ĐỊA lý SÔNG NGÒI đại CƯƠNG

18 545 0
ĐỊA lý SÔNG NGÒI đại CƯƠNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỀ TÀI: ĐỊA LÝ SÔNG NGÒI ĐẠI CƯƠNG I Đặt vấn đề Festival Duyên Hải sân chơi trí tuệ học sinh giỏi trường chuyên tỉnh duyên hải đồng Bắc Bộ, nơi học sinh giỏi thể trình độ cao lực tư hiểu biết khoa học, môn Địa Lý Đây diễn đàn trao đổi chuyên môn giáo viên Bằng việc trình bày sâu sắc có hệ thống chuyên đề đó, giáo viên đồng nghiệp tham khảo tài liệu lẫn thừa hưởng thành chung giới chuyên môn Vì vậy, trình bày chuyên đề dựa tham khảo tài liệu liên quan đến chủ đề sông ngòi tổng hợp lại nhằm đáp ứng nhiều nhu cầu học tập học sinh giỏi tài liệu tham khảo giảng dạy giáo viên môn Địa Lý II Nội dung Các yếu tố sông ngòi: Các yếu tố sông ngòi hiểu phận, thành tố tạo nên sông ngòi Đó là: a Hệ thống sông ngòi: - Nước rơi từ khí hay nước tuyết băng tan sau thời gian chảy trần mặt đất dốc tập trung lại thành dòng chảy Các dòng chảy nhỏ chảy vào dòng chảy lớn cuối đổ vào dòng chảy lớn để tiêu nước vào đối tượng nhận nước đó: Hồ đầm, biển đại dương Các dòng chảy phạm vi họp thành hệ thống sông ngòi Trong hệ thống, dòng chảy lớn gọi dòng chính; dòng chảy nhỏ chảy vào dòng gọi phụ lưu Mỗi hệ thống sông thường có nhiều phụ lưu người ta tiến hành phân cấp theo phương pháp khác Ngày nay, theo phương pháp mới, dòng chảy nhận nước chảy tràn nước suối gọi phụ lưu cấp Phụ lưu cấp đổ vào dòng chảy nào, dòng chảy gọi phụ lưu cấp Cứ phụ lưu cuối dòng chảy đổ trực tiếp vào dòng Các phụ lưu thường tồn thượng trung lưu Ngược lại, phía hạ lưu lại có dòng chảy chia bớt nước cho dòng gọi chi lưu Đối với chi lưu, người ta tiến hành phân cấp Dòng chảy trực tiếp chảy từ dòng gọi chi lưu cấp 1, dòng chảy từ chi lưu cấp chảy gọi chi lưu cấp chi lưu cuối Số lượng chi lưu phụ lưu Trong hệ thống Sông Hồng: Sông Hồng dòng chính; sông: Đà, Lô, Chảy phụ lưu; sông: Đáy, Trà Lí, Ninh Cơ chi lưu b Hình dạng lưới sông: Là kết hợp dòng chính, phụ lưu chi lưu Hình dạng lưới sông có ảnh hưởng định đến trình tập trung nước đặc điểm lũ sông Có dạng lưới sông là: Lông chim (Mê Kông, Ba, ), song song (hệ thống Mã - Chu, hệ thống Đại - Kiến) nan quạt (hệ thống Sông Hồng, sông Thái Bình) Trong dạng lưới sông trên, dạng nan quạt thường có lũ lớn, đột ngột gây lụt lội cho hạ lưu Các hệ thống sông ngòi thường tách biệt nhau, song có kết hợp với nhau, phía hạ lưu để tạo thành mạng lưới sông ngòi Các hệ thống sông: Hồng - Thái Bình tạo thành mạng lưới sông ngòi Bắc Bộ; hệ thống sông Cửu Long - Đồng Nai họp thành mạng lưới sông ngòi Nam Bộ Sự phát triển hệ thống sông ngòi, chiều dài dòng chảy, thường hiển thị qua mật độ sông ngòi Đại lượng biểu thị công thức: ∑l (km/ km2) F Trong đó: ∑l tổng chiều dài sông, F: Diện tích lưu vực D= Nói chung, nơi mưa nhiều, đất đá thấm, mật độ sông ngòi dày Mật độ sông ngòi nước ta vào khoảng km/km Mật độ sông ngòi có ảnh hưởng quan trọng tới chế độ nước sông Nơi có mật độ lớn, chế độ nước thường khắc nghiệt nơi khác c Lưu vực sông ngòi: Một phạm vi định bề mặt lục địa tập trung nước để cung cấp cho sông ngòi gọi lưu vực sông Nguồn nước cung cấp cho sông ngòi chủ yếu từ bề mặt đất phần khác nước đất Do đó, lưu vực sông bao gồm phận: Lưu vực mặt lưu vực ngầm Hai lưu vực có không trùng nhau, nơi có địa hình karst phát triển, người ta thường cho thống lấy lưu vực làm sở Như vậy, lưu vực sông thể tích, song thường hiểu đơn giản diện tích Ranh giới lưu vực sông khác đường phân thuỷ.Tại lưu vực tồn đường phân thuỷ khác nhau: Đường phân thuỷ mặt đường phân thuỷ ngầm Hai đường phân thuỷ có không trùng nhau; song lưu vực mặt, đường phân thuỷ mặt lấy làm sở Đường phân thuỷ mặt xá định dễ dàng theo đường đỉnh núi, đồng công việc khó khăn nhiều Một đặc điểm quan trọng đường phân thuỷ mặt không cố định, mà biến đổi tượng bắt dòng Khi tượng xảy ra, diện tích lưu vực biến đổi theo Trên dãy núi, có sườn bất đối xứng dễ xảy bắt dòng phía sườn dốc Hiện tượng thường xảy ra: Sông Kì Cùng Lạng Sơn bị Tả Giang bắt dòng Trung Quốc Lưu vực sông có tác dụng quan trọng tới dòng chảy sông ngòi Trước hết, kích thước lưu vực có ảnh hưởng trực tiếp tới lượng dòng chảy Nói chung, lưu vực sông lớn, lưu lượng nước lớn theo; ngược lại lưu vực nhỏ, lưu lượng nhỏ Đồng thời, diện tích lưu vực có ảnh hưởng tới chế độ nước sông tác dụng điều tiết tự nhiên Các lưu vực lớn thường bao gồm nhiều thành phần tự nhiên khác nên có tác dụng điều hoà dòng chảy; lưu vực nhỏ thường mang đặc trưng riêng biệt (vùng karst, vùng rừng ) Ngoài ra, hình dạng lưu vực có tác dụng định đến trình tập trung nước đặc điểm lũ Nói chung, lưu vực sông nhỏ dài, tương ứng với dạng lưới sông hình lông chim thường sản sinh lũ phận hay lũ đơn; ngược lại, lưu vực dạng tròn, thường tương ứng với dạng lưới sông hình nan quạt nên thường gây lũ toàn phần hau lũ kép, kéo dài xảy lũ hạ lưu Theo Ve-li-ca-nôp (V.A.Velicanov), lưu vực sông có dạng tròn phổ biến hơn: Lưu vực sông Hồng, sông Thái Bình ; lưu vực có dạng dài phổ biến hơn: Lưu vực sông Mêkông, sông Ba Đặc biệt hệ thống sông Mêkông lại điều tiết nước Biển Hồ Căm-pu-chia (Campuchia) nên lũ xảy đột ngột d Lòng sông: Là phận thấp thung lũng có nước chảy thường xuyên Do lượng nước sông thay đổi nên kích thước lòng sông thay đổi theo Lòng sông ứng với lượng nước nhỏ mùa cạn gọi lòng nhỏ hay lòng sông gốc; lòng mở rộng ứng với lượng nước lớn mùa lũ gọi lòng lớn hay lòng Lòng sông ứng với lượng nước bình thường gọi lòng sông hoạt động hay lòng sông thường xuyên Hình dạng mặt lòng sông phức tạp Lòng sông thẳng mà thường uốn khúc quanh co Nguyên nhân tượng nguyên nhân địa chất địa mạo (uốn khúc sơn văn), song chủ yếu quy luật chuyển động nước sông (uốn khúc thuỷ văn) Hệ số uốn khúc xác định công thức sau: L' L ' Trong đó: L chiều dài thực L chiều dài đường chim bay k= Hệ số tỉ lệ nghịch với độ dốc lòng sông tỉ lệ thuận với tuổi tác dòng sông ngòi Do đó, sông dù chảy theo đứt gãy thẳng hay sông đào uốn khúc cong queo Tuy nhiên, khúc uốn lớn, sông đổi dòng để lại hồ móng ngựa ven sông (Hồ Tây Hà Nội) Nhìn chung, độ uốn khúc kích thước khúc uốn có xu hướng giảm dần từ hạ lưu thượng lưu theo định luật Su-ren (Surell) e Mặt cắt sông Mặt cắt ngang sông (hay tiết diện ngang) phần mặt phẳng thẳng góc với dòng chảy, giới hạn đáy, bờ mặt nước sông Mặt cắt ngang lòng sông, không cố định mà thay đổi theo lượng nước sông Do đó, ứng với lượng nước ta có mặt cắt ngang: Cực tiểu, cực đại, trung bình hay tức thời g Dòng nước Dòng chảy nước thường gọi dòng chảy, bao gồm nhóm phân tử nước (H2O)n Đây dòng chảy biểu thị cho tồn phát triển sông ngòi có vai trò quan trọng tự nhiên đời sống người Trong lớp vỏ địa lý, sông ngòi khâu quan trọng trình tuần hoàn nước, đồng thời kéo theo trình tuần hoàn khác: Muối, nhiệt Trong kinh tế - xã hội, nước cung cấp cho tưới ruộng, nước cho công nghiệp lượng (than trắng), phương tiện giao thông thuỷ (đường sông), chăn nuôi thuỷ sản nước cho ăn uống, sinh hoạt ngày h Lưu lượng (Q) thể tích nước sông chảy qua mặt cắt (trạm đo) đơn vị thời gian (s) Công thức thường dùng để tính toán là: Q = S.V (m3/s) Trong đó: S diện tích mặt cắt V tốc độ trung bình dòng nước Đơn vị biểu thị thường m3/s Đây đại lượng phổ biến song quan trọng sở để tính toán đại lượng khác Lưu lượng đo đạc mặt cắt lần đo lưu lượng tức thời Từ đại lượng này, người ta tính lưu lượng bình quân: ngày, tháng, năm nhiều năm Lưu lượng nhiều năm (Q0, thường 20 năm) coi lượng dòng chảy tiêu chuẩn sông ngòi Đây đại lượng tính toán quy hoạch sản xuất Ngoài ra, trình quan trắc người ta xác định đại lượng cực trị: Lưu lượng cực đại (Q max) lưu lượng cực tiểu (Qmin) để sử dụng thực tiễn Tổng lượng dòng chảy (W0) lượng nước mà sông vận chuyển qua trạm đo đơn vị thời gian năm Đại lượng xác định công thức sau: W0 = Q0T (109m3/năm km3/năm) Trong công thức trên: Q0 lưu lượng bình quân nhiều năm, T thời gian năm, tính giây, là: 31,356.106 Lưu lượng trung bình sông ngòi giới khoảng 1,3.10 m3/s tổng lượng dòng chảy 41.103km3/ năm Đây sở để nhà thuỷ lợi đánh giá áp dụng vào thực tế sản xuất Ngoài ra, Địa lí học, dùng đại lượng khác như: * Môdul dòng chảy (M0) lượng nước chảy từ đơn vị diện tích lưu vực (km2) đơn vị thời gian (s) xác định công thức sau: M0= Q.103 (1/s-km2) F Đơn vị biểu thị là: 1/s-km2; tức từ đơn vị diện tích (km 2), đơn vị thời gian (s) lưu vực cung cấp nước 103 giá trị đổi đơn vị * Lớp dòng chảy (Y0) lớp nước mà tổng lượng dòng chảy sông ngòi rải bề mặt lưu vực Đại lượng xác định công thức sau: W0 (mm/năm) F.103 Đơn vị thể mm/năm 103 giá trị đổi đơn vị Y0= * Hệ số dòng chảy (α) tỉ số lớp dòng chảy lớp mưa lưu vực xác định công thức sau: Y X Trong đó: X lớp mưa lưu vực α= Đại lượng dao động khoảng - [...]... chế độ nước sông mới thực sự là đơn giản như: Sông Nil trắng, sông Jêrapsan, sông Têrech, sông 12 Găng, sông Irauadi, sông Hồng, Trong chu kì 2, quy luật cũng diễn ra tương tự Các sông có chế độ nước phức tạp như: Sông Fie, sông Đunai, sông Sôchi, sông Asaihi rồi tiếp đến các sông có chế độ khá phức tạp như: Sông Nam Buc, sông Volga Tuy nhiên cũng có sự khác biệt: Mùa lũ tiểu mãn của các sông trong... chính (xuân) còn ở các sông trong nội chí tuyến lại xảy ra trước mùa lũ chính (thu) lên tới vùng ôn đới lạnh và cận cực, sông lại có chế độ nước đơn giản như: Sông Bắc Đvila, sông Petchora 4 Phân loại sông ngòi: Trên bề mặt các lục địa, số lượng sông ngòi rất nhiều Các sông này lại phụ thuộc chặt chẽ vào các nhân tố địa lý tự nhiên nên cũng rất đa dạng Do đó, việc phân loại sông ngòi là rất cần thiết... bình năm của sông Đà đã giảm đi 9% so với khi còn rừng 3 Sự phân bố của sông ngòi: Như trên đã trình bày, sông ngòi phụ thuộc nhiều vào các nhân tố địa lý, mà các điều kiện này lại phân hoá đa dạng trong không gian nên sông ngòi biến đổi theo Sự thay đổi này thể hiện trong các quy luật địa lý, đặc biệt là quy luật địa đới Trước hết là sự phân hoá của các đặc trung thuỷ văn theo quy luật địa đới, tức... khí hậu khô hạn Hệ số dòng chảy của sông Amazôn là 0,30, của sông Mêkông là 0,37, của sông Nil là 0,10, của sông Xưa Đaria là 0,05 và sông Amu Đaria là 0,04, của sông Volga là 0,27, của sông Ôbi là 0,65 và sông Iênitxay là 0,75 Sau nữa là sự thay đổi của chế độ nước sông ngòi Theo hướng này sông ngòi có hai chu kỳ thay đổi tương tự nhau: Trong chu kỳ 1, chế độ nước sông đơn giản dần từ xích đạo về phía... trường hợp của sông Amazôn, sông Côngô, sông Hằng, sông Hồng - Sông nhiệt đới khô: Các sông này tồn tại trong các miền khí hậu nóng và khô của vùng bán hoang mạc và hoang mạc Lượng mưa rất nhỏ và thất thường nên sông ngòi ở đây rất ít nước, đôi khi biến thành các dòng chảy tạm thời như: uet ở Sahara, uzboi ở Trung Á, hay Krika ở Ôxtrâylia * Sông ngòi cung cấp nước hỗn hợp Đây là sông ngòi thuộc vĩ... bình Sông ngòi ở đây có thể được cung cấp nước chủ yếu do băng, tuyết tan hay mưa Tuỳ theo nguồn cung cấp chủ yếu, sông ngòi loại này lại chia thành các kiểu sau: - Sông Đông Âu: Hay còn gọi là sông đồng bằng Nga: Kiểu sông này được cung cấp nước chủ yếu do tuyết tan hay một phần do mưa ôn đới lục địa Lũ xảy ra chủ yếu về mùa xuân Đó là trường hợp của sông Đniep, sông Đôn 14 - Sông Anpanh: Là các sông. .. cấp chủ yếu cho sông ngòi là băng hà núi cao và một phần do mưa Do đó, lũ lớn xảy ra mùa hạ Đó là trường hợp của sông Rôn, sông Rainơ b Phân loại sông của Pacđê Năm 1955, M.Pacđê đã dựa vào chế độ nước để phân loại sông ngòi Tuỳ theo số mùa lũ cạn xảy ra trong năm thuỷ văn, tác giả đã chia sông ngòi thế giới thành các loại và kiểu sau: * Sông có chế độ nước đơn giản Đó là các sông ngòi có một mùa... loại sông ở Liên Xô (cũ) Tác giả đã phân loại sông ngòi theo các cấp độ như sau: - Sông có nồng độ ion thấp: Các sông này có nồng độ ion thấp hơn 200mg/l và thường ở các vùng khí hậu ẩm ướt như sông Nêva, sông Petchora… - Sông có nồng độ ion trung bình Đó là các sông có nồng độ ion khoảng 200 – 500 mg/l Đó là các sông ở các miền karst phát triển hay trong các miền khí hậu hơi khô như: Sông Ural, sông. .. sông Nil, sông Hồng… - Chế độ tuyết núi: Ở các miền núi thấp hơn 3000-3500 m Sông ngòi ở đây cũng được cung cấp nước bởi tuyết tan Lũ xảy ra vào cuối mùa xuân Đó là trường hợp của sông Rêut, sông Frâydơ… - Chế độ tuyết đồng bằng: Ở các miền vĩ độ trung bình và nhất là vĩ độ cao, sông ngòi ở các đồng bằng cũng chủ yếu được cung cấp bởi nước tuyết tan Đó là trường hợp của sông Đniep, sông Petchora, sông. .. lượng nước bốc hơi tăng lên làm cho mực nước có bị giảm đi Điển hình là sông Thêm, sông Xen - Sông Nam Âu: Cá sông này tồn tại trong các miền khí hậu Địa Trung Hải Khí hậu ở đây là khô nóng về mùa hạ và lạnh ẩm, mưa về mùa đông, nên lũ cũng xảy ra về mùa đông Điển hình là sông Tibrơ, sông Acđet, sông Mơrây - Sông nhiệt đới ẩm: Các sông này ở miền vĩ độ thấp nên được cung cấp nước bởi mưa xích đạo hay

Ngày đăng: 30/05/2016, 01:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan