nghiên cứu yếu tố hạn chế trong đất trồng ngô tại mai sơn sơn la

113 279 0
nghiên cứu yếu tố hạn chế trong đất trồng ngô tại mai sơn   sơn la

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VN VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VN TRẦN HỢP MINH NGHĨA NGHIÊN CỨU YẾU TỐ HẠN CHẾ TRONG ĐẤT TRỒNG NGÔ TẠI MAI SƠN - SƠN LA LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI - 2015 BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VN VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VN TRẦN HỢP MINH NGHĨA NGHIÊN CỨU YẾU TỐ HẠN CHẾ TRONG ĐẤT TRỒNG NGÔ TẠI MAI SƠN - SƠN LA Chuyên ngành: Khoa học đất Mã số: 60.62.01.03 LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN MINH TIẾN HÀ NỘI - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết nghiên cứu hoàn toàn trung thực, đồng nghiệp trực tiếp thực hiện, chưa sử dụng cho công trình nghiên cứu khác Các trích dẫn sử dụng luận văn ghi rõ tên tài liệu trích dẫn, tác giả nguồn gốc tài liệu Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Tác giả Trần Hợp Minh Nghĩa Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page i LỜI CẢM ƠN Trong trình thực luận văn tốt nghiệp nhận ủng hộ giúp đỡ quan, thầy cô, gia đình bạn bè đồng nghiệp Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy hướng dẫn TS Trần Minh Tiến – Viện Thổ nhưỡng Nông hoá, tận tình hướng dẫn đóng góp nhiều ý kiến quý báu trình thực đề tài hoàn thành luận văn Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ban lãnh đạo Viện Nghiên cứu Ngô tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình học tập, thực đề tài nghiên cứu hoàn thành luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn TS Lê Như Kiểu – Phó Viện trưởng Viện Thổ nhưỡng Nông hoá, TS Vương Huy Minh – Trưởng phòng KH & HTQT, TS Vũ Ngọc Quý – Trưởng Bộ môn Canh tác, TS Lê Văn Hải – Trưởng Bộ môn Khuyến nông – Viện Nghiên cứu Ngô Tôi xin tỏ lòng biết ơn tới: - Các thầy cô, Ban lãnh đạo tập thể cán Ban Đào tạo Sau đại học – Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam quan tâm giúp đỡ trình học tập hoàn thành luận văn - Nhân dịp muốn gửi lời biết ơn tới anh chị em Bộ môn Canh tác, Bộ môn Công nghệ Hạt giống, Phòng Khoa học & HTQT – Viện Nghiên cứu Ngô; anh, chị, em Bộ môn Phát sinh học Phân loại đất, Phòng Khoa học & HTQT – Viện Thổ nhưỡng Nông hoá; toàn thể gia đình người thân quan tâm, động viên, giúp đỡ trình học tập nghiên cứu để hoàn thành luận văn Tác giả Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG vii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu đề tài Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu CHƯƠNG 1: TÀI LIỆU VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Độ phì nhiêu đất yếu tố hạn chế 1.1.1 Tình hình nghiên cứu nước 1.1.2 Tình hình nghiên cứu nước 1.2 Tình hình sản xuất ngô giới Việt Nam 1.2.1 Tình hình sản xuất ngô giới 1.2.2 Tình hình sản xuất ngô Việt Nam 1.3 Yêu cầu dinh dưỡng sinh thái ngô 11 1.3.1 Yêu cầu điều kiện sinh thái ngô 11 1.3.2 Yêu cầu dinh dưỡng ngô 13 1.4 Tình hình nghiên cứu phân bón cho ngô 17 1.4.1 Tình hình nghiên cứu phân bón cho ngô giới 17 1.4.2 Tình hình nghiên cứu phân bón cho ngô Việt Nam 19 CHƯƠNG 2: VẬT LIỆU, NỘI DUNGVÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.27 2.1 Đối tượng vật liệu nghiên cứu 27 2.2 Nội dung nghiên cứu 27 2.2.1 Thu thập tài liệu đánh giá yếu tố đặc thù đất đai huyện Mai Sơn 27 2.2.2 Xác định yếu tố hạn chế đất trồng ngô huyện Mai Sơn 27 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page iii 2.2.3 Xây dựng thí nghiệm xác định lượng phân bón thích hợp cho ngô để đạt hiệu cao 28 2.3 Phương pháp nghiên cứu 28 2.3.1 Thu thập tài liệu điều tra nông hộ 28 2.3.2 Lấy mẫu đất 29 2.3.3 Phân tích mẫu đất 29 2.3.4 Thí nghiệm xác định biện pháp kỹ thuật canh tác ngô phù hợp đất Mai Sơn – Sơn La (Phân bón) 30 2.3.5 Xử lý số liệu 34 2.4 Thời gian địa điểm nghiên cứu 34 2.4.1 Thời gian nghiên cứu 34 2.4.2 Địa điểm nghiên cứu 34 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 35 3.1 Điều kiện tự nhiên huyện Mai Sơn 35 3.1.1 Vị trí đị lý 35 3.1.2 Tiềm đất đai 36 3.1.3 Khí hậu, thủy văn 37 3.2 Thực trạng sản xuất ngô huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La 39 3.2.1 Tình hình sản xuất ngô xã thị trấn huyện Mai Sơn 40 3.2.2 Đặc điểm canh tác ngô huyện Mai Sơn 43 3.3 Xác định độ phì nhiêu số yếu tố hạn chế đất trồng ngô Mai Sơn 49 3.3.1 Đánh giá chất lượng đất trồng ngô Mai Sơn 49 3.3.2 Đánh giá số liệu đất vùng điều tra với tiêu đánh giá chất lượng đất Hội Khoa học Đất Việt Nam 55 3.4 Kết thí nghiệm ảnh hưởng liều lượng đạm (N) đến sinh trưởng, phát triển, suất ngô lai LVN99 Mai Sơn năm 2014 56 3.4.1 Ảnh hưởng liều lượng N đến sinh trưởng phát triển ngô lai LVN99 Mai Sơn 56 3.4.2 Ảnh hưởng N đến suất ngô lai LVN99 59 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page iv 3.4.3 Ảnh hưởng N đến khả chống chịu sâu bệnh điều kiện bất thuận giống ngô lai LVN99 62 3.5 Kết thí nghiệm ảnh hưởng liều lượng kali (K2O) đến sinh trưởng, phát triển, suất ngô lai LVN99 Mai Sơn năm 2014 63 3.5.1 Ảnh hưởng liều lượng K2O đến sinh trưởng phát triển ngô lai LVN99 Mai Sơn năm 2014 63 3.5.2 Ảnh hưởng K2O đến suất ngô LVN99 thí nghiệm 65 3.5.3 Ảnh hưởng K2O đến khả chống chịu sâu bệnh điều kiện bất thuận ngô lai LVN99 thí nghiệm 66 3.6 Hiệu suất sử dụng phân bón 67 3.6.1 Hiệu suất sử dụng đạm (N) 67 3.6.2 Hiệu suất sử dụng kali (K2O) 67 3.7 Bội thu suất hiệu kinh tế thí nghiệm phân bón 68 3.7.1 Bội thu suất hiệu kinh tế công thức bón thêm đạm 68 3.7.2 Bội thu suất hiệu kinh tế công thức bón thêm kali 69 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 70 Kết luận 70 Kiến nghị 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 PHỤ LỤC Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ BVTV Bảo vệ thực vật CIMMYT Centro Internacional de Mejoramiiento de Maiz Y Trigo Trung tâm Cải tạo ngô lúa mì Quốc tế CT Công thức CV Coeffcien of Variation - Hệ số biến động ĐC Đối chứng FAO Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc LAI Leaf Area Index - Chỉ số diện tích LSD 0,05 Sai số thí nghiệm độ tin cậy 95% NS Năng suất PTNT Phát triển nông thôn TB Trung bình TGST Thời gian sinh trưởng VCR Value Cost Ratio - Hệ số lãi YTHC Yếu tố hạn chế Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page vi DANH MỤC BẢNG TT bảng Tên bảng trang 1.1 Sản xuất ngô Thế giới năm 2013 1.2 Tình hình sản xuất ngô Việt Nam giai đoạn 1990 – 2014 10 1.3 Lượng chất dinh dưỡng ngô hút qua thời kỳ sinh trưởng phát triển khác để tạo 10 hạt/ha (kg) 14 1.4 Lượng dinh dưỡng ngô hút từ đất phân bón (kg/ha) 17 1.5 Sử dụng nguyên tố dinh dưỡng ngô 18 1.6 Cân N-K số đất trồng ngô 20 1.7 Năng suất ngô tăng so với công thức không bón phân vùng đất phù sa sông Hồng 21 1.8 Liều lượng phân vô bón cho ngô nhóm đất khác 26 3.1 Diễn biến thời tiết khí hậu huyện Mai Sơn năm 2014 38 3.2 Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp huyện Mai Sơn từ năm 2009 đến năm 2014 41 3.3 Diện tích, suất, sản lượng ngô huyện Mai Sơn (2009– 2014) 42 3.4 Tình hình sử dụng giống ngô, suất, sản lượng giống ngô huyện Mai Sơn năm 2014 43 3.5 Tình hình sử dụng phân bón cho ngô số điểm huyện Mai Sơn năm 2013 45 3.6 Tình hình sử dụng phân bón suất ngô huyện Mai Sơn 48 3.7a Chất lượng đất đỏ vàng trồng ngô huyện Mai Sơn, Sơn La 49 3.7b Chất lượng đất dốc tụ trồng ngô huyện Mai Sơn, Sơn La 52 3.8 Xác định YTHC độ phì đất vùng nghiên cứu với yêu cầu ngô 55 3.9 Ảnh hưởng công thức bón phân đến thời gian sinh trưởng giống ngô lai LVN99 vụ Xuân Hè 2014 Mai Sơn 57 3.10 Ảnh hưởng công thức thí nghiệm đến chiều cao chiều cao đóng bắp giống ngô lai LVN99 vụ Xuân Hè năm 2014 58 3.11 Số số diện tích ngô lai LVN99 thí nghiệm 59 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page vii 3.12 Ảnh hưởng N đến suất yếu tố cấu thành suất giống ngô LVN99 vụ Xuân Hè 2014 60 3.13 Ảnh hưởng N đến khả chống chịu sâu bệnh điều kiện bất thuận giống ngô lai LVN99 vụ Xuân Hè 2014 Mai Sơn, Sơn La 62 3.14 Ảnh hưởng liều lượng K2O đến thời gian sinh trưởng giống ngô LVN99 vụ Xuân Hè 2014 Mai Sơn 64 3.15 Ảnh hưởng công thức thí nghiệm đến chiều cao chiều cao đóng bắp giống ngô lai LVN99 vụ Xuân Hè năm 2014 64 3.16 Số số diện tích ngô lai LVN99 thí nghiệm 65 3.17 Ảnh hưởng K2O đến suất yếu tố cấu thành suất giống ngô LVN99 vụ Xuân Hè 2014 66 3.18 Ảnh hưởng K2O đến khả chống chịu giống ngô lai LVN99 vụ Xuân Hè 2014 Mai Sơn 66 3.19 Hiệu suất sử dụng phân N 90 P2O5, 90 K2O 67 3.20 Hiệu suất sử dụng K2O 150 N 90 P2O5 67 3.21 Bội thu suất hiệu kinh tế công thức bón thêm đạm thí nghiệm với giống ngô lai LVN99 Mai Sơn vụ Xuân Hè 2014 68 3.22 Bội thu suất hiệu kinh tế công thức bón thêm kali 69 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page viii TT Ký hiệu Loại đất Hàm lượng tổng số (%) Địa Dễ tiêu (mg/100g đất) hình OC N P2O5 K2O P2O5 K2O Median 2,84 0,24 0,13 0,26 6,72 9,68 STD 0,35 0,02 0,03 0,12 0,92 1,6 Tinv - 0,01 0,02 - - - m< - 0,23 0,16 - - - m> - 0,18 0,12 - - - 2,09- 0,21- 0,23 - 1,13- 6,17- 8,59- 3,53 0,25 0,35 1,31 6,82 10,15 Khoảng tin cậy Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 155 Kết phân tích mẫu đất nông hóa- Đất dốc tụ phát triển đá vôi – huyện Mai Sơn, Sơn La CEC BS Loại đất lđl/100g pHKCl (%) đất MS25 ĐĐ-LVK 28,61 80,12 7,30 TT Ký hiệu Fe (ppm) Zn (ppm) Cu (ppm) B (ppm) 7,12 22,45 16,98 1,12 MS26 ĐĐ-LVK 29,51 78,34 6,92 6,76 20,21 16,54 1,09 MS27 ĐĐ-LVK 32,18 75,50 6,78 7,47 23,98 17,87 1,21 MS28 ĐĐ-LVK 33,16 83,20 7,50 6,45 20,65 16,76 0,98 MS29 ĐĐ-LVK 34,25 80,34 7,21 7,32 23,54 18,78 1,15 MS30 ĐĐ-LVK 34,22 81,76 7,32 6,67 19,54 17,13 1,07 MS31 ĐĐ-LVK 31,15 76,14 6,98 7,34 24,62 18,32 0,92 MS32 ĐĐ-LVK 29,61 82,98 7,43 6,65 17,98 14,54 1,01 MS33 ĐĐ-LVK 31,66 80,76 7,13 6,48 18,54 15,98 1,24 10 MS34 ĐĐ-LVK 35,12 78,45 6,90 7,39 22,98 17,65 1,05 11 MS35 ĐĐ-LVK 34,18 79,32 7,21 6,87 19,23 16,92 0,98 12 MS36 ĐĐ-LVK 31,96 82,65 7,41 6,47 17,45 15,87 1,06 13 MS37 ĐĐ-LVK 29,17 81,65 7,09 7,12 21,76 17,61 1,22 14 MS38 ĐĐ-LVK 28,54 83,08 7,34 6,55 16,27 15,98 0,94 15 MS39 ĐĐ-LVK 29,19 81,54 7,12 6,98 17,65 14,81 1,11 16 MS40 ĐĐ-LVK 30,66 82,98 7,32 6,67 18,09 16,53 1,19 17 MS41 ĐĐ-LVK 32,54 81,78 7,17 7,21 21,89 18,07 1,08 18 MS42 ĐĐ-LVK 33,36 80,35 6,97 7,24 23,43 17,98 0,97 19 MS43 ĐĐ-LVK 31,27 82,23 7,41 6,45 18,91 18,43 1,15 20 MS44 ĐĐ-LVK 34,65 82,98 7,32 6,89 17,54 17,43 1,24 21 MS45 ĐĐ-LVK 33,12 81,65 7,17 7,13 23,76 16,09 1,07 22 MS46 ĐĐ-LVK 31,19 75,87 7,11 6,61 18,89 15,69 0,99 23 MS47 ĐĐ-LVK 32,66 78,65 7,08 6,56 18,98 17,31 1,22 24 MS48 ĐĐ-LVK 33,92 78,54 6,98 6,71 17,76 16,19 1,21 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 156 Ký TT hiệu CEC BS Loại đất lđl/100g pHKCl (%) đất 24 24 24 n Fe (ppm) Zn (ppm) Cu (ppm) B (ppm) 24 24 24 24 Min 27,96 75,5 6,78 6,45 16,27 14,54 0,92 Max 35,12 83,2 7,5 7,47 24,62 18,78 1,24 Mean 30,58 78,60 7,12 6,81 17,76 15,98 1,12 Median 31,12 81,15 7,17 6,82 19,39 16,95 1,09 STD 3,62 2,38 0,19 0,34 2,53 1,11 0,10 Tinv - 0,2 0,1 0,75 3,17 3,58 0,07 m< - 81,23 7,3 7,16 23,45 18,04 1,16 m> - 76,54 6,98 6,89 18,56 15,23 1,12 28,61- 76,54- 6,98- 6,89- 18,56- 15,23- 1,12- 34,22 7,16 23,45 18,04 1,16 Khoảng tin cậy 81,23 7,50 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 157 THANG PHÂN CẤP VÀ ĐÁNH GIÁ SỬ DỤNG ĐẤT (*) theo FAO (1985); (**) theo Hội Khoa học Đất Việt Nam (1996) Chỉ tiêu pH Thang đánh giá Đánh giá Đối với ngô: 5,0-7,0; thích hợp 6,5 0,5 - 0,9 Thấp 1,0 - 1,9 Trung bình 2,0 - 5,0 Cao > 5,0 Rất cao < 0,1 Nghèo 0,1 - 0,2 Trung bình > 0,2 Giầu < 0,06 Nghèo 0,06 - 0,10 Trung bình > 0,10 Giầu P2O5, 10,0 Giầu 2,0 Giầu K2O, 20,0 Giầu Tổng cation, < 1,0 Rất thấp lđl/100g đất 1,0 - 3,9 Thấp (**) 4,0 - 7,9 Trung bình OM, % (*) N, % (**) P2O5, % (**) K2O, % (**) Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 158 Chỉ tiêu Thang đánh giá Đánh giá 8,0 - 15,9 Cao < 4,0 Rất thấp CEC, 4,0 - 9,9 Thấp lđl/100g đất 10,0 - 19,9 Trung bình (**) 20,0 - 39,9 Cao > 40,0 Rất cao < 10 Rất thấp 10 - 29 Thấp 30 - 49 Trung bình 50 - 79 Cao - 2,5 Thiếu 2,6 - 4,5 Nghèo > 4,5 Đủ - 0,5 Thiếu 0,6 - 1,0 Nghèo > 1,0 Đủ - 0,4 Thiếu 0,4 - 0,6 Nghèo > 0,6 Đủ < 1,0 Thiếu - Nghèo > 1,0 Đủ < 0,5 Thiếu 0,6 - 1,0 Nghèo > 1,0 Đủ BS, % (**) Fe, ppm (**) Zn, ppm (**) Cu, ppm (**) Mn, ppm (**) B, ppm (**) Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 159 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 160 - :PAGE Thi nghiem bon N tai Mai Son vu Xuan He 2014 VARIATE V004 NS (TA/H LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CONGTHUC$ 1597.00 399.249 187.97 0.000 LN 50.0680 25.0340 11.79 0.004 * RESIDUAL 16.9921 2.12401 * TOTAL (CORRECTED) 14 1664.06 118.861 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE BóN N 22/12/14 4:47 :PAGE Thi nghiem bon N tai Mai Son vu Xuan He 2014 MEANS FOR EFFECT CONGTHUC$ CONGTHUC$ CT1 CT2 CT3 CT4 CT5 NOS 3 3 NS (TA/H 58.3000 73.2000 78.6000 83.5000 88.2000 SE(N= 3) 0.841430 5%LSD 8DF 2.74382 MEANS FOR EFFECT LN LN NOS 5 NS (TA/H 78.9000 75.5000 74.6800 SE(N= 5) 0.651769 5%LSD 8DF 2.12535 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE BóN N 22/12/14 4:47 :PAGE Thi nghiem bon N tai Mai Son vu Xuan He 2014 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE NS (TA/H GRAND MEAN (N= 15) NO OBS 15 76.360 STANDARD DEVIATION C OF V |CONGTHUC|LN SD/MEAN |$ | BASED ON BASED ON % | | TOTAL SS RESID SS | | 10.902 1.4574 5.9 0.0000 0.0044 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp | | | | Page 161 BALANCED ANOVA FOR VARIATE NS (T?/H FILE BON K1 22/12/14 5:15 :PAGE Thi nghiem bon them Kali cho ngo lai LVN99 tai Mai Son nam 2014 VARIATE V004 NS (T?/H LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT$ 342.216 85.5540 123.28 0.000 LN 35.3080 17.6540 25.44 0.000 * RESIDUAL 5.55201 694001 * TOTAL (CORRECTED) 14 383.076 27.3626 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE BON K1 22/12/14 5:15 :PAGE Thi nghiem bon them Kali cho ngo lai LVN99 tai Mai Son nam 2014 MEANS FOR EFFECT CT$ CT$ CT1 CT2 CT3 CT4 CT5 NOS 3 3 NS (T?/H 72.3000 76.2000 80.3000 83.9000 85.1000 SE(N= 3) 0.480972 5%LSD 8DF 1.56840 MEANS FOR EFFECT LN LN NOS 5 NS (T?/H 81.6000 79.1800 77.9000 SE(N= 5) 0.372559 5%LSD 8DF 1.21488 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE BON K1 22/12/14 5:15 :PAGE Thi nghiem bon them Kali cho ngo lai LVN99 tai Mai Son nam 2014 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE NS (T?/H GRAND MEAN (N= 15) NO OBS 15 79.560 STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | 5.2309 0.83307 5.2 0.0000 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp |LN | | | 0.0004 | | | | Page 162 MỘT SỐ ẢNH TRONG THÍ NGHIỆM TẠI HUYỆN MAI SƠN NĂM 2014 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 163 HÌNH ẢNH NGÔ LAI LVN99 TRONG THÍ NGHIỆM TẠI XÃ CHIỀNG SUNG - MAI SƠN VỤ XUÂN HÈ 2014 150N+90P2O5+0K2O 0N+90P2O5+90K2O 150N+90P2O5+90K2O 150N+90P2O5+90K2O 150N+90P2O5+120K2O 180N+90P2O5+90K2O Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 164 QUÁ TRÌNH SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NGÔ THÍ NGHIỆM TẠI MAI SƠN VỤ XUÂN HÈ 2014 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 165 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 166 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 167 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 168 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 169 [...]... số yếu tố hạn chế trong đất trồng ngô tại huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La - Đề xuất một số biện pháp canh tác (phân bón) nhằm khắc phục yếu tố hạn chế trong đất trồng ngô tại huyện Mai Sơn 3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài Góp phần xác định được một số yếu tố hạn chế độ phì đất đối với trồng ngô cao sản từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao năng suất, hiệu quả kinh tế và tính bền vững trong. .. xuất ngô hàng hóa tại huyện Mai Sơn, Sơn La 4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đất đỏ vàng phát triển trên đá vôi và đất dốc tụ trồng ngô tại huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La - Một số giống ngô lai mới trồng phổ biến trên địa bàn huyện Mai Sơn Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 1 CHƯƠNG 1 TÀI LIỆU VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Độ phì nhiêu đất và yếu tố hạn chế. .. dân trong vùng Tuy nhiên theo số liệu thống kê của huyện Mai Sơn 5 năm gần đây, năng suất ngô có xu hướng chững lại mặc dù người dân có đầu tư thêm phân bón và nhiều giống ngô năng suất cao Nhằm góp phần nâng cao năng suất ngô thương phẩm, đặc biệt là tăng hiệu quả kinh tế cho người dân nơi đây, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu yếu tố hạn chế trong đất trồng ngô tại Mai Sơn, Sơn La ... Bón phân hữu cơ có tác dụng tăng khả năng đệm của đất và khắc phục các yếu tố độc hại Fe, Al, Mn, Na trong đất phèn, đất mặn (Phạm Tiến Hoàng, 2006) Sử dụng phân bón cho đất phèn và đất mặn: có thể bón lót phân lân nung chảy để thúc đẩy quá trình khử nhanh hơn, giảm bớt độc tố trong đất, …để hạn chế độ độc của đất phèn có thể dùng vôi để khử chua cho đất với mức 250-400 kg CaO/ha (Viện Thổ nhưỡng Nông... cho đất là rất lớn (Ngô Hữu Tình, 2003) Căn cứ vào hàm lượng kali trao đổi trong đất (mg/100g) người ta phân ra các loại đất với mức độ K sử dụng được cho cây như sau: Dưới 5 mg/100 đất, đất rất thiếu kali Từ 5 – 10 mg/100 đất, đất thiếu kali Từ 10 – 15 mg/100 đất, đất trung bình Từ 15 – 25 mg/100 đất, đất đủ kali Trên 25 mg/100 đất, đất thừa kali * Vai trò của lưu huỳnh đối với cây ngô Lưu huỳnh tham... bé, ít hoa, bắp ngô nhỏ, méo mó, hạt nhỏ (Ngô Hữu Tình, 2003) Để đánh giá khả năng cung cấp lân của các loại đất cho cây trồng người ta dựa vào hàm lượng lân dễ tiêu có trong đất Đất được phân loại theo hàm lượng lân dễ tiêu (International Plant Nutrient Institute, 2009) như sau: - Từ 0 – 2,5 mg/100g đất, đất rất thiếu lân - Từ 2,5 – 5 mg/100g đất, đất thiếu lân - Từ 5 – 15 mg/100g đất, đất trung bình... lý; thực hiện chế độ bón phân sâu theo lớp và áp dụng chế độ làm đất phù hợp để cải tạo đất Ở Nhật Bản dựa vào đặc điểm đất bạc màu thiếu sắt, nên người ta thường dùng đất đỏ, giàu sắt hơn để bón và thấy hiệu quả cũng rất tốt Để hạn chế quá trình thoái hoá đất và phục hồi đất thoái hóa, trên thế giới đã có nhiều nghiên cứu và đưa ra những biện pháp như: sinh học, hóa học, canh tác,… Trong đó biện pháp... hoạt hóa các enzim trong thực vật nói chung và cây ngô nói riêng 1.4 Tình hình nghiên cứu phân bón cho cây ngô 1.4.1 Tình hình nghiên cứu về phân bón cho cây ngô trên thế giới Cây ngô là cây có tiềm năng suất lớn Trong các biện pháp thâm canh tăng năng suất ngô phân bón giữ vai trò quan trọng nhất Theo Benzenyi và CS (1996) thì phân bón ảnh hưởng tới 30,7% năng suất ngô còn các yếu tố khác như mật độ... năng đầu tư thâm canh ngô của nông dân giữa các vùng biến động lớn và ở mức thấp * Về chủ quan: Diện tích ngô lai tăng mạnh, nhưng việc áp dụng các tiến bộ trong kỹ thuật canh tác như mật độ, liều lượng NPK, ảnh hưởng của nước tưới, sử dụng thuốc trừ cỏ gặp nhiều trở ngại; đặc biệt việc nghiên cứu những yếu tố hạn chế trong đất ảnh hưởng đến sự sinh trưởng, phát triển của cây ngô còn thiếu 1.3 Yêu... Tuấn, 2012) phát hiện 1/3 đất trồng ở Trung Quốc thiếu S và hầu hết các loại đất thiếu B, Mn, Zn và Mo Ở Ấn Độ, hầu hết các loại đất thiếu N, P, Zn, K và S Ở Inđônêxia, hầu hết các loại đất thiếu P, K và S Có 40% đất chua thiếu P, 33% đất trồng lúa ở Java thiếu S, sự thiếu S hầu như rộng khắp (Ismunadji, 1993) Tuy nhiên, theo nhiều nghiên cứu, đối với các cây trồng, trong đó có cây ngô, đạm (N) vẫn là YTHC

Ngày đăng: 28/05/2016, 15:32

Mục lục

  • Chương 1. Tài liệu và cơ sở khoa học của đề tài

  • Chương 2. Vật liệu, nội dung và phương pháp nghiên cứu

  • Chương 3. Kết quả nghiên cứu và thảo luận

  • Kết luận và kiến nghị

  • Tài liệu tham khảo

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan