RÈN kĩ NĂNG NGHỊ LUẬN về vấn đề đặt RA TRONG tác PHẨM văn học

13 592 0
RÈN kĩ NĂNG NGHỊ LUẬN về vấn đề đặt RA TRONG tác PHẨM văn học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÁI NGUYÊN  LUẬN VĂN THẠC SỸ VĂN HỌC ĐỀ TÀI RÈN LUYỆN KĨ NĂNG NGHỊ LUẬN VỀ VẤN ĐỀ XÃ HỘI ĐẶT RA TRONG TÁC PHẨM VĂN HỌC Người thực hiện: Người hướng dẫn khoa học: Thái Nguyên, 7/2015 1 I PHẦN MỞ ĐẦU 1.Trước đây, việc học tác phẩm văn học thường chưa ý tới mối quan hệ văn học với thực sống Vì việc dạy học tác phẩm văn học trường phổ thông hướng tới mục tiêu giúp học sinh hiểu cảm nhận giá trị nội dung giá trị nghệ thuật đặc sắc tác phẩm mà chưa ý đến ý nghĩa xã hội, đến tính thời tác phẩm văn học đưa vào chương trình phổ thông.Vì lâu nay, việc dạy học tác phẩm văn học nhà trường không tạo mối liên hệ văn học với sống, chí việc hiểu để cảm nhận hay đẹp đặc sắc tác phẩm văn chương việc làm viển vông xa rời thực Ngày nay, trước yêu cầu thiết xã hội, học tác phẩm văn học nhà trường không để cảm nhận, để thưởng thức mà phải thấy ý nghĩa xã hội, thấy tính thời đó, kiểu nghị luận vấn đề xã hội tác phẩm văn học dạng nghị luận xã hội gắn chặt mối quan hệ dạy đọc hiểu văn văn học với thực tế sống, làm cho học sinh học tác phẩm văn học biết liên hệ đến vấn đề xã hội diễn xung quanh, mục tiêu lớn việc dạy học ngữ văn nhà trường phổ thông Trong chương trình sách giáo khoa trung học phổ thông, đọc văn lựa chọn đưa vào chương trình đa dạng thể loại nội dung tư tưởng Nếu trước đây, người ta ý nhiều đến tác phẩm thuộc thể loại thơ trữ tình, tự sự, kịch, chương trình đặc biệt quan tâm đến tác phẩm thuộc thể văn nghị luận Và trước đây, học tác phẩm thuộc thể loại thơ, truyện người ta ý nhiều đến giá trị nghệ thuật nó, nay, với việc học nhiều tác phẩm thuộc nhiều thể loại khác nhau, người học không cảm nhận đặc sắc nghệ thuật tác phẩm văn học học chương trình mà người học cẩn hiểu ý nghĩa xã hội, ý nghĩa thời tác phẩm văn học Kiểu nghị luận 2 vấn đề xã hội tác phẩm văn học giúp người học đáp ứng yêu cầu Giữa nghị luận văn học nghị luận xã hội có số điểm chung kĩ làm văn phạm vi vấn đề bàn đến có khoảng cách xa Nghị luận văn học bàn đến vấn đề thuộc lĩnh vực văn học, nghị luận xã hội bàn đến vấn đề thuộc lĩnh vực xã hội dường với quan niệm trên, hai kiểu có khoảng cách đáng kể, khoảng cách ảnh hưởng đến tư duy, nhận thức người học Vì cần tạo mối quan hệ nghị luận văn học nghị luận xã hội, kiểu nghị luận vấn đề xã hội tác phẩm văn học góp phần tạo nên mối quan hệ Với kiểu này, học sinh vừa có kĩ đọc hiểu tác phẩm văn học (có kiến thức tác phẩm văn học), vừa phải biết vận dụng kiến thức để bày tỏ quan điểm, lập trường vấn đề xã hội có liên quan đến vấn đề tác phẩm văn học, học sinh cần có kĩ làm văn để biết cách trình bày hiểu biết, quan điểm mình, làm nghĩa nghị luận văn học nghị luận xã hội có mối quan hệ mật thiết Tuy nhiên, kiểu tương đối chương trình phổ thông nên thực tế dạy học gặp nhiều lúng túng Ở chương trình chuẩn, nghị luận xã hội nhắc đến với hai kiểu bài: nghị luận tư tưởng đạo lí nghị luận tượng đời sống Còn chương trình nâng cao, hai kiểu trên, chương trình có thêm viết số nghị luận vấn đề xã hội tác phẩm văn học Như vậy, chưong trình làm văn, kỹ làm nghị luận vấn đề xã hội tác phẩm văn học xa lạ với giáo viên học sinh, kể em học sinh giỏi Đối với việc dạy giáo viên, vấn đề đặt làm để từ tác phẩm văn học suy vấn đề xã hội nên hướng dẫn học sinh luyện tập cho có hiệu Còn việc học học sinh, vấn đề không phân biệt nghị luận văn học nghị luận xã hội, phải bắt đầu triển khai vấn đề từ đâu triển khai 3 Vì thế, rèn kỹ làm nghị luận vấn đề xã hội tác phẩm văn học chuyên đề vô cần thiết hữu ích giáo viên học sinh giai đoạn II PHẦN NỘI DUNG Các dạng nghị luận vấn đề xã hội đặt tác phẩm văn học Cấu trúc chung kiểu thường gồm hai phần: TÁC PHẨM VĂN HỌC/ VẤN ĐỀ XÃ HỘI CẦN BÀN LUẬN 1.1 Nếu phân loại theo tác phẩm văn học dẫn, có hai hình thức thường gặp sau đây: - Dạng 1: Từ tác phẩm văn học học chương trình, yêu cầu bàn luận vấn đề có ý nghĩa xã hội Ví dụ: Đề Triết lí vê việc đỗ, trượt thi cử thân phụ Đặng Huy Trứ (văn Cha Ngữ văn 11 Nâng cao) gợi cho anh chị suy nghĩ việc thi cử thân? Đề Từ thơ Tiến sĩ giấy Nguyễn Khuyến, nghĩ danh thực xã hội ngày - Dạng 2: Từ mẩu chuyện nhỏ văn ngắn gọn học sinh chưa học tương đối dễ tiếp nhận, đề yêu cầu bàn luận ý nghĩa xã hội đặt Ví dụ: Đề 3: Đọc văn sau: Người đàn bà dắt đứa nhỏ đường kia? Khuôn mặt trẻ đẹp chìm vào miền xa Đứa bé lẫm chẫm muốn chạy lên, hai chân ném phía trước, bàn tay hoa hoa điệu múa kì lạ Và miệng nhỏ líu lo không thành lời, hát hát chưa có Ai biết đâu, đứa bé bước chưa vững lại nơi dựa cho người đàn bà sống * * * Người chiến sĩ đỡ bà cụ đường kia? Đôi mắt anh có ánh riêng đôi mắt nhiều lần nhìn vào chết 4 Bà cụ lưng còng tựa cánh tay anh, bước bước run rẩy Trên khuôn mặt già nua, không nếp nhăn đan vào nhau, nếp nhăn chứa đựng bao nỗi cực nhọc gắng gỏi đời Ai biết đâu, bà cụ bước không vững lại nơi dựa cho người chiến sĩ qua thử thách (Nguyễn Đình Thi, Tia nắng, NXB Văn học, Hà Nội, 1983) Từ thơ trên, trình bày suy nghĩ anh (chị) nơi dựa sống 1.2 Nếu ta phân loại theo vấn đề xã hội cần nghị luận, có số dạng nhỏ sau: Dạng 1: Vấn đề xã hội định hướng sẵn đề Đây dạng đơn giản, phù hợp với đối tượng học sinh đại trà Ví dụ: Đề 1: Nhân học số thơ tập Nhật kí tù Hồ Chí Minh, anh/chị viết văn bàn ý chí nghị lực người sống - Dạng 2: Vấn đề xã hội không định hướng sẵn, học sinh phải tự rút để nghị luận Dạng đề thường với đối tượng học sinh giỏi Ví dụ: Đề 2: Trong kịch Hồn Trương Ba, da hàng thịt Lưu Quang Vũ, nhân vật Trương Ba nói: “Không thể bên đằng, bên nẻo Tôi muốn toàn vẹn” Câu nói để lại cho anh (chị) suy nghĩ gì? Đề 3: Suy nghĩ anh (chị) từ câu chuyện sau: Anh dừng lại tiệm bán hoa để gửi hoa tặng mẹ qua đường bưu điện Mẹ anh sống cách chỗ anh khoảng 300 kilomet Khi bước khỏi xe anh thấy bé gái đứng khóc vỉa hè Anh đến hỏi lại khóc - Cháu muốn mua hoa hồng để tặng mẹ cháu - khóc cháu có bảy mươi lăm xu giá hoa hồng lên đến hai đô la Anh mỉm cười nói với nó: - Đến đây, mua cho cháu 5 Anh liền mua hoa cho cô bé đặt bó hồng để gửi cho mẹ anh Xong xuôi, anh hỏi cô bé có cần nhờ xe nhà không Nó vui mừng nhìn anh trả lời: - Dạ, cho cháu nhờ đến nhà mẹ cháu Rồi đường cho anh lái xe đến nghĩa trang, nơi có phần mộ vừa đắp Nó mộ nói: - Đây nhà mẹ cháu Nói xong ân cần đặt nhánh hoa hồng lên mộ Tức anh quay lại tiệm bán hoa hủy bỏ dịch vụ mua hoa vừa mua bó hoa hồng thật đẹp Suốt đêm đó, anh lái mạch 300 kilomet nhà mẹ anh để trao tận tay bà bó hoa - Dạng 3: Vấn đề xã hội đặt từ câu chuyện để khuyết phần kết Học sinh phải đưa cách giải quyết, từ lập luận lý giải bàn luận vấn đề xã hội rút Ví dụ: Đọc câu chuyện Bức tranh lời phê bình sau đây: Ngày xưa có hoạ sĩ tên Ranga, người siêu việt, vẽ nhiều kiệt tác đáng ghi nhớ khiến khen ngợi Trong số học trò ông, Rajeev người tin tưởng Một ngày kia, ông gọi Rajeev đến bảo: -Ta tự hào tiến mà đạt Bây thời điểm làm thi cuối trước ta công nhận thực hoạ sĩ tài Ta muốn vẽ tranh mà phải thấy đẹp, phải khen ngợi Rajeev làm việc ngày đêm đem trình thầy tranh tuyệt diệu Thầy Ranga xem qua bảo: -Con đem tranh đặt quảng trường chính, để tất người chiêm ngưỡng Hãy viết bên tranh tác giả biết ơn sơ suất tranh đánh dấu X vào chỗ lỗi Sau hai ngày, Ranga đề nghị Rajeev lấy tranh Rajeev thất vọng tranh đầy dấu X 6 Nhưng Ranga tỏ bình tĩnh khuyên Rajeev đừng thất vọng, cố gắng lần Rajeev vẽ kiệt tác khác, thầy Ranga bảo phải thay đổi thông điệp tranh.‘‘ Con để màu vẽ bút vẽ cạnh tranh quảng trường Hãy đề nghị người tìm chỗ sai tranh sửa chúng lại dụng cụ để vẽ ấy’’ Hai ngày sau, lấy tranh về, Rajeev vui mừng thấy tranh không bị sửa hết tự tin đem đến chỗ Ranga Ranga nói: Theo anh/chị, thầy Ranga nói với học trò mình? Bình luận học rút từ câu chuyện Yêu cầu chung kiến thức kĩ 2.1 Về kiến thức: Cần lưu ý học sinh dạng đề nghị luận xã hội, yêu cầu cần đạt đề xuất ý kiến để bàn luận vấn đề xã hội rút từ tác phẩm văn học Để làm tốt dạng này, học sinh trước hết phải đọc kĩ văn bản, xác định vấn đề nghị luận, từ vận dụng kiến thức hiểu biết đời sống xã hội, kinh nghiệm trải nghiệm thân để làm Nếu vấn đề xã hội rút mà không với tác phẩm văn học nội dung bàn luận chẳng có giá trị Cần rèn cho học sinh vừa phải biết nghị luận vừa có khả cảm thụ trước tác phẩm văn học Bài viết lập với nội dung sau: - Nêu phân tích ngắn gọn vấn đề đặt tác phẩm - Phát biểu suy nghĩ tình cảm vấn đề xã hội mắt nhìn ngày hôm - Có thể mở rộng ý nghĩa vấn đề, bày tỏ thái độ, nêu giải pháp, rút học Về tư liệu dẫn chứng, cần sử dụng chủ yếu dẫn chứng sống xã hội Nếu sử dụng dẫn chứng tác phẩm văn học cần tiêu biểu, chọn lọc, có chừng mực khai thác dẫn chứng phương diện nội dung, tư tưởng mang tính xã hội Bởi lẽ tác phẩm văn học điểm xuất phát để dẫn đến vấn đề xã hội cần bàn luận Phần nói tác phẩm văn học cần cô đúc, vừa đủ, cốt rút vấn đề xã hội cách gọn rõ, bật để tiến hành bàn luận 7 Cần tránh sa đà vào tác phẩm, sâu phân tích điều rườm không cần thiết, không phục vụ cho nội dung nghị luận xã hội làm 2.2.Về kĩ năng, học sinh cần chọn lập luận phù hợp, bố cục viết rõ ràng, lập luận chặt chẽ, diễn đạt chuẩn xác mạch lạc kết hợp với thao tác lập luận so sánh để thấy rõ tương quan vấn đề xã hội đặt tác phẩm với vấn đề xã hội mắt nhìn ngày hôm Dàn ý viết cần đảm bảo bố cục ba phần: - Mở bài: + Giới thiệu tác giả, tác phẩm có vấn đề nghị luận + Giới thiệu vấn đề đưa bàn bạc - Thân bài: + Nêu vấn đề đặt tác phẩm văn học, phần người viết phải vận dụng kĩ đọc - hiểu văn để trả lời câu hỏi: Vấn đề gì? Được thể tác phẩm? Cần nhớ, tác phẩm văn học cớ để nhân ý kiến mà bàn bạc, nghị luận vấn đề xã hội, không nên sâu vào việc phân tích tác phẩm mà chủ yếu rút ý nghĩa khái quát để bàn bạc vấn đề có ý nghĩa xã hội + Từ vấn đề rút ra, người viết tiến hành làm nghị luận xã hội, nêu suy nghĩ thân vấn đề Học sinh nên tham khảo lại cách thức làm nghị luận xã hội (về tư tưởng đạo lí, tượng đời sống) để làm tốt phần - Kết bài: + Khẳng định ý nghĩa vấn đề việc tạo nên giá trị tác phẩm + Từ vấn đề bàn luận rút học cho thân 8 3.Các bước rèn kỹ cụ thể kiểu nghị luận vấn 3.1 đề xã hội đặt tác phẩm văn học Kỹ đọc hiểu tác phẩm văn học Phần phần viết học sinh cần phải có kĩ đọc hiểu để cảm thụ hướng, trọng tâm vấn đề xã hội đặt tác phẩm, tránh sa đà nhiều vào nghệ thuật vấn đề phụ có liên quan Đặc biệt tác phẩm chưa học chương trình, kỹ cần rèn luyện Nhìn chung giáo viên nên tập trung luyện tập cho học sinh thao tác sau: -Bước 1: Đọc hiểu chi tiết quan trọng, tiêu biểu tác phẩm có liên quan đến vấn đề cần nghị luận - Bước 2: Xác định tư tưởng, chủ đề, nội dung tác phẩm hình tượng trung tâm - Bước 3: Khái quát vấn đề xã hội đặt qua tác phẩm Đối với thao tác, học sinh cần ý rèn luyện hai dạng phân loại trên: tác phẩm văn học học tác phẩm chưa học chương trình Sau ví dụ tiêu biểu loại VD 1: Quan niệm Nguyễn Du đồng tiền Truyện Kiều quan niệm anh chị đồng tiền sống hôm Bước 1: Học sinh cần dựa vào kiến thức tác phẩm để tìm hiểu quan niệm cụ thể Nguyễn Du đồng tiền truyện Kiều Đồng tiền thủ phạm gây bao nỗi đau thương bất hạnh cho người, đồng tiền làm đảo lộn giá trị đạo đức luân lý…Có thể trích câu thơ tiêu biểu như: Trong tay sẵn có đồng tiền – Dầu lòng đổi trắng thay đen khó gì; Tiền lưng sẵn việc chẳng xong… Bước 2: Xác định tư tưởng chủ đạo Nguyễn Du Truyện Kiều: nhìn đồng tiền chủ yếu mặt trái, sức mạnh tác oai tác quái gây hại cho người tác động tiêu cực đến đời sống xã hội Bước 3: Khái quát vấn đề xã hội đặt qua tác phẩm: Đồng tiền có mặt tích cực tiêu cực, điều quan trọng sử dụng đồng tiền sống ngày nay? VD 2: Đọc câu chuyện sau: 9 Hai anh thợ xây tường tòa nhà, người đến hỏi: Các anh làm thế? Người thợ xây thứ trả lời với thái độ gắt gỏng: Anh không thấy à? Tôi cực khổ chét hồ để ốp viên gạch làm nữa? Người thợ thứ hai nét mặt hồ hởi, ngẩng đầu lên, lau mồ hôi hãnh diện nói: Chúng xây công trình vĩ đại, nhà thờ đấy! Suy nghĩ anh/chị vấn đề gợi từ câu chuyện Để hiểu vấn đề xã hội gợi từ câu chuyện, giáo viên hướng dẫn học sinh tuân thủ bước theo kỹ năng: Bước 1: Chú ý đến thái độ câu trả lời hoàn toàn trái ngược hai người thợ Người thứ thái độ gắt gỏng, câu trả lời ý vào công việc cụ thể chét hồ để ốp viên gạch, coi công việc nô dịch khổ sai… Người thứ hai thái độ vui vẻ, ý đến kết cục tổng thể công việc Chúng xây công trình vĩ đại, coi việc làm cống hiến đáng tự hào… Bước 2: Xác định nội dung câu chuyện: thái độ khác công việc góp phần định ý nghĩa sống người, giúp ta thấy giá trị họ Bước 3: Vấn đề xã hội đặt qua tác phẩm vai trò quan trọng cách nhìn nhận sống, thái độ sống tích cực cho dù bạn làm công việc gì… 3.2 Kỹ bình luận vấn đề xã hội đặt qua tác phẩm Đây phần nghị luận Phần triển khai dễ dàng xác định vấn đề hướng, trọng tâm Vấn đề xã hội tác phẩm văn học sau xác định thiên tư tưởng đạo lý, tượng đời sống xã hội thu hút quan tâm ý dư luận…Dù kiểu học sinh cần phối hợp linh hoạt kỹ năng, không nên cứng nhắc Có thể theo trình tự bước sau: - Bước 1: Giải thích, làm rõ vấn đề cần nghị luận thấy cần thiết - Bước 2: Phân tích vai trò, ý nghĩa vấn đề xã hội đề cập - Bước 3: Chỉ biểu đa dạng phong phú vấn đề xã hội đời sống - Bước 4: Nêu suy nghĩ cá nhân người viết vấn đề xã hội 10 10 Sau ví dụ tiêu biểu VD 1: Từ thơ Tiến sĩ giấy Nguyễn Khuyến, anh/chị viết văn bàn danh thực sống - Bước 1: Giải thích qua hai khái niệm danh thực - Bước 2: Vai trò ý nghĩa danh thực sống người đời sống xã hội: danh thực có ý nghĩa nào? Danh thực có mối quan hệ sao? Danh thực định? - Bước 3: Danh thực có biểu đời sống xã hội: có danh mà thực, có thực mà chưa có danh, danh lớn thực, thực lớn danh, chạy theo danh mà quên bất chấp thực, trọng thực mà miệt thị, coi thường danh… - Bước 4: Đưa quan niệm thái độ đắn danh thực: danh phải đôi với thực, có thái độ lên án kẻ mua danh để mưu cầu lợi ích không đáng… VD 2: Đọc câu chuyện sau: Chiếc nhẫn Ở Hy Lạp cổ đại có ông vua anh minh, quyền lực, trị vương quốc rộng lớn Trên ngón tay ông có đeo nhẫn mà nhờ nó, ông vượt qua phút khó khăn việc điều hành đất nước Trên nhẫn có ghi dòng chữ: Mọi chuyện qua Đến ngày nọ, với chuyện xảy xung quanh mình, ông cảm thấy mệt mỏi, bất lực đuối sức, ông thấy nhẫn thật vô duyên với dòng chữ viết Bởi ông nghĩ chuyện tệ hại diễn vương quốc ông chẳng chấm dứt được, trôi qua Thế ông tháo vứt xuống đất Khi nhẫn lăn đến nơi có ánh nến chiếu xuống, ông phát mặt nhẫn có dòng chữ khác mà lâu ông Dòng chữ ghi là: Và chuyện nữa, qua Theo anh (chị), nhà vua hành động sau đọc dòng chữ nhẫn? Trình bày suy nghĩ anh (chị) học rút từ câu chuyện 11 11 Trong văn bản, sau đọc dòng chữ bên nhẫn, nhà vua tỉnh ngộ, đeo lại nhẫn vào tay, bắt đầu đối mặt giải tất chuyện Tuy viết bài, học sinh không thiết phải nêu ý văn Đó câu hỏi phụ, trọng tâm làm phát biểu suy nghĩ ý nghĩa câu chuyện Cụ thể sau: - Bước 1: Làm rõ vấn đề cần nghị luận + Cuộc sống khó khăn thử thách, cần người có nhìn đắn kiên trì, nỗ lực khó khăn giải + Khó khăn thử thách tồn sống không đáng sợ mệt mỏi, yếu đuối tồn tâm hồn người Vì người phải biết kiên nhẫn rèn luyện để có sức mạnh đối mặt vượt lên Khi việc trở nên thông tỏ - Bước 2: Trình bày suy nghĩ vai trò ý chí nghị lực người đối mặt với khó khăn: - Trước khó khăn sống, người cần có cách nhìn thoáng, hướng phía trước với tinh thần : chuyện qua - Suy nghĩ vai trò ý chí, nghị lực người việc đối mặt với những cảm xúc tiêu cực thân - Bước 3: Chỉ thống phương diện việc giúp người gặt hái thành công công việc sống - Bước 4: Mở rộng vấn đề liên hệ thân + Nghĩ chuyện qua không đồng với thái độ buông xuôi hay trông chờ, ỷ lại vào hoàn cảnh mà phải tích cực chủ động giải rắc rối toàn khả + Khi khó khăn giải quyết, người cần nhìn nhận xem xét toàn diện để đúc rút kinh nghiệm cho thân đồng thời rèn luyện thêm lĩnh để đối mặt với thử thách III PHẦN KẾT LUẬN 12 12 Kỹ làm nghị luận vấn đề xã hội tác phẩm văn học không phức tạp với đối tượng học sinh giỏi, để có văn nghị luận xã hội hay, sâu sắc, cần vận dụng thao tác nghị luận cách uyển chuyển, linh hoạt kết hợp chúng để viết đạt hiệu cao Cùng với việc vận dụng tổng hợp phương thức biểu đạt Bên cạnh việc kết hợp nhiều thao tác lập luận, văn nghị luận xã hội cần kết hợp phương thức biểu đạt thuyết minh, tự sự, miêu tả phương thức biểu cảm Bởi văn nghị luận thuyết phục người đọc không lý trí, mà phải tác động vào tình cảm, cảm xúc Đặc biệt, văn nghị luận xã hội không đơn cung cấp kiến thức xã hội mà cao giúp học sinh nhận thức đắn vấn đề đạo đức nhân sinh cao đẹp đời sống, từ đó, giúp giáo dục nhân cách Sức thuyết phục văn nghị luận xã hội không kỹ hay ngôn từ diễn đạt mà tất vốn sống thực tế, vốn sống xã hội người viết Người giáo viên phải trau dồi cho học sinh ý thức thói quen tích lũy vốn sống thường xuyên để tự trang bị cho vốn kiến thức xã hội phong phú sâu sắc Chỉ có vậy, tác phẩm văn học mà học sinh tiếp nhận thực trở thành cầu nối văn học sống, giúp đặt trả lời câu hỏi người trẻ lối sống, thái độ sống; giúp em lựa chọn hướng phù hợp kiên trì rèn luyện để hoàn thiện nhân cách thân Thiết nghĩ, mục tiêu cần đạt việc dạy văn nghị luận xã hội nhà trường phổ thông nói chung với kiểu nghị luận vấn đề xã hội tác phẩm văn học nói riêng 13 13 [...]... bộ khả năng của mình + Khi khó khăn được giải quyết, con người cũng cần nhìn nhận xem xét toàn diện để đúc rút kinh nghiệm cho bản thân mình đồng thời rèn luyện thêm bản lĩnh để đối mặt với những thử thách tiếp theo III PHẦN KẾT LUẬN 12 12 Kỹ năng làm bài nghị luận về một vấn đề xã hội trong tác phẩm văn học tuy không quá phức tạp với đối tượng học sinh giỏi, nhưng để có được một bài văn nghị luận xã... phải trau dồi cho học sinh ý thức và thói quen tích lũy vốn sống thường xuyên để tự trang bị cho mình một vốn kiến thức xã hội phong phú và sâu sắc Chỉ có như vậy, mỗi tác phẩm văn học mà học sinh tiếp nhận mới thực sự trở thành cầu nối giữa văn học và cuộc sống, giúp đặt ra và trả lời những câu hỏi của người trẻ về lối sống, thái độ sống; giúp các em lựa chọn một hướng đi phù hợp và kiên trì rèn luyện... một hướng đi phù hợp và kiên trì rèn luyện để hoàn thiện nhân cách của bản thân Thiết nghĩ, đó mới là mục tiêu cần đạt được đối với việc dạy văn nghị luận xã hội trong nhà trường phổ thông nói chung và với kiểu bài nghị luận về một vấn đề xã hội trong tác phẩm văn học nói riêng 13 13 ... thuyết phục người đọc không chỉ ở lý trí, mà còn phải tác động vào tình cảm, cảm xúc Đặc biệt, văn nghị luận xã hội không chỉ đơn thuần cung cấp kiến thức xã hội mà cao cả hơn giúp học sinh nhận thức đúng đắn những vấn đề đạo đức nhân sinh cao đẹp trong đời sống, từ đó, giúp giáo dục nhân cách Sức thuyết phục của một bài văn nghị luận xã hội không chỉ ở kỹ năng hay ngôn từ diễn đạt mà trên tất cả là vốn... sâu sắc, cần vận dụng các thao tác nghị luận một cách uyển chuyển, linh hoạt và kết hợp chúng để bài viết đạt hiệu quả cao nhất Cùng với đó là việc vận dụng tổng hợp các phương thức biểu đạt Bên cạnh việc kết hợp nhiều thao tác lập luận, bài văn nghị luận xã hội cần kết hợp các phương thức biểu đạt như thuyết minh, tự sự, miêu tả nhất là phương thức biểu cảm Bởi văn nghị luận thuyết phục người đọc không... có cách nhìn thoáng, luôn hướng về phía trước với tinh thần : mọi chuyện rồi cũng sẽ qua - Suy nghĩ về vai trò của ý chí, nghị lực của con người trong việc đối mặt với những những cảm xúc tiêu cực của bản thân - Bước 3: Chỉ ra sự thống nhất giữa các phương diện đó trong việc giúp con người gặt hái được thành công trong công việc và trong cuộc sống - Bước 4: Mở rộng vấn đề và liên hệ bản thân + Nghĩ rằng... xuống, ông phát hiện ra mặt trong của chiếc nhẫn cũng có một dòng chữ khác mà bấy lâu nay ông không hề biết Dòng chữ đó ghi là: Và cả chuyện này nữa, rồi cũng sẽ qua Theo anh (chị), nhà vua sẽ hành động như thế nào sau khi đọc được dòng chữ trong chiếc nhẫn? Trình bày suy nghĩ của anh (chị) về bài học rút ra từ câu chuyện trên 11 11 Trong văn bản, sau khi đọc được dòng chữ bên trong chiếc nhẫn, nhà... Tuy vậy khi viết bài, học sinh không nhất thiết phải nêu được đúng ý trong văn bản Đó cũng chỉ là câu hỏi phụ, trọng tâm của bài làm là phát biểu được những suy nghĩ về ý nghĩa của câu chuyện Cụ thể như sau: - Bước 1: Làm rõ vấn đề cần nghị luận + Cuộc sống là vô vàn những khó khăn thử thách, nhưng chỉ cần con người có cái nhìn đúng đắn và luôn kiên trì, nỗ lực thì mọi khó khăn đều sẽ được giải quyết... quyết + Khó khăn thử thách tồn tại trong cuộc sống không đáng sợ bằng sự mệt mỏi, yếu đuối tồn tại trong tâm hồn con người Vì vậy con người phải biết kiên nhẫn và rèn luyện để có sức mạnh đối mặt vượt lên chính mình Khi đó mọi việc đều trở nên thông tỏ - Bước 2: Trình bày suy nghĩ về vai trò của ý chí nghị lực của con người khi đối mặt với khó khăn: - Trước những khó khăn trong cuộc sống, con người cần... anh/chị hãy viết bài văn bàn về danh và thực trong cuộc sống hiện nay - Bước 1: Giải thích qua hai khái niệm danh và thực - Bước 2: Vai trò ý nghĩa của danh và thực trong cuộc sống của mỗi con người và đối với đời sống xã hội: danh và thực có ý nghĩa như thế nào? Danh và thực có mối quan hệ ra sao? Danh và thực cái nào là quyết định? - Bước 3: Danh và thực có những biểu hiện như thế nào trong đời sống xã

Ngày đăng: 30/05/2016, 00:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan