt mở giải thân Phần góp phần tạo tính hồn chỉnh, trọn vẹn cho văn Tùy mục đích nghị luận, người viết sử dụng cách kết sau đây: Là kiểu kết mà người viết tóm tắt quan điểm, tổng hợp ý nêu thân – KẾT BÀI BẰNG CÁCH TÓM LƯỢC: MỘT SỐ KIẾN THỨC – KĨ NĂNG – ĐỀ THI GIÚP EM CHINH PHỤC ĐỀ THI QG MÔN VĂN Là kiểu kết sở quan điểm viết, liên tưởng, vận dụng, người viết phát triển, mở rộng nâng cao vấn đề – KẾT BÀI BẰNG CÁCH BÌNH LUẬN MỞ RỘNG VÀ NÂNG CAO: *Ví dụ minh họa Đề bài: Từ đời nhân vật phụ nữ hai tác phẩm “ VỢ NHẶT” (Kim Lân) “VỢ CHỒNG APHỦ” (Tơ Hồi), anh (chị) phát biểu suy nghĩ số phận người phụ nữ xưa – KẾT BÀI BẰNG CÁCH TÓM LƯỢC: “Như vậy, nhân vật nữ hai tác phẩm “Vợ nhặt” “Vợ chồng APhủ” có nhiều điểm chung Họ người phụ nữ có số phận bất hạnh, cực tâm hồn họ tiềm tàng sức sống ý thức vươn lên Người phụ nữ ngày có nhiều khác biệt, họ biết khẳng định vị trí xã hội ngày vươn tới đỉnh cao mới.” “Làm để nửa giới sống hạnh phúc ngày hạnh phúc hơn? Làm để tất phụ nữ Việt Nam ngập tràn tiếng cười?…Đó câu hỏi khơng dành riêng cho ai, khơng dành riêng cho phái nam mà người phụ nữ phải trả lời chúng” (Bài viết học sinh) KẾT BÀI BẰNG CÁCH BÌNH LUẬN MỞ RỘNG VÀ NÂNG CAO: *Ví dụ minh họa +Phát triển mở rộng thêm vấn đề: Đề: “Tuyên ngôn độc lập” văn kiện có giá trị lịch sử to lớn, văn luận ngắn gọn, súc tích, lập luận chặt chẽ, đanh thép, lời lẽ hùng hồn đầy sức thuyết phục.” Hãy làm sáng tỏ ý kiến - Đã kỷ trôi qua “Tuyên ngôn độc lập” văn kiện có giá trị lịch sử to lớn đồng thời tác phẩm luận xuất sắc, mẫu mực “Tuyên ngôn độc lập – mở đầu cho kỉ nguyên độc lập, tự do, tạo điều kiện cho thay đổi cho đời sống dân tộc có văn học +Vận dụng vào sống, rút học áp dụng: VD: Với đề: Suy nghĩ mối quan hệ tiền tài hạnh phúc Ta kết sau: Tiền tài hạnh phúc mối quan hệ chất xã hội loài người Tiền tài hạnh phúc khát vọng muôn đời nhân loại Phàm người, muốn có tiền tài hạnh phúc Nhưng để điều hồ mối quan hệ khơng đơn giản, xã hội đại, mà nhu cầu người no đủ ngày cao hơn, tha thiết Để có hạnh phúc thực sự, người phải biết cách dùng tiền tài phương tiện để gây dựng bảo vệ hạnh phúc, khơng nên để đồng tiền điều khiển ta *Ví dụ minh họa Đề bài: Như thứ a-xít vơ hình, thói vơ trách nhiệm cá nhân ăn mịn xã hội MỘT SỐ KIẾN THỨC – KĨ NĂNG – ĐỀ THI GIÚP EM CHINH PHỤC ĐỀ THI QG MÔN VĂN Từ ý kiến trên, anh/ chị viết văn ngắn (khoảng 600 từ) trình bày suy nghĩ tinh thần trách nhiệm thói vơ trách nhiệm người sống Chúng ta có sống bình 30 năm qua phải đổi máu xương cha, ông, anh hùng ngã xuống cho Tổ quốc nàv Chúng ta cần phải “sống cho khỏi phải xót xa ân hận” đế xứng đáng với hi sinh hệ trước kỳ vọng tha thiết người ngã xuống cho quê hương Trách nhiệm sống rèn luyện nhân phẩm, lực tri thức để làm cho xã hội ngày phồn vinh, cần tuyên chiến cách dũng cảm với thói vơ trách nhiệm lối sống đạo đức giả Tóm lại: Có nhiều cách, nhiều kiểu kết Nhưng dù kết theo kiểu nhằm khắc sâu kết luận người viết để lại ấn tượng cho người đọc nhằm nhấn mạnh ý nghĩa vấn đề nghị luận Kết hay phải vừa đóng lại, chốt lại, phải vừa mở ra, nâng cao ngân nga lòng người đọc MỘT SỐ KĨ NĂNG LÀM TỐT BÀI NGHỊ LUẬN XÃ HỘI I Mục đích, u cầu- Giúp học sinh có kĩ cần thiết làm văn nghị luận xã hội - Vận dụng kĩ vào đề cụ thể II Nội dung cụ thể Những kĩ để làm tốt văn nghị luận xã hội Nhận dạng rõ ràng kiểu bài, xác định vấn đề cần nghị luận, đặc biệt với luận đề rút từ câu chuyện ngụ ngôn ngắn, câu chuyện quà tặng sống, câu danh ngôn, ý kiến - Xác định luận đề :( đọc kỹ đề, hiểu câu chuyện, câu nói, ý kiến đề cập vấn đề qua hệ thống ngơn từ giàu tính hình tượng, đa nghĩa , hàm súc phải đặt câu hỏi lại nói vậy, nói có ý nghĩa gì? ) - Vận dụng thao tác nghị luận cách uyển chuyển, linh hoạt kết hợp chúng để viết đạt hiệu cao - Vận dụng tổng hợp phương thức biểu đạt: biểu cảm, thuyết minh, tự sự, miêu tả , phương thức biểu cảm - Rút ý nghĩa, học nhận thức hành động tư tưởng, đạo lý Với kiểu nghị luận tượng đời sống, học sinh phải bày tỏ thái độ, ý kiến người viết tượng xã hội DẠNG ĐỀ NGHỊ LUẬN VỀ MỘT HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG 1.Đặc điểm - Đề tài nghị luận thường gần gũi với đời sống sát hợp với trình độ nhận thức học sinh: tai nạn giao thông, tượng môi trường bị ô nhiễm, đại dịch AIDS, tiêu cực thi cử, nạn bạo hành gia đình- học đường, phong trào niên tiếp sức MỘT SỐ KIẾN THỨC – KĨ NĂNG – ĐỀ THI GIÚP EM CHINH PHỤC ĐỀ THI QG MÔN VĂN mùa thi, vận động giúp đỡ đồng bào hoạn nạn, gương người tốt việc tốt, tượng lãng phí, lối sống thờ vơ cảm, tượng chạy theo thời thượng, thói dối trá… Nghị luận tượng đời sống ý nghĩa xã hội, tác động đến đời sống xã hội mà cịn có tác dụng giáo dục tư tưởng, đạo lí, cách sống đắn, tích cực học sinh, niên Cách làm A Mở bài: - Dẫn dắt vào đề (…) để giới thiệu chung vấn đề có tính xúc mà xã hội ngày cần quan tâm - Giới thiệu vấn đề nghị luận đặt đề bài: tượng đời sống mà đề đề cập… - (Chuyển ý) B Thân bài: * Bước 1: Trình bày thực trạng – Mô tả tượng đời sống nêu đề Có thể nêu thêm hiểu biết thân tượng đời sống Lưu ý: Khi miêu tả thực trạng, cần đưa thơng tin cụ thể, tránh lối nói chung chung, mơ hồ tạo sức thuyết phục - Tình hình, thực trạng giới (…) - Tình hình, thực trạng nước (…) - Tình hình, thực trạng địa phương (…) * Bước 2: Phân tích nguyên nhân – tác hại tượng đời sống nêu - Ảnh hưởng, tác động – Hậu quả, tác hại tượng đời sống đó: + Ảnh hưởng, tác động – Hậu quả, tác hại cộng đồng, xã hội (…) + Hậu quả, tác hại cá nhân người (…) - Nguyên nhân: + Nguyên nhân khách quan + Nguyên nhân chủ quan * Bước 3: Bình luận tượng ( tốt/ xấu, /sai…) – Khẳng định: ý nghĩa, học từ tượng đời sống nghị luận – Phê phán, bác bỏ số quan niệm nhận thức sai lầm có liên quan đến tượng bàn luận (…) MỘT SỐ KIẾN THỨC – KĨ NĂNG – ĐỀ THI GIÚP EM CHINH PHỤC ĐỀ THI QG MÔN VĂN – Hiện tượng từ góc nhìn thời đại, từ tượng nghĩ vấn đề có ý nghĩa thời đại * Bước 4: Đề xuất giải pháp: Lưu ý: Cần dựa vào nguyên nhân để tìm giải pháp khắc phục Những biện pháp tác động vào tượng đời sống để ngăn chặn (nếu gây hậu xấu) phát triển (nếu tác động tốt): + Đối với thân… + Đối với địa phương, quan chức năng:… + Đối với xã hội, đất nước: … + Đối với toàn cầu C Kết bài: - Khẳng định chung tượng đời sống bàn (…) - Lời nhắn gửi đến tất người (…) Luyện tập Viết văn nghị luận ngắn ( khoảng 400 từ) thể nhận thức trách nhiệm tuổi trẻ trước tượng lãng phí sống DÀN Ý THAM KHẢO Làm rõ tượng: – Thế lãng phí? – Hiện tượng gây nên tiêu hao, tốn không cần thiết – Biểu lãng phí sống đa dạng; từ cấp độ vi mơ (cá nhân, gia đình) đến cấp độ vĩ mơ (các cấp, ngành, tồn xã hội…).( dẫn chứng) Thực trạng: lãng phí tượng phổ biến đời sống nay, đặc biệt giới trẻ Phân tích – Chứng minh Ý 1: Nhận thức tượng - Lãng phí khơng thứ hữu hình như; tiền bạc, cải, sức lực, … - Mà lãng phí thứ vơ hình như: thời gian, tuổi trẻ, hội…( dẫn chứng) Ý 2: Nguyên nhân tác hại - Sự thiếu ý thức, thói quen phơ trương, chạy theo hình thức, đua địi… - Gây thiệt hại tiền bạc, cơng sức, thời gian …; ta khơng có điều kiện đầu tư cho cần thiết, cấp bách khác.trẻ MỘT SỐ KIẾN THỨC – KĨ NĂNG – ĐỀ THI GIÚP EM CHINH PHỤC ĐỀ THI QG MÔN VĂN III Giải pháp – Trách nhiệm hệ trẻ trước tượng lãng phí sống nay: - Chung sức xã hội chống lại tượng lãng phí, ý thức thực hành tiết kiệm - Mỗi người, người trẻ tuổi, cần biết đầu tư thời gian, cơng sức, tiền bạc vào việc có ích học tập, giúp đỡ gia đình, cộng đồng…Khơng nên sống hồi, sống phí năm tháng tuổi trẻ có ý nghĩa Bài học - Chống lãng phí khơng chuyện cá nhân, gia đình, tập thể nào… mà vấn đề toàn xã hội, giai đoạn khủng hoảng kinh tế toàn cầu - Sống giản dị, tiết kiệm sống đẹp mang lại điều tốt đẹp cho sống CÁCH NHẬN DIỆN ĐOẠN VĂN I Mục đích yêu cầu: - Giúp cho hs nhân diện loại đoạn văn, nội dung đoạn văn 1.Khái niệm: Đoạn văn đơn vị sở cấu thành văn bản, trực tiếp đứng câu, diễn đạt nội dung định Ở văn ngắn, dung lượng nhỏ, thường tập trung vào đề tài, chủ đề Do đó, có người hiểu đoạn văn phần văn bản, nằm chỗ xuống dòng diễn đạt ý tương đối trọn vẹn Các loại đoạn văn a Đoạn diễn dịch Đoạn diễn dịch đoạn văn có câu chủ đề đặt đầu đoạn Ở vị trí đầu đoạn, câu chủ đề có nhiệm vụ định hướng cho cho triển khai nội dung toàn đoạn “ Trong xã hội truyện kiều, đồng tiền thành sức mạnh tác quái ghê Quan lại tiền mà bất chấp cơng lí Sai nha tiền mà làm nghề bn thịt bán người Sở Khanh tiền mà táng tận lương tâm Khuyển ưng tiền mà làm điều ác” b Đoạn qui nạp Đoạn văn qui nạp đoạn văn mà người viết từ ý nhỏ đến ý lớn, từ ý chi tiết đến ý khái quát, từ luận cụ thể đến ý kết luận khái quát Vì đoạn văn qui nạp câu chủ đề đứng cuối đoạn MỘT SỐ KIẾN THỨC – KĨ NĂNG – ĐỀ THI GIÚP EM CHINH PHỤC ĐỀ THI QG MÔN VĂN “ Hiện trình độ đồng bào ta khơng cho phép viết dài, điều kiện giấy mực ta không cho phép viết dài in dài, ta người lính đánh giặc, người dân làm, khơng cho phép xem lâu Vì vậy, nên viết ngắn chừng tốt chừng ” c Đoạn song hành Đoạn song hành đoạn tập hợp câu văn có quan hệ ngang vai, khơng có ý có quan hệ bao trùm lên ý khác Đây loại đoạn câu chủ đề Các câu liệt kê nối tiếp nối kết với nhờ quan hệ liên tưởng, nhờ vào xếp tuyến tính câu “Ca dao bầu sữa nuôi dưỡng tuổi thơ Ca dao hình thức trị chuyện tâm tình chàng trai, gái.Ca dao tiếng nói biết ơn, tự hào công đức tổ tiên anh linh người khuất ” d Đoạn móc xích Đoạn móc xích đoạn văn mà ý câu sau móc vào ý câu trước nối tiếp kết thúc đoạn văn Vì đoạn văn móc xích, phần đầu câu sau phần cuối câu trước thường có lặp lại câu, chữ ý “ Quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa vững định nơng nghiệp phát triển tốt Nơng nghiệp phát triển tốt cơng nghiệp phát triển nhanh” Câu chủ đề cách nhận diện loại đoạn văn.` - Đặc điểm câu chủ đề: + Về mặt nội dung, câu chủ đề câu thể nội dung khái quát toàn đoạn, định hướng cho triển khai đề tài chung cho toàn đoạn + Về mặt dung lượng, câu chủ đề thường ngắn gọn, dễ nắm bắt tập trung thông tin + mặt ngữ pháp, câu chủ đề thường có kết cấu ngữ pháp chặt chẽ, đầy đủ thành phần + Về mặt vị trí, câu chủ đề thường đặt vào vị trí ưu tiên - Cách nhận dạng đoạn văn + Câu chủ đề đầu đoạn: Đoạn diễn dịch + Câu chủ đề cuối đoạn: Đoạn qui nạp + Câu chủ đề đầu đoạn, cuối đoạn: Đoạn hỗn hợp + Đoạn song hành đoạn móc xích khơng có câu chủ đề Nếu loại bỏ câu chủ đề đoạn diễn dịch qui nạp ta có đoạn song hành + Dấu hiệu nhận biết đoạn móc xích phép lặp II Tổng kết, dặn dò: - Nắm vững cách nhận diện đoạn văn MỘT SỐ KIẾN THỨC – KĨ NĂNG – ĐỀ THI GIÚP EM CHINH PHỤC ĐỀ THI QG MÔN VĂN - Tìm thêm số dẫn chứng Tập viết số dạng đoạn văn CÁC PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT, PHONG CÁCH CHỨC NĂNG CÁC THAO TÁC LẬP LUẬN I Mục đích yêu cầu: - Giúp hs nhận diện củng cố kiến thức học chương trình trung học sở - Có khả vận dụng kiểu câu đọc – hiểu II.Nội dung Các phương thức biểu đạt + Tự + Miêu tả + Biểu cảm + Thuyết minh + Nghị luận + Hành Các phong cách chức + PCNN sinh hoạt + PCNN báo chí + PCNN nghệ thuật + PCNN khoa học + PCNN luận + PCNN hành PCNN NN Sinh hoạt NN Báo chí Các dạng biểu Đặc trưng Thư từ, nhật kí, Tính cá thể Các PT BĐ thường dùng Tự trò chuyện Tính cụ thể Miêu tả Tính cảm xúc Tính thời Tính chiến đấu Tính hấp dẫn Biểu cảm Tự Bản tin, phóng Phỏng vấn NN thuật Nghệ Thơ, truyện ngắn, tiểu Tính cấu trúc thuyết, kịch bản… Tính hình tượng Miêu tả Thuyết minh Thơ: Biểu cảm Truyện: Tự sự, kết hợp miêu tả Tính cá thể hóa MỘT SỐ KIẾN THỨC – KĨ NĂNG – ĐỀ THI GIÚP EM CHINH PHỤC ĐỀ THI QG MÔN VĂN NN Khoa học -Chun sâu: Cơng trình Tính lí trí, logich nghiên cứu, luận án Chủ yếu thuyết minh Tính khách quan, - Giáo khoa: SGK, giáo phi cá thể trình - Phổ cập NN Chính -Tun ngơn, lời kêu gọi, luận -Tính cơng khai Nghị luận -Lời nói miệng hội quan điểm nghị, hội thảo trị -Tính chặt chẽ diễn đạt suy luận - Tính truyền cảm thuyết phục PCNN hành Tiết 102 ngữ văn 12 Các thao tác lập luận: Thao tác giải thích Thao tác chứng minh Thao tác phân tích Thao tác bình luận Thao tác so sánh Thao tác bác bỏ II Củng cố dặn dò + Nắm vững nội dung + Tìm hiểu đề thi đại học đề thi thử trường phổ thông để nâng cao khả vận dụng CÁC THAO TÁC LẬP LUẬN MỘT SỐ KIẾN THỨC – KĨ NĂNG – ĐỀ THI GIÚP EM CHINH PHỤC ĐỀ THI QG MƠN VĂN Sơn Đng nằm đường đứt gãy hướng Bắc-Nam, trục đứt gãy tạo điều kiện cho hang động lớn giới hình thành cách mạnh mẽ qua dịng chảy khơng cản dòng nước lũ bào mòn thành hang động tuyệt vời mà nhà khoa học gọi “ Một vũ trụ bị bỏ quên ẩn hệ sinh thái độc đáo Điều không tìm thấy nơi khác hành tinh này” (Báo Dân trí, ngày 17/5/2015) Câu 1: Đoạn văn viết theo phong cách ngôn ngữ nào? (0,25 điểm) Câu 2: Hãy ghi lại câu văn nêu khái quát chủ đề đoạn trích (0,25 điểm) Câu 3: Xác định phương thức biểu đạt chủ yếu sử dụng đoạn trích (0,5 điểm) Câu 4: Từ nội dung đoạn trích trên, anh/chị viết đoạn văn ngắn bày tỏ cảm xúc suy nghĩ trách nhiệm thân danh thắng thiên nhiên đất nước (0,25 điểm) Đọc đoạn thơ sau trả lơi câu hoit từ Câu đến Câu 8: Hạt gạo làng ta Có bão tháng Bảy Có mưa tháng Ba Giọt mồ hôi sa Những trưa tháng Sáu Nước nấu Chết cá cờ Cua ngoi lên bờ Mẹ em xuống cấy ( Trích Hạt gạo làng ta-Trần Đăng Khoa) Câu 5: Nêu hình ảnh đối lập sử dụng đoạn thơ (0,25 điểm) Câu 6: Qua đoạn thơ, tác giả muốn khẳng định giá trị “hạt gạo làng ta” (0,25 điểm) Câu 7: Chỉ nêu hiệu biểu đạt phép tu từ sử dụng hia câu thơ Nước nấu/Chết cá cờ (0,5 điểm) Câu 8: Viết đoạn văn khoảng 5-7 dịng trình bày suy nghĩ anh/chị thái độ cần có người với sản phẩm lao động giống “hạt gạo” nhắc đến đoạn thơ (0,5 điểm) Phần II Làm văn (7 điểm) Câu 1: ( 3điểm) Trong kịch Hồn Trương Ba, da hàng thịt, tác giả Lưu Quang Vũ để nhân nvataj Trương Ba bày tỏ quan niệm sống là: “Khơng thể bên đằng, bên nẻo được.” Anh/chị suy nghĩ quan niệm trên? Câu 2: (4 điểm) Phân tích đặc điểm giống khác cảm hứng quê hương đất nước văn học Việt Nam từ năm 1945 đến năm 1975 thể qua hai thơ Đất Nước (trong trường ca Mặt đường khát vọng) Nguyễn Khoa Điềm Việt Bắc Tố Hữu MỘT SỐ KIẾN THỨC – KĨ NĂNG – ĐỀ THI GIÚP EM CHINH PHỤC ĐỀ THI QG MÔN VĂN HẾT ĐỀ Phần I Đọc hiểu (3 điểm) Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi từ Câu đến Câu Ở thời điểm này, chắn tên Ánh Viên nhắc đến nhiều làng bơi Việt Nam Những vận động viên khác dự giải vơ địch giới sau Cúp giới với Anhs Viên Hoàng Qúy Phước, Lâm Quang Nhật, Trần Duy Khôi, Lê Nguyễn Paul (vận động viên Việt Kiều sinh sống Mỹ) đột phá số chun mơn, thấp thành tích tốt trước giải Về lâu dài, vận động viên phù hợp với sân chơi khu vực tiệm cận đoạt huy chương châu có lẽ phù hợp với sân chơi khu vực tiệm cận đoạt huy chương châu lục Ánh Viên liên tiếp tạo nên cột mốc cho bơi Việt Nam Cúp bơi giới đến lúc bơi lội Việt Nam cần có thêm Ánh Viên khác đến năm nữa, giữ đà phát triển nay, Ánh Viên mang nhiều niềm vui cho làng bơi thể thao Việt Nam Nhưng lo tìm người kế thừa cô, để đầu tư chuyên nghiệp với quy trình hệt cách đào tạo Ánh Viên từ lúc muộn (Minh Quang, Cần có thêm nhiều Ánh Viên, In báo Hà Nội mới, số ngày 14/08/2015) Câu 1: Anh/chị nội dung đoạn trích (0,25 điểm) Câu 2: Đoạn văn thuộc kiểu phong cách ngơn ngữ nào? Tại anh/chị nhận điều đó? (0,5 điểm) Câu 3: Phân tích cấu trúc ngữ pháp câu văn sau: Ánh Viên liên tiếp tạo cột mốc cho bơi Việt Nam Cúp bơi giới đến lúc bơi lội Việt Nam cần có thêm Ánh Viên khác Anh(chị) hiều từ Ánh Viên xuất lần thứ hai câu văn? (0,5 điểm) Câu 4: Nỗ lực đam mê khiến Ánh Viên đạt nhiều thành tích đáng khâm phục Trong 5-7 dịng, anh/ chị trình bày suy nghĩ ý nghĩ nỗ lực đam mê tuổi trẻ (0,25 điểm) Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi từ Câu đến Câu Những đối thủ ông chết từ lâu Bạn chiến đấu chẳng cịn Ơng ngồi thời gian vây bủa Nghe hồng chầm chậm xuống quanh Bàn chân qua hai chiến tranh Giờ chậm rãi lần theo dấu gậy Đôi bàn tay nhăn nheo run rẩy Đã gieo khủng khiếp xuống đầu thù Trong góc vườn mùa thu MỘT SỐ KIẾN THỨC – KĨ NĂNG – ĐỀ THI GIÚP EM CHINH PHỤC ĐỀ THI QG MƠN VĂN Cây ơng lặng lẽ Tám mươi tuổi ông lại đứa trẻ Nở nụ cười ngơ ngác thơ ngây Ông 9/1994 (Vị tướng già, Anh Ngọc) Câu 5: Chỉ phương thức biểu đạt đoạn thơ (0,25 điểm) Câu 6: Theo anh/chị đoạn thơ lấy hình tượng nguyên mẫu từ ai? Thơng qua đoạn trích này, tác giả muốn gửi gắm đoạn trích hình tượng nguyên mẫu đó? (0,5 điểm) Câu 7: Đoạn thơ sử dụng nhiều từ láy Đó từ láy nào, hiệu từ láy việc xây dựng hình tượng vị tướng (0,5 điểm) Câu 8: Nêu cảm nhận anh/chị câu thơ :Tám mươi tuổi ông lại đứa trẻ (0,25 điểm) Phần II Làm Văn (7 điểm) Câu 1: (3 điểm) Lãnh đạo huyền thoại Apple, Steve Jobs phát biểu: “ Đôi bạn mắc sai lầm sáng tạo Điều quan trọng phải nhanh chóng thựa nhận tiếp tục phấn đấu” Từ câu nói trên, viết nghị luận ngắn ( khoảng 400 từ) vai trò sáng tạo sống đại Câu 2: (4 điểm) Cảm nhận anh/chị tình yêu thể qua hai đoạn thơ: Làm tan Thành trăm sóng nhỏ Giưã biển lớn tình u Để ngàn năm cịn vỗ (Sóng-Xn Quỳnh) Em em Đất Nước máu xương Phải biết gắn bó san sẻ Phải biết hóa thân cho dáng hình xứ sở Làm nên Đất Nước muôn đời (Đất Nước- Nguyễn Khoa Điềm) HẾT ĐỀ SỐ Phần I Đọc hiểu MỘT SỐ KIẾN THỨC – KĨ NĂNG – ĐỀ THI GIÚP EM CHINH PHỤC ĐỀ THI QG MÔN VĂN Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi từ câu đến câu .Bác bỏ ý kiến khơng giản đơn tun bố ý kiến sai, mà phải lập luận đầy đủ để chứng minh sai thuyết phục người nghe, người đọc Muốn bác bỏ ý kiến sai trước hết trích dẫn ý kiến cách đầy đủ khách quan, trung thực Sau người viết phải làm sáng tỏ hai phương diện: Ý kiến sai chỗ sai Để trả lời câu hỏi thứ nhất, cần đọc kĩ xem xét ý kiến ba yếu tố: Luận điểm, luận lập luận Phân tích để người đọc thấy luận điểm, luận hay lập luận tiến hành bác bỏ Để trả lời câu hỏi thứ hai, cần dùng lí lẽ dẫn chứng để phân tích lí giải sai, bác bỏ cách luận đó, người viết trích dẫn sai, cố ý cắt xén ý tứ, câu chữ người khác, trích dẫn giải thích lại sai ( Thao tác lập luận bác bỏ, Ngữ văn 11 nâng cao, tập NXB Giáo dục Việt Nam, 2014) Câu 1: Văn đề cập đến vấn đề gì? Trong đời sống khoa học, vấn đề có ý nghĩa nào? ( 0,5 điểm) Câu 2: Tại muốn bác bỏ ý kiến sai, trước hết trích dẫn ý kiến cách đầy đủ, khách quan trung thực? ( 0,25 điểm) Câu 3: Phương thức biểu đạt văn gì? ( 0,25 điểm) Câu 4: Anh/ chị rút học sau đọc văn trên? Hãy trình bày ngắn gọn khoảng – dòng ( 0,5 điểm) Đọc thơ sau trả lời câu hỏi từ câu đến câu 8: Trên trang học sinh Trên bàn học xanh Trên đất cát tuyết Tôi viết tên em Trên sức khỏe phục hồi Trên hiểm nguy tan biến Trên hy vọng chẳng vấn vương Tôi viết tên em Và phép màu tiếng Tôi bắt đầu lại đời Tôi sinh để biết em Để gọi tên em TỰ DO ( Tự – Pôn – luy – a, Ngữ văn 12, tập 1) Câu 5: Anh ( chị ) xác định thể thơ tác giả sử dụng thơ ( 0,25 điểm) Câu 6: Hãy xác định hai biện pháp tu từ tác giả sử dụng đoạn trích ( 0,5 điểm) Câu 7: Nêu nội dung đoạn thơ gì? ( 0, 25 điểm) MỘT SỐ KIẾN THỨC – KĨ NĂNG – ĐỀ THI GIÚP EM CHINH PHỤC ĐỀ THI QG MÔN VĂN Câu 8: Theo anh/ chị, việc tác giả in hoa từ TỰ DO cuối thơ thể dụng ý gì? ( 0,25 điểm) Phần II Làm văn(7 điểm) Câu 1(3 điểm): Diễn giả tiếng Nik VuJicic – chàng trai khuyết tật kì diệu giới nói: “ Nếu tơi thất bại thử làm lại, làm lại làm lại Nếu bạn thất bại, bạn cố làm lại chứ? Tinh thần người chịu đựng điều tệ tưởng Điều quan trọng cách bạn đến đích Bạn đến đích cách mạnh mẽ chứ?” Anh/ chị đối thoại với Nik nào? Hãy trình bày quan điểm văn nghị luận khoảng 600 từ Câu 2(4 điểm) Anh/ Chị phân tích nhân vật người lái đị trích đoạn Người lái đị sơng Đà Nguyễn Tn So sánh nhân vật người lái đò với nhân vật Huấn Cao (Chữ người tử tù) để thấy chỗ thống khác biệt cách tiếp cận người Nguyễn Tuân trước sau cách mạng tháng tám năm 1945 ĐỀ SỐ Phần Đọc hiểu Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi từ câu đến câu Song song với loạt tiến kĩ thuật sống thường nhật bạn, kết nối mạng tương lai hứa hẹn loạt tiến đáng kinh ngạc “chất lượng sống”: Bạn sống khỏe mạnh hơn, an toàn tham gia nhiều hoạt động trị, xã hội Các thiết bị hình máy móc khác hộ tương lai bạn khơng có giá trị tiện ích – chúng cịn nguồn cung cấp giải trí bổ sung kiến thức trí tuệ văn hóa, thư giản hội để sẻ chia với người khác.Tiến chủ yếu tương lai khả đặt dấu ấn cá nhân sống bạn Bạn tùy biến thiết bị - Hay hầu hết công nghệ xung quanh bạn cho phù hợp với nhu cầu bạn, để môi trường xung quanh bạn thể sở thích riêng bạn Mọi người xếp hình ảnh kí ức sống q khứ mà khơng phải phụ thuộc vào album hình thật ngồi đời hay anlbum ảo mạng, hai tồn Kỹ thuật chụp hình quay video tương lai cho phép bạn phóng hình ảnh tĩnh hay động mà anlbum chụp hình thức ảnh ba chiều ( Eric Schmidt – jared conhen, Sống thời đại số ? , NXB trẻ, 2014) Câu 1: Đoạn trích đề cập đến vấn đề gì? ( 0,5 điểm) Câu : Chỉ phương thức biểu đạt đoạnu trích? ( 0,5 điểm) Câu 3: Theo tác giả đoạn trích: “ Các thiết bị, hình máy móc khác hộ tương lai bạn” có giá trị nào? ( 0, 25 điểm) Câu 4: Anh / chị có muốn sống giới với: “ tiến đáng kinh ngạc” “ chất lượng sống” tác giả đoạn trích đề cập đến hay khơng? Vì sao? ( 0,25 điểm) Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi từ câu đến câu Tôi đứng lặng đời nghiêng ngả Để lần nhớ lại mái trường xưa MỘT SỐ KIẾN THỨC – KĨ NĂNG – ĐỀ THI GIÚP EM CHINH PHỤC ĐỀ THI QG MƠN VĂN Lời dạy có tiếng thoi đưa Có bóng nắng in dịng sơng xanh thẳm Thống qn tháng ngày đắng Trưởng thành có bóng dáng hơm qua Nhớ điều dạy ngày xa Áp dụng - nhờ cội nguồn có Nước mắt thành cơng hịa nỗi đau đen đỏ Bậc thềm dìu dắt bước Bài học đời học Có nhắc bóng người đương thời năm cũ Vun xới mơ trái tim ấp ủ Để đời có tán xum xê Bóng mát dừng chân chốn quê Nơi ơn tạ mái trường nuôi lớn Xin phút tĩnh tâm muôn điều hời hợt Cảm tạ mái trường ơn nghĩa thầy cô ( Lời cảm tạ - nguồn Internet) Câu 5: Chỉ phương thức biểu đạt đoạn văn trên? (0,25 điểm) Câu 6: Nêu rõ phép tu từ sử dụng câu thơ Thoáng quên tháng ngày đắng ( 0,25 điểm) Câu 7: Nêu nội dung thơ trên? ( 0,25 điểm) Câu 8: Anh / chị hiểu dòng thơ : “Vun xới mơ trái tim ấp ủ/ Để đời có tán xum sê” nào? Từ ý thơ này, viết đoạn văn ngắn nêu vai trò mái trường thầy cô đời người, trả lời – dòng ( 0,5 điểm) Phần II Làm văn (7 điểm) Câu 1( điểm): Suy nghĩ anh/ chị lời dạy Đức Phật: Giọt nước hịa vào biển khơng cạn mà Câu 2(4 điểm): Cảm nhận anh/ chị nét tương đồng khác biệt hình tượng người chiến sĩ hai đoạn văn sau: “ Việt cịn đây, ngun vị trí này, đạn lên nịng, ngón cịn lại sẵn sàng nổ súng Các (anh) chờ Việt chút Tiếng máy bay gầm rú hỗn loạn cao, mặc xác chúng Kèn xung phong chúng nổ lên Lựu đạn ta nở rộ Việt dã bò đoạn, súng đẩy trước, hai cùi tay lôi người theo Việt bị nữa, trận đánh gọi Việt đến Phía sống Tiếng súng đem lại sống cho đêm vắng lặng Ở anh chờ Việt, đạn ta đổ lên đầu giặc Mĩ đám lửa dội, mũi lê nhọn hoắt bắt đầu xung phong ” ( Trích “ Những đứa gia đình – Nguyễn Thi, NXB Giáo dục Việt nam, 2014) MỘT SỐ KIẾN THỨC – KĨ NĂNG – ĐỀ THI GIÚP EM CHINH PHỤC ĐỀ THI QG MƠN VĂN .một ngón tayTnu bốc cháy Hai ngón, ba ngón Khơng có đượm nhựa xà nu Lửa bắt nhanh Mười ngón tay thành mười đuốc Tnu nhắm mắt lại, mở mắt trừng trừng Trời ơi! Cha mẹ ơi! Anh khonng cảm thấy lửa mười đầu ngón tay Anh nghe lửa cháy lồng ngực,cháy bụng.Máu anh mặn chát đầu lưỡi.Răng anh cắn nát mơi anh rồi.Anh khơng kêu lên.Anh Quyết nói: “ Người cộng sản không thèm kêu van ” Tnú không thèm,không thèm kêu van.Nhưng trời ơi! Cháy,cháy ruột rồi!.Anh Quyết ơi!Cháy! Khơng,Tnú khơng kêu!Khơng!” (Trích RXN-Nguyễn Trung Thành-N.Văn 12, tập 2, trang 47) ĐỀ THI THỬ SỐ PHẦN 1: ĐỌC HIỂU ( điểm) Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi từ câu đến câu 4: (1) Tôi đến Thành cổ Quảng Trị ngày thắng đầy nắng gió hành trình trở lại năm 70 kỉ trước Thành cổ Quảng Trị khơng tịa thành mà cịn nơi lưu kí ức chiến 81 ngày đêm khốc liệt Bảo tàng Thành cổ Quảng Trị xây cơng viên ,bên cạnh gị đất cao thành mà cán hướng dẫn viên du khách tham quan nói: “ Có thể coi nấm mồ chung cho người chiến sĩ ngã xuống mảnh đất Bởi Thành cổ, thân liệt sĩ bị chôn vùi bom cày, đạn xới” [ …] (2) Dòng Thạnh Hãn nằm nghiêng bên Thành cổ, trôi không lưu lại chút khứ Ấy mà người đến thấy nghẹn ngào Đó dịng sơng dải Trường Sơn hùng vĩ, chảy qua dãy núi, qua đồng nhỏ hẹp đổ biển Đông rộng lớn Ở đâu mà chẳng có dịng sơng vỗ tắm mát bao ẩn ức, Thạch Hãn cuồn cuộn phù sa mùa lũ có lặng đến êm đềm Nhưng dịng sơng chảy qua vùng đất mà lịch sử mãi phải nhắc đến, mảnh đất đầy nắng lửa-Thành cổ Quảng Trị ( Ai tiếc tuổi hai mươi cịn chi Tổ Quốc, Nguyễn Thảo, văn hiến Việt Nam, số 4-2015) Câu 1: Chỉ phương thức biểu đạt sử dụng đoạn trích (0,25 điểm) Câu 2: Chỉ quan hệ từ câu “Thành cổ Quảng Trị khơng tịa thành mà cịn nơi lưu giữ kí ức chiến 81 ngày đêm khốc liệt”.Cho biết quan hệ từ biểu thị ý nghĩa gì? Câu 3: Nghệ thuật miêu tả đoạn có đặc biệt phương diện từ ngữ? Hãy điều (0.5) Câu 4: Anh( chị) ấn tượng điều nhắc đến di tích lịch sử trên? Trả lời vòng 5-7 dòng? Đọc thơ sau trả lời câu hỏi từ Câu đến Câu 8: Đêm qua nghe Tổ Quốc gọi tên Bằng tiếng sóng Trường Sa, Hồng Sa dội vào ghềnh đá MỘT SỐ KIẾN THỨC – KĨ NĂNG – ĐỀ THI GIÚP EM CHINH PHỤC ĐỀ THI QG MÔN VĂN Tiếng Tổ quốc vọng từ biển Nơi bão tố dập dồn, lưới, bủa vây Tổ quốc tơi,Tổ quốc cảu tơi Bốn nghìn năm chưa ngơi nghỉ Thắp lên đuốc Hịa Bình, bao người ngã Máu người nhuộm mặn sóng biển đơng Ngày hơm kẻ lạ mặt rình rập Chúng ngang nhiên chia cắt Tổ quốc Chúng dẫm đạp lên dáng hình Đất nước Một tấc biển cắt rời,vạn tấc đất đớn đau Sóng chẳng cịn bình yên dẫn lối tàu Sóng quặn đỏ máu người Sóng cuồn cuộn từ Nam chí Bắc Chín mươi triệu người thao thức tiếng Việt Nam Chín mươi triệu người lấy thân chở che Tổ Quốc thiêng liêng Để giấc ngủ trẻ thơ bình n bão tố Ngọn đuốc Hịa bình tay rực đỏ Tôi lắng nghe Tổ Quốc gọi tên ( Tổ quốc gọi tên,Nguyễn Phan Quế Mai) Câu 5: Xác định phương thức biểu đạt thơ trên:(0.25 điểm) Câu 6: Chỉ hai biện pháp tu từ bật thơ nêu tác dụng biện pháp tu từ đó.( 0,5 điểm) Câu 7: Trong khổ thơ thứ “Từ ngày hôm kẻ lạ mặt đến rình rập đến…Chín mươi triệu người thao thức tiếng Việt Nam” Tác giả khắc họa hình ảnh “ kẻ lạ mặt ” từ ngữ nào? Hình ảnh “ kẻ lạ mặt” gợi cho em suy nghĩ gì? ( 0.5 điểm ) Câu 8: Theo anh/ chị, ước nguyện xuyên suốt thơ tác giả khẳng định khổ thơ cuối gì? Cảm nhận anh chị ước nguyện đó? Trả lời khoảng 5-7 dịng? ( 0.25đ) PHẦN 2: LÀM VĂN Câu 1:(3 điểm) Có ý kiến cho rằng: Hai chữ “ Cảm ơn” thật đơn giản ta phải học phải dùng Bằng văn nghị luận (khoảng 600 chữ), anh chị trình bày suy nghĩ câu nói Câu 2: Phân tích cảm hứng đất nước qua hai đoạn thơ sau đây: “ Những đường Việt Bắc ta …… Đèn pha bật sáng ngày mai lên” ( Việt Bắc – Tố Hữu” “ Họ giữ truyền cho ta hạt lúa ta trồng …… Có nội thù vùng lên đánh bại” ( Đất nước- NĐT) ĐỀ SỐ Phần Đọc hiểu ( điểm) MỘT SỐ KIẾN THỨC – KĨ NĂNG – ĐỀ THI GIÚP EM CHINH PHỤC ĐỀ THI QG MÔN VĂN Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi từ câu đến câu 4: Trí tuệ cảm xúc khả nhận dạng cảm xúc, hiểu ý nghĩa chúng nhận tác động chúng người xung quanh Trí tuệ cảm xúc bao hàm việc nhận thức người khác: Khi bạn hiểu cảm xúc người, bạn kiểm soát mối quan hệ hiệu Những người giàu trí tuệ cảm xúc hiểu rõ cảm xúc nên khơng để chúng chế ngự Đồng thời họ nghiêm khắc đánh giá thân Họ điểm mạnh điểm yếu để từ phát huy khắc phục, nhờ họ làm việc hiệu Nhiều người tin hiểu rõ thân thành tố quan trọng trí tuệ cảm xúc [ ] Biết cảm thơng có lẽ thành tố thứ ba trí tuệ cảm xúc Cảm thông việc bạn đồng cảm hiểu ước muốn, nhu cầu quan điểm người sống quanh bạn Những người biết cảm thông thường giỏi việc nắm bắt cảm xúc người khác, kể cảm xúc tinh tế Nhờ vậy, họ biết cách lắng nghe người khác thiết lập quan hệ với người Họ không nhìn nhận vấn đề cách rập khn hay phán đốn tình vội vàng Họ ln sống chân thành cởi mở [ ] Như trí tuệ cảm xúc yếu tố quan trọng để giúp bạn đạt đến thành công sống, đặc biệt nghiệp Quản lí người mối quan hệ kĩ quan trongjcuar nhà lãnh đạo, nâng cao vận dụng trí tuệ cảm xúc cơng việc cách thể khả lãnh đạo bạn ( Theomindtoools.com, Trí tuệ cảm xúc – yếu tố quan trọng để thành cơng) Câu 1: Chỉ vấn đề đề cập đến đoạn trích (0,25 điểm) Câu 2: Theo viết người có trí tuệ, cảm xúc người nào? (0,5 điểm) Câu 3: Chỉ tính hiệu xây dựng kết cấu đoạn trích (0,5 điểm) Câu 4: Trong khoảng đến dòng, anh (chị) học rút từ đoạn trích mang đến cho thân (0,25 điểm) Đọc thơ sau trả lời câu hỏi từ câu đến câu 8: Tiếng mẹ gọi hồng khói sẫm Cánh đồng xa cị trắng rủ Có nghé lưng bùn ướt đẫm Nghe xạc xào gió thổi cau tre Chưa chữ viết vẹn tròn tiếng nói Vầng trăng cao đêm cá lặn mờ Ôi tiếng Việt đất cày, lụa Óng tre ngà mềm mại tơ Ôi tiếng Việt suốt đời tơi mắc nợ Qn nỗi qn áo mặc cơm ăn Trời xanh môi hồi hộp Tiếng Việt tiếng Việt ân tình MỘT SỐ KIẾN THỨC – KĨ NĂNG – ĐỀ THI GIÚP EM CHINH PHỤC ĐỀ THI QG MÔN VĂN (Tiếng Việt, Lưu Quang Vũ, Thơ tình, NXB Văn học, 2002) Câu 5: Tư tưởng đoạn thơ gì? (0,25 điểm) Câu 6: Phát phân tích biện pháp tu từ có đoạn thơ (0,5 điểm) Câu 7: Có thơng tin cho thơ hoi cuả Lưu Quang Vũ đăng báo năm người ta từ chối thơ anh Đẻ đăng được, biên tập phải sửa câu cuối: “Tiếng Việt tiếng Việt xót xa tình” anh thành “Tiếng Việt ân tình” Bản cơng bố coi nên tuyển thơ sau Lưu quang Vũ chép “tiếng Việt ân tình” khơng phải “tiếng Việt xót xa tình” ý ban đầu tác giả Việc tác giả thay đổi theo ý biên tập có ý nghĩa gì? (Viết đoạn văn khoảng 100 từ) (0,5 điểm) Câu 8: Chỉ phân tích hình ảnh anh (chị) ấn tượng đoạn trích trên? (0,25 điểm) Phần Làm văn (7 điểm) Câu (3 điểm): Chưa có nào, “ngôi sao” Hàn Quốc lại đỏ vào Việt Nam với lực lượng hùng hậu tần suất dày đặc Cứ dịp Hàn sang Việt Nam, câu chuyện “fan cuồng” lại trở thành chủ đề nóng, gây nhiều tranh cãi Và có cảm giác so với năm trước đó, độ “cuồng” số fan Việt tăng đáng kể năm gần Không dừng lại việc làm loạn sân bay, bao vây khách sạn hay phóng trối chết đường để đuổi theo thần tượng, khơng “fan cuồng” có hành động khiến xã hội bị sốc (Theo Vietbao.vn, Chuyện “fan cuồng” thần tượng giới trẻ Việt Nam nay) Bằng văn ngắn (600 từ) anh, chị nêu suy nghĩ tượng Câu 2: (4 điểm) Trình bày cảm nhận anh, chị số phận người phụ nữ hai đoạn trích sau: “Mị khơng nói A Sử khơng hỏi thêm A Sử bước lại, nắm Mị, lấy thắt lưng trói hai tay Mị Nó xách thúng sợi đay trói đứng Mị vào cột nhà Tóc Mị xõa xuống, A Sử quấn ln tóc lên cột, làm cho Mị không cúi, không nghiêng đầu Trói xong vợ, A Sử thắt nốt thắt lưng xanh áo A Sử tắt đèn ra, khép cửa buồng lại Trong bóng tối, Mị đứng im lặng, khơng biết bị trói Hơi rượu nồng nàn, Mị nghe tiếng sáo đưa Mị theo chơi, đám chơi ” (Trích Vợ chồng A Phủ_Tơ Hồi) “Lão đàn ơng trở nên hùng hổ, mặt đỏ gay, lão rút người thắt lưng lính ngụy ngày xưa, điều phải nói với họ nói hết, chẳng nói chẳng lão trút giận lửa cháy cách dùng thắt lưng quật tới tấp vào lưng người đàn bà, lão vừa đánh vừa thở hồng hộc, hai hàm nghiến ken két, nhát quất xuống lão lại nguyền rủa giọng rên rỉ, đau đớn: “Mày chết cho ông nhờ Chúng mày chết hết cho ông nhờ!” Người đàn bà với vẻ cam chịu đầy nhẫn nhục, không kêu tiếng, khơng chống trả khơng tìm cách trốn chạy ” (Trích thuyền ngồi xa_Nguyễn Minh Châu) ĐỀ SỐ 10 MỘT SỐ KIẾN THỨC – KĨ NĂNG – ĐỀ THI GIÚP EM CHINH PHỤC ĐỀ THI QG MÔN VĂN PHẦN 1: ĐỌC HIỂU (3.0 điểm) Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi từ Câu đến Câu 3: Dư luận rúng động vụ việc người dân trèo rào vào công viên nước Hồ Tây Hà Nội để tranh thủ ngày bơi tắm miễn phí Nam nữ tú bố mẹ bế, ẵm, đùn đẩy trẻ em vượt qua hàng rào cao 2m, tua tủa xiên sắt nhọn Bất nhìn cảnh người cha cắp đứa trèo qua rùng nghĩ đến hậu chẳng may người cha trượt chân, hay tuột tay Mấy chục, hay vài trăm ngàn đồng tiền vé có đáng động để người độ tuổi trưởng thành bỏ qua lòng tự trọng, quên nguy hiểm rình rập mình, đứa bé bỏng mà ẵm tay khơng? Tôi nghĩ không đáng Và lúc tỉnh táo, khơng ơng bố bà mẹ lại đặt vào hiểm nguy vài chục ngàn, vài trăm ngàn vậy, chưa nói đến nhục nhã có người quay phim phát tán (điều gần chắn thời đại phổ cập smartphone), hay gương xấu mà họ nêu cho Những người bố, người mẹ đưa chơi hơm người quan tâm chăm sóc Vì lẽ họ lại trạng thái gần kiểm soát thân vậy? Và họ nhắn nhủ điều gì, qua hành động trèo vào công viên giá, đến em họ? (Theo Thái Quỳnh Anh, http://www.thanhnien.com.vn) Câu Xác định phương thức biểu đạt cho biết phương thức phương thức biểu đạt sử dụng đoạn trích? (0.5 điểm) Câu Nội dung đoạn trích? (0.5 điểm) Câu Viết đoạn văn (khoảng câu) trả lời cho câu hỏi tác giả đặt đoạn trích: “Vì lẽ họ lại trạng thái gần kiểm soát thân vậy?” (0.5 điểm) Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi từ Câu đến Câu 6: “Trong nắng ửng: khói mơ tan, Đôi mái nhà tranh lấm vàng Sột soạt gió trêu tà áo biếc, Trên giàn thiên lí Bóng xn sang.” (Mùa xn chín, Hàn Mặc Tử) Câu Nêu phân tích hiệu nghệ thuật từ láy có đoạn thơ? (0.5 điểm) Câu Chỉ biện pháp tu từ cho biết từ ngữ thực phép tu từ đoạn thơ? (0.5 điểm) Câu Nhận xét tranh thiên nhiên miêu tả đoạn thơ? (0.5 điểm) PHẦN 2: LÀM VĂN (7.0 điểm) Câu (3.0 điểm) Một số người Việt Nam quan niệm “đẹp mặt” “ấm thân” động học tập lời nhắn nhủ ca dao sau: “…Trai đọc sách ngâm thơ Dùi mài kinh sử để chờ kịp khoa Mai sau nối nghiệp nhà Trước đẹp mặt, sau ấm thân.” (Ca dao) Anh/chị có đồng ý với động học tập không? Hãy bày tỏ quan điểm thân vấn đề văn nghị luận khoảng 600 từ Câu (4.0 điểm) Về hành động đánh vợ người đàn ơng hàng chài truyện ngắn Chiếc thuyền ngồi xa nhà văn Nguyễn Minh Châu, có ý kiến cho rằng: Cần cảm thông cho người đàn ông hàng chài ơng ln phải sống đói nghèo bế tắc Ý kiến khác khẳng định: Đây hành động đáng bị lên án cần loại bỏ khỏi sống Từ cảm nhận nhân vật người đàn ơng hàng chài, anh/chị bình luận ý kiến - Hết - MỘT SỐ KIẾN THỨC – KĨ NĂNG – ĐỀ THI GIÚP EM CHINH PHỤC ĐỀ THI QG MÔN VĂN ĐỀ SỐ 10 HƯỚNG DẪN CHẤM I Hướng dẫn chung Phần 1: (3.0 điểm) - Dạng câu hỏi kiểm tra kiến thức đọc - hiểu văn - HS trình bày hình thức gạch đầu dịng, trình bày theo ý Phần 2: (7.0 điểm) - Nhận diện dạng đề, khoa học cách xử lí đề - Bài làm có luận điểm rõ ràng, có lí lẽ xác đáng dẫn chứng xác thực - Bố cục, kết cấu lập luận chặt chẽ, logic - Diễn đạt mạch lạc khơng mắc lỗi câu, lỗi dùng từ, lỗi tả - Thí sinh làm theo nhiều cách khác phải đảm bảo yêu cầu kiến thức kĩ làm Dưới ý học sinh cần đáp ứng; việc cho điểm cụ thể, giáo viên cần ý kĩ làm sáng tạo học sinh, tránh việc đếm ý cho điểm II Hướng dẫn chấm chi tiết ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Phần I Câu Nội dung - Các phương thức biểu đạt: tự sự, nghị luận; - Phương thức biểu đạt chính: nghị luận Nội dung đoạn trích: Phê phán tượng người dân trèo rào vào công viên nước Hồ Tây Hà Nội để tranh thủ ngày bơi tắm miễn phí Viết đoạn văn (khoảng câu) để trả lời cho câu hỏi: Vì lẽ họ lại trạng thái gần kiểm soát thân ? Điểm 0.5 0.5 0.5 Có nhiều cách giải thích, song cần thấy thái độ kiểm soát họ nguyên nhân sau: - Tâm lí cá nhân, thiếu tính kỉ luật nhường nhịn sinh hoạt cộng đồng - Tâm lí tham lam, miếng khó chịu, thấy người ta được, phải - Lên án cách hành xử “mất kiểm soát thân” loại trừ khỏi cộng đồng để gìn giữ vẻ đẹp văn hóa ứng xử - Từ láy: lấm tấm, sột soạt 0.25 - Hiệu nghệ thuật: tạo tính gợi hình tượng thanh, làm cho 0.25 tranh xuân thêm sống động, rực rỡ tươi trẻ Phép tu từ nhân hóa: trêu (gió trêu tà áo biếc) 0.5 Nhận xét tranh thiên nhiên đoạn thơ: Bức tranh miêu tả 0.5 với kết hợp độc đáo từ ngữ vừa gợi màu sắc vừa gợi âm tạo nên tranh thiên nhiên rực rỡ sắc màu, tươi căng tràn nhựa sống Qua thấy hồn thơ lãng mạn, bay bổng tâm II hồn nghệ sĩ tài hoa Giới thiệu vấn đề nghị luận Bàn luận 0.5 2.0 MỘT SỐ KIẾN THỨC – KĨ NĂNG – ĐỀ THI GIÚP EM CHINH PHỤC ĐỀ THI QG MƠN VĂN Giải thích nêu ý nghĩa quan niệm 0.5 - Đẹp mặt: vinh hiển, làm rạng rỡ cho thân, gia đình gia tộc - Ấm thân: có sống sung túc, đủ đầy vật chất yên vui tinh thần cho thân Quan niệm nêu động học tập số người Việt: học để làm rạng danh cho thân gia đình, để xây dựng sống riêng no đủ Bình luận (thí sinh đồng ý không đồng ý, phải giải 1.5 thích lí cách thỏa đáng) - Quan niệm thể động cơ, mục tiêu học tập rõ ràng, cụ thể, thiết thực: học để tạo tiếng tăm, hãnh diện với người để có sống tốt đẹp Nhờ vậy, người học phấn đấu học tập để tạo dựng nghiệp vẻ vang, niềm tự hào cho gia đình - Nhưng quan niệm tồn nhiều hạn chế: + Thể kiểu tư ấu trĩ: học để thỏa mãn sĩ diện thân gia đình chưa nhận thức giá trị lớn lao tri thức Đây lí làm cho nhiều người có cơng việc ổn định, có vị trí xã hội khơng tiếp tục tự học, ngừng nghiên cứu, không bắt kịp yêu cầu thời đại + Biểu lối suy nghĩ cá nhân chủ nghĩa, chăm lo cho hạnh phúc cá nhân Thiếu tinh thần cống hiến, đóng góp cho cộng đồng, cho phát triển xã hội - Khi có động học tập cao đẹp, người khơng có điều kiện để thể thân, có sống tốt mà cịn có nhiều đóng góp cho cộng đồng, người tôn vinh, ngợi ca Bài học nhận thức hành động 0.5 - Tiếp thu mặt đúng, nhận thức chỗ chưa quan niệm, người cần xác định cho động học tập đắn: học để chiếm lĩnh tri thức nhân loại làm thăng hoa giá trị tri thức, để khám phá lực thân, để xây dựng sống tốt đẹp cho thân, gia đình xã hội, góp phần vào phát triển chung - Phải ln có ý thức cầu tiến, phải học tập suốt đời học không ngừng ngừng học “đẹp mặt” “ấm thân” Giới thiệu tác giả, tác phẩm, nhân vật người đàn ông ý kiến 0.5 cần nghị luận Cảm nhận nhân vật lão hàng chài 2.0 - Cuộc sống đói nghèo khơng in hằn ngoại hình kham khổ mà cịn biến người đàn ơng hàng chài thành người căm giận MỘT SỐ KIẾN THỨC – KĨ NĂNG – ĐỀ THI GIÚP EM CHINH PHỤC ĐỀ THI QG MƠN VĂN ốn thán nghèo; lão làm lụng người lão yêu thương lão lại nhận nguyên nhận nghèo, tăm tối gia đình lão người - Hành động đánh vợ đầy phẫn uất bế tắc: + Lão “lập tức trở nên hùng hổ, mặt đỏ gay”, “trút giận lửa cháy” cách quật tới tấp vào lưng người đàn bà” Lão đánh vợ nghĩ vợ nguyên nhân nghèo đói + Lão “vừa đánh vừa nghiến ken két giọng rên rỉ đau đớn: “Mày chết cho ông nhờ ” Cái giọng rên rỉ đau đớn, tuyệt vọng, khơng tìm lối + Khi thằng Phác “vung khóa sắt quật vào khn ngực trần vạm vỡ cháy nắng” lão, lão “dang thẳng cánh cho thằng bé hai tát” khiến thằng nhỏ lảo đảo ngã dúi xuống cát Rồi lão trở thuyền + Hành động vũ phu lão đàn ơng hàng chài thể tâm lí đối nghịch đầy giằng xé người lương thiện đói, nghèo sống tối tăm, lạc hậu biến thành kẻ độc ác - Hành động bạo hành người đàn ông hàng chài đặt nhiều nhìn, nhiều cách đánh giá khác (của nghệ sĩ Phùng, chánh án Đẩu, bé Phác, người vợ) Như người đánh giá nhiều chiều, toàn diện, thấu hiểu tường tận mối quan tâm đặc biệt đến vấn đề thân phận vẻ đẹp khuất lấp lấp láp đời thường Bình luận ý kiến 1.0 - Ý kiến thứ nhất: xem nhân vật lão đàn ông nạn nhân hồn cảnh Ý kiến có mặt (vì thấy tác động hồn cảnh tính cách, thể nhìn nhân hậu người, đặt người quan hệ với hồn cảnh sống xung quanh) có chỗ chưa thỏa đáng (dùng hoàn cảnh để bao biện cho hành vi phi nhân tính, phản nhân văn) - Ý kiến thứ hai: thể cách đánh giá thẳng thắn, nghiêm khắc lại tách rời người với hoàn cảnh sống họ nên thiếu thơng cảm - Sự phức tạp cách đánh giá nhân vật người đàn ông hàng chài nằm ý đồ nghệ thuật nhà văn: khơng áp đặt chân lí chiều mà gợi mở hướng tiếp cận, kích thích người đọc tham gia đối thoại để có nhận thức đắn đời người MỘT SỐ KIẾN THỨC – KĨ NĂNG – ĐỀ THI GIÚP EM CHINH PHỤC ĐỀ THI QG MÔN VĂN Đánh giá chung: 0.5 - Nhân vật người đàn ông hàng chài nói lên quan điểm phản ánh thực tư tưởng nhân đạo sâu sắc, mẻ nhà văn: tiếp cận đời sống người nhìn nhiều chiều, tồn diện, thấu hiểu tường tận mối quan tâm đặc biệt đến vấn đề thân phận - Thông qua nhân vật lão đàn ông, nhà văn nguyên nhân bạo hành gia đình Muốn chấm dứt nạn bạo hành cần đẩy lùi đói nghèo, lạc hậu mà chiến khơng đơn giản MỘT SỐ KIẾN THỨC – KĨ NĂNG – ĐỀ THI GIÚP EM CHINH PHỤC ĐỀ THI QG MÔN VĂN

Ngày đăng: 31/05/2016, 11:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan