tích hợp viễn thám và hệ thống thông tin địa lý đánh giá biến động đất đai giai đoạn 2007 2013 huyện giao thủy, tỉnh nam định

101 190 0
tích hợp viễn thám và hệ thống thông tin địa lý đánh giá biến động đất đai giai đoạn 2007  2013 huyện giao thủy, tỉnh nam định

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHƯƠNG THỊ VŨ NHẬT TÍCH HỢP VIỄN THÁM VÀ HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐỊA LÝ ĐÁNH GIÁ BIẾN ĐỘNG ĐẤT ĐAI GIAI ĐOẠN 20072013 HUYỆN GIAO THỦY, TỈNH NAM ĐỊNH LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI HÀ NỘI - 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHƯƠNG THỊ VŨ NHẬT TÍCH HỢP VIỄN THÁM VÀ HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐỊA LÝ ĐÁNH GIÁ BIẾN ĐỘNG ĐẤT ĐAI GIAI ĐOẠN 2007 2013 HUYỆN GIAO THỦY, TỈNH NAM ĐỊNH CHUYÊN NGÀNH : QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI MÃ SỐ : 60.85.01.03 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LÊ THỊ GIANG HÀ NỘI – 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết nghiên cứu Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa có công bố công trình Tôi xin cam đoan rằng, giúp đỡ trình thực luận văn cám ơn, thông tin trích dẫn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Tác giả KHƯƠNG THỊ VŨ NHẬT Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page i LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập rèn luyện Học viện Nông Nghiệp Việt Nam, nhận giúp đỡ, bảo nhiệt tình thầy cô giáo khoa Quản Lý Đất Đai thầy cô giáo trường truyền đạt cho kiến thức quý báu Xuất phát từ kính trọng lòng biết ơn sâu sắc, xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo Đặc biệt để hoàn thành luận văn này, cố gắng nỗ lực thân, có giúp đỡ chu đáo, tận tình GVC.TS Lê Thị Giang, thầy cô giáo khoa Quản Lý Đất Đai, cô, chú, anh, chị UBND huyện, phòng Tài nguyên Môi trường huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định phòng ban khác tạo điều kiện giúp đỡ hoàn thành luận văn theo nội dung kế hoạch giao Luận văn chắn không tránh khỏi sai sót, mong nhận đóng góp, bảo thầy, cô bạn để luận văn hoàn thiện Với lòng biết ơn, xin chân thành cám ơn giúp đỡ quý báu đó! Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Tác giả KHƯƠNG THỊ VŨ NHẬT Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục hình viii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nghiên cứu .3 Yêu cầu đề tài Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Những vấn đề chung sử dụng đất đai đồ biến động đất đai 1.2 Tình hình nghiên cứu biến động sử dụng đất giới Việt nam 1.2.1 Tình hình nghiên cứu biến động sử dụng đất giới 1.2.2 Tình hình nghiên cứu biến động sử dụng đất Việt Nam 1.3 Viễn thám phát triển viễn thám .9 1.3.1 Khái niệm viễn thám 1.3.2 Lịch sử phát triển Khoa học viễn thám 10 1.3.3 Hệ thống viễn thám 12 1.3.4 Vệ tinh viễn thám 19 1.3.5 Tư liệu sử dụng viễn thám 28 1.3.6 Các phương pháp giải đoán ảnh viễn thám 31 1.4 Hệ thống thông tin địa lý GIS 34 1.4.1 Khái niệm hệ thống thông tin địa lý 34 1.4.2 Thành phần GIS 35 1.4.3 Ứng dụng công nghệ GIS Việt Nam giới 37 Chương NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 40 2.1 Đối tượng nghiên cứu 40 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page iii 2.2 Phạm vi nghiên cứu 40 2.3 Nội dung nghiên cứu 40 2.3.1 Nghiên cứu điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, tình hình quản lý sử dụng đất địa bàn huyện Giao Thủy - tỉnh Nam Định 40 2.3.2 Xây dựng đồ sử dụng đất năm 2007 2013 40 2.3.3 Xây dựng đánh giá đồ biến động đất đai 40 2.4 Phương pháp nghiên cứu 40 2.4.1 Phương pháp thu thập số liệu 40 2.4.2 Phương pháp xử lý số liệu 41 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 45 3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Giao Thủy 45 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 45 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội huyện Giao Thủy 47 3.1.3 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Giao Thủy 50 3.2 Tình hình quản lý, sử dụng đất huyện Giao Thủy 52 3.2.1 Tình hình quản lý đất đai huyện Giao Thủy 52 3.2.2 Hiện trạng sử dụng đất huyện Giao Thủy năm 2013 57 3.3 Giải đoán ảnh viễn thám thành lập đồ sử dụng đất huyện Giao Thủy năm 2007 năm 2013 59 3.3.1 Dữ liệu nghiên cứu 59 3.3.2 Nhập ảnh 60 3.3.3 Tăng cường chất lượng ảnh 61 3.3.4 Nắn chỉnh tư liệu ảnh 61 3.3.5 Cắt ảnh 61 3.3.6 Xây dựng tệp mẫu ảnh, đánh giá độ xác tệp mẫu 63 3.3.7 Giải đoán ảnh viễn thám thành lập đồ sử dụng đất 68 3.4 Xây dựng đánh giá đồ biến động đất đai giai đoạn 2007 -2013 79 3.5 Nhận xét phương pháp tích hợp viễn thám hệ thống thông tin địa lý đánh giá biến động đất đai 82 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page iv KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 84 Kết luận 84 Kiến nghị 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 PHỤ LỤC 88 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page v DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT CS: Cộng ERST: Vệ tinh viễn thám trái đất ETM: Bộ cảm ETM ETM+: Bộ cảm ETM+ GIS: Hệ thống thông tin địa lý GPS: Hệ thống định vị toàn cầu HRV: Bộ cảm HRV HRVIR: Bộ cảm HRVIR ICARGC: Trung tâm quốc tế nghiên cứu biến đổi toàn cầu (International Center of Advanced Research on Global Change) LDCM: Landsat MSS: Máy quét phổ đa kênh NASA: Cơ quan hàng không vũ trụ Châu Âu NAOMI: Cảm biến bổ sung OLI: Bộ cảm OLI TM: Bộ cảm TM TIRS: Bộ cảm TIRS USGS: Hội khảo sát địa chất Hoa Kỳ VMI: Giám sát phổ thực vật VNREDSat-1: Vệ tinh viễn thám Việt Nam Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page vi DANH MỤC CÁC BẢNG TT Tên bảng Trang 3.1 Tăng trưởng kinh tế giai đoạn 2007 – 2013 47 3.2 Hiện trạng sử dụng đất huyện Giao Thủy năm 2013 57 3.3 Dữ liệu vệ tinh thu thập 59 3.4 Các loại hình sử dụng đất huyện Giao Thủy 64 3.5 Thống kê diện tích loại đất 79 3.6 Biến động loại hình sử dụng đất giai đoạn 2007 - 2013 80 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page vii DANH MỤC CÁC HÌNH TT Tên hình Trang 1.1 Bức xạ điện từ 13 1.2 Hệ thống ghi nhận thông tin viễn thám 14 1.3 Quá trình thu nhận sóng điện từ 18 1.4 Phân bố kênh phổ số cảm phổ điện từ 19 1.5 Hình ảnh vệ tinh Landsat (a) Landsat (b) 20 1.6 Ảnh vệ tinh Landsat miền đông Kazakhstan ngày 9/9/2013, độ phân giải 15m 23 1.7 Ảnh vệ tinh SPOT - 2012 khu vực Baro – Pháp (a) SPOT – 2014 khu vực Sydney – Úc (b) 26 1.8 Ảnh vệ tinh QuickBird khu vực Trà Vinh năm 2008 26 1.9 Hình ảnh vệ tinh VNREDSat-1 (a) ảnh chụp khu vực sông Hồng với độ phân giải 2,5 m (b) 28 1.10 Hệ thống thông tin địa lý GIS 35 1.11 Thiết bị sử dụng GIS 35 2.1 Sơ đồ bước xây dựng đồ biến động đất đai 44 3.1 Sơ đồ vị trí huyện Giao Thủy 45 3.2 Hiện trạng sử dụng đất huyện Giao Thủy năm 2013 58 3.3 Cộng gộp kênh ảnh Landsat – 2007 60 3.4 Cộng gộp kênh ảnh Landsat – 2013 60 3.5 Tăng cường chất lượng ảnh Landsat 61 3.6 Ảnh cắt Landsat – 2007 huyện Giao Thủy 62 3.7 Ảnh cắt Landsat – 2013 huyện Giao Thủy 63 3.8 Mẫu giải đoán ảnh vệ tinh Landsat – 2007 (4,3,2) Landsat – 2013 (5,4,3) 65 3.9 Xây dựng tệp mẫu cho ảnh Landsat – 2007 66 3.10 Xây dựng tệp mẫu cho ảnh Landsat – 2013 66 3.11 Kết gộp lớp cho ảnh Landsat – 2007 67 3.12 Kết gộp lớp cho ảnh Landsat – 2013 67 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page viii Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 76 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 77 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 78 Từ đồ sử dụng đất năm 2007 2013 xây dựng được, dựa vào bảng thuộc tính layer đồng thời sử dụng công cụ Statistics thống kê diện tích loại hình sử dụng đất cho hai năm 2007 2013 Bảng 3.5 Thống kê diện tích loại đất Loại hình sử dụng đất Năm 2007 Năm 2013 Diện tích Tỷ lệ Diện tích Tỷ lệ (ha) (%) (ha) (%) Tăng (+) Giảm (-) Đất sản xuất NN 9889,35 41,51 9603,57 40,31 - 285,78 Đất mặt nước 5806,70 24,37 5891,28 24,73 + 84,58 Đất muối 519,57 2,18 518,52 2,18 - 1,05 Đất lâm nghiệp 2484,84 10,43 2484,12 10,42 - 0,72 Đất xây dựng 3947,70 16,57 4172,15 17,51 + 224,45 Đất chưa sử dụng 1174,54 4,93 1153,06 4,75 - 21,48 Tổng 23822,70 100 23822,70 100 Qua bảng thống kê diện tích loại đất huyện Giao Thủy năm 2007 năm 2013, đất sản xuất nông nghiệp chiếm tỷ lệ lớn so với tổng diện tích tự nhiên toàn huyện Với đặc thù huyện giáp biển chịu ảnh hưởng tượng nước biển dâng nên diện tích đất mặt nước chiểm tỷ lệ lớn có xu hướng tăng lên Trong đoạn từ năm 2007 – 2013 việc xây dựng sở vật chất, hạ tầng kỹ thuật để phục vụ cho tiến trình công nghiệp hóa toàn huyện trọng nên diện tích đất xây dựng tăng lên mạnh mẽ Ngoài loại hình sử dụng đất khác đất lâm nghiệp, đất muối, đất chưa sử dụng có xu hướng giảm diện tích 3.4 Xây dựng đánh giá đồ biến động đất đai giai đoạn 2007 -2013 Bản đồ biến động đất đai huyện Giao Thủy giai đoạn 2007 – 2013 xây dựng từ hai đồ trạng sử dụng đất năm 2007 năm 2013 cách sử dụng công cụ Intersect hộp công cụ Arctoolbox tiến hành chồng xếp, đồng thời sử dụng chức Arcmap tiến hành biên tập Kết đồ biến động đất đai giai đoạn 2007 – 2013 huyện Giao Thủy – tỉnh Nam Định Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 79 Sử dụng công cụ Tabulate Are để xây dựng ma trận biến động từ hai đồ sử dụng đất, kết ta có bảng tổng hợp biến động sau: Bảng 3.6 Biến động loại hình sử dụng đất giai đoạn 2007 - 2013 (Đơn vị tính: ha) Loại hình sử dụng đất Đất sản Đất mặt xuất NN nước Đất muối Đất lâm nghiệp Đất xây dựng Đất Tổng chưa sử 2013 dụng 9603,57 9600,05 3,52 0 89,05 5801,51 0,72 0 5891,28 Đất muối 0 518,52 0 518,52 Đất lâm nghiệp 0 2484,12 0 2484,12 200,25 1,67 1,05 3947,70 21,48 4172,15 0 0 1153,06 1153,06 9889,35 5806,70 519,57 2484,84 3947,70 Tăng 3,52 89,77 0 224,45 317,74 Giảm 289,30 5,19 1,05 0,72 21,48 317,74 Biến động - 285,78 +84,58 - 1,05 - 0,72 +224,45 - 21,48 Đất sản xuấtNN Đất mặt nước Đất xây dựng Đất chưa sử dụng Tổng 2007 1174,54 23822,70 Qua bảng 3.6 tổng cột thể diện tích loại đất năm 2007, tổng hàng thể diện tích loại đất năm 2013 Các ô chữ đậm diện tích loại đất không thay đổi từ năm 2007 đến năm 2013 Các ô lại thể biến động Như vậy, dễ dàng thấy thay đổi sử dụng đất huyện Giao Thủy – tỉnh Nam Định giai đoạn 2007 – 2013 Cụ thể là: + Đất sản xuất nông nghiệp: - Diện tích không thay đổi: 9600,05 ha; - Tăng 3,52 đất mặt nước chuyển sang; - Giảm 289,30 bao gồm chuyển sang 89,05 cho đất mặt nước 200,25 cho đất xây dựng + Đất mặt nước: - Diện tích không thay đổi: 5801,51 ha; Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 80 - Tăng 89,77 đất sản xuất nông nghiệp chuyển sang 89,05 đất lâm nghiệp chuyển sang 0,72 ; - Giảm 5,19 bao gồm chuyển sang 1,67 cho đất xây dựng 3,52 cho đất sản xuất nông nghiệp + Đất muối: - Diện tích không thay đổi: 518,52 - Diện tích tăng: - Giảm 1,05 chuyển sang đất xây dựng + Đất lâm nghiệp: - Diện tích không thay đổi: 2484,12 - Diện tích tăng: - Giảm 0,72 chuyển sang đất mặt nước + Đất xây dựng: - Diện tích không thay đổi: 3947,70 - Tăng 224,45 nhận từ đất sản xuất nông nghiệp 200,25 ha, đất mặt nước 1,67 ha, đất muối 1,05 đất chưa sử dụng 21,48 chuyển sang; - Diện tích giảm: + Đất chưa sử dụng: - Diện tích không thay đổi: 1153,06 - Diện tích tăng: - Giảm 21,48 chuyển sang đất xây dựng Từ bảng 3.6 cho thấy từ năm 2007 đến năm 2013 diện tích đất xây dựng tăng lên nhiều với 224,45 ha, tiếp đến đất mặt nước tăng 84,58 Nguyên nhân tăng diện tích loại hình sử dụng đất chủ yếu đất sản xuất nông nghiệp chuyển sang; đất sản xuất nông nghiệp giảm nhiều với 285,78 chuyển sang đất mặt nước đất xây dựng Ngoài đất muối, đất lâm nghiệp đất chưa sử dụng giai đoạn không tăng lên mà giảm diện tích chuyển sang loại đất khác Điều chứng tỏ huyện Giao Thủy đà phát triển, xây dựng sở hạ tầng phục vụ dân sinh nhằm nâng cao đời sống nhân dân huyện Một điều dễ dàng nhận thấy huyện Giao Thủy Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 81 tập trung phát triển ngành nuôi trồng thủy sản ngành du lịch biển Bên cạnh việc sử dụng đất địa bàn huyện chịu ảnh hưởng trực tiếp biến đổi khí hậu toàn cầu, thường xuyên phải hứng chịu thiên tai, bão lũ đặc biệt tượng nước biển dâng 3.5 Nhận xét phương pháp tích hợp viễn thám hệ thống thông tin địa lý đánh giá biến động đất đai a Ưu điểm - Dữ liệu nhẹ, không cồng kềnh, phản ánh trung thực, khách quan bề mặt thực địa Có hiệu cao khu vực chưa xây dựng đồ trạng sử dụng đất có địa hình khó khăn, phức tạp đo đạc theo phương pháp truyền thống - Thông tin thu nhận mang tính thời sự, cập nhật liên tục có chu kỳ lặp Các nguồn liệu mang tính thống cao - Nguồn liệu tải miễn phí ảnh viễn thám có độ phân giải trung bình - Việc sử dụng GIS tư liệu viễn thám giúp ta thực việc xác định biến động đất đai dễ dàng, thuận lợi, chi phí so với phương pháp truyền thống b Nhược điểm - Là phương pháp đòi hỏi cao việc xây dựng liệu ban đầu, cần có kiến thức máy tính yêu cầu tài ban đầu lớn (đối với nguồn ảnh có độ phân giải cao thường có giá thành cao) - Đồ họa ứng dụng GIS cao đòi hỏi cấu hình máy tính mạnh dẫn đến chi phí cho trang bị, lắp đặt thiết bị phần mềm cao - Bản quyền phần mềm chi phí vận hành lớn So với phương pháp đánh giá biến động truyền thống sử dụng đồ số liệu hồ sơ địa để đánh giá biến động việc tích hợp viễn thám hệ thống thông tin địa lý đánh giá biến động đất đai rút ngắn thời gian thực hiện, giảm bớt công sức, chi phí, số liệu thu chân thực, xác, mang tính thời cao GIS giúp chồng xếp đồ, giúp ta tính toán Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 82 nhanh chóng thay đổi sử dụng đất Không tính toán diện tích đất biến động mà biết vị trí biến động đồ mà phương pháp truyền thống thực Tuy nhiên, mức độ xác việc đánh giá biến động đất đai phương pháp tích hợp viễn thám hệ thống thông tin địa lý phụ thuộc lớn vào độ phân giải ảnh vệ tinh Hiện nay, vệ tinh VNREDSat-1 Việt Nam hoạt động tốt, ảnh viễn thám thu có độ phân giải cao, hình ảnh rõ nét Trong tương lai sử dụng ảnh viễn thám để đánh giá biến động đất đai thay cho phương pháp truyền thống, hỗ trợ xác định loại hình sử dụng đất thời điểm định vùng có địa hình khó khăn đến Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 83 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Huyện Giao Thủy có tổng diện tích tự nhiên 23.823,80 ha, diện tích đất nông nghiệp chiếm tỷ lệ lớn Huyện có vị trí địa lý thuận lợi, có nguồn tài nguyên mặt đất biển khơi phong phú thuận lợi cho việc phát triển kinh tế đa dạng Trong năm gần đây, với tốc độ phát triển nhanh chóng kinh tế - xã hội diện tích đất nông nghiệp bị thu hẹp dần nhường chỗ cho đất phi nông nghiệp nhằm hoàn thành mục tiêu công nghiệp hoá, đại hoá vào năm 2015 Trên sở ảnh Landsat thời điểm 2007 ảnh Landsat thời điểm 2013 huyện Giao Thủy, xây dựng khoá giải đoán cho loại hình sử dụng đất gồm: đất sản xuất nông nghiệp, đất mặt nước, đất muối, đất lâm nghiệp, đất xây dựng đất chưa sử dụng làm sở cho việc giải đoán ảnh viễn thám khu vực huyện Giao Thủy Sử dụng giải đoán ảnh phương pháp số chức phân tích không gian GIS thành lập hai đồ sử dụng đất năm 2007 năm 2013, từ sử dụng công cụ chồng xếp thành lập đồ biến động đất đai huyện Giao Thủy giai đoạn 2007 – 2013 Giai đoạn 2007 – 2013, diện tích đất xây dựng tăng 224,45 ha, diện tích đất mặt nước tăng 84,58 ha, diện tích đất sản xuất nông nghiệp giảm 285,78 chủ yếu chuyển sang đất mặt nước đất xây dựng Diện tích đất xây dựng tăng chủ yếu xây dựng công trình phục vụ đời sống nhân dân tăng cường công nghiệp hóa, đô thị hóa toàn huyện Ngoài ra, xu hướng phát triển kinh tế huyện tập trung vào ngành nuôi trồng thủy sản du lịch biển để tận dụng mạnh vùng Kiến nghị Tiếp tục nghiên cứu sử dụng ảnh viễn thám để xác định mức độ biến động loại địa hình khác phục vụ trực tiếp cho công tác quản lý đất đai Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 84 Cần nghiên cứu thay đổi sử dụng đất vùng nghiên cứu có điều kiện địa hình khác loại ảnh vệ tinh có độ phân giải khác để khẳng định tính xác phương pháp Trong giai đoạn 2007 - 2013 tốc độ đô thị hoá huyện Giao Thủy diễn nhanh mạnh dẫn tới biến động đất đai rõ nét hai loại đất xây dựng đất sản xuất nông nghiệp Chính quyền địa phương cần có sách cụ thể hỗ trợ việc làm, vốn để người dân ổn định sản xuất nâng cao đời sống Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO I PHẦN TIẾNG VIỆT Ngô Thế Ân (2011) Mô tác động sách đến biến động sử dụng đất mô hình tác tố (AGENT-BASE), Hội thảo Khoa hoc: Quản lý tổng hợp tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường phát triển bền vững, 10-2011, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Castella, J.C Đặng Đình Quang (2002) Đổi vùng miền núi, Chuyển đổi sử dụng đất chiến lược sản xuất nông dân tỉnh Bắc Kạn, Việt Nam, NXB Nông nghiệp Chi cục Thống kê huyện Giao Thủy (2014) Niên giám thống kê huyện Giao Thủy năm 2013 Chi cục Thống kê huyện Giao Thủy (2008) Niên giám thống kê huyện Giao Thủy năm 2007 Vũ Kim Chi (2009) Đánh giá tác động yếu tố tự nhiên kinh tế - xã hội đến biến động sử dụng đất lưu vực Suối Muội, Thuận Châu, Sơn La, Báo cáo khoa học, mã số QT - 08 - 37 Phạm Văn Cự, Chu Xuân Huy Nguyễn Thị Thuý Hằng (2006) Sử dụng tư liệu viễn thám đa thời gian để đánh giá biến động số thực vật lớp phủ trạng quan hệ với biến đổi sử dụng đất tỉnh Thái Bình, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, 22 (4AP): 36-45 Lê Thị Giang (2001) Ứng dụng viễn thám GIS nghiên cứu thay đổi sử dụng đất huyện Yên Châu - Tỉnh Sơn La giai đoạn 1989 - 2000, Luận văn Thạc sỹ, Trường Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Lê Thị Giang (2012) Nghiên cứu chuyển đổi cấu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện Sơn Động tỉnh Bắc Giang, Luận án Tiến sỹ nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, 133tr Đinh Thị Bảo Hoa Phú Thị Hồng (2013) Nghiên cứu biến động sử dụng đất mối quan hệ với lao động công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội phương pháp thống kê không gian, Hội thảo Ứng dụng GIS toàn quốc 10-2013, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội 10 Nguyễn Mạnh Hùng (2010) Biến động bờ biển cửa sông Việt Nam, NXB Khoa học Tự nhiên Công nghệ 11 ICARGC (2013) Nghiên cứu biến động sử dụng đất tác động hoạt động kinh tế - xã hội biến đổi khí hậu toàn cầu – Nghiên cứu trường hợp đồng sông Hồng vùng núi Tây Bắc Việt Nam, Báo cáo tổng hợp kết khoa học nghị định thư 12 Phòng Tài nguyên Môi trường huyện Giao Thủy (2007) Số liệu thống kê đất đai năm 2007 13 Phòng Tài nguyên Môi trường huyện Giao Thủy (2013) Số liệu thống kê đất đai năm 2013 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 86 14 Trần Thị Băng Tâm (2006) Giáo trình Hệ thống thông tin địa lý, trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội 15 Nguyễn Ngọc Thạch (2005) Cơ sở viễn thám, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 16 Nguyễn Khắc Thời, Nguyễn Thị Thu Hiền Phạm Vọng Thành (2010) Nghiên cứu sử dụng tư liệu ảnh vệ tinh để thành lập đồ biến động sử dụng đất nông nghiệp khu vực Gia Lâm - Long Biên giai đoạn 1999 - 2005, Tạp chí Khoa học đất, 33: 42-49 17 Nguyễn Khắc Thời cs (2012) Giáo trình Viễn thám, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 18 Đào Châu Thu Lê Thị Giang (2003) Tìm hiểu thay đổi sử dụng đất nông lâm nghiệp huyện Yên Châu - tỉnh Sơn La qua việc sử dụng kỹ thuật giải đoán ảnh viễn thám, Tạp chí Khoa học đất, 17: 169 - 174 19 Vũ Anh Tuân (2004) Nghiên cứu biến động trạng lớp phủ thực vật ảnh hưởng tới trình xói mòn lưu vực sông Trà Khúc phương pháp viễn thám hệ thống thông tin địa lý, Luận án Tiến sỹ chuyên ngành Địa lý học, Trường Đại học Khoa học tự nhiên 20 Hà Đình Tuấn Lê Quốc Doanh (2007) Nghiên cứu áp dụng ác biện pháp che phủ đất phục vụ phát triển bền vững nông nghiệp vùng cao, Báo cáo đề tài nghiên cứu khoa học Viện khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam 21 Nhữ Thị Xuân, Đinh Thị Bảo Hoa Nguyễn Thị Thúy Hằng (2004) Đánh giá biến động sử dụng đất huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội giai đoạn 1994 – 2003 sở phương pháp viễn thám kết hợp với GIS, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, XX, 4AP: 109-118 22 Uỷ ban nhân dân huyện Giao Thủy (2011) Quy hoạch sử dụng đất huyện Giao Thủy giai đoạn 2010-2020 23 Uỷ ban nhân dân huyện Giao Thủy (2013) Báo cáo kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 2013 huyện Giao Thủy 24 Trần Quốc Vinh (2003) Đánh giá biến động đất đai giai đoạn 1976-2000 huyện Con Cuông - Tỉnh Nghệ An, Luận văn Thạc sỹ, Trường Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội 25 Trần Quốc Vinh (2012) Nghiên cứu sử dụng viễn thám (RS) hệ thống thông tin địa lý (GIS) để đánh giá xói mòn đất huyện Tam Nông tỉnh Phú Thọ, Luận án Tiễn sỹ, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, 131tr II PHẦN TIẾNG ANH 26 Liding Chen, Jun Wang (2001) Land use change in a small catchment of northern Loess Plateau China, Agricaulture Ecosystems & Environment China 27 Muh Dimyati, Kei Mizuno Shintaro Kobayashi and Teitaro Kitamura (1996) An analysis of land use cover change using the combination of MSS Landsat and land use map – a case study in Yogyakarta, Indonesia 28 Muller, D (2003) Land-use change in the Central Highlands of Vietnam, Institute of Rural Development Georg-August-University of GottingenGermany Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 87 29 Robin S.Reid, Russell L Kruska Nyawira Muthui (2002) Land use and Land cover dynamics in response to changes in climatic, biological and socio- political forces: the case of Southwestern Ethiopia, Ethiopia) 30 Springer – Verlag (2001) Environmental Management, No 1, New York Inc PHỤ LỤC Số liệu thực địa GPS cầm tay năm 2014 phục vụ đánh giá độ xác giải đoán ảnh STT Tọa độ X Tọa độ Y Tham chiếu 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 658777.39 659152.71 658107.17 657410.58 657963.49 657025.07 658272.91 658754.81 659265.75 658992.56 658776.69 657193.92 656221.95 656088.11 656890.32 653808.71 652880.08 651997.10 652123.24 653120.34 654216.09 655147.76 656089.13 657282.38 658080.25 658508.67 659768.47 659954.95 659023.92 658542.35 658210.61 657338.22 656813.93 656795.15 655800.03 654963.59 654295.04 653636.39 2246440.53 2245922.23 2245546.91 2245644.03 2245329.53 2245278.80 2245091.12 2244928.80 2244859.20 2244599.69 2243633.58 2243397.45 2243035.24 2242120.76 2241710.54 2244122.34 2243680.28 2243709.38 2243311.56 2242512.70 2241660.42 2241545.38 2241100.12 2240941.26 2240472.94 2240459.34 2240261.33 2240623.33 2239831.42 2239371.26 2238921.80 2238507.35 2238152.30 2237918.79 2237757.78 2237627.24 2237509.23 2237333.23 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 5 1 1 2 5 1 5 5 4 1 Page 88 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 76 77 78 79 80 81 82 83 84 85 86 652605.28 652128.43 651872.79 651475.20 656160.91 655623.08 655321.65 655267.42 654877.20 654868.76 654509.80 653917.90 653004.39 652743.57 651753.41 649560.90 646425.37 646066.24 643556.91 643335.44 643200.32 643041.99 643119.75 643866.37 644942.47 647650.57 648966.46 650247.25 651003.68 654871.80 645500.87 654290.99 647473.17 646621.45 646135.00 646633.05 646998.00 646638.26 646559.30 645016.65 644795.61 644375.05 644171.79 643738.99 641741.33 642925.26 642695.48 641934.11 2239098.99 2239021.70 2239135.16 2239041.02 2237413.88 2236994.85 2236889.98 2236700.30 2236535.85 2236425.78 2236278.80 2236437.02 2236829.83 2236871.87 2237389.21 2238426.53 2239322.40 2239355.57 2240845.15 2240759.48 2239949.93 2239441.62 2238955.10 2238927.54 2238675.55 2240187.99 2238977.37 2237924.66 2237097.34 2236391.88 2236269.71 2236167.49 2237820.14 2236965.27 2236553.95 2236653.27 2236909.69 2236585.05 2236339.37 2235921.66 2235626.95 2235314.43 2235077.16 2234198.12 2234181.07 2233787.23 2233333.88 2232076.75 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 2 5 2 1 1 2 2 5 5 2 2 3 3 3 3 5 Page 89 87 88 89 90 91 92 93 94 95 96 97 98 99 100 101 102 103 104 105 106 107 108 109 110 642526.58 2232106.65 642730.24 2232303.87 642956.40 2232370.88 643624.49 2233020.05 644561.92 2234127.03 645121.47 2234207.87 645152.43 2234409.10 648884.92 2237964.94 650788.63 2236050.94 651302.87 2236133.82 655874.08 2237345.21 656824.89 2238174.83 645885.76 2242678.47 644194.23 2240559.96 648069.96 2239870.21 645480.11 2237981.09 641865.65 2236611.15 644186.77 2235379.97 649114.22 2238082.95 650837.95 2238719.16 647794.53 2243045.37 649195.66 2241595.92 643542.82 2236112.19 659284.52 2243936.89 111 660447.62 2242989.78 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 6 4 4 4 4 5 1 Page 90 [...]... nguyên đất, tôi xin tiến hành nghiên cứu đề tài: Tích hợp viễn thám và hệ thống thông tin địa lý đánh giá biến động đất đai giai đoạn 20072 013 huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định 2 Mục đích nghiên cứu Xây dựng bản đồ biến động và đánh giá biến động đất đai giai đoạn 2007 – 2013 của huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định 3 Yêu cầu của đề tài - Kết quả giải đoán ảnh và các bản đồ được thành lập với độ chính xác cao... Ứng dụng viễn thám và hệ thống thông tin địa lý (GIS) vào theo dõi thay đổi sử dụng đất đai là một phương pháp hiện đại đã được thực hiện ở nhiều nước trên thế giới như: Trung Quốc, Nhật Bản, Thái Lan Tính năng ưu việt của phương pháp kết hợp giữa ảnh chụp Viễn thám và dữ liệu số trong việc chỉnh lý biến động tiếp theo từ ảnh viễn thám kết hợp bộ nền thông tin địa lý chính xác tới từng thửa đất được... rừng huyện Tánh Linh tình Bình Thuận 1989 - 1998 bằng ảnh LANDSAT TM (Nguyen et al., 2005) Phạm Văn Cự và cs (2006) với công trình “Sử dụng tư liệu viễn thám đa thời gian để đánh giá biến động chỉ số thực vật của lớp phủ hiện trạng và quan hệ với biến đổi sử dụng đất tại tỉnh Thái Bình” Một số nghiên cứu nhằm đánh giá biến động đất đai và xây dựng bản đồ biến động sử dụng đất từ tư liệu viễn thám và. .. thị hoá, dự báo những biến động khí hậu GIS cung cấp những công cụ mạnh nhất để có thể xây dựng, tổ chức, xử lý và quản lý các dữ liệu cung cấp thông tin trợ giúp cho chuyên gia về GIS và các nhà quản lý trong việc ra các quyết định đúng đắn, các giải pháp hữu hiệu cho các vấn đề trên Sự kết hợp giữa viễn thám và kỹ năng xử lý số liệu của hệ thống thông tin địa lý (GIS) và hệ thống định vị toàn cầu (GPS)... vững tài nguyên đất đai thì việc xác định biến động đất đai có vai trò hết sức quan trọng Từ việc xác định được biến động đất đai trong giai đoạn cụ thể chúng ta có thể nắm rõ cơ cấu các loại đất, vị trí, diện tích các loại đất đồng thời xác định được chu chuyển giữa các loại đất Từ đó giúp các nhà quản lý có căn cứ khoa học để đưa ra các chính sách phù hợp giúp cho việc quản lý đất đai hiệu quả hơn,... và vùng núi Tây Bắc Việt Nam Kết quả của đề tài xác định được biến động đất lúa và lượng phát thải khí mê tan từ canh tác lúa khu vực đồng bằng sông Hồng Ở khu vực Tây Bắc, chương trình thực hiện nghiên cứu điểm ở Sa Pa đã xác định được biến động sử dụng đất giai đoạn 1993 - 2009 và mối quan hệ giữa biến động sử dụng đất với du lịch và các tai biến thiên nhiên ở Sa Pa (ICARGC, 2013) 1.3 Viễn thám và. .. đất từ năm 1975 đến năm 2000 tại hai huyện của tỉnh Đắc Lắc Kết quả nghiên cứu cho thấy nguyên nhân biến động đất đai ở khu vực Tây Nguyên giai đoạn đầu từ 1975 đến 1992 được đặc trưng bởi sự mở rộng đất nông nghiệp và chuyển đổi đất rừng sang đất nông nghiệp Trong giai đoạn thứ hai, từ 1992 đến 2000, sự đầu tư vào nguồn lao động và vốn, cải thiện về công nghệ, giao thông nông thôn, thị trường và hệ. .. quản lý đất đai Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 3 Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Những vấn đề chung về sử dụng đất đai và bản đồ biến động đất đai Sử dụng đất đai là hệ thống các biện pháp nhằm điều hòa mối quan hệ người – đất trong tổ hợp các nguồn tài nguyên khác và môi trường Căn cứ vào nhu cầu của thị trường sẽ phát hiện, quyết định phương hướng chung và. .. quan trọng của tư liệu viễn thám có ưu điểm là giàu thông tin, chu kỳ thu nhận thông tin ngắn, xử lý trên diện rộng vì vậy phương pháp viễn thám ưu điểm hơn hẳn những phương pháp cổ điển khác khi nghiên cứu diễn biến các quá trình xảy ra trên đất thời gian: sự thay đổi sử dụng đất, diễn biến rừng, quá trình xói mòn đất Hệ thống thông tin địa lý (GIS) là một tổ chức tổng thể của 5 hợp phần: thiết bị,... thiết bị thu nhận thông tin cũng như công nghệ xử lý để các thông tin thu nhận có ý nghĩa Viễn thám điện từ bao gồm viễn thám quang học và viễn thám rada 1.3.2 Lịch sử phát triển của Khoa học viễn thám Trong khoảng 3 thập kỷ gần đây khi công nghệ vũ trụ cho ra đời các ảnh số thu nhận từ vệ tinh trên quỹ đạo của trái đất, viễn thám đã thực sự phát triển mạnh mẽ Nhưng thực ra viễn thám đã có lịch sử lâu

Ngày đăng: 28/05/2016, 15:15

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trang bìa

  • Mục lục

    • Mở đầu

    • Chương 1. Tổng quan tài liệu

    • Chương 2. Nội dung và phương pháp nghiên cứu

    • Chương 3. Kết quả và thảo luận

    • Kết luận và kiến nghị

    • Tài liệu tham khảo

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan