Lập trình và điểu khiển hệ thống trộn qua mạng ethernet bằng PLC

60 1.3K 3
Lập trình và điểu khiển hệ thống trộn qua mạng ethernet bằng PLC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lập trình và điểu khiển hệ thống trộn qua mạng ethernet bằng PLC

CHƯƠNG I ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Lý chọn đề tài Trong thập niên gần đây, thiết bị điện - điện tử đặt biệt PLC ứng dụng rộng rãi khắp giới Sự đa dạng phát triển ngành không ngừng biến đổi Nó đảm bảo hiệu suất công việc độ tin cậy cao cho người sử dụng Song song đó, việc ứng dụng PLC Scada để điều khiển, giám sát hệ thống sản xuất xúc tiến ngày phổ biến nhà máy sản xuất Điều giúp người sử dụng, quản lý điều khiển thiết bị cách dễ dàng tiện lợi Chính lý chúng em chọn đề tài: “Lập trình điểu khiển hệ thống trộn qua mạng Ethernet PLC ” Đề tài giúp thuận lợi việc giám sát điều khiển hệ thống (bộ thực hành trạm trộn điều khiển PLC) thông qua mạng truyền thông công nghiệp phần mềm Scada CX-Supervisor 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Tìm hiểu cấu trúc hoạt động PLC hệ thống mạng truyền thông công nghiệp để điều khiển dây chuyền sản xuất tự động cụ thể “Bộ thực hành trạm trộn điều khiển PLC” trường Đại học Trà Vinh Qua nghiên cứu hệ thống tự động khác công nghiệp có điều khiển giám sát qua mạng truyền thông 1.2.2 Mục tiêu cụ thể  Tìm hiểu biến tần 3G3JX Omron  Tìm hiểu điều khiển hệ thống qua mạng Ethernet  Truyền thông PLC CP1E-N30DR-A qua cổng RS-232  Điều khiển biến tần 3G3JX qua cổng truyền thông RS-485  Tìm hiểu viết giao diện điều khiển giám sát phần mềm Scada CXSupervisor  Viết chương trình điều khiển hệ thống phần mềm CX-Programmer  Kết nối giao tiếp giao diện hệ thống  Chạy hệ thống “trạm trộn điều khiển PLC” 1.3 Phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Không gian Khoa Kỹ Thuật Công Nghệ Trường Đại Học Trà Vinh 1.3.2 Thời gian thực Thời gian thực đồ án 05/12/2011 đến 25/02/2012 1.3.3 Đối tượng nghiên cứu  Bộ thực hành trạm trộn điều khiển PLC trường Đại học Trà Vinh  Mạng truyền thông công nghiệp (Ethernet)  Điều khiển biến tần ( Modbus_RTU) 1.4 Phương pháp nghiên cứu  Phương pháp quan sát thu thập liệu  Phương pháp tìm hiểu trực tiếp hệ thống trộn điều khiển PLC trường Đại học Trà Vinh 1.5 Hướng thực đề tài  Ấn định sản xuất khối lượng người sử dụng nhập từ giao diện  Sử dụng giao diện để người sử dụng lựa chọn số sản phẩm, khối lượng tỷ lệ theo mong muốn  Hiển thị điện áp, tần số, dòng điện  Sử dụng timer để tính thời gian trộn xả sản phẩm  Thông qua PLC để tác động đóng mở van cấp nguyên vật liệu, máy bơm điều khiển động khuấy trộn  Vẽ giao diện mô hình bảng điều khiển để dễ dàng giám sát điều khiển  Kết nối giao diện chương trình PLC thông qua MODBUS  Thi công mô hình điều khiển mô hình hoàn toàn hoạt động CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Hệ thống điều khiển ? [1] Tổng quát, hệ thống điều khiển tập hợp dụng cụ, thiết bị điện tử, dùng hệ thống cần đảm bảo tính ổn định, xác, chuyển đổi nhịp nhàng quy trình hoạt động sản xuất Nó thực yêu cầu dụng cụ, từ cung cấp lựơng đến thiết bị bán dẫn Với thành phát triển nhanh chóng công nghệ việc điều khiển hệ thống phức tạp thực hệ thống điều khiển tự động hóa hoàn toàn, PLC, sử dụng kết hợp với máy tính chủ Ngoài ra, giao diện để kết nối với thiết bị khác (như là: bảng điều khiển, động cơ, contact, cuộn dây, ….) Khả chuyển giao mạng PLC cho phép chúng phối hợp xử lý, điều khiển hệ thống lớn Ngoài ra, thể linh hoạt cao việc phân loại hệ thống điều khiển Mỗi phận hệ thống điều khiển đóng vai trò quan trọng Hình 2.1 Tổng quan hệ thống điều khiển Từ hình 2.1 ta thấy: PLC không nhận biết điều không kết nối với thiết bị cảm ứng Nó không cho phép máy móc hoạt động ngõ PLC không kết nối với động Và tất nhiên, vùng máy chủ phải nơi liên kết hoạt động vùng sản xuất riêng biệt 2.2 Mạng truyền thông công nghiệp ? [2] Mạng truyền thông công nghiệp hay mạng công nghiệp khái niệm chung hệ thống thông số, truyền bít nối tiếp, sử dụng để ghép nối thiết bị công nghiệp Các hệ thống mạng truyền thông công nghiệp phổ biến cho phép liên kết mạng nhiều mức khác nhau, từ cảm biến, thiết bị quan sát, máy tính điều khiển giám sát máy tính cấp điều hành xí nghiệp, quản lý công ty Mạng truyền thông công nghiệp thực chất dạng đặc biệt mạng máy tính, so sánh với mạng máy tính thông thường điểm giống khác sau:  Trong nhiều trường hợp, mạng máy tính sử dụng công nghiệp coi phần (ở cấp điều khiển giám sát, điều hành sản xuất quản lý công ty) mô hình phân cáp mạng công nghiệp Đối với hệ thống truyền thông công nghiệp, đặc biệt cấp yêu cầu tính thời gian thực, khả thực đơn giản, giá thành hạ lại đặt hàng đầu Hình 2.2 Mô hình phân cấp mạng truyền thông công nghiệp 2.3 Giao thức truyền thông [2] Một giao diện mạng bao gồm thành phần xử lý giao thức truyền thông (phần cứng phần mềm) thành phần thích ứng cho thiết bị nối mạng        Tầng ứng dụng (Application layer) Tầng trình diễn (Presentation layer) Tầng phiên (Session layer) Tầng giao vận (Transport Layer) Tầng mạng (Network Layer) Tầng liên kết liệu (Data Link Layer) Tầng vật lí (Physical Layer) Giao thức giao tiếp hay gọi Giao thức truyền thông, Giao thức liên mạng, Giao thức tương tác, Giao thức trao đổi thông tin (tiếng Anh communication protocol) - công nghệ thông tin gọi tắt giao thức (protocol), nhiên, tránh nhầm với giao thức ngành khác - tập hợp quy tắc chuẩn dành cho việc biểu diễn liệu, phát tín hiệu, chứng thực phát lỗi liệu - việc cần thiết để gửi thông tin qua kênh truyền thông, nhờ mà máy tính (và thiết bị) kết nối trao đổi thông tin với Các giao thức truyền thông dành cho truyền thông tín hiệu số mạng máy tính có nhiều tính để đảm bảo việc trao đổi liệu cách đáng tin cậy qua kênh truyền thông không hoàn hảo Có nhiều giao thức sử dụng để giao tiếp truyền đạt thông tin Internet, số giao thức tiêu biểu:  TCP (Transmission Control Protocol): thiết lập kết nối máy tính để truyền liệu Nó chia nhỏ liệu thành gói (packet) đảm bảo việc truyền liệu thành công  IP (Internet Protocol): định tuyến (router) gói liệu chúng truyền qua Internet, đảm bảo liệu đến nơi cần nhận  HTTP (HyperText Transfer Protocol): cho phép trao đổi thông tin (chủ yếu dạng siêu văn bản) qua Internet  FTP (File Transfer Protocol): cho phép trao đổi tập tin qua Internet  WAP (Wireless Application Protocol): cho phép trao đổi thông tin thiết bị không dây, điện thoại di động 2.4 SCADA (Supervisory Control And Data Acquisition)[3] Có thể hiểu SCADA hệ thống dùng ứng dụng điều khiển trình công nghiệp hóa chất, truyền tải điện Nó dựa máy tính xử lý trung tâm (máy chủ), liệu thu thập từ cảm biến đặt phân xưởng, tòa nhà, hay trạm từ xa gửi máy tính trung tâm để quản lý điều khiển Trong hệ SCADA nguyên tắc có loại thiết bị : MTU (Master Terminal Unit) RTU (Remote Terminal) Thông thường MTU đặt trung tâm, máy tính với phần cứng phần mềm chuyên dụng nhận liệu trình từ trạm xa, thiết bị Master (một dạng Controller) làm nhiệm vụ thu thập liệu điều khiển có phần truyền thông với máy tính chủ Các cảm biến hay cấu chấp hành hệ thống mạng công nghiệp nói chung hệ thống SCADA ghép nối với RTU hay PLC để thực trình điều khiển theo thuật toán định Đồng thời liệu thu thập (dạng số) truyền trung tâm theo hệ thống mạng truyền thông Các MTU nhận liệu từ RTU, đồng thời đóng vai trò gửi tham số, lệnh điều khiển (với số lượng hạn chế) từ máy tính chủ tới RTU để điều khiển cấu chấp hành CHƯƠNG PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG TRẠM TRỘN ĐIỀU KHIỂN BẰNG PLC 3.1 Sơ đồ khối hệ thống Hình 3.1 Sơ đồ khối hệ thống  Bộ nguồn: cấp nguồn điện điều khiển cho CPU tất phận để đảm bảo cho hệ thống hoạt động  Bộ Điều Khiển 1, 2: xử lý PLC, liên kết với thành phần hệ thống, xử lý tín hiệu nhập xuất đưa tín hiệu điều khiển điến cấu chấp hành Xuất tín hiệu đến phần giao diện ngược lại  Cơ cấu chấp hành: nhận tín hiệu từ điều khiển tham gia trực tiếp trình hoạt động  Giao diện: điều khiển hiển thị tín hiệu thu nhận từ xử lý  Bộ phận cảm biến: thu thập tín hiệu từ hệ thống gửi tín hiệu điều khiển 3.2 Sơ đồ cấu trúc hệ thống Hình 3.2 Sơ đồ cấu trúc hệ thống Máy tính nối vào Hub máy tính có giao diện điều khiển giám sát hệ thống hoạt động PLC - Chủ ta nối vào Hub với máy tính điều khiển qua cổng Ethernet Option Board CP1W-CIF41 Dùng để nhận tín hiệu từ PLC – Hệ thống truyền tín hiệu điều khiển từ Scada PLC - Chủ PLC – Hệ thống nối mạng với thông qua cổng Built-In RS232 Các ngõ vào PLC – Hệ thống dùng để điều khiển thiết bị hệ thống trạm trộn điều khiển PLC Cổng Option Board CP1W-CIF11 dùng để điều khiển biến tần 3G3JX 3.3 Giao diện giám sát điều khiển Hình 3.3 Giao diện giám sát điều khiển Chức nút điều khiển: 3.4 Nguyên lý hoạt động hệ thống trộn Các trình bơm nước vào bể chứa trữ thực cách tự động - Cài đặt tần số cho động khuấy động băng tải, số lượng chai cần sản xuất - Cài đặt giá trị tỉ lệ cần trộn cho bồn bồn - Khi van mở, nguyên liệu đổ vào bồn tỉ lệ đặt - Khi van mở, nguyên liệu đổ vào bồn tỉ lệ đặt Nguyên liệu bồn khống chế nhờ vào cảm biến mức C2 C1 Hai cảm biến báo cho biết mức max, nguyên liệu, dùng để khống chế chống tràn cho bồn - Van mở nguyên liệu đổ vào bồn - Van mở nguyên liệu đổ vào bồn Nguyên liệu từ bồn đổ vào bồn để tiến hành trộn Motor khuấy quay nguyên liệu từ bồn bắt đầu đổ vào bồn Khi nguyên liệu từ bồn hết motor khuấy khuấy thêm phút dừng Sau trộn xong tiến hành rót nguyên liệu vào phôi Motor băng chuyền hoạt động cảm biến phôi B4 phát hiện, pittong đẩy phôi băng chuyền, pittong nhờ vào cảm biến B3 chặn phôi lại ( Van rót nguyên liệu vào phôi) sau rót xong pittong lùi để phôi qua Pittong nhờ vào cảm biến B2 chặn phôi để rót nguyên liệu vào, thời gian rót đặt trước timer PLC Cảm biến B1 tác dụng phát sản phẩm bị dồn, thực dừng rót tạm thời có sản phẩm dồn Dùng để đếm số lượng sản phẩm Sau nguyên liệu bồn cạn van đóng Sau 30 giây trình rót trộn chiết rót thực lại 3.5 Giới thiệu thiết bị hệ thống 3.5.1 PLC Omron CP1E [4] 3.5.1.1 Thông số kĩ thuật CP1E-N30DR-A Các đặc tính CP1E-N30DR-A tổng kết đây:  AC100-240Nguồn cấp: 100-240VAC  Ngõ vào/ra: 18-DC input/12-Relay output  Bộ nhớ chương trình: 8Ksteps (EEPROM)  Vùng nhớ liệu DM: 8Kwords  Số lượng timers / counters: 256  Tốc độ xử lý: Lệnh (LD): 1.19µs min, Lệnh cao cấp (Mov): 7.90µs  Ngõ vào tốc độ cao: Incremental: 100 kHz x 6counters; Up/down: 100kHz x counters, Pulse + Direction input: 100kHz x 2counters, Differential phase input: 50 kHz x 1counter, kHz x 1counter  Ngõ vào interrupt: inputs (độ rộng xung 50µs min)  Ngõ vào tác động nhanh: inputs (độ rộng xung 50µs min)  Ngõ xung (transistor output): Pulse + Direction Mode, 1Hz ~ 100 kHz: outputs Continuous mode (điều khiển tốc độ), Independent mode (điều khiển vị trí)  Trang bị sẵn cổng USB 2.0 kết nối máy tính Lựa chọn Địa IP Protocol hệ thống để hiển thị Menu hệ thống Thực cài đặt cần thiết Ta sửa lại địa IP Address phần đóng khung giống phần địa IP Address máy nối mạng Internet, số sau phần đóng khung phải khác với địa IP Address máy tính, không trùng Sau điền vào giá trị, click vào nút Transfer để truyền cài đặt đến Ethernet Option Board Để kích hoạt thiết lập mới, tắt nguồn Ethernet Option Board sau bật nguồn lại, nhấp vào nút Restart 4.1.6 Nạp chương trình cho PLC-Chủ o Trước tiên, ta nối kết máy tính với Hub Internet, nối đầu dây RJ45 lại Option Board CP1W-CIF41 vào với Hub nối mạng với máy tính o Khởi động phần mềm CX-Programmer o Khởi động chương trình Master-PLC tiến hành cài đặt sau: Cài đặt kiểu kết nối Netword Type “Ethernet” Chọn tiếp Netword Type chọn “Setting”  Driver Điền vào địa IP address Option Board CP1W-CIF41 cài đặt Chọn PLC Setting sau : Chọn Serial Option Port chọn “ Host Link (Defaut)”, 9600 Baud…… Chọn Built-In RS232C Port chọn “ PC Link (Master)”, 9600 baud,… o Chọn PLC  PLC Work Online  Transfer  to PLC để nạp chương trình o Tắt nguồn PLC, sau mở lại để cập nhật chương trình nạp 4.1.7 Nạp chương trình cho PLC-Hệ thống qua cổng USB Khởi động chương trình PLC-Hệ thống tiến hành cài đặt sau : Cài đặt kiểu kết nối Netword Type “USB” Chọn PLC Setting sau : Chọn Serial Option Port chọn “Modbus-RTU simle master”, 9600 Baud…… Chọn Built-In RS232C Port chọn “ PC Link (Slave)”, 9600 baud,… Chọn PLC  PLC Work Online  Transfer  to PLC để nạp chương trình Tắt nguồn PLC, sau mở lại để cập nhật chương trình nạp 4.2 Vận hành Khởi động phần mềm CX-Supervisor Khởi động giao diện điều khiển 4.2.1 Cài đặt thông số Chọn “Cài đặt” để cài đặt thông số cần thiết Chọn “Đồng ý” để đồng ý kết thúc cài đặt “Hủy” để hủy cài đặt 4.2.2 Hiển thị Chọn “Hiển thị” để hiển thị thông số động cơ, tỉ lệ bồn trạng thái cảm biến, van điều khiển, pittong,… 4.2.3 Lịch sử Chọn “Lịch sử” để biết lịch sử sản xuất hệ thống 4.2.4 Sự cố Chọn “Sự cố” để xem sử cố xảy biến tần, động CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN 5.1 Kết luận 5.1.1 Kết đạt Chương trình thực chạy ổn định, theo ý tưởng người lập trình Hệ hoạt động cho sai số không đáng kể Ngoài chức đủ cho hệ thống pha trộn đơn giản hoạt động, em thực thêm số tính để dễ dàng cho việc điều khiển giám sát tạo thêm tính chọn tỉ lệ cần trộn cho bồn bồn 2, chọn số lượng chai, số lượng thùng sản phẩm cần pha trộn, chọn tần số hoạt động cho động Hiểu phương thức truyền thông nghiệp: Modbus-RTU Easy, Serial PLC Links Trao đổi liệu thành phần hệ thống thông qua mạng Ethernet Ngoài thêm tính giám cố hoạt động biến tần động cơ, lịch sử sản xuất, thị trạng thái hoạt động cảm biến, van, pittong … hiển thị Scada Ta điều khiển hệ thống hai cách: điều khiển công tắc vật lý điều khiển máy tính thông qua giao diện Scada thực phần mềm CX-Supervisor Trong CX-Supervisor, ta kết nối lấy liệu từ ô nhớ, trạng thái bits… để thực điều khiển, giám sát thu thập liệu 5.1.2 Hạn chế Nhiệm vụ đề tài điều khiển hệ thống qua mạng, tốc độ truyền liệu qua mạng truyền thông Ethernet PLC CP1E bị hạn chế nên khả điều khiển, hiển thị hình giám sát không đáp ứng tốc độ Scada 5.2 Hướng phát triển đề tài Trên đây, chúng em thực chương trình ứng dụng cho hệ thống pha trộn chất lỏng Nhưng khó ứng dụng thực tế sản xuất, chưa tận dụng hết thiết bị cảm biến thiết bị thiếu Để áp dụng công nghiệp, hệ thống dây chuyền tự động với qui mô sản xuất lớn sử dụng PLC có tốc độ xử lý nhanh đáp ứng tốc độ điều khiển, giám sát thu thập liệu để có kết xác hình giao diện Scada Hướng phát triển cho đối tượng ngành sản xuất, chế biến thực phẩm, ngành pha chế hóa chất, hay cho hệ thống pha trộn xăng dầu, pha nước sơn, pha nhớt … MỤC LỤC CHƯƠNG I ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Không gian 1.3.2 Thời gian thực 1.3.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Hướng thực đề tài CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Hệ thống điều khiển ?[1] 2.2 Mạng truyền thông công nghiệp ?[2] 2.3 Giao thức truyền thông [2] 2.4 SCADA (Supervisory Control And Data Acquisition)[3] CHƯƠNG PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG TRẠM TRỘN ĐIỀU KHIỂN BẰNG PLC 3.1 Sơ đồ khối hệ thống 3.2 Sơ đồ cấu trúc hệ thống 3.3 Giao diện giám sát điều khiển 3.4 Nguyên lý hoạt động hệ thống trộn 3.5 Giới thiệu thiết bị hệ thống 10 3.5.1 PLC Omron CP1E [4] 10 3.5.1.1 Thông số kĩ thuật CP1E-N30DR-A 10 3.5.1.2 Cấu trúc PLC CP1E-N30DR-A 11 3.5.2 Biến tần 3G3JX [5] 12 3.5.2.1 Cấu trúc phần cứng biến tần 3G3JX 13 3.5.2.2 Sơ đồ nối dây Biến Tần 13 3.5.2.3 Vận hành 14 3.5.3 Ethernet Option Board CP1W-CIF41[6] 14 3.5.3.1 Số hiệu chi tiết 14 3.5.3.2 Cấu hình Ethernet Option Board CP1W-CIF41 15 3.5.3.3 Thông số kĩ thuật 16 3.5.4 Cảm biến mức [7] 17 3.5.4.1Thông số kĩ thuật 18 3.5.4.2 Nguyên lý hoạt động 19 3.5.5 Van điện từ [8] 19 3.5.6 Cảm biến quang [9] 20 3.6 Giao tiếp truyền thông (Communications) [10] 20 3.6.1 Giao tiếp truyền thông PLC Omron 20 3.6.2 Modbus-RTU điều khiển biến tần 3G3JX 21 3.7 Mạng truyền thông Ethernet [10] 21 3.7.1 Khái niệm 21 3.7.2 Đặc điểm mạng truyền thông Ethernet 22 3.7.3 Cáp kết nối 22 3.7.4 Phương thức truyền thông 23 3.7.5 Các bước thiết lập điều khiển 24 3.7.6 Trình duyệt Web 26 3.7.7 Giao diện hiển thị 29 3.7.8 Xử lý cố 32 3.8 Lưu đồ giải thuật 34 3.8.1 Qui trình tự động 34 3.8.2 Qui trình tay 36 3.9 Phần mềm lập trình 37 3.9.1 CX-Programmer [11] 37 3.9.2 CX-Supervisor [12] 37 3.10 Chương trình 39 CHƯƠNG LẮP ĐẶT VÀ VẬN HÀNH 40 4.1 Lắp đặt 40 4.1.1 Kết nối PLC _ Hệ thống với biến tần : 43 4.1.2 Kết nối PLC _ Hệ thống với PLC-Chủ 43 4.1.3 Kết nối PLC-Chủ với Option Board 44 4.1.4 Kiểm tra địa IP Address máy tính kết nối mạng Internet 44 4.1.5 Cài đặt địa IP cho PLC-Chủ 45 4.1.6 Nạp chương trình cho PLC-Chủ 47 4.1.7 Nạp chương trình cho PLC-Hệ thống qua cổng USB 50 4.2 Vận hành 53 4.2.1 Cài đặt thông số 53 4.2.2 Hiển thị 53 4.2.3 Lịch sử 54 4.2.4 Sự cố 54 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN 55 5.1 Kết luận 55 5.1.1 Kết đạt 55 5.1.2 Hạn chế 55 5.2 Hướng phát triển đề tài 55 DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Thông số kĩ thuật biến tần 3G3JX 12 Bảng 3.2 Trạng thái hoạt động Ethernet Option Board 15 Bảng 3.3 Cấu hình Ethernet Option Board CP1W-CIF41 15 Bảng 3.4 Thông số kĩ thuật Ethernet Otion Board CP1W-CIF41 17 Bảng 3.5 Thông số kĩ thuật cảm biến mức 18 Bảng 3.6 Một số model cảm biến quang 20 Bảng 3.7 Một số loại cáp truyền Ethernet thông dụng 22 Bảng 3.8 số loại cáp truyền Ethernet tốc độ cao 22 Bảng 3.9 Kết nối dây cáp truyền thông 25 Bảng 3.10 Các thành phần trình duyệt web 30 Bảng 3.11 Chức nút 31 Bảng 3.12 Thông tin thiết bị Ethernet Option Board 31 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Tổng quan hệ thống điều khiển Hình 2.2 Mô hình phân cấp mạng truyền thông công nghiệp Hình 3.1 Sơ đồ khối hệ thống Hình 3.2 Sơ đồ cấu trúc hệ thống Hình 3.3 Giao diện giám sát điều khiển Hình 3.4 PLC CP1E hãng Omron 11 Hình 3.5 Cấu trúc PLC CP1E 11 Hình 3.6 Biến tần 3G3JX 12 Hình 3.7 Cấu trúc biến tần 3G3JX 13 Hình 3.8 Sơ đồ kết nối tiêu chuẩn biến tần 3G3JX 13 Hình 3.9 Sơ đồ cung cấp nguồn động 13 Hình 3.10 Ethernet Option Board CP1W-CIF41 14 Hình 3.11 Cảm biến mức 17 Hình 3.12 Van điện từ JELPC 2W-160-15 19 Hình 3.13 Cảm biến quang Fotek CDR-30X 20 Hình 3.14 Cáp kết nối 23 Hình 3.15 Hub kết nối RJ45 8-pin 26 Hình 3.16 Phần mềm CX-Programmer 37 Hình 3.17 Phần mềm CX-Supervisor 37 Hình 4.1 Kết nối PLC – Hệ thống với biến tần 3G3JX 43 Hình 4.2 Kết nối biến tần 3G3JX với động 43 Hình 4.3 Kết nối PLC-Hệ thống với PLC-Chủ 43 Hình 4.4 Kết nối PLC – Chủ với máy tính hiển thị Scada 44 [...]... thức FINS Omron Giao diện mạng Ethernet cho phép ta dễ dàng kết nối với bộ điều khiển lập trình và upload/ download chương trình, giao tiếp giữa các bộ điều khiển (không hỗ trợ thời gian thực quét I/O trên Ethernet Option Board ) Sử dụng cổng này để kết nối PLC – Chủ thông qua mạng Ethernet với máy tính Để thực hiện việc điều khiển và giám sát hệ thống hoạt động Hình 3.10 Ethernet Option Board CP1W-CIF41... trang web tiếng anh của Ethernet Option Board Kết nối với Ethernet Option Board từ trình duyệt Web bằng cách sử dụng địa chỉ IP mặc định của Ethernet Option Board http://192.168.250.1/E00.htm Điền vào mật khẩu mặc định ETHERNET và nhấn vào nút “Login” Chọn “Setting” từ Menu ở bên trái của cửa sổ hiển thị Menu cài đặt Lựa chọn 1 Địa chỉ IP và Protocol hệ thống để hiển thị Menu hệ thống Thực hiện các cài... các trạm trên mạng (network station) chia nhau tổng băng thông của mạng Băng thông này có thể là 10Mbps (megibit per second = megabit/giây), 100Mbps hoặc 1000Mbps Ngày nay, công nghệ mạng Ethernet có thể sử dụng Switch hay Hub Ethernet thường được sử dụng nhất là công nghệ sử dụng cáp đôi xoắn 10-Mbps Công nghệ truyền thông 10-Mbps sử dụng hệ thống cáp xoắn đôi Tốc độ chuẩn cho hệ thống Ethernet hiện... thành phần quan trọng nhất của PLC là bộ vi xử lý, liên kết với các hoạt động của hệ thống PLC, thực hiện chương trình, xử lý tín hiệu nhập xuất và thông tin liên lạc với các thiết bị bên ngoài  Bộ nhớ (Memory): Có nhiều loại bộ nhớ khác nhau Đây là nơi lưu giữ trạng thái hoạt động của hệ thống và bộ nhớ của người sử dụng Để đảm bảo cho PLC hoạt động , phải cần có bộ nhớ để lưu trữ chương trình  Input... ngõ ra của hup kết nối vào máy tính và PLC Cấu trúc kết nối: RJ45 8-pin Modul kết nối (phù hợp với ISO8877) Hình 3.15 Hub kết nối RJ45 8-pin Cảnh báo: Tắt nguồn cung cấp PLC trước khi kết nối hoặc ngắt kết nối cáp xoắn đôi 3.7.6 Trình duyệt Web Sau khi kết nối cáp xong ta có thể truy cập Web browser Thiết lập hệ thống Ethernet Option Board có thể được thiết lập bằng cách sử dụng trình duyệt web từ một... PLC với nhau như :  Programmable Terminals  No-protocol Communications  Serial PLC Links  Modbus-RTU protocol  Host Link Do yêu cầu của thiết bị trong hệ thống trạm trộn điều khiển nên em sử dụng kiểu Serial PLC Links 1:n Link Phương thức giao tiếp truyền thông giữa các PLC, cách kết nối giữa các PLC được trình bày rõ hơn ở phần phụ lục B 3.6.2 Modbus-RTU điều khiển biến tần 3G3JX Không cần lập. .. bày ở phần phụ lục C 3.7 Mạng truyền thông Ethernet [10] 3.7.1 Khái niệm Mạng Ethernet công nghiệp là mạng phục vụ cho cấp quản lý và cấp phân xưởng để thực hiện truyền thông giữa máy tính và các hệ thống tự động hoá Nó phục vụ cho việc trao đổi một lượng thông tin lớn, truyền thông trên một phạm vi rộng Khi xảy ra xung đột trên mạng thì ngừng ngay lại và quá trình gửi điện tín được thực hiện lại sau... web của Ethernet Option Board được hiển thị bằng cách truy cập vào URL đây từ trình duyệt web Trang tiếng Anh: http:// (Ethernet Option Board’s IP address)/E00.htm Trang tiếng Nhật: http:// (Ethernet Option Board’s IP address)/J00.htm Trang tiếng Trung Quốc:http:// (Ethernet Option Board’s IP address)/ C00.htm Ví dụ sử dụng qui trình sau đây để thiết lập địa chỉ IP bằng cách sử dụng Explorer và các trang... chỉ IP có thể gửi lệnh đến PLC và thu nhận tín hiệu phản hồi từ PLC Nó có thể kết nối trực tuyến đến PLC sử dụng CX-Programmer từ một máy tính 3.7.5 Các bước thiết lập điều khiển Xác định địa chỉ IP và phương pháp chuyển đổi địa chỉ Xác định thiết bị đến PLC Kết nối mạng sử dụng cáp xoắn đôi Bật nguồn CPU Kết nối thiết bị Ethernet mà không cần bất kì cài đặt nào Chỉ thiết lập địa chỉ IP cho các ứng... hình của Ethernet Option Board CP1W-CIF41 Cấu hình cơ bản cho một hệ thống Ethernet 100Base-TX bao gồm một Hub mà các node được gắn dưới hình thức dấu sao bằng cách sử dụng cáp xoắn đôi Các thiết bị được hiển thị trong bảng sau đây để cấu hình mạng 100Base-TX loại CP1W-CIF41 Thiết bị mạng Ethernet Option Board (CP1W-CIF41) Nội dung Ethernet Option Board là một bộ truyền thông kết nối dòng PLC CP1E

Ngày đăng: 30/05/2016, 17:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan