thực trạng và giải pháp sử dụng phụ phẩm cây trồng sau thu hoạch tại huyện lộc hà, tỉnh hà tĩnh

93 327 0
thực trạng và giải pháp sử dụng phụ phẩm cây trồng sau thu hoạch tại huyện lộc hà, tỉnh hà tĩnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM LÊ THỊ PHI YẾN THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP SỬ DỤNG PHỤ PHẨM CÂY TRỒNG SAU THU HOẠCH TẠI HUYỆN LỘC HÀ, TỈNH HÀ TĨNH LUẬN VĂN THẠC SĨ NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP - 2015 HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM LÊ THỊ PHI YẾN THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP SỬ DỤNG PHỤ PHẨM CÂY TRỒNG SAU THU HOẠCH TẠI HUYỆN LỘC HÀ, TỈNH HÀ TĨNH Chuyên ngành: KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG Mã số: 60.44.03.01 Người hướng dẫn khoa học: TS TRẦN DANH THÌN HÀ NỘI, NĂM 2015 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết nêu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị khác Cam đoan thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Tác giả luận văn Lê Thị Phi Yến Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page i LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực đề tài, nhận giúp đỡ nhiệt tình đóng góp quý báu nhiều cá nhân tập thể, tạo điều kiện cho tơi hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn TS Trần Danh Thìn thầy giáo hướng dẫn tơi- người trực tiếp giúp đỡ tận tình cho tơi q trình thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Quản lý Đào tạo, Ban chủ nhiệm khoa Môi trường, tập thể thầy, cô giáo, cán ngồi khoa Mơi trường giúp tơi hồn thành q trình học tập thực đề tài Tơi xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ Phòng Tài Nguyên - Môi trường huyện Lộc Hà, Chi cục thống kê huyện Lộc Hà, Ủy ban nhân dân xã Thạch Mỹ, xã Thạch Châu, xã Hồng Lộc, xã Ích Hậu tạo điều kiện cho thu thập tài liệu, số liệu, cung cấp thông tin cần thiết để tơi hực nghiên cứu đề tài Cảm ơn gia đình, anh, chị, bạn bè, cổ vũ động viên, giúp đỡ q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Xin trân trọng cảm ơn ! Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Học viên Lê Thị Phi Yến Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt v Danh mục bảng vi Danh mục hình vii MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Nguồn phát sinh thành phần phụ phẩm trồng 1.2 Thực trạng phụ phẩm trồng sau thu hoạch kinh nghiệm xử lý giới 1.2.1 Một số thuật ngữ nông nghiệp 1.2.2 Thực trạng phụ phẩm trồng sau thu hoạch giới 1.2.3 Kinh nghiệm xử lý phụ phẩm trồng sau thu hoạch giới 1.3 Thực trạng phụ phẩm trồng sau thu hoạch biện pháp xử lý Việt Nam 20 1.3.1 Thực trạng phụ phẩm trồng sau thu hoạch Việt Nam 20 1.3.2 Tình hình quản lý phụ phẩm trồng sau thu hoạch Việt Nam 22 Chương NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 32 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 32 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 32 2.2 Nội dung nghiên cứu 32 2.3 Phương pháp nghiên cứu 33 2.3.1 Phương pháp thu thập tài liệu 33 2.3.2 Phương pháp xác định khối lượng phụ phẩm trồng sau thu hoạch 34 2.3.3 Phương pháp thí nghiệm ngồi đồng ruộng 34 2.3.4 Phương pháp xử lý tổng hợp số liệu: 36 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page iii Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 37 3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế huyện Lộc Hà, tỉnh Hà Tĩnh 37 3.1.1 Điều kiện tự nhiên huyện Lộc Hà 37 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội huyện Lộc Hà 39 3.2 Thực trạng sản xuất nông nghiệp phát sinh phụ phẩm trồng sau thu hoạch huyện Lộc Hà, tỉnh Hà Tĩnh 47 3.2.1 Thực trạng sản xuất nông nghiệp huyện Lộc Hà tỉnh Hà Tĩnh 47 3.2.2 Thực trạng phát sinh phụ phẩm sau thu hoạch huyện Lộc Hà 50 3.3 Thực trạng quản lý phụ phẩm trồng sau thu hoạch huyện Lộc Hà, tỉnh Hà Tĩnh 55 3.3.1 Phụ phẩm rơm rạ sau thu hoạch lúa 56 3.3.2 Phụ phẩm lạc sau thu hoạch 59 3.3.3 Ưu điểm, nhược điểm biện pháp quản lý phụ phẩm trồng sau thu hoạch người dân huyện Lộc Hà 59 3.3.4 Nhận thức ý kiến người dân công tác quản lý phụ phẩm trồng sau thu hoạch 61 3.4 Kết thí nghiệm phụ phẩm lúa sau thu hoạch đồng ruộng 62 3.5 Đề xuất giải pháp sử dụng phụ phẩm trồng sau thu hoạch hợp lý, bảo vệ môi trường huyện Lộc Hà, tỉnh Hà Tĩnh 64 3.5.1 Giải pháp sách 64 3.5.2 Giải pháp kỹ thuật 65 3.5.3 Giải pháp tuyên truyền giáo dục 70 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 71 Kết luận 71 Kiến nghị 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 PHỤ LỤC 75 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BVTV: Bảo vệ thực vật CT 1: Công thức CT 2: Công thức CT 3: Cơng thức HCBVTV: Hóa chất bảo vệ thực vật KHCNMT: Khoa học công nghệ môi trường LHQ: Liên hợp quốc NN & PTNT: Nông nghiệp phát triển nơng thơn NĐ-CP: Nghị định phủ UBND: Ủy ban nhân dân VSV: Vi sinh vật Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page v DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Sản lượng, xuất dự trữ gạo số nước xuất quan trọng giới 2013 2014 Bảng 3.1 Diện tích, dân số mật độ dân số năm 2014 phân theo xã/phường/thị trấn 39 Bảng 3.2 Các đơn vị thơn xóm xã huyện Lộc Hà theo năm 40 Bảng 3.3 Diện tích đất sản xuất toàn huyện Lộc Hà 47 Bảng 3.4 Sản lượng lúa năm phân theo xã/phường/thị trấn 48 Bảng 3.5 Diện tích, suất , sản lượng số hàng năm huyện Lộc Hà 49 Bảng 3.6 Kết cân rơm rạ tươi xã Thạch Mỹ 51 Bảng 3.7 Khối lượng rơm rạ tươi phát sinh sau thu hoạch lúa vụ Xuân xã nghiên cứu 51 Bảng 3.8 Diện tích đất trồng lạc xã địa bàn huyện Lộc Hà 53 Bảng 3.9 Kết cân phụ phẩm tươi từ lạc thực tế 54 Bảng 3.10 Lượng phụ phẩm vỏ lạc xã Thạch Châu Thạch Mỹ hàng năm 55 Bảng 3.11 Lượng phụ phẩm vỏ lạc toàn huyện Lộc Hà hàng năm 55 Bảng 3.12 Khối lượng phụ phẩm rơm rạ vụ Đông Xuân địa bàn huyện Lộc Hà 58 Bảng 3.13 Bảng tổng hợp số hình thức xử lý phụ phẩm rơm rạ địa bàn huyện Lộc Hà 61 Bảng 3.14 Bảng kết thí nghiệm 63 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page vi DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Sơ đồ phương pháp xử lý phụ phẩm nông nghiệp Hình 1.2 Sơ đồ Q trình khống hố tổng hợp chất mùn đất 31 Hình 3.1 Biểu đồ tỷ lệ % tăng theo giới tính năm 40 Hình 3.2 Biểu đồ tổng giá trị sản xuất theo giá hành phân theo khu vực kinh tế 41 Hình 3.3 Biểu đồ cấu diện tích số loại trồng chủ yếu toàn huyện Lộc Hà 50 Hình 3.4 Biểu đồ so sánh phân bố rơm rạ xã nghiên cứu 52 Hình 3.5 Biểu đồ so sánh hình thức xử lý rơm rạ phương thức gặt tay gặt máy 57 Hình 3.6 Cơ cấu hình thức xử lý rơm rạ sau thu hoạch huyện Lộc Hà 58 Hình 3.7 Sơ đồ quy trình xử lý tàn dư thực vật đồng ruộng 66 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nơng nghiệp Page vii MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Là nước nông nghiệp, Việt Nam có 10 triệu đất nơng nghiệp, có 02 vùng đồng lớn đồng sông Hồng đồng sông Cửu Long Cùng với phát triển đất nước, ngành nông nghiệp Việt Nam tự hào làm tốt vai trị việc xây dựng phát triển nông nghiệp theo hướng đại bền vững, đảm bảo an ninh lương thực, dự trữ quốc gia Nông nghiệp ngành có giá trị xuất lớn, thu ngoại tệ cho đất nước Nơng nghiệp Việt Nam có trưởng thành vượt bậc, từ chỗ đủ lương thực phục vụ đời sống hàng ngày, đến không đảm bảo an ninh lương thực, dự trữ mà trở thành nước xuất gạo thứ hai giới, cà phê, cao su, hạt tiêu thuộc hạng nhì giới Song song với lợi ích kinh tế từ sản xuất nơng nghiệp đạt sản xuất nơng nghiệp tạo lượng phụ phẩm sau thu hoạch rơm rạ, vỏ trấu, thân lớn Lượng phụ phẩm người dân xử lý sử dụng chưa hợp lý nên gây việc lãng phí chất hữu cơ, gây nhiễm mơi trường nông thôn Lộc Hà huyện tỉnh Hà Tĩnh, huyện Lộc Hà tách từ huyện Can Lộc Thạch Hà, với diện tích 11.830,85 đất tự nhiên, dân số 86.213 người, 13 đơn vị hành cấp xã (lịch sử, điều kiện tự nhiên huyện Lộc Hà) Với tổng diện tích gieo trồng năm 2014 đạt 5.342 ha, kéo theo lượng phụ phẩm nông nghiệp sau thu hoạch trồng lớn Trước đây, phần lớn phụ phẩm nông nghiệp sau thu hoạch dùng để đun nấu, làm thức ăn cho gia súc năm trở lại đời sống người dân cải thiện, họ không cần đến rơm rạ để đun nấu Mặc dù người dân cần giải phóng ruộng để chuẩn bị cho vụ sau giải pháp đốt rơm rạ đồng ruộng, cày vùi để chuẩn bị cho vụ sau lựa chọn phổ biến bà nông dân Việc đốt rơm rạ gây nhiễm bầu khơng khí, ảnh hưởng đến sức khỏe làm an tồn giao thơng Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page nitơ nước tiểu, phân động vật Phân động vật với phụ phẩm rắn rơm rạ chất thích hợp cho lên men kị khí Với phương pháp khơng mang lại hiệu thiết thực hạn chế gây ô nhiễm môi trường xử lý triệt để nguồn phụ phẩm hữu cơ, phụ phẩm chăn nuôi mà mang lại hiệu kinh tế cao, cải thiện đời sống nhân dân Bởi sản phẩm hầm biogas khí mêtan chất khí cháy được, khí biogas thu lại sử dụng làm chất đốt phục vụ cho sinh hoạt gia đình Bên cạnh bùn thải hầm biogas sử dụng làm phân bón, nguồn phân bón có chất lượng an toàn cho canh tác, hạn chế sâu bệnh giảm dịch hại từ 70-80%, giúp người dân giảm chi phí đầu tư, tăng suất chất lượng nơng sản Chi phí xây dựng hầm biogas trung bình 5,5-7,5 triệu đồng Việc sử dụng hầm biogas giúp hộ gia đình tiết kiệm 1-1,2 triệu đồng/năm 3.5.3 Giải pháp tuyên truyền giáo dục Người dân địa bàn nhận thức hậu nghiêm trọng xét bền vững dài lâu từ biện pháp xử lý phụ phẩm sau thu hoạch Tuyên truyền giáo dục giải pháp làm thay đổi nhận thức người dân mối quan hệ biện pháp xử lý trước với nguy nhiễm mơi trường ảnh hưởng tới sức khỏe người Tuyên truyền cho người dân cách: - Tuyên truyền văn liên quan đến môi trường bảo vệ môi trường thông qua hội nghị, lớp tập huấn tới địa phương, cụ thể thôn xã - Hướng dẫn người dân phương thức canh tác hợp lý, phân bón vơ - Tổ chức phát động phong trào toàn dân tham gia bảo vệ môi trường, xây dựng mô hình thơn xóm tự quản vấn đề rơm rạ phơi đường giao thơng xóm: Phơi hợp lý, rơm rạ phơi khô cần bảo quản, tránh vứt bừa bãi để thối rữa theo nước chảy tràn - Thường xuyên tuyên truyền nhận thức cho người dân qua loa phát xóm, hay đưa vào họp địa phương vấn đề tác động đến môi trường đốt rơm rạ, vùi rơm rạ, vứt vỏ bao bì thuốc BVTV bừa bãi Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 70 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Huyện Lộc Hà thành lập từ đầu năm 2007, có điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội tương đối thuận lợi cho việc phát triển nơng nghiệp Với địa hình phẳng, nằm khu vực nhiệt đới gió mùa có chung đặc điểm khí hậu vùng Bắc Trung Bộ Tình hình dân sinh kinh tế xã hội huyện ổn định Với tổng diện tích đất nơng nghiệp lên tới 5642,4 ha, địa bàn huyện Lộc Hà có nhiều loại trồng lúa (70,99%) lạc (19,41%) chiếm tỷ lệ cao Lượng phát sinh phụ phẩm trồng sau thu hoạch địa bàn huyện Lộc Hà tương đối lớn Các hình thức xử lý rơm rạ huyện Lộc Hà là: đốt (18,66%); làm thức ăn gia súc, độn chuồng (5,59%); đun nấu (10,33%); phần lớn vùi ruộng (65,42%) Phụ phẩm trấu sau thu hoạch sử dụng 20% đun nấu, 4% dùng độn chuồng 76% đốt Còn phụ phẩm cám sau thu hoạch chủ yếu dùng làm thức ăn chăn ni gà, lợn, bị, Phụ phẩm lạc đem vùi trả lại ruộng: 90%; 10% lại làm thức ăn cho gia súc phơi khô làm chất đốt Lượng phụ phẩm vỏ lạc phát sinh trình chế biến lạc sở nghiền nhỏ thành thức ăn cho gia súc, gia cầm; lượng làm nguyên liệu đun nấu, lại thu gom đốt Kết thử nghiệm sử dụng phụ phẩm sau thu hoạch lúa cho thấy CT sử dụng phụ phẩm rơm rạ ủ chế phẩm vi sinh cho suất cao Tại thời điểm tiến hành thí nghiệm điều kiện thuận lợi cho vi sinh vật đất phân hủy nhanh chất hữu nên hiệu CT vùi tươi CT ủ có xử lý chế phẩm vi sinh có sai khác khơng lớn (bảng 3.14) Mặc dù kết thử nghiệm khơng có chênh lệch nhiều áp dụng CT vừa cho suất cao vừa đảm bảo vấn đề môi trường Các giải pháp sử dụng phụ phẩm phù hợp cho địa bàn huyện Lộc Hà đề xuất bao gồm: giải pháp sách, giải pháp kỹ thuật giải pháp tuyên truyền giáo dục Giải pháp kỷ thuật áp dụng địa bàn ủ phân; làm giá thể nguồn chất để trồng nấm; làm nguyên liệu sản xuất khí sinh học; cày vùi hợp lý Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 71 Kiến nghị - Phạm vi thực đề tài thời gian nghiên cứu vụ Đông Xuân, chưa phản ánh đầy đủ thực trạng phát sinh quản lý loại phụ phẩm đồng ruộng người dân huyện Lộc Hà, cần có nghiên cứu thêm tình hình sản xuất nông nghiệp vụ mùa, đặc biệt với đối tượng lúa - Thí nghiệm làm thực tế địa phương xét đến yếu tố suất trồng Hiệu thực tế cần xét nhiều yếu tố khác - Phát triển đề tài thực tạo phân vi sinh cung cấp cho người dân sử dụng, giảm chi phí đầu tư cho sản xuất nơng nghiệp góp phần bảo vệ môi trường - Hiện nay, số xã huyện có hộ dân trồng nấm, mơ hình nên nhân rộng phạm vi toàn huyện Việc phát triển mơ hình trồng nấm sử dụng phụ phẩm từ lúa: rơm rạ, vỏ trấu không giải vấn đề việc làm cho người dân, cịn hạn chế tình trạng đốt phụ phẩm Các cấp ban ngành quyền tìm nguồn đầu đảm bảo cho người dân để người dân yên tâm sản xuất Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Bộ Tài Nguyên Môi trường (2011) Báo cáo trạng môi trường Việt Nam Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ kinh tế, xã hội huyện Lộc Hà (2014) Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ kinh tế, xã hội tháng đầu năm 2015 huyện Lộc Hà (2015) Chi cục thống kê Huyện Lộc Hà (2014) Cục Thông tin khoa học công nghệ quốc gia (2010) Nguồn phế thải nông nghiệp rơm rạ kinh nghiệm giới xử lý tận dụng Nguyễn Lân Dũng (1983) Thực tập vi sinh vật NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp – Hà Nội Nguyễn Mậu Dũng (2012) Ước tính lượng phế thải từ đốt rơm rạ đồng ruộng vùng đồng Sơng Hồng Tạp chí Khoa học Phát triển: Tập 10, số 1: 190 – 198, Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Nguyễn Hữu Đống, Đinh Xuân Linh, Nguyễn Thị Sơn (2003), Nấm ăn – Cơ sở khoa học công nghệ nuôi trồng Nhà xuất Nông Nghiệp Vũ Quang Hiển (2013) Đảng với vấn đề nông dân, nông nghiệp nông thôn (1930-1975) 10 Nguyễn Xn Ngun, Hồng Đại Tuấn (2014) Cơng nghệ xử lý chất thải rắn phương pháp vi sinh sản xuất phân bón NXB Khoa học Kỹ thuật 11 Lê Văn Nhương cộng (1998) Nghiên cứu áp dụng công nghệ sinh học sản xuất phân bón vi sinh – hữu từ nguồn phế thải hữu rắn Báo cáo tổng kết đề tài cấp nhà nước KHCN 02-04 12 Lê văn Nhương cộng (2001) Công nghệ xử lý số phế thải nơng sản chủ yếu mía, vỏ thải cà phê, rác thải nơng nghiệp thành phân bón hữu sinh học Báo cáo tổng kết đề tài cấp Nhà Nước, Viện Công Nghệ Sinh Học Công Nghệ Thực Phẩm Đại Học Bách Khoa Hà Nội 13 Phòng Tài nguyên – Môi trường huyện Lộc Hà 2011 Đề án: Nâng cao hiệu công tác bảo vệ môi trường giai đoạn 2011– 2015 năm 14 Nguyễn Xn Thành (2003) Giáo trình cơng nghệ vi sinh vật nông nghiệp xử lý ô nhiễm môi trường NXB Nông Nghiệp 15 Nguyễn Xuân Thành cộng (2005) Xây dựng quy trình sản xuất chế phảm xử lý tàn dư thực vật đồng ruộng thành phân hữu bón cho trơng Báo cáo khoa học nghiên cứu cấp Bộ 2004 – 32 – 66 16 Chu Thị Thơm, Phan Thị Lài, Nguyễn Văn Tó (2006) Cải tạo mơi trường chế phẩm vi sinh vật NXB Lao Động 17 Tổng luận khoa học công nghệ (2011) 18 Vụ Khoa học, Công nghệ Môi trường (2012) Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 73 TÀI LIỆU NƯỚC NGOÀI 19 Buljit Buragohain, Pinakeswar Mahanta, Vijayanand S Moholkar (2010) Biomass gasification for decentralized power generation: The Indian perspective Renewable and Sustainable Energy Reviews, Elsevier 20 Butchaiah Gadde, Sebastien Bonnet, Christoph Menke, Savitri Garivait (2009) Air pollutant emissions from rice straw open field burning in India, Thailand and the Philippines Environmental Pollution 157, Elsevier 21 Coughlan, M.P and M.A.Folan (1979) Cellulose and cellulose: Food for thought, Food for future Int.J Biochem 10: 103 – 168 22 Lutzen, N.V, M.H Nielson (2983).Cellulose and their application in the conversion of linocellulose to fermentation surgurs, Phil Tran R S, London 23 Parameswaran Binod, Raveendran Sindhu, Reeta Rani Singhania, Surender Vikram (2009) Bioethanol production from rice straw: An overview Centre for Biofuels, National Institute for Interdisciplinary Science and Technology, CSIR, Trivandrum 695 019, India TÀI LIỆU TỪ INTERNET 24 Bách khoa toàn thư mở - Lịch sử, điều kiện tự nhiên huyện Lộc Hà (2015) Truy cập ngày 15 tháng năm 2015 từ https://vi.wikipedia.org/wiki/L%E1%BB%99c_H%C3%A0 25 Bách khoa toàn thư mở - nông nghiệp (2015) Truy cập ngày 15 tháng năm 2015 từ https://vi.wikipedia.org/wiki/N%C3%B4ng_nghi%E1%BB%87p 26 Báo Vĩnh Long (2014) Mất Tiền Tỷ Vì Bỏ Phụ Phẩm Nơng Nghiệp Truy cập ngày 12 tháng năm 2015 từ http://2lua.vn/article/mat-tien-ty-vi-bo-phu-pham-nong-nghiep - Báo Vĩnh Long 27 Tự Cường (2013) Cần có biện pháp xử lý rơm rạ sau thu hoạch, Trung tâm thông tin thư viện PTNN Truy cập ngày 12 tháng năm 2015 từ http://nnptntvinhphuc.gov.vn/index.php?action=details&&idmuc=KNTT44L 28 Quốc Chiến, Nên đốt đồng để xử lý rơm rạ (2013) Truy cập ngày 12 tháng năm 2015 từ http://thvl.vn/?p=259415 29 Lê Xuân Đính (2012) Quản lý rơm rạ ruộng lúa Truy cập ngày 28 tháng năm 2015 từ http://www.phanbonmiennam.com.vn 30 Phạm Văn Lang (2005) Nguyễn Kim - Theo Thời báo kinh tế Việt Nam Truy cập ngày 28 tháng năm 2015 từ http://www.epu.edu.vn/Default.aspx?BT=4493 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 74 PHỤ LỤC KẾT QUẢ PHÂN TÍCH THỐNG KÊ BALANCED ANOVA FOR VARIATE NS FILE NANGSUAT 13/11/15 10: :PAGE VARIATE V003 NS LN SOURCE OF VARIATION SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT$ 96.9267 48.4633 8.09 0.020 * RESIDUAL 35.9333 5.98889 * TOTAL (CORRECTED) 132.860 16.6075 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE NANGSUAT 13/11/15 10: :PAGE MEANS FOR EFFECT CT$ CT$ CT1 CT2 CT3 NOS 3 DF NS 44.8333 49.1000 52.8667 SE(N= 3) 1.41290 5%LSD 6DF 4.88746 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE NANGSUAT 13/11/15 10: :PAGE F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE NS GRAND MEAN (N= 9) NO OBS 48.933 STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | 4.0752 2.4472 5.0 0.0203 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp | | | | Page 75 PHỤ LỤC Một số hình ảnh tiến hành thưc luận văn Sự sinh trưởng phát triển lúa địa bàn huyện Lộc Hà Sự sinh trưởng phát triển lạc địa bàn huyện Lộc Hà Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nơng nghiệp Page 76 Hình ảnh cánh đồng sau thu hoạch lúa địa bàn huyện Lộc Hà Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 77 Thu hoạch lúa hình thức gặt máy liên hồn Phụ phẩm rơm rạ sau thu hoạch mang đốt, làm thức ăn cho gia súc Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 78 Phụ phẩm rơm rạ đưa nhà làm thức ăn cho gia súc, độn chuồng Phụ phẩm lạc phơi khô nghiền nhỏ làm thức ăn cho gia súc Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 79 Cân phụ phẩm rơm rạ để tiến hành ủ phân Tiền hành cày vùi rơm rạ Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 80 Chuẩn bị chế phẩm vi sinh tiền hành ủ rơm rạ Ủ rơm rạ thành phân Lúa chuẩn bị thu hoạch Tiến hành thu hoạch lúa1 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 81 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 82 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 83 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 84

Ngày đăng: 29/05/2016, 14:05

Mục lục

  • Mục lục

    • Mở đầu

      • Tính cấp thiết của đề tài

      • Mục đích nghiên cứu

      • Yêu cầu của đề tài

      • Chương 1. Tổng quan tài liệu

        • 1.1. Nguồn phát sinh và thành phần phụ phẩm cây trồng

        • 1.2. Thực trạng phụ phẩm cây trồng sau thu hoạch và kinh nghiệm xử lý trên thế giới

        • 1.3. Thực trạng phụ phẩm cây trồng sau thu hoạch và các biện pháp xử lý tại Việt Nam

        • Chương 2. Nội dung và phương pháp nghiên cứu

          • 2.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

          • 2.2. Nội dung nghiên cứu

          • 2.3. Phương pháp nghiên cứu

          • Chương 3. Kết quả và thảo luận

            • 3.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế của huyện Lộc Hà, tỉnh Hà Tĩnh

            • 3.2. Thực trạng sản xuất nông nghiệp và phát sinh phụ phẩm cây trồng sau thu hoạch tại huyện Lộc Hà, tỉnh Hà Tĩnh

            • 3.3. Thực trạng quản lý phụ phẩm cây trồng sau thu hoạch tại huyện Lộc Hà, tỉnh Hà Tĩnh

            • 3.4. Kết quả thí nghiệm phụ phẩm cây lúa sau thu hoạch trên đồng ruộng

            • 3.5. Đề xuất các giải pháp sử dụng phụ phẩm cây trồng sau thu hoạch hợp lý, bảo vệ môi trường tại huyện Lộc Hà, tỉnh Hà Tĩnh

            • Kết luận và kiến nghị

              • Kết luận

              • Tài liệu tham khảo

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan