Phân tích các tác phẩm thơ hiện đại việt nam văn 9

51 1.1K 2
Phân tích các tác phẩm thơ hiện đại việt nam  văn 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề bài: Anh chị hãy viết bài văn Phân tích bài thơ Nói với con của Y Phương. Bài làm của một bạn học sinh lớp 9 tại Hà Nội.“Con cựa mình êm ả Thôi ngủ nữa đi con Cái trăng cao chưa tròn Tay bố vòng hai thở Cho con liền giấc ngon”.(Hai bàn tay em – Huy Cận)Tấm lòng của người cha thi sĩ dành cho con cũng nồng nàn, ấm áp đâu kém gì tình mẹ yêu con, ru con, đưa con vào giấc ngủ. Lòng yêu thương con cái, ước mong con trưởng thành, nên người vốn là tình cảm cao đẹp của con người Việt Nam từ bao đời nay. Bài thơ Nói với con của Y Phương cũng khơi nguồn từ mạch cảm xúc ấy. Với giọng điệu thiết tha, trìu mến, bài thơ đã thể hiện lời tâm tình, thủ thỉ của người cha đối với con.Bài thơ giản dị mộc mạc trong ngôn từ, hình ảnh, nhưng đã đi vào lòng người bởi cái âm điệu nhẹ nhàng, thiết tha của lời cha nhắn nhủ, tâm tình với con về cội nguồn quê hương. Đây là bài thơ được viết theo thể thơ tự do, gieo vần, nhịp theo dòng cảm xúc. Bao trùm toàn bài là cách nói, cách nghĩ, cách viết của người dân tộc, mộc mạc đơn sơ nhưng chân thành, tha thiết thông qua hình ảnh người cha nói với con, tâm tình dặn dò trìu mến, ấm áp và tin cậy. Con lớn lên trong tình yêu thương, sự nâng đỡ của cha mẹ, trong cuộc sống êm đềm của quê hương.Mở đầu bài thơ là cách diễn đạt bằng hình ảnh cụ thể, độc đáo, đặc sắc trong tư duy và cách diễn đạt của người miền núi:Chân phải bước tới cha Chân trái bước tới mẹ Một bước chạm tiếng nói Hai bước chạm tiếng cười”Chỉ bốn câu thôi mà không khí gia đình đầm ấm yêu thương được bộc lộ rõ nét. Cách thể hiện cảm nghĩ của bài thơ thật độc đáo. Đứa con chập chững tập đi, từng bước đều nghiêng ngả, từng tiếng nói, tiếng cười của con đều được cha mẹ nâng niu, dìu dắt. Con biết đi, biết nói là sự kiện lớn trong cuộc sống gia đình, cả nhà luôn rộn rã tiếng nói cười, đâu chỉ là niềm vui riêng của người mẹ mà còn là sự thổn thức của người cha. Thi sĩ Huy Cận cũng từng tâm sự về cái giây phút tuyệt vời ấy của mình:“Được tin con tập đi Cha mừng không ngủ được Cha nằm đêm thầm thì Từng tiễn chân con bước”.Đứa con trưởng thành trong cuộc sống lao động cần cù của cha mẹ, trong khung cảnh thiên nhiên thơ mộng xinh đẹp của quê hương. Nhìn con lớn lên từng ngày cha mẹ sung sướng mãn nguyện. Con là cuộc đời, là tất cả đối với mẹ cha. Bà mẹ Tà Ôi đã bộc lộ niềm hạnh phúc ấy khi có bên mình đứa con trong lao động tỉa bắp:“Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi Mặt trời của mẹ, con nằm trên lưng”(Nguyễn Khoa Điềm)Cha mẹ yêu con, càng yêu thương mảnh đất chôn nhau cắt rốn của con, mảnh đất do tổ tiên, ông bà để lại. Niềm tự hào về dân tộc mình đã bật thành lời từ trái tim chân thành của người cha:“Người đồng mình yêu lắm con ơi Đan lờ cài nan hoa Vách nhà ken câu hát”.Các động từ “cài”, “ken” vừa diễn tả động tác lao động cụ thể, vừa nói lên sự hòa hợp, gắn bó giữa hiện thực và lãng mạn trong đời sống vật chất, tinh thần của người vùng cao. Đời sống tinh thần nên thơ, nên nhạc khiến cho công việc đỡ nhọc nhằn và con người có thêm niềm vùi, niềm tin vào cuộc đời. Người cha muốn nói với con rằng chính mảnh đất nơi ta sinh ra và lớn lên là cội nguồn hạnh phúc lớn lao vô tận: “Rừng cho hoaCon đường cho những tấm lòng Cha mẹ mãi nhớ về ngày cưới Ngày đầu tiên đẹp nhất trên đời”Chính quê hương đã tạo cho cha mẹ cuộc sống hạnh phúc bền lâu. Và trong cái nôi hạnh phúc ấy, con cái là hoa trái, là kết quả ngọt ngào của duyên đôi lứa.Phẩm chất của người đồng mình và ước muốn của cha về con thể hiện rất rõ hét qua từng câu thơ. Quê hương là ơn nặng nghĩa đầy. Cha mẹ muốn con ý thức về điều ấy. Người cha nhắc nhở con phải xứng đáng với những gì đẹp đẽ nhất mà dân tộc đã trao cho, quê hương đã ban tặng:“Người đồng mình thương lắm con ơiCao đo nỗi buồnXa nuôi chí lớnDẫu làm sao thì cha vẫn muốnSống trong thung không chê thung nghèo đóiSống như sông như suốiLên thác xuống ghềnhKhông lo cực nhọc,Đó là cách sống hiên ngang, bất khuất vượt lên mọi khó khăn gian khổ để khẳng định khí phách và phẩm chất tốt đẹp của mình. Gian lao, thử thách, lên thác, xuống ghềnh chỉ là cơ hội cho người đồng mình thêm vững lòng, bền chí, tự tin vào mình hơn như cụ Phan Bội Châu , đã từng nhận định:“Ví phỏng đường đời bằng phẳng cả Anh hùng hào kiệt có hơn ai”.Thế hệ cha, mẹ và anh đã từng sống như thế. Cha cũng muốn con phát huy phẩm chất tốt đẹp ấy để đáp trả ân tình với quê hương, với người đồng mình.Người cha còn giúp con ý thức một điều: cái vẻ ngoài trông thô sơ và rất đỗi bình thường của người đồng mình lại chứa đựng một tâm hồn cao đẹp:“Người đồng mình thô sơ da thịtChẳng mấy ai nhỏ bé đâu conNgười đồng mình tự đục đá kè cao quê hươngCòn quê hương thì lầm phong tục”. ,Người dân tộc sống giữa núi rừng, thiên nhiên, mây ngàn và đá núi. Vất vả biết bao nhiêu Họ đã phải chắt chiu từng mầm sống nhỏ nhoi để xây dựng quê hương từ không thành có. Họ nghèo thật nhưng họ rất giàu có về sự kiên cường, sức sống bền bỉ, làm nên giá trị cao quý của truyền thống dân tộc, truyền thống quê hương. Cũng chính họ đã tự đục chân dung mình vào đá núi vĩnh hằng. Tinh thần của họ đâu khác gì với tinh thần và lí tưởng sống của Nguyễn Công Trứ năm xưa:“Đã mang tiếng ở trong trời đất Phải có danh gì với núi sông”.Sống giữa một dân tộc như thế, một quê hương nhiều truyền thống hào hùng tốt đẹp như thế, các thế hệ kế thừa phải sống sao cho xứng đáng? Người cha ân cần khuyên nhủ con:“Con ơi tuy thô sơ da thịt Lên đườngKhông bao giờ nhỏ bé được Nghe con”.Tuy chỉ là những lời ngắn gọn, cô đọng nhưng giọng điệu thật nhẹ nhàng thấm thía mà không kém phần cương quyết Con hãy giữ vững và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc, quê. hương. Có như vậy mới xứng đáng với công sinh thành dưỡng dục của mẹ cha, của người đồng mình yêu thương bao bọc, xứng đáng với truyền thống mạnh mẽ, hào hùng, dũng cảm của quê hương.Nói với con là một bài thơ hay của Y Phương. Với cách dẫn dắt tự nhiên, giọng điệu thiết tha trìu mến rõ qua từng từ ngữ, hình ảnh, bài thơ thể hiện tình cha yêu con, muốn con nên người nên chĩ dạy con biết yêu quê hương và tự hào về truyền thống tốt đẹp của người đồng mình.Hãy luôn nghĩ về tình cảm mà cha mẹ dành cho mình để sống xứng đáng hơn với sự yêu thương bao bọc ấy:“Nuôi con cho được vuông tròn Mẹ thầy dầu dãi xương mòn gối cong Con ơi giữ trọn hiếu trung Sớm hôm chăm chỉ kẻo uổng công mẹ thầy”.

Đề bài: Anh chị viết văn phân tích thơ Đồng chí Chính Hữu Cuộc kháng chiên chống Pháp trường kì điểm hội tụ người chiến sĩ có nhiệt huyết chiến đấu để bảo vệ Tổ quốc Ở có hàng triệu trái tim yêu nước giã từ bờ tre, giếng nước quê nhà đánh giặc Cuộc sống vất vả, gian nan chiến đấu gắn kết họ lại với tình đồng chí Bài thơ Đồng chí Chính Hữu ghi lại tình cảm cao quí người chiến sĩ cách sâu sắc Lời thơ thật mộc mạc, tự nhiên lời tâm Những thành ngữ vào thơ làm cho ta cảm giác sống hàng ngày người lính lên trước mắt ta Họ đến từ miền quê khác nhau, người từ đồng ven biển lên, kẻ từ vùng trung du xuống, họ dễ dàng gần gũi, thông cảm với từ vùng quê nghèo khó, vất vả: Quê hương anh nước mặn đồng chua Làng nghèo đất cày lên sỏi đá Anh với đôi người xa lạ Tự phương trời chẳng hẹn quen Súng bên súng đầu sát bên đầu Đêm rét chung chăn thành đôi tri ki Mặc dù chẳng hẹn họ lại gặp trở thành đồng chí Họ cảm nhận gắn bó keo sơn sát cánh bên chiến đấu đầy gian khổ Lời thơ thật mộc mạc mà gần gũi nghe văn kể chuyện đời người lính lửa đạn chiến tranh Câu thơ Súng bên súng đầu sát bên đầu vừa có ý nghĩa tả thực, vừa mang ý nghĩa tượng trưng Những người lính ln gắn bó bên lúc chiến đấu nhứ lúc sinh hoạt đồng đội, “súng bên súng” chung hành động, “đầu sát bên đầu” chung lí tưởng tạo nên nguồn sức mạnh Người lính sẻ chia gian lao, vất vả buổi đầu kháng chiến nhiều gian khổ thiếu thốn: Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ Họ sẻ chia giá trị vật chất chẳng bao thấm đẫm tình đồng đội Cùng đắp chung chăn đêm rừng sương lạnh, điều kiện thuận lợi để người lính dễ dàng trao đổi tâm tình cho Vì mà họ trở thành “tri kỉ” Hai tiếng “Đồng chí” đột ngột tách thành câu thơ riêng biệt có kèm dấu chấm cảm, chia thơ thành hai nửa Nửa qui nạp, diễn dịch Hai nửa muốn làm rõ thêm tình cảm thiêng liêng người chiến sĩ, làm lay động hàng triệu trái tim người đọc Những vần thơ mang nặng bâng khuâng, thương nhớ người chiến sĩ: Ruộng nương anh gửi bạn thân cày Gian nhà khơng, mặc kệ gió lung lay Đây hi sinh cao người lính Họ lên đường mặt trận ruộng vườn nhà cửa phải bỏ hoang Người lính chung mà hi sinh riêng, đặt quyền lợi đất nước lên quyền lợi thân Thật cảm động hình ảnh Gian nhà khơng mặc kệ gió lung lay Hai chữ “mặc kệ” cất lên, nỗ lực tâm lí, cố gắng để vượt lên tình cảm nhớ thương dằn lịng họ thấm nhuần chân lí “nước nhà tan” Chính tình u q hương người chiến sĩ làm cho vật vô tri vô giác dâng lên nỗi nhớ: Giếng nước gốc đa nhớ người lính Đây cớ để gợi lên nỗi nhớ quê hương, nhớ giếng nước mát lành, nhớ gốc đa rợp bóng mát q Họ ln mang theo bên quê hương vào chiến đấu gian nan Mặc dù buổi đầu kháng chiến chống Pháp nhiều khó khăn, thiếu thốn người chiến sĩ cách mạng vượt qua: Áo anh rách vai Quần có vài mảnh vá Miệng cười buốt giá Chân khơng giày Thương tay nắm lấy bàn tay Họ động viên nhau, sưởi ấm cho ấm tình người, tình đồng đội để vượt qua sốt rét, vượt lên khó khăn thời tiết khắc nghiệt: Đêm rừng hoang sương muối Đứng cạnh bên chờ giặc tới Đầu súng trăng treo Trong cảnh “rừng hoang sương muối” người lính đứng bên phục kích chờ giặc, Sức mạnh tình đồng đội giúp họ vượt lên tất khó khăn Trong khó khăn, người lính ung dung, chủ động, sát cánh bên “chờ giặc tới” Người lính u đời nơi cịn có người bạn tri âm tri kỉ, người bạn vầng trăng thơ mộng Đối với người lính từ chốn đồng quê, trăng trở nên gần gũi, họ lại mang vầng trăng vào chiến trường ác liệt Nó thức người chiến sĩ đêm khuya chờ giặc tới Khơng thế, hình ảnh vầng trăng thơ mộng tượng trưng cho vẻ đẹp tâm hồn người lính Trong khơng khí căng thẳng đối đầu với địch, người lính ln hướng ánh sáng trẻo vầng trăng hướng lí tưởng chiến đấu hịa bình dân tộc Bằng chi tiết, hình ảnh, ngơn ngữ giản dị, thơ Đồng chí Chính Hữu thể vẻ đẹp tinh thần gắn bó keo sơn người cách mạng, vẻ đẹp họ đáng nâng niu, trân trọng Đề bài: Bài thơ tiểu đội xe khơng kính Phạm Tiến Duật gợi cho em suy nghĩ gì? Phạm Tiến Duật nhà thơ tiêu biểu hệ nhà thơ trưởng thành trong, thời kì kháng chiến chống Mĩ cứu nước Bài thơ tiểu đội xe khơng kính thơ tiêu biểu cho phong cách thơ ông: giọng điệu sôi nổi, trẻ trung, hồn nhiên, tinh nghịch mà sâu sắc Câu thơ tự nhiên lời nói thường ngày, mang đậm chất văn xi: Khơng có kính khơng phải xe khơng có kính Bom giật bom rung kính vỡ Chiến tranh khốc liệt giặc Mĩ, “bom giật”, “bom rung” gây bao tổn hại cho xe Và cịn gợi lên cảm giác tính mạng người lính ln bị đe dọa Một đối lập độc đáo tác giả sử dụng đoạn thơ này: mưa bom bão đạn mà người lính ln ung dung, bình thản Người lính thật khẳng khái, bất chấp bom đạn: Ung dung buồng lái ta ngồi! Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng Đây nhìn tự coi thường tất hiểm nguy vất vả chiến Đây nhìn người lĩnh Cái nhìn người lính tiểu đội xe khơng kính nhìn ung dung, bình thản, tập trung cao độ Mặc dù xe khơng kính người lính bình tĩnh, tự tin để tiền tuyến, có nhìn ngạo mạn trước hiểm nguy Người lái xe khơng kính thật lĩnh Lòng căm thù giặc giúp họ vững vàng tay lái để đưa tiểu đội tiền tuyến Tình yêu Tổ quốc làm người chiến sĩ bất chấp khó khăn, gián khổ chiến tranh Ý chí chiến đấu làm người lính lái xe khơng cảm thấy vất vả xe khơng có kính Xe khơng kính làm người chiến sĩ gần gũi với thiên nhiên, hòa nhập với thiên nhiên đường trận: Nhìn thấy gió xoa vào mắt đắng Nhìn thấy đường chạy thẳng vào tim Vì khơng có kính chắn gió nên người lính nhìn thấy rõ “Con đường chạy thẳng vào tim” – đường vừa mang giá trị thực vừa mang ý nghĩa tượng trưng thật độc đáo: đường nâng lên thành đường cách mạng, đường tim người chiến sĩ, đường giải phóng miền Nam, thống đất nước Khơng có kính mát lớn tạo điều kiện thuận lợi cho người lính có dịp chiêm ngưỡng vẻ đẹp thiên nhiên Không mặt đất mà bầu trời đầy sao, cánh chim ùa vào buồng lái: Thấy trời đột ngột cánh chim Như sa ùa vào buồng lái Trong chiến tranh khốc liệt, tình u thiên nhiên vẻ đẹp lãng mạn tâm hồn giúp người chiến sĩ vượt qua khó khăn Khổ sở thế, người lính có chi, họ bất chấp hiểm nguy: Khơng có kính, có bụi, Bụi phun tóc trắng người già Hai tiếng “ừ thì” nịch nhẹ nhàng, khơng phàn nàn, kêu ca Dường gian khổ, nguy hiểm chiến tranh không ảnh hưởng đến tinh thần đầy lạc quan người lính Vì xe khơng có kính nên nắng có bụi mà mưa xối xả Ngồi buồng lái chẳng khác ngồi trời Hai chữ “ừ thì” lặp lại khẳng định thái độ sẵn sàng bất chấp khó khăn, có bụi chưa cần rửa, có mưa, áo có ướt chưa cần thay: Chưa cần thay lái trăm số Mưa ngừng, gió lùa khơ mau thơi Ý chí chiến đấu giải phóng miền Nam tạo sức mạnh vơ biên thúc giục người lính chạy thêm “trăm số nữa” Một qui luật tự nhiên khơng thay được: mưa tạnh, gió lùa vào, áo “khơ mau thơi” Những người lính lên câu thơ thật hồn nhiên, vui vẻ, lạc quan Chính tình yêu Tổ quốc, tinh thần giải phóng miền Nam thống đất nước tạo sức mạnh lớn lao dể người lính vượt qua gian khổ hiểm nguy chiến tranh khốc liệt Chiếc xe không kính chở tiểu đội chiến trường miền Nam đánh Mỹ, thống nước nhà Tuy tác giả khơng nói ngồi xe bị qn thù tàn phá từ chốn bom rơi người lính người đọc hình dung người dạn dày gan góc bom đạn: Xẻ dọc Trường Sơn cứu nước Mà lòng phơi phới dậy tương lai Một trẻ trung, yêu đời lại thể chi tiết ngộ nghĩnh Họ lại gặp nhạu đường tới ‘‘bắt tay qua cửa kính vỡ rồi” Tình bạn, tình đồng chí khơng bị ngăn cách khơng thuận lợi hồn cảnh mà trái lại khăng khít hơn, tiếp thêm sức mạnh cho để hoàn thành nhiệm vụ Tình đồng chí, đồng đội người, lính Trường Sơn thể cách sâu sắc, họ người chí hướng: Bếp Hồng Cầm ta dựng trời Chung bát đũa nghĩa gia đình Giữa đất trời tự phóng khống, họ dựng bếp Hồng Cầm, xây dựng lí tưởng, nhóm lửa cách mạng Khơng cần lạ quen, cần “chung bát đũa” người lính họp lại thành gia đình, Vì xa nhà, xa quê hương chiến đấu người lính khơng cảm thấy đơn Họ mắc võng để nghỉ ngơi, chuyện trò giây phút thản ngắn ngủi lại Điệp ngữ “lại đi” nối tiếp đời người lính phía trước Chính nhờ chuyến mà họ lại có cảm giác “trời xanh thêm” Nó khơng có ý nghĩa tả thực mà mang ý nghĩa tượng trưng: khơng màu xanh bầu trời mà cịn màu xanh hịa bình, hi vọng tương lai tốt đẹp Đề bài: Anh chị viết văn phân tích thơ Sang thu Hữu Thỉnh Vào cuối năm 1977, chiến tranh chấm dứt, hịa bình lập lại, buổi chiều thu, ngoại thành Hà Nội, đến thăm vườn ổi chín, hương vị dịu dịu… chút ngỡ ngàng, chút xao xuyến, Hữu Thỉnh tức cảnh sinh tình Trong ánh nắng hồng vàng óng, thơ Sang thu đời Hãy tưởng tượng ta với nhà thơ đứng vườn ổi mà ngâm nga thơ tuyệt vời ông “Bỗng nhận hương ổi Phả vào gió se Sương chùng chình qua ngõ Hình thu Sơng lúc dềnh dàng Chim bắt đầu vội vã Có đám mây mùa hạ Vắt nửa sang thu Vẫn cịn nắng Đã vơi dần mưa Sấm bớt bất ngờ Trên hàng đứng tuổi” Bài thơ viết theo thể thơ chữ, cô đọng, súc tích Cả thơ giọng điệu nhẹ nhàng, đơi lúc trầm lắng suy tư Bài thơ rung động hồn thơ trước thiến nhiên đất trời sang thu, tranh giao mùa tuyệt đẹp Mở đầu thơ, người đọc nhận cảm nhận tinh tế Hữu Thỉnh tiết trời sang thu: “Bỗng nhận hương ổi Phả vào gió se” Từ “bỗng” thể đột ngột, cảm nhận Nhưng bất ngờ thật nên thơ đáng yêu buổi chiều thu làng quê Bắc Bộ, nhà thơ nhận điều gì? “Hương ổi phả vào gió se” Vì lại hương ổi khơng phải hương vị khác? Người ta đưa vào tranh mùa thu hương vị ngào ngô đồng, cốm xanh, hoa ngâu… Hữu Thỉnh khơng Đứng vườn ổi chín vàng, tiết trời cuối hạ đầu thu, ông nhận hương vị chua chua, ngịn ổi chín vàng ươm Hương vị đơn sơ, mộc mạc, đồng nội, quen thuộc với quê hương Thế mà nhận hấp dẫn Bằng cảm nhận thật tinh tế, khứu giác, thị giác, nhà thơ nhận dấu hiệu thiên nhiên mùa thu lại Chúng ta thật rung động trước “bỗng nhận ra” tác giả Chắc hẳn nhà thơ phải gắn bó với thiên nhiên, với quê hương lắm, nên có cảm nhận tinh tế nhạy cảm thế? Dấu hiệu chuyển mùa thể qua gió se mang theo hương ổi chín Gió se gió nhẹ, thống chút lạnh, cịn gọi gió heo may Ngọn gió se se lạnh, se se thổi, thổi vào cảnh vật, thổi vào lòng người cảm giác mơn man, xao xuyến Từ “phả” dùng câu thơ “Phả vào gió se” độc đáo làm sao! Nó diễn tả tốc độ gió, vừa góp phần thể cảm nhận: hương ổi có sẵn mà chẳng nhận ra, mà Hữu Thỉnh nhận xao xuyến hương đồng gió nội Khơng có hương ổi “gió se”, tiết trời sang thu cịn có hình ảnh: “Sương chùng chình qua ngõ", Từ “chùng chình” gợi nhiều liên tưởng Tác giả nhân hóa sương nhằm diễn tả cố ý chậm chạp chuyển động Nó bay qua ngõ, giăng mắc vào giậu rào, hàng khơ trước ngõ xóm đầu thơn Nó duyên dáng, yểu điệu sương, hình bóng thiếu nữ hay người gái Đâu có thế, hay từ láy “chùng chình” cịn gợi tâm trạng Sương dềnh dàng hay lòng người tư lự hay tâm trạng tác giả “chùng chình”? Khổ thơ thứ khép lại câu thơ: “Hình thu về" “Hình như" khơng có nghĩa khơng chắn mà thể ngỡ ngàng, ngạc nhiên chút bâng khuâng Từ gió se mang theo hương Ổi chín thơm, vàng ươm nơi vườn tược đến duyên dáng yểu điệu sương chùng chình khơng vội vàng trước ngõ, tác giả nhận chuyển nhẹ nhàng rõ rệt thời tiết thiên nhiên khoảnh khắc giao mùa đôi mắt tinh tế tâm hồn nhạy cảm thi sĩ yêu thiên nhiên, yêu mùa thu gắn bó với sống nơi làng quê, người lính trải qua năm tháng chiến tranh Nếu Hữu Thỉnh, liệu ta có cảm nhận duyên hương thu, có tâm trạng nhà thơ khơng? Dùng dằng hoa quan họ Nở tím bên sông Thương Nắng thu trài đẩy Đã trăng non múi bưởi Bến cần nghé đực Cả chiều thu sang sông? (Chiều sông Thương) Sang thu đậm chất dân gian làng quê dân dã, mang đậm thở ruộng đồng, rõ nét triết lí “Sấm bớt bất ngờ Trên hàng đứng tuổi” Mưa bớt dần, sấm mùa hạ sang thu, hàng khơng cịn phải giật đột ngột Đó quy luật tự nhiên Nhưng hai câu thơ có ý nghĩa hàm ngơn: “Sấm” âm vang, tiếng động bất thường ngoại cảnh, đời “Hàng đứng tuổi” người trải, đứng tuổi họ vững vàng trước tác động ngoại cảnh Khi sáng tác Sang thu, Hữu Thỉnh với dân tộc vừa trải qua năm tháng khốc liệt chiến tranh Cuộc chinh chiến nhự mùa hạ oi ả, bối Sống năm tháng hịa bình, vào buổi chiều thu êm ả bình làng quê, tác giả cảm nhận thản tâm hồn “sông lúc dềnh dàng” trước muốn người chẳng thể dềnh dàng, chùng chình, có gặp sóng gió đời, tác giả “bình tĩnh chấp nhận đương đầu, không trở ngại đánh gục được” Hai câu thơ chất chứa suy tư trải nghiệm người sống Nếu khổ 1, trạng thái cảm xúc tác giả “bỗng”, “hình như”, khổ cịn lại, vận động mùa thu cụ thể hóa sắc thái đổi thay tạo vặt: "Sông lúc dềnh dàng Chim bắt đầu vội vã” Vì sơng “dềnh dàng” cịn chim lại “vội vã”? Đây cảm nhận tinh tế có sở khoa học giàu sức biểu cảm “Sơng lúc dềnh dàng” sang thu sơng bắt đầu cạn, chảy chậm lại, không cuồn cuộn ạt mùa hè, thư thả chuyển động chậm rãi Cịn đàn chim vội vã mùa hè chim trú mưa, có hội kiếm mồi Bây sang thu khô hơn, chúng tranh thủ kiếm mồi trú rét phương Nam trời ấm áp Hai hoạt động dường dối lập nhau, với lối nhân hóa, Hữu Thỉnh phả hồn người vào vật, tác giả làm cho sông trở nên duyên dáng, gần người hơn, thể không gian đẹp, khơi gợi hồn thơ Dấu hiệu sang thu miêu tả sinh động qua hình ảnh: “Có đám mây mùa hạ Vắt nửa sang thu” Đây liên tưởng sáng tạo, thú vị Mây mùa hạ thường xám xịt, đen kịt tạo cảm giác nặng nề Mây mùa thu vắt, xanh ngắt “Da trời nhuộm mà xanh ngắt” (Nguyễn Khuyến) Sự thật, khơng có đám mây Vì có phân chia rạch rịi, mắt nhìn thấy bầu trời Đó đám mây liên tưởng, tưởng tượng tác giả Nhưng hình ảnh mùa hạ nối với mùa thu nửa đám mây lững lờ, dềnh dàng, chùng chình, bảng lảng tầng khơng làm cho người đọc cảm nhận không gian thời gian lúc chuyển mùa đẹp làm sao! Có thể nói hai câu thơ đẹp tiêu biểu tiết trời sang thu Nhà thơ cảm nhận biểu khác thời tiết chuyển hạ qua thu? “Vẫn nắng Đã vơi dần mưa” Đại từ phiếm “bao nhiêu” diễn tả số nhiều Không đếm Làm đếm nắng, tác giả cảm nhận cuối hạ đầu thu bớt nồng nàn, oi ả, tia nắng bớt rực rỡ mưa rào ạt thưa dần, không vơi mà mưa dần Hữu Thỉnh có câu thơ, đoạn thơ gần tứ thơ không tài hoa, bất ngờ, thú vị Chẳng hạn: “Đi suốt ngày thu Vẫn chưa tối nao” Sang thu khúc giao mùa nhẹ nhàng, thơ mộng, bâng khuâng mà thầm thị triết lí, nối tiếp hành trình thơ thu dân tộc, góp tiếng thu đằm thắm mùa thu quê hương, đem đến cho tình quê hương đất nước qua nét đẹp mùa thu Việt Nam Đề bài: Anh chị viết văn Phân tích thơ Nói với Y Phương “Con cựa êm ả Thơi ngủ con! Cái trăng cao chưa tròn Tay bố vòng hai thở Cho liền giấc ngon” (Hai bàn tay em – Huy Cận) Tấm lòng người cha thi sĩ dành cho nồng nàn, ấm áp đâu tình mẹ yêu con, ru con, đưa vào giấc ngủ Lòng yêu thương cái, ước mong trưởng thành, nên người vốn tình cảm cao đẹp người Việt Nam từ bao đời Bài thơ Nói với Y Phương khơi nguồn từ mạch cảm xúc Với giọng điệu thiết tha, trìu mến, thơ thể lời tâm tình, thủ thỉ người cha Bài thơ giản dị mộc mạc ngơn từ, hình ảnh, vào lòng người âm điệu nhẹ nhàng, thiết tha lời cha nhắn nhủ, tâm tình với cội nguồn quê hương Đây thơ viết theo thể thơ tự do, gieo vần, nhịp theo dịng cảm xúc Bao trùm tồn cách nói, cách nghĩ, cách viết người dân tộc, mộc mạc đơn sơ chân thành, tha thiết thơng qua hình ảnh người cha nói với con, tâm tình dặn dị trìu mến, ấm áp tin cậy Con lớn lên tình yêu thương, nâng đỡ cha mẹ, sống êm đềm quê hương Mở đầu thơ cách diễn đạt hình ảnh cụ thể, độc đáo, đặc sắc tư cách diễn đạt người miền núi: "Chân phải bước tới cha Chân trái bước tới mẹ Một bước chạm tiếng nói Hai bước chạm tiếng cười” Chỉ bốn câu thơi mà khơng khí gia đình đầm ấm yêu thương bộc lộ rõ nét Cách thể cảm nghĩ thơ thật độc đáo Đứa chập chững tập đi, bước nghiêng ngả, tiếng nói, tiếng cười cha mẹ nâng niu, dìu dắt Con biết đi, biết nói kiện lớn sống gia đình, nhà ln rộn rã tiếng nói cười, đâu niềm vui riêng người mẹ mà thổn thức người cha Thi sĩ Huy Cận tâm giây phút tuyệt vời mình: “Được tin tập Cha mừng khơng ngủ Cha nằm đêm thầm Từng tiễn chân bước” Đứa trưởng thành sống lao động cần cù cha mẹ, khung cảnh thiên nhiên thơ mộng xinh đẹp quê hương Nhìn lớn lên ngày cha mẹ sung sướng mãn nguyện Con đời, tất mẹ cha Bà mẹ Tà Ôi bộc lộ niềm hạnh phúc có bên đứa lao động tỉa bắp: “Mặt trời bắp nằm đồi Mặt trời mẹ, nằm lưng” (Nguyễn Khoa Điềm) Cha mẹ yêu con, yêu thương mảnh đất chôn cắt rốn con, mảnh đất tổ tiên, ông bà để lại Niềm tự hào dân tộc bật thành lời từ trái tim chân thành người cha: “Người đồng yêu Đan lờ cài nan hoa Vách nhà ken câu hát” Các động từ “cài”, “ken” vừa diễn tả động tác lao động cụ thể, vừa nói lên hịa hợp, gắn bó thực lãng mạn đời sống vật chất, tinh thần người vùng cao Đời sống tinh thần nên thơ, nên nhạc khiến cho cơng việc đỡ nhọc nhằn người có thêm niềm vùi, niềm tin vào đời Người cha muốn nói với mảnh đất nơi ta sinh lớn lên cội nguồn hạnh phúc lớn lao vô tận: “Rừng cho hoa Con đường cho lòng Cha mẹ nhớ ngày cưới Ngày đẹp đời” Chính quê hương tạo cho cha mẹ sống hạnh phúc bền lâu Và nôi hạnh phúc ấy, hoa trái, kết ngào duyên đôi lứa Phẩm chất người đồng ước muốn cha thể rõ hét qua câu thơ Quê hương ơn nặng nghĩa đầy Cha mẹ muốn ý thức điều Người cha nhắc nhở phải xứng đáng với đẹp đẽ mà dân tộc trao cho, quê hương ban tặng: “Người đồng thương Cao đo nỗi buồn Xa ni chí lớn Dẫu cha muốn Sống thung khơng chê thung nghèo đói Sống sơng suối Lên thác xuống ghềnh Khơng lo cực nhọc, Đó cách sống hiên ngang, bất khuất vượt lên khó khăn gian khổ để khẳng định khí phách phẩm chất tốt đẹp Gian lao, thử thách, lên thác, xuống ghềnh hội cho người đồng thêm vững lịng, bền chí, tự tin vào cụ Phan Bội Châu , nhận định: “Ví đường đời phẳng Anh hùng hào kiệt có ai” Thế hệ cha, mẹ anh sống Cha muốn phát huy phẩm chất tốt đẹp để đáp trả ân tình với quê hương, với người đồng Người cha giúp ý thức điều: vẻ ngồi trơng thơ sơ đỗi bình thường người đồng lại chứa đựng tâm hồn cao đẹp: “Người đồng thơ sơ da thịt Chẳng nhỏ bé đâu Người đồng tự đục đá kè cao q hương Cịn q hương lầm phong tục” , Người dân tộc sống núi rừng, thiên nhiên, mây ngàn đá núi Vất vả nhiêu! Họ phải chắt chiu mầm sống nhỏ nhoi để xây dựng quê hương từ không thành có Họ nghèo thật họ giàu có kiên cường, sức sống bền bỉ, làm nên giá trị cao quý truyền thống dân tộc, truyền thống quê hương Cũng họ tự đục chân dung vào đá núi vĩnh Tinh thần họ đâu khác với tinh thần lí tưởng sống Nguyễn Công Trứ năm xưa: “Đã mang tiếng trời đất Phải có danh với núi sơng” Sống dân tộc thế, quê hương nhiều truyền thống hào hùng tốt đẹp thế, hệ kế thừa phải sống cho xứng đáng? Người cha ân cần khuyên nhủ con: “Con thô sơ da thịt Lên đường Không nhỏ bé Nghe con” Tuy lời ngắn gọn, cô đọng giọng điệu thật nhẹ nhàng thấm thía mà khơng phần cương quyết! Con giữ vững phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc, quê hương Có xứng đáng với công sinh thành dưỡng dục mẹ cha, người đồng yêu thương bao bọc, xứng đáng với truyền thống mạnh mẽ, hào hùng, dũng cảm quê hương Nói với thơ hay Y Phương Với cách dẫn dắt tự nhiên, giọng điệu thiết tha trìu mến rõ qua từ ngữ, hình ảnh, thơ thể tình cha yêu con, muốn nên người nên chĩ dạy biết yêu quê hương tự hào truyền thống tốt đẹp người đồng Hãy ln nghĩ tình cảm mà cha mẹ dành cho để sống xứng đáng với yêu thương bao bọc ấy: “Nuôi cho vng trịn Mẹ thầy dầu dãi xương mịn gối cong Con giữ trọn hiếu trung Sớm hôm chăm kẻo uổng công mẹ thầy”

Ngày đăng: 30/05/2016, 19:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan