đánh giá sự lưu hành kháng thể trong huyết thanh và bệnh tích liên quan đến mycoplasma gallisepticum trên gà ai cập nuôi tại huyện đông anh – hà nội

64 241 0
đánh giá sự lưu hành kháng thể trong huyết thanh và bệnh tích liên quan đến mycoplasma gallisepticum trên gà ai cập nuôi tại huyện đông anh – hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM LÊ THANH PHƯƠNG PHẠM VĂN QUYỀN LUẬN VĂN THẠC SĨ ÐÁNH GIÁ SỰ LƯU HÀNH KHÁNG THỂ TRONG HUYẾT THANH VÀ BỆNH TÍCH LIÊN QUAN ĐẾN MYCOPLASMA GALLISEPTICUM TRÊN GÀ AI CẬP NUÔI TẠI HUYỆN ÐÔNG ANH – HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ 2015 NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP - 2016 HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM PHẠM VĂN QUYỀN ÐÁNH GIÁ SỰ LƯU HÀNH KHÁNG THỂ TRONG HUYẾT THANH VÀ BỆNH TÍCH LIÊN QUAN ĐẾN MYCOPLASMA GALLISEPTICUM TRÊN GÀ AI CẬP NUÔI TẠI HUYỆN ÐÔNG ANH – HÀ NỘI Chuyên ngành : Thú y Mã số : 60.64.01.01 Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Bá Tiếp HÀ NỘI - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, nghiên cứu khoa học riêng Toàn số liệu kết thu thân trực tiếp điều tra, thu thập với thái độ hoàn toàn khách quan trung thực, chưa sử dụng để bảo vệ học vị Mọi giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn gi rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày 05 tháng 01 năm 2016 Tác giả luận văn Phạm Văn Quyền Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page ii LỜI CẢM ƠN Để thực hoàn thành luận văn này, cố gắng thân, nhận quan tâm giúp đỡ nhiệt tình thầy cô giáo bạn bè đồng nghiệp Lời đầu tiên, xin trân trọng cảm ơn Ban giám đốc Học viện, Ban chủ nhiệm khoa toàn thể thầy cô giáo môn khoa Thú y Học viện nông nghiệp Việt Nam Tôi xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS.Nguyễn Bá Tiếp, giảng viên môn Giải phẫu - Tổ chức, khoa Thú y tận tình giúp đỡ hướng dẫn suốt trình thực hoàn thành luận văn tốt nghiệp Tôi xin gửi lời cám ơn chân thành đến Trạm thú y huyện Đông Anh, công ty Biospring, hộ chăn nuôi gà huyện Đông Anh, cá nhân tổ chức tạo điều kiện giúp đỡ, cung cấp số liệu, tư liệu khách quan giúp hoàn thành luận văn Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp người thân động viên, giúp đỡ, tạo điều kiện mặt cho suốt trình nghiên cứu thực đề tài Hà Nội, ngày 05 tháng 01 năm 2016 Tác giả luận văn Phạm Văn Quyền Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page iii MỤC LỤC Lời cam đoan ii Lời cảm ơn iii Mục lục iv Danh mục chữ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục hình viii MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1.Giới thiệu gà Ai Cập 1.1.1 Nguồn gốc gà Ai Cập Việt Nam 1.1.2 Một số đặc điểm gà Ai Cập 1.2 Bệnh viêm đường hô hấp mạn tính (CRD) 1.2.1 Giới thiệu chung bệnh CRD 1.2.2 Nghiên cứu CRD 1.2.3 Đặc tính sinh học vi khuẩn Mycoplasma 1.2.4 Dịch tễ học CRD 14 1.2.5 Triệu chứng, bệnh tích bệnh CRD 16 1.2.6 Chẩn đoán 18 Chương NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 Đối tượng nghiên cứu 20 2.2 Địa điểm 20 2.3 Nội dung nghiên cứu 20 2.4 Nguyên liệu 20 2.5 Phương pháp nghiên cứu 21 2.5.1 Phương pháp điều tra, vấn 21 2.5.2 Phương pháp lấy mẫu 21 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page iv 5.3 Chẩn đoán huyết học học phản ứng ngưng kết nhanh phiến kính 22 2.5.4 Phương pháp làm tiêu vi thể 23 2.5.5 Phương pháp xử lý số liệu 23 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 24 3.1 Thực trạng chăn nuôi gà Ai Cập huyện Đông Anh 24 3.1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội 24 3.1.2 Tình hình phát triển chăn nuôi đàn gia cầm địa bàn huyện Đông Anh 25 3.1.3 Tình hình chăn nuôi gà Ai Cập huyện 26 3.2 Cơ sở vật chất vệ sinh thú y sở chăn nuôi gà Ai Cập 27 3.2.1 Cơ sở vật chất 27 3.2.2 Công tác thú y vệ sinh phòng bệnh 27 3.2.3 Một số bệnh thường gặp gà Ai Cập huyện Đông Anh 31 3.2.4 Tình hình gà Ai Cập mắc bệnh theo mùa 33 3.2.5 Tình hình dịch bệnh đàn gà Ai Cập theo lứa tuổi 35 3.2.6 Tình hình mắc bệnh CRD năm 2015 giống gà Ai Cập 37 3.3 Sự lưu hành kháng thể Mycoplasma gallisepticum gà Ai Cập nuôi trang trại huyện Đông Anh 38 3.3.1 Sự lưu hành kháng thể Mycoplasma gallisepticum theo lứa tuổi 38 3.3.2 Sự lưu hành kháng thể Mycoplasma gallisepticum theo địa phương 39 3.4 Triệu chứng gà nghi mắc bệnh CRD Mycoplasma gallisepticum đàn gà Ai Cập nuôi trang trại huyện Đông Anh 41 3.5 Bệnh tích liên quan đến Mycoplasma gallisepticum trên đàn gà Ai Cập nuôi trang trại huyện Đông Anh 43 3.5.1 Bệnh tích đại thể 43 3.5.2 Bệnh tích vi thể 45 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT A0 Angtron ADN Acid Deoxyribonucleic ARN Acid Ribonucleic CRD Chronic Respiratory Disease EDTA Ethylenediamine tetra-acetic acid ELISA Enzym Linked Immunosorbent Assey MG Mycoplasma gallisepticum M.g M gallisepticum Nt Như OIE Office Internationnal des espizooties ( Tổ chức dịch tễ giới ) PCR Polymerase Chain Reaction ( Phản ứng nhân gen ) PPLO Pleuro - Pneumonia - Like - Organissm SPA Serum plate agglutination µ Micromet Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page vi DANH MỤC BẢNG STT 3.1 Tên bảng Trang Tình hình phát triển chăn nuôi gia cầm huyện Đông Anh qua năm 25 3.2: Quy trình vệ sinh trại lớn 29 Lịch tiêm phòng vacxin cho đàn gà Ai Cập đẻ trứng 31 3.4: Một số bệnh thường gặp đàn gà Ai Cập Đông Anh 32 3.3 3.5 Tình hình gà Ai Cập mắc bệnh theo mùa 34 3.6 Tỷ lệ gà mắc bệnh gà Ai Cập theo tuổi 36 3.7 Tình hình mắc bệnh CRD gà Ai Cập 37 3.8 Kết kiểm tra huyết Mycoplasma gallisepticum theo lứa tuổi 3.9 gà Ai Cập 38 Sự lưu hành kháng thể Mycoplasma gallisepticum theo địa phương 40 3.10 Triệu chứng lâm sàng gà nghi mắc Mycoplasma gallisepticum (n=150) 41 3.11 Bệnh tích đại thể liên quan đến MG số quan gà Ai Cập huyện Đông Anh (n=50) Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 43 Page vii DANH MỤC HÌNH STT Tên hình Trang 3.1 Gà ủ rũ, chậm chạp 42 3.2 Gà sưng mặt mắt, mù 42 3.3 Phân gà ỉa chảy 42 3.4 Túi khí dày, đục 44 3.5 Xác chết gầy 44 3.6 Phổi viêm hoại tử 44 3.7 Trong khí quản có dịch viêm đặc màu vàng 44 3.8 Khí quản gà khỏe (HE x 100) 46 3.9 Thâm nhiễm tế bào lympho (HE x 100) 46 3.10 Các tế bào viểu mô bị đứt, nát (HE x 400) 46 3.11 Phổi gà khỏe có gianh giới phế nang tổ chức kẽ rõ ràng (HE x 100) 50 3.12 Mô phổi gà nghi mắc CRD liên quan đến Mycoplasma gallisepticum tổ chức kẽ không rõ, phế nang bị phá hủy, thâm nhiễm bạch cầu (HE x 100) 3.13 50 Mô phổi gà nghi mắc CRD liên quan đến Mycoplasma gallisepticum nang lympho quanh mạch quản tăng kích thước vùng trung tâm (HE x 100) Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 50 Page viii MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Chăn nuôi gà nghề sản xuất truyền thống lâu đời chiếm vị trí quan trọng thứ hai (sau chăn nuôi lợn) toàn nghành chăn nuôi Việt Nam Hàng năm, cung cấp khoảng 370 – 480 ngàn thịt 2,7 – 3,6 tỷ trứng.Theo chiến lược phát triển chăn nuôi đến năm 2020, phát triển chăn nuôi gia cầm theo hướng trang trại, công nghiệp nuôi chăn thả có kiểm soát để đến năm 2020, ngành chăn nuôi gia cầm phải trở thành ngành sản xuất hàng hóa hiệu bền vững với mục tiêu phải đạt tổng đàn gà tăng bình quân từ 2008 đến 2020 5% năm, đến năm 2020 đàn gà đạt 300 triệu con, gà công nghiệp chiếm 33%; sản lượng thịt gà đạt 1.760 tấn, chiếm 32% tổng sản lượng thịt xẻ loại; sản lượng trứng đạt 14 tỷ Để đạt mục tiêu trên, yếu tố có giống tốt cho suất thịt trứng cao, việc tạo đàn gà khỏe mạnh nhiệm vụ quan trọng nhà chuyên môn thú y người chăn nuôi Muốn vậy, phải nâng cao toàn diện công tác phòng trị bệnh truyền nhiễm bệnh không lây lan khác gà Tuy nhiên kinh nghiệm thực tế cho thấy, việc phòng chống loại dịch bệnh cho đàn gà khó khăn phức tạp nhiều so với loại vật nuôi khác Bởi lẽ, số lượng quy mô chăn nuôi mở rộng dich bệnh diễn biến phức tạp với nhiều chiều hướng khác Điều làm cho chủ vật nuôi tốn nhiều công sức tiền cho công tác phòng chống dịch bệnh, làm ảnh hưởng đáng kể đến hiệu kinh tế nghề nuôi gà nói riêng ngành chăn nuôi nói chung Trong nhu cầu xã hội thực phẩm ngày cao, đòi hỏi ngành chăn nuôi gia cầm nước ta phải nâng cao suất chất lượng sản phẩm Vì đòi hỏi công tác thú y phải thật tốt Đông Anh huyện ngoại thành nằm phía Đông Bắc Hà Nội có diện tích 182,3km2 với hệ thống giao thông thuận tiện hai cầu Đông Trù cầu Nhật Tân thông xe góp phần đẩy mạnh giao lưu kinh tế, lưu thông hàng hóa Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page Đây mục tiêu cần hướng tới hộ chăn nuôi gà nhằm hạn chế lây nhiễm mầm bệnh, đặc biệt bệnh đường hô hấp, điển hình CRD 3.4 Triệu chứng gà nghi mắc bệnh CRD Mycoplasma gallisepticum đàn gà Ai Cập nuôi trang trại huyện Đông Anh Chúng tiến hành theo dõi 150 gà có mẫu huyết dương tính với kháng nguyên chuẩn Mycoplasma gallisepticum, nhận thấy gà bệnh thường có triệu chứng lâm sàng sau: Bệnh phát từ từ, gà ăn, chậm lớn, có âm ran khí quản, lúc đầu số sau lan nhiều khác Các biểu thường thấy vào buổi sáng sớm hay ban đêm Khi bệnh có biểu rõ thấy gà bị chảy nước mắt, nước mũi làm cho thức ăn dính đầy vào mỏ; gà thường hay hắt hơi, vẩy mỏ có thấy tiếng kêu đột ngột ( khẹc) thường thấy vào ban đêm Gà ăn dẫn tới mệt mỏi, lông thô, xõa cánh, số ỉa chảy phân xanh, phân trắng Một số gà sau thời gian mặt mắt bị sưng, trường hợp nặng gây mù mắt gà Tỷ lệ biểu triệu chứng trình bày bảng 3.10 Bảng 3.10 Triệu chứng lâm sàng gà nghi mắc Mycoplasma gallisepticum (n=150) Số có biểu Tỷ lệ có biểu (con) (%) Khó thở 128 85,33 Sưng mặt mắt 40 26,67 Ủ rũ, ăn 133 88,67 Ỉa chảy 25 16,67 Biểu Kết theo dõi cho thấy triệu chứng ủ rũ, ăn chiếm tỷ lệ cao (88,67 %), sau đến khó thở (85,33) , tiếp đến sưng mặt mắt (26,67), thấp ỉa chảy (16,67) Tuy nhiên sai khác tỷ lệ biểu triệu chứng khó thở triệu chứng ủ rũ, ăn (hình 3.1) Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 41 Tỷ lệ gà có biểu sưng mặt, sưng mắt (hình 3.2) ỉa chảy (hình 3.3) thấp hai nhóm triệu chứng Thực tế sản xuất cho thấy gà nuôi trang trại tiêm vacxin mắc nhiều bệnh truyền nhiễm kí sinh trùng Đặc biệt, vacxin yếu tố làm phức tạp thêm cho tranh lâm sàng tác động cộng hợp nhiều yếu tố mầm bệnh, thuốc kháng sinh, vacxin yếu tố khác ( Bacon cs, 2000) Hình 3.1: Gà ủ rũ, chậm chạp Hình 3.2: Gà sưng mặt mắt, mù Hình 3.3: Phân gà ỉa chảy Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 42 3.5 Bệnh tích liên quan đến Mycoplasma gallisepticum trên đàn gà Ai Cập nuôi trang trại huyện Đông Anh 3.5.1 Bệnh tích đại thể Tiến hành mổ khám gà có triệu chứng điển hình CRD có mẫu huyết dương tính với kháng nguyên chuẩn MG Trong mổ khám quan sát tổn thương nhận thấy gà tổn thương quan hô hấp xuất nhiều rõ ràng Túi khí dày lên, bên có dịch màu trắng sữa; phổi phù thũng, bề mặt phủ lớp fibrin rải rác số vùng viêm hoại tử Thanh khí quản chứa dịch nhầy kết lại bám vào thành có màu vàng Biểu tổn thương quan gà mắc bệnh CRD trình bày bảng 3.11 Bảng 3.11 Bệnh tích đại thể liên quan đến MG số quan gà Ai Cập huyện Đông Anh (n=50) Cơ quan Bệnh tích nội tạng Khí quản Phổi Viêm, tích dịch nhầy màu vàng ngà Phù thũng, viêm Tũi khí Viêm, thành mờ, bên chứa dịch màu trắng sữa Số có biểu Tỷ lệ có biểu (con) (%) 27 54 39 78 42 84 Bao tim Viêm, chứa dịch 29 58 Gan Viêm lớp màng 19 38 Khớp Sưng 21 42 Qua bảng 3.11, thấy tổng số 50 gà mổ khám, bệnh tích túi khí chiếm tỷ lệ cao (84%), sau đến bệnh tích phổi (78%) Bệnh tích bao tim khí quản chiếm tỷ lệ 58% 54% Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 43 Ở gà Ai Cập nghi mắc CRD bệnh tích thể rõ ràng túi khí phổi Do gà bị bệnh, thông qua đường máu MG đến quan thể, mầm bệnh khu trú phổi, túi khí.( hình 3.4 đến 3.7 ) Theo Charlton cs (2005), bệnh tích đại thể CRD gây thể khí quản, phổi, túi khí với tỷ lệ cao quan khác Hình 3.4:Túi khí dày, đục Hình 3.6: Phổi viêm hoại tử Hình 3.5: Xác chết gầy Hình 3.7: Trong khí quản có dịch viêm đặc màu vàng Mổ khám bệnh tịch đại thể cho thấy bệnh tích hệ tiêu hóa (trừ gan) hệ niệu Tuy nhiên, triệu chứng gà có biểu rối loạn chức đa quan Ngoài triệu chứng thở khó, gà bệnh biểu tiêu chày Điều gà mắc CRD thể mãn tính dẫn đến ảnh hưởng đa quan Phổi túi khí bị tổn thương dẫn đến chức tim bị ảnh hưởng, hoạt động hệ Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 44 tuần hoàn giảm, rối loạn tuần hoàn gan, thay đổi chức tiêu hóa tiết Ngoài ra, nhiều đàn gà mắc cầu trùng, nguyên nhân gây đa dạng biểu triệu chứng lâm sàng gà Ai Cập nghi mắc CRD 3.5.2 Bệnh tích vi thể Bệnh tích vi thể đóng vai trò quan trọng nghiên cứu bệnh lý học Biến đổi bệnh tích vi thể coi " tiêu chuẩn vàng" cho chẩn đoán nhiều bệnh có bệnh ung thư bệnh truyền nhiễm mãn tính Để xác định bệnh tích vi thể, tiến hành lựa chọn cá thể gà có bệnh tích rõ điển hình phổi, khí quản để lấy mẫu Sau mẫu gửi môn Giải phẫu - Tổ chức làm tiêu vi thể Các biến đổi vi thể biểu rõ khí quản, phổi 3.5.2.1 Biến đổi vi thể khí quản Ở gà khỏe, lớp niêm mạc bao phủ lớp tế bào biểu mô có lông rung Bề mặt niêm mạc dịch nhày Chức lông rung niêm mạc khí quản có tác dụng đẩy chất tiết phần sau đường tiêu hóa Lớp tế bào có lông rung đóng vai trò quan trọng miễn dịch chống tác nhân gây bệnh xâm nhập qua đường hô hấp Mycoplasma gallisepticum, virus cúm ( hình 3.8 ) Nếu lớp tế bào niêm mạc bị tổn thương, khí quản hàng rào bảo vệ trở thành cửa ngõ xâm nhập vi sinh vật gây bệnh Phá vỡ cấu trúc tế bào chế gây bệnh Mycoplasma gallisepticum Khí quản gà nghi mắc CRD có huyết dương tính với kháng thể Mycoplasma gallisepticum có lớp biểu mô dày lên, thâm nhiễm tế bào lympho tổ chức bào, lông rung ngắn lại bị ( hình 3.9) Nhiều vùng niêm mạc khí quản có bề mặt dày lên, có tượng thâm nhiễm bạch cầu với tế bào lympho tổ chức bào, tế bào biểu mô bị đứt nát ( hình 3.10 ) Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 45 Hình 3.8: Khí quản gà khỏe (HE x 100) Hình 3.9 : Thâm nhiễm tế bào lympho (HE x 100) Hình 3.10: Các tế bào viểu mô bị đứt, nát (HE x 400) Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 46 Bằng cách gây tổn thương này, Mycoplasma gallisepticum có sẵn niêm mạc khí quản trở thành "người mở cửa" cho vi khuẩn, virus xâm nhập Hơn nữa, tế bào biểu mô bị thoái hóa, lông rung bị mất, mao mạch lympho lớp biểu mô bị vỡ, mao mạch bị phá hủy dẫn đến tượng xung huyết, xuất huyết Quá trình thâm nhiễm tế bào lympho sảy (hình 3.9) 3.5.2.2 Bệnh tích phổi: Mỗi phế quản gốc phổi phân chia thành phế quản thùy Những phế quản thùy tiếp tục phân thành phế quản phân thùy (phế quản phân phối) Các phế quản lại chia nhiều lần tạo thành phế quản tiểu thùy Mỗi phế quản tiểu thùy vào tiểu thùy gọi phế quản tiểu thùy Các phế quản tiểu thùy lại lại chia nhiều nhánh gọi tiểu phế quản Các nhánh tiểu phế quản lại tiếp tục chia thành tiểu phế quản tận Mỗi tiểu phế quản tận phình thành ống phế nang Ống phế nang lại chia thành chùm phế nang Phế quản phân phối, phế quản tiểu thùy gồm lớp (1) áo ( tổ chức liên kết thưa có sợi chun, bọc xung quanh mảnh sụn nối với mô liên kết nhu mô phổi bên cạnh), (2) lớp áo giữa: có mảng sụn (sụn trong), có kích thước không nhau, bao quanh thành phế quản Các mảnh sụn bé dần theo kích thước phế quản đường kính phế quản 1mm (phế quản tiểu thùy); (3) lớp trơn gồm lớp đặc bên tạo tế bào hướng vòng; lớp gồm tế bào riêng biệt có hướng dọc, lớp rõ ràng Cả hai lớp bao bọc quanh ống phế quản, gọi Reissessen, thuộc loại trơn Các sợi lớp kết hợp chặt chẽ với sợi chun Các bó không hình thành vòng khép kín chung quanh ống phế quản Niêm mạc bao gồm hạ niêm mạc có tuyến nhầy tuyến pha, ống xuất chúng mở thẳng vào lòng phế quản Chất tiết tuyến với chất tiết tế bào hình đài tiết nhầy lớp biểu mô lợp niêm mạc làm mặt niêm mạc ẩm ướt có khả giữ hạt bụi lại, sau đẩy chúng Lớp đệm tạo thành mô liên kết thưa, có đủ loại sợi mô liên kết, đặc biệt có nhiều sợi chun, Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 47 có tế bào lympho Lớp biểu mô kép trụ có lông rung tế bào hình đài Phế quản tiểu thùy có kích thước nhỏ phế quản phân phối mảng sụn mỏng phế quản phân phối Phế quản tiểu thùy đoạn phế quản nhỏ, có đường kính từ 1mm trở xuống, nằm tiểu thùy Thành tiểu phế quản sụn, tuyến điểm bạch huyết Thành phế quản tiểu thùy có lớp: lớp niêm mạc, lớp lớp niêm mạc: có nhiều nếp gấp làm cho lòng phế quản nhăn nheo bao gồm biểu mô lợp niêm mạc (đoạn đầu tiểu phế quản thuộc biểu mô đơn trụ có lông chuyển, đoạn cuối thuộc loại biểu mô vuông đơn có lông chuyển), số lượng tế bào tiết nhày biểu mô giảm nhiều, chưa có tế bào Clara, tế bào mâm khía tế bào nội tiết lớp đệm lớp mô liên kết mỏng có loại sợi liên kết chủ yếu sợi chu Lớp bao gồm lớp (cơ niêm) thành tiểu phế quản phát triển Vì vậy, co rút kéo dài lớp trường hợp bệnh lý (bệnh hen phế quản) làm cho lòng tiểu phế quản bị co hẹp lại gây khó thở thở Phế quản tận đoạn cuối phế quản, có thành mỏng, niêm mạc nếp gấp; lòng không nhăn nheo mà đặn, biểu mô lợp thuộc loại biểu mô vuông đơn Phế nang túi đa diện, thành mỏng có lỗ thông bên hốc tổ ong, túi phế nang có đường kính 0,25mm, tạo nên độ xốp phổi; phế nang có lỗ thông (lỗ phế nang) có đường kính 10 - 15µm Biểu mô phế nang biểu mô đơn lát không lông rung Bề mặt thành phế nang lợp biểu mô đặc biệt, mỏng, nằm màng đáy gọi biểu mô hô hấp Lớp biểu mô hô hấp thành phế nang phân cách với biểu mô thành phế nang bên cạnh vách liên kết mỏng gọi vách ngăn phế nang Những lỗ vách ngăn phế nang cho phép không khí chuyển từ phế nang sang phế nang khác, tránh xẹp phế nang phế nang bị tắc Biểu mô hô hấp có loại tế bào tế bào phế nang loại loại Tế bào có chức tiết chế, có vi nhung ngắn, nhiều lưới có hạt, riboxom, golgi không bào, nhiều hạt đặc – hạt giàu chất photpholipit, bào xuất hạt trở thành dịch phủ bề mặt biểu mô hô hấp gọi chất phủ (surfactant) Chất phủ chứa số loại Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 48 protein khác nhau, đảm nhận chức việc kiểm soát phổi, chủ yếu làm giảm độ căng bề mặt phế nang, làm đường kính phế nang ổn định, ngăn phế nang không bị xẹp lại Giảm sức căng bề mặt phế nang giúp giảm lực hít vào cần có để làm nở phế nang, giúp cho việc thở nhẹ nhàng Chất phủ đổi Sự tiết chất phủ thần kinh điều khiển Trong thành lòng phế nang có đại thực bào chứa dị vật (bụi bặm) từ vách gian phế nang xâm nhập vào Chúng có chức thực bào có nguồn gốc từ bạch cầu đơn nhân lớn Vách gian phế nang vách mỏng nằm hai phế nang Cấu tạo gồm: lưới mao mạch dày đặc (lưới mao mạch hô hấp); vùng trung tâm vách ngăn phế nang có sợi võng, sợi chun; sợi tạo keo sợi trơn, số tế bào tế bào tích mỡ tế bào thực bào Cấu trúc phổi bình thường (hình 3.11 ) cho thấy ranh giới rõ ràng phế nang (thành phế nang nguyên vẹn); tổ chức kẽ phế nang bạch cầu đa nhân trung tính Thành tiêu phế quản rõ Bệnh tích phổi biểu rõ phế quản phân phối, phế quản tận phiến nang Một số vùng phổi bệnh tích vi thể quan sát khoảng phế quản phân phối Biểu mô niêm mạc phế quản có tượng tăng sinh Các tế bào lympho tập trung nhiều khoảng kẽ phế quản tận (hình 3.12) Vùng sinh trưởng nang lympho xung quanh mạch máu tăng kích thước (3.13) Đây biểu viêm kẽ phổi Trong lòng phế quản phân phối phế quản tận có dịch viêm tập trung tế bào bạch cầu trung tính Đây biểu viêm phổi cata Theo nghiên cứu công bố, viêm phổi Mycoplasma gà thường viêm kẽ phổi ( Bradburry cs, 1994; Sarkar cs, 2005) Tuy nhiên, biểu bệnh tích vi thể bệnh phẩm viêm kẽ phổi viêm phổi cata cho thấy gà mắc nhiều bệnh khác Newcastle, viêm phế quản phổi Kết cho thấy tình trạng bệnh ghép đàn gia cầm nuôi tập trung ngày phổ biến gây khó khăn cho chẩn đoán điều trị Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 49 Hình 3.11: Phổi gà khỏe có gianh giới phế nang tổ chức kẽ rõ ràng (HE x 100) Hình 3.12: Mô phổi gà nghi mắc CRD liên quan đến Mycoplasma gallisepticum tổ chức kẽ không rõ, phế nang bị phá hủy, thâm nhiễm bạch cầu (HE x 100) Hình 3.13: Mô phổi gà nghi mắc CRD liên quan đến Mycoplasma gallisepticum nang lympho quanh mạch quản tăng kích thước vùng trung tâm (HE x 100) Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 50 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận - Tình hình chăn nuôi gà Ai Cập huyện Đông Anh - Hà Nội Gà Ai Cập đối tượng gia cầm nuôi với số lượng lớn huyện Đông Anh Mặc dù qui trình chăm sóc nuôi dưỡng trọng gà mắc số bệnh truyền nhiễm bệnh E coli, Newcastle, CRD, bệnh kí sinh trùng đường máu - Tỷ lệ lưu hành kháng thể kháng Mycoplasma gallisepticum đàn gà Ai Cập Đông Anh khác nhóm tuổi, cao nhóm gà đẻ (≥ 20 tuần tuổi), nhóm gà 8-20 tuần tuổi thấp gà với tỷ lệ tương ứng 18,8%, 15,78% 13,67% Tỷ lệ lưu hành kháng thể cao đàn gà xã có nhiều trang trại chăn nuôi quy mô lớn Như vậy, mật độ nuôi cao làm tăng tỷ lệ lưu hành kháng thể M gallisepticum - Các triệu chứng thường gặp gà bệnh liên quan đến MG bao gồm: khó thở ( tỷ lệ biểu 85,33%), sưng mặt mắt ( 26,67% ), ủ rũ ăn ( 88,67% ), ỉa chảy ( 16,67% ) - Tỷ lệ biểu bệnh tích đại thể liên quan đến M gallisepticum bao gồm: Viêm túi khí ( 84% ), viêm phổi ( 78% ) viêm bao tim ( 58 % ) Khớp gan có biến đổi bệnh tích với tỷ lệ thấp ( 38% 42% ) - Bệnh tích vi thể liên quan đến Mycoplasma gallisepticum biểu rõ khí quản phổi với biến đổi đặc trưng bao gồm thoái hóa tế bào biểu mô khí quản, đứt nát lông rung tế bào, thâm nhiễm tế bào lympho tổ chức bào Bệnh tích phổi rõ khoảng trung gian phế quản phân phối phế quản tận, xung quanh mao mạch, kẽ phế nang Hiện tượng tích dịch viêm phế quản cho thấy gà Ai Cập nuôi Đông Anh mắc CRD ghép với bệnh hô hấp khác Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 51 Kiến nghị - Do thời gian thực đề tài ngắn, kinh phí nhiều hạn chế nên xác định lưu hành kháng thể bệnh tích đại thể liên quan đến Mycoplasma gallisepticum dựa vào số liệu điều tra tình hình dịch tễ, theo dõi quan sát triệu chứng lâm sàng, bệnh tích CRD phản ứng huyết học - Dựa vào nghiên cứu này, thấy : + Cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền giúp người chăn nuôi hiểu rõ bệnh liên quan đến CRD từ có chế độ chăm sóc nuôi dưỡng hợp lý + Tăng cường công tác kiểm dịch, kiểm tra giám sát chặt chẽ tiêm phòng đầy đủ cho đàn gà Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Hồ Đình Chúc Trần Vạn Kim (1988-1989), Phòng chống bệnh CRD gà công nghiệp Tylosin chiết xuất kháng sinh, báo cáo khoa học Đào Trọng Đạt (1975), Bệnh Mycoplasma Việt Nam, NXB Nông nghiệp Hà Nội Đào Trọng Đạt cộng (1978), Nghiên cứu qui trình phòng bệnh Mycoplasma thuốc kháng sinh sở chăn nuôi gà tập trung, tạp chí thú y số Phạm Văn Đông, Vũ Đạt (2001), Kết điều tra tình hình nhiễm bệnh CRD trại gà thương phẩm nuôi công nghiệp, Tạp chí khoa học kĩ thuật Thú y – Hội thú y tập Phạm Văn Đông (2002), Tình hình nhiễm CRD (Chronic Respiratory Disease) gà công nghiệp vùng hữu ngạn Sông Hồng biện pháp phòng trị, Luận án Tiến sĩ khoa học Nông Nghiệp, Viện thú y, Hà Nội Nguyễn Bá Hiên, Huỳnh Thị Mỹ Lệ, Đặng Hữu Anh, Tạ Thị Kim Chung (2012) Một số đặc điểm dịch tễ bệnh viêm đường hô hấp mạn tính (CRD) gà địa nuôi Hà Nội vùng lân cận Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y tập XIX số Phan Lục, Nguyễn Thúy Hồng, Nguyễn Thị Tuyết (1995), Điều tra nghiên cứu tỷ lệ dương tính kháng thể kháng MYCOPLASMA GALLISEPTICUM Mycoplasma gallisepticum đàn gà tỉnh phía Bắc từ 1990 – 1994 Nguyễn Hoài Nam (1999), Nghiên cứu dịch tễ học bệnh Viêm đường hô hấp mãn tính (CRD) gà giống biện pháp phòng trị Luận án Tiến sĩ khoa học Nông Nghiệp Lê Văn Năm (2004), 100 câu hỏi giải đáp quan trọng mà bác sỹ thú y cần biết, NXB nông nghiệp Nguyễn Vĩnh Phước, Nguyễn Thị Như Nguyện Điều tra bệnh CRD đàn gà số tỉnh phía Nam Tạp chí khoa học kĩ thuật thú y tháng 5/1985, trang – 15 Nhữ Văn Thụ, Võ Văn Sự, Lê Minh Sắt, Lê Thị Thúy, Phan Thanh Phượng, Nguyễn Văn Hậu, Phạm Doãn Lân, Trần Thu Thủy, Vũ Thị Hồng Hạnh (2002), Ứng dụng phương pháp PCR chẩn đoán bệnh Mycoplasma gallisepticum gà, Tạp chí Nông nghiệp phát triển nông thôn, số – 2002 Tài liệu nước Ambar M.A.J, Bhuiyan A.F.K.H, Hoque M.A and Amin M.R (1999) Ranking of some pure and crossbred chicken using scoring indices Indian Journal of poultry science 34 (2) 140 - 146 Bradbury, J.M, Yavari, C.A and Giles, C.J (1994) In-vitro evaluation of various antimicrobials against Mycoplasma gallisepticum and Mycoplasma synoviae by the micro-broth method, and comparison with a commercially-prepared test system Avian Pathology, 23 (1) 105-115 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 53 Bencina D, Dorrer D, Mrzel I, Svetlin A Rapid diagnosis of Mycoplasma gallisepticum and Mycoplasma synoviae infection by two- Color direct immunofluorescence on clinical material from upper respiratory tract of poultry Praxis Veterinary Zafreb, 1989, 171 – 179 Charlton BR, Bermudez AJ, Boulianne M, Eckroade RJ, Jeffrey JS, Newman LJ, Sander JE,and Wakenell PS, 2005 Avian mycoplasmosis update Rev Bras Scien Avic.J, 1:115 – 25 Czifra, Stipcovits L Poultry Sci, 1990, 1209 – 1215 Freud, E A Order X Mycoplasmatales, 1995, 914 – 926 Gramham – Smith Some observatinon “Swollen head” in the turkey, 1907, 227 – 243 IOE Manual of standards for Diagnostic Tests and Vaccines 2000 Chapter 2.7.3 Avian mycoplasmosis Jordan, F.T, C.A Forrester, P.H Ripley, and D G Burch 1998 In vitro and invivo comparisons of valnemulin, tiamulin, tylosin, enrofloxacin and lincomycine against Mycoplasma gallisepticum Avian Dis Kovalenco Identification of Avian Mycoplasma iolates by the aga gel precipitin test, 1977 Ley, D H (1993) Mycoplasma gallisepticum infection Diseases of Poultry (pp 122 – 144), 11th eds Lin, M Y ( 1987) In vitro comparison of the activity of various antibiotics and drugs against new Taiwan isolates and standard strains of avian Mycoplasma Avian Dis Markham, F.S; S.C, Wong (1952) Pleuro – Pneumonia like Oganism in the etiology of turkey and choronic respiratory disease of chikens, 902 – 904 Morrow, C J; Bell, I G; Walker, S B; Markham, P F; Thorn B H; Whithear, K G Isolation of Mycoplasma synoviac from infectious synovitys of chickens Australian Veterinary Journal, 1990, 121 – 124 Nelson J B Studies on an uncomplicated coryza of the domestic fowl VI Coccobaciliform bodies in birds infected with the coryza of slow onset, 1936, 515 – 522 Rahman M.M., Baqui M.A and Howlider M.A.R.(2004) Egg production performame of RIR x Fayoumi and Fayoumi x RIR crossbreed chiken under intensive management in Bangladesk Livestock Research and Development 16 (11) Razin S, Yogey D and Naot Y.(1998) Molecular Biology and Pathogemicity of Mycoplasma Microbiol Mol Biol Rev 62(4), 1094 - 1156 Sarkar S.K, Rahman M.B, Rahman M et al (2005) Sero-prevalence of Mycoplasma gallisepticum infection of chickens in model breeder poultry farms of Bangladesk International Journal of Poultry science (1), 32 -35 Smith, W.E; J Heillier and S Mudd Electron micograph studies of two strain of pleuro – pneumonia like organism of human derivation, 1948, 589 – 601 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 54 Stipkovits L, Glavits, R, Palfi V et all (2012) Pathologic lesions caused by coinfection of Mycoplasma gallisepticum and H3N8 low pathogenic avian influenza virus in chikens Veterinary pathology 49 (2), 273-283 Tyzzer The infection of argyrols for the treatment of sinusitis in the turkeys, 1926, 221 – 224 Yoder, h W Jr ( 1991) Mycoplasma gallisepticum infections In: Diseases of Poultry (pp 198-212), 11th eds Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 55 [...]... của huyện Đông Anh – Hà Nội - Một số bệnh truyền nhiễm thường gặp trên gà Ai Cập nuôi tại huyện Đông Anh - Xác định sự lưu hành kháng thể Mycoplasma gallisepticum của một số đàn gà Ai Cập nuôi tại huyện Đông Anh - Theo dõi triệu chứng lâm sàng trên gà Ai Cập mắc CRD - Biến đổi bệnh tích đại thể liên quan đến Mycoplasma gallisepticum trên một số đàn gà Ai Cập nuôi tại huyện Đông Anh - Biến đổi bệnh tích. .. giống và những thiệt hại về kinh tế Để góp phần vào việc phát hiện bệnh làm cơ sở cho các biện pháp phòng và trị bệnh nhằm giảm thiệt hại do bệnh gây ra trên đàn gà Ai cập nuôi tại các hộ thuộc huyện Đông Anh, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: Đánh giá sự lưu hành kháng thể trong huyết thanh và bệnh tích liên quan đến Mycoplasma gallisepticum trên gà Ai cập nuôi tại huyện Đông Anh – Hà Nội 2... đổi bệnh tích vi thể liên quan đến Mycoplasma gallisepticum trên một số đàn gà Ai Cập nuôi tại huyện Đông Anh 2.4 Nguyên liệu Mẫu bệnh phẩm được sử dụng trong nghiên cứu là: khí quản, phổi, tim, gan, thận, túi fabricius … của gà nghi mắc bệnh CRD tại huyện Đông Anh Kháng nguyên Mycoplasma gallisepticum chuẩn Huyết thanh gà cần kiểm tra (huyết thanh của gà Ai Cập nuôi tại huyện Đông Anh) Bơm tiêm, kim... cứu của đề tài Xác định mức độ lưu hành kháng thể chống Mycoplasma gallisepticum trên đàn gà Ai Cập tại huyện Đông Anh và một số biểu hiện của bệnh CRD làm cơ sở cho công tác chẩn đoán, điều trị CRD trên giống gà này góp phần thúc đẩy chăn nuôi gà Ai Cập, góp phần phát triển kinh tế, cải thiện năng xuất chăn nuôi gà Ai Cập cho các hộ nông dân Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông... sắt chạy qua: tuyến Hà Nội - Thái Nguyên và tuyến Hà Nội - Yên Bái Cảng hàng không quốc tế Nội Bài được nối với nội thành Hà Nội bằng đường quốc lộ 3 và đường cao tốc Thăng Long - Nội Bài, đoạn chạy qua huyện Đông Anh dài 7,5 km Có thể thấy, Đông Anh là huyện có lợi thế lớn về giao thông Đây là điều kiện thuận lợi cho việc giao lưu giữa Hà Nội với các tỉnh Đông Bắc và là cửa ngõ giao lưu quốc tế của đất... triển chăn nuôi đàn gia cầm trên địa bàn huyện Đông Anh Đông Anh tập trung chủ yếu là chăn nuôi lợn và gia cầm Trong đó chăn nuôi gà công nghiệp là chủ yếu của huyện, có thể nói số lượng đàn gia cầm đứng đầu thành phố Hà Nội Với quy mô chăn nuôi vừa và nhỏ theo hình thức kinh doanh mô hình trang trại nuôi gà nói chung và gà siêu trứng nói riêng Tình hình phát triển chăn nuôi gia cầm của huyện từ năm... vào Việt Nam từ Anh và được nuôi theo hướng gà chuyên lấy trứng, với sản lượng cao, giống gà này được gọi là gà siêu trứng, rất thích hợp với môi trường Việt Nam Việt Nam đã nuôi thử nghiệm thành công giống gà siêu trứng VCN-G15 (giống gà lai giữa gà Ai Cập và gà trống Ukraine) Giống gà này nhanh nhẹn nên có thể nuôi theo nhiều hình thức như nuôi nhốt tập trung, nuôi bán thả hoặc nuôi trong nông hộ 1.1.2... bào Mycoplasma chuyển màu môi trường thành màu hơi vàng và có vẩn bông nhẹ Mycoplasma nuôi cấy được trên môi trường tế bào phôi gà một lớp Có thể nuôi cấy Mycoplasma trên môi trường nhân tạo và trên phôi trứng Môi trường nuôi cấy Mycoplasma đòi hỏi độ dinh dưỡng cao có từ 15 – 20% huyết thanh (lợn, ngựa) và 10% nước chiết nấm men, độ pH = 7 – 8 Mycoplasma không mọc trên môi trường bình thường, để M .gallisepticum. .. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1.Giới thiệu về gà Ai Cập 1.1.1 Nguồn gốc của gà Ai Cập tại Việt Nam Gà Ai Cập hay còn gọi là gà Fayoumi là một giống gà có nguồn gốc từ vùng Ai Cập, chúng đã được nhân giống và nuôi ở nhiều nước trên thế giới (Rahman và cs, 2004) Đây là giống gà cao sản, cho năng suất cao về trứng, đẻ nhiều trứng hơn loại gà ta đang được nuôi khá phổ biến ở Việt Nam hiện nay Giống gà Ai Cập nhập vào... tiếp vào xoang mũi 1.2.4.2 Chất chứa mầm bệnh và con đường truyền lây Trong thiên nhiên nguồn bệnh chủ yếu là gà bệnh, gà đang nung bệnh và gà có bệnh ẩn hay gà mang trùng Đối với gà bệnh, mầm bệnh có nhiều trong nước mắt, nước mũi, miệng Cho nên khi gà hắt hơi mầm bệnh được lan truyền vào không khí, gà lành mắc bệnh do hít phải mầm bệnh Dụng cụ chuồng nuôi bị nhiễm trùng ít có ý nghĩa dịch tễ hơn gà

Ngày đăng: 28/05/2016, 15:35

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trang bìa

  • Mục lục

    • Mở đầu

    • Chương 1. Tổng quan tài liệu

    • Chương 2. Nội dung và phương pháp nghiên cứu

    • Chương 3. Kết quả và thảo luận

    • Kết luận và kiến nghị

    • Tài liệu tham khảo

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan