Khả năng sản xuất của một số tổ hợp lai giữa gà mía và lv có thành phần di truyền khác nhau

77 1.1K 0
Khả năng sản xuất của một số tổ hợp lai giữa gà mía và lv có thành phần di truyền khác nhau

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC C VIỆN VI NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM PHẠM VĂN HOẢN KHẢ NĂNG NG SẢN SẢ XUẤT CỦA MỘT SỐ TỔ HỢ ỢP LAI GIỮA GÀ À MÍA VÀ LV CÓ THÀNH PHẦN PH N DI TRUY TRUYỀN KHÁC NHAU LUẬN N VĂN V THẠC CS SĨ HÀ NỘI, NĂM 2015 HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM PHẠM VĂN HOẢN KHẢ NĂNG SẢN XUẤT CỦA MỘT SỐ TỔ HỢP LAI GIỮA GÀ MÍA VÀ LV CÓ THÀNH PHẦN DI TRUYỀN KHÁC NHAU Chuyên ngành : Chăn nuôi Mã số : 60.62.01.05 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Bùi Hữu Đoàn HÀ NỘI, NĂM 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tôi, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, khách quan chưa dùng để bảo vệ lấy học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn, thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Tác giả luận văn Phạm Văn Hoản Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page i LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn, nhận hướng dẫn, bảo tận tình thầy cô giáo, giúp đỡ, động viên bạn bè, đồng nghiệp gia đình Nhân dịp hoàn thành luận văn, cho phép bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc PGS.TS Bùi Hữu Đoàn tận tình hướng dẫn, dành nhiều công sức, thời gian tạo điều kiện cho suốt trình học tập thực đề tài Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo, Bộ môn Chăn nuôi Chuyên khoa, Khoa Chăn nuôi - Học viện Nông nghiệp Việt Nam tận tình giúp đỡ trình học tập, thực đề tài hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, cán bộcông nhân viên chức công ty cổ phần giống gia cầm Lượng Huệ xã Hồng Phong huyện An Dương thành phố Hải Phòng giúp đỡ tạo điều kiện cho suốt trình thực đề tài Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ mặt, động viên khuyến khích hoàn thành luận văn Hà Nội, ngàythángnăm 2015 Học viên Phạm Văn Hoản Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục hình viii Trích yếu luận văn ix Thesis abstract .x PHẦN MỞ ĐẦU .1 1.1 Đặt vấn đề .1 1.2 Mục tiêu đề tài 1.3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học .2 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Phần Tổng quan tài liệu 2.1 Khả sinh sản gia cầm 2.1.1 Một số yếu tố ảnh hưởng đến suất trứng 2.1.2 Một số yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ thụ tinh 2.1.3 Một số yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ nở 2.2 Khả sinh trưởng .6 2.2.1 Khái niệm sinh trưởng 2.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến khả sinh trưởng 2.2.3 Cách đánh giá khả sinh trưởng 11 2.3 Cơ sở khoa học công tác lai tạo giống 11 2.3.1 Khái niệm lai tạo giống .12 2.3.2 Lai kinh tế .12 2.3.3 Cơ sở khoa học ưu lai 13 2.3.4 Các thành phần di truyền ưu lai cấu thành sản phẩm 15 2.4 Tình hình nghiên cứu giới nước 18 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page iii 2.4.1 Tình hình nghiên cứu phát triển chăn nuôi gia cầm lai giới 18 2.4.2 Tình hình nghiên cứu nước 20 PHẦN ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 3.1 Đối tượng nghiên cứu 24 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 24 3.3 Nội dung nghiên cứu 24 3.4 Phương pháp bố trí thí nghiệm .25 3.4.1 Sơ đồ nhân giống tạo lai F1 ½ Mía, F2 ¾ LV F2 ¾ Mía 25 3.4.2 Trên đàn gà sinh sản 25 3.4.3 Bố trí thí nghiệm đàn gà thịt thương ph 26 3.5 Phương pháp theo dõi tiêu 27 3.5.1 Xác định tiêu đàn gà sinh sản 27 3.5.2 Xác định tiêu đàn gà thịt .29 3.6 Xử lý số liệu 31 Phần Kết thảo luận 32 4.1 Kết nghiên cứu đàn gà sinh sản 32 4.1.1 Đặc điểm ngoại hình 32 4.1.2 Tỷ lệ nuôi sống 32 4.1.3 Khối lượng thể gà sinh sản giai đoạn 0-20 tuần tuổi 34 4.1.4 Lượng thức ăn thu nhận giai đoạn hậu bị 38 4.1.5 Tuổi thành thục sinh dục 40 4.1.6 Tỷ lệ đẻ suất trứng 43 4.1.7 Tiêu tốn thức ăn/10 trứng giống .45 4.1.7 Kết ấp nở 46 4.2 Kết nghiên cứu gà nuôi thịt 47 4.2.1 Đặc điểm ngoại hình gà Broiler F1 47 4.2.2 Tỷ lệ nuôi sống 47 4.2.3 Khối lượng thể 48 4.2.4 Sinh trưởng tuyệt đối .50 4.2.5 Sinh trưởng tương đối 52 4.2.6 Hiệu sử dụng thức ăn .53 4.2.7 Chỉ số kinh tế .55 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page iv 4.2.8 Kết mổ khảo sát 57 4.2.9 Hiệu kinh tế nuôi gà lai thương phẩm 57 Phần Kết luận đề nghị 59 5.1 Kết luận 59 Khả sinh sản đàn bố mẹ 59 Khả sản xuất gà thịt đàn thương phẩm 59 5.2 Đề nghị 60 Tài liệu tham khảo .61 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa tiếng Việt CP Cổ phần KL Khối lượng LP Lương Phượng PN Chỉ số sản xuất SL Số lượng SS Sơ sinh TĂCN Thức ăn chăn nuôi TB Trung bình NST Năng suất trứng TTTA Tiêu tốn thức ăn TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TL Tỷ lệ TLNS Tỷ lệ nuôi sống TLMNCB Tỷ lệ nước chế biến TT Tuần tuổi VNĐ Đồng Việt Nam ƯTL Ưu lai TKL Tăng khối lượng LTĂTN Lượng thức ăn thu nhận Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page vi DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Chế độ dinh dưỡng nuôi gà sinh sản 26 Bảng 3.2 Bố trí thí nghiệm đàn gà sinh sản 26 Bảng 3.3 Chế độ dinh dưỡng cho gà đàn gà nuôi thịt thí nghiệm (tuần tuổi) 26 Bảng 3.4 Bố trí thí nghiệm đàn gà thịt thương phẩm 27 Bảng 4.1 Tỷ lệ nuôi sống gà thí nghiệm từ - 20 tuần tuổi .33 Bảng 4.2 Khối lượng thể gà mái sinh sản qua tuần tuổi 35 Bảng 4.3 Lượng thức ăn thu nhận giai đoạn - 20 tuần tuổi .39 Bảng 4.4 Diễn biến trình đẻ trứng, khối lượng thể khối lượng trứng lô 41 Bảng 4.5 Tỷ lệ đẻ suất trứng đàn gà thí nghiệm 44 Bảng 4.6 Tiêu tốn thức ăn/10 trứng giống 45 Bảng 4.7 Kết ấp nở 46 Bảng 4.8 Tỷ lệ nuôi sống gà qua tuần tuổi 47 Bảng 4.9 Khối lượng thể từ nở đến 12 TT 49 Bảng 4.10 Sinh trưởng tuyệt đối gà lô 51 Bảng 4.11 Sinh trưởng tương đối gà lô 53 Bảng 4.12 Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng thể 54 Bảng 4.13 Chỉ số kinh tế lô gà thương phẩm 56 Bảng 4.14 Kết khảo sát thân thịt gà thí nghiệm lúc 12 tuần tuổi 57 Bảng 4.15 Hiệu kinh tế nuôi gà lai thương phẩm 58 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page vii DANH MỤC HÌNH Hình 4.1 Tỷ lệ nuôi sống gà từ - 20 tuần tuổi 34 Hình 4.2 Khối lượng thể gà mái sinh sản qua tuần tuổi 37 Hình 4.3 Lượng thức ăn thu nhận giai đoạn - 20 tuần tuổi .40 Hình 4.4 Tỷ lệ đẻ đàn gà thí nghiệm 44 Hình 4.5 Tỷ lệ nuôi sống qua tuần tuổi 48 Hình 4.6 Sinh trưởng tuyệt đối 52 Hình 4.7 Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng thể 54 Hình 4.8 Chỉ số kinh tế lô gà thương phẩm 56 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page viii sinh trưởng chậm tăng dần tới tuần thứ 12 Kết sinh trưởng gà thí nghiệm phù hợp với qui luật sinh trưởng phát dục theo giai đoạn gia cầm Ở giai đoạn đầu số lượng tế bào tăng nhanh, kích thước khối lượng tế bào nhỏ nên tốc độ tăng trọng chậm Các tuần thể gà giai đoạn sinh trưởng chậm nên tốc độ sinh trưởng tuyệt đối giảm Bảng 4.10: Sinh trưởng tuyệt đối gà lô (Đvt: g/con/ngày, n=3) Giai đoạn Gà Mía (Tuần tuổi) X Gà LV SE Gà F1 3/4 Gà F11/2 Mía X SE X Mía Gà F1 3/4 LV SE X SE X SE 0,05 0-1 4,92 0,06 8,65 0,01 8,81 0,04 8,94 9,35 0,07 1-2 8,15 0,01 12,58 0,06 14,25 0,05 15,31 0,08 16,72 0,08 2-3 10,84 0,06 17,33 0,21 17,71 0,11 18,56 0,15 19,59 0,19 3-4 11,95 0,01 20,27 0,28 19,96 0,13 21,61 0,25 22,87 0,28 4-5 12,88 0,03 25,79 0,24 23,36 0,26 25,83 0,21 27,51 0,33 5-6 13,91 0,01 30,51 0,11 26,92 0,78 28,05 0,43 30,81 0,74 6-7 14,49 0,11 34,46 0,89 29,69 0,85 30,96 0,76 32,57 0,73 7-8 14,77 0,15 38,83 2,23 34,51 0,68 35,76 0,61 37,93 0,85 8-9 15,75 0,18 41,85 0,82 35,86 0,43 36,48 0,51 38,23 0,37 9-10 14,89 0,21 35,11 2,25 32,97 0,71 34,81 0,83 35,57 0,75 10-11 13,35 0,09 37,09 2,27 29,48 0,83 28,87 0,73 29,52 0,73 11-12 12,24 0,12 31,13 2,26 27,56 0,72 26,54 0,76 28,13 0,67 TB 12,35 28,97 25,09 25,98 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 27,40 Page 51 30 25 g/con/ngày 20 Sinh trưởng tuyệt đối 15 10 Gà Mía Gà LV Gà F11/2 Mía Gà F1 3/4 Mía Gà F1 3/4 LV Lô gà theo dõi Hình 4.6: Sinh trưởng tuyệt đối Ở 8- tuần tuổi gà Mía có mức sinh trưởng đạt 15,75 g/con/ngày, gà LV đạt 41,85 g/con/ngày, gà F11/2 Mía đạt 35,86 g/con/ngày, gà F1 3/4 LV đạt 38,23 g/con/ngày gà F1 ¾ Mía đạt 36,48 g/con/ngày Trung bình giai đoạn 0-12 tuần tuổi gà Mía có mức sinh trưởng đạt 12,35g/con/ngày, gà LV đạt 28,97 g/con/ngày, gà F11/2 Mía đạt 25,09g/con/ngày, gà F13/4 LVđạt 27,40 g/con/ngày gà F1 ¾ Mía đạt 25,98 g/con/ngày Như giai đoạn 8-9 tuần tuổi trung bình giai đoạn 0-12 tuần tuổi gà LV có mức sinh trưởng cao nhất, gà Mía đạt mức sinh trưởng tuyệt đối thấp Qua ta thấy gà LV có vượt trội khả sinh trưởng so với gà Mía, gà F11/2 Mía, gà F1 ¾ LVvà gà F1 ¾ Mía 4.2.5 Sinh trưởng tương đối Là tỷ lệ phần trăm tăng lên khối lượng thể từ lúc kết thúc khảo sát so với lúc bắt đầu khảo sát Đồ thị sinh trưởng tương đối có dạng hyperbol Sinh trưởng tương đối giảm dần qua tuần tuổi Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 52 Bảng 4.11: Sinh trưởng tương đối gà lô (Đvt: %) Giai Gà Mía đoạn (Tuần X SE tuổi) Gà LV 0-1 1-2 2-3 3-4 4-5 5-6 6-7 7-8 8-9 9-10 10-11 11-12 98,57 93,59 84,34 75,32 67,17 58,73 45,50 37,92 31,85 25,25 18,75 16,62 73,21 60,79 48,79 34,58 28,25 23,17 19,60 18,56 15,77 13,67 12,25 11,18 TB 29,99 1,18 0,46 0,15 0,09 0,08 0,06 0,12 0,16 0,23 0,17 0,08 0,05 X 56,71 Gà F11/2 Mía SE X 0,27 0,15 0,36 0,59 0,37 0,07 0,57 1,38 0,49 0,93 0,93 0,87 87,28 71,22 51,77 46,55 43,79 37,35 32,92 26,64 20,35 15,83 11,88 10,24 37,99 SE 0,34 0,25 0,56 0,71 0,43 0,64 0,54 0,75 0,38 0,25 0,34 0,38 Gà F1 3/4 Mía Gà F1 3/4 LV X SE X SE 94,91 77,63 73,55 65,61 57,73 49,43 36,23 29,85 25,55 18,71 14,02 13,24 0,43 0,49 0,25 0,53 0,47 0,65 0,73 0,37 0,15 0,38 0,37 0,36 96,55 89,48 82,18 73,87 64,28 54,51 43,75 35,88 28,97 23,51 17,55 16,24 0,47 0,52 0,73 0,81 0,65 0,76 0,83 0,56 0,53 0,66 0,46 0,54 46,37 52,23 Như trung bình giai đoạn 0-12 tuần tuổi sinh trưởng tương đối gà LV cao đạt 56,71 %, sinh trưởng tương đối gà Mía thấp đạt 29,99% Như vậy, để đạt hiệu kinh tế cao chăn nuôi gà thịt cần phải tạo tổ hợp gà lai có khả sinh trưởng phát dục nhanh nhằm rút ngắn thời gian nuôi Khi thời gian nuôi kéo dài cường độ sinh trưởng gia cầm giai đoạn sau thấp điều dẫn đến giảm hiệu kinh tế 4.2.6 Hiệu sử dụng thức ăn Mức tiêu tốn thức ăn đơn vị sản phẩm tiêu kinh tế, kỹ thuật quan trọng chăn nuôi gia cầm, định giá thành sản phẩm ảnh hưởng đến hiệu sản xuất Trong chăn nuôi gia cầm với mục đích chủ yếu lấy thịt vấn đề đặt làm để đàn gà có tốc độ sinh trưởng cao, tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng thể thấp Hiệu sử dụng thức ăn lượng thức ăn ăn vào phụ thuộc vào nhiều yếu tố Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng thể liên quan chặt chẽ tới Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 53 tốc độ sinh trưởng gà Gà có tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng thể thấp khối lượng thể tuần tuổi cao Ở giai đoạn khác hiệu sử dụng thức ăn khác đàn gà thí nghiệm Bảng 4.12: Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng thể (Đvt: kg, n=3) Giai Gà Mía đoạn SE X Gà LV X Gà F1 3/4 Mía Gà F11/2 Mía SE X SE X Gà F1 3/4 LV SE SE X 0-1 1,45 0,008 1,49 0,09 1,67 0,03 1,72 0,06 1,78 0,07 0-2 1,41 0,024 1,54 0,08 1,75 0,03 1,86 0,01 1,97 0,04 0-3 1,52 0,013 1,63 0,03 1,79 0,01 1,83 0,02 1,87 0,03 0-4 1,68 0,018 1,77 0,02 1,83 0,05 1,89 0,02 1,93 0,05 0-5 1,76 0,007 1,98 0,01 2,25 0,03 2,77 0,04 2,83 0,06 0-6 2,19 0,010 1,95 0,01 2,55 0,08 2,68 0,05 2,99 0,02 0-7 2,55 0,011 1,96 0,02 2,25 0,01 2,38 0,01 2,47 0,03 0-8 2,59 0,012 2,36 0,01 2,21 0,04 2,33 0,05 2,17 0,05 0-9 2,77 0,019 2,32 0,01 2,39 0,06 2,51 0,03 2,64 0,02 0-10 2,75 0,018 2,55 0,09 2,69 0,001 2,72 0,001 2,67 0,002 0-11 2,81 0,015 2,62 0,07 2,74 0,05 2,78 0,05 2,73 0,03 0-12 2,89 0,008 2,79 0,01 2,79 0,05 2,81 0,03 2,76 0,02 Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng thể 3.5 2.5 Gà Mía Gà LV Gà F11/2 M ía 1.5 Gà F1 3/4 M ía Gà F1 3/4 LV 0.5 0-1 0-2 0-3 0-4 0-5 0-6 0-7 0-8 0-9 010 011 012 Gia i đoạ n (tuầ n tuổi) Hình 4.7: Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng thể Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 54 Bảng 4.12 cho thấy hiệu sử dụng thức ăn tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng thể tăng dần qua tuần tuổi Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng thể liên quan chặt chẽ tới tốc độ sinh trưởng gà Gà có tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng thể thấp khối lượng thể tuần tuổi cao Ở giai đoạn khác hiệu sử dụng thức ăn khác đàn gà thí nghiệm Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng thể tuần đầu gà Mía 1,45 kg; gà LV 1,49 kg; gà F11/2 Míalà 1,67 kg, gà F1 3/4 LV 1,78 kg, gà F1 ¾ Mía 1,72kg Lúc 10 tuần tuổi tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng thể gà Mía 2,75 kg; gà LV 2,55 kg; gà F11/2 Míalà 2,69 kg, gà F1 3/4 LV 2,67 kg, gà F1 ¾ Mía 2,72 kg Ở 12 tuần tuổi tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng thể gà Mía 2,89 kg; gà LV 2,79 kg; gà F11/2 Míalà 2,79 kg, gà F1 3/4 LV 2,76 kg, gà F1 ¾ Mía 2,81 kg Điều hoàn toàn phù hợp với quy luật sinh trưởng, phát triển chung gia cầm khối lượng tăng lên trình trao đổi chất diễn mạnh nên nhu cầu chất dinh dưỡng hàng ngày tăng lên Do gà phải ăn nhiều để tăng lượng thức ăn thu nhận đáp ứng nhu cầu sinh trưởng Gà có tốc độ sinh trưởng nhanh, khối lượng lớn lượng thức ăn thu nhận hiệu sử dụng thức ăn nhiều 4.2.7 Chỉ số kinh tế Chỉ số kinh tế (EN) đánh giá hiệu kinh tế công thức lai Công thức có số kinh tế cao có hiệu kinh tế Chỉ số kinh tế tỷ lệ thuận với số sản xuất tỷ lệ nghịch với chi phí thức ăn/kg tăng khối lượng thể Kết tính toán số sản xuất số kinh tế thể bảng 4.13 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 55 Bảng 4.13:: Ch Chỉ số kinh tế lô gà thương phẩm ẩm Giai đoạn (Tuần tuổi) Gà Mía 0-1 1-2 2-3 3-4 4-5 5-6 6-7 7-8 8-9 9-10 10-11 11-12 TB 8,24 6,65 6,06 5,82 5,4 4,73 3,98 2,96 2,33 2,54 2,18 1,95 4,4 Gà LV Gà F11/2 Mía Gà F1 3/4 Mía Gà F1 3/4 LV 10,56 9,45 8,07 7,17 6,25 5,97 5,6 5,06 4,89 4,64 3,53 2,29 6,12 10,62 9,69 8,35 7,29 6,89 6,29 5,83 5,62 5,47 4,78 3,79 2,55 6,43 10,97 9,87 8,73 7,87 7,25 6,45 5,96 5,81 5,72 4,91 3,96 2,75 6,69 10,35 7,88 8,14 7,25 6,33 6,08 5,77 5,44 5,07 4,43 3,18 2,42 6,03 TB Gà Mía Gà LV Gà F11/2 Mía Gà F1 3/4 Mía Gà F1 3/4 LV Hình4.8:: Chỉ Ch số kinh tế lô gà thương phẩm Bảng 4.13 cho thấấy số kinh tế đàn gà thí nghiệm m cao nh tuần tuổi sau giảm dầnn thấp th 12 tuần tuổi Ở tuần đầu u gà Mía 8,24; gà LV 10,35; gà F11/2 Míalà 10,56, gà F1 3/4 LV 10,62, gà F1 ¾ Mía 10,97 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 56 Trung bình 0-12 tuần tuổi số kinh tế F1 ¾ LV đạt 6,69, gà Mía đạt 4,4, gà LV 6,03, gà F11/2 Mía 6,12,gà F1 3/4 Mía 6,43 Như số kinh tế gà F1 ¾ LV cao gà Mía đạt thấp 4.2.8 Kết mổ khảo sát Năng suất chất lượng thịt tiêu quan trọng chăn nuôi Đời sống người cao nhu cầu tiêu dùng cao, cung cấp đủ cho người tiêu dùng lượng thịt gà cần thiết nhu cầu họ cao đòi hỏi chất lượng thịt, cần ý đến công tác giống để lai tạo giống gà có suất chất lượng cao Năng suất thịt đánh giá qua tiêu tỷ lệ thân thịt, tỷ lệ thịt đùi, tỷ lệ thịt ngực tỷ lệ mỡ bụng Kết trình bày bảng 4.14 Thực mổ khảo sát 06 lô (gồm 03 gà trống 03 gà mái) Các lô gà thí nghiệm tiến hành mổ khảo sát 84 ngày tuổi Kết mổ khảo sátgà thí nghiệm cho thấy gà F1 ¾ LV có tỷ lệ thân thịt, tỷ lệ thịt đùi, tỷ lệ thịt ngực cao tỷ lệ mỡ bụng thấp nhất: Tỷ lệ thân thịt gà F1 ¾ LV đạt cao 74.56 %, tỷ lệ thịt ngực gà F1 ¾ LV đạt 24,08%, tỷ lệ thịt đùi đạt 19,95%, tỷ lệ thịt đùi + lườn đạt 39,87% tỷ lệ mỡ bụng đạt 0,46% Gà Mía có tỷ lệ thân thịt, tỷ lệ thịt đùi, tỷ lệ thịt ngực thấp gà LV có tỷ lệ mỡ bụng cao Thấy gà F1 ¾ LV biểu thị ưu lai rõ rệt, đem lại hiệu kinh tế cao Bảng 4.14: Kết khảo sát thân thịt gà thí nghiệm lúc 12 tuần tuổi (n=6) F11/2 Mía F1 3/4 Mía F1 3/4 LV 73,51 73,25 73,28 74,56 20,27 17,63 22,77 18,25 23,93 19,46 23,97 19,73 24,08 19,95 36,28 0,52 38,65 1,17 39,26 0,48 39,52 0,47 39,87 0,46 Chỉ tiêu ĐVT Tỷ lệ thân thịt % 72,25 Tỷ lệ thịt ngực % Tỷ lệ thịt đùi % Tỷ lệ thịt đùi + lườn % Tỷ lệ mỡ bụng % Mía LV 4.2.9 Hiệu kinh tế nuôi gà lai thương phẩm Kết hạch toán sơ nuôi 50 gà broiler gồm chi phí giống, tiền thức ăn, tiền điện, tiền vaccin + kháng sinh khối lượng bán cuối kỳ… trình bày bảng 4.15 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 57 Bảng 4.15 : Hiệu kinh tế nuôi gà lai thương phẩm Gà Chỉ tiêu ĐVT Gà Mía Gà LV F11/2 Mía Khối lượng TB lúc 12TT Gà F1 Gà F1 3/4 Mía 3/4 LV Kg 66,48 88,501 93,765 Đơn giá gà 01 ngày tuổi 1000đ 11 10,5 12,5 13,5 13,5 Phần chi 1000đ 3382 4069 4190 4648 4728 Tiền gà giống 1000đ 550 525 625 675 675 Tiêu tốn TĂ/KgTT Kg 2,89 2,79 2,79 2,81 2,76 Tiền TA (0-12TT) 1000đ 2497 3209 3230 3638 3718 Tiền thuốc thú y 1000đ 210 210 210 210 210 1000đ 125 125 125 125 125 1000đ 4653,6 5310 5625 5976 6216 Kg 66,48 88,501 93,765 99,60 103,635 Giá bán/kg thịt 1000đ 70000 60000 60000 60000 60000 Chênh lệch thu-chi 1000đ 1271,600 1241,0 1435,0 1328,0 1488,0 Tiền điện, nước, vật rẻ, khấu hao chuồng trại Phần thu Tổng khối lượng gà bán 99,60 103,635 Kết hạch toán sơ cho thấy, nuôi 50 gà lô thi nghiệm Mía, gà LV, gà F1 (Mía xLV), gà F1 3/4 Mía, gà F1 3/4 LV thương phẩm khối lượng trung bình kết thúc 12 tuần tuổi gà F1 3/4 LV cao đạt 103,635 kg, khối lượng trung bình gà Mía thấp đạt 66,48kg Tiêu tốn thức ăn/Kg tăng trọng gà F1 3/4 LV thấp đạt 2,76 kg thức ăn/kg tăng trọng tiêu tốn thức ăn/Kg tăng trọng gà Mía cao đạt 2,89 kg thức ăn/Kg tăng trọng Khi bán gà thịt thương phẩm gà Mía bán giá cao 70.000đ/Kg Nhưng hiệu kinh tế lợi nhuận nuôi gà F1 3/4 LV cao nhất, kết thúc nuôi cho lợi nhuận 1.488.000đ hiệu kinh tế, lợi nhuận gà LV thấp cho lợi nhuận 1.241.000đ Kết cho thấy, tổ hợp gà lai thương phẩm F1 3/4 LV cho kết tốt mang lại hiệu kinh tế cao chăn nuôi Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 58 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Sau trình nghiên cứu, xin rút số kết luận sau đây: Khả sinh sản đàn bố mẹ Kết theo dõi đàn gà mái sinh sản: gà Mía, gà LV gà F1 (MíaLV) cho thấy: - Gà F1 (Mía - LV) khimới nở có mầu lông vàng nhạt, màu trắng màu vàng xám Khi trưởng thành gà mái có lông màu vàng chuối khô xen kẽ màu nâu, gà trống có lông màu đen tuyền xen kẽ màu đỏ xẫm - Nuôi đến 20 tuần tuổi, tỷ lệ nuôi sống gà Mía cao nhấtđạt 96% Khối lượng thể lượng thức ăn thu nhận gà F1 (Mía-LV) cao gà Mía gà LV - Gà mái F1(Mía x LV) phối với gà trống LV hay gà trống Mía cho kết sinh sản tốt, tương tự nhau: có tuổi thành thục sinh dục153-155 ngày, gà đẻ đỉnh cao 235 – 240 ngàykhi khối lượng thể đạt 2,2 kg –2,3 kg khối lượng trứng đạt gần 55 g Tỷ lệ đẻ suất trứng giai đoạn 2146 tuần tuổi đạt 50,84 - 55,9 %; suất trứng đạt 93 – 102quả/mái Tiêu tốn thức ăn/10 trứng giốngthấp nhất, đạt 2,74 – 3,25 kg - Về kết ấp nở, gà mái F1(Mía x LV) cho kết tốt nhất: tỷ lệ trứng có phôi đạt 95,78%, tỷ lệ nở/tổng số trứng đạt 82,56 % tỷ lệ gà loại 1/tổng trứng ấp đạt 77,33% Khả sản xuất gà thịt đàn thương phẩm Kết theo dõi đàn gà thương phẩm: gà Mía, gà LV, gàF1 1/2 Mía, gà F1 ¾ Mía gà F1 ¾ LV cho thấy: - Kết thúc 12 tuần tuổi, gà F1 ¾ Mía có tỷ lệ nuôi sống cao đạt 98,00 %, gà F1 ¾ LV gà F1½ Mía có tỷ lệ nuôi sống tương tự đạt 96% Gà LV có khối lượng thể lớn đạt 2,3 kg, gà Mía có khối lượng nhở nhấtchỉ đạt 1,4 kg Tiêu tốn thức ăn gà F1 ¾ LV gàF1 (Mía xLV) thấp nhất, từ 2,76 – 2,79 kg thức ăn/kg tăng khối lượng thể Tốc độ sinh Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 59 trưởng tuyệt đối sinh trưởng tương đối số kinh tế gà LV lớn nhất, sinh trưởng tuyệt đối đạt 28,97 g/con/ngày, sinh trưởng tương đối đạt 56,71 % số kinh tế đạt 6,69 - Năng suất thịt lúc 12 tuần tuổi gà lai F1 ¾ LV tốt nhất: tỷ lệ thân thịt đạt 74,56 %, tỷ lệ thịt ngực đạt 24,08%, tỷ lệ thịt đùi đạt 19,95%, tỷ lệ mỡ bụng 0,46% Gà F1 ¾ Mía gàF1 (Mía xLV) có tỷ lệ thân thịt, tỷ lệ thịt ngực, tỷ lệ thịt đùi tỷ lệ mỡ bụng tương đương - Nuôi gà thịt F1 ¾ LV thương phẩm cho hiệu kinh tế tốt nhất: kết thúc nuôi 50 gà 12 tuần tuổi thu lãi 1.488,000đ Gà Mía cho hiệu kinh tế thấp nhất, lãichỉ 1.271,600đ 5.2 ĐỀ NGHỊ Bên cạnh công thức lai Mía x LV, nên phát triển công thức lai LV x F1 (Mía x LV) vào thực tiễn sản xuất, nhằm cung cấpcho sản xuất lai F1 (Mía xLV) F1 ¾ LV chúng cho suất hiệu kinh tế cao Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Huy Đạt Nguyễn Thành Đồng (2001) Nghiên cứu chọn lọc, nhân giống gà Lương Phượng Hoa trại chăn nuôi Liên Ninh” Báo cáo kết Nghiên cứu Khoa học 1999- 2000 Trung tâm nghiên cứu gia cầm Vạn Phúc Bùi Hữu Đoàn Hoàng Thanh (2011) Khả sản xuất chất lượng thịt tổ hợp lai giống(Mía-Hồ - Lương Phượng) Tạp chí khoa học phát triển 2011số 6, tr 941 – 947 Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Nguyễn Mạnh Hùng, Hoàng Thanh, Bùi Hữu Đoàn Nguyễn Thị Mai (1994) Chăn nuôi gia cầm NXB Nông nghiệp Trần Long (1994) Xác định số đặc điểm di truyền số tính trạng sản xuất lựa chọn phương pháp chọn giống thích hợp dòng gà thịt Hybro HV85, Luận án PTS Khoa học Nông nghiệp Viện KHKT Nông nghiệp Việt Nam.tr 90- 114 Bùi Đức Lũng (1992) Nuôi gà thịt broler xuất cao Báo cáo chuyên đềHội nghị Quản lý kỹ thuật ngành gia cầm, Thành phố Hồ Chí Minh tr 1- 24 Bùi Đức Lũng Lê Hồng Mận (1995) Thức ăn nuôi dưỡng gia cầm.NXB Nông nghiệp Hà Nội Lê Hồng Mận, Bùi Đức Lũng Phạm Quang Hoán (1995) Nghiên cứu yêu cầu protein thức ăn hỗn hợp gà Broiler nuôi tách trống mái từ – 63 ngày tuổi, thông tin gia cầm tr 17 – 29 Trần Đình Miên Nguyễn Văn Thiện (1995) Chọn nhân giống vật nuôi Giáo trình cao học Nông nghiệp Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội tr 32, 73-74, 80, 94-95 Nguyễn Huy Đạt (1991) Nghiên cứu tính trạng suất dòng gà Leghorn Việt Nam Luận án PTS 10 Bùi Hữu Đoàn (2012) Bài giảng chăn nuôi gia cầm Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 61 11 Đỗ Ngọc Hoè (1995) Một số tiêu vệ sinh chuồng nuôi gà công nghiệp nguồn nước cho chăn nuôi khu vực quanh Hà Nội Luận án Phó tiến sĩ KHNN 12 Roberts (1998) Di truyền động vật (Phan Cự Nhân dịch) Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội tr 242 13 Nguyễn Văn Thiện Trần Đình Miên (1995) Di truyền số lượng ứng dụng chăn nuôi, NXB Nông nghiệp, Hà Nội tr 9- 16, 193 14 Bùi Quang Tiến, Trần Công Xuân Phùng Đức Tiến (1995) Kết nghiên cứu nhân dòng gà chuyên thịt "HE - Ross - 2008", Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật chăn nuôi 1969 – 1995 Viện chăn nuôi Nhà xuất nông nghiệp tr 107- 116 15 Phùng Đức Tiến (1996) Nghiên cứu số tổ hợp lai gà broiler dòng gà hướng thịt giống Ross – 208 Hybro HV – 85 Luận án Tiến sỹ khoa học Nông Nghiệp Viện KHKT Nông nghiệp Việt Nam 16 Phùng Đức Tiến (2004) Kết nghiên cứu nhân chọn lọc số tính trạng sản xuất gà Ai Cập qua hệ Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thuỵ Phương 2004 17 Phùng Đức Tiến, Đỗ Thị Sợi, Nguyễn Quý Khiêm, Lê Thị Thu Huyền Hà Thị Len (2003) Nghiên cứu khả sản xuất tổ hợp lai 3/4 máu Lương Phượng 1/4 máu Sasso X44 “Khoa học công nghệ nông nghiệp phát triển nông thôn 20 năm đổi mới, tập chăn nuôi thú y” NXB Chính trị quốc gia tr 202 – 219 18 Phùng Đức Tiến, Nguyễn Quý Khiêm, Nguyễn Trọng Thiện, Lê Thị Thu Hiền, Nguyễn Thị Mười (2009) “Nghiên cứu chọn tạo hai dòng gà Hubbar Redbro Phần di truyền chọn tạo giống” Báo cáo nghiên cứu khoa học Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phương 19 Lã Văn Kính (2000) Kỹ thuật nuôi gà đẻ thương phẩm vùng khí hậu nóng Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội tr 142 – 159 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 62 20 Đặng Hữu Lanh (1995) Cơ sở di truyền học giống vật nuôi NXBGD Hà Nội, tr 90-100 21 Hà Thị Len (2003) Nghiên cứu khả sản xuất tổ hợp lai gà Sasso với gà Lương Phượng, Luận văn tốt nghiệp Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội 22 Lê Huy Liễu, Lê Hồng Mận Nguyễn Duy Hoan (2003) Năng suất thịt lai F1 gà Ri với số giống gà lông màu thả vườn Thái Nguyên Tạp chí Chăn nuôi số 8.tr 10-12 23 Lê Viết Ly (1995) Sinh lý thích nghi, sinh lý gia súc, giáo trình cao học nông nghiệp Nxb Nông nghiệp Hà Nội.tr 246-283 24 Nguyễn Thị Mai (2001) Xác định giá trị lượng trao đổi ME số loại thức ăn cho gà mức lượng hợp lý cho gà Broiler.Luận án tiến sỹ KHNN Trường ĐHNN I Hà Nội 25 Lê Hồng Mận, Lê Hồng Hải, Nguyễn Phúc Độ Trần Long (1993) “Kết lai tạo gà thương phẩm trứng giống Rhode Island Red với giống Leghorn trắng”, Tuyển tập công trình nghiên cứu Khoa học Kỹ thuật gia cầm (1986-1996) NXB Nông nghiệp, Hà Nội tr 64-68 26 Trần Đình Miên, Nguyễn Hải Quân Vũ Kính Trực (1975) Chọn giống nhân giống gia súc Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội tr 75 27 Trần Đình Miên Nguyễn Kim Đường (1992) Chọn nhân giống gia súc NXB Nông nghiệp tr 40- 41, 94- 99, 116 28 Lê Thị Nga, Nguyễn Đăng Vang Trần Công Xuân (2000) “Nghiên cứu khả cho thịt lai gà Kabir với gà Tam Hoàng JC” Báo cáo khoa học, Viện chăn nuôi tr 59 29 Đoàn Xuân Trúc, Hà Đức Tính, Vũ Văn Đức Nguyễn Thị Toản (1996) Nghiên cứu khảo sát gà broiler cao sản AA tổ hợp lai kinh tế gà AA gà Hybro HV 85 nuôi Việt Nam Tuyển tập công trình nghiên cứu Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 63 khoa học kỹ thuật gia cầm 1986 – 1996 Liên hiệp xí nghiệp gia cầm Việt Nam, NXB Nông nghiệp tr 34- 38 30 Hồ Xuân Tùng (2008) Nghiên cứu lai tạo gà Lương Phượng Hoa vời gà Ri nhằm chọn tạo giống gà thả vườn phục vụ cho chăn nuôi nông hộ Luận án Tiến sỹ Nông nghiệp Viện KHNN Việt Nam Tr 57-141 31 Nguyễn Đăng Vang, Trần Công Xuân, Phùng Đức Tiến, Lê Thị Nga Nguyễn Mạnh Hùng (1999) Khả sản xuất gà Ri Chuyên san chăn nuôi gia cầm Hội Chăn nuôi Việt Nam tr 99- 100 32 Trần Công Xuân, Phùng Đức Tiến, Bạch Thị Thanh Dân, Hoàng Văn Lộc Nguyễn Quý Khiêm (2004) “Kết chọn tạo dòng gà LV1, LV2, LV3” Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học công nghệ chăn nuôi gà NXB Nông nghiệp Hà Nội tr 51-76 Tài liệu tiếng nước 33 Letner T.M and Asmundsen V.S (1983) Genetics of growth constants in domestic fowl, Poultry Science 17, p 286-294 34 Copland, J.W and Alders, R.G (1005) The Australian poultry development programme in Asia and Africa, World Poultry Science Journal 61, pp 31-37 35 Lerner J.M and Taylor W (1943) "The heritable of egg productinon in the domestic fowl", Ames Nat, 77, p 119 - 132 36 Godfrey E.F and Joap R G (1952) Evidence of breed and sex differences in the weight of chicks hatched from eggs similar weight, Poultry Science, p 31 37 Gavora J.F (1990) Disease genetic in poultry breeding and genetic, R.P Cawford ed Elsevier Amsterdam, pp 806-809 38 Chambers J.R, (1990) Genetic of growth and meat production in chicken, Poultry breeding and genetics, R.D Cawforded Elsevier Amsterdam, pp 627-628 39 Letner T.M and Asmundsen V.S (1983) Genetics of growth constants in domestic fowl, Poultry Science 17, p 286-294 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 64 Hình ảnh minh họa Hình ảnh gà Mía lúc 01 ngày tuổi Gà Mía lúc trưởng thành Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 65 [...]... phần di truyền khác nhau ” 1.2 MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI Cung cấp thông tin về khả năng sản xuất của gà lai giữa gà Mía với gà LV với một số thành phần di truyền khác nhau để người chăn nuôi và quản lý có cơ sở, định hướng sử dụng các loại gà này 1.3 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.3.1 Ý nghĩa khoa học Đề tài đã góp phần khai thác có hiệu quả nguồn gen quý của giống gà Mía và gà LV, tạo được một. .. là số giống thuần tham gia trong tổ hợp lai Ưu thế lai đạt được ở các tổ hợp lai khác nhau thì khác nhau vì nó phụ thuộc vào phương pháp lai Các tính trạng khác nhau có ƯTL khác nhau và các công thức lai khác nhau có ƯTL khác nhau Đối với các chỉ tiêu nuôi thịt, ƯTL dao động từ 6% đến 10% đối với trường hợp lai giữa hai giống, trường hợp lai giữa ba giống ƯTL là 9-13% 2.3.4 Các thành phần di truyền và. .. thế lai cấu thành sản phẩm Các thành phần cơ bản cấu tạo nên giá trị thực của bất kì một tính trạng nào ở các tổ hợp lai gồm: Di truyền cộng gộp trực tiếp (Ad), di truyền cộng gộp của bố (Ab), di truyền cộng gộp của mẹ (Am), ưu thế lai trực tiếp (Dd), ưu thế lai của cá thể bố lai (Db) và ưu thế lai của cá thể mẹ lai (Dm) Các thành phần di truyền cấu thành sản phẩm: Di truyền cộng gộp trực tiếp Di truyền. .. những giống gà Mía, gà LV của công ty cổ phần giống gia cầm Lượng Huệ đã tiến hành lai tạo để tạo được các tổ hợp lai F1 ½ Mía, F1 ¾ Mía, F1 ¾ LV Kết thúc quá trình nghiên cứu theo dõi trên 3 đàn gà mái sinh sản gà Mía, gà LV và gà F1 (Mía- LV) được tiến hành theo dõi, lặp lại 3 lần thì gà mái F1 (Mía- LV) khi giao phối với gà trống Mía hay gà trống LV có tuổi thành thục sinh dục 155 ngày, gà đẻ đỉnh... trực tiếp là một tỉ lệ tương ứng với giá trị ƯTL của tổ hợp lai đó Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 16 Ưu thế lai của bố lai và mẹ lai ƯTL của bố lai (Db) và mẹ lai (Dm) là thành phần ƯTL do cá thể bố lai và mẹ lai đóng góp vào cho tổ hợp lai của chúng sinh ra ƯTL của cá thể bố lai và mẹ lai chỉ có khi con lai được tạo ra từ bố và mẹ là các tổ hợp lai Dĩ nhiên,... tổ hợp lai 3 giống này có ƯTL của bố lai và không có ƯTL của mẹ Ngoài ra, cũng có những tổ hợp lai 3 giống mà có cả ƯTL của bố lai và có cả ƯTL của mẹ lai Ví dụ, tổ hợp lai (A x B)(C x D) hoặc (C x D)( (A x B) Nhưng, ở tổ hợp lai 4 giống thì thường là có cả ƯTL của mẹ lai và có cả ƯTL của bố lai Song, cũng có thể chỉ có ƯTL của mẹ lai nếu mẹ là cá thể lai 3 giống và bố là giống thuần Để khai thác tối... là thành phần ƯTL do chính cá thể lai đó tạo nên ƯTL trực tiếp là tỉ lệ đóng góp của mỗi giống thành viên trong chính bản thân tổ hợp lai đó ƯTL trực tiếp cao nhất ở các tổ hợp lai có 100% nguồn gen là dị hợp tử Các tổ hợp lai có 100% ƯTL trực tiếp là tổ hợp lai F1, tổ hợp lai 3 giống tạo thành từ lần đầu Trong khi đó, ƯTL trực tiếp của các tổ hợp lai F2, F3, lai trở lại, tỉ lệ đóng góp của thành phần. .. cứu về khả năng sinh sản của đàn gà bố mẹ và khả năng sản xuất của các tổ hợp lai * Các chỉ tiêu theo dõi khả năng sinh sản: - Đặc điểm ngoại hình - Tỷ lệ nuôi sống của đàn gà qua các giai đoạn - Khối lượng cơ thể - Tiêu tốn thức ăn giai đoạn hậu bị - Tuổi thành thục sinh dục - Tỷ lệ đẻ và năng suất trứng - Tiêu tốn thức ăn/10 trứng giống - Các chỉ tiêu ấp nở * Các chỉ tiêu theo dõi khả năng sản xuất: ... thể của gà TT11 đạt 2576,2g, ƯTL là 0,37%; gà TT13 đạt 2659,3g, ƯTL là 1,14% Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng cơ thể ở 10 tuần tuổi: gà TT11 đạt 2,55kg có ƯTL là: - 1,16%; gà TT13 đạt 2,52 kg có ƯTL là – 1,75% Số kg thịt hơi/mái /68 tuần tuổi của tổ hợp lai giữa gà TTN3 đạt cao nhất 355,06 kg và cao hơn tổ hợp lai giữa gà TTN1 là 14,07kg Thành tựu di truyền giống đã chứng minh rằng việc lai giữa. .. tính trạng sản xuất như TKL có hệ số di truyền trung bình thì thể hiện ƯTL trung bình Để cải thiện các tính trạng kinh tế trong chăn nuôi, nếu tính trạng đó có hệ số di truyền thấp thì cần khai thác tối đa ƯTL, nếu tính trạng có hệ số di truyền cao thì áp dụng chọn lọc kết hợp lai tạo Công thức lai ƯTL phụ thuộc vào việc sử dụng con vật làm bố, mẹ và hệ thống lai ƯTL của bất kì một tổ hợp lai nào cũng

Ngày đăng: 29/05/2016, 09:34

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trang bìa

  • Mục lục

    • Phần 1. Mở đầu

      • 1.1 Đặt vấn đề

      • 1.2 Mục tiêu của đề tài

      • 1.3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

      • Phần 2.Tổng quan tài liệu

        • 2.1 Khả năng sinh sản của gia cầm

        • 2.2 Khả năng sinh trưởng

        • 2.3 Cơ sở khoa học của công tác lai tạo giống

        • 2.4 Tình hình nghiên cứu trên thế giới và trong nước

        • Phần 3. Đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu

          • 3.1 Đối tượng nghiên cứu

          • 3.2 địa điểm và thời gian nghiên cứu

          • 3.3 Nội dung nghiên cứu

          • 3.4 Phương pháp bố trí thí nghiệm

          • 3.5 Phương pháp theo dõi các chỉ tiêu

          • 3.6 Xử lý số liệu

          • Phần 4. Kết quả và thảo luận

            • 4.1 Kết quả nghiên cứu trên đàn gà sinh sản

            • 4.2 Kết quả nghiên cứu trên gà nuôi thịt

            • Phần 5. Kết luận và đề nghị

              • 5.1 Kết luận

              • 5.2 Đề nghị

              • Tài liệu tham khảo

              • Phụ lục

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan