Nghiên Cứu Một Số Giải Pháp Chủ Yếu Góp Phần Phát Triển Rừng Trồng Sản Xuất Tại Huyện Đồng Hỷ Tỉnh Thái Nguyên

120 272 0
Nghiên Cứu Một Số Giải Pháp Chủ Yếu Góp Phần Phát Triển Rừng Trồng Sản Xuất Tại Huyện Đồng Hỷ Tỉnh Thái Nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - HOÀNG ANH ĐỨC ¬ NGHIÊN CỨU MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU GÓP PHẦN PHÁT TRIỂN RỪNG TRỒNG SẢN XUẤT TẠI HUYỆN ĐỒNG HỶ TỈNH THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Thái Nguyên, năm 2010 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - HOÀNG ANH ĐỨC NGHIÊN CỨU MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU GÓP PHẦN PHÁT TRIỂN RỪNG TRỒNG SẢN XUẤT TẠI HUYỆN ĐỒNG HỶ TỈNH THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: Lâm học Mã số: 60.62.60 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: TS Trần Thị Thu Hà Thái Nguyên, năm 2010 MỤC LỤC Chương 1.1 1.2 Chương 2.1 2.1.1 2.1.2 2.2 2.3 2.4 2.5 2.5.1 2.5.2 2.5.3 Chương 3.1 3.1.1 3.1.2 3.1.3 3.1.4 3.2 Chương 4.1 4.1.1 4.1.2 4.2 4.2.1 4.2.2 4.2.3 4.2.4 Trang Lời nói đầu Đặt vấn đề Tổng quan vấn đề nghiên cứu Tình hình nghiên cứu giới Tình hình nghiên cứu nước 11 Mục tiêu, nội dung phương pháp nghiên cứu 11 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu chung 11 Mục tiêu cụ thể 11 11 Đối tượng nghiên cứu 11 Giới hạn nghiên cứu 11 Nội dung nghiên cứu 12 Phương pháp nghiên cứu Cách tiếp cận quan điểm đề tài nghiên cứu 12 Phương pháp nghiên cứu cụ thể 13 Phương pháp phân tích xử lý số liệu 16 20 Điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội khu vực nghiên cứu 20 Điều kiện tự nhiên Vị trí địa lý 20 Địa hình 21 Khí hậu, thuỷ văn 21 Thổ nhưỡng 25 26 Kinh tế xã hội 28 Kết thảo luận 28 Tìm hiểu trạng trồng rừng huyện Đồng Hỷ Quá trình phát triển trồng rừng huyện Đồng Hỷ 28 Một số đặc điểm rừng trồng địa bàn huyện Đồng 29 Hỷ 36 Tổng kết đánh giá mô hình trồng rừng có huyện Đồng Hỷ Các loại mô hình trồng rừng có huyện Đồng Hỷ 36 Đánh giá biện pháp gây trồng 40 Đánh giá tình hình sinh trưởng trồng 42 Đánh giá hiệu kinh tế xã hội môi trường 44 4.2.4.1 4.2.4.2 4.2.4.3 4.3 4.3.1 4.3.1.1 4.3.1.2 4.3.2 4.3.2.1 4.3.2.2 4.3.2.3 4.3.2.4 4.4 4.4.1 4.4.2 4.4.3 4.4.3.1 4.4.3.2 Chương 5.1 5.2 5.3 Hiệu kinh tế Hiệu xã hội Hiệu mặt môi trường Nghiên cứu ảnh hưởng sách thị trường tới phát triển trồng rừng huyện Đồng Hỷ Ảnh Hưởng Của sách có tới phát triển trồng rừng Phân tích hệ thống sách có liên quan đến trồng rừng Nhận xét thảo luận chung sách Đánh giá ảnh hưởng thị trường lâm sản đến phát triển trồng rừng huyện Đồng Hỷ Đặc điểm chung thị trường lâm sản rừng trồng huyện Đồng Hỷ Phân loại nguyên liệu, sản phẩm gắn với thị trường Tiêu thụ sản phẩm rừng trồng sản xuất huyện Đồng hỷ Kết điều tra khoả sát số đơn vị chế biến lâm sản sử dụng nguyên liệu gỗ rừng trồng huyện Đồng Hỷ Đề xuất số giải pháp phát triển trồng rừng sản xuất huyện Đồng Hỷ Những hội phát triển trồng rừng sản xuất huyện Đồng Hỷ Những thách thức phát triển trồng rừng huyện Đồng Hỷ Đề xuất số giải pháp phát triển trồng rừng sản xuất huyện Đồng Hỷ Những quan điểm định hướng chung Các giải pháp cụ thể Kết luận kiến nghị Kết luận Tồn Kiến nghị Tài liệu tham khảo Phụ biểu 44 48 51 53 53 53 61 64 64 67 68 72 73 73 74 75 75 76 81 81 83 83 LỜI NÓI ĐẦU Để hoàn thành chương trình đào tạo cao học lâm nghiệp, khoá học 2006 -2009, trí trường đại học nông lâm Thái Nguyên, khoa sau đại học trường đại học Nông lâm Thái Nguyên tiến hành thực luận văn tốt nghiệp: “Nghiên cứu số giải pháp chủ yếu góp phần phát triển trồng rừng sản xuất huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên” Để hoàn thành luận văn suốt thời gian thực đề tài nhận giúp đỡ nhiệt tình thầy cô giáo bạn đồng nghiệp, đặc biệt bảo hướng dẫn chu đáo TS Trần Thị Thu Hà Tôi xin chân thành cảm ơn tới cán chuyên viên UBND huyện Đồng Hỷ, đặc biệt phòng nông nghiệp phát triển nông thôn huyện Đồng Hỷ, cán hộ gia đình xã Hợp Tiến, Cây Thị, Khe Mo, Văn Hán, Hoà Bình, Quang Sơn giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho thời gian thực tập tốt nghiệp Nhân dịp cho phép bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tất giúp đỡ quý báu Do hạn chế mặt thời gian điều kiện nghiên cứu lực thân, nên luận văn chắn không tránh khỏi thiếu sót Tôi mong nhận ý kiến đóng góp chân thành thầy, cô giáo, nhà khoa học bạn đồng nghiệp Một lần xin chân thành cảm ơn! Tác giả Hoàng Anh Đức ĐẶT VẤN ĐỀ Trong nhiều thập kỷ qua, canh tác nương rẫy, chiến tranh tàn phá khai thác mức làm giảm diện tích rừng Việt Nam từ 43% năm 1943 xuống 28% năm 1995 [1] Rừng sản phẩm từ rừng đóng vai trò quan trọng đời sống người, đặc biệt vùng nông thôn miền núi Rừng cung cấp vật liệu cho đời sống hàng ngày cung cấp nguyên liệu, vật liệu cho nhà máy chế biến, giúp người nâng cao nguồn thu nhập chống lại thoái hoá môi trường Hội nhập phát triển kinh tế khu vực giới, thập kỷ vừa qua, Việt Nam đạt mức tăng trưởng kinh tế đáng kể Trong lâm nghiệp Việt Nam với hoạt động quản lý, bảo vệ, xây dựng sử dụng rừng có đóng góp việc cải thiện môi trường sinh thái gắn với xóa đói giảm nghèo góp phần đảm bảo an ninh quốc phòng bảo tồn đa dạng sinh học Tuy nhiên nhằm bảo vệ 12,6 triệu rừng có, khắc phục tình trạng suy thoái rừng để góp phần tăng độ che phủ rừng toàn quốc lên 43 %, Định hướng phát triển Lâm nghiệp quốc gia đến 2020 quan tâm việc tiếp tục phát triển vốn rừng tập trung vào hình thành vùng nguyên liệu, giảm áp lực khai thác gỗ rừng tự nhiên hàng năm, tiến đến đóng cửa rừng tự nhiên tăng cường khai thác từ rừng trồng Theo dự báo Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, nhu cầu gỗ Việt Nam đến năm 2010 khoảng 9,35 triệu m3 Tuy nhiên việc đóng rừng mà lượng gỗ khai thác từ rừng tự nhiên đạt 300.000m3/năm [1] Lượng gỗ thiếu bù đắp từ việc khác thác rừng trồng nhập Ví dụ, năm gần phải nhập bột giấy trị giá 500 - 600 triệu USD năm, Việt nam có đất đai, có lao động, có kỹ thuật v.v… lại không đáp ứng nguyên liệu cho nhà máy sản xuất giấy Để có đủ nguyên liệu nước, Chính phủ Việt Nam khuyến khích chủ rừng, doanh nghiệp, người dân tập trung vào trồng rừng sản xuất để bán nguyên liệu Nhằm gia tăng tỷ lệ che phủ rừng toàn quốc đạt 43%, chương trình trồng triệu rừng phủ thực Đồng thời việc áp dụng tiến kỹ thuật lâm sinh trồng rừng trọng nhằm nâng cao sản lượng rừng Các loài mọc nhanh Bạch đàn Keo du nhập vào Việt Nam từ kỷ 20 [10],[19] Ngày nay, Bạch đàn Keo coi loài có triển vọng chương trình trồng rừng, cho dù việc trồng Bạch đàn gây số tranh cãi vệ việc gây thoái hoá đất [2] Hiện tại, diện tích rừng trồng Keo Bạch đàn đạt khoảng 576.000ha [16] chiếm khoảng 46% tổng diện tích rừng trồng Việt Nam [13], [14] Đồng Hỷ huyện tỉnh Thái Nguyên nơi có nhiều diện tích rừng trồng xây dựng thời gian qua Tại mô hình rừng trồng thuộc đối tượng rừng sản xuất hình thành đa dạng, đặc biệt ý tới mô hình Công ty Ván dăm Thái Nguyên quy hoạch triển khai thực nhiều điểm khác biệt, thu hút nhiều hộ dân tham gia vào công tác bảo vệ phát triển rừng, góp phần xóa đói, giảm nghèo giải vấn đề xã hội huyện Đây huyện có nhiều học kinh nghiệm thực tiễn việc tổ chức trồng rừng thuộc rừng sản xuất Tuy nhiên, chưa có công trình khoa học có hệ thống đánh giá mô hình rừng trồng huyện Đồng Hỷ Việc đánh giá kết trồng rừng đặc biệt đối tượng rừng sản xuất nhằm rút kinh nghiệm, lựa chọn mô hình có triển vọng cho phát triển rừng trồng có giá trị kinh tế cao huyện Đồng Hỷ cần thiết Đây lý tiến hành lựa chọn thực đề tài “Nghiên cứu số giải pháp chủ yếu góp phần phát triển rừng trồng sản xuất huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên” Chương 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.Tình hình nghiên cứu giới Để nâng cao sản xuất trì tính ổn định, bền vững rừng trồng, nhà khoa học nhiều nước giới tập trung nghiên cứu, tuyển chọn tập đoàn trồng cho phù hợp với điều kiện lập địa, biện pháp kỹ thuật lâm sinh, phân vùng sinh thái, tăng trưởng, sản lượng, sâu bệnh Có thể nói hôm sở khoa học cho việc phát triển trồng rừng nước phát triển hoàn thiện tương đối ổn định vào phục vụ cho việc sản xuất lâm nghiệp năm qua * Về nghiên cứu giống rừng: Thành công công tác trồng rừng sản xuất trước hết phải kể đến công tác giống trồng Có thể nói lĩnh vực nghiên cứu mang tính đột phá thu thành tựu đáng kể Theo Eldridge (1993) chương trình chọn giống bắt đầu nhiều nước tập trung cho nhiều loài mọc nhanh khác nhau, có Bạch Đàn Điển Úc vào năm 1970 – 1973 chọn 160 trội cho loài E Regnans 170 trội có thân hình thẳng đẹp tỉa cành tự nhiên tốt [29] Nhờ công trình nghiên cứu họ có giống cho suất cao gấp 2-3 lần loại giống cũ Ngoài Bạch Đàn năm qua công trình nghiên cứu giống tập trung vào loài trồng rừng công nghiệp khác Keo * Về lâm sinh: Bên cạnh công tác giống trồng biện pháp kỹ thuật gây trồng , chăm sóc nuôi dưỡng quan tâm nghiên cứu Một số tác giả nghiên cứu tính bền vững rừng trồng quan tâm đến cấu trúc tầng tán rừng hỗn loài [30] Matthew nghiên cứu xây dựng mô hình rừng trồng hỗn loài gỗ họ Đậu Vấn đề giải đời sống trước mắt người dân tham gia phát triển trồng rừng sản xuất nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu Theo Bradford (2002) Fuji người ta trồng số loài tre luồng đồi vừa để bảo vệ đất phát triển kinh tế cho hộ gia đình nghèo, tương tự Indonesia người ta áp dụng phương thức nông lâm kết hợp với Tếch hướng phù hợp với đất vùng đồi núi số nước Đông Nam Á [28] * Về kinh tế sách: Muốn trì tính ổn định, bền vững rừng công tác trồng rừng phải đạt hiệu kinh tế, sản phẩm rừng trồng phải có thị trường tiêu thụ, sản phẩm lâm sản gỗ phải phục vụ mục tiêu trước mắt lâu dài người dân, phương thức canh tác phải gần với kiến thức địa người dân dễ áp dụng Đối với sách khuyến khích trồng rừng nhiều nhà nghiên cứu quan tâm Narong Mahannop (năm 2004) Thái Lan tác giả cho biết nước Đông Nam Á vấn đề xem quan trọng, khuyến khích người dân tham gia trồng rừng là: Quy định rõ ràng quyền sử dụng đất; Quy định rõ đối tượng hưởng lợi từ rừng trồng; Nâng cao hiểu biết nắm bắt kỹ thuật người dân [31] 1.2.Tình hình nghiên cứu nước Trong nhiều năm qua với đổi đất nước, nghành lâm nghiệp có bước chuyển biến nhiều lĩnh vực đặc biệt lĩnh vực phát triển rừng trồng Nhiều chương trình, dự án trồng rừng thực phạm vi nước, nhiều mô hình rừng trồng sản xuất có quy mô thiết lập, biện pháp kỹ thuật đúc rút xây dựng thành quy trình, quy phạm để áp dụng vào công tác trồng rừng 10 * Trong công tác giống trồng: Công tác giống trồng lâm nghiệp có bước nghiên cứu đột phá thời gian qua Một số nhà khoa học đầu công tác phải kể đến như: Lê Đình Khả [7] ; Nguyễn Hoàng Nghĩa [12] ; Hà Huy Thịnh [5] …đã nghiên cứu tuyển chọn xuất xứ giống Keo lai tự nhiên, Bạch Đàn lai giống nhân tạo loài Keo kết chọn tạo dòng lai có sức sinh trưởng gấp 1,5 đến 2,5 lần loài bố mẹ, xuất rừng trồng số vùng đạt từ 20 – 30m3/ha/năm Từ năm 1986 đến tập đoàn trồng rừng đa dạng phục vụ cho nhiều mục đích khác nhau, đặc biệt việc tìm kiếm địa trọng hàng đầu nhằm phục vụ cho chương trình, dự án phát triển lâm nghiệp ví dụ như: Dự án 327 chương trình 661 quốc gia * Về biện pháp kỹ thuật gây trồng: Trước công trình nghiên cứu chủ yếu tập trung váo nghiên cứu số loài Bạch đàn liễu, Thông, Mỡ… gần với tiến nghiên cứu giống rừng tập trung nhiều vào loài như: Keo lai, Keo tai tượng, thông Caribe…có thể kể đến công trình nghiên cứu Hoàng Xuân Tý cộng (1996) nâng cao công nghệ thâm canh rừng trồng Bồ đề, Bạch đàn, Keo sử dụng họ Đậu để cải tạo đất nâng cao sản lượng rừng [6]; Phạm Thế Dũng (1998) nghiên cứu ứng dụng kết nghiên cứu khoa học để xây dựng mô hình trồng rừng xuất cao làm nguyên liệu giấy, dăm [17]; Nguyễn Hoàng Nghĩa (1997) đưa nghịch lý địa nêu rõ thuận lợi khó khăn đưa địa vào trồng rừng nước ta [11] Từ kết nghiên cứu nhiều quy trình, quy phạm hướng dẫn kỹ thuật trồng ban hành áp dụng trồng rừng thành công nhiều 106 17 17,2 11,3 4,3 x 18 21,3 11,8 4,3 5,4 19 26,8 11,6 8,7 5,7 20 26,1 11,7 8,7 6,3 x 21 11,6 8,9 6,0 6,2 x 22 24,8 11,9 6,7 5,2 x 23 20,7 10,9 6,6 5,4 x 24 26,4 11,3 7,6 4,8 x 25 23,2 12,3 8,4 4,4 x 26 19,7 10,7 6,1 5,2 x 27 17,2 11,3 4,3 x TB 21,8 10,9 6,38 4,39 x x 107 PHIẾU ĐIỀU TRA SINH TRƯỞNG RỪNG TRỒNG Loài cây: Keo tai tuợng; Tuổi: 7; Khu vực: Xã Quang Sơn, Huyện Đồng Hỷ ÔTC: Số Diện tích rừng 3,3 Vị trí: Đỉnh đồi Diện tích ÔTC: 500 m2 Độ dốc: 14,50 Hướng dốc: Đông-Bắc TT D1.3 (cm) Hvn (m) Hdc (m) Dt (m) Tình hinh sinh trưởng Tốt TB Xấu 20,7 11,7 7,2 4,1 x 24,8 11,8 3,5 6,8 22,9 11,5 9,1 5,7 24,8 11,9 6,7 5,2 x 20,7 10,9 6,6 5,4 x 26,4 11,3 7,6 4,8 x 23,2 12,3 8,4 4,4 x 19,7 10,7 6,1 5,2 x 17,2 11,3 4,3 x 10 21,3 11,8 4,3 5,4 11 26,8 11,6 8,7 5,7 12 26,1 11,7 8,7 6,3 x 13 11,6 8,9 6,0 6,2 x 14 25,8 11,6 9,2 4,1 15 21,3 12,5 5,8 4,5 x 16 19,1 11,8 4,2 x 15 26,4 13,2 1.6 4,3 x x x x x x Ghi 108 16 21,3 11,2 7,2 4,9 x 17 26,4 11,7 2,2 3,5 18 24,8 11,5 8,6 4,2 19 21,7 12,5 4,5 5,3 x 20 20,4 12,3 6,5 4,7 x 21 20,4 11,2 3,7 5,3 x 22 23,6 10,7 6,8 6,6 x 23 20,7 11,7 7,2 4,1 x 24 24,8 11,8 3,5 6,8 25 22,9 11,5 9,1 5,7 26 24,8 11,9 6,7 5,2 x 27 20,7 10,9 6,6 5,4 x 28 26,4 11,3 7,6 4,8 x 29 23,2 12,3 8,4 4,4 x 30 19,2 9,5 7,3 3,6 31 19,7 11,9 8,3 5,5 32 20,4 11,8 6,3 5,7 33 25,8 11,6 9,2 4,1 34 21,3 12,5 5,8 4,5 x 35 19,1 11,8 4,2 x 36 26,4 13,2 1.6 4,3 37 21,3 11,2 7,2 4,9 TB 21,78 11,35 6,75 4,85 x x x x x x x x x x Cụt 109 Phụ biểu 03 Sinh trưởng trồng mô hình rừng trồng Bạch đàn Urophylla PHIẾU ĐIỀU TRA SINH TRƯỞNG RỪNG TRỒNG Loài cây: Bạch đàn Urophylla Tuổi: Khu vực: Xã Hợp Tiến, Huyện Đồng Hỷ ÔTC: Số Diện tích rừng 4,5 Vị trí: Chân đồi Diện tích ÔTC: 500 m2 Độ dốc: 5,50 Hướng dốc: Đông TT D1.3 (cm) Hvn (m) Hdc (m) Dt (m) Tình hinh sinh trưởng Tốt TB Xấu 24,8 11,9 6,7 5,2 x 20,7 10,9 6,6 5,4 x 26,4 11,3 7,6 4,8 x 23,2 12,3 8,4 4,4 x 19,7 10,7 6,1 5,2 x 10 17,2 11,3 4,3 x 11 21,3 11,8 4,3 5,4 12 26,8 11,6 8,7 5,7 13 26,1 11,7 8,7 6,3 x 14 11,6 8,9 6,0 6,2 x 15 23,2 12,3 8,4 4,4 16 19,7 10,7 6,1 5,2 x 17 17,2 11,3 4,3 x 18 21,3 11,8 4,3 5,4 19 26,8 11,6 8,7 5,7 x x x x x Ghi 110 20 26,1 11,7 8,7 6,3 x 21 11,6 8,9 6,0 6,2 x 22 24,8 11,9 6,7 5,2 x 23 20,7 10,9 6,6 5,4 x 24 26,4 11,3 7,6 4,8 x 25 23,2 12,3 8,4 4,4 x 26 19,1 9,7 7,5 2,5 27 19,7 11,9 8,3 5,5 28 20,4 11,8 6,3 5,7 29 25,8 11,6 9,2 4,1 30 21,3 12,5 5,8 4,5 x 31 19,1 11,8 4,2 x 32 26,4 13,2 1.6 4,3 33 21,3 11,2 7,2 4,9 TB 23,8 12,6 6,48 4,59 x x x x x x 111 PHIẾU ĐIỀU TRA SINH TRƯỞNG RỪNG TRỒNG Loài cây: Bạch đàn Urophylla Tuổi: Khu vực: Xã Hợp Tiến, Huyện Đồng Hỷ ÔTC: Số Diện tích rừng: 4,5 Vị trí: Sườn đồi Diện tích ÔTC: 500 m2 Độ dốc: 9,50 Hướng dốc: Đông TT D1.3 (cm) Hvn (m) Hdc (m) Dt (m) Tình hinh sinh trưởng Tốt TB Xấu 20,7 10,9 6,6 5,4 x 26,4 11,3 7,6 4,8 x 23,2 12,3 8,4 4,4 x 19,7 10,7 6,1 5,2 x 17,2 11,3 4,3 x 23,2 12,3 8,4 4,4 19,1 9,7 4,5 3,5 19,7 11,9 8,3 5,5 20,4 11,8 6,3 5,7 10 25,8 11,6 9,2 4,1 11 21,3 12,5 5,8 4,5 x 13 19,1 11,8 4,2 x 14 23,6 10,7 6,8 6,6 x 15 20,7 11,7 7,2 4,1 x 16 24,8 11,8 3,5 6,8 17 22,9 11,5 9,1 5,7 x x x x x x x Ghi 112 18 24,8 11,9 6,7 5,2 x 19 20,7 10,9 6,6 5,4 x 20 26,4 11,3 7,6 4,8 x 21 23,2 12,3 8,4 4,4 x 22 19,1 9,7 7,5 2,5 23 19,7 11,9 8,3 5,5 24 20,4 11,8 6,3 5,7 25 25,8 11,6 9,2 4,1 26 21,3 12,5 5,8 4,5 x 27 19,1 11,8 4,2 x 28 22,9 11,5 9,1 5,7 29 24,8 11,9 6,7 5,2 x 30 20,7 10,9 6,6 5,4 x 31 26,4 11,3 7,6 4,8 x 32 23,2 12,3 8,4 4,4 x 33 19,1 9,7 7,5 2,5 TB 22,1 11,3 6,53 4,76 x x x x x x 113 PHIẾU ĐIỀU TRA SINH TRƯỞNG RỪNG TRỒNG Loài cây: Bạch đàn Urophylla Tuổi: Khu vực: Xã Hợp Tiến, Huyện Đồng Hỷ ÔTC: Số Diện tích rừng: 4,5 Vị trí: Đỉnh đồi Diện tích ÔTC: 500 m2 Độ dốc: 15,50 Hướng dốc: Đông TT D1.3 (cm) Hvn (m) Hdc (m) Dt (m) Tình hinh sinh trưởng Tốt TB Xấu 20,7 10,9 6,6 5,4 x 26,4 11,3 7,6 4,8 x 23,2 12,3 8,4 4,4 x 18,1 8,7 8,5 2,6 19,7 11,9 8,3 5,5 20,4 11,8 6,3 5,7 25,8 11,6 9,2 4,1 21,3 12,5 5,8 4,5 22,9 11,5 9,1 5,7 10 24,8 11,9 6,7 5,2 x 11 20,7 10,9 6,6 5,4 x 12 26,4 11,3 7,6 4,8 x 13 23,2 12,3 8,4 4,4 x 14 19,1 9,7 7,5 2,5 15 19,7 11,9 8,3 5,5 16 20,4 11,8 6,3 5,7 17 25,8 11,6 9,2 4,1 x x x x x x x x x x Ghi 114 18 21,3 12,5 5,8 4,5 x 19 19,1 11,8 4,2 x 20 26,4 13,2 1.6 4,3 21 21,3 11,2 7,2 4,9 22 19,1 9,7 7,5 2,5 23 19,7 11,9 8,3 5,5 24 20,4 11,8 6,3 5,7 25 25,8 11,6 9,2 4,1 26 21,3 12,5 5,8 4,5 x 27 19,1 11,8 4,2 x 28 26,4 13,2 1.6 4,3 29 19,7 11,9 8,3 5,5 30 20,4 11,8 6,3 5,7 31 25,8 11,6 9,2 4,1 32 21,3 12,5 5,8 4,5 TB 21,8 12,6 6,75 4,85 x x x x x x x x x x x Cụt 115 Phụ biểu 04 Sinh trưởng trồng mô hình rừng trồng Mỡ PHIẾU ĐIỀU TRA SINH TRƯỞNG RỪNG TRỒNG Khu vực: Xã Hợp Tiến Huyện Đồng Hỷ Loài cây: Mỡ Tuổi: ÔTC: Số Diện tích rừng: 2,3 Vị trí: Chân đồi Diện tích ÔTC: 500 m2 Độ dốc: 6,50 Hướng dốc: Đông-Bắc Tình hinh sinh trưởng Tốt TB Xấu TT D1.3 (cm) Hvn (m) Hdc (m) Dt (m) 25,6 11,3 4,3 x 23,2 12,3 8,4 4,4 x 19,7 9,7 7,5 2,5 17,2 11,9 8,3 5,5 21,3 11,8 6,3 5,7 26,8 11,6 9,2 4,1 26,1 12,5 5,8 4,5 11,6 11,8 4,2 24,8 10,7 6,8 6,6 10 20,7 11,7 7,2 4,1 11 26,4 11,8 3,5 6,8 x 12 23,2 11,5 9,1 5,7 x 13 19,1 11,9 6,7 5,2 14 19,7 10,9 6,6 5,4 15 20,4 11,3 7,6 4,8 16 25,8 12,3 8,4 4,4 x x x x x x x x x x x x Ghi 116 17 21,3 9,7 7,5 2,5 x 18 19,1 11,9 8,3 5,5 x 19 26,4 11,8 6,3 5,7 x 20 21,3 11,6 9,2 4,1 x 21 20,4 11,2 3,7 5,3 x 22 23,6 10,7 6,8 6,6 23 20,7 11,7 7,2 4,1 24 24,8 11,8 3,5 6,8 x 25 22,9 11,5 9,1 5,7 x 26 24,8 11,9 6,7 5,2 x 27 20,7 10,9 6,6 5,4 x 28 26,4 11,3 7,6 4,8 x 29 23,2 12,3 8,4 4,4 x 30 19,1 9,7 7,5 2,5 31 19,7 11,9 8,3 5,5 32 20,4 11,8 6,3 5,7 x 33 25,8 11,6 9,2 4,1 x TB 26,6 11,6 6,78 4,89 x x x x 117 PHIẾU ĐIỀU TRA SINH TRƯỞNG RỪNG TRỒNG Khu vực: Xã Hợp Tiến Huyện Đồng Hỷ Loài cây: Mỡ Tuổi: ÔTC: Số Diện tích rừng: 2,3 Vị trí: Sườn đồi Diện tích ÔTC: 500 m2 Độ dốc: 12,50 Hướng dốc: Đông-Bắc TT D1.3 (cm) Hvn (m) Hdc (m) Dt (m) Tình hinh sinh trưởng Tốt TB Xấu 26,4 11,3 7,6 4,8 x 23,2 12,3 8,4 4,4 x 19,7 10,7 6,1 5,2 x 17,2 11,3 4,3 x 21,3 11,8 4,3 5,4 26,8 11,6 8,7 5,7 26,1 11,7 8,7 6,3 x 11,6 8,9 6,0 6,2 x 26,4 13,2 1.6 4,3 10 21,3 11,2 7,2 4,9 11 26,4 11,7 2,2 3,5 12 24,8 11,5 8,6 4,2 13 21,7 12,5 4,5 5,3 x 14 20,4 12,3 6,5 4,7 x 15 20,4 11,2 3,7 5,3 x 16 23,6 10,7 6,8 6,6 x x x x x x x Ghi 118 17 20,7 11,7 7,2 4,1 x 18 24,8 11,8 3,5 6,8 19 22,9 11,5 9,1 5,7 20 24,8 11,9 6,7 5,2 x 21 20,7 10,9 6,6 5,4 x 22 20,7 10,9 6,6 5,4 x 23 26,4 11,3 7,6 4,8 x 24 23,2 12,3 8,4 4,4 x 25 19,7 10,7 6,1 5,2 x 26 17,2 11,3 4,3 x 27 21,3 11,8 4,3 5,4 28 26,8 11,6 8,7 5,7 29 26,1 11,7 8,7 6,3 x 30 11,6 8,9 6,0 6,2 x 31 23,2 12,3 8,4 4,4 TB 24,5 12,30 6,75 4,63 x x x x x 119 PHIẾU ĐIỀU TRA SINH TRƯỞNG RỪNG TRỒNG Loài cây: Mỡ Tuổi: Khu vực: Xã Hợp Tiến Huyện Đồng Hỷ ÔTC: Số Diện tích rừng: 2,3 Vị trí: Đỉnh đồi Diện tích ÔTC: 500 m2 Độ dốc: 15,50 Hướng dốc: Đông-Bắc Tình hinh sinh trưởng Tốt TB Xấu TT D1.3 (cm) Hvn (m) Hdc (m) Dt (m) 26,8 11,6 8,7 5,7 26,1 11,7 8,7 6,3 x 11,6 8,9 6,0 6,2 x 23,2 12,3 8,4 4,4 19,7 10,7 6,1 5,2 x 17,2 11,3 4,3 x 21,3 11,8 4,3 5,4 26,8 11,6 8,7 5,7 26,1 11,7 8,7 6,3 x 10 11,6 8,9 6,0 6,2 x 11 24,8 11,9 6,7 5,2 x 12 20,7 10,9 6,6 5,4 x 13 26,4 11,3 7,6 4,8 x 14 23,2 12,3 8,4 4,4 x x x x x Ghi 120 15 19,1 9,7 7,5 2,5 x 16 19,7 11,9 8,3 5,5 17 20,4 11,8 6,3 5,7 18 25,8 11,6 9,2 4,1 19 21,3 12,5 5,8 4,5 x 20 19,1 11,8 4,2 x 21 26,4 13,2 1.6 4,3 22 21,3 11,2 7,2 4,9 23 19,1 9,7 7,5 2,5 24 19,7 11,9 8,3 5,5 25 20,4 11,8 6,3 5,7 26 25,8 11,6 9,2 4,1 27 21,3 12,5 5,8 4,5 x 28 19,1 11,8 4,2 x 29 23,6 10,7 6,8 6,6 x 30 20,7 11,7 7,2 4,1 x 31 24,8 11,8 3,5 6,8 32 22,9 11,5 9,1 5,7 33 24,8 11,9 6,7 5,2 TB 24,8 12,6 6,73 5,08 x x x x x x x x x x x x [...]... Thái Nguyên - Xác định một số giải pháp quan trọng để phát triển rừng trồng sản xuất tại huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên 2.2 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu là rừng trồng sản xuất 2.3 Giới hạn nghiên cứu * Về địa điểm nghiên cứu - Đề tài tiến hành ở huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên * Về nội dung nghiên cứu - Chỉ tập trung vào các mô hình rừng trồng sản xuất tập trung ở một số khu vực điển hình... lâm sản rừng trồng ở huyện Đồng Hỷ 2.4.4 Đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển rừng trồng ở huyện Đồng Hỷ - Những cơ hội và thách thức đối với phát triển rừng trồng trên địa bàn huyên Đồng Hỷ - Đề xuất các giải pháp phát triển rừng trồng trên địa bàn 2.5 Phương pháp nghiên cứu 2.5.1 Cách tiếp cận và quan điểm của đề tài nghiên cứu Tính hiệu quả của rừng trồng được xem xét trong đề tài chủ yếu về... dung nghiên cứu 2.4.1.Tìm hiểu về hiện trạng rừng trồng ở huyện Đồng Hỷ - Quá trình phát triển rừng trồng ở huyện Đồng Hỷ - Một số đặc điểm chung về rừng trồng ở huyện Đồng Hỷ 2.4.2 Tổng kết đánh giá các mô hình rừng trồng đã có ở huyện Đồng Hỷ 2.4.3 Đánh giá ảnh hưởng của chính sách và thị trường tới rừng trồng ở huyện Đồng Hỷ 17 - Ảnh hưởng của các chính sách đã có tới rừng trồng - Thị trường lâm sản. .. sự phát triển trồng rừng kinh tế của địa phương 16 Chương 2: MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 2.1.1.Mục tiêu chung Nâng cao hiệu quả kinh tế, xã hội và môi trường của phát triển rừng trồng sản xuất tại huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên 2.2.2.Mục tiêu cụ thể - Phát hiện được điểm mạnh và điểm yếu về hiện trạng rừng trồng sản xuất của huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên -... sát Nghiên cứu, xem xét, phân loại và lựa chọn địa điểm nghiên cứu Nghiên cứu các nội dung và ảnh hưởng của các chính sách, thị trường Nghiên cứu, đánh giá các mô hình đã có trên địa bàn Phân tích và xử lý các số liệu thu thập được Đề xuất các giải pháp phát triển rừng trồng 2.5.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể 2 5.2.1 Phương pháp tìm hiểu quá trình phát triển rừng trồng ở huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên. .. hợp các nội dung nghiên cứu trên đây và phỏng vấn các hộ dân 2.5.2.4 Phương pháp đề xuất một số giải pháp phát triển trồng rừng có hiệu quả kinh tế tại huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên Căn cứ của việc đề xuất là tình hình thực tế trồng rừng hiện nay và điều kiện cụ thể của địa phương từ đó sẽ xem xét những thách thức và các cơ hội, những khó khăn và tiềm năng, thế mạnh về phát triển trồng rừng trên địa... các giải pháp quản lý tài nguyên rừng bền vững tại xã Trường sơn, huyện Lương Sơn, tỉnh hòa Bình [23]; Nguyên Hoàng Oanh (2006) về đánh giá thực trạng trồng rừng sản xuất tại huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang [24]; Đoàn Hoài Nam (1996) về bước đầu đánh giá hiệu quả kinh tế - Sinh thái của một số mô hình rừng trồng tại Yên Hương, Hàm Yên, Tuyên Quang [25]; Lê Thị Mai Hoa (2004) về các giải pháp phát triển. .. cho trồng rừng sản xuất bao gồm một số nguồn chủ yếu là Dự án PAM, Chương trình 327, Dự án 661, Chương trình trồng rừng sản xuất theo Quyết định 147, Dự án trồng rừng nguyên liệu do Công ty Ván dăm Thái Nguyên tổ chức và nguồn vốn tư nhân Như vậy có thể thấy rằng nguồn vốn cho trồng rừng ở huyện Đồng Hỷ là đa dạng, phong phú Nguồn vốn lớn và tập trung chủ yếu từ các dự án trồng rừng nguyên liệu của... đó trồng rừng sản xuất còn được thực hiện từ nhiều các chương trình dự án khác nhau như Dự án trồng cây nhân dân (Trung tâm Khuyến nông tỉnh Thái Nguyên) , Trồng rừng môi trường (Dự án JICA Nhật Bản), trồng rừng theo Dự án 134 (Chi cục Định Canh Định cư), trồng rừng nguyên liệu (Công ty ván dăm Thái Nguyên) Ngoài ra nhân dân trên địa bàn huyện cũng tự bỏ vốn ra tổ chức trồng rừng sản xuất 4.1.2 Một số. .. tài này rừng trồng được xem xét trên cả hai phương diện đó là: - Rừng trồng giải quyết các vấn đề kinh tế hộ gia đình của người dân huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên đây là những mô hình rừng trồng với quy mô nhỏ - Rừng trồng tập trung cung cấp nguyên liệu cho nhà máy Ván Dăm Thái Nguyên với quy mô lớn và vừa Để thúc đẩy và phát triển trồng rừng có hiệu quả và mang tính bền vững trên địa bàn Thái Nguyên

Ngày đăng: 29/05/2016, 08:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan