Đánh giá hiệu quả rừng trồng bồ đề tại xã minh xuân, huyện lục yên, tỉnh yên bái

65 256 0
Đánh giá hiệu quả rừng trồng bồ đề tại xã minh xuân, huyện lục yên, tỉnh yên bái

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HOÀNG VĂN HÀNH ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ RỪNG TRỒNG BỒ ĐỀ TẠI XÃ MINH XUÂN, HUYỆN LỤC YÊN TỈNH YÊN BÁI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Lâm nghiệp Khoa : Lâm nghiệp Khóa học : 2011 – 2015 Thái Nguyên, 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HOÀNG VĂN HÀNH ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ RỪNG TRỒNG BỒ ĐỀ TẠI XÃ MINH XUÂN, HUYỆN LỤC YÊN TỈNH YÊN BÁI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Lâm nghiệp Lớp : 43A – Lâm nghiệp Khoa : Lâm nghiệp Khóa học : 2011 – 2015 Giảng viên hướng dẫn : ThS Nguyễn Thị Thu Hoàn Thái Nguyên, 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HOÀNG VĂN HÀNH ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ RỪNG TRỒNG BỒ ĐỀ TẠI XÃ MINH XUÂN, HUYỆN LỤC YÊN TỈNH YÊN BÁI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Lâm nghiệp Lớp : 43A – Lâm nghiệp Khoa : Lâm nghiệp Khóa học : 2011 – 2015 Giảng viên hướng dẫn : ThS Nguyễn Thị Thu Hoàn Thái Nguyên, 2015 ii LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp có ý nghĩa quan trọng sinh viên sau trình học tập Đây khoảng thời gian sinh viên làm quen với công tác nghiên cứu khoa học, đồng thời giúp cho sinh viên củng cố hệ thống lại kiến thức học để ứng dụng vào thực tiễn nghiên cứu công việc thực tế, từ nâng cao lực tri thức sáng tạo thân nhằm phục vụ tốt công việc Sau thời gian tiến hành thực tập để hoàn thành khóa luận lời xin trân trọng cảm ơn tới ban giám hiệu nhà trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, ban chủ nhiệm khoa Lâm nghiệp, xin cảm ơn thầy giáo, cô giáo tận tình giảng dạy suốt bốn năm qua Xin gửi lời cảm ơn sâu sắc kính trọng tới cô giáo ThS Nguyễn Thị Thu Hoàn, người tận tình bảo, hướng dẫn giúp đỡ hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Xin gửi lời cám ơn tới ủy ban nhân dân xã Minh Xuân, huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái giúp đỡ tạo điệu kiện thuận lợi cho suốt thời gian học tập Xin gửi lời cám ơn tới bạn bè gia đình người ủng hộ, giúp đỡ suốt thời gian học tập hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Do thời gian, kinh nghiêm trình độ chuyên môn hạn chế nên đề tài không tránh khỏi thiếu sót Tôi mong nhận ý kiến đóng góp thầy giáo, cô giáo toàn thể bạn để đề tài hoàn thiện Tôi xin trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 11 năm 2014 Sinh viên HOÀNG VĂN HÀNH iii DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ HÌNH Trang Bảng 2.1 Phân tích trạng biến động sử dụng đất 14 Bảng 2.2 Tổng hợp trạng dân số lao động xã Minh Xuân 16 Bảng 3.1.Thang điểm, độ tàn che độ che phủ rừng trồng Bồ Đề 25 Bảng 3.2.Thang điểm cho nhân tố tự nhiên ảnh hưởng đến xói mòn 26 Bảng 4.2 số bình quân lâm phần Bồ đề 30 Hình 1.4 Biểu đồ số đường kính chiều cao cấp tuổi 31 Bảng 4.3 chi phí sản xuất cho Bồ Đề 32 Bảng 4.4 Lợi nhuận kinh tế từ 1ha Bồ đề chu kỳ kinh doanh 33 Bảng 4.5 Tổng thu nhập cho 1ha rừng 35 Bảng 4.6 Tổng chi phí sản xuất tạo 1ha rừng bình quân địa phương 36 Bảng 4.7 Giá trị tăng thêm cho 1ha mô hình 36 Bảng 4.8 Số lao động sử dụng Bồ đề/ chu kỳ 37 Bảng 4.9 Cấp phòng hộ rừng Bồ Đề địa bàn xã Minh Xuân 39 iv DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu, chữ viết tắt Nội dung, ký hiệu viết tắt QĐ – TTg Quyết định, thủ tướng phủ NĐ – CP Nghị định phủ NQ – HĐND Nghị hội đồng nhân dân UBND Uỷ ban nhân dân D1.3 Đường kính 1,3m Hvn Chiều cao vút ÔTC Ô tiêu chuẩn TTNN Trách nhiệm hữu hạn v MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn PHẦN TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Tổng quan tài liệu nghiên cứu 2.1.1 Trên giới 2.1.2 Đánh giá chung 11 2.2 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội khu vực nghiên cứu 12 2.2.1 Điều kiện tự nhiên 12 2.2.2 Các nguồn tài nguyên thiên nhiên khác 13 2.3 Nhận xét chung thuận lợi khó khăn địa phương 20 2.3.1 Khó khăn 20 2.3.2 Thuận lợi 21 PHẦN ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG, VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 3.1 Đối tượng nghiên cứu 22 3.2 Phạm vi nghiên cứu 22 3.3 Nội dung nghiên cứu 22 3.3.1 Đánh giá thực trạng phát triển rừng trồng Bồ đề địa bàn xã Minh Xuân 22 3.3.2 Đánh giá sinh trưởng Bồ đề đại bàn nghiên cứu 22 3.3.3 Đánh giá hiệu Bồ đề địa bàn nghiên cứu 22 vi 3.3.4 Tình hình tiêu thụ sản phẩm gỗ Xã Minh Xuân, Huyện Lục Yên ,Tỉnh Yên Bái 22 3.3.5 Thuận lợi khó khăn việc phát triển rừng Bồ đề địa phương 22 3.3.6 Đề xuất giải pháp phát triển 22 3.4 Phương pháp nghiên cứu 23 3.4.1 Phương pháp tiếp cận 23 3.4.2 Phương pháp cụ thể 23 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 29 4.1 Tình hình thực trạng trồng rừng sản xuất xã Minh Xuân 29 4.2 Kết đánh giá sinh trưởng Bồ đề 30 4.3 Hiệu Bồ Đề 32 4.3.1 Hiệu kinh tế 32 4.4 Tình hình tiêu thụ sản phẩm gỗ Bồ Đề 39 4.4.1 Tình hình chế biến sử dụng gỗ 39 4.4.2 Thị trường tiêu thụ gỗ địa bàn 40 4.5 Những thuận lợi khó khăn phát triển rừng Bồ đề Xã Minh Xuân, Huyện Lục Yên, Tỉnh Yên Bái 41 4.5.1 Thuận lợi 41 4.5.2 Khó khăn 41 4.6 Các giải pháp phát triển 42 4.6.1 Các giải pháp kĩ thuật 42 4.6.2 Các giải pháp sách tổ chức thực 42 PHẦN KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 45 5.1 Kết luận 45 5.3 Kiến nghị 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO 47 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu khóa luận hoàn toàn trung thực, không chép Nội dung khóa luận có tham khảo sử dụng tài liệu, thông tin đăng tải tác phẩm, tạp chí, trang web theo doanh mục tài liệu tham khảo XÁC NHẬN CỦA GVHD Giáo viên hướng dẫn Tác giả khóa luận ThS Nguyễn Thị Thu Hoàn SV.Hoàng Văn Hành XÁC NHẬN CỦA GIÁO VIÊN CHẤM PHẢN BIỆN Giáo viên chấm phản biện xác nhận sinh viên sửa sai sót hội đồng chấm yêu cầu (ký, ghi rõ họ tên) thực đạt hiệu cao Để phát triển lâm nghiệp xã cách bền vững sở yêu cầu phải lựa chọn trồng phù hợp với điều kiện thực tế địa phương, khắc phục tồn hạn chế thực công tác trồng rừng xã năm qua Vì đề tài “Đánh giá hiệu rừng trồng Bồ đề xã Minh Xuân, huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái” cần thiết cấp bách nhằm nâng cao hiệu kinh tế, góp phần tích cực việc nâng cao đời sống cho người dân góp phần quan trọng việc xây dựng nông thôn giai đoạn tương lai 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Đánh giá thực trạng phát triển rừng trồng xã Minh Xuân, huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái Xác định yếu tố thuận lợi khó khăn việc phát triển rừng trồng Bồ đề địa bàn nghiên cứu Hiệu Bồ đề đem lại kinh tế, xã hội môi trường Đề suất số giải pháp phát triển rừng trồng Bồ đề 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu Là đề tài trình học tập nghiên cứu sở đề tài nghiên cứu thuộc lĩnh vực liên quan Góp phần củng cố phương pháp nghiên cứu khoa học cho sinh viên, giúp sinh viên kiểm chứng lại kiến thức, học đôi với hành, vận dụng điều sách vào trình học tập vào thục tế cách có hiệu Giúp sinh viên nẵm vững kiến thức học áp dụng vào thực tiến cách có hiệu 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Xác định thực trạng diện tích rừng trồng Bồ đề có, tìm hiểu lịch sử phát triển Bồ đề phương thức sản xuất nghề rừng từ đưa giải pháp hợp lý việc phát triển Bồ đề địa bàn nghiên cứu 43 Bốn quy hoạch phát triển đồ đề: - Đảm bảo yếu tố đầu vào, đầu cho phát triển đồ đề - Tính toán nhu cầu vốn đầu tư hiệu đầu tư Năm sở đánh giá xác định vấn đề trọng tâm quy hoạch tổng thể hướng đến giải pháp phát triển Bồ đề Sáu thực việc kiểm tra, đánh giá phát triển Bồ đề 4.6.2.2 Thực tốt công tác huy động vốn cho phát triển Bồ đề Cần cải tiến chế cấp vốn hỗ trợ, khắc phục tình trạng cấp vốn chậm chễ, đơn giản hóa thủ tục cấp vốn thủ tục toán đối tượng cấp vốn đa số hộ gia đình nên trình độ, kinh nghiệm, kỹ vấn đề tiếp nhận thủ tục theo quy định hạn chế nhiều Bên cạnh nguồn hỗ trợ vốn nhà nước, cần tăng cường giải pháp nhằm huy động nguồn vốn nhân dân tham gia vào dự án trồng rừng sản suất 4.6.2.3 Tạo thị trường tiêu thụ ổn định cho sản phẩm Bồ đề Cần khai thác tốt địa thuận lợi xã – có đường giao thông liên xã thuận lợi cho việc vận chuyển lâm sản Xã nằm giáp với xã Vĩ Thượng, huyện Quang Bình, tỉnh Hà Giang khu vực mạnh phát triển Bồ đề Khi thác tốt thị trường tiêu thu gỗ, xưởng gỗ có địa bàn, tiêu thụ gỗ dân dụng nhân dân địa bàn huyện Lục Yên, thị trường củi đốt công ngiệp đốt lò, gỗ trụ mỏ… 4.6.2.4 Thực công tác quản lý bảo vệ môi trường Tăng cường công tác ứng phó với tình hình thiên tai, bão lũ Tăng cường công tác kiểm tra giám sát sở chế biến gây ô nhiễm môi trường Nâng cao ý thức người dân trồng, bảo vệ khai thác rừng cách hiệu Tăng cường giáo dục cho hệ trẻ bảo vệ môi trường 44 4.6.3 Giải pháp xã hội Phát triển Bồ đề kết hợp với dụ án xóa đói, giảm nghèo Tăng cường giải tình trạng thất nghiệp, tạo công ăn việc làm cho người lao động địa phương cách huy động dự án, chương trình trồng rừng, khu chế biến lâm sản Nâng cao chất lượng hệ thống y tế, chăm sóc sức khỏe cho người dân Nâng cao chất lượng hệ thống giáo dục đại bàn xã để đảm bảo em thành phần kinh tế tham gia phát triển Bồ đề học tập phát triển điều kiện tốt 45 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận - Qua kết báo cáo trạng rừng xã Minh Xuân năm 2013 có nhiều trồng địa bàn diện tích trồng hàng năm tăng chưa có quy hoạch cụ thể, nhiều diện tích đất trống chưa khai thác hết tiềm đất Cây Bồ đề đưa vào trồng trước nên phù hợp với khí hậu, đất đai địa phương mọc nhanh nên phát triển trồng - Với kết điều tra địa bàn xã Minh Xuân cho thấy Bồ đề sinh trưởng phát triển tốt cho sản lượng cao, dễ trồng chăm sóc Trung bình năm 7,5 triệu/ha/năm, với chu kì kinh doanh ngắn đem lại hiệu kinh tế cho hộ gia đình trồng rừng cao Đối với Bồ đề khai thác tuổi hợp lý để có chu kỳ kinh doanh - Cây Bồ đề sử dụng phát triển lâm nghiệp địa bàn xã Minh Xuân đem lại hiệu kinh tế rõ rệt với hiệu đạt 4-5 triệu/ha/năm chu kỳ kinh doanh cao nhiều so với Mỡ với khoảng đến 4,5 triệu đồng /ha/năm với chu kỳ kinh doanh dài loài trồng chiếm tỷ lệ lớn diện tích đất lâm ngiệp địa bàn xã Với chu kỳ kinh doanh ngắn khoảng năm hiệu kinh tế cao cần có chủ trương, sách tích cực chuyển đổi cấu lâm nghiệp, giúp người dân nhận rõ hiệu loại cây, đưa Bồ đề vào trồng diện rộng địa bàn xã, từ thu hiệu cao - Phát triển Bồ đề địa bàn xã Minh Xuân, huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái xem chương trình phát triển kinh tế, xã hội môi trường xã Minh Xuân địa bàn toàn huyện Lục Yên, có ý nghĩa quan trọng đến việc nâng cao đời sống nhân dân vùng, đặc biệt với hộ gia đình nhiều khó khăn địa bàn, cần có quan tâm, giúp đỡ hợp lý Do chưa có đề tài đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp phát triển rừng trồng Bồ đề xã Minh Xuân, huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái, nên khả áp dụng vào thực tiễn đề tài cao, đồng thời đưa vào vận dụng địa bàn có điều kiện tương tự địa bàn huyện 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Bộ Nông nghiệp PTNT (2007), ‘Định mức tạm thời áp dụng chương trình, dự án khuyến lâm, ban hành theo định số 4227 QĐ/BNN-KHCN ngày 31/12/02007 Phạm Thế Dũng, Phạm Viết Tùng, Ngô Văn Ngọc (2004), ‘‘Năng suất rừng trồng vùng Đông Nam Bộ vấn đề kỹ thuật – lập địa cần quan tâm’’, thông tin Khoa học kỹ thuận lâm nghiệp, Viện Khoa học lâm nghiệp Việt Nam (2), 2004 Ngô Quang Đê cộng (2001), Trồng rừng Bài giảng dùng cho cao học lâm nghiệp nghiên cứu sinh mã trồng rừng chọn giống hạt giống lâm nghiệp … điều tra quy hoạch rừng, lâm học Võ Văn Hải (2003), ‘‘Một số kết đạt nghiên cứu xây dựng mô hình trồng rừng sản xuất tỉnh miền núi phía bắc’’, tạp chí Nông Nghiệp & Phát triển nông thôn, (12/2003), tr 1580-1582 Võ Đại Hải (2004), ‘Thị trường lâm sản rừng trồng sản xuất tỉnh miền núi phía Bắc sách để phát triển Báo cáo trình bày hội thảo ‘‘Thị trường nghiên cứu nông lâm kết hợp miền núi Việt Nam, Hòa Bình Võ Đại Hải (2005), ‘‘Kết nghiên cứu lưu thông sản phẩm rừng trồng tỉnh miền núi phía Bắc’’, tạp chí Nông Nghiệp & Phát triển nông thôn, (5/2005), tr 70-72 7.Ngô Văn Hải (2004), Lợi bất lợi yếu tố đầu vào, đầu sản xuất nông lâm sản hàng hóa tỉnh miền núi phía Bắc, Báo cáo trình bày hội thảo Thị trường nghiên cứu nông lâm kết hợp miền núi Việt Nam, Hòa Bình Võ Nguyên Huân (1997), Đánh giá hiệu việc giao đất lâm nghiệp khoán bảo vệ rừng cho hộ gia đình, cá nhân, Kết nghiên cứu khoa học công nghệ lâm nghiệp, Hà Nội 48 Lê Đình Khả, Đoàn Thị Mai, Nguyễn Thiên Hương (1999), Khả chịu hạn số dòng lai chọn Ba Vì, Trung tâm nghiên cứu giống rừng, Hà Nội 10 Lê Đình Khả (2006), Lai giống rừng, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội 11 Lê Đình Khả, Dương Mộng Hùng (2003), Giống rừng, Nhà xuất Nông nghiệp 2003 12 Đinh văn Quang (2002), Xác định lập địa phục vụ trồng rừng công nghiệp cho số vùng sinh thái Việt Nam, đề tài KC06.05 NN Nghiên cứu giải pháp công nghệ phát triển nguyên liệu gỗ cho xuất 13 Đỗ Đình Sâm Ngô Đình Quế (1994), Đánh giá tiềm sản xuất đất lâm nghiệp vùng Đông Nam Bộ, Báo cáo khoa học đề mục thuộc đề tài KN03-01, chương trình KN03, Viện khoa học lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội 14 Nguyễn Tuấn Dương (2014), Nghiên cứu tính thích ứng khả chịu lạnh dòng Bồ đề Luận án tiễn sĩ Nông nghiệp, thư viện quốc gia, Hà Nội II Tài liệu tiếng nước 15 Abrams, M Simon H.et al, (2000), ASTER user handbook, Jet Propulsion Laboratory 16 Carlson, T N And Ripley D A (1997), "On the relation between NDVI, fractional vegetation cover, and leaf area index." Remote Sensing of Environment, 62 (3), pp 241-252 17 Evans J (1992), Plantation Forestry in the Tropics, Clarendon Press-Oxford 18 Mello H A (1976), Mangement problems in manmade fogest of short rotation in south America, Proceedings of the 16th IUFRO Congress, Oslo.Div.2 19 Pandey D (1983), Growth and yield of plantation species in the tropics, Forest Research Division, FAO, Rome-1983 PHẦN PHỤC LỤC Phục lục 01 PHIẾU ĐIỀU TRA ÔTC CÂY BỒ ĐỀ ÔTC : Diện tích : 500m2 Độ cao : Địa điểm :……………… Độ dốc : Hướng phơi :…………… Vị trí : Tọa độ :………………… Độ tàn che (%) Nguồn gốc trước dây : Người điều tra : Ngày điều tra………… STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 Chu (cm) vi Dt (m) D1.3 (cm) Hvn (m) Phẩm chất Tốt TB Xấu Ghi Phục lục 02 MẤU BIỂU MÔ TẢ HÌNH THÁI PHẤU DIỆN ĐẤT Số hiệu ÔTC : Tuyến : Độ dốc : Đá mẹ : Loại đất : Hướng phơi : Ngày điều tra :……/……/……… Người điều tra : Tầng đất Mô tả đặc trung tầng đất Độ sâu Màu (cm) sắc Thành Kết phần giới cấu đất Độ Độ chặt ẩm Tỷ lệ Tỷ lệ đá lẫn rễ cẫy Ghi PHẦN TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Tổng quan tài liệu nghiên cứu 2.1.1 Trên giới 2.1.1.1 Những kết nguyên cứu điều kiện lập địa Nguyên cứu Laurie (1974) cho thấy đất đai vùng nhiệt đới khác nguồn gốc lịch sử phát triển, điều thể khác đặc điểm phấu diện đất, độ dày tầng đất, cấu trúc vật lý, hàm lượng chất dinh dưỡng khoáng, phản ứng đất (độ pH) nồng độ muối Đây nguyên nhân dẫn đến khả sinh trưởng rừng trồng loại đất khác khác Khi đánh giá khả sinh trưởng loài Thông Pinus patula Swziland, Julian Eván (1992) [13] chứng minh khả sinh trưởng chiều cao loài Thông có quan hệ chặt (R=0,81) với yếu tố địa hình đất thông qua phương trình tương quan sau: Y=-18,76+0.0544x3-0.000022x32+0.0185x4+0.0449x5+0.5346x11 Trong đó: - Y chiều cao vút thời điểm 12 tuổi (m) ; - X3 độ cao so với mực nước biển (m) ; - X4 độc cao chênh lệch đỉnh đổi chân đồi (%) ; - X5 độ dốc tuyệt đối khu trồng rừng (%) ; - X11 độ phì đất xác định Kết nguyên cứu Paydey D (1983) [16] loài bạch đàn Eucalyptus Camaldulensis trồng lập địa khác cho thấy : Nếu trồng vùng nhiệt đới khô với chu kỳ kinh doanh từ 10-20 năm suất đạt 5-10m3/năm, trồng vùng nhiệt đới ẩm suất có suất đạt 30m3/năm Kết lại lần khẳng định điều kiện lập địa khác suất rừng trồng khác Tình hình sản xuất Bồ đề hộ 2.1 Ông bà có Bồ đề? .ha Trong đó: + Thời kỳ kiến thiết bản: + Thời kỳ kinh doanh: 2.2 Chi phí sản xuất cho Bồ đề 2.2.1 Thời kì kiến thiết Chỉ tiêu 1.Giống 2.Phân bón -Thuốc BVTV Đơn giá 3.Lao động a.công gia đình -Đào hố -Gieo trồng -Làm cỏ -Bón phân -Khác b công thuê -Đào hố -Gieo trồng -Làm cỏ -Bón phân -Khác Đơn giá Tổng cộng ĐVT Năm Năm Năm Năm 2.2.2 Thời kì kinh doanh Năm ĐVT Chỉ tiêu 1.Chi Phí Công Nhân +Thuê Ngoài +Gia Đình Đơn Giá 2.Vật Tư +Cưa Máy +Dao Khác Vận Chuyển Đơn Giá 2.3 Kết sản xuất Chỉ tiêu ĐVT Năm Khối lượng gỗ Giá bán Củi Giá bán Tổng thu 2.4 Ông bà gặp khó khăn tiêu thụ sản phẩm 2.5 Ông bà gặp khó khăn tiến hành sản xuất 2.6 Ông bà muốn mở rộng quy mô sản xuất không ? ? 2.7 Những định hướng ông bà việc sản xuất tiêu thụ sản phẩm Bồ Đề địa phương ? 2.8 Khi khai thác xong ông bà xử lý thực bì cho chu kỳ trồng ? Đào phấu diện đất Vê giun Dụng cụ đo Đo chu vi Xưởng chế biến gỗ Hoàng Văn Kê Gỗ sau bóc Khu vực sản xuất Kho bảo quản [...]... cứu của đề tài là rừng trồng Bồ đề tại xã Minh Xuân, huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái 3.2 Phạm vi nghiên cứu Đánh giá về sinh trưởng của cây Bồ đề ở tuổi 5, 7 và 9 tại xã Minh Xuân, huyện Lục Yên ,tỉnh Yên Bái Hiệu quả của cây Bồ đề đem lại tại xã tình hình tiêu thụ sản phẩm gỗ 3.3 Nội dung nghiên cứu 3.3.1 Đánh giá được thực trạng phát triển rừng trồng Bồ đề trên địa bàn xã Minh Xuân 3.3.2 Đánh giá sinh... hiệu quả của các chính sách cũng như giải pháp để tiếp tục nâng cao hiệu quả của rừng trồng sản xuất vẫn còn là vấn đề đáng lưu tâm xem xét Đề tài Đánh giá hiệu quả rừng trồng Bồ đề Tại Xã Minh Xuân, Huyện Lục Yên, Tỉnh Yên Bái đặt ra nhằm góp phần tháo gỡ một vài khó khăn nêu trên, thúc đẩy trồng rừng sản xuất phát triển trên địa bàn huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái 2.2 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã. .. cây Bồ đề tại đại bàn nghiên cứu + Tỷ lệ sống của Bồ đề sau khi trồng + Sinh trưởng của cây Bồ đề (đường kính, chiều cao) 3.3.3 Đánh giá hiệu quả của cây Bồ đề tại địa bàn nghiên cứu + Hiệu quả về kinh tế + Hiệu quả về xã hội + Hiệu quả về môi trường 3.3.4 Tình hình tiêu thụ sản phẩm gỗ tại xã Minh Xuân, huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái + Tình hình chế biến và sử dụng gỗ + Thị trường tiêu thụ sản phẩm gỗ rừng. .. bất cứ đề tài nào đánh giá về thực trạng và đề xuất giải pháp phát triển rừng trồng Bồ đề tại xã Minh Xuân, huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái, nên khả năng áp dụng vào thực tiễn của đề tài cao, đồng thời có thể đưa vào vận dụng tại các địa bàn có điều kiện tương tự trên địa bàn huyện 4 PHẦN 2 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Tổng quan tài liệu nghiên cứu 2.1.1 Trên thế giới 2.1.1.1 Những kết quả nguyên cứu... tự nhiên - Vị trí địa lý Minh Xuân nằm ở phía bắc của huyện Lục Yên, cách trung tâm huyện 6km, có tổng diện tích tự nhiên là 2.799.17 ha Vị trí tiếp giáp của xã như sau: Phía Bắc giáp tỉnh Hà Giang; Phía Nam giáp xã Liễu Đô và thị trấn Yên Thế; Phía Đông giáp xã Mường Lai; Phía Tây giáp xã Mai Sơn và Yên Thắng; Xã Minh Xuân có đường liên xã chạy từ xã Yên Thắng - Minh Xuân đi tỉnh Hà Giang là điều kiện... nghiên cứu 22 3.2 Phạm vi nghiên cứu 22 3.3 Nội dung nghiên cứu 22 3.3.1 Đánh giá được thực trạng phát triển rừng trồng Bồ đề trên địa bàn xã Minh Xuân 22 3.3.2 Đánh giá sinh trưởng của cây Bồ đề tại đại bàn nghiên cứu 22 3.3.3 Đánh giá hiệu quả của cây Bồ đề tại địa bàn nghiên cứu 22 27 3.4.2.3 Phương pháp phân tích và xử lý số liệu Các số liệu thu thập,... sách, hướng dẫn kỹ thuật, các mô hình áp dụng cho trồng rừng Bồ đề tại Lục Yên Kết hợp giữa thực trạng rừng trồng Bồ đề tại địa phương với kết quả khảo sát đánh giá trên thực địa 3.4.2 Phương pháp cụ thể 3.4.2.1 Phương pháp kế thừa số liệu thứ cấp, kết quả nghiên cứu trước đây tại địa bàn Thu thập các số liệu điều kiện tự nhiên, dân sinh kinh tế xã hội của huyện theo phương pháp phỏng vấn và kế thừa tài... liệu điều tra được ghi vào phụ lục 01 Điều tra phỏng vấn hộ gia đình tham gia trồng rừng Bồ đề tại địa phương về những thuận lợi, khó khăn trong trổng và phát triển rừng Bồ đề Đánh giá khả năng phòng hộ của rừng trồng cây Bồ đề dựa phương pháp cho điểm các nhân tố tự nhiên ảnh hưởng đến xói mòn gồm: độ dốc (ký hiệu B), thành phần cơ giới ( ký hiêu C), (Nguyễn Xuân Quát đề xuất năm 2002) Độ dốc (B) và... giám hiệu nhà trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, ban chủ nhiệm khoa Lâm nghiệp, xin cảm ơn các thầy giáo, cô giáo đã tận tình giảng dạy tôi trong suốt bốn năm qua Xin gửi lời cảm ơn sâu sắc và kính trọng tới cô giáo ThS Nguyễn Thị Thu Hoàn, người đã tận tình chỉ bảo, hướng dẫn và giúp đỡ tôi hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Xin gửi lời cám ơn tới ủy ban nhân dân xã Minh Xuân, huyện Lục Yên, tỉnh Yên. .. về phát triển rừng trồng tại địa phương Thu thập thông tin về cơ chế chính sách, tổ chức thực hiện Các thông tin, số liệu tình hình và tiến độ thực hiện trồng rừng ở địa phương 3.4.2.2 Điều tra phỏng vấn hộ gia đình tham gia trồng rừng Bồ đề tại địa phương về những khó khăn, thuận lợi trong trồng và phát triển rừng Bồ đề - Số hộ dự kiến phỏng vẫn là 15 hộ với tiêu chí sau: + Có hộ khẩu tại địa phương

Ngày đăng: 31/05/2016, 09:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan