nghiên cứu đáp ứng miễn dịch của lợn được tiêm vacxin tai xanh nhược độc chủng prrs hanvet1 vn

70 497 1
nghiên cứu đáp ứng miễn dịch của lợn được tiêm vacxin tai xanh nhược độc chủng prrs hanvet1 vn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM NGUYỄN THANH BA NGHIÊN CỨU ĐÁP ỨNG MIỄN DỊCH CỦA LỢN ĐƯỢC TIÊM VACXIN TAI XANH NHƯỢC ĐỘC CHỦNG PRRS HANVET1.VN CHUYÊN NGÀNH: THÚ Y MÃ SỐ: 60 64 01 01 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS BÙI TRẦN ANH ĐÀO HÀ NỘI - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu Các kết quả, số liệu nêu luận văn hoàn toàn trung thực chưa bảo vệ học vị khác Tôi cam đoan thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, Ngày 19 tháng 04 năm 2015 Tác giả Nguyễn Thanh Ba Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, cố gắng thân, nhận giúp đỡ tận tình nhiều cá nhân tập thể Nhân dịp cho phép bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới: PGS.TS Bùi Trần Anh Đào - môn Bệnh lý, khoa Thú y, Học viện Nông nghiệp Việt Nam, thầy trực tiếp hướng dẫn, bảo tận tình cho suốt trình nghiên cứu hoàn thành luận văn Các thầy cô giáo khoa Thú y, Học viện Nông nghiệp Việt Nam, Trung tâm nghiên cứu sản xuất sinh phẩm - Công ty Hanvet tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ trình học tập nghiên cứu Tôi xin cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp giúp đỡ, động viên suốt trình thực luận văn tốt nghiệp Hà Nội, Ngày 19 tháng 04 năm 2015 Tác giả Nguyễn Thanh Ba Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục bảng v Danh mục hình vi Danh mục chữ viết tắt vii MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục tiêu đề tài Ý nghĩa đề tài PHẦN I TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 MỘT SỐ HIỂU BIẾT VỀ HỘI CHỨNG RỐI LOẠN SINH SẢN VÀ HÔ HẤP Ở LỢN (PRRS) 1.1.1 Mầm bệnh 1.1.2 Dịch tễ học bệnh PRRS 10 1.1.3 Cơ chế gây bệnh 11 1.1.4 Về nghiên cứu sản xuất vacxin 13 1.2 TÌNH HÌNH DỊCH BỆNH VÀ CÁC NGHIÊN CỨU TẠI VIỆT NAM 21 1.2.1 Tình hình dịch bệnh 21 1.2.2 Một số đặc điểm dịch tễ bệnh Tai xanh Việt Nam 22 1.2.3 Nghiên cứu bệnh PRRS Việt Nam 23 PHẦN II NỘI DUNG, ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 Nội dung nghiên cứu 26 2.1.1 Nghiên cứu đáp ứng miễn dịch lợn sử dụng vacxin Tai 2.1.2 xanh nhược độc 26 Nghiên cứu độ tuổi sử dụng vacxin thích hợp 26 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page iii 2.1.3 So sánh hiệu vacxin Tai xanh Hanvet sản xuất với số vacxin phòng bệnh PRRS có thị trường 26 2.2 Đối tượng, vật liệu sử dụng nghiên cứu 26 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu 26 2.2.2 Vật liệu sử dụng nghiên cứu 26 2.2.3 Các loại môi trường, hóa chất sử dụng nghiên cứu 27 2.2.4 Trang thiết bị máy móc 27 2.3 Thời gian nghiên cứu 27 2.4 Địa điểm nghiên cứu 27 2.5 Bố trí thí nghiệm phương pháp nghiên cứu 28 2.5.1 Bố trí thí nghiệm 28 2.5.2 Phương pháp nghiên cứu 30 PHẦN III KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 34 3.1 Kết nghiên cứu đáp ứng miễn dịch lợn tiêm vacxin Tai xanh nhược độc 34 3.1.1 Kết nghiên cứu đường đưa vacxin Tai xanh thích hợp 34 3.1.2 Kết thời gian xuất đáp ứng miễn dịch 35 3.1.3 Kết nghiên cứu độ dài miễn dịch 39 3.1.4 Kết nghiên cứu khả truyền kháng thể từ lợn mẹ sang lợn qua sữa đầu 3.1.5 41 Hiệu bảo hộ vacxin Tai xanh nhược độc chủng PRRS Hanvet1.vn thử thách với virus cường độc 44 3.2 Kết nghiên cứu độ tuổi sử dụng vacxin thích hợp 52 3.3 So sánh hiệu sử dụng vacxin nhược độc Tai xanh chủng PRRS Hanvet1.vn với số vacxin lưu hành thị trường 53 PHẦN IV KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 57 4.1 Kết luận 57 4.2 Đề nghị 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 59 Page iv DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang 1.1 So sánh đặc điểm hệ gen chủng PRRSV giới 1.2 Bộ gen virus PRRS thông tin có liên quan 1.3 Sự phát kháng thể đặc hiệu PRRS 14 1.4 Tổng hợp tình hình dịch PRRS năm (2007-2010) 22 3.1 Đáp ứng miễn dịch lợn dùng vacxin theo đường khác 3.2a 34 Hiệu giá kháng thể lợn sau tiêm vacxin, xác định IPMA 36 3.2b Hiệu giá kháng thể trung hòa máu lợn sau tiêm vacxin 37 3.3a Biến động hiệu giá kháng thể lợn xác định phản ứng IPMA 39 3.3b Biến động kháng thể trung hòa theo thời gian 40 3.4 Hiệu giá kháng thể lợn mẹ sau sinh 41 3.5a Hiệu giá kháng thể thụ động, xác định IPMA lợn theo mẹ 42 3.5b Hiệu giá kháng thể trung hòa thụ động lợn theo mẹ 43 3.6 Hiệu giá kháng thể lợn tiêm vacxin lợn đối chứng trước công cường độc 45 3.7 Biểu lâm sàng lợn sau công cường độc 45 3.8 Kết phân lậpvirus máu lợn sau công cường độc 47 3.9: Hàm lượng virus huyết lợn đối chứng thời điểm lấy máu 48 3.10 Kết kiểm tra virus huyết kỹ thuật RT- PCR 48 3.11 Tăng trọng lợn sau công cường độc 50 3.12 Hiệu giá kháng thể lợn tiêm loại vacxin phòng bệnh PRRS Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 54 Page v DANH MỤC HÌNH STT 1.1 Tên hình Trang Quan hệ nguồn gốc di truyền virus PRRS với virus khác Nidovirales họ Picornaviridae 1.2 Virus PRRS 1.3 Cấu trúc thông tin di truyền virus PRRS 1.4 Đại thực bào bình thường (A), Đại thực bào bệnh lý (B) 12 1.5 Đáp ứng miễn dịch lợn sau nhiễm virus PRRS 17 3.1 Hiệu giá kháng thể lợn dùng vacxin theo đường đưa khác 3.2a 35 Sự hình thành kháng thể xác định IPMA sau tiêm vacxin Tai xanh nhược độc cho lợn 36 3.2b Hiệu giá kháng thể trung hòa máu lợn sau tiêm vacxin 37 3.3a Biến động kháng thể lợn xác định IPMA 40 3.3b Biến động hàm lượng kháng thể trung hòa máu lợn 41 3.4a Hiệu giá kháng thể IPMA thụ động trung bình lợn 43 3.4b Hiệu giá kháng thể trung hòa thụ động lợn 44 3.5 Thân nhiệt lợn sau công cường độc 46 3.6a Xuất huyết da 51 3.6b Viêm kẽ phổi, viêm phế quản phổi 51 3.6c Phổi đặc, mặt cắt lồi 52 3.7a Hiệu giá kháng thể xác định IPMA lợn độ tuổi 52 3.7b: Hiệu giá KT trung hòa lợn độ tuổi 53 3.8a Hiệu giá kháng thể lợn sau tiêm loại vacxin PRRS, xác định IPMA 3.8b 54 Hiệu giá kháng thể trung hòa lợn sau tiêm loại vacxin PRRS Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 55 Page vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DNA Deoxyribo Nucleic Acid RNA Ribo Nucleic Acid cDNA Complementary Deoxyribo Nucleotit Acid CPE ELISA Cytopathic Effect Enzyme Linked Immunoabsorbent Assay FBS Fetal Bovine Serum GMT GeoMean Titer HGKT Hiệu giá kháng thể IPMA Immuno Peroxydase Monolayer Assay MEM Minimum Essential Media ORF Open Reading Frame PBS Phosphate Buffered Saline PRRS Porcine Respiratory and Reproductive Syndrome SVN Serum Virus Neutralization Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page vii MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Hội chứng rối loạn sinh sản hô hấp lợn (Porcine Reproductive and Respiratory Syndrome – PRRS), hay gọi bệnh Tai xanh, dịch bệnh nguy hiểm Hàng năm PRRS gây thiệt hại lớn cho ngành chăn nuôi lợn Việt Nam nhiều nước giới Từ năm 2005 đến nay, 25 nước vùng lãnh thổ có dịch bệnh PRRS (Cục Thú Y, 2007) Kể nước có ngành chăn nuôi phát triển mạnh Pháp, Đan Mạch hàng năm phải chịu thiệt hại hàng trăm triệu USD để giải vấn đề xung quanh PRRS Năm 2006 Trung Quốc 10 tỉnh có dịch PRRS với triệu lợn mắc bệnh 400 ngàn lợn chết, năm 2007 dịch xảy 26/33 tỉnh Trung Quốc (Han et al., 2006) Đây có lẽ nguồn lây nhiễm mầm bệnh gây ổ dịch Việt Nam PRRS ghi nhận lần Việt Nam vào năm 1997, đàn lợn nhập từ Mỹ vào tỉnh phía nam Khi kiểm tra phát 10/51 lợn giống có huyết dương tính với PRRS Với đặc tính lây lan mạnh, môi trường chăn nuôi manh mún vận chuyển lợn bừa bãi, sau 10 năm xuất PRRS trở thành dịch lớn Việt Nam Thực tế từ 2007 đến dịch PRRS phát triển phức tạp Mở đầu vụ dịch xảy ngày 12/3/2007 Hải Dương, sau dịch lây lan khắp nước gây thiệt hại lớn cho ngành chăn nuôi Theo số liệu thống kê Cục Thú Y, năm 2007 Việt Nam có khoảng vạn lợn bị mắc PRRS, khoảng 1,2 vạn lợn chết (Cục Thú Y, 2007) Những năm dịch PRRS không giảm mà diễn biến phức tạp, khó kiểm soát Năm 2010 dịch lại nổ làm hai đợt vào tháng ba tháng mười, nói PRRS ngày trở thành vấn đề thời Trước tình trạng nghiêm trọng dịch PRRS Chính Phủ tiến hành nhiều biện pháp khác để Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page khống chế dịch, quan trọng việc nhập phân phối loại vacxin phòng bệnh Tuy nhiên, vacxin nhập từ nước khác tính kháng nguyên khác nhau, đặc biệt từ nước châu Âu Ngoài ra, giá loại vacxin nhập cao (≥30 nghìn đồng/liều), nguồn vacxin không chủ động gây khó khăn cho việc tiêm vacxin phòng bệnh Trước tình hình trên, Công ty Hanvet tập trung nghiên cứu, chế tạo vacxin Tai xanh nhược độc từ chủng virus PRRS Hanvet1.vn với mong muốn tạo vacxin có chất lượng tốt, giá thành hạ, góp phần vào công tác phòng chống dịch bệnh Tai xanh Để đánh khẳng định chất lượng vacxin làm sở cho việc đăng ký lưu hành sản phẩm thực đề tài: “Nghiên cứu đáp ứng miễn dịch lợn tiêm vacxin Tai xanh nhược độc chủng PRRS Hanvet1.vn” Mục tiêu đề tài Xác định hiệu sử dụng vacxin Tai xanh nhược độc chủng PRRS Hanvet1.vn Ý nghĩa đề tài Khẳng định chất lượng vacxin Tai xanh nhược độc công ty HANVET sản xuất Cung cấp số liệu quan trọng phục vụ cho công tác xin cấp phép lưu hành sản phẩm vacxin Tai xanh nhược độc Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page Bảng 3.9: Hàm lượng virus huyết lợn đối chứng thời điểm lấy máu Độ pha loãng huyết phân lập Thời điểm Ký hiệu lấy máu lợn N 10-1 10-2 10-3 10-4 D1 + + - - - D2 + + + + - D3 + + - - - D4 + + + - - D1 + + + - - D2 + + + + - D3 + + + - - D4 + + + - - D1 + + + - - D2 + - - - - D3 + - - - - D4 + - - - - D1 + + + - - D2 + - - - - D3 + - - - - D4 + - - - - D1 - - - - - D2 - - - - - D3 - - - - - D4 - - - - - ngày 10 ngày 14 ngày Bên cạnh việc phân lập virus tiến hành gửi mẫu sang Trung tâm chẩn đoán thú y quốc gia để xác định virus huyết kỹ thuật RT – PCR cho kết trình bày bảng 3.10 Bảng 3.10: Kết kiểm tra virus huyết kỹ thuật RT- PCR Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 48 Tỷ lệ dương tính (%) Thời điểm kiểm tra Được tiêm vacxin Đối chứng ngày 10 ngày 14 ngày 21 ngày 8.33 8.33 0 0 100 100 100 100 100 50 Qua kết xác định virus huyết kỹ thuật RT – PCR thấy tượng virus huyết lợn đối chứng rõ 100% lợn đối chứng dương tính với virus thời điểm ngày, ngày, ngày, 10 ngày 14 ngày sau công cường độc Tại thời điểm 21 ngày sau công cường độc có 50% lợn dương tính với virus Trong có tổng số 72 mẫu huyết tiêm vacxin dương tính với virus (mẫu M4 ngày M7 ngày) chiếm tỷ lệ 2.78% Kết khẳng định thêm khả ngăn chặn tượng virus huyết vacxin Tai xanh nhược độc chủng PRRS Hanvet1.vn Theo Lopez Osorio (2004), hiệu giá kháng thể trung hòa máu lợn phải đạt mức 1/8 có khả ngăn cản tượng virus huyết công cường độc cho lợn Tuy nhiên nghiên cứu này, với hiệu giá kháng thể trung hòa trung bình mức 1/1,19, tất lợn tiêm vacxin bảo hộ hoàn toàn không bị virus huyết Qua kết phân lập virus huyết cho thấy có khác biệt nghiên cứu với nghiên cứu tác giả khác (Lopez, Osorio, 2004; Lopez et al., 2007) Sự khác biệt nghiên cứu so với nghiên cứu Lopez, Osorio chỗ tác giả tạo đáp ứng miễn dịch cho lợn kháng thể thụ động, nghiên cứu sử dụng vacxin để gây đáp ứng miễn dịch chủ động cho lợn Theo chúng tôi, đáp ứng miễn dịch vacxin Tai xanh nhược độc chủng PRRS Hanvet1.vn, khả sinh đáp ứng miễn dịch dịch Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 49 thể, vacxin kích thích thể lợn sinh đáp ứng miễn dịch khác đáp ứng miễn dịch qua trung gian tế bào Kháng thể dịch thể kết hợp với miễn dịch tế bào chế miễn dịch khác bảo hộ lợn thử thách với virus cường độc Tuy nhiên điều chưa chứng minh Để đánh giá toàn diện hiệu sử dụng vacxin, sau công cường độc 21 ngày, tiến hành đánh giá khả tăng trọng lợn mổ khám lợn để kiểm tra biến đổi bệnh tích quan nội tạng lợn Kết cụ thể thể qua bảng 3.11: Bảng 3.11: Tăng trọng lợn sau công cường độc Khối lượng lợn Lô TN Tỷ lệ tăng trọng Ngày Ngày 21 (Kg) (Kg) Miễn dịch 18,13 ±0,24 31,23 ±0,31 72,23 Đối chứng 18,35 ±0.14 21,28 ±0,59 15,97 (%) Qua kết nghiên cứu thấy có khác biệt rõ rệt lợn đối chứng lợn tiêm vacxin công cường độc cho lợn với virus PRRS cường độc Sau tiêm vacxin, lợn bảo hộ hoàn toàn với virus cường độc Lợn khỏe bình thường, không sốt, không giảm ăn, bỏ ăn, không bị virus huyết, lợn tăng cân bình thường với tỷ lệ tăng trọng đạt 72,23% Trong lợn đối chứng có biểu bệnh lý trầm trọng sốt cao kéo dài liên tiếp ngày, lợn ủ rũ, bỏ ăn, xuất huyết da, có tượng virus huyết xuất kéo dài đến 14 ngày sau công cường độc Các biểu bệnh lý làm cho lợn gần tăng trọng trình thí nghiệm, chí 01 lợn đối chứng bị giảm cân sau thí nghiệm Kết thúc thời gian theo dõi thí nghiệm tiến hành mổ khám tất lợn thí nghiệm để kiểm tra bệnh tích quan nội tạng Kết Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 50 mổ khám cho thấy lợn tiêm vacxin biểu bệnh tích Tất quan nội tạng lợn tiêm vacxin trạng thái sinh lý bình thường Trong lợn đối chứng có biểu bệnh tích đặc trưng tập trung phổi xuất huyết phổi, viêm phổi hoại tử gây đặc, phổi bị nhục hóa Các vùng phổi bị bệnh màu đỏ xám, mặt cắt lồi khô, hạch lâm ba phổi xuất huyết Một số hình ảnh bệnh tích lợn sau công cường độc: Hình 3.6a: Xuất huyết da Hình 3.6b: Viêm kẽ phổi, viêm phế quản phổi Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 51 Hình 3.6c: Phổi đặc, mặt cắt lồi 3.2 Kết nghiên cứu độ tuổi sử dụng vacxin thích hợp Đối tượng sử dụng tiêm phòng vacxin Tai xanh lợn Vì vậy, để vacxin phát huy hiệu tối ưu, tiến hành nghiên cứu độ tuổi sử dụng vacxin lợn Với bố trí thí nghiệm mô tả phần 2.5.1 kết thu được trình bày qua hình 3.7a; 3.7b: 3225,4b 2873,5b 507,97a Hình 3.7a Hiệu giá kháng thể xác định IPMA lợn độ tuổi Ghi chú: a, b khác có ý nghĩa (P0.05) Từ kết thu nhận thấy độ tuổi lợn sử dụng vacxin thích hợp từ tuần tuổi trở lên Nên tiêm vacxin tuần tuổi để lợn sớm bảo vệ với virus gây bệnh Tai xanh 3.3 So sánh hiệu sử dụng vacxin nhược độc Tai xanh chủng PRRS Hanvet1.vn với số vacxin lưu hành thị trường Để so sánh hiệu sử dụng loại vacxin Tai xanh nhược độc chủng Hanvet1.vn với loại vacxin nhược độc phòng bệnh PRRS khác Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 53 thị trường, tiến hành theo bố trí thí nghiệm mục 2.5.1, kết trình bày bảng 3.12 Bảng 3.12 Hiệu giá kháng thể lợn tiêm loại vacxin phòng bệnh PRRS Hiệu giá kháng thể Hiệu giá kháng thể xác định trung hòa (X-1) (GMT) IPMA (X-1) (GMT) Hanvet 1,26 2031,87 Trung Quốc 1,12 1280 Tây Ban Nha 100,79 Đức 507,97 Lô TN Sự khác biệt hiệu giá kháng thể lợn sau tiêm loại vacxin PRRS khác thể rõ qua hình 3.8a 3.8b: 2031,87 1280 507,97 100,79 Hình 3.8a Hiệu giá kháng thể lợn sau tiêm loại vacxin PRRS, xác định IPMA Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 54 1,26 1,12 Âm tính Âm tính Hình 3.8b Hiệu giá kháng thể trung hòa lợn sau tiêm loại vacxin PRRS Từ kết thấy 04 loại vacxin gây đáp ứng miễn dịch cho lợn Tuy nhiên hiệu giá kháng thể nhóm lợn miễn dịch với vacxin khác có khác Vacxin PRRS công ty Hanvet vacxin Trung quốc cho đáp ứng miễn dịch với hiệu giá kháng thể IPMA tương đối cao (1/2031,87 1/1280) loại vacxin châu Âu cho hiệu giá kháng thể thấp Điều lý giải tương đồng kháng nguyên chủng virus vacxin với chủng virus cường độc Việt Nam Vacxin công ty Hanvet chọn lọc làm nhược độc từ chủng virus phân lập Việt Nam nên tính tương đồng kháng nguyên với chủng cường độc cao (98% giải trình tự gen, phiếu xét nghiệm số: VILAS 618-270501PTNTT/XN) Mặt khác, Trung Quốc Việt Nam có điều kiện thuận lợi cho việc lây truyền mầm bệnh cho Vì vậy, không ngoại trừ trường hợp chủng virus Việt Nam Trung Quốc có chung nguồn gốc Bên cạnh chủng virus vacxin Tây Ban Nha chủng VP064BIS, virus Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 55 dòng châu Âu, nên tính kháng nguyên có khác biết với virus cường độc Việt Nam, virus dòng Bắc Mỹ Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 56 PHẦN IV KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 4.1 Kết luận Vacxin Tai xanh nhược độc chủng PRRS Hanvet1.vn dùng theo đường tiêm bắp tiêm da cho đáp ứng miễn dịch tốt, hiệu giá kháng thể xác định IPMA trung bình đạt 1/3417,19 Khi tiêm vacxin cho lợn, lợn có đáp ứng miễn dịch sớm từ ngày thứ sau tiêm (hiệu giá kháng thể đạt 1/45,95 xác định IPMA) sau tiêm vacxin tuần lợn bảo hộ hoàn toàn công cường độc (hiệu giá kháng thể đạt 1/3177,77 xác định IPMA hiệu giá kháng thể trung hòa đạt 1/1,32) Kháng thể kháng virus PRRS máu lợn tiêm vacxin Tai xanh nhược độc chủng PRRS Hanvet1.vn tồn kéo dài đến tháng Tại thời điểm tháng sau tiêm vacxin, hiệu giá kháng thể lợn xác định IPMA 1/670,27 hiệu giá kháng thể trung hòa 1/2,76 Vacxin tiêm cho lợn từ tuần tuổi tốt tiêm cho lợn lúc tuần tuổi để hiệu miễn dịch vacxin cao Khi tiêm vacxin cho lợn mẹ, lợn nhận kháng thể thụ động thông qua sữa đầu Kháng thể tồn đến 35 ngày tuổi sau sinh Tại thời điểm 14 ngày sau sinh hiệu giá kháng thể thụ đông xác định phản ứng IPMA trung hòa lần lượ là: 1/676,64; 1/4,11 Đến thời điểm 35 ngày sau sinh hiệu giá kháng thể lợn là: 1/73,62; 1/1,32 Có khác biệt giưa đáp ứng miễn dịch lợn tiêm vacxin Tai xanh nhược độc Hanvet sản xuất từ chủng virus PRRS Hanvet1.vn vaxin Trung Quốc, Tây Ban Nha Đức Tại thời điểm 28 ngày sau miễn dịch hiệu giá kháng thể xác định bắng IPMA trung hòa lợn tiêm vacxin Tai xanh nhược độc chủng PRRS Hanvet1.vn có Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 57 hiệu giá cao (1/2031,87 1/1,26) sau đến vacxin Trung Quốc (1/1280 1/1,12) đến vacxin Đức (1/507,94 âm tính với kháng thể trung hòa) thấp lợn tiêm vacxin Tây Ban Nha (1/100,79 âm tính với kháng thể trung hòa) 4.2 Đề nghị Sử dụng vacxin Tai xanh nhược độc chủng PRRS Hanvet1.vn phòng bệnh cho lợn để ngăn chặn công virus cường độc, giảm thiệt hại kinh tế chăn nuôi Nên tiêm phòng cho lợn giai đoạn tuần tuổi, tiêm nhắc lại lúc tuần tuổi Với lợn nái tiêm nhắc lại sau lứa đẻ để có hiệu phòng bệnh tốt Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO A TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Bùi Quang Anh, Hoàng Văn Năm, Văn Đăng Kỳ, Nguyễn Văn Long, Nguyễn Ngọc Tiến (2008) Hội chứng rối loạn hô hấp sinh sản lợn (PRRS), NXB Nông nghiệp, trang 7-21 Cục Thú y Hội chứng rối loạn hô hấp sinh sản lợn (Porcine Reproductive and Respiratory Syndrome, (2007) http://www.cucthuy.gov.vn/index.php?option=com_content&task=view&id=530&Itemi d=91 Cục Thú y Một số đặc điểm dịch tễ hội chứng rối loạn hô hấp sinh sản lợn (bệnh tai xanh) tình hình dịch Việt Nam, 2008 Cục Thú y (2008) “Báo cáo tổng kết công tác phòng chống dịch bệnh gia súc gia cầm năm 2007 phương hướng 2008” Cục Thú y(2/2009) “Báo cáo kết điều tra tình hình bệnh tai xanh đàn lợn Việt Nam” Nguyễn Ngọc Hải, Trần Thị Bích Liên, Trần Thị Dân, Nguyễn Ngọc Tuân (2007) “Chẩn đoán Vi rút gây hội chứng rối loạn sinh sản hô hấp dàn heo + 6(PRRS) kỹ thuật RT-PCR”, Khoa học kỹ thuật Thú y, Tập XIV, Số 2/2007, trang 5- trang12 Nguyễn Bá Hiên, Huỳnh Thị Mỹ Lệ (2007), “ Một số hiểu biết vi rút gây hội chứng rối loạn hô hấp sinh sản”, Hội thảo Hội chứng rối loạn hô hấp sinh sản bệnh liên cầu gây lợn 10/2007, Trường Đại học Nông nghiệp hà nội, Trang 01- trang 10 Nguyễn Bá Hiên, Huỳnh Thị Mỹ Lệ, Lê Văn Lãnh, Đỗ Ngọc Thúy (2012), Bệnh truyền nhiễm thú y, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội Lê Văn Lãnh, (2007), Hội chứng rối loạn hô hấp sinh sản lợn PRRS, Hội thảo Hội chứng rối loạn hô hấp sinh sản bệnh liên cầu gây lợn 10/2007, Trường Đại học Nông nghiệp hà nội Phạm Sỹ Lăng, Văn Đăng Kỳ (2007), “Hội chứng rối loạn hô hấp sinh sản lợn”, Diễn đàn khuyến nông công nghệ, Bộ nông nghiệp phát triển Nông thôn, tháng năm 2007 Trần Bích Liên, Nguyễn Thị Kiều Anh, Trần Thị Dân, Nguyễn Thị Phương Ninh, Nguyễn Ngọc Tuân (2007), “Khảo sát biến động kháng thể mẹ truyền heo nái nhiễm vi rút PRRS”, Khoa học kỷ thuật Thú y, Tập XIV, số 2/2007, tr5-10 Nguyễn Hữu Nam, Nguyễn Thị Lan (2007), “Hội chứng rối loạn sinh sản hô hấp”, Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 59 Hội thảo: Hội chứng rối loạn hô hấp sinh sản bệnh liên cầu gây lợn 10/2007, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Lê Văn Năm (2007), “Kết khảo sát bước đầu biểu lâm sàng bệnh tích đại thể bệnh PRRS số địa phương thuộc Đồng Bắc Việt Nam” Hội thảo Hội chứng rối loạn hô hấp sinh sản bệnh liên cầu gây lợn 10/2007, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, tr 64-tr77 Phạm Ngọc Thạch Đàm Văn Phải (2007), “Một số tiêu lâm sàng, tiêu máu lợn mắc hội chứng rối loạn hô hấp sinh sản (bệnh tai xanh) số đàn lợn tỉnh Hải Dương Hưng Yên”, Hội thảo Hội chứng rối loạn hô hấp sinh sản bệnh liên cầu gây lợn 10/2007, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, tr25-tr34 Nguyễn Văn Thanh (2007), “Hội chứng rối loạn sinh sản hô hấp”, Hội thảo Hội chứng rối loạn hô hấp sinh sản bệnh liên cầu gây lợn 10/2007, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội B TÀI LIỆU TIẾNG ANH Bautista E.M and Molitor T.W., (1997), Cell-mediated immunity to porcine reproductive and respiratory syndrome virus in swine Viral Immunol 10, pp 83 – 94 Bautista E.M., Goyal S.M., Yoon I.J., Joo H.S and Collins J.E., (1993), Comparison of porcine alveolar macrophages and CL2621 for the detection of porcine reproductive and respiratory syndrome (PRRS) virus and anti-PRRS antibody J Vet Diagh Invest 5, pp 163 – 165 Benfield D.A., Collins J.E., Dee S.A., Halbur P G et al.: 2006, Porcine Reproductive and Respiratory Syndrome Diseases of swines (Illinoi- US): 201-255 Cavanagh D., (1997), Nidovirales: a new order comprising Coronaviridae and Arteriviridae Arch Virol 142, pp 629 – 633 Charerntantantakul W., 2012 Porcine reproductive and respiratory syndrome virus vaccines: Immunogenitic, efficacy and sefaty aspects World J Virol (1): 23-30 Charerntantantakul W., Platt R., Jonhnson W., Roof M., Vaughn E., Roth J.A., 2006 Immune responses and protection by vaccine and various vaccine adjuvant candidates to virulent porcine reproductive and respiratory syndrome virus Science direct 109 (1-2): 99-115 Diaz I., Darwich L., Pappaterra G., Pujols J and Mateu E., (2006), Different Europeantype vaccines against porcine reproductive and respiratory syndrome virus have different immunological properties and confer different protection to pigs Virilogy 351 (2), pp 249 – 259 Han J., Wang Y and Faaberg K.S., (2006), Complete genome analysis of RFLP 184 isolates of porcine reproductive and respiratory syndrome virus Virus Res J 122(1-2), pp 175-82 Tjeerd G Kimman, Lisette A Cornelissen, Rob J Moormann, Johanna M.J Rebel, Norbert Stockhofe-Zurwwieden: 2009, Challenges for porcine reproductive and Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 60 respiratory syndrome virus (PRRSV) vaccinology Vaccine 27: 3704-3718 Lopez O.J., Osorio F.A., 2004 Role of neutralizing antibodies in PRRSV protective immunity Veterinary Immunology and Immunopathology 102: 155-163 Lopez O.J., Olivera M F, Alvarez Garcia E., Kwon B.J., Doster A., and Osorio F.A.: 2007, Protection against Porcine Reproductive and Respiratory Syndrome Virus (PRRSV) Infection through Pasive Transfer of PRRSV-Neutralizing Antibodies Is Dose Dependent Clinical and Vaccine Immunology: 269-275 Mateu E., Diaz I., 2008 The Challenge of PRRS Immunology The veterinary Journal 177: 345-351 Paolo Martelli, Paolo Cordioli, Lois Giovanni Alborali et al.: Protection and immune respose in pigs intradermally vaccinated against porcine reproductive and respiratory syndrome (PRRS) and subsequently exposed to a helerologous European (Italian cluster) field strain ScienceDirect Vaccine 25: 3400-3408 Meng X.J., Paul P.S., Halbur P.G., and Lum M.A., 1995 Phylogenitic analysis of the putative M (ORF6) and N (ORF7) gene of porcine reproductive and respiratory syndrome virus: implication for the existence of two genotypes of PRRSV in U.S.A and Europe Arch Virol 140: 745-755 Nielsen C.J., Murtaugh M.P., Faaberg K.S., 1999 Porcine reproductive and respiratory syndrome virus comparision: divengent evelution on two continents J Virol 73: 270-280 OIE: 2008, PRRS: the diease, its diagnosis, prevention and control Report of the OIE AD HOC Group on Porcine Reproductive Respiratory Syndrome Prieto C., Martíner-Lobo F.J., Díez-Fuertes F., Aguilar Calvo P., Simarro I., Castro J.M., 2011 Immunosation of pigs with a major envelope protein sub-unit vaccine against procine reproductive and respiratory syndrome virus result in enhanced clinical disease following experimental challenge Vet J 189: 323-329 Tong-Qing An, Zhi-jun Tian, Chao-Liang Leng, Jin-Mei Peng and Guang-Zhi Tong: 2011, Highly Pathogenic Porcine Reproductive and Respiratory Syndrome Virus, Asia Emerging Infectous Diseases Vol 17 No 9: 1782-1784 Kegong Tian, Xiuling Yu, Tiezhu Zhao et al.: 2007, Emergence of Fatal PRRSV Variants: Unparalleled Outbreaks of Atypical PRRS in China and Molecular Disection of the Unique Hall Mark www.plosone.org Vezina, SA., Loemba, H., Fournier, M., Dea, S., Archambaulr, D., 1996 Antibody production and blastogenic response in pigs experimentally infected with porcine reproductive respiratory syndrome virus Can J Vet Res 60, 94-99 Kyoung-Jin Yoon, Jeffrey J Zimmerman, Sabrina L Swenson, Michael J McGinley, Ken A Eernisse, Andy Brevik, Lydia L Rhinehart, Merwin L Frey, Howard T Hill and Kenneth B Platt: 1995, Characterization of the Humoral Immune Response to Porcine Reproductive and Respiratory Syndrome (PRRS) virus Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 61 Infection J VET Diagn Invest 7: 305-312 Zimmerman J J., Yoon K J., Pirtle E C., Wills R.W., Sanderson T J and McGinley M J., 1997 Studies of porcine reproductive and respiratory syndrome (PRRS) virus infection in avian species C WEBSITE ĐIỆN TỬ http://www.pigprogress.net/Home/General/2008/3/Modified-PRRS-viruscause-of-outbreak-in-China-PP001408W/ http://www.porcilis-prrs.com/microbiology-prrsv-structure.asp http://voer.edu.vn/m/hoi-chung-roi-loan-sinh-san-va-ho-hap-o-lonprrs/a463745b Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 62 [...]... nghiên cứu sản xuất vacxin PRRS tại Việt Nam là một nghiên cứu mới có tính ứng dụng thực tiễn cao Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 25 PHẦN II NỘI DUNG, ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Nội dung nghiên cứu 2.1.1 Nghiên cứu đáp ứng miễn dịch của lợn khi sử dụng vacxin Tai xanh nhược độc Nghiên cứu đường đưa vacxin thích hợp + Đường tiêm dưới da + Đường tiêm. .. trong nghiên cứu 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu Lợn được tiêm vacxin Tai xanh nhược độc chủng PRRS Hanvet1. vn 2.2.2 Vật liệu sử dụng trong nghiên cứu Lợn thí nghiệm: Sử dụng lợn lai hướng nạc, khỏe mạnh, ở các độ tuổi khác nhau, lợn nái mang thai ở ngày thứ 80 của thai kỳ Tất cả lợn sử dụng trong thí nghiệm đều được xét nghiệm và xác định âm tính với các bệnh: PRRS, Dịch Tả Lợn, Mycoplasma, Circo virus - Vacxin. .. Đường nhỏ mũi Thời gian xuất hiện đáp ứng miễn dịch sau khi sử dụng vacxin Độ dài miễn dịch của lợn khi sử dụng vacxin Khả năng truyền kháng thể của lợn mẹ qua sữa đầu cho lợn con Hiệu quả bảo hộ của vacxin khi công cường độc cho lợn 2.1.2 Nghiên cứu độ tuổi sử dụng vacxin thích hợp 2.1.3 So sánh hiệu quả của vacxin Tai xanh do Hanvet sản xuất với một số vacxin phòng bệnh PRRS hiện có trên thị trường 2.2... nghiên cứu 2.5.1 Bố trí thí nghiệm Bảng 2.1 Nghiên cứu đường sử dụng vacxin thích hợp Stt Đường sử Đối tượng dụng sử dụng 1 Số lượng lợn thí nghiệm Tiêm bắp 2 Tiêm dưới da 3 Nhỏ mũi Lợn 4 tuần tuổi Chỉ tiêu đánh giá Hiệu giá kháng 15 con thể sau khi tiêm vacxin 28 ngày Bảng 2.2 Nghiên cứu sự hình thành đáp ứng miễn dịch và độ dài miễn dịch sau khi tiêm vacxin Lô TN Liều MD VX0213 VX0313 VX0513 Số lợn. .. Vacxin Tai xanh nhược độc do công ty Hanvet sản xuất từ chủng virus nhược độc PRRS Hanvet1. vn Mỗi liều vacxin chứa ít nhất 105TCID50 chủng virus nhược đôc PRRS Hanvet1. vn trong chất bổ trợ Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 26 - Chủng virus PRRS cường độc phân lập tại Việt Nam được giữ giống tại Trung tâm kiểm nghiệm thuốc thú y trung ương I - Một số loại vacxin. .. sàng, giảm được thời gian virus máu khi công cường độc virus PRRS Đã chế tạo được vacxin dùng vi khuẩn lao (Mycobacterium tubercelosis) chủng BCG tái tổ hợp biểu hiện GP5 và protein M của virus PRRS, vacxin này khi tiêm cho lợn và công cường độc cũng chỉ tác dụng bảo vệ được một phần như các vacxin trên Cũng đã chế tạo được vacxin sống có đánh dấu virus để phân biệt được động vật được tiêm vacxin và... những chủng virus PRRS có độc lực cao như ở Trung Quốc và Việt Nam, nó có thể được bảo tồn vì giữ vai trò chủ yếu về độc lực của virus PRRS (Tian et al., 2007) Sau khi nghiên cứu về dịch tễ học và phân tích hơn 300 chủng virus PRRS có độc lực cao ở Trung Quốc, các tác giả đã kết luận, virus PRRS có sự tiến hóa từ chủng CH - 1a thành chủng virus có độc lực cao Hơn nữa các nhà nghiên cứu còn cho thấy chủng. .. nhược độc với đồng chủng cao hơn với dị chủng 1.2 TÌNH HÌNH DỊCH BỆNH VÀ CÁC NGHIÊN CỨU TẠI VIỆT NAM 1.2.1 Tình hình dịch bệnh Từ tháng 3/2007, dịch lợn Tai xanh xuất hiện và gây thành dịch tại nhiều địa phương, làm tổn thất lớn về kinh tế cho người chăn nuôi, cụ thể: Năm 2007, dịch lợn Tai xanh đã xuất hiện tại 324 xã, thuộc 65 huyện của 18 tỉnh, thành phố Tổng số lợn mắc bệnh là 70.577 con, số lợn. .. hiện của các loại kháng thể khi lợn bị nhiễm virus PRRS được mô tả qua hình 1.5: Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 16 Hình 1.5 Đáp ứng miễn dịch của lợn sau khi nhiễm virus PRRS (Lopez and Osorio, 2004) Hình 1.5 cho thấy sự tương quan khác thường của virus PRRS với các phản ứng miễn dịch của lợn theo thời gian Ở giai đoạn nhiễm đầu, khi có virus huyết lợn sản... nghiên cứu còn cho thấy chủng virus có độc lực cao này tiếp tục có sự mất đoạn nữa ở nsp2 (Tong et al., 2011) Nay đã phải tách ra gọi là chủng PRRS độc lực cao Châu Á 1.1.4.2 Đặc điểm về miễn dịch học của virus PRRS Sau khi bị nhiễm virus PRRS, lợn có đáp ứng miễn dịch ngay, tuy nhiên sự sản sinh kháng thể có những đặc điểm khác thường ở cả miễn dịch dịch thể và miễn dịch tế bào Các loại xét nghiệm: IFA

Ngày đăng: 29/05/2016, 13:34

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trang bìa

  • Mục lục

    • Mở đầu

      • 1. Đặt vấn đề

      • 2. Mục tiêu của đề tài

      • 3. Ý nghĩa của đề tài

      • Phần I.Tổng quan tài liệu

        • 1.1 Một số hiểu biết về hội chứng rối loạn sinh sản và hô hấp ở Lợn (PRRS)

        • 1.2 Tình hình dịch bệnh và các nghiên cứu tại Việt Nam

        • Phần II. Nội dung, đối tượng và phương pháp nghiên cứu

          • 2.1. Nội dung nghiên cứu

          • 2.2. Đối tượng, vật liệu sử dụng trong nghiên cứu

          • 2.3. Thời gian nghiên cứu

          • 2.4. Địa điểm nghiên cứu.

          • 2.5. Bố trí thí nghiệm và phương pháp nghiên cứu

          • Phần III. Kết quả và thảo luận

            • 3.1. Kết quả nghiên cứu đáp ứng miễn dịch của lợn được tiêm vacxinTai xanh nhược độc

            • 3.2. Kết quả nghiên cứu độ tuổi sử dụng vacxin thích hợp

            • 3.3. So sánh hiệu quả sử dụng của vacxin nhược độc Tai xanh chủngPRRS Hanvet1.vn với một số vacxin đang lưu hành trên thị trường.

            • Phần IV. Kết luận và đề nghị

              • 4.1. Kết luận

              • 4.2. Đề nghị

              • Tài liệu tham khảo

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan