Cảm thức về người đẹp trong thơ chữ Hán Nguyễn Du từ góc nhìn nữ quyền luận

21 633 0
Cảm thức về người đẹp trong thơ chữ Hán Nguyễn Du từ góc nhìn nữ quyền luận

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong sự nghiệp văn chương Nguyễn Du, bên cạnh tuyệt tác Truyện Kiều, thơ chữ Hán của ông cũng luôn có sức “vẫy gọi” người đọc bởi giá trị nhân bản và giá trị nghệ thuật đặc sắc. Ngày nay, từ góc nhìn nữ quyền luận kết hợp triết học hiện sinh, đọc thơ chữ Hán Nguyễn Du, chúng ta thấy rõ hơn tính nhân văn cao cả trong thơ ông, đó là tinh thần đấu tranh cho quyền sống, quyền làm người của những mỹ nữ tài hoa nhưng bạc mệnh. Trong cảm thức nghệ thuật của Nguyễn Du, những mỹ nữ ấy đã hiện hữu với tư cách là một nhân vị. Họ không chỉ có nhan sắc tuyệt trần mà còn là người đa tài, đa cảm, đa tình, biết yêu cái đẹp và dẫu bi kịch đến đâu vẫn luôn khát vọng hướng đến tự do trong tình yêu và cuộc sống.

Cảm thức người phụ nữ đẹp thơ chữ Hán Nguyễn Du từ góc nhìn nữ quyền luận TS Cao Thị Hồng Trường ĐH Khoa học – ĐH Thái Nguyên Một đặc điểm bật thơ chữ Hán Nguyễn Du nhiều nhà nghiên cứu thừa nhận thơ Nguyễn Du bày tỏ tiếng lòng đặc biệt thương cảm người phụ nữ tài hoa bất hạnh Câu chuyện “hồng nhan bạc mệnh” mỹ nhân vấn đề có từ thực xã hội phong kiến Câu chuyện này, Nguyễn Du nhiều tác giả khác quan tâm Song, có lẽ Nguyễn Du người quan tâm đặc biệt Bởi thơ mình, Nguyễn Du không quan tâm đến đẹp người phụ nữ thứ nhan sắc người đời thường nghĩ đến mà quan trọng hơn, ông xem đẹp người phụ nữ thân phận, hữu, nhân vị đời Vì vậy, đọc lại thơ Nguyễn Du nói chung thơ chữ Hán ông nói riêng, cho Tố Như không đơn giản dừng lại vấn đề bày tỏ lòng thương cảm với nỗi bất hạnh người phụ nữ đẹp Đề tài người phụ nữ đẹp cảm hứng khơi gợi để thi nhân bày tỏ tư tưởng nhân văn tiến bộ, sâu sắc thân phận người mà đặc biệt thân phận người phụ nữ với khao khát quyền sống, quyền làm người họ dám vượt lên rào cản vô hình lễ giáo phi lý hà khắc đạo đức phong kiến chọn lựa sinh Và tư tưởng nhân văn thơ Nguyễn Du dù cách hàng trăm năm, mà đại, gần với quan điểm nhân văn ngày nay, phương diện tư tưởng nữ quyền Khảo sát thơ chữ Hán Nguyễn Du, ta thấy số lượng viết đề tài phụ nữ không nhiều số viết người phụ nữ vừa đẹp, vừa tài lại Trong tổng số 250 có khoảng nhắc đến phụ nữ Họ bà phi, cô hầu, cô bé ngây thơ hay kỹ nữ Tuy hình ảnh người phụ nữ xinh đẹp, tài hoa xuất thơ chữ Hán Nguyễn Du không nhiều xuất họ để lại ấn tượng ám ảnh lòng người đọc Đó nàng Tiểu Thanh Độc Tiểu Thanh ký, cô Cầm Long Thành Cầm giả ca, người ca nữ đất La Thành Điếu La Thành ca giả Chúng đồng ý với ý kiến nhiều nhà nghiên cứu cho thi phẩm bộc lộ rõ nỗi thương xót chân thành tác giả kiếp người bất hạnh, phụ nữ khổ đau, bị vùi dập xã hội phong kiến Song, thơ theo ẩn chứa nhiều thông điệp nghệ thuật mang giá trị nhân văn sâu sắc Không dừng lại chỗ miêu tả, than vãn, thương cảm cho hoàn cảnh sầu thảm, bi đát, khốn người phụ nữ đẹp, tài hoa người mà đồng thời với việc tái bi kịch đời họ Nguyễn Du bộc lộ thái độ trân trọng, nâng niu nhan sắc tài người phụ nữ Trong thi phẩm Nguyễn Du người đọc hôm nhận thấy ông đề cao vấn đề dân chủ, bình đẳng phái đẹp Phải thế, thơ chữ Hán Nguyễn Du viết người đẹp thơ hay di sản thơ chữ Hán ông Bởi thơ lắng sâu suy tư, trăn trở Thi nhân thân phận người bị đọa đầy xã hội mà giá trị bị đảo lộn Đọc thơ chữ Hán Nguyễn Du thấy nàng Tiểu Thanh Độc Tiểu Thanh ký, cô Cầm Long Thành Cầm giả ca, người ca nữ không tên đất La Thành Điếu La Thành ca giả người mang vẻ đẹp khác Chỉ qua vài nét chấm phá, vẻ đẹp ngoại hình người phụ nữ thơ chữ Hán Nguyễn Du lên thật quyến rũ Đó vẻ đẹp phong nhã, kiêu sa, sáng cô Cầm độ tuổi hoa niên: Áo hồng ánh lên mặt hoa đào, Má hừng rượu, vẻ ngây thơ, dễ thương (Long Thành Cầm giả ca) Hay vẻ đẹp vừa e ấp, vừa rực rỡ, hút, rung động lòng người người ca nữ La Thành Như cánh hoa thắm từ cõi tiên xuống, Sắc đẹp uyển chuyển làm rung động sáu thành (Điếu La Thành ca giả) Còn nàng Tiểu Thanh, Nguyễn Du nhắc đến hình ảnh “Tây hồ hoa uyển” làm người đọc trăm năm sau xúc động, nhớ đến vẻ đẹp phong lưu, ngọc ngà, kiều diễm lưu truyền dân gian huyền thoại Thế người phụ nữ tài hoa có sống hạnh phúc! Cho nên Truyện Kiều, Nguyễn Du lần nói bất hạnh người phụ nữ đẹp mà tiếng kêu đau thương vang lên nỗi đoạn trường làm đau nhói tâm can người cõi nhân gian khốn khổ đầy bất an này: -“Rằng hồng nhan tự thuở xưa Cái điều bạc mệnh có chừa đâu?” -“Phận bạc chẳng vừa Khăng khăng buộc lấy người hồng nhan” -“Đầu xanh có tội tình Má hồng đến nửa chưa thôi” Có vấn đề gần quy luật muôn đời sống người đàn bà đẹp gian truân Vì vậy, xuất nhân gian cụm từ “hồng nhan đa truân”, “hồng nhan bạc mệnh” tâm thức sinh ám ảnh người, phụ nữ Người đẹp, đặc biệt người tài sắc chịu số phận gian nan, bi kịch mà bi kịch rõ bị lệ thuộc vào người khác theo nguyên tắc lễ giáo khắc nghiệt đến phi lý tư tưởng Nho giáo “tại gia tòng phụ, xuất giá tòng phu, phu tử tòng tử” Vì thế, người phụ nữ hoàn toàn không chủ động sống mình, họ quyền lựa chọn cho cách sống, cách ứng xử, hay chí quyền làm chủ thân xác tâm hồn Nhiều nhan sắc người phụ nữ biến thành trò mua vui, thứ tiêu khiển kẻ tiền nhiều hay phương tiện để mua quan bán tước kẻ có quyền hành xã hội Thế nên, người phụ nữ đẹp trở thành lớp người đặc biệt xã hội Họ gọi đào nương, ả đào, cô đào (điều lý giải người đẹp tác phẩm Nguyễn Du số tác giả khác đa số kỹ nữ) Trong xã hội phong kiến vốn xây dựng tảng tư tưởng Nho giáo coi khinh vai trò người phụ nữ, mỹ nhân Nguyễn Du cảm nhận nhan sắc người phụ nữ mà ông tình cờ gặp gỡ đời với lòng trân trọng, nâng niu Những phụ nữ mà Thi nhân không quen biết lưu lại cảm thức ông nét đẹp độc đáo - vẻ đẹp thiên phú mà có Khác với nhiều nhà nho xã hội đương thời, Nguyễn Du không coi vẻ phụ nữ thứ mua vui, tiêu khiển, ông coi nhan sắc người phụ nữ giá trị, nhân vị Vì vậy, vẻ đẹp họ qua cảm thức Nguyễn Du lại thêm phần lung linh lộng lẫy Điều xuất phát từ trân trọng, ngưỡng mộ cảm thông ông mỹ nhân, tài hoa “phận mỏng” Qua cách đặc tả Nguyễn Du, nhận thấy ông coi nhan sắc người phụ nữ kết tinh văn hóa - họ mỹ nhân mang vẻ đẹp bí ẩn, thấm đẫm hồn cốt văn hóa phương Đông: vừa e ấp, dịu dàng vừa rực rỡ, hút, quyến rũ đến mê hồn (Quan niệm quán tất sáng tác chữ Nôm chữ Hán Nguyễn Du mà Truyện Kiều đỉnh cao - CTH) Dù Nguyễn Du hiểu ông rơi vào cảnh ngộ “lực bất tòng tâm”, làm để giúp kẻ “hồng nhan” tránh kết cục “bạc phận” lẽ tự nhiên, sức mạnh tình yêu thương vô hạn người vốn thường trực ông giúp ông vượt qua trường thành kiên cố, nghiệt ngã hệ hình tư tưởng phong kiến Thi nhân bày tỏ thiện chí, thể thái độ vô trân trọng nâng niu vẻ đẹp mong manh kẻ hồng nhan, họ người thuộc tầng lớp “dưới đáy” xã hội, kiếp người hẩm hiu, thấp cổ, bé họng, bị đọa đày, khinh rẻ Và qua trăm năm minh định: với cảm quan thẩm mỹ tinh tế, với trái tim nghệ sĩ đa tình Nguyễn Du thành công việc hóa Đẹp nghệ thuật Vẻ duyên dáng, kiêu sa, quyến rũ mê hồn cô Cầm, nàng Tiểu Thanh, ca nương đất La Thành… mãi tôn vinh tâm thức văn hóa nhiều hệ bạn đọc tiếp nhận thơ Nguyễn Du Bởi lẽ muôn đời nay, phát triển nhân loại, xã hội mà tư tưởng nhân văn đề cao phụ nữ, nhan sắc giá trị quan trọng nhất, thứ “của cải” tinh thần quý giá, không niềm hãnh diện, tự hào mà cội nguồn mang đến sức mạnh, tự tin để phụ nữ sống mình, khẳng định hành trình hướng đến chân trời ánh sáng văn minh, tiến nhân loại Song, người phụ nữ bắt gặp thơ Nguyễn Du không đẹp ngoại hình, họ phụ nữ mang vẻ đẹp nội tâm, người thực có tài nghệ thuật Mỗi người có tài riêng: Tiểu Thanh có tài thơ, cô Cầm có tài đàn, cô gái đất La Thành có tài ca hát Và đặc biệt, tài người phụ nữ nhìn Nguyễn Du tài xuất sắc người Câu danh ngôn “Sự thông minh tinh tế người đàn bà thứ nhan sắc không tàn phai”, có lẽ xứng đáng dành tặng cho người đẹp thi phẩm Nguyễn Du Xưa nay, bàn trước tác Nguyễn Du, nhiều học giả cho thơ chữ Hán Thi nhân cho hậu thấy phần sâu kín tâm tư tình cảm ông “Tất nỗi đau thương u uất thể dồn lại, đời, người, triều đại nhau, hình thành nên nhân sinh quan Nguyễn Du ý thức thường trực, cảm hứng bi thiết mong manh đời người, số phận”(1) Chúng cho nhận định hoàn toàn xác đáng Tuy nhiên xem xét thơ chữ Hán Nguyễn Du đề tài người đẹp, thiết nghĩ cần phải bàn rộng thêm số giá trị khác bên cạnh tiếng lòng xót thương thân (1) Nhiều tác giả, Nguyễn Du tác gia tác phẩm, ( Trịnh Bá Đĩnh, Nguyễn Hữu Sơn, Vũ Thanh tuyển chọn, giới thiệu), Nxb Giáo dục, H.1999, tr 61 phận người phụ nữ tiếng nói thể quan niệm quyền dân chủ, bình đẳng cho họ diện thơ Nguyễn Du nào? Bài thơ Độc Tiểu Thanh ký Nguyễn Du gây nhiều tranh luận vấn đề tư liệu hướng nghiên cứu Để hiểu thơ người đọc thường phải gắn câu chuyện huyền thoại đời giai nhân họ Phùng tên Tiểu Thanh mà biết Như vậy, khác với cô Cầm ca nữ đất La Thành người sống thời, Nguyễn Du gặp nẻo đường, Tiểu Thanh người đẹp mà Nguyễn Du ngưỡng vọng qua trang sách Ở không nên quan trọng việc xem xét Tiểu Thanh có thật hay thật, sống trước Nguyễn Du ba trăm năm hay trăm năm nhiều người tranh luận, theo bi kịch nàng Tiểu Thanh cớ nghệ thuật để Nguyễn Du giãi bày quan điểm ông kiếp người mong manh cõi trần đầy bất trắc, thân phận người phụ nữ vừa có nhan sắc vừa có tài Nguyễn Du tưởng nhớ Tiểu Thanh ngưỡng mộ nàng nàng đoan trang, kiều diễm, cao quý, ngọc ngà, hết nàng phụ nữ thông minh, thơ phú tài hoa, tâm hồn phong phú Di cảo thơ nàng sót lại tiếng vọng xa xăm kể câu chuyện bi thương đời nàng Thương tiếc Tiểu Thanh, xót xa cho nỗi oan khổ nàng, Nguyễn Du lên: Cổ kim hận thiên nan vấn/ Phong vận kỳ oan ngã tự cư dịch nghĩa: Những mối hận cổ kim, khó mà hỏi trời Ta tự coi người hội với kẻ mắc nỗi oan nết phong nhã (Vũ Tam Tập dịch) Nguyễn Du tự coi nàng Tiểu Thanh người “một hội với kẻ mắc nỗi oan lạ lùng” Chưa dám bàn đến vấn đề Nguyễn Du đấu tranh quyền dân chủ, tự do, bình đẳng cho phụ nữ rõ ràng cảm thông, chia sẻ với nỗi đau khổ, oan trái mà người phụ nữ tài hoa, xinh đẹp phải gánh chịu đạt đến độ kết tinh sâu sắc tư tưởng: tư tưởng nam nữ bình đẳng, bình quyền Không ngần ngại trước quan niệm “nam tôn nữ ti”, Tố Như tiên sinh nâng đỡ Tiểu Thanh – phụ nữ yếu đuối, bất hạnh lên ngang với mình, coi Tiểu Thanh người tri âm, tri kỷ, đồng điệu với Nguyễn Du - đường đường đấng nam nhi lại quan chức sống xã hội bị bao phủ nặng nề quan niệm trọng nam khinh nữ, hiệu “nhất nam viết hữu, thập nữ viết vô” đề cao lẽ đương nhiên, mà ông có ứng xử trái ngược với “đám đông” đương thời Ông dám vượt / lên khỏi hệ thống tư tưởng nho giáo để làm cách mạng tư tưởng mình, cách mạng lựa chọn sinh mà Thúy Kiều biểu tượng đẹp đẽ chọn lựa ấy… Có lẽ hết, xuất phát từ nghiệm sinh đời cô độc đầy ưu tư dằn vặt mình, Nguyễn Du thấm thía sâu sắc nỗi đau trước bất công, phi lý xảy với kẻ hiền tài mà ông xót xa xác Truyện Kiều bất hủ: “chữ tài liền với chữ tai vần” Và với phụ nữ tài hoa mà bất hạnh, đồ trái tim đầy yêu thương, nhạy cảm Nguyễn Du đau đớn vô ông thấu hiểu Tiểu Thanh bi kịch đời nàng Thi nhân lấy nỗi đau để thấu hiểu nỗi đau người, coi nỗi đau người nỗi đau Với ông, phụ nữ nhan sắc, trí tuệ, tài năng, phẩm hạnh… coi cá thể hữu Họ xương sườn A Đam người đời thường nghĩ Khát vọng, ước mơ bình đẳng, bình quyền, tự do, dân chủ cho phụ nữ phát triển phụ nữ hôm vấn đề quan tâm hàng đầu nhân loại… Xuất phát từ bi kịch nàng Tiểu Thanh để suy ngẫm bộc bạch quan điểm thân thái nhân tình, quên để nghĩ cho người phải hồn cốt làm nên hệ giá trị nhân văn sâu sắc nghiệp lớn lao Nguyễn Du Cho nên hai câu cuối thơ tiếp nối dòng cảm hứng đau đáu khát vọng Thi nhân: Bất tri tam bách dư niên hậu/ Thiên hạ hà nhân khấp Tố Như? Đã có nhiều người bàn hai câu kết cho Nguyễn Du thương khóc nàng Tiểu Thanh, người sống cách ông ba trăm năm trước ông chờ mong sau trăm năm có người lại khóc ông Những theo tôi, có lẽ trái tim nhân hậu bao dung, vị tha, giàu lòng trắc ẩn nghệ sĩ lớn Nguyễn Du dừng lại chỗ âu lo, băn khoăn lưu danh thiên cổ cho riêng Trong nỗi cô độc, không tìm đâu người tri âm, tri kỷ, Nguyễn Du hướng đến dự báo: Mai sau liệu có người khóc ông điều đáng khóc? Khóc ông nỗi đau thái nhân tình? Khóc ông đau khổ bất công, đọa đày phi lý mà người (đặc biệt giai nhân yếu đuối, mong manh, xinh đẹp, tài hoa nàng Tiểu Thanh, hay thi nhân đời biết sáng tạo trân quí đẹp ông) phải gánh chịu? Tại người gái xinh đẹp, đức hạnh, tài hoa Tiểu Thanh lại phải chết oan ức đến vậy!? Với ý nghĩa ấy, thông điệp mà thơ “Độc Tiểu Thanh ký” Nguyễn Du ký thác cho đời sau coi thông điệp vươn đến tầm tư tưởng nhân văn sâu sắc nhân loại Xét từ góc độ thuyết nữ quyền luận đại Nguyễn Du tiệm cận đến vấn đề mà nhân loại đã, tiếp tục luận bàn, là: quyền làm vợ, hưởng sống hạnh phúc không bị trói buộc, lệ thuộc vào đàn ông quyền bình đẳng, dân chủ, tự sáng tạo dành cho người phụ nữ Nếu qua số phận bi kịch người đẹp Tiểu Thanh, bên cạnh tiếng kêu thương cho số phận bất hạnh nàng, Nguyễn Du lộ cho thấy tiếng nói khát khao quyền bình đẳng, tự do, dân chủ hạnh phúc cho người phụ nữ Long Thành Cầm giả ca, Điếu La Thành ca giả ông lại có góc nhìn khác nhân vị người người đẹp, có tài người Khác với Tiểu Thanh, cô Cầm người ca nữ đất La Thành kỹ nữ Trong quan niệm xã hội, loại người bị coi “xướng ca vô loài”, hứng chịu thiệt thòi, bị xem thường, khinh miệt, coi rẻ Song mắt Nguyễn Du, họ nghệ sĩ tài hoa điêu luyện đơn kẻ mua vui cho thiên hạ Trong lần đầu gặp gỡ tình cờ Nguyễn Du nhận “chất ngọc” người đẹp đất Long thành, ông trân trọng ví cô “báu vật vô giá đất Trường An”: Riêng thạo đàn Nguyễn Người thành lấy chữ Cầm mà đặt tên Nàng học khúc Cung Phụng cung tiền triều Đó khúc đàn hay trời đất (Long Thành Cầm giả ca) Nguyễn Du đặc tả cách tài tình ngón đàn tuyệt diệu kỹ nữ Long Thành đêm tiệc lớn tướng lĩnh Tây Sơn Tiếng đàn nàng tuyệt vời nơi thượng giới chốn nhân gian: Khoan gió nhẹ lướt qua rừng thông Trong tiếng hạc kêu nơi xa xăm Mạnh tiếng sét đánh vào bia Tiến Phúc vỡ tan Buồn tiếng rên Trang Tích, ốm giọng quê không quên (Long Thành cầm giả ca) Trong cảm thức Nguyễn Du, tiếng đàn độc đáo, kết tinh trí tuệ mẫn tiệp tuyệt vời tâm hồn phong phú, tiếng đàn lắng đọng bao cung bậc thăng trầm cảm xúc diệu kỳ, vừa tinh tế, vừa da diết nồng nàn, vừa bay bổng thiết tha Chính tiếng đàn “tuyệt kỹ” nên mê lòng người, có sức quyến rũ lạ thường khiến cho: Các quan Tây Sơn tiệc ngả nghiêng Vui chán thâu đêm Bên bên tranh khen thưởng Tiền bạc quăng đất bùn Hào hoa lấn át công hầu Bọn trẻ Ngũ Lăng có đáng kể vào đâu (Long Thành cầm giả ca) Nàng Cầm người Tây Sơn quí trọng, hâm mộ nhờ tài đàn nhạc “hay trời cõi người” Ngón đàn không tàn phai theo năm tháng Nó trường tồn Nhưng lúc có khách tri âm hiểu trân trọng Nguyễn Du đau lòng “bồi hồi không yên, ngẩng lên, cúi xuống, ngậm ngùi cho cảnh xưa nay” vậy!? Trong âm vang lời thơ thấy vọng lại muôn câu hỏi nhức nhối xung quanh số phận hẩm hiu người kỹ nữ Nguyễn Du nhận thấy người phụ nữ xinh đẹp, có tâm hồn tinh tế cô Cầm, dâng tặng cho sống tiếng đàn điêu luyện, mê hồn – kết tinh giá trị tinh thần cao khiết, họ kiếm sống tài năng, sức lao động chân chính, họ hoàn toàn tự lập, không dựa dẫm vào đàn ông, họ người khát khao hạnh phúc có ý thức thân cao đường tìm hạnh phúc hà cớ mà họ phải gánh chịu thiệt thòi, đau khổ, bi kịch? Phải xót xa cho số phận ca nữ, cho “người ta cõi trăm năm, vinh, nhục, buồn, vui thật không lường trước” được, bao hàm xót xa cho thân nhà thơ? Sự ngưỡng mộ tài cô Cầm đạt đến độ đồng cảm, tri âm sâu sắc Nguyễn Du cho thấy ông xuất tư khác khác xa với nhiều kẻ đương thời Với Nguyễn Du bên cạnh nhan sắc, tài người phụ nữ hệ giá trị để khẳng định nhân vị họ Những phụ nữ có tài xuất chúng hoàn toàn xứng đáng hưởng vinh danh xã hội cộng đồng; tài không phân biệt giới tính, đẳng cấp sang hèn Nguyễn Du tạc vào lòng người đọc hình ảnh người đẹp gảy đàn đất Long Thành biểu tượng Đẹp Tài người 10 Không phải ngẫu nhiên Truyện Kiều bất hủ Nguyễn Du tái tê lòng hạ bút đúc kết thật tồn quy luật sống: “ Đau đớn thay phận đàn bà/ Lời bạc mệnh lời chung” Với trình nghiệm sinh sâu sắc đời, Nguyễn Du – nhà Nho dù sống kiềm tỏa tư tưởng phong kiến tinh tế tâm hồn thấu “đến sáu cõi” hồng trần, thi nhân đặc biệt thấu hiểu cảm thương thân phận đàn bà nói chung đặc biệt “khách má hồng” vốn tài hoa, xinh đẹp chịu bao nỗi truân chuyên Trong nghiệp văn chương Nguyễn Du, bên cạnh tuyệt tác Truyện Kiều, thơ chữ Hán ông có sức “vẫy gọi” người đọc giá trị nhân giá trị nghệ thuật đặc sắc Ngày nay, từ góc nhìn nữ quyền luận kết hợp triết học sinh, đọc thơ chữ Hán Nguyễn Du, thấy rõ tính nhân văn cao thơ ông, tinh thần đấu tranh cho quyền sống, quyền làm người mỹ nữ tài hoa bạc mệnh Trong cảm thức nghệ thuật Nguyễn Du, mỹ nữ hữu với tư cách nhân vị Họ nhan sắc tuyệt trần mà người đa tài, đa cảm, đa tình, biết yêu đẹp bi kịch đến đâu khát vọng hướng đến tự tình yêu sống Có thể nói, Nguyễn Du không nhiều thi sĩ nước ta sớm có tiếng nói đấu tranh cho bình đẳng người phụ nữ Chính điều khẳng định tính cách mạng tư tưởng Nguyễn Du ông dám vượt lên rào cản thời đại cách đầy thách thức để khẳng định nhân vị lựa chọn tâm thức sinh Phải thế, với Truyện Kiều bất hủ, thơ chữ Hán viết số phận người phụ nữ đẹp thơ chữ Hán Nguyễn Du Độc Tiểu Thanh ký, Điếu La Thành ca giả, Long Thành Cầm Giả Ca, tìm đồng vọng lòng người đọc tư tưởng đấu tranh cho nữ quyền ông đến nguyên giá trị 11 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trương Chính ( giới thiệu), Thơ chữ Hán Nguyễn Du, Nxb Văn học, 1978 Trần Thái Đỉnh, Triết học sinh, Nxb Văn học, H., 2008 Thanh Lãng, Bảng lược đồ văn học Việt Nam ( thượng), Nxb Trình bày SG.1967 Phạm Thế Ngũ, Việt Nam văn học sử giản ước tân biên, 2, Quốc học Tùng thư xuất bản, SG.1963 Thảo Nguyên, Đọc dịch thơ chữ Hán Nguyễn Du, Nxb Hội Nhà văn, 2007 Nhiều tác giả, Nguyễn Du tác gia tác phẩm, ( Trịnh Bá Đĩnh, Nguyễn Hữu Sơn, Vũ Thanh tuyển chọn giới thiệu), Nxb Giáo dục, H., 1999 Ra man Selden, Phê bình nữ quyền, Hồ Thị Dương dịch, Nguyễn Tiến Văn hiệu đính, Tạp chí Sông Hương (số 277/ 2012), tr 3-12 Trần Nho Thìn, Văn học Trung đại Việt Nam từ góc nhìn văn hóa, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, 2003 Chris Weedon, Lý thuyết phê bình nữ quyền ( từ 1990 đến nay), Thái Hà dịch, Tạp chí Sông Hương ( số 320/2015), tr.35 – 43 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 [...]... xinh đẹp nhưng luôn chịu bao nỗi truân chuyên Trong sự nghiệp văn chương Nguyễn Du, bên cạnh tuyệt tác Truyện Kiều, thơ chữ Hán của ông cũng luôn có sức “vẫy gọi” người đọc bởi giá trị nhân bản và giá trị nghệ thuật đặc sắc Ngày nay, từ góc nhìn nữ quyền luận kết hợp triết học hiện sinh, đọc thơ chữ Hán Nguyễn Du, chúng ta thấy rõ hơn tính nhân văn cao cả trong thơ ông, đó là tinh thần đấu tranh cho quyền. .. sự bình đẳng của người phụ nữ Chính điều này đã khẳng định tính cách mạng trong tư tưởng của Nguyễn Du khi ông đã dám vượt lên những rào cản của thời đại mình một cách đầy thách thức để khẳng định nhân vị của mình như một lựa chọn của tâm thức hiện sinh Phải chăng vì thế, cùng với Truyện Kiều bất hủ, những bài thơ chữ Hán viết về số phận người phụ nữ đẹp trong thơ chữ Hán của Nguyễn Du như Độc Tiểu... tranh cho quyền sống, quyền làm người của những mỹ nữ tài hoa nhưng bạc mệnh Trong cảm thức nghệ thuật của Nguyễn Du, những mỹ nữ ấy đã hiện hữu với tư cách là một nhân vị Họ không chỉ có nhan sắc tuyệt trần mà còn là người đa tài, đa cảm, đa tình, biết yêu cái đẹp và dẫu bi kịch đến đâu vẫn luôn khát vọng hướng đến tự do trong tình yêu và cuộc sống Có thể nói, Nguyễn Du là một trong không nhiều thi... Nguyên, Đọc và dịch thơ chữ Hán của Nguyễn Du, Nxb Hội Nhà văn, 2007 6 Nhiều tác giả, Nguyễn Du về tác gia và tác phẩm, ( Trịnh Bá Đĩnh, Nguyễn Hữu Sơn, Vũ Thanh tuyển chọn và giới thiệu), Nxb Giáo dục, H., 1999 7 Ra man Selden, Phê bình nữ quyền, Hồ Thị Dương dịch, Nguyễn Tiến Văn hiệu đính, Tạp chí Sông Hương (số 277/ 2012), tr 3-12 8 Trần Nho Thìn, Văn học Trung đại Việt Nam từ góc nhìn văn hóa, Nxb... chữ Hán của Nguyễn Du như Độc Tiểu Thanh ký, Điếu La Thành ca giả, Long Thành Cầm Giả Ca, luôn tìm được sự đồng vọng trong lòng người đọc và tư tưởng đấu tranh cho nữ quyền của ông đến nay vẫn còn nguyên giá trị 11 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Trương Chính ( giới thiệu), Thơ chữ Hán Nguyễn Du, Nxb Văn học, 1978 2 Trần Thái Đỉnh, Triết học hiện sinh, Nxb Văn học, H., 2008 3 Thanh Lãng, Bảng lược đồ văn học... trong Truyện Kiều bất hủ Nguyễn Du đã tái tê lòng hạ bút đúc kết một sự thật tồn tại như quy luật trong cuộc sống: “ Đau đớn thay phận đàn bà/ Lời rằng bạc mệnh cũng là lời chung” Với quá trình nghiệm sinh sâu sắc về cuộc đời, Nguyễn Du – một nhà Nho dù sống trong sự kiềm tỏa của tư tưởng phong kiến nhưng bằng sự tinh tế của một tâm hồn thấu “đến sáu cõi” hồng trần, thi nhân đặc biệt thấu hiểu và cảm. .. Văn hiệu đính, Tạp chí Sông Hương (số 277/ 2012), tr 3-12 8 Trần Nho Thìn, Văn học Trung đại Việt Nam từ góc nhìn văn hóa, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, 2003 9 Chris Weedon, Lý thuyết và phê bình nữ quyền ( từ 1990 đến nay), Thái Hà dịch, Tạp chí Sông Hương ( số 320/2015), tr.35 – 43 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21

Ngày đăng: 29/05/2016, 15:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan