chất lượng nguồn lao động tại khu công nghiệp đình trám, tỉnh bắc giang

122 324 0
chất lượng nguồn lao động tại khu công nghiệp đình trám, tỉnh bắc giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM - ĐÀM THỊ THU TRANG CHẤT LƯỢNG NGUỒN LAO ĐỘNG TẠI KHU CÔNG NGHIỆP ĐÌNH TRÁM, TỈNH BẮC GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NỘI – 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM - ĐÀM THỊ THU TRANG CHẤT LƯỢNG NGUỒN LAO ĐỘNG TẠI KHU CÔNG NGHIỆP ĐÌNH TRÁM, TỈNH BẮC GIANG CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ MÃ SỐ: 60.34.04.10 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN THỊ MINH HIỀN HÀ NỘI – 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tôi, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, khách quan chưa dùng bảo vệ để lấy học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn, thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày 28 tháng 12 năm 2015 Tác giả luận văn Đàm Thị Thu Trang Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn Thạc sỹ, cố gắng, nỗ lực thân, nhận dạy bảo, giúp đỡ tận tình thầy cô giáo, tổ chức, cá nhân suốt trình thực đề tài Trước hết, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Thị Minh Hiền – người tận tình hướng dẫn, hỗ trợ suốt trình thực đề tài nghiên cứu Tôi xin gửi lời cảm ơn tới Bộ môn phát triển nông thôn, Khoa Kinh tế phát triển nông thôn – Học viên Nông nghiệp Việt Nam, Ban Quản lý khu công nghiệp tỉnh Bắc Giang, Doanh nghiệp, Công ty hoạt động sản xuất khu công nghiệp Đình Trám – huyện Việt Yên – tỉnh Bắc Giang… giúp đỡ tận tình tập thể thầy, cô hướng dẫn tận tình giúp đỡ học tập nghiên cứu để hoàn thành đề tài Tôi xin bảy tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới tập thể, cá nhân, đồng nghiệp, bạn bè người thân động viên, khích lệ thời gian học tập thực đề tài tốt nghiệp mong nhận ý kiến đóng góp Hà Nội, ngày 28 tháng 12 năm 2015 Tác giả luận văn Đàm Thị Thu Trang Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục bảng v PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu PHẦN II CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Các khái niệm 2.1.2 Vai trò lao động trình công nghiệp hóa, đại hóa quốc gia 2.1.3 Đặc điểm nguồn lao động nước phát triển 11 2.1.4 Nội dung đánh giá chất lượng nguồn lao động 13 2.1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng nguồn lao động 15 2.2 Cơ sở thực tiễn 18 2.2.1 Kinh nghiệm nâng cao chất lượng lao động số nước giới Việt Nam 18 2.2.2 Kinh nghiệm, học rút từ tổng quan sở lý luận thực tiễn 24 PHẦN III PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 34 3.1.1 Khái quát đặc điểm tỉnh Bắc Giang 34 3.1.2 Khái quát khu công nghiệp trọng yếu tỉnh Bắc Giang 38 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page iii 3.2 Phương pháp nghiên cứu 42 3.2.1 Phương pháp thu thập nghiên cứu thông tin 42 3.2.2 Hệ thống tiêu nghiên cứu 43 PHẦN IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 44 4.1 Thực trạng chất lượng lao động khu công nghiệp Đình Trám 44 4.1.1 Khái quát số lượng cấu, đặc điểm lao động khu công nghiệp Đình Trám 44 4.1.2 Thực trạng trình độ kỹ lao động khu công nghiệp Đình Trám 50 4.1.3 Thực trạng việc chấp hành quy định pháp luật lao động khu công nghiệp Đình Trám 57 4.1.4 Thực trạng sức khỏe lao động khu công nghiệp Đình Trám 60 4.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng lao động khu công nghiệp Đình Trám 62 4.2.1 Chính sách phát triển nguồn lao động 62 4.2.2 Hoạt động cung ứng, đào tạo nguồn lao động khu công nghiệp Đình Trám 63 4.2.3 Môi trường làm việc sinh hoạt 71 4.2.4 Chính sách đãi ngộ người lao động khu công nghiệp Đình Trám 73 4.2.5 Đánh giá chất lượng lao động chiến lược phát triển nguồn lao động 77 4.3 Định hướng giải pháp phát triển chất lượng nguồn lao động khu công nghiệp Đình Trám 79 4.3.1 Định hướng phát triển chất lượng nguồn lao động 79 4.3.2 Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn lao động 83 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 94 5.1 Kết luận 94 5.2 Kiến nghị 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 PHỤ LỤC Error! Bookmark not defined Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page iv DANH MỤC BẢNG Số bảng Tên bảng Trang 4.1: Số lượng lao động khu công nghiệp địa bàn tỉnh 44 4.2: Nguồn lao động theo phạm vi địa lý 46 4.3: Nguồn lao động phân theo giới tính 47 4.4: Cơ cấu lao động theo độ tuổi doanh nghiệp khu công nghiệp Đình Trám 49 4.5: Thực trạng lao động phân theo trình độ học vấn 51 4.6 Trình độ đào tạo lao động khu công nghiệp Đình Trám 53 4.7: Đánh giá trình độ học vấn nguồn lao động 56 4.8: Tình hình chấp hành quy định pháp luật lao động khu công nghiệp Đình Trám 58 4.9: Tình hình cung ứng lao động cho khu công nghiệp chia theo độ tuổi 64 4.10: Hệ thống sở dạy nghề phân theo hình thức sở hữu: 67 4.11: Thực trạng nhà lao động khu công nghiệp Đình Trám 72 4.12: Tiền lương, thu nhập lao động khu công nghiệp Đình Trám 74 4.13 : Đánh giá thu nhập lao động khu công nghiệp Đình Trám 75 4.14: Phúc lợi doanh nghiệp dành cho người lao động 76 4.15: Dự báo dân số lao động tỉnh Bắc Giang đến năm 2020 80 4.16: Dự báo cung ứng lao động địa bàn tỉnh 81 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page v PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Việt Nam nước phát triển, tồn phát triển đất nước phụ thuộc vào ba yếu tố: Tài nguyên thiên nhiên, khoa học công nghệ nguồn nhân lực Việt nam có số lượng tài nguyên thiên nhiên không nhiều, công nghệ khoa học kỹ thuật phát triển mức trung bình, tồn phát triển đất nước phụ thuộc vào sách phát triển nguồn nhân lực, nâng cao chất lượng lao động đất nước nói chung, doanh nghiệp nói riêng Tại văn kiện Đại hội Đảng lần thứ VII, Đảng Chính phủ nhấn mạnh “Phát huy nguồn lực người yếu tố cho phát triển nhanh bền vững” Điều cho thấy nhà nước ta coi trọng yếu tố chất lượng nguồn lao động trình công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Để phân tích nguồn lao động nay, cần quan tâm đến hai vấn đề: Số lượng chất lượng Tuy nhiên, với dân số đông nay, số lượng độ tuổi lao động nước ta chiếm số lượng lớn yếu tố quan trọng xem xét chất lượng số lượng Bắc Giang tỉnh nhỏ thuộc miền núi phía Bắc với kinh nghiệm 10 năm xây dựng phát triển khu công nghiệp Nhận thấy hiệu kinh tế xã hội mang lại khu công nghiệp, quyền tỉnh Bắc Giang ý phát triển, xây dựng khu công nghiệp chất lượng cao Để khu công nghiệp (KCN), cụm công nghiệp (CCN) trở thành phần quan trọng, “đầu tàu” kinh tế, tỉnh Bắc Giang thực nhiều giải pháp tăng cường lãnh đạo cấp ủy Đảng, quyền địa phương việc đẩy mạnh xã hội hóa đầu tư, tiến tới xây dựng đồng hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội khu, cụm công công nghiệp, ưu tiên bố trí vốn ngân sách cho dự án hoàn thành, tập trung đào tạo nguồn lao động chất lượng cao, đáp ứng yêu cầu đa dạng doanh Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page nghiệp, tăng cường quản lý nhà nước giám sát đầu tư, xây dựng hoàn thiện chế, sách phát triển khu, cụm công nghiệp Năm 2002, Khu công nghiệp Bắc Giang khu công nghiệp Đình Trám hình thành xây dựng, đánh dấu bước khởi đầu hoạt động thu hút đầu tư phát triển khu, cụm công nghiệp Với sách ưu đãi, ưu tiên phát triển khác, Bắc Giang điểm đến hấp dẫn cho nhà đầu tư Đến nay, Bắc Giang thành lập khu công nghiệp (Đình Trám, Song Khê – Nội Hoàng, Quang Châu, Vân Trung, Việt Hàn, Châu Minh – Mai Đình) với tổng diện tích 1,400 số cụm công nghiệp với diện tích 734.8 (Tổng quan khu công nghiệp., ngày 15/04/2015 từ http://www.bacgiang-iza.gov.vn/)Các khu công nghiệp quy hoạch liền kề nhau, nằm dọc theo đường Quốc lộ 1A Hà Nội – Lạng Sơn có nhiều lợi nằm gần khu đô thị, thuận lợi lưu thông đường bộ, đường thủy, đường sắt, đường hàng không, cảng sông, cảng biển Khu công nghiệp Đình Trám khu công nghiệp địa bàn huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang năm gần thu hút nhiều tập đoàn, doanh nghiệp với nhiều ngành nghề đầu tư vào khu công nghiệp Cùng với phát triển nhanh chóng đó, vấn đề quy hoạch phát triển nguồn lao động để đáp ứng yêu cầu doanh nghiệp khu công nghiệp trở thành vấn đề quan trọng cấp thiết việc đưa kế hoạch chiến lược phát triển nguồn nhân lực trở thành nhiệm vụ hàng đầu tỉnh Bắc Giang để đáp ứng nhu cầu nhà đầu tư vào khu công nghiệp cần thiết Cho nên công tác dự báo, đào tạo phát triển nguồn lao động tỉnh Bắc Giang trọng hiệu thực chức phát triển nguồn lao động chưa cao, chưa tương xứng với yêu cầu phát triển doanh nghiệp đầu tư, sản xuất khu công nghiệp Tình hình đáp ứng lao động cho khu công nghiệp Bắc Giang, lao động chất lượng cao, đáp ứng cho phát triển tỉnh có xu hướng tăng trưởng nhanh vài năm trở lại Tỉnh Bắc Giang cần đưa giải pháp, chiến lược cụ thể, phù hợp với tình hình thực tế địa phương Nhận thấy chiến lược quan trọng Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page tỉnh Bắc Giang, việc nghiên cứu chất lượng nguồn lao động khu công nghiệp Đình Trám có ý nghĩa, xin lựa chọn đề tài: “Chất lượng nguồn lao động khu công nghiệp Đình Trám, tỉnh Bắc Giang” làm luận văn tốt nghiệp cao học 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Phân tích thực trạng nguồn lao động khu công nghiệp Đình Trám – huyện Việt Yên – tỉnh Bắc Giang, từ đưa sở đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng nguồn lao động khu công nghiệp Đình Trám, góp phần vào thực công công nghiệp hóa, đại hóa địa bàn 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn nguồn lao động chất lượng lao động khu công nghiệp; - Đánh giá thực trạng chất lượng nguồn lao động khu công nghiệp Đình Trám năm gần đây; - Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng nguồn lao động khu công nghiệp Đình Trám; - Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng nguồn lao động khu công nghiệp Đình Trám 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu Chất lượng nguồn lao động khu công nghiệp Đình Trám – huyện Việt Yên – tỉnh Bắc Giang 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 1.3.2.1 Về nội dung: - Các vấn đề lý luận thực tiễn nguồn lao động khu công nghiệp Đình Trám; - Tìm hiểu thực trạng nguồn lao động khu công nghiệp Đình Trám năm gần đây; - Đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng nguồn lao động khu công nghiệp Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 99 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 100 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 101 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 102 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 103 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 104 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 105 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 106 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 107 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 108 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 109 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 110 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 111 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 112 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 113 [...]... hoạt động theo quy chế + Doanh nghiệp khu công nghiệp: Là doanh nghiệp được thành lập và hoạt động trong khu công nghiệp, gồm doanh nghiệp sản xuất và doanh nghiệp dịch vụ + Doanh nghiệp sản xuất khu công nghiệp: Là doanh nghiệp sản xuất hàng công nghiệp được thành lập và hoạt động trong khu công nghiệp + Doanh nghiệp dịch vụ khu công nghiệp: Là doanh nghiệp được thành lập và hoạt động trong khu công nghiệp, ... văn hóa ứng xử cho 16,352 lao động và 7,514 công nhân ñang làm việc tại các khu chế xuất, khu công nghiệp Trong năm 2010, mục tiêu và nhiệm vụ kế hoạch đào tạo nhân lực cho các doanh nghiệp khu chế xuất, khu công nghiệp sẽ là: tiếp tục đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao và chăm lo đời sống cho người lao động; cung ứng 15.400 lao động, đồng thời nâng cao chất lượng lao động đã qua đào tạo vào các... của nguồn nhân lực, những yêu cầu đối với chất lượng lao động để từ đó có phương hướng mới để nâng cao - Phương pháp đánh giá thực trạng chất lượng nguồn lao động: + Đánh giá tình hình chất lượng đời sống của lao động trong doanh nghiệp: Dựa vào cách phân loại lao động theo các trình độ ta tính tỷ trọng lao động từng loại trên tổng số lao động trong tổ chức Đưa ra nhận xét về trình độ văn hóa của nguồn. .. nhanh sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước nhằm phát triển bền vững Thứ tư là, nguồn lao động có chất lượng là điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Quá trình hội nhập vào nền kinh tế khu vực và quốc tế, nguồn nhân lực đặc biệt là nguồn lao động có chất lượng của Việt Nam đang đứng trước nhiều thách thức lớn 2.1.3 Đặc điểm của nguồn lao động ở các nước đang phát triển - Số lượng lao động tăng... lực lượng lao động Ở hầu hết các nước, trung bình mỗi năm, số người tìm việc làm tăng từ 2% trở lên Sự gia tăng nguồn lao động liên quan chặt chẽ với việc gia tăng dân số - Phần lớn lao động làm việc trong khu vực nông nghiệp Một trong những đặc điểm nổi bật nhất về lao động ở các nước đang phát triển là đa số lao động làm nông nghiệp Tại Việt Nam, lao động nông nghiệp chiếm hơn 70% tổng số lao động, ... là kém chất lượng cho dù trình độ công nghệ sản xuất ra có hiện đại đến đâu đi nữa - Chất lượng lao động: Trong điều kiện kinh tế thị trường cạnh tranh cao và hội nhập sâu rộng thì chất lượng nguồn lao động được coi là chỉ tiêu quan trọng phản ánh trình độ phát triển kinh tế vào đời sống con người trong một xã hội nhất định Có rất nhiều định nghĩa về chất lượng lao động: + Chất lượng nguồn lao động. .. tuổi lao động nhưng: Thất nghiệp, đi học, làm công việc nội trợ chính trong gia đình, và những người không có nhu cầu làm việc, những người thuộc tình trạng khác (nghỉ hưu trước tuổi…) - Nguồn lao động xét về mặt chất lượng: được đánh giá ở trình độ chuyên môn, tay nghề (trí lực) và sức khỏe (thể lực) của người lao động - Lực lượng lao động: Lực lượng lao động bao gồm những người lao động, tức là nguồn. .. Trường Đại học Kinh tế thì nguồn lao động là bộ phận trong độ tuổi lao động có khả năng lao động và những người ngoài độ tuổi lao động (trên độ tuổi lao động) đang làm việc trong các ngành kinh tế quốc dân Cần phân biệt nguồn lao động với dân số trong độ tuổi lao động Cả hai thuật ngữ trên đều giới hạn độ tuổi lao động theo luật định của mỗi nước, nhưng nguồn Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn... thuật của lực lượng lao động: được phân tích thông qua tỷ trọng từng loại bậc của lực lượng lao động trong doanh nghiệp Đưa ra nhận xét bậc thợ cao hay thấp, so với yêu cầu của công việc liệu có đáp ứng được không 2.1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng nguồn lao động Để hình thành nên nguồn lao động có chất lượng tốt, đáp ứng được nhu cầu hiện nay của các doanh nghiệp, cần có sự tác động của rất... thể thao cũng góp phần làm tăng thêm nguồn động viên tinh thần vô cùng quý giá để mỗi người được rèn luyện và giao lưu nhằm hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình - Nội dung công tác nâng cao chất lượng nguồn lao động: + Đánh giá thực trạng chất lượng lao động: Đây là một công việc hết sức quan trọng trong hoạt động của tổ chức nhằm nâng cao chất lượng nguồn lao động Hoạt động này cần được thực hiện một cách

Ngày đăng: 28/05/2016, 15:19

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trang bìa

  • Mục lục

    • Phần I. Mở đầu

      • 1.1 Tính cấp thiết của đề tài

      • 1.2 Mục tiêu nghiên cứu

      • 1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

      • Phần II. Cơ sở lý luận và thực tiễn

        • 2.1 Cơ sở lý luận

        • 2.2 Cơ sở thực tiễn

        • Phần III. Phương pháp nghiên cứu

          • 3.1 Đặc điểm của địa bàn nghiên cứu

          • 3.2 Phương pháp nghiên cứu

          • Phần IV. Kết quả nghiên cứu và thảo luận

            • 4.1 Thực trạng chất lượng lao động tại khu công nghiệp Đình Trám

            • 4.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng lao động tại khu công nghiệp Đình Trám

            • 4.3 Định hướng và giải pháp phát triển chất lượng nguồn lao động tại khu công nghiệp Đình Trám

            • Phần V. Kết luận và kiến nghị

              • 5.1 Kết luận

              • 5.2 Kiến nghị

              • Tài liệu tham khảo

              • Phụ lục

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan