nghiên cứu sử dụng gạo xay thay thế ngô trong thức ăn hỗn hợp cho gà sinh sản isa ja57 tại công ty tnhh một thành viên gà giống dabaco lạc vệ tiên du bắc ninh

69 1.2K 5
nghiên cứu sử dụng gạo xay thay thế ngô trong thức ăn hỗn hợp cho gà sinh sản isa   ja57 tại công ty tnhh một thành viên gà giống dabaco lạc vệ   tiên du   bắc ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM THÂN TRUNG HIẾU NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG GẠO XAY THAY THẾ NGÔ TRONG THỨC ĂN HỖN HỢP CHO GÀ SINH SẢN ISA JA57 TẠI CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN GÀ GIỐNG DABACO LẠC VỆ - TIÊN DU - BẮC NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP - 2015 HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM THÂN TRUNG HIẾU NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG GẠO XAY THAY THẾ NGÔ TRONG THỨC ĂN HỖN HỢP CHO GÀ SINH SẢN ISA - JA57 TẠI CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN GÀ GIỐNG DABACO LẠC VỆ - TIÊN DU - BẮC NINH CHUYÊN NGÀNH: CHĂN NUÔI MÃ SỐ: 60.62.01.05 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TÔN THẤT SƠN HÀ NỘI, NĂM 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan rằng, giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày 05 tháng 10 năm 2015 Tác giả luận văn Thân Trung Hiếu Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page i LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn, nhận hướng dẫn, bảo tận tình thầy cô giáo, giúp đỡ, động viên bạn bè, đồng nghiệp gia đình Nhân dịp hoàn thành luận văn, cho phép bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc PGS.TS Tôn Thất Sơn (người hướng dẫn khoa học) tận tình hướng dẫn, dành nhiều công sức, thời gian tạo điều kiện cho suốt trình học tập thực đề tài Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo, Bộ môn Chăn nuôi chuyên khoa, Khoa Chăn nuôi - Học viện Nông nghiệp Việt Nam tận tình giúp đỡ trình học tập, thực đề tài hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, cán công nhân Công ty TNHH MTV gà giống Dabaco (cơ quan nơi thực đề tài) giúp đỡ tạo điều kiện cho suốt trình thực đề tài Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ mặt, động viên khuyến khích hoàn thành luận văn./ Hà Nội, ngày 05 tháng 10 năm 2015 Học viên Thân Trung Hiếu Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page ii MỤC LỤC Trang Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục từ viết tắt v Danh mục bảng vi Danh mục sơ đồ, đồ thị vii Phần Mở đầu 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu đề tài Phần Tổng quan tài liệu 2.1 Tiềm sử dụng lúa gạo chăn nuôi Việt Nam 2.2 Thành phần hóa học giá trị dinh dưỡng thóc gạo 2.3 Đặc điểm số nguyên liệu thức ăn chăn nuôi gia cầm 13 2.3.1 Nhóm nguyên liệu giàu lượng 13 2.3.2 Nhóm nguyên liệu giàu protein nguồn gôc thực vật 16 2.3.3 Nhóm nguyên liệu giàu protein nguồn gôc động vật 18 2.4 Cơ sở di truyền sức sinh sản gia cầm 19 2.5 Tình hình nghiên cứu nước 23 2.5.1 Tình hình nghiên cứu nước 23 2.5.2 Tình hình nghiên cứu nước 24 Phần Đối tượng - nội dung phương pháp nghiên cứu 27 3.1 Đối tượng nghiên cứu 27 3.2 Địa điểm, thời gian nghiên cứu 27 3.3 Nội dung nghiên cứu 27 3.4 Phương pháp nghiên cứu 27 3.4.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm 27 3.4.2 Các tiêu theo dõi 29 3.4.3 Phương pháp theo dõi tiêu 29 3.4.4 Phương pháp xử lý số liệu 33 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page iii Phần Kết nghiên cứu thảo luận 34 4.1 Khối lượng thể gà thí nghiệm từ 23 - 35 tuần tuổi 34 4.2 Tỷ lệ đẻ gà thí nghiệm 35 4.3 Năng suất trứng 38 4.4 Tỷ lệ trứng giống 39 4.5 Năng suất trứng giống 41 4.6 Tỷ lệ chết loại thải 42 4.7 Lượng thức ăn thu nhận 44 4.8 Hiệu sử dụng thức ăn 46 4.9 Một số tiêu chất lượng trứng 48 4.10 Khả ấp nở 50 4.11 Hiệu việc sử dụng gạo xay thay ngô phần ăn 51 Phần Kết luận đề nghị 54 5.1 Kết luận 54 5.2 Đề nghị 54 Tài liệu tham khảo Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 55 Page iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TB : Trung bình LTATN : Lượng thức ăn thu nhận g : Gam TTTA : Tiêu tốn thức ăn mm : Minimet TAHH : Thức ăn hỗn hợp Ca : Canxi Kcalo : Kilocalo TĂ : Thức ăn h2 : Hệ số di truyền VNĐ : Việt Nam đồng DDGS : (distillers dried grais with solubes) phụ phẩm chế biến Ethanol ɸ : Đường kính KPCS : Khẩu phần sở ĐC : Đối chứng NXB : Nhà xuất TN : Thí nghiệm TACN : Thức ăn chăn nuôi NLTĐ : Năng lượng trao đổi ĐVT : Đơn vị tính Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Thành phần hóa học giá trị dinh dưỡng thóc, gạo xay ngô Bảng 2.2 Thành phần axit béo ngô gạo xay (%) Bảng 2.3 Thành phần dinh dưỡng thóc, gạo xay, ngô lúa mỳ (%) Bảng 2.4 Thành phần axit amin gạo xay ngô hạt 10 Bảng 2.5 Thành phần hóa học ngô gạo xay 11 Bảng 2.6 Thành phần hóa học thóc, gạo xay ngô 12 Bảng 2.7 Thành phần axit amin thóc, gạo tẻ, ngô tẻ lúa mỳ 12 Bảng 2.8 Khẩu phần ăn suất chăn nuôi gà broiler sử dụng thóc 25 Bảng 3.1 Bố trí thí nghiệm 28 Bảng 3.2 Công thức thức ăn thí nghiệm 28 Bảng 3.3 Thành phần dinh dưỡng thức ăn thí nghiệm 29 Bảng 4.1 Khối lượng thể gà thí nghiệm từ 23 - 35 tuần tuổi 34 Bảng 4.2 Tỷ lệ đẻ (%) gà thí nghiệm qua tuần tuổi 36 Bảng 4.3 Năng suất trứng gà thí nghiệm 38 Bảng 4.4 Tỷ lệ trứng giống gà thí nghiệm 40 Bảng 4.5 Năng suất trứng giống 41 Bảng 4.6 Tỷ lệ chết loại thải gà thí nghiệm 43 Bảng 4.7 Lượng thức ăn thu nhận (LTATN) gà thí nghiệm 45 Bảng 4.8 Hiệu sử dụng thức ăn giai đoạn đẻ trứng 47 Bảng 4.9 Khối lượng số hình thái trứng gà thí nghiệm 49 Bảng 4.10 Khả ấp nở trứng gà thí nghiệm 50 Bảng 4.11 Hiệu việc sử dụng 25% 50% gạo xay thay ngô 52 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page vi DANH MỤC SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ Sơ đồ 1.1 Tỷ lệ phụ phẩm ngành xay xát thóc Đồ thị 3.1 Tỷ lệ đẻ gà thí nghiệm qua tuần tuổi Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 37 Page vii PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ Chăn nuôi gà nghề sản xuất truyền thống có từ lâu đời chiếm vị trí quan trọng thứ hai ngành chăn nuôi Việt Nam, cung cấp khoảng 350 - 450 ngàn thịt 2,5 - 3,5 tỷ trứng hàng năm (Cục Chăn nuôi, 2007) Tuy nhiên, chăn nuôi gà nước ta tình trạng lạc hậu, chưa phát triển, sản phẩm chưa đáp ứng đủ nhu cầu xã hội Bình quân người năm khoảng 4,5 - 5,4kg thịt 35 trứng gia cầm (Trần Công Xuân, 2008) Để chăn nuôi gà thực phát triển, hiệu chăn nuôi nâng cao, bên cạnh yếu tố giống, chuồng trại,… người chăn nuôi cần phải ứng dụng thành tựu khoa học kỹ thuật vào xây dựng phần ăn, nâng cao hiệu sử dụng thức ăn giảm chi phí thức ăn lợi nhuận cao Theo Cục Chăn nuôi, tổng nhu cầu thức ăn sử dụng chăn nuôi gia súc, gia cầm năm 2011 Việt Nam khoảng 20 triệu sản lượng thức ăn chăn nuôi (TĂCN) công nghiệp quy đổi đạt xấp xỉ 11,5 triệu Tuy nhiên, khó khăn lớn thiếu hụt nguồn nguyên liệu chỗ để sản xuất phải phụ thuộc nhiều vào nhập khẩu, dẫn tới chi phí sản xuất cao Trong khi, chăn nuôi giá thành thức ăn chiếm tới 65-70% chi phí Cũng năm 2011, nhập xấp xỉ 8,9 triệu TĂCN gồm: 3,86 triệu thức ăn giàu lượng (ngô, lúa mì, cám mì); 4,76 triệu thức ăn giàu đạm (đỗ tương, khô dầu loại, bột cá, bột thịt xương, bột máu…) 0,29 triệu thức ăn bổ sung (premix, khoáng, axit amin, sữa gầy ) Để đáp ứng chiến lược phát triển chăn nuôi đến năm 2020 nhu cầu sử dụng TĂCN nước ước tính 27,4 triệu tấn, với lực ngành nông nghiệp phải nhập nhiều sản lượng ngô, lúa mì giới đà sụt giảm mạnh, giá liên tục tăng Vì vậy, Việt Nam phải tìm cách thoát khỏi lệ thuộc vào nguồn nguyên liệu nước Để giúp ngành chăn nuôi giải khó khăn việc tìm nguyên liệu chủ động nguồn nguyên liệu nước tiến hành nghiên cứu đề tài "Nghiên cứu sử dụng gạo xay thay ngô thức ăn hỗn hợp cho gà sinh sản ISA-JA57 công ty TNHH thành viên gà giống DABACO Lạc Vệ - Tiên Du - Bắc Ninh” Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page thức ăn không ảnh hưởng đến LTATN gà thí nghiệm Từ lượng thức ăn thu nhận hàng ngày, tính LTATN trung bình gà tuần Kết cho thấy, giống LTATN hàng ngày, LTATN tuần tăng dần theo tỷ lệ đẻ đạt cao tuần tuổi 29 768,04g/con/tuần (lô ĐC) 763,77; 766,64 g/con/tuần (lô 2; lô 3) Sau tỷ lệ đẻ gà thí nghiệm giảm dần nên LTATN theo tuần giảm dần theo mức giảm tỷ lệ đẻ Trong 13 tuần theo dõi, trung bình tuần gà mái thu nhận 740,26 g thức ăn (lô ĐC) 732,20; 740,01g thức ăn (lô 2; lô 3) Gần tương đương nhau, khác không đáng kể Kết lần cho thấy, sử dụng 25% 50% gạo xay thay ngô thức ăn không làm ảnh hưởng đến LTATN gà thí nghiệm 4.8 HIỆU QUẢ SỬ DỤNG THỨC ĂN Trong giai đoạn đẻ trứng, hiệu sử dụng thức ăn (HQSDTA) giai đoạn đẻ trứng đánh giá tiêu tốn thức ăn (TTTA) để sản xuất 10 trứng 10 trứng giống Trong chăn nuôi gia cầm nói chung chăn nuôi gà đẻ trứng giống nói riêng tiêu tốn thức ăn cho 10 trứng tiêu vừa mang ý nghĩa kỹ thuật vừa có ý nghĩa kinh tế quan trọng đánh giá sức sản xuất trứng đàn gà giống bố mẹ Đây tiêu quan trọng việc đánh giá sức sản xuất gia cầm Mục tiêu quan trọng chăn nuôi gà đẻ trì đàn gà có tỷ lệ đẻ, suất trứng cao với chi phí thức ăn thấp Trong trình thí nghiệm tiến hành cho ăn hạn chế tùy thuộc vào tỷ lệ đẻ hàng tuần lô Hàng ngày ghi chép cẩn thận số lượng thức ăn cho ăn thức ăn thừa lại Việc tính toán tiêu tốn thức ăn cho 10 trứng 10 trứng giống trình bày bảng 4.8 Từ kết Bảng 4.8 thấy, tiêu tốn thức ăn để sản xuất 10 trứng có xu tỷ lệ nghịch với tỷ lệ đẻ Điều có nghĩa tỷ lệ đẻ cao tiêu tốn thức ăn để sản xuất 10 trứng thấp ngược lại Cụ thể, 23 tuần tuổi, gà bắt đầu vào đẻ, tỷ lệ đẻ thấp mức 45,77% (lô ĐC), 45,37% (lô TN) nên tiêu tốn thức ăn để sản xuất 10 trứng cao nhất, lên tới 2,17kg (lô ĐC); 2,18kg (lô TN) Sau tỷ lệ đẻ tăng nhanh, nên tiêu tốn thức ăn giảm theo Đến 27 tuần tuổi, tỷ lệ đẻ tăng lên 69,31% (lô ĐC), 70,39% (lô TN) tiêu tốn thức ăn để sản xuất 10 trứng giảm xuống 1,54kg (lô ĐC); 1,52kg (lô TN) Khi tỷ lệ đẻ đạt đỉnh cao 29 tuần tuổi tiêu tốn thức ăn để sản Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 46 xuất 10 trứng lô thí nghiệm giảm xuống thấp nhất, từ 1,44kg (lô TN) 1,53kg ( lô ĐC) Từ tuần 31 đến tuần 35 tỷ lệ đẻ giảm dần, mà tiêu tốn thức ăn cho 10 trứng tăng dần lên Điều phù hợp với kết nghiên cứu Trần Công Xuân cs (2002) Các tác giả cho biết, tiêu tốn thức ăn để sản xuất 10 trứng có xu hướng tỷ lệ nghịch với tỷ lệ đẻ Đến 35 tuần tuổi, tỷ lệ đẻ đàn gà thí nghiệm tiếp tục giảm xuống nên tiêu tốn thức ăn để sản xuất 10 trứng tăng lên 1,54kg (lô ĐC), 1,51kg (lô TN) Bảng 4.8 Hiệu sử dụng thức ăn giai đoạn đẻ trứng Kg thức ăn/10 trứng Kg thức ăn/10 trứng giống Lô Lô (gạo xay Lô (gạo xay thay thay Đối chứng 50% ngô) 25% ngô) Lô Lô (gạo xay (gạo xay thay thay thế 50% ngô) 25% ngô) Tuần tuổi Lô Đối chứng 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 2,17 1,61 1,61 1,60 1,54 1,53 1,53 1,53 1,54 1,54 1,54 1,54 1,54 2,17 1,53 1,51 1,51 1,48 1,44 1,35 1,40 1,40 1,41 1,42 1,44 1,46 2,18 1,58 1,57 1,55 1,52 1,46 1,44 1,45 1,46 1,46 1,48 1,50 1,51 2,58 1,80 1,77 1,83 1,77 1,73 1,70 1,67 1,67 1,66 1,66 1,65 1,67 2,40 1,66 1,64 1,65 1,60 1,57 1,45 1,51 1,51 1,51 1,51 1,53 1,54 2,47 1,74 1,72 1,70 1,66 1,59 1,57 1,56 1,56 1,56 1,58 1,60 1,64 TB 1,59 1,47 1,54 1,75 1,59 1,66 Kết thúc 13 tuần thí nghiệm, tiêu tồn thức ăn để sản xuất 10 trứng trung bình lô 2; lô 1,47; 1,54kg lô ĐC 1,59kg Như vậy, so với lô đối chứng tiêu tốn thức ăn để sản xuất 10 trứng lô lô thấp 0,12 0,05kg Tương tự tiêu tốn thức ăn để sản xuất 10 trứng, tiêu tốn thức ăn để sản xuất 10 trứng giống có xu hướng tỷ lệ nghịch với tỷ lệ đẻ tỷ lệ trứng giống Ở 23 tuần tuổi, tiêu tốn thức ăn để sản xuất 10 trứng giống 2,58kg (lô ĐC) 2,40; 2,47kg (lô 2; lô 3) Các tuần suất trứng giống đàn gà tăng nhanh nên tiêu tốn thức ăn để sản xuất 10 trứng giảm Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 47 xuống nhanh chóng Tiêu tốn thức ăn để sản xuất 10 trứng giống lô đối chứng giảm xuống thấp 1,66kg tuần tuổi 32 33; lô giảm xuống thấp 1,45 kg tuần 29; lô giảm xuống thấp 1,56kg 30 - 32 tuần tuổi Sau tiêu tốn thức ăn để sản xuất 10 trứng giống tăng dần lên, nhiên gà giai đoạn đẻ mạnh nên tiêu tốn thức ăn để sản xuất 10 trứng giống tăng chậm tuần thí nghiệm cuối (35 tuần tuổi) Đến kết thúc thí nghiêm (35 tuần tuổi), tiêu tốn thức ăn để sản xuất 10 trứng giống 1,67kg (lô ĐC) 1,54; 1,64kg (lô 2; lô 3) Trung bình giai đoạn thu trứng giống, từ 23 - 35 tuần tuổi, tiêu tốn thức ăn để sản suất 10 trứng giống lô 2; lô 1,59; 1,66kg lô ĐC 1,75kg Như vậy, đàn gà sử dụng thức ăn chứa 25% 50% gạo xay phần giảm tiêu tốn thức ăn để sản xuất 10 trứng giống so với lô đối chứng 4.9 MỘT SỐ CHỈ TIÊU VỀ CHẤT LƯỢNG TRỨNG Chỉ tiêu chất lượng trứng tiêu đặc trưng cho loài Khối lượng trứng tiêu quan trọng để đánh giá chất lượng trứng mà tiêu đánh giá sản lượng trứng Sản lượng trứng giống khối lượng trứng khác tổng sản lượng trứng khác Vì vậy, khối lượng trứng tiêu để đánh giá sản lượng trứng tuyệt đối gia cầm (Nguyễn Thị Mai cs., 2009) Khối lượng trứng phụ thuộc vào nhiều yếu tố loài giống, hướng sản xuất, cá thể, chế độ dinh dưỡng, tuổi khối lượng gà mái Trong kỹ thuật lựa chọn trứng ấp, trứng có khối lượng xung quanh khối lượng trứng trung bình giống có kết ấp nở tốt (Nguyễn Thị Mai cs, 2009) Chỉ số hình dạng tỷ lệ phần trăm chiều rộng so với chiều dài trứng Trứng gia cầm thường có hình oval, hình elip: đầu lớn đầu nhỏ Hình dạng trứng thường mang đặc điểm cá thể Dựa vào bảng 4.9 thấy khối lượng trứng gà lô thí nghiệm có chênh lệch không đáng kể Trong 13 tuần theo dõi khối lượng trứng tăng dần qua tuần tuổi dao động từ 47,73 g/quả đến 55,94 g/quả Cụ thể, 23 tuần tuổi khối lượng trứng lô 47,73g/quả lô ĐC 48,01g/quả; sau khối lượng trứng tăng dần lên đến 29 tuần tuổi 55,58; 55,59 g/quả (lô 2; lô 3) 55,42 g/quả (lô ĐC) Những tuần tiếp theo, khối lượng trứng định, có xu hướng Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 48 tăng lên nhẹ Đến 35 tuần tuổi, kết thúc thí nghiệm khối lượng trứng lô 2; lô tăng lên 56,34 g/quả lô ĐC 56,27g/quả Kết thúc 13 tuần cân trứng, khối lượng trứng trung bình lô ĐC 54,06g/quả lô 2; lô 54,01; 53,95g/quả, gần tương tự Sự sai khác ý nghĩa thống kê (P>0.05) Phần ăn gà mái đẻ ISA - JA57 không ảnh hưởng đến khối lượng trứng Chỉ số hình thái tỷ lệ phần trăm đường kính lớn đường kính nhỏ trứng Theo Nguyễn Thị Mai cs (2009) số hình thái trứng gà biến động từ 1,13 - 1,67 Bảng 4.9 Khối lượng số hình thái trứng gà thí nghiệm 23 Khối lượng trứng (gam/quả) Chỉ số hình thái (D/d) Lô Lô Lô Lô Lô (gạo xay Lô (gạo xay (gạo xay thay (gạo xay thay Đối chứng thay Đối chứng thay thế 50% ngô) 50% ngô) 25% ngô) 25% ngô) 48,01 ± 0,45 46,73 ± 0,40 47,73 ± 0,41 1,29 ± 0,01 1,29 ± 0,01 1,28 ± 0,01 24 49,96 ± 0,48 49.04 ± 0,39 49,04 ± 0,38 1,29 ± 0,01 1,30 ± 0,01 1,30 ± 0,01 25 51,18 ± 0,42 52.16 ± 0,40 51,16 ± 0,42 1,30 ± 0,01 1,31 ± 0,01 1,30 ± 0,01 26 53,95 ± 0,31 53.37 ± 0,34 53,37 ± 0,32 1,31 ± 0,01 1,31 ± 0,01 1,31 ± 0,01 27 54,33 ± 0,31 54.45 ± 0,32 54,45 ± 0,32 1,31 ± 0,01 1,31 ± 0,01 1,31 ± 0,01 28 54,76 ± 0,27 55.46 ± 0,28 54,78 ± 0,28 1,31 ± 0,01 1,30 ± 0,01 1,31 ± 0,01 29 55,42 ± 0,25 55.58 ± 0,22 55,59 ± 0,24 1,31 ± 0,01 1,31 ± 0,01 1,31 ± 0,01 30 55,58 ± 0,24 55.59 ± 0,26 55,58 ± 0,24 1,31 ± 0,01 1,31 ± 0,01 1,31 ± 0,01 31 55,72 ± 0,25 55.62 ± 0,24 55,62 ± 0,25 1,31 ± 0,01 1,30 ± 0,01 1,31 ± 0,01 32 55,77 ± 0,23 55.68 ± 0,25 55,78 ± 0,23 1,31 ± 0,01 1,31 ± 0,01 1,31 ± 0,01 33 55,81 ± 0,23 55.94 ± 0,24 55,84 ± 0,25 1,31 ± 0,01 1,30 ± 0,01 1,31 ± 0,01 34 56,05 ± 0,24 56.11 ± 0,23 56,11 ± 0,24 1,31 ± 0,01 1,30 ± 0,01 1,31 ± 0,01 35 56,27 ± 0,23 56.34 ± 0,25 56,34 ± 0,24 1,31 ± 0,01 1,31 ± 0,01 1,31 ± 0,01 TB 54,06 ±0,73 54,01 ± 0,79 53,95 ± 0,79 1,31 ± 0,00 1,31 ± 0,00 1,31 ± 0,00 Tuần tuổi Trứng gia cầm thường có hình ovan hình elip với đầu lớn đầu nhỏ Hình dạng trứng thường mang đặc điểm cá thể Chỉ số hình thái có ý Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 49 nghĩa quan trọng không việc đóng gói, vận chuyển mà liên quan đến tỷ lệ ấp nở trứng gia cầm Những trứng dài tròn cho tỷ lệ ấp nở Kết theo dõi số hình thái trứng lô thí nghiệm tương đương nằm tiêu chuẩn trứng ấp gà ISA-JA57, số hình thái trứng trung bình ba lô 1,31 Như sử dụng 25% 50% gạo xay thay ngô phần thức ăn không ảnh hưởng rõ rệt đến số hình thái trứng gà ISA-JA57 4.10 KHẢ NĂNG ẤP NỞ Trong chăn nuôi gà bố mẹ sinh sản kết ấp nở tiêu kinh tế kỹ thuật quan trọng để đánh giá khả sinh sản Trong tỷ lệ trứng có phôi, tỷ lệ nở tỷ lệ gà loại I tiêu quan trọng để đánh giá kết ấp nở Tỷ lệ trứng có phôi phản ánh chất lượng đàn giống, tỷ lệ ghép trống mái Còn tỷ lệ nở tỷ lệ gà loại I thước đo phát triển phôi sức sống gà Kết ấp nở gia cầm phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác chất lượng đàn giống, chế độ dinh dưỡng, tỷ lệ trống mái, chất lượng trứng, thời gian bảo quản quy trình ấp nở Kết theo dõi ảnh hưởng việc sử dụng 50% gạo xay thay ngô phần ăn đến tiêu ấp nở gà thí nghiệm trình bày bảng 4.10 Bảng 4.10 Khả ấp nở trứng gà thí nghiệm Chỉ tiêu Số trứng vào ấp (quả) Số trứng có phôi (quả) Số gà nở (con) Số gà loại (con) Số trứng chết phôi Tỷ lệ trứng có phôi (%) Tỷ lệ trứng chết phôi (%) Tỷ lệ nở/ số trứng có phôi Tỷ lệ nở/số trứng ấp Tỷ lệ gà loại 1/số gà nở Tỷ lệ gà loại 1/số trứng ấp Lô Đối chứng Lô (gạo xay thay 25% ngô) Lô (gạo xay thay 50% ngô) 660 630 570 526 60 95,45 9,09 90,48 86,36 92,28 79,70 660 642 575 538 67 97,27 10,44 89,56 87,12 93,57 81,52 660 640 572 536 68 96,97 10,30 89,38 86,67 93,71 81,21 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 50 Từ kết bảng 4.10 nhận thấy, Số trứng đưa vào ấp hai lô (660 quả) Tỷ lệ trứng có phôi lô thí nghiệm cao, lô TN 96,97% lô ĐC 95,45% Sở dĩ có tỷ lệ trứng có phôi cao đàn gà mái ISA-JA57 phối giống theo phương pháp thụ tinh nhân tạo với chế độ dinh dưỡng hợp lý Ngoài ra, đàn gà thường xuyên bổ sung Vitamin ADE, thóc mầm vào phần ăn nên đàn trống cho chất lượng tinh dịch tốt Kết cho thấy tỷ lệ chết phôi 10,44 lô 2; 10,30% lô 9,09% lô ĐC Tỷ lệ nở số trứng có phôi lô thí nghiệm ĐC tương ứng 89,56; 89,38% 90,48%, lô 2, lô thấp chút Song, tỷ lệ nở số trứng đưa vào ấp lô gần (87,12%; 86,36 86,67%); tỷ lệ gà loại I số gà nở 92,28% (lô ĐC) 93,57%; 93,71% (lô 3); tỷ lệ gà loại I số trứng đem ấp lô ĐC; lô lô tương ứng 79,70; 81,52% 81,21% Cả hai tiêu lô 2, lô cao lô ĐC, nhiên sai khác không rõ rệt Như việc sử dụng 25% 50% gạo xay thay ngô phần ăn không ảnh hưởng đến khả ấp nở trứng gà ISA - JA57, song có ảnh hưởng tích cực đến tỷ lệ trứng có phôi, tỷ lệ gà loại I 4.11 HIỆU QUẢ CỦA VIỆC SỬ DỤNG GẠO XAY THAY THẾ NGÔ TRONG KHẨU PHẦN ĂN Từ kết thu được, nhận thấy việc sử dụng 50% gạo xay vào thức ăn có tác dụng tốt gà mái đẻ nuôi lồng chuồng kín Để minh chứng cụ thể, tổng hợp tính toán hiệu việc sử dụng 50% gạo xay phần ăn cho gà đẻ giai đoạn từ 23 – 35 tuần tuổi Kết trình bày bảng 4.11 Kết cho thấy, tỷ lệ đẻ trung bình lô 2, lô 13 tuần theo dõi cao so với lô đối chứng 4,32% 2,22 % Do tỷ lệ đẻ trung bình cao nên suất trứng gà mái 13 tuần khai thác lô sử dụng 25% 50% gạo xay cao so với lô đối chứng 5,16% 3,33% Đây thành tích đáng khích lệ chăn nuôi gà đẻ trứng giống Nó góp phần làm tăng hiệu chăn nuôi Kết cho thấy, tỷ lệ trứng chọn làm giống lô lô cao lô ĐC 2,3% 1,80% Do suất trứng khác nhau, tỷ lệ trứng giống khác nên suất trứng giống khác lô 2; lô ĐC Năng suất trứng giống lô 2;3 cao lô đối chứng 9,42% 5,60% Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 51 Bảng 4.11 Hiệu việc sử dụng 25% 50% gạo xay thay ngô Chỉ tiêu Lô Đối chứng Lô Lô (gạo xay thay (gạo xay thay 25% ngô) 50% ngô) Tỷ lệ đẻ (%) 66,70 71,02 68,92 Năng suất trứng: - Quả/mái - Tỷ lệ % Tỷ lệ trứng giống (%) 60,70 100,00 90,31 64,63 106,47 92,61 62,72 103,33 92,11 Năng suất trứng giống - Quả/mái - Tỷ lệ % Tỷ lệ nở/số trứng đem ấp (%) Tỷ lệ gà loại I/số trứng đem ấp (%) 54,80 100,00 86,36 79,70 59,96 109,42 87,12 81,52 57,87 105,60 86,67 81,21 Lượng thức ăn thu nhận: Gam/con Tỷ lệ % 9623 100,00 9519 98,92 9620 99,97 Hiệu sử dụng thức ăn: - kgTA/10 trứng - Tỷ lệ % - kgTA/10 trứng giống - Tỷ lệ % - kgTA/10 gà loại I - Tỷ lệ % Giá thức ăn (VNĐ/ kgTA) 1,59 100,00 1,75 100,00 2,20 100,00 9.658 1,47 92,45 1,59 90,86 1,94 88,18 8.205 1,54 96,86 1,66 94,86 2,05 93,18 9.740 Chi phí thức ăn - VNĐ/10 trứng - Tỷ lệ % - VNĐ/10 trứng giống - Tỷ lệ % - VNĐ/10 gà loại I - Tỷ lệ % 15.356 100,00 16.902 100,00 21.248 100,00 14.550 94,75 15.734 93,11 19.204 90,38 15.000 97,680 16.168 95,66 19.967 93,97 Một tiêu quan trọng góp phần vào việc nâng cao hiệu chăn nuôi, HQSDTA Trong thí nghiệm này, HQSDTA đánh giá thông qua tiêu tiêu tốn thức ăn để sản xuất 10 trứng, 10 trứng giống 10 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 52 gà loại I Kết cho thấy, ba tiêu, lô sử dụng 25% 50% gạo xay so với lô đối chứng có HQSDTA tốt Tiêu tốn thức ăn để sản xuất 10 trứng, 10 trứng giống 10 gà loại lô 2; lô thấp so với lô đối chứng tương ứng 3,14; 5,14 6,82% Do giá thóc thời điểm thí nghiệm (tính theo giá quí năm 2015 VNĐ) cao giá ngô, nên thức ăn thí nghiệm sử dụng 25% 50% gạo xay thay ngô có giá cao so với thức ăn lô ĐC Giá 1kg thức ăn lô TN 9740VNĐ lô ĐC 9658 VNĐ Mặc dù giá thức ăn lô 2; cao lô ĐC 82đồng/kg, sử dụng 25% 50% gạo xay thức ăn làm tăng HQSDTA; nói cách khác làm giảm tiêu tốn thức ăn để sản xuất 10 trứng, 10 trứng giống 10 gà loại I phí thức ăn lại thấp Kết cho thấy, chi phí thức ăn cho 10 trứng, 10 trứng giống 10 gà loại lô tương ứng 15.000; 16.168 19.967 đồng Cả ba tiêu lô ĐC tương ứng 15.356; 16.902 21.248 đồng Như vậy, chi phí thức ăn để sản xuất 10 trứng, 10 trứng giống 10 gà loại lô thí nghiệm thấp so với lô đối chứng tương ứng 2,32; 4,34 6,03% Từ kết thu được, có nhận xét: Thứ nhất, sử dụng gạo xay thay ngô với tỷ lệ 25% 50% thức ăn gà giống bố mẹ hướng thịt ISA - JA57 Thứ hai, việc sử dụng 25% 50% gạo xay thay ngô thức ăn có ảnh hưởng tích cực đến khả sinh sản đàn gà giống bố mẹ ISA - JA57 Thứ ba, sử dụng 25% 50% gạo xay thay ngô thức ăn đàn gà giống bố mẹ ISA - JA57 làm tăng hiệu sử dụng thức ăn giảm chi phí thức ăn để sản xuất 10 trứng, 10 trứng giống 10 gà loại Sự sai khác có ý nghĩa thống kê với p[...]... thế ngô trong thức ăn hỗn hợp đến khối lượng cơ thể gà ISA- JA57 - Ảnh hưởng của việc sử dụng 25 và 50% gạo xay thay thế ngô trong thức ăn hỗn hợp đến lượng thức ăn thu nhận, hiệu quả sử dụng thức ăn của gà ISA- JA57 - Ảnh hưởng của việc sử dụng gạo xay thay thế ngô trong thức ăn hỗn hợp đến tỷ lệ chết và loại thải, tỷ lệ và năng suất đẻ trứng của gà ISA- JA57 - Ảnh hưởng của việc sử dụng gạo xay thay. .. trên gà mái sinh sản ISA- JA57 là giống gà lông màu nhập khẩu từ Mỹ - Thức ăn: thức ăn hỗn hợp sử dụng 25 và 50% gạo xay thay thế ngô 3.2 ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN NGHIÊN CỨU - Địa điểm: Thí nghiệm được tiến hành tại Công ty TNHH gà giống DabacoLạc Vệ - Tiên Du - Bắc Ninh - Thời gian: Thí nghiệm được tiến hành từ ngày 10/2014 đến 7/2015 3.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU - Ảnh hưởng của việc sử dụng 25 và 50% gạo xay thay. .. định tỷ lệ sử dụng gạo xay thay thế ngô trong thức ăn hỗn hợp cho gà sinh sản hướng thịt giống bố mẹ - Góp phần đa dạng hóa nguồn nguyên liệu trong nước để sản xuất thức ăn chăn nuôi Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 2 PHẦN 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 TIỀM NĂNG SỬ DỤNG LÚA GẠO TRONG CHĂN NUÔI Ở VIỆT NAM Sản xuất lúa gạo đóng vai trò đặc biệt quan trọng trong phát... Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 5 sản xuất thức ăn chăn nuôi Như vậy, tiềm năng lúa gạo sản xuất trong nước sử dụng làm thức ăn chăn nuôi là rất lớn Với các giải pháp như qui hoạch vùng sản xuất lúa gạo để sản xuất thức ăn chăn nuôi (Các giống lúa không đòi hỏi chất lượng gạo cao); Nghiên cứu chọn tạo, gieo trồng các giống lúa cao sản phù hợp với mục đích làm thức ăn chăn nuôi; xây... khắc phục được nếu sử dụng thêm các sản phẩm giàu sắc tố như bột thức ăn xanh, gluten ngô hay DDGS (distillers dried grais with solubes) (phụ phẩm sản xuất Ethanol) trong khẩu phần Fumica et al (2012) ở Nhật Bản đã tiến hành các thí nghiệm sử dụng thóc gạo thay thế ngô vàng trong thức ăn hỗn hợp cho gà thịt cho thấy thóc gạo là một loại thức ăn giàu năng lượng có tiềm năng Các nghiên cứu của Piao et al... sử dụng gạo xay thay thế ngô trong thức ăn hỗn hợp đến khối lượng trứng, tỷ lệ trứng có phôi, khả năng ấp nở, tỷ lệ gà con loại 1 của gà ISA- JA57 - Hiệu quả của việc sử dụng 25 và 50% gạo xay thay thế ngô trong khẩu phần ăn hỗn hợp của gà ISA- JA57 3.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.4.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm Thí nghiệm được bố trí theo phương pháp phân lô so sánh theo mô hình một nhân tố Giữa các... 1kg gạo đều lớn hơn so với 1kg ngô và lúa mỳ Gạo lức cũng có các giá trị tương đương với ngô, lúa mỳ Nhìn chung, dưới góc độ dinh dưỡng thì dùng gạo thay thế ngô trong khẩu phần vật nuôi là được và tốt Ở Việt Nam, cho đến nay, các nghiên cứu sử dụng thóc gạo để thay thế một số loại hạt, đặc biệt là thay thế ngô trong các khẩu phần ăn cho gia cầm chưa được chú ý Tuy nhiên, thóc gạo vẫn được sử dụng trong. .. việc sử dụng thóc gạo thay thế ngô và lúa mì nhập khẩu Giải quyết được vấn đề này, chúng ta còn giải quyết được nhiều khó khăn khác đang tồn tại trong thực tế sản xuất của nghành nông nghiệp trong nước Một trong giải pháp để giải bài toán giá thành trong việc sử dụng thóc gạo thay thế ngô và lúa mì nhập khẩu là sử dụng thóc của các giống lúa cao sản Theo các nhà chuyên môn, giống lúa IR 50404 là giống. .. quyết được trong chăn nuôi hiện nay Chúng ta có thể sử dụng gluten ngô, DDGS (distillers dried grais with solubes) (phụ phẩm chế biến Ethanol) và các loại bột thức ăn xanh để bổ sung thêm sắc tố trong khẩu phần ăn cho gia cầm Như vậy, xét về mặt dinh dưỡng, khả năng sử dụng gạo xay (brown rice) thay thế ngô trong chăn nuôi là hoàn toàn khả thi 2.3 ĐẶC ĐIỂM MỘT SỐ NGUYÊN LIỆU THỨC ĂN TRONG CHĂN NUÔI GIA... thóc, lượng thức ăn thu nhận tuy có cao hơn khẩu phần không sử dụng thóc nhưng sự sai khác là không có ý nghĩa thống kê Mặc dù các khẩu phần sử dụng thóc đều có lượng thức ăn tbu nhận cao hơn song, hiệu quả sử dụng thức ăn lại tốt hơn Các khẩu phần sử dụng thóc đếu giảm tiêu tốn thức ăn cho 1kg tăng khối lượng cơ thể Đặc biệt là hai khẩu phần sử dụng 50 và 60% thóc, tiêu tốn thức ăn cho 1kg tăng khối

Ngày đăng: 28/05/2016, 17:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trang bìa

  • Mục lục

    • Phần 1. Mở đầu

      • 1.1 Đặt vấn đề

      • 1.2 Mục tiêu của đề tài

      • Phần 2.Tổng quan tài liệu

        • 2.1 Tiềm năng sử dụng lúa gạo trong chăn nuôi ở Việt Nam

        • 2.2 Thành phần hóa học và giá trị dinh dưỡng của thóc gạo

        • 2.3 Đặc điểm một số nguyên liệu thức ăn trong chăn nuôi gia cầm

        • 2.4 Cơ sở di truyền sức sinh sản của gia cầm

        • 2.5 Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước

        • Phần 3. Đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu

          • 3.1 Đối tượng nghiên cứu

          • 3.2 Địa điểm, Thời gian nghiên cứu

          • 3.3 Nội dung nghiên cứu

          • 3.4 Phương pháp nghiên cứu

          • Phần 4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận

            • 4.1 Khối lượng cơ thể của gà thí nghiệm từ 23 - 35 tuần tuổi

            • 4.2 Tỷ lệ đẻ của gà thí nghiệm

            • 4.3 Năng suất trứng

            • 4.4 Tỷ lệ trứng giống

            • 4.5 Năng suất trứng giống

            • 4.6 Tỷ lệ chết và loại thải

            • 4.7 Lượng thức ăn thu nhận

            • 4.8 Hiệu quả sử dụng thức ăn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan