nghiên cứu ảnh hưởng của chăm sóc cận thu hoạch tới thời điểm thu hái và chất lượng quả vải thiều trong quá trình bảo quản

120 301 0
nghiên cứu ảnh hưởng của chăm sóc cận thu hoạch tới thời điểm thu hái và chất lượng quả vải thiều trong quá trình bảo quản

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM - - VŨ TIẾN THỊNH NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA CHĂM SÓC CẬN THU HOẠCH TỚI THỜI ĐIỂM THU HÁI VÀ CHẤT LƯỢNG QUẢ VẢI THIỀU TRONG QUÁ TRÌNH BẢO QUẢN LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NỘI - 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM - - VŨ TIẾN THỊNH NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA CHĂM SÓC CẬN THU HOẠCH TỚI THỜI ĐIỂM THU HÁI VÀ CHẤT LƯỢNG QUẢ VẢI THIỀU TRONG QUÁ TRÌNH BẢO QUẢN Chuyên ngành : CÔNG NGHỆ SAU THU HOẠCH Mã số : 60.54.01.04 Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN HOÀNG ANH TS NGUYỄN VĂN DŨNG HÀ NỘI - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng nghiên cứu Tôi xin cam đoan, giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày 11 tháng 11 năm 2015 Tác giả Vũ Tiến Thịnh Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài tốt nghiệp này, cố gắng thân, nhận nhiều quan tâm giúp đỡ nhiệt tình thầy cô, bạn bè người thân Trước tiên, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Văn Dũng - Viện nghiên cứu rau quả, TS Nguyễn Hoàng Anh – Khoa Công nghệ thực phẩm, Học viện Nông nghiệp Việt Nam, Ths Nguyễn Thùy Linh - Bộ môn Bảo quản chế biến, Viện Nghiên cứu rau qủa tận tình hướng dẫn, giúp đỡ trình thực đề tài hoàn thành luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô giáo Khoa Công nghệ thực phẩm, Học viên nông nghiệp Việt Nam Tôi xin chân thành cảm ơn cán Bộ môn bảo quản chế biến, Viện Nghiên cứu rau qủa nhiệt tình giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho thời gian thực đề tài Bên cạnh xin gửi lời cảm ơn chân thành tới tất người thân, bạn bè đồng nghiệp, người bên cạnh động viên giúp đỡ trình học tập thực luận văn Hà Nội, ngày 11 tháng 11 năm 2015 Tác giả Vũ Tiến Thịnh Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page iii MỤC LỤC Lời cam đoan ii Lời cảm ơn iii Mục lục iv Danh mục bảng vi Danh mục từ, cụm từ viết tắt viii MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giới thiệu chung vải 1.1.1 Nguồn gốc, phân bố 1.1.2 Phân loại giống giống vải 1.1.3 Các giống vải chủ yếu giới nước 1.2 Đặc điểm hoa, đậu vải thiều 1.2.1 Sự phân hóa mầm hoa 1.2.2 Sự phát triển chùm hoa nở hoa vải 1.2.3 Quá trình đậu 1.2.4 Các giai đoạn phát triển 1.3 Tình hình sản xuất tiêu thụ vải 11 1.3.1 Tình hình sản xuất tiêu thụ vải giới 11 1.3.2 Tình hình sản xuất tiêu thụ vải Việt Nam 12 1.4 Tình hình nghiên cứu sử dụng phân bón chất điều hòa sinh trưởng AVG giai đoạn cận thu hoạch 15 1.4.1 Các nghiên cứu phân bón 15 1.4.2 Chất điều hòa sinh trưởng AVG 19 Chương VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 Đối tượng nghiên cứu 26 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 26 2.3 Hóa chất sử dụng cho nghiên cứu 26 2.4 Nội dung nghiên cứu 26 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page iv 2.4.1 Nội dung 1: 26 2.4.2 Nội dung 2: 26 2.5 Phương pháp nghiên cứu 26 2.5.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm 26 2.5.2 Phương pháp phân tích tiêu hóa sinh, hóa lý 30 2.5.3 Phương pháp đánh giá chất lượng cảm quan 35 2.5.4 Phương pháp xử lý số liệu 35 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 36 3.1 Nghiên cứu ảnh hưởng xử lý cận thu hoạch đến thời điểm thu hái vải thiều 36 3.1.1 Ảnh hưởng xử lý cận thu hoạch đến số tiêu vật lý vải thiều 36 3.1.2 Ảnh hưởng xử lý cận thu hoạch đến màu sắc vải thiều 40 3.1.3 Ảnh hưởng xử lý cận thu hoạch đến cảm quan vải thiều 41 3.1.4 Ảnh hưởng xử lý cận thu hoạch đến số tiêu hóa học vải thiều 42 3.2 Nghiên cứu ảnh hưởng xử lý cận thu hoạch đến chất lượng vải thiều trình bảo quản 46 3.2.1 Sự Biến đổi tiêu cảm quan vải thiều trình bảo quản 47 3.2.2 Sự Biến đổi tiêu vật lý vải thiều trình bảo quản 48 3.2.3 Sự biến đổi tiêu hóa học vải thiều trình bảo quản 51 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 54 Kết luận 54 Đề nghị 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 PHỤ LỤC 58 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page v DANH MỤC BẢNG Số bảng Tên bảng Trang Bảng 1.2 Lượng xuất mặt hàng từ vải tháng đầu năm 2007 12 Bảng 3.1 Sự thay đổi tiêu chiều cao vải thiều thời điểm thu hái (mm) 37 Bảng 3.2 Sự thay đổi tiêu đường kính vải thiều thời điểm thu hái (mm) 37 Bảng 3.3 Sự thay đổi tiêu khối lượng vải thiều thời điểm thu hái (g) 37 Bảng 3.4 Sự thay đổi tiêu độ lún vải thiều thời điểm thu hái (mm) 39 Bảng 3.5 Sự thay đổi tỉ lệ thu hồi (tỉ lệ phần ăn được) vải thiều thời điểm thu hái (%) 40 Bảng 3.6 Màu sắc vỏ vải thiều thời điểm thu hái 40 Bảng 3.7 Đánh giá cảm quan vải thiều thời điểm thu hái 41 Bảng 3.8 Ảnh hưởng xử lý cận thu hoạch đến hàm lượng vitamin C vải thiều thời điểm thu hái (mg%) 42 Bảng 3.9 Ảnh hưởng xử lý cận thu hoạch đến hàm lượng chất khô hòa tan tổng số vải thiều thời điểm thu hái (0Bx) 43 Bảng 3.10 Ảnh hưởng xử lý cận thu hoạch đến hàm lượng đường tổng số vải thiều thời điểm thu hái (%) 44 Bảng 3.11 Ảnh hưởng xử lý cận thu hoạch đến hàm lượng axit tổng số vải thiều thời điểm thu hái (%) 45 Bảng 3.12 Ảnh hưởng xử lý cận thu hoạch đến hàm lượng nước vải thiều thời điểm thu hái (%) 45 Bảng 3.13 Chất lượng cảm quan vải thiều trình bảo quản 47 Bảng 3.14 Ảnh hưởng xử lý cận thu hoạch đến màu sắc vải trình bảo quản (∆Eab ) 48 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page vi Bảng 3.15 Ảnh hưởng xử lý cận thu hoạch đến độ cứng vải trình bảo quản ( mm ) 49 Bảng 3.16 Ảnh hưởng xử lý cận thu hoạch đến cường độ hô hấp vải trình bảo quản (mg CO2/kg.h) 49 Bảng 3.17 Ảnh hưởng xử lý cận thu hoạch đến tỉ lệ hư hỏng vải trình bảo quản ( %) 50 Bảng 3.18 Ảnh hưởng xử lý cận thu hoạch đến tỉ lệ hao hụt khối lượng vải trình bảo quản ( %) 50 Bảng 3.19 Ảnh hưởng xử lý cận thu hoạch tới hàm lượng vitamin C vải thiều trình bảo quản (mg%) 51 Bảng 3.20 Ảnh hưởng xử lý cận thu hoạch tới hàm lượng chất khô hòa tan vải thiều trình bảo quản (0Bx) 52 Bảng 3.21 Ảnh hưởng xử lý cận thu hoạch tới hàm lượng đường tổng số vải thiều trình bảo quản (%) 52 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page vii DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT TSS : Hàm lượng chất khô hòa tan tổng số TS : Đường tổng số CT : Công thức TN : Thí nghiệm ĐC : Đối chứng VTM C : Vitamin C HHKL : Hao hụt khối lượng CĐHH : Cường độ hô hấp AVG : Aminoethoxyvinylglycine HL : Hàm lượng IAA : Indole Acetic Acid Oxidase PPO : Enzyme Polyphenol oxidase POD : Enzyme Peroxidase CS : Cộng Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page viii MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Quả vải loại đặc sản có hương vị thơm ngon, giàu giá trị dinh dưỡng ưa chuộng Việt Nam nhiều nước giới Nổi tiếng chất lượng trồng với diện tích, sản lượng lớn phải kể đến vùng sản xuất vải thiều huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang Quả vải thiều có vỏ mỏng, hạt dài, nhỏ, cùi dày chiếm tỉ lệ 70 ÷ 80% so với trọng lượng Hàm lượng chất khô hòa tan đạt 18÷ 200Bx, hàm lượng nước 82%, chất xơ 1,5%, đường 17 - 18%, vitamin C 39mg%, chứa số loại vitamin nhóm B chất khoáng vi lượng cần thiết cho sức khỏe người Với diện tích trồng suất ngày tăng, vải trở thành loại ăn chủ lực cấu phát triển Nông nghiệp nước nhà Tuy nhiên vải có nhược điểm thời gian thu hoạch ngắn lại không bảo quản lâu điều kiện thường rễ thối hỏng điều gây thiệt hại lớn cho người nông dân bị tư thương ép giá thời gian thu hoạch ngắn Do vậy, việc cải thiện chất lượng kéo dài thời gian thu hái vải thiều vấn đề ưu tiên hàng đầu Chất lượng vải thiều nguyên liệu đưa vào bảo quản sau bảo quản phụ thuộc nhiều vào biện pháp chăm sóc giai đoạn trước cận thu hoạch Trong giai đoạn trước cận thu hoạch, có nhiều nghiên cứu áp dụng biện pháp kỹ thuật cho vải chọn tạo giống, thâm canh, bón phân, tưới nước Tuy nhiên, bên cạnh việc tăng suất, chọn tạo số giống vải chín sớm góp phần rải vụ việc cải thiện chất lượng kéo dài thời gian thu hái chưa thật rõ rệt Phân bón qua hình thức cung cấp chất dinh dưỡng cho trồng nhanh hiệu Các nghiên cứu giới nước rằng, sử dụng phân bón có đầy đủ thành phần đạm, lân, kali bổ sung nguyên tố vi lượng Mg, Mn, Bo, Zn, Fe, vào thời kỳ phát triển vải cải thiện đáng kể suất chất lượng Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page experimentwise error rate 0.05 Alpha Error Degrees of Freedom Error Mean Square Critical Value of t 4.30265 Least Significant Difference Means with the same letter are not significantly different t Grouping Mean N A 46.36 TN B 33.04 ÐC CT 11:16 Monday, October 26, 2015 The GLM Procedure t Tests (LSD) for HL_ch_t_kh h_a_tan NOTE: This test controls the Type I comparisonwise error rate, not the experimentwise error rate Alpha 0.05 Error Degrees of Freedom Error Mean Square Critical Value of t 0.00015 4.30265 Least Significant Difference 0.043 Means with the same letter are not significantly different t Grouping Mean N CT A 18.60000 TN B 16.40000 ÐC 11:16 Monday, October 26, 2015 The GLM Procedure t Tests (LSD) for HL_du_ng_t_ng_s_ Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 97 NOTE: This test controls the Type I comparisonwise error rate, not the experimentwise error rate Alpha 0.05 Error Degrees of Freedom Error Mean Square Critical Value of t 0.00035 4.30265 Least Significant Difference 0.0657 Means with the same letter are not significantly different t Grouping Mean N CT A 16.81000 TN B 14.95000 ÐC 11:16 Monday, October 26, 2015 10 The GLM Procedure t Tests (LSD) for HL_axit_t_ng_s_ NOTE: This test controls the Type I comparisonwise error rate, not the experimentwise error rate Alpha 0.05 Error Degrees of Freedom Error Mean Square Critical Value of t 0.00005 4.30265 Least Significant Difference 0.0248 Means with the same letter are not significantly different t Grouping A Mean N CT 0.160000 ÐC 0.140000 TN A A 11:16 Monday, October 26, 2015 11 The GLM Procedure Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 98 t Tests (LSD) for HL_nu_c NOTE: This test controls the Type I comparisonwise error rate, not the experimentwise error rate Alpha 0.05 Error Degrees of Freedom Error Mean Square 0.00015 Critical Value of t 4.30265 Least Significant Difference 0.043 Means with the same letter are not significantly different t Grouping Mean N CT A 82.41000 TN B 80.25000 ÐC BANG 3.14 MAU SAC 11:16 Monday, October 26, 2015 The GLM Procedure Class Level Information Class Levels Values NL 123 CT TN ÐC Number of observations 11:16 Monday, October 26, 2015 The GLM Procedure Dependent Variable: ng_y_0 ngày Sum of Source DF Model Squares Mean Square F Value Pr > F 0 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 99 Error Corrected Total R-Square Coeff Var 0.000000 Root MSE ng_y_0 Mean Source DF 0 Type III SS Mean Square F Value Pr > F NL 0 CT 0 11:16 Monday, October 26, 2015 The GLM Procedure Dependent Variable: ng_y_7 ngày Sum of Source DF Squares Mean Square F Value Pr > F Model 0.58557450 0.19519150 802.71 0.0012 Error 0.00048633 Corrected Total 0.00024317 0.58606083 R-Square Coeff Var Root MSE ng_y_7 Mean 0.999170 0.438295 0.015594 Source DF Type III SS 3.557833 Mean Square F Value Pr > F NL 0.00088633 0.00044317 1.82 CT 0.58468817 0.58468817 2404.47 0.3543 0.0004 11:16 Monday, October 26, 2015 The GLM Procedure Dependent Variable: ng_y_14 ngày 14 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 100 Sum of Source DF Squares Mean Square F Value Pr > F Model 16.63525000 5.54508333 110902 F NL 0.00190000 CT 0.00095000 16.63335000 19.00 0.0500 16.63335000 332667 F 5.08828333 101766 F NL CT 0.00070000 0.00035000 15.26415000 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 7.00 15.26415000 0.1250 305283 Page 101 F Model 41.97685000 13.99228333 10364.7 F NL CT 0.00070000 0.00035000 41.97615000 0.26 41.97615000 0.7941 31093.4 F Error 0.00385000 0.00090000 Corrected Total Source 0.00045000 0.00475000 R-Square Coeff Var Root MSE ng_y_0 Mean 0.810526 2.925959 0.021213 DF 0.2703 Type III SS 0.725000 Mean Square F Value Pr > F NL 0.00010000 0.00005000 0.11 CT 0.00375000 0.00375000 8.33 0.1020 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 0.9000 Page 105 11:16 Monday, October 26, 2015 The GLM Procedure Dependent Variable: ng_y_7 ngày Sum of Source DF Model Squares Mean Square F Value 0.00268333 4.13 Pr > F Error 0.00805000 0.00130000 Corrected Total 0.00065000 0.00935000 R-Square Coeff Var Root MSE ng_y_7 Mean 0.860963 3.422161 0.025495 Source DF 0.2011 Type III SS 0.745000 Mean Square F Value Pr > F NL 0.00070000 0.00035000 0.54 0.6500 CT 0.00735000 0.00735000 11.31 0.0782 11:16 Monday, October 26, 2015 The GLM Procedure Dependent Variable: ng_y_14 ngày 14 Sum of Source DF Model Squares Mean Square F Value 0.00363333 72.67 Pr > F Error 0.01090000 0.00010000 Corrected Total Source 0.00005000 0.01100000 R-Square Coeff Var Root MSE ng_y_14 Mean 0.990909 0.872971 0.007071 DF 0.0136 Type III SS 0.810000 Mean Square F Value Pr > F Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 106 NL 0.00130000 0.00065000 13.00 0.0714 CT 0.00960000 0.00960000 192.00 0.0052 11:16 Monday, October 26, 2015 The GLM Procedure Dependent Variable: ng_y_21 ngày 21 Sum of Source DF Squares Mean Square F Value Pr > F Model 0.04110000 0.01370000 274.00 0.0036 Error 0.00010000 Corrected Total 0.00005000 0.04120000 R-Square Coeff Var Root MSE ng_y_21 Mean 0.997573 0.768594 0.007071 Source DF Type III SS 0.920000 Mean Square F Value Pr > F NL 0.00270000 0.00135000 27.00 0.0357 CT 0.03840000 0.03840000 768.00 0.0013 11:16 Monday, October 26, 2015 The GLM Procedure Dependent Variable: ng_y_28 ngày 28 Sum of Source DF Model Squares Mean Square F Value 0.02903333 64.52 Pr > F Error Corrected Total R-Square 0.08710000 0.00090000 0.0153 0.00045000 0.08800000 Coeff Var Root MSE ng_y_28 Mean Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 107 0.989773 2.020305 Source DF 0.021213 Type III SS 1.050000 Mean Square F Value Pr > F NL 0.00070000 0.00035000 CT 0.08640000 0.08640000 0.78 0.5625 192.00 0.0052 11:16 Monday, October 26, 2015 The GLM Procedure t Tests (LSD) for ng_y_0 NOTE: This test controls the Type I comparisonwise error rate, not the experimentwise error rate Alpha 0.05 Error Degrees of Freedom Error Mean Square 0.00045 Critical Value of t 4.30265 Least Significant Difference 0.0745 Means with the same letter are not significantly different t Grouping A Mean N CT 0.75000 ÐC 0.70000 A A TN 11:16 Monday, October 26, 2015 The GLM Procedure t Tests (LSD) for ng_y_7 NOTE: This test controls the Type I comparisonwise error rate, not the experimentwise error rate Alpha 0.05 Error Degrees of Freedom Error Mean Square 0.00065 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 108 Critical Value of t 4.30265 Least Significant Difference 0.0896 Means with the same letter are not significantly different t Grouping A Mean N CT 0.78000 ÐC 0.71000 A A TN 11:16 Monday, October 26, 2015 The GLM Procedure t Tests (LSD) for ng_y_14 NOTE: This test controls the Type I comparisonwise error rate, not the experimentwise error rate Alpha 0.05 Error Degrees of Freedom Error Mean Square Critical Value of t 0.00005 4.30265 Least Significant Difference 0.0248 Means with the same letter are not significantly different t Grouping Mean N CT A 0.850000 ÐC B 0.770000 TN 11:16 Monday, October 26, 2015 10 The GLM Procedure t Tests (LSD) for ng_y_21 NOTE: This test controls the Type I comparisonwise error rate, not the experimentwise error rate Alpha 0.05 Error Degrees of Freedom Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 109 Error Mean Square 0.00005 Critical Value of t 4.30265 Least Significant Difference 0.0248 Means with the same letter are not significantly different t Grouping Mean N CT A 1.000000 ÐC B 0.840000 TN 11:16 Monday, October 26, 2015 11 The GLM Procedure t Tests (LSD) for ng_y_28 NOTE: This test controls the Type I comparisonwise error rate, not the experimentwise error rate Alpha 0.05 Error Degrees of Freedom Error Mean Square 0.00045 Critical Value of t 4.30265 Least Significant Difference 0.0745 Means with the same letter are not significantly different t Grouping Mean N A 1.17000 ÐC B 0.93000 CT TN Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 110 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 111 [...]... Nghiên cứu ảnh hưởng của chăm sóc cận thu hoạch tới thời điểm thu hái và chất lượng quả vải thiều trong quá trình bảo quản 2 Mục đích, yêu cầu 2.1 Mục đích Đưa ra được biện pháp xử lý trong giai đoạn cận thu hoạch nhằm kéo dài thời gian thu hái và ổn định chất lượng quả vải trong quá trình bảo quản 2.2 Yêu cầu - Nghiên cứu ảnh hưởng của biện pháp xử lý trong giai đoạn cận thu hoạch tới thời điểm thu. .. đậu quả, sau thời điểm thu hái 1 tuần và sau thời điểm thu hái 2 tuần) - Chỉ tiêu theo dõi: Kích thước quả, khối lượng quả, độ cứng quả, màu sắc vỏ quả, hàm lượng chất khô hòa tan, hàm lượng nước, hàm lượng axit, hàm lượng đường, đánh giá cảm quan 2.5.1.2 Nội dung 2: Nghiên cứu ảnh hưởng của biện pháp xử lý trong giai đoạn cận thu hoạch tới chất lượng quả vải thiều trong quá trình bảo quản - Sau thí... của quả vải thiều 2.4.2 Nội dung 2: Nghiên cứu ảnh hưởng của biện pháp xử lý trong giai đoạn cận thu hoạch tới chất lượng quả vải thiều trong quá trình bảo quản 2.5 Phương pháp nghiên cứu 2.5.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm 2.5.1.1 Nội dung 1: Nghiên cứu ảnh hưởng của biện pháp xử lý trong giai đoạn cận thu hoạch tới thời điểm thu hái của quả vải thiều Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc... thu hái của quả vải thiều - Nghiên cứu ảnh hưởng của biện pháp xử lý trong giai đoạn cận thu hoạch tới chất lượng quả vải thiều trong quá trình bảo quản Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 3 Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giới thiệu chung về cây vải 1.1.1 Nguồn gốc, phân bố Cây vải có tên khoa học là Litchi chinensis Sonn, thu c họ bồ hòn Sapindaceae Cây vải. .. học Nông nghiệp Page 26 - Trên cơ sở đặc tính và hiệu quả tác dụng của phân bón lá, chất điều hòa sinh trưởng tới chất lượng và thời điểm thu hái của quả cũng như những biến đổi sinh lý, sinh hóa của quả trong giai đoạn cận thu hoạch đồng thời kế thừa các kết quả nghiên cứu đã có, chúng tôi bố trí thí nghiệm xử lý trong giai đoạn cận thu hoạch cho cây vải thiều như sau: + Công thức đối chứng (ĐC): Phun... thời vụ thu hoạch và tăng khả năng bảo quản sau thu hoạch của rau quả AVG là cơ chất kìm hãm cạnh tranh của enzym ACC synthase làm giảm sự sinh tổng hợp etylen (etylen là một loại chất được tạo ra từ nhiều loại cây trái, thúc đẩy nhanh quá trình chín và quá trình già hóa cây trồng, hoa cắt cành, trái cây và rau quả) , từ đó làm chậm quá trình chín và kéo dài thời gian bảo quản rau quả sau thu hoạch AVG... Các nghiên cứu của Drake và cs (2005) chỉ ra rằng khi xử lý AVG trên quả táo có thể làm tăng chất lượng, tăng kích thước làm tăng giá bán Chất điều hòa sinh trưởng sinh học có thể ảnh hưởng đến nhiều quá trình sinh lý của rau hoa quả khi tác động trước thu hoạch Kiểm soát quá trình ra hoa, rụng quả trước thu hoạch, độ chín, hình dạng kích thước, màu sắc độ cứng và chất lượng quả sau thu hoạch Hai chất. .. ppm, kết quả cho phép kéo dài thời gian bảo quản đến 3 tuần, chất lượng quả có độ đồng đều tương đối về màu sắc và trọng lượng Đặc biệt về chất lượng cảm quan thử nếm thịt quả và màu sắc vỏ quả cho thấy mẫu xử lý 1.000 ppm là tối ưu nhất Ở Việt Nam, các nghiên cứu ứng dụng AVG trong giai đoạn cận và sau thu hoạch còn khá mới mẻ Một số nghiên cứu của tác giả Chu Doãn Thành và cộng sự (2007) trên quả mận... trì hoãn quá trình chín ở táo phụ thu c vào giống và nồng độ xử lý AVG Phun AVG đã làm ức chế các quá trình sinh lý, sinh hoá xảy ra trong quả và giảm số lượng quả bị hư hỏng do hiện tượng chín nứt và chảy nước từ lõi táo Các nhà làm vườn đã áp dụng phun AVG với hàm lượng 830 g/ha từ 21 - 28 ngày trước khi thu hoạch để làm chậm quá trình chín và kéo dài thời gian bảo quản của quả táo Gala và Pink Lady... nhúng quả vào các dung dịch AVG với nồng độ thích hợp đã được áp dụng cho các loại quả như đào, mận, quả, lê mang lại hiệu quả cao trong việc kéo dài thời gian bảo quản Nếu phun AVG lên cây ăn quả có thể làm giảm hiện tượng rụng hoa, tăng sản lượng và có thể điều chỉnh được thời điểm thu hoạch Đồng thời, việc phun AVG lên quả còn ở trên cây không gây ảnh hưởng đến chất lượng quả và kéo dài được thời

Ngày đăng: 28/05/2016, 16:49

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trang bìa

  • Mục lục

    • Mở đầu

      • 1. Đặt vấn đề

      • 2. Mục đích, yêu cầu

      • Chương 1. Tổng quan tài liệu

        • 1.1. Giới thiệu chung về cây vải

        • 1.2. Đặc điểm ra hoa, đậu quả của cây vải thiều

        • 1.3. Tình hình sản xuất và tiêu thụ vải

        • 1.4. Tình hình nghiên cứu sử dụng phân bón lá và chất điều hòa sinh trưởngAVG trong giai đoạn cận thu hoạch

        • Chương 2. Vật liệu, nội dung và phương pháp nghiên cứu

          • 2.1. Đối tượng nghiên cứu

          • 2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu

          • 2.3. Hóa chất sử dụng cho nghiên cứu

          • 2.4. Nội dung nghiên cứu

          • 2.5. Phương pháp nghiên cứu

          • Chương 3. Kết quả nghiên cứu và thảo luận

            • 3.1. Nghiên cứu ảnh hưởng của xử lý cận thu hoạch đến thời điểm thu hái của quả vải thiều

            • 3.2. Nghiên cứu ảnh hưởng của xử lý cận thu hoạch đến chất lượng quả vải thiều trong quá trình bảo quản

            • Kết luận và đề nghị

              • 1. Kết luận

              • 2. Đề nghị

              • Tài liệu tham khảo

              • Phụ lục

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan