giải pháp đẩy mạnh xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện cao lộc, tỉnh lạng sơn

141 3.5K 10
giải pháp đẩy mạnh xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện cao lộc, tỉnh lạng sơn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM LƯƠNG HOÀNG DƯƠNG GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CAO LỘC, TỈNH LẠNG SƠN LUẬN VĂN THẠC SĨ NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP - 2016 HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM LƯƠNG HOÀNG DƯƠNG GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CAO LỘC, TỈNH LẠNG SƠN CHUYÊN NGÀNH : KINH TẾ NÔNG NGHIỆP MÃ SỐ : 60.62.01.15 Người hướng dẫn khoa học TS LÊ NGỌC HƯỚNG HÀ NỘI, NĂM 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu của riêng tôi, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, khách quan chưa dùng bảo vệ để lấy học vị nào.được sử dụng công bố công trình khác Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn, thông tin trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2016 Tác giả luận văn Lương Hoàng Dương Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn thạc sĩ kinh tế mình, nỗ lực cố gắng thân, nhận giúp đỡ nhiệt tình nhiều cá nhân tập thể Nhân dịp này, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới giúp đỡ, bảo tận tình thầy, cô giáo Bộ môn Phân tích Định lượng, khoa Kinh tế Phát triển nông thôn - Học viện Nông nghiệp Việt Nam; đặc biệt quan tâm, dẫn tận tình thầy giáo TS Lê Ngọc Hướng trực tiếp hướng dẫn suốt trình thực luận văn Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới UBND hộ nông dân xã Gia Cát, Yên Trạc, Hải Yến, phòng ban huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn, tạo điều kiện giúp đỡ trình nghiên cứu thu thập tài liệu phục vụ cho luận văn Qua xin bày tỏ lòng biết ơn gia đình bạn bè giúp đỡ, động viên suốt trình học tập nghiên cứu Tôi xin gửi lời chúc sức khoẻ chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2016 Tác giả luận văn Lương Hoàng Dương Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page iii MỤC LỤC Lời cam đoan ii Lời cảm ơn iii Mục lục iv Danh mục từ viết tắt vi Danh mục bảng vii PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu PHẦN II CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ XÂY DỰNG NÔNG 2.1 THÔN MỚI Cơ sở lý luận 2.1.1 Một số khái niệm 2.1.2 Vai trò xây dựng nông thôn 2.1.3 Nội dung nghiên cứu 2.1.4 Những yếu tố ảnh hưởng đến thực xây dựng nông thôn 15 2.2 17 Cở sở thực tiễn 2.2.1 Chủ trương, sách Đảng, Nhà nước liên quan đến xây dựng nông thôn 17 2.2.2 Giải pháp xây dựng nông thôn Việt Nam 31 2.2.3 Kinh nghiệm xây dựng nông thôn số nước giới 40 PHẦN III PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CÚU 53 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 53 3.1 3.1.1 Đặc điểm tự nhiên 53 3.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 55 3.2 65 Phương pháp nghiên cứu 3.2.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 65 3.2.2 Phương pháp thu thập tài liệu 65 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page iv 3.2.3 Phương pháp xử lý số liệu 65 3.2.4 Phương pháp nghiên cứu 65 3.3 66 Hệ thống tiêu nghiên cứu 3.3.1 Nhóm tiêu đánh giá cấu nguồn vốn thực Chương trình 66 3.3.2 Nhóm tiêu phản ánh tổ chức máy, cách thức triển khai thực Chương trình 66 3.3.3 Nhóm tiêu phản ánh kết thực nội dung xây dựng nông thôn PHẦN IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1 Thực trạng xây dựng nông thôn huyện Cao Lộc, Lạng Sơn 66 67 67 4.1.1 Khái quát Chương trình xây dựng NTM huyện Cao Lộc 67 4.1.2 Thực trạng việc triển khai thực Chương trình xây dựng NTM 69 4.1.3 Sự tham gia đánh giá chương trình NTM hộ điều tra 96 4.2 Một số hạn chế nguyên nhân việc xây dựng nông thôn huyện Cao Lộc 4.2.1 Hạn chế 4.2.2 Nguyên nhân 4.3 99 99 101 Các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến tiến độ thực xây dựng nông thôn huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn 102 4.3.1 Chính sách nhà nước 102 4.3.2 Nhận thức người dân chương trình 106 4.3.3 Nguồn vốn thực 110 4.4 Giải pháp đẩy mạnh việc thực chương trình xây dựng nông thôn đến năm 2020 112 4.4.1 Đẩy mạnh công tác thông tin tuyên truyền 112 4.4.2 Huy động tối đa nguồn lực cho xây dựng NTM 115 4.4.3 Tập trung đạo đẩy mạnh phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập cho người dân 117 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 119 5.1 Kết luận 119 5.2 Kiến nghị 120 TÀI LIỆU THAM KHẢO 127 PHỤ LỤC 129 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa đầy đủ CN Công nghiệp CNH Công nghiệp ho HĐH Hiện đại hoá KT Kinh tế MT Môi trường NTM Nông thôn PTNT Phát triển nông thông QĐ Quyết định QH Quy hoạch UBND Uỷ ban nhân dân VH Văn hoá XH Xã hội Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page vi DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang 3.1 Diện tích, cấu loại đất qua năm (2012 - 2014) 57 3.2 Tình hình dân số, lao động huyện Cao Lộc giai đoạn 2012-2014 59 3.3 Giá trị sản xuất huyện Cao Lộc giai đoạn 2012-2014 62 4.1 Kết thành lập Ban Chỉ đạo, tổ công tác giúp việc BCĐ huyện 77 4.2 Thành lập Ban Quản lý xây dựng NTM xã Ban phát triển thôn 78 4.3 Kết khảo sát đánh giá thực trạng mức độ đạt tiêu chí NTM xã 4.4 82 Kết rà soát đánh giá thực trạng nông thôn địa bàn huyện Cao Lộc 85 4.5 Kết việc tổ chức thực đề án xây dựng NTM năm 2014 88 4.6 Nguồn vốn thực cho xây dựng NTM huyện Cao Lộc năm 2014 91 4.7 Kết hỗ trợ phát triển sản xuất xây dựng NTM năm 2014 93 4.8 Hiểu biết sách NTM 96 4.9 Phương tiện nghe biết NTM 96 4.10 Tình hình tham gia xây dựng NTM 97 4.11 Lý tham gia xây dựng NTM hộ điều tra 97 4.12 Hình thức đóng góp để tham gia xây dựng NTM 97 4.13 Tác động chương trình xây dựng NTM tới hộ điều tra 98 4.14 Tác động chương trình xây dựng NTM tới môi trường 98 4.15 Đánh giá hộ tham gia chương trình NTM 99 4.16 Mức độ tham gia, đóng góp người dân 107 4.17 Lý không tham gia đóng góp xây dựng NTM 108 4.18 Nhận thức người dân nội dung xây dựng NTM 109 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page vii PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Nông thôn nước ta chiếm vị trí quan trọng trình dựng nước giữ nước Trong thời kỳ Đảng ta chăm lo đến phát triển kinh tế xã hội nông thôn Sau Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI (1986), đất nước ta bước vào công đổi mới, kinh tế vận hành theo chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ngày hội nhập sâu với kinh tế giới Nền kinh thị trường hội nhập có nhiều ưu điểm giải phóng lực lượng sản xuất, thúc đẩy tăng trưởng, tạo điều kiện để nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân.Tuy vậy, bên cạnh ưu điểm kinh tế thị trường bộc lộ nhiều khuyết tật Do việc phân bổ nguồn lực kinh tế tuân theo quy luật vận động hệ thống thị trường, cho nên, vùng, địa phương khó khăn, tài nguyên khoáng sản vị trí địa lý thuận lợi phát triển chậm, đời sống nhân dân nhiều khó khăn, phân cực giàu nghèo ngày sâu sắc, nông thôn vùng sâu, vùng xa Một thực tế diễn nông thôn chậm phát triển nên áp lực di dân từ nông thôn thành thị ngày lớn làm ảnh hưởng đến trình ổn định phát triển đô thị Trước thực trạng nêu trên, Đảng Nhà nước ta có nhiều chủ trương, giải pháp để hạn chế tác động tiêu cực kinh tế thị trường hội nhập triển khai thực chương trình đầu tư cho xã đặc biệt khó khăn (Chương trình 135) đầu tư cho huyện nghèo theo Nghị 30a/2008/NQ-CP, ngày 27/12/2008 Chính phủ… Các địa phương có nhiều cố gắng để xây dựng nông thôn nông thôn nước ta có phạm vi rộng lớn, kinh tế nông thôn chủ yếu sản xuất nông nghiệp nên nhìn chung nông thôn nước ta nghèo Cùng với đặc điểm địa hình phức tạp, nhiều sông suối chia cắt cách lập làng theo tập quán có từ lâu đời nên nông thôn ta phát triển lộn xộn, nơi làm theo cách, chưa theo chuẩn mực thống Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page Thực Nghị Trung ương khóa X “Nông nghiệp, nông dân nông thôn”, Thủ tướng Chính phủ ban hành “Bộ tiêu chí Quốc gia nông thôn mới” (Quyết định số 491/QĐ-TTg ngày 16/4/2009) “Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn mới” Quyết định số 800/QĐ-TTg ngày 06/4/2010 nhằm thống đạo việc xây dựng nông thôn nước Tuy thời gian triển khai thực chương trình xây dựng nông thôn chưa lâu địa phương, cấp sở bộc lộ nhiều lúng túng, vướng mắc trình đạo thực Cao Lộc huyện miền núi nằm phía bắc tỉnh Lạng Sơn, có đường biên giới dài 75km giáp với tỉnh Quảng Tây, Trung Quốc; có 02 cửa quốc tế đường đường sắt, có 02 cặp chợ biên giới với nhiều đường mòn sang Trung Quốc Diện tích tự nhiên huyện 637,5km2, 3/4 diện tích đồi núi Dân số 75.312 nghìn người, có 05 thành phần dân tộc: Nùng, Tày, Kinh, Dao, Hoa sinh sống Có 21 xã 02 thị trấn, có 05 xã 01 thị trấn tiếp giáp với Trung Quốc; trung tâm huyện lỵ đặt thị trấn Cao Lộc Tổng số thôn, khối phố địa bàn huyện 206 có 07 xã vùng I, xã vùng II, 07 xã vùng III (Phòng thống kê huyện Cao Lộc) Tổng số thôn đặc biệt khó khăn theo Quyết định số 447/QĐ-UBDT ngày 19/9/2013 Ủy ban Dân tộc 62 thôn.Trên địa bàn huyện có tổng số 32 lễ hội lớn nhỏ diễn vào dịp đầu năm Tổng số di tích địa bàn 60 có 01 di tích cấp quốc gia, 01 di tích cấp tỉnh Triển khai thực Quyết định số 491/QĐ-TTg ngày 16/4/2009 Thủ tướng Chính phủ xây dựng nông thôn theo chuẩn nông thôn mới, huyện Cao Lộc gặp nhiều khó khăn, vướng mắc cần giải xuất phát điểm huyện thấp, trình độ, lực đội ngũ cán hạn chế, đời sống nhân dân khó khăn Để góp phần công sức vào trình xây dựng nông thôn địa phương, chọn đề tài nghiên cứu: “Giải pháp đẩy mạnh xây dựng nông thôn địa bàn huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn” Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page PHẦN V KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Xây dựng NTM Chương trình MTQG mang tính thời xã hội sâu sắc, thu hút quan tâm tầng lớp xã hội khu vực nông thôn Qua nghiên cứu đề tài "Giải pháp đẩy mạnh xây dựng NTM địa bàn huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn" rút số kết luận sau: i) Đề tài hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn nông thôn Chương trình xây dựng NTM thực vận động lớn để cộng đồng dân cư nông thôn đồng lòng xây dựng làng, xã khang trang, đẹp, sản xuất phát triển toàn diện đời sống người dân nâng cao; nếp sống văn hóa, môi trường an ninh nông thôn đảm bảo, thu nhập đời sống vật chất, tinh thần người dân nâng cao Việc thực thông qua bước: Thành lập hệ thống tổ chức, đạo thực Chương trình; triển khai công tác tuyên truyền; đánh giá thực trạng nông thôn; tổ chức xây dựng quy hoạch; lập đề án xây dựng NTM; tổ chức thực đề án; kiểm tra giám sát báo cáo Chương trình Trong trình thực cần tuân thủ nguyên tắc xây dựng NTM coi trọng, vận dụng linh hoạt học kinh nghiệm xây dựng NTM thảo luận ii) Chương trình xây dựng NTM huyện Cao Lộc năm qua đạt kết đáng kể Tổ chức máy, đội ngũ cán làm công tác xây dựng NTM cấp huyện, xã, thôn thường xuyên củng cố, kiện toàn bước nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động; hoạt động tuyên truyền triển khai đồng bộ, tích cực bước đầu tạo chuyển biến nhận thức người dân cộng đồng; 21/21 xã hoàn thành công tác quy hoạch lập đề án, chất lượng đảm bảo; số tiêu chí NTM xã ngày tăng, hình hài xã NTM dần thể hiện,…cơ sở hạ tầng tăng cường; văn hóa, xã hội môi trường quan tâm, đầu tư; kinh tế - xã hội huyện ngày phát triển, Tuy nhiên, tiến độ, kết thực tiêu chí NTM chậm; chất Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 119 lượng số đề án chưa cao, chương trình dự án nặng đầu tư xây dựng sở hạ tầng, nhẹ phát triển sản xuất, vấn đề văn hóa, xã hội, môi trường chưa quan tâm mức Thực tế đội ngũ cán làm công tác xây dựng NTM số địa phương thiếu yếu, nhận thức người dân cộng đồng dân cư hạn chế, coi chương trình dự án đầu tư nhà nước nên chưa huy động nguồn lực tham gia; số tiêu chí NTM chưa phù hợp với thực tế, Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến việc thực Chương trình xây dựng NTM (1) sách nhà nước: Ban hành sách chưa đồng bộ, thống nhất, chưa có tính ổn định lâu dài; nhiều mang tính giải pháp tình nên chưa có chủ động; số sách ban hành có điểm không phù hợp thiếu văn hướng dẫn cụ thể; nguồn vốn để thực thi sách ít; (2) Nhận thức người dân; (3) Khả huy động quản lý nguồn vốn đặc biệt chế toán nguồn vốn thực Chương trình iii) Để đẩy nhanh tiến độ thực Chương trình xây dựng NTM thời gian tới, huyện Cao Lộc cần tập trung thực số giải pháp sau: (1) Nghiên cứu hoàn thiện, bổ sung chế sách ý đến thu hút tham gia doanh nghiệp, cộng đồng; (2) Đẩy mạnh công tác thông tin tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức người dân cộng đồng; (3) Huy động tối đa nguồn lực cho xây dựng NTM Tăng cường huy động tiếp nhận nguồn lực xây dựng NTM ý huy động vốn từ doanh nghiệp thông qua hình thức thu hút đầu tư, liên doanh liên kết tăng vốn tín dụng cho hộ, tổ hợp tác, hợp tác xã vay để phát triển sản xuất,…; (4) Tập trung đạo đẩy mạnh phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập cho người dân 5.2 Kiến nghị 5.2.1 Đối với Chính phủ Bộ ngành Trung ương Tiếp tục đẩy nhanh việc thực Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng NTM theo hướng tăng cường đầu tư vốn, giải ngân nhanh cho việc xây dựng sở hạ tầng, tạo điều kiện phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 120 vật chất, tinh thần cho người dân, không huy động sức dân làm dân vất vả thêm nhiều nơi nông dân gặp khó khăn; có sách cho sở đấu giá số diện tích đất xen kẹt, dôi dư tạo nguồn lực cho sở xây dựng NTM; hỗ trợ đầu tư xây dựng hệ thống nước nông thôn, điểm thu gom xử lý rác, rác thải công nghiệp nước thải sinh hoạt; lồng ghép chương trình mục tiêu khác dành cho xã thực xây dựng NTM; rà soát phân loại nhóm xã thuộc diện nghèo, có điều kiện đặc biệt khó khăn để có sách ưu tiên hỗ trợ nguồn lực phù hợp; ban hành quy chế quy định hồ sơ thủ tục thực toán nội dung công việc xây dựng nông thôn mới; khuyến khích doanh nghiệp tham gia thực Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn Ban hành chế sách hỗ trợ cho đội ngũ cán làm công tác xây dựng NTM cấp đặc biệt cấp huyện, xã, thôn; Điều chỉnh số chế, sách quy định nghị định triển khai: Nghị định 42/2012/NĐ-CP ngày 11/5/2012 quản lý sử dụng đất lúa; Nghị định số 61/2010/NĐ-CP sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp; Nghị định số 41/2010/NĐ-CP sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn; Hoàn thiện, bổ sung chế, sách a) Các sách hỗ trợ từ ngân sách Nhà nước Chương trình xây dựng NTM chương trình tổng hợp, lồng ghép nhiều chương trình, huy động nhiều nguồn lực, trình thực phải hệ thống, rà soát, điều chỉnh, bổ sung chế, sách có liên quan đảm bảo tính hiệu Chương trình - Thực Quyết định số 800/QĐ-TTg, ngày 04 tháng năm 2010, Thủ tướng Chính phủ hỗ trợ trực tiếp cho Chương trình xây dựng NTM, đó: + Hỗ trợ 100% từ ngân sách Trung ương cho: công tác quy hoạch; đường giao thông đến trung tâm xã; xây dựng trụ sở xã; xây dựng trường học đạt chuẩn; Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 121 xây dựng trạm y tế xã; xây dựng nhà văn hoá xã; kinh phí cho công tác đào tạo kiến thức xây dựng NTM cho cán xã, thôn, cán HTX + Hỗ trợ phần từ ngân sách Trung ương cho xây dựng công trình cấp nước sinh hoạt, thoát nước thải khu dân cư; đường giao thông nông thôn, xóm; giao thông nội đồng kênh mương nội đồng; phát triển sản xuất dịch vụ; nhà văn hoá thôn; công trình thể thao thôn; hạ tầng khu sản xuất tập trung, tiểu thủ công nghiệp, thuỷ sản + Thực chế đầu tư theo Quyết định số 800/QĐ-TTg: Quy định chủ đầu tư; cấp định đầu tư; lựa chọn nhà thầu; giám sát cộng đồng - Thực lồng ghép chương trình mục tiêu quốc gia chương trình dự án hỗ trợ có mục tiêu triển khai tiếp tục triển khai năm địa bàn nông thôn: chương trình giảm nghèo; chương trình quốc gia việc làm; chương trình nước vệ sinh môi trường nông thôn; chương trình phòng chống tội phạm; chương trình dân số kế hoạch hoá gia đình; chương trình phòng, chống số bệnh xã hội, bệnh nguy hiểm HIV/AIDS; chương trình thích ứng với biến đổi khí hậu; chương trình văn hoá; chương trình giáo dục đào tạo; hỗ trợ đầu tư trụ sở xã; hỗ trợ chia tách huyện, xã; hỗ trợ khám chữa bệnh cho người nghèo, cho trẻ em tuổi; đầu tư kiên cố hoá trường, lớp học; kiên cố hoá kênh mương; phát triển đường giao thông nông thôn; phát triển sở hạ tầng nuôi trồng thuỷ sản, làng nghề; - Tiếp tục thực sách tỉnh hỗ trợ sản xuất nông nghiệp xây dựng nông thôn: Nghị số 05/2012/NQ-HĐND quy định mức hỗ trợ đầu tư khai thác công trình cấp nước sinh hoạt tập trung địa bàn nông thôn tỉnh Lạng Sơn doanh nghiệp, đơn vị nghiệp công lập, hợp tác xã, tổ hợp tác, tư nhân; Nghị số 06/2012/NQ-HĐND ngày 12/7/2012 Quy định mức hỗ trợ đầu tư xây dựng số hạng mục công trình xã xây dựng nông thôn giai đoạn 2011-2015 địa bàn tỉnh Lạng Sơn; Quyết định số 192/2012/QĐ-UBND, ngày 27/6/2012, UBND tỉnh Lạng Sơn việc ban hành quy định phát triển quản lý chợ địa bàn tỉnh Lạng Sơn; Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 122 Quyết định số 261/2012/QĐ-UBND, ngày 13/8/2012, UBND tỉnh Lạng Sơn việc ban hành quy định chế, sách hỗ trợ đầu tư quản lý, khai thác công trình cấp nước sinh hoạt tập trung địa bàn nông thôn tỉnh Lạng Sơn - Bổ sung sách quy định tăng tỷ lệ vốn thu từ đấu giá quyền sử dụng đất để giao đất có thu tiền sử dụng đất cho thuê đất địa bàn xã (sau trừ chi phí) để lại cho ngân sách xã, 70% thực nội dung xây dựng NTM số sách khác b) Chính sách hỗ trợ tín dụng Vốn tín dụng đầu tư Nhà nước Trung ương phân bổ cho tỉnh theo chương trình kiên cố hoá kênh mương, phát triển đường giao thông nông thôn, sở hạ tầng nuôi trồng thuỷ sản hạ tầng làng nghề nông thôn theo danh mục quy định Nghị định số 106/2008/NĐ-CP ngày 19/9/2008 Thủ tướng Chính phủ Vốn tín dụng thương mại theo quy định Nghị định số 41/2010/NĐ-CP ngày 12/4/2010 Chính phủ sách tín dụng phục vụ nông nghiệp, nông thôn Về đối tượng hưởng: Hộ gia đình sản xuất, kinh doanh địa bàn nông thôn; cá nhân; chủ trang trại, hợp tác xã, tổ hợp tác địa bàn nông thôn; tổ chức cá nhân cung ứng dịch vụ phục vụ cho trồng trọt, chăn nuôi, tiêu thụ sản phẩm, xuất sản phẩm nông - lâm - thuỷ sản; doanh nghiệp sản xuất, tiêu thụ, chế biến sản phẩm nông nghiệp kinh doanh sản phẩm phi nông nghiệp địa bàn nông thôn Về lĩnh vực ưu tiên vay vốn: Vay cho sản xuất, chế biến, tiêu thụ sản phẩm nông, lâm, thuỷ sản; vay phát triển ngành nghề nông thôn; vay đầu tư xây dựng hạ tầng nông thôn; vay để kinh doanh sản phẩm dịch vụ phục vụ sản xuất, chế biến, tiêu thụ sản phẩm nông - lâm - thuỷ sản địa bàn nông thôn; vay để sản xuất công nghiệp, thương mại, cung ứng dịch vụ phi nông nghiệp địa bàn nông thôn; vay tiêu dùng nhằm nâng cao chất lượng sống cho người dân nông thôn; vay theo chương trình kinh tế - xã hội Chính phủ Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 123 Về chế đảm bảo tiền vay: Các cá nhân, hộ gia đình, hợp tác xã, tổ hợp tác, chủ trang trại tổ chức tín dụng (ngân hàng, hợp tác xã tín dụng ) xem xét cho vay đảm bảo tài sản chấp với mức: - Tối đa đến 50 triệu đồng cá nhân, hộ gia đình sản xuất nông nghiệp - Tối đa đến 200 triệu đồng hộ sản xuất ngành nghề dịch vụ phi nông nghiệp - Tối đa đến 500 triệu đồng chủ trang trại, tổ hợp tác, hợp tác xã Tuy nhiên, người vay phải nộp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (sổ đỏ) Nếu chưa có phải có xác nhận UBND xã đảm bảo đất tranh chấp có tín chấp đoàn thể trị xã hội xã; đối tượng vay không chấp tài sản tổ chức tín dụng phải chịu trách nhiệm trước pháp luật việc vay vốn Các tổ chức tín dụng cần nghiên cứu bổ sung hình thức chấp nông sản nông dân để tạo điều kiện cho nông dân vay vốn c) Cơ chế, sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư Cần tạo chế, sách thông thoáng, môi trường hấp dẫn doanh nghiệp đầu tư Chuyển phận dự án sang hình thức đầu tư xây dựng, chuyển giao (BT); hình thức xây dựng, khai thác, chuyển giao (BOT) hình thức hợp tác công tư (PPP) nhằm giảm đầu tư công, tăng đầu tư nguồn vốn xã hội Huy động vốn đầu tư doanh nghiệp công trình có khả thu hồi vốn trực tiếp, chợ, điện, công trình cấp nước sinh hoạt, thu gom xử lý rác thải, bến đò, bến phà, Doanh nghiệp vay vốn tín dụng đầu tư phát triển Nhà nước, tỉnh, ngân sách hỗ trợ sau đầu tư hưởng ưu đãi theo Nghị định số 61/2010/NĐ-CP ngày 4/6/2010 Chính phủ khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn 5.2.2 Đối với tỉnh Lạng Sơn Tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện chế, sách hỗ trợ cho địa phương triển khai thực Chương trình xây dựng NTM; Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 124 Có chế sách việc chủ động tạo nguồn vốn từ đất để đầu tư xây dựng hạ tầng nông thôn phù hợp với yêu cầu xây dựng nông thôn Chỉ đạo sở, ngành cử cán chuyên môn tăng cường phối hợp, hướng dẫn sở chuyên môn, nghiệp vụ xây dựng nông thôn (đặc biệt trình tự thủ tục đấu giá đất tạo nguồn vốn đầu tư xây dựng NTM) Tập trung đầu tư xây dựng công trình trường học, trạm y tế, nhà văn hoá, đường giao thông, hạ tầng kỹ thuật khu chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp (nuôi trồng thuỷ sản, chăn nuôi, trang trại tập trung; sản xuất rau an toàn ) 5.2.3 Đối với huyện Cao Lộc UBND huyện tăng cường công tác đạo, hướng dẫn, kịp thời tháo gỡ khó khăn vướng mắc sở để đẩy nhanh trình xây dựng nông thôn mới; làm tốt công tác tuyên truyền chủ trương, sách quy định chương trình MTQG xây dựng NTM Chính phủ; rà soát bổ sung đề án xây dựng NTM sát thực tế xã phù hợp với chuẩn mới; rà soát bổ sung quy hoạch chung xây dựng NTM, hoàn chỉnh quy hoạch chi tiết điểm dân cư nông thôn; tổ chức tập huấn cho thành viên Ban quản lý xây dựng NTM xã Ban phát triển thôn; tăng cường hoạt động BCĐ xây dựng NTM huyện, quan, đơn vị chuyên môn thuộc huyện xây dựng NTM; nâng cao hiệu hoạt động tổ chức trị - xã hội xã, thôn; khuyến khích địa phương làm tốt việc huy động nguồn lực toàn dân để xây dựng nông thôn Ủy ban mặt trận tổ quốc đoàn thể quần chúng cấp huyện, xã xây dựng chương trình, kế hoạch vận động nhân dân tích cực hưởng ứng tham gia xây dựng nông thôn thông qua hoạt động tổ chức hội sở./ Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 125 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 126 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1) Phạm Anh Văn Lợi (2011) Xây dựng nông thôn mới: Bài học kinh nghiệm từ Trung Quốc, http://nongthonmoi.gov.vn/vn/tintuc/Lists/diemsang/View_Detail.aspx?ItemID=27, ngày truy cập: 20/9/2015 2) Ban tuyên giáo Trung ương: Chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế, Nxb Lao động – xã hội, 2008 3) Báo cáo tình hình thực dự toán thu chi ngân sách năm 2014 huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn, Phòng Tài Kế hoạch Cao Lộc, Lạng Sơn 4) Báo cáo thực kế hoạch phát triển kinh tế xã hội, phương hướng nhiệm vụ 2015 huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn, UBND huyện Cao Lộc, Lạng Sơn 5) Báo cáo tổng kết thực chương trình Xây dựng Nông thôn huyện Cao Lộc 2011 - 2014, UBND huyện Cao Lộc 6) Bộ Lao động Thương Binh xã hội (2004), Những định hướng chiến lược chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo giai đoạn 2006 – 2010 7) Nguyễn Mạnh Dũng (2006), Hai khuynh hướng phát triển nông thôn”, tạp chí Nông nghiệp phát triển nông thôn, kỳ 2, tháng 10-2006 8) Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị lần thứ bảy BCH trung ương khóa VII, Lưu hành nội bộ, Hà nội, 1994 9) Đảng cộng sản Việt Nam: Văn kiện Hội nghị lần thứ năm, BCH Trung ương khóa IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002 10) Phạm Vân Đình (1997), Giáo trình nghiên cứu kinh tế nông nghiệp Nxb Nông nghiệp Hà Nội 11) Phan Đình Hà (2011), Những giải pháp đẩy mạnh xây dựng Nông thôn địa bạn huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An, Luận văn Thạc sĩ Kinh tế, 112 tr 12) Lê Thanh Hải (2014), Nâng cao chất lượng tổ chức sở Đảng xây dựng nông thôn địa bàn huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội, Luận văn Thạc sĩ Kinh tế, 141 tr 13) Trịnh Quang Hưng (2014), Nâng cao vai trò cấp hội nông dân xây dựng nông thôn tỉnh Hưng Yên, Luận văn Thạc sĩ Kinh tế, 142 tr 14) Vũ Thị Quỳnh Hường (2014), Nâng cao vai trò Hội Nông dân xây dựng nông thôn huyện Từ Liêm, thành phố Hà Nội, Luận văn Thạc sĩ Kinh tế, 129 tr 15) Xuân Quang 2011 Phong trào Saemaul Undong thực thắng lợi Hàn Quốc: Sáu học kinh nghiệm quý; http://www.baomoi.com/Home/KinhTe/ kinhtenongthon.com.vn 16) Quyết định 491/QĐ-TTg ngày 06/04/2009 Thủ tướng Chính việc ban hành Tiêu chí xây dựng Nông thôn Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 127 17) Quyết định 800/QĐ-TTg ngày 04/06/2010 Thủ tướng Chính việc phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia Nông thôn giai đoạn 2010-2020 18) Quyết định 1186/QĐ-UBND ngày 31/07/2013 UBND tỉnh Lạng Sơn việc hướng dấn thực Bộ tiêu chí quốc gia xây dựng nông thôn địa bàn tỉnh Lạng Sơn 19) Quyết định 372/QĐ-UBND ngày 27/02/2012 UBND huyện Cao Lộc việc thành lập Ban đạo thực Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông giai đoạn 2010-2020 20) Nguyễn Văn Tâm (2014), Đẩy mạnh xây dựng nông thôn địa bàn huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hóa, Luận văn Thạc sĩ Kinh tế, 134 tr 21) Mạnh Thắng (2014), Kinh nghiệm xây dựng nông thôn Tiền Hải, Cổng thông tin điện tử tỉnh Thái Bình, http://socongthuong.thaibinh.gov.vn/Lists/NongThonMoi/View_Detail.aspx?ItemID =230, ngày download: 23/10/2015 22) Tạ Thị Thuỷ (2014), Huy động sử dụng nguồn lực cho xây dựng nông thôn huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang, Luận văn Thạc sĩ Kinh tế, 136 tr 23) Nguyễn Từ: Tác động hội nhập kinh tế quốc tế phát triển nông nghiệp Việt Nam Nxb Chính trị quốc gia, 2008 24) Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb.Sự thật, Hà Nội, 1987, tr 20 25) Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1991, tr 67 26) Văn kiện Hội nghị lần thứ năm BCH Trung ương khóa VIII, Lưu hành nội bộ, Hà Nội 1993, tr 53 27) Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996, tr 80 28) Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996, tr 87 29) Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khóa IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002, tr 93-94 30) Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội, 2011 tr 75 31) Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội, 2011, tr 123 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 128 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA PHIẾU XIN Ý KIẾN CHUYÊN GIA VỀ XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Xin Ông (bà cho biết): - Họ tên:…………………………………………………………… - Chức vụ:……………………………………………………………… - Đơn vị công tác: …………………………………………………… Xin Ông (Bà) vui lòng cho biết ý kiến vấn đề sau đây: Những thuận lợi việc xây dựng nông thôn địa phương gì? (khoanh tròn vào ý cho đúng) a Được Đảng Nhà nước cấp quan tâm đạo; b Nhờ có thành tựu nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước thời gian vừa qua; c Là địa phương có truyền thống cách mạng; d Học tập kinh nghiệm nhiều nơi (cả nước nước ngoài) Những thuận lợi khác ( viết thêm vào phần trống này).…………… …………….…………………………………… … ………………………………………………………………… Những khó khăn việc xây dựng nông thôn địa phương gì? (khoanh tròn vào ý cho đúng): a Địa bàn rộng, địa hình miền núi phức tạp; b Nguồn lực địa phương có hạn; c Năng lực đội ngũ cán hạn chế; d Ruộng đất manh mún, khó khăn cho việc phát triển nông nghiệp hàng hóa; e Các khu dân cư cũ lộn xộn, khó khăn cho việc chỉnh trang; f Các doanh nghiệp địa phương nhỏ ít; g Khó khăn việc huy động đóng góp nhân dân Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 129 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 130 Những khó khăn khác ( viết thêm vào phần trống này).………… … ………….…………………………………… …… …………………………………………………………… Để đẩy mạnh xây dựng nông thôn địa phương thời gian tới, theo Ông (bà) cần áp dụng giải pháp sau đây? (khoanh tròn vào ý cho đúng): a Đẩy mạnh công tác tuyên truyền để nhân dân hiểu tự giác thực hiện; b Tiếp tục vận động nông dân chuyển đổi, tích tụ ruộng đất; c Đẩy mạnh đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ; d Xây dựng phát triển tổ chức nông thôn; e Phát huy vai trò MTTQ đoàn thể, vận động nhân dân hiến đất để xây dựng nông thôn f Đẩy nhanh việc quy hoạch xây dựng thị trấn, thị tứ; g Xây dựng số công trình liên xã; h Ban hành số văn quy phạm pháp luật xây dựng nông thôn Các giải pháp khác ( viết thêm vào phần trống này)…… ………… ………….………………………… ………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………… Xin trân trọng cảm ơn cộng tác Ông (bà)./ Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 131 PHIẾU KHẢO SÁT CÁC HỘ NÔNG DÂN VỀ XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Xin Ông (Bà) vui lòng cho biết ý kiến vấn đề sau (khoanh tròn vào ý cho đúng): Ông (bà) nghe giới thiệu mục đích, ý nghĩa nội dung xây dựng nông thôn chưa? a Đã nghe đầy đủ; b Đã nghe chưa nhiều lắm; c Chưa nghe Ông (bà) hiểu mục đích, ý nghĩa nội dung xây dựng nông thôn chưa? a Đã hiểu được; b Chưa thật hiểu lắm; c Chưa hiểu Ông (bà) có sẵn sàng đóng góp công, để xây dựng nông thôn không? a Sẵn sàng đóng góp; b Còn tùy; c Không muốn đóng góp Nếu không muốn đóng góp công, để xây dựng nông thôn lý gì? a Do nghèo; b Do không tin tưởng vào việc xây dựng nông thôn mới; c Do sợ tham nhũng; Ông (bà) có sẵn sàng hiến đất để mở rộng đường giao thông thôn, xóm không? a Sẵn sàng; b Còn tùy; Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 132 c Không hiến đất Nếu không ngại, xin Ông (bà) cho biết: - Họ tên:………………………………………………………… - Giới tính:…………………………………………………………… - Năm sinh: ………………………………………………………… - Địa chỉ: ……… ………………………………………………… Xin trân trọng cảm ơn Ông (bà) cộng tác Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 133 [...]... dựng nông thôn mới ở huyện Cao Lộc thời gian qua - Đề xuất định hướng và các giải pháp chủ yếu đẩy mạnh quá trình xây dựng nông thôn mới ở địa phương trong những năm tới 1.3 Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan đến nông thôn mới và giải pháp đẩy mạnh xây dựng nông thôn mới ở huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn 1.3.2... chung Trên cơ sở đánh giá thực trạng xây dựng nông thôn mới ở huyện Cao Lộc thời gian qua, đề xuất các giải pháp chủ yếu đẩy mạnh quá trình xây dựng nông thôn mới ở địa phương thời gian tới 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về mô hình nông thôn mới và xây dựng nông thôn mới ở nước ta hiện nay - Đánh giá thực trạng và phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình xây dựng nông. .. Chính phủ thì: Xây dựng nông thôn mới là xây dựng nông thôn đạt 19 tiêu chí của Bộ tiêu chí quốc gia về Nông thôn mới 2.1.2 Vai trò của xây dựng nông thôn mới Có nhiều nguyên nhân dẫn tới việc triển khai chương trình xây dựng nông thôn mới mới ở nhiều nơi chưa đạt hiệu quả như mong đợi, nhưng có một nguyên nhân quan trọng cần sớm khắc phục, đó là công tác tuyên truyền về xây dựng nông thôn mới chưa được... và xây dựng nông thôn mới, nâng cao đời sống nhân dân” Nghị quyết Trung ương 7 khóa X đã đề ra các giải pháp để đẩy mạnh xây dựng nông thôn mới: + Xây dựng nền nông nghiệp toàn diện theo hướng hiện đại, đồng thời phát triển mạnh công nghiệp và dịch vụ ở nông thôn + Xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội nông thôn gắn với phát triển các đô thị + Nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của dân cư nông. .. 2.1.1 Một số khái niệm 2.1.1.1 Khái niệm nông thôn mới Đã có một số diễn giải và phân tích về khái niệm thế nào là nông thôn mới Nông thôn mới trước tiên phải là nông thôn chứ không phải là thị tứ; đó là nông thôn mới chứ không phải nông thôn truyền thống Nếu so sánh giữa nông thôn mới và nông thôn truyền thống, thì nông thôn mới phải bao hàm cơ cấu và chức năng mới (Cù Ngọc Hưởng, 2006) Ngày 16 tháng... xúc và xây dựng nông thôn mới + Đẩy mạnh nghiên cứu và chuyển giao khoa học, công nghệ + Phát triển mạnh các loại hình doanh nghiệp ở nông thôn, phát triển các làng nghề, kinh tế trang trại + Tăng cường đào tạo nghề, tạo việc làm cho nông dân và cho lao động nông thôn + Xây dựng hoàn chỉnh các quy hoạch phát triển nông nghiệp và nông thôn Tổ chức chương trình xây dựng nông thôn mới nhằm xây dựng các... về nội dung: Nghiên cứu giải pháp đẩy mạnh xây dựng nông thôn mới - Phạm vi về không gian: Nghiên cứu được thực hiện trên phạm vi toàn huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn - Phạm vi về thời gian: Từ năm 2012 – 2014, đê xuất giải pháp thực hiện đến năm 2020 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 3 PHẦN II CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1... quyết số 26 – NQ/TW về Nông nghiệp, nông dân, nông thôn Nghị quyết Trung ương 7 khóa X đã đánh giá thành tựu và hạn chế trong vấn đề nông nghiệp, nông dân và nông thôn sau hơn 20 năm đổi mới, đồng thời nêu 4 quan điểm về các vấn đề nông nghiệp, nông dân và nông thôn, đó là: + Nông nghiệp, nông dân, nông thôn có vị trí chiến lược trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc,... đại hóa nông nghiệp nông thôn Gắn phát triển kinh tế với xây dựng nông thôn mới, giải quyết tốt hơn mối quan hệ giữa nông thôn với thành thị, giữa các vùng miền, góp phần giữ vững ổn định chính trị xã hội” Để thực hiện mục tiêu trên, Nghị quyết đã đề ra các nhiệm vụ: + Thúc đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp và kinh tế nông thôn đẩy mạnh thâm canh các loại cây trồng; phát triển mạnh ngành... ninh xã, thôn, xóm hoàn thành nhiệm vụ đảm bảo an ninh, trật tự xã hội trên địa bàn theo yêu cầu xây dựng nông thôn mới - Không để xẩy ra các hoạt động chống đối; không để xẩy ra mâu thuẫn, tranh chấp trong nhân dân, các loại tội phạm, tai nạn giao thông giảm Yêu cầu: đạt tiêu chí số 19 trong Bộ tiêu chí quốc gia nông thôn mới 2.1.4 Những yếu tố ảnh hưởng đến thực hiện xây dựng nông thôn mới 2.1.4.1

Ngày đăng: 29/05/2016, 14:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trang bìa

  • Mục lục

    • Phần I. Mở đầu

      • 1.1 Tính cấp thiết của đề tài

      • 1.2 Mục tiêu nghiên cứu

      • 1.3 Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu

      • Phần II. Cơ sở lý luận và thực tiễn về xây dựng nông thôn mới

        • 2.1 Cơ sở lý luận

        • 2.2 Cở sở thực tiễn

        • Phần III. Phương pháp nghiên cứu

          • 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu

          • 3.2 Phương pháp nghiên cứu

          • 3.3 Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu

          • Phần IV. Kết quả nghiên cứu và thảo luận

            • 4.1. Thực trạng xây dựng nông thôn mới ở huyện Cao Lộc, Lạng Sơn

            • 4.2 Một số hạn chế và nguyên nhân trong việc xây dựng nông thôn mới ở huyện Cao Lộc

            • 4.3 Các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến tiến độ thực hiện xây dựng nông thôn mới ở huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn

            • 4.4 Giải pháp đẩy mạnh việc thực hiện chương trình xây dựng nông thôn mới đến năm 2020

            • Phần V. Kết luận và khuyến nghị

              • 5.1 Kết luận

              • 5.2 Kiến nghị

              • Tài liệu tham khảo

              • Phụ lục

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan