BAI TAP LICH SU luyen thi Dai Hoc THPTQG

116 710 0
BAI TAP LICH SU luyen thi Dai Hoc THPTQG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thời điểm thi học kì sắp diễn ra rồi, với rất nhiều môn bạn sẽ không thể học trọn vẹn tất cả các kiến thức được Đối với những môn tự nhiên sẽ dễ dàng hơn, bạn chỉ cần vận dụng tư duy logic của mình. Nhưng đối với những môn xã hội thì thật khó khi phải học thuộc tất cả trong thời gian ngắn. Một bộ môn xã hội khiến hầu hết học sinh đều ngán ngẩm đó chính là môn Lịch Sử. Vậy làm thế bào để học thuộc Lịch Sử nhanh đây? Sắp tới ngày thi rồi

MATH-EDUCARE Đại học huế Trung tâm đào tạo từ xa đặng văn hồ - trần quốc tuấn tập lịch sử trờng phổ thông (Sách dùng cho hệ đào tạo từ xa) Huế - 2007 www.matheducare.com MATH-EDUCARE Mục lục Mục lục Chơng Cơ sở lí luận thực tiễn việc tiến hành tập lịch sử trờng phổ thông I - "Bài tập" "Bài tập lịch sử" trờng phổ thông .6 II - Vai trò, ý nghĩa tập dạy học lịch sử trờng phổ thông 11 III - Các loại tập lịch sử trờng phổ thông 17 IV - Yêu cầu thực tế tình hình nhận thức, sử dụng tập lịch sử trờng phổ thông nớc ta 25 Chơng 30 Xây dựng hệ thống tập lịch sử trờng phổ thông 30 I - Các loại tập lịch sử cần phải xây dựng 30 II - Quy trình thiết kế, xây dựng tập lịch sử 36 III - Nội dung loại tập lịch sử trờng phổ thông 39 Chơng 64 Phơng pháp tiến hành tập lịch sử trờng phổ thông 64 I - Các hình thức tổ chức tiến hành tập lịch sử 64 II - phơng pháp tiến hành tập để kiểm tra đánh giá kết học tập lịch sử học sinh trờng phổ thông 67 Tài liệu tham khảo chủ yếu 87 Phụ Lục 88 Phụ lục 89 Phụ lục 92 www.matheducare.com MATH-EDUCARE Lời giới thiệu Trong đổi PPDH, quan niệm biết cách tiến hành tập điều quan trọng, khâu quan trọng trình dạy học : MụC TIÊU NộI DUNG PHƯƠNG PHáP KIểM TRA, ĐáNH GIá Nhiều môn học khác trờng Trung học (Trung học sở Trung học phổ thông) thực tốt việc kiểm tra, đánh giá Nhờ mà kết học tập đợc nâng cao hơn, góp phần hình thành học sinh khả nhận thức thực hành kiến thức tiếp nhận đợc Quá trình góp phần khắc phục tình trạng học vẹt, học nhồi sọ, tách lí thuyết với thực hành Điều có ý nghĩa việc giáo dục đạo đức, hình thành nhân cách tốt đẹp cho học sinh ; : "kiến thức đợc học sinh vận dụng đợc củng cố công cụ phát triển, công cụ giáo dục công cụ thu nhận kiến thức mới, chúng trở thành phơng pháp nhận ( 1) thức tợng đời sống xã hội" Nó hoàn thiện việc nhận thức (học tập) học sinh gồm khâu : tiếp nhận, t duy, củng cố, vận dụng tự kiểm tra, tự đánh giá đợc kiểm tra đánh giá Nh vậy, việc kiểm tra đánh giá có nhiệm vụ làm rõ mức độ lĩnh hội kiến thức, thành thạo kĩ năng, kĩ xảo học sinh ; bổ sung làm sâu sắc, củng cố, hệ thống hoá, khái quát hoá kiến thức học, chuẩn bị cho việc tiếp tục nhận thức sâu sắc kiến thức Nó giúp giáo viên tự đánh giá việc giảng dạy học sinh tự đánh giá kết học tập em Thông qua kiểm tra, học sinh "biến trình đào tạo thành trình tự đào tạo" Đối với môn Lịch sử trờng phổ thông, việc đánh giá hiệu học tập, rèn luyện học sinh không kiểm tra học sinh phải "biết" (sự kiện diễn nh ?) mà việc học sinh phải "hiểu" (vì kiện lại diễn tác động nh ?), phải "vận dụng" kiến thức học để giải thích điều biết nhằm tiếp thu kiến thức vận dụng vào thực tế sống, học tập, lao động, rèn luyện phẩm chất đạo đức, t tởng trị Với chức năng, nhiệm vụ mình, tập lịch sử đợc xem phơng tiện dạy học có hiệu quả, đồng thời công cụ thiếu đợc để kiểm tra đánh giá toàn diện, đắn, xác, hiệu học tập lịch sử học sinh nói riêng, dạy học lịch sử trờng phổ thông nói chung Xuất phát từ lí chủ yếu trên, đánh giá cao việc chọn giải vấn đề Bài tập lịch sử trờng phổ thông tác giả Đặng Văn (1) N.G Đairi, Chuẩn bị học lịch sử nh nào, NXB Giáo dục, HN, 1997, tr 51 www.matheducare.com MATH-EDUCARE Hồ Trần Quốc Tuấn Đây vấn đề có ý nghĩa thiết thực nhằm đáp ứng yêu cầu thực tế đặt việc nâng cao chất lợng môn Lịch sử trờng THPT ; đồng thời góp phần vào việc xây dựng lí luận PPDH lịch sử Kết công trình "Bài tập lịch sử trờng phổ thông" Đặng Văn Hồ Trần Quốc Tuấn kết hợp nhuần nhuyễn, công phu việc nghiên cứu lí luận đại, cập nhật, có chọn lựa tài liệu công bố nớc với thực tiễn giáo dục lịch sử trờng phổ thông mà tác giả thực theo ý tởng, mục tiêu Nội dung sách gồm có hai phần rõ rệt : sở lí luận biện pháp s phạm cụ thể, sách tránh đợc tình trạng nặng nề lí thuyết, mang tính t biện giáo điều, tạo hợp loại tập Sách vừa nâng cao trình độ lí thuyết, vừa xây dựng sở thực tiễn để thực cách sáng tạo, phù hợp với thực tế dạy học lịch sử Chuyên khảo "Bài tập lịch sử trờng phổ thông" đòi hỏi sinh viên sử dụng phải nắm vững sở lí thuyết từ vận dụng vào thực tiễn dạy học, cách loại tập vừa nâng cao trình độ học sinh, vừa phù hợp với điều kiện dạy học địa phơng Rõ ràng điều đòi hỏi sinh viên phải biết kết hợp khoa học giáo dục với khoa học lịch sử nhiều kiến thức khoa học có liên quan ; kết hợp lí thuyết với thực hành Theo chúng tôi, giá trị chuyên khảo thể vấn đề sau : Trình bày nhận thức đắn, khoa học vấn đề tập môn lịch sử trờng phổ thông, nh chất khái niệm tập lịch sử, vị trí ý nghĩa tập lịch sử, vấn đề lí luận thực tiễn tập lịch sử Xác định yêu cầu có tính nguyên tắc xây dựng quy trình thiết kế tập lịch sử phục vụ cho việc dạy học môn Lịch sử trờng phổ thông (có minh hoạ việc biên soạn hệ thống tập lịch sử qua bài, chơng khoá trình thuộc chơng trình, sách giáo khoa lịch sử THPT) Xác định nguyên tắc s phạm, đề xuất hình thức, biện pháp đa tập dạy học môn Lịch sử trờng phổ thông phù hợp với điều kiện cụ thể nớc ta kể nội khoá, ngoại khoá kiểm tra, đánh giá kết học tập lịch sử học sinh Với loại Chuyên khảo đợc biên soạn công phu, có chất lợng tốt với việc tổ chức, hớng dẫn học tập tốt sinh viên Ngoài việc sử dụng làm giáo trình giảng dạy cho sinh viên hệ "đào tạo từ xa" sách dùng làm tài liệu bồi dỡng giáo viên, tài liệu tham khảo cho học viên thạc sĩ nghiên cứu sinh phơng pháp dạy học lịch sử GS Phan Ngọc Liên Chủ tịch hội đồng môn lịch Sử Bộ giáo dục đào tạo www.matheducare.com MATH-EDUCARE Lời nói đầu Do nhu cầu công tác đào tạo giáo viên Lịch sử cho trờng THPT, đợc đồng ý tạo điều kiện Ban Giám đốc, Phòng Giáo vụ Trung tâm Đào tạo từ xa Đại học Huế, biên soạn chuyên khảo "Bài tập lịch sử trờng phổ thông" Nội dung sách bám sát chơng trình môn "Phơng pháp dạy học lịch sử" gồm có phần nh sau : Chơng Cơ sở lí luận thực tiễn việc tiến hành tập lịch sử trờng phổ thông Chơng Xây dựng hệ thống tập lịch sử trờng phổ thông Chơng Phơng pháp tiến hành tập lịch sử trờng phổ thông Phụ lục Để đảm bảo tính chất chuyên đề phơng pháp dạy học lịch sử, kết hợp trình bày sở lí luận hớng dẫn thực hành, tránh tính trạng nh GS Phan Ngọc Liên lời tựa rõ : lí thuyết tập hợp tập cụ thể Trong biên soạn, đợc giúp đỡ tận tình GS Phan Ngọc Liên, PGS TS Nguyễn Thị Côi, PGS TS Trịnh Đình Tùng, TS Trần Vĩnh Tờng, TS Nguyễn Anh Dũng, TS Nguyễn Hữu Chí, TS Phạm Kim Anh (Viện Khoa học giáo dục), TS Hoàng Thanh Hải (Đại học Hồng Đức), TS Trần Viết Lu (Sở Giáo dục Đào tạo Thanh Hoá), TS Trần Viết Thụ (Đại học S phạm Vinh) Riêng GS Phan Ngọc Liên viết lời giới thiệu chỉnh sửa toàn sách Chúng mong đồng nghiệp sinh viên góp ý để sách ngày hoàn thiện tác giả www.matheducare.com MATH-EDUCARE Chơng Cơ sở lí luận thực tiễn việc tiến hành tập lịch sử trờng phổ thông Chơng tập trung làm sáng tỏ số vấn đề lí luận nh thực tiễn việc tiến hành tập lịch sử trờng phổ thông nay, nhằm xây dựng sở cho việc nhận thức hình thành kĩ xây dựng, hớng dẫn làm tập cho học sinh I - "Bài tập" "Bài tập lịch sử" trờng phổ thông Theo nghĩa chung nhất, thuật ngữ "bài tập" (tiếng Anh Pháp : "Exercise) dùng để hoạt động nhằm rèn luyện thể chất tinh thần (trí tuệ) cho ngời học Ví dụ : tập thể dục, tập xớng âm, tập đại số Nh vậy, thuật ngữ "bài tập" đợc sử dụng nhiều lĩnh vực khác nhau, có lĩnh vực giáo dục (dạy học) Từ điển Tiếng Việt xác định nội dung "bài tập" dạy học nh sau : Bài tập cho học sinh làm để vận dụng điều học Ví dụ : tập đại số, tập, làm tập lớp Cách định nghĩa giải thích mặt ngữ cha làm rõ chất khái niệm "bài tập" Theo Nguyễn Ngọc Quang, xem xét khái niệm "bài tập", ta tách rời với ngời làm tập Bài tập "bài tập" trở thành đối tợng hoạt động chủ thể, nghĩa có ngời đó, có nhu cầu chọn làm đối tợng hoạt động với mong muốn giải tập tức có "ngời giải" Vì vậy, "bài tập" "ngời giải" trở thành hệ thống toàn vẹn, thống nhất, liên hệ chặt chẽ tác động qua lại với Hệ thống tập bao gồm hai phần : "bài tập" đối tợng "ngời giải" chủ thể Vậy hai phần đợc biểu nh ? Có mối quan hệ ? Cũng Theo Nguyễn Ngọc Quang, tập hệ thống thông tin xác định, bao gồm hai tập hợp gắn bó chặt chẽ tác động qua lại với Đó : Những điều kiện, tức tập hợp liệu xuất phát trạng thái ban đầu tập, từ mà tìm phép giải ; theo ngôn ngữ thông dụng đợc gọi "cái cho" Những yêu cầu trạng thái mong muốn đạt tới đối tợng, đích mà chủ thể phải hớng tới để thoả mãn nhu cầu mình, theo ngôn ngữ thông dụng gọi "cái phải tìm" Hai tập hợp tạo thành tập, nhng chúng lại không phù hợp với nhau, chí mâu thuẫn với Từ đó, xuất nhu cầu cần phải biến đổi chúng để khắc phục không phù hợp hay mâu thuẫn www.matheducare.com MATH-EDUCARE Còn ngời giải với t cách chủ thể tập, bao gồm hai thành tố : cách giải hay gọi phép giải phơng tiện giải hay gọi thao tác trí tuệ Chúng ta minh hoạ hệ tập sơ đồ sau : Hệ tập Bài tập Ngời giải Những điều kiện Phép giải Những yêu cầu Phơng tiện giải Hình Sơ đồ cấu trúc hệ thống tập Qua phân tích trên, định nghĩa khái niệm "bài tập" dạy học nh sau : Bài tập hệ thống thông tin xác định bao gồm liệu yêu cầu đợc đa trình dạy học, đòi hỏi ngời học lời giải đáp toàn phần không trạng thái có sẵn thời điểm mà tập đợc đa Từ định nghĩa "bài tập" dạy học nêu trên, hiểu "bài tập lịch sử" khái niệm dùng để hệ thông tin xác định lịch sử nhằm tổ chức việc hình thành, củng cố tri thức lịch sử đợc lĩnh hội, đồng thời kiểm tra, đánh giá kết lĩnh hội tri thức lịch sử học sinh Để thực điều này, học sinh phải tiếp nhận giải toàn phần vấn đề đợc nêu tập Nói cách cụ thể, nội hàm khái niệm "bài tập lịch sử" bao gồm : Một hệ thông tin quy định nhiệm vụ mà học sinh phải thực mục đích mà giáo viên học sinh cần phải hoàn thành dạy học lịch sử Những liệu hay điều kiện, yêu cầu hay câu hỏi Bài tập lịch sử đợc tiến hành khâu quan trọng trình dạy học gồm nghiên cứu tài liệu mới, củng cố, khái quát hoá, hệ thống hoá, kiểm tra, đánh giá kiến thức kĩ năng, kĩ xảo (nói cách khác, công cụ truyền đạt thông tin liên hệ nghịch) Bài tập lịch sử, đặc biệt tập nhận thức phơng tiện yếu, chủ đạo dạy học nêu vấn đề, kiểu phơng pháp dạy học nhằm phát huy lực t độc lập, sáng tạo học sinh Bài tập lịch sử phơng tiện thúc đẩy nỗ lực tự học học sinh, giúp em tiếp cận dần với phơng pháp tự học, tự nghiên cứu Trong thực tế dạy học nói chung, dạy học lịch sử nói riêng, việc kiểm tra, đánh giá có nhiều yếu tố, cách tiến hành khác Vì vậy, cần làm rõ mối liên hệ "câu hỏi", "bài tập" "bài toán" môn Lịch sử www.matheducare.com MATH-EDUCARE Trong thực tiễn dạy học nh nhiều tài liệu khoa học, có số thuật ngữ thờng đợc sử dụng, nh "câu hỏi", "câu hỏi lịch sử", "bài tập", "bài tập lịch sử", "bài toán", "bài toán lịch sử" Vậy, chúng có mối quan hệ với nh ? Trớc hết, mối quan hệ "câu hỏi" "bài tập" "Câu hỏi" (tiếng Anh Pháp "question", tiếng Nga : "bonpoc") thuật ngữ dùng để việc nêu vấn đề nói viết, đòi hỏi phải có cách giải Câu hỏi đợc sử dụng phổ biến sống nh dạy học Tuy nhiên, câu hỏi sống không hoàn toàn giống với câu hỏi dạy học Trong sống, ngời ta muốn hỏi điều ngời hỏi cha biết điều đó, cha biết đợc rõ ràng Những câu hỏi mà giáo viên đa trình dạy học vấn đề mà giáo viên biết học sinh học sở kiến thức học mà trả lời cách thông minh, sáng tạo Vì vậy, câu hỏi dạy học mang yếu tố mở, yếu tố nhận biết, khám phá khám phá lại dới dạng thông tin khác, cách cho học sinh tìm mối quan hệ, quy tắc, đờng tạo câu hỏi cách giải Từ nhận thức trên, nhận thấy câu hỏi tập có điểm giống khác nhau, đồng thời có mối quan hệ với Về mặt chức dạy học, câu hỏi tập môn Lịch sử có chất phơng tiện để tổ chức hoạt động nhận thức kiểm tra, đánh giá kết nhận thức, rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo môn cho học sinh Về hình thức (cấu trúc), câu hỏi tập lại khác Câu hỏi thể yêu cầu (hoặc nhiệm vụ) mà học sinh cần trả lời, tập vừa có liệu (điều kiện) vừa có yêu cầu (hoặc câu hỏi) để giải tập, học sinh cần vào liệu (điều kiện) cho để tìm yêu cầu (hoặc câu hỏi) xác đáng Ví dụ, câu hỏi : "Trình bày tình hình nớc Pháp năm 1789." ; tập : "Thông qua tình hình kinh tế, trị xã hội, văn hoá t tởng nớc Pháp trớc năm 1789, xác định (nêu) nguyên nhân dẫn đến bùng nổ Cách mạng t sản Pháp năm 1789" Hoặc câu hỏi : "Cuộc sống vật chất ngời nguyên thuỷ nh ?" khác với tập : "Trình bày đời sống ngời nguyên thuỷ để giải thích sống ngời nguyên thuỷ thờng đói khổ, bấp bênh" Nh vậy, so với câu hỏi, tập phức tạp hơn, học sinh cần phải đầu t thời gian công sức để giải vấn đề đợc đặt Do đó, tác dụng tập nhận thức em cao Qua phân tích, so sánh nh trên, đến kết luận sau : Câu hỏi tập hai loại hình dùng để củng cố, kiểm tra kiến thức học sinh mức độ khác nhau, nhng có chất có mối quan hệ mật thiết với Bài tập chứa đựng câu hỏi (hoặc yêu cầu) : có nhiều câu hỏi nhiều yêu cầu tập, nhng câu hỏi đợc xem www.matheducare.com MATH-EDUCARE tập Trong tập, câu hỏi (hoặc yêu cầu) có liệu (điều kiện) khác Có câu hỏi tập, nhng tất câu hỏi tập Câu hỏi trở thành tập mang tính chất tập mang yếu tố "vấn đề" đặt yêu cầu giải vấn đề Một số thực nghiệm sau minh hoạ cho kết luận nêu trên, Khi nghiên cứu việc phát minh lửa ngời, "Xã hội nguyên thuỷ" lớp 10 Giáo viên thực nghiệm đề câu hỏi nh : "Con ngời phát minh lửa từ ?" ; "Những phơng thức tạo lửa ngời nguyên thuỷ" ; "ý nghĩa việc tìm lửa ngời xã hội nguyên thuỷ ?" Khi tập (ở "bài tập nhận thức"), giáo viên lại nêu tiếp vấn đề : "Chúng ta biết ngời thợng cổ dùng cách cọ xát hai vật cứng để lấy lửa Một số lạc tìm lửa cách đập hai đá vào ; hội hè, họ dùng cách cọ xát để lấy lửa Vậy cách lấy lửa cổ xa ? Vì em nghĩ nh ?" Từ kiện lịch sử "con ngời tìm đợc lửa", học sinh lí giải đợc cách mà từ sớm ngời biết lấy lửa sử dụng lửa Khi giảng dạy "Cách mạng t sản Pháp năm 1789" lớp 10, giáo viên đặt số câu hỏi : "Tại gọi cách mạng t sản Pháp cuối kỉ XVIII Đại cách mạng ?" ; "Bằng kiến thức học, chứng minh Cách mạng t sản Pháp năm 1789 cách mạng t sản triệt để nhất." Những câu hỏi có ý nghĩa nêu vấn đề để học sinh tự suy nghĩ, lí giải trớc học mới, nên chúng lại mang "tính chất tập" Hay giáo viên nói : Các em học "Cách mạng t sản Anh kỉ XVII" biết cách mạng thời kì đầu lịch sử giới cận đại ; sau học "Chiến tranh giành độc lập 13 thuộc địa Anh Bắc Mĩ" hiểu thực chất cách mạng t sản Hôm nay, tìm hiểu Cách mạng t sản Pháp cuối kỉ XVIII mà nh Lênin nhận xét : "Cách mạng Pháp xứng đáng Đại cách mạng Đối với giai cấp t sản làm đợc nhiều việc, khiến cho toàn kỉ XIX, kỉ đem lại văn minh, văn hoá cho toàn thể nhân loại diễn dới dấu hiệu cách mạng Pháp" Giáo viên đặt vấn đề : Là cách mạng t sản, Cách mạng t sản Pháp 1789 có nét giống với cách mạng t sản Anh, Bắc Mĩ ? Tại đợc gọi "Đại cách mạng" ? Đây có phải cách mạng tiến lịch sử cha ? Bằng cách để hiểu đợc vấn đề ? Cách tốt phải vào tiến trình cách mạng Cách đặt vấn đề trớc vào nh có tác dụng vừa củng cố kiến thức học, vừa nêu vấn đề để học sinh so sánh, đối chiếu, rút kết luận theo dõi giảng giáo viên Câu hỏi mang tính chất tập cha đòi hỏi học sinh phải tự trả lời ngay, song thu hút ý em nghe giảng, phát huy trí thông minh, độc lập suy nghĩ học sinh Thứ hai, mối quan hệ "bài tập" "bài toán" www.matheducare.com MATH-EDUCARE Trong nhiều tài liệu dạy học, thuật ngữ "bài tập", "bài tập lịch sử" đợc sử dụng với thuật ngữ "bài toán" "bài toán lịch sử" Trong Từ điển Tiếng Việt, hai thuật ngữ " tập" "bài toán" đợc giải nghĩa khác : "bài tập" cho học sinh làm để tập vận dụng điều học ; "bài toán" vấn đề đợc đặt cần giải phơng pháp khoa học Tuy nhiên, số tài liệu lí luận dạy học môn khoa học tự nhiên, thờng ngời ta dùng thuật ngữ "bài toán" để tập định lợng (có tính toán) mà học sinh phải thực phép toán định Hình thức không phù hợp với nội dung phơng pháp dạy học môn khoa học xã hội, có môn Lịch sử Theo tài liệu lí luận dạy học Liên Xô trớc đây, thuật ngữ "bài toán" tiếng Nga "Zađatra" đợc dùng theo nghĩa sau : Một mục đích ; Một công việc hoàn thành đợc nhờ phơng thức biết điều kiện cho trớc Một công việc mà ngời ta cha biết cách hoàn thành kết (hay cha biết hai yếu tố đó), nhng tìm kiếm đợc với điều kiện cho Theo I.I.Lécne, thuật ngữ "bài toán" đợc hiểu theo nghĩa thứ ba, ông cho : "bài toán" đợc sử dụng khoa học hay hoạt động khác nhau, kể lĩnh vực tri thức mà ngời ta cha quen với thuật ngữ "bài toán" Môn Lịch sử chứa đựng vấn đề chứa đựng toán có vấn đề Trong Lí luận dạy học đại cơng, GS Nguyễn Ngọc Quang trình bày thuật ngữ "bài toán" "bài toán nêu vấn đề Ơrictic" Theo tác giả, "bài toán" dùng dạng tập nói chung "bài toán nêu vấn đề Ơrictic" dạng tập đặc biệt đợc trình tạo tình có vấn đề để kích thích t học sinh đòi hỏi học sinh phải tiến hành hoạt động sáng tạo Từ trình bày trên, thấy thuật ngữ "bài tập" có tính chất chung thuật ngữ "bài toán", bao hàm yếu tố "bài toán" Đối với môn Lịch sử, thuật ngữ "bài toán lịch sử" đợc hiểu tập lịch sử đặc biệt mà I.I.Lecne gọi "bài tập nhận thức", N.G.Đairi lại gọi "bài tập t duy", "bài tập logic", "bài tập dẫn" đợc sử dụng trình dạy học nêu vấn đề Nhng loại tập môn Lịch sử trờng phổ thông, có dạng tập khác nh tập thực hành, tập tái hiện, tập trắc nghiệm Nh vậy, "bài tập lịch sử" "bài toán lịch sử" hai thuật ngữ khác nhau, nhng có mối quan hệ với nhau, thể điểm sau : Thứ nhất, tập bao hàm toán nhng có nội dung rộng Thứ hai, tập toán chứa đựng tài liệu (điều kiện) yêu cầu (hoặc câu hỏi) để giải Thứ ba, toán lịch sử tập nhận thức có tính chất tìm tòi sáng tạo, "mà việc độc lập giải dẫn đến chỗ tạo đợc hiểu biết lịch sử xã hội 10 www.matheducare.com MATH-EDUCARE Bài Sự phát triển văn hoá dân tộc (thế kỉ XVIII nửa đầu kỉ XIX) A Mục tiêu Làm cho học sinh : Thấy đợc phát triển cao văn học dân tộc Trân trọng, ngỡng mộ, tự hào thành tựu văn hoá mà ông cha ta sáng tạo Biết lựa chọn vật, việc tiêu biểu thể phát triển cao văn hoá dân tộc B Thiết kế tập Bài tập nhận thức Em tìm ý nói lên phát triển văn học dân tộc thời kì Đáp án : Văn hoá dân gian phát triển phong phú Văn thơ chữ Nôm xuất với nhiều tác phẩm tiếng Các thể loại văn hoá dân tộc : thơ lục bát, song thất lục bát, chuyện Trạng Xuất thể loại : tiểu thuyết, truyện ngắn, kí Bài Sơ kết lịch sử Việt Nam từ kỷ XVI đến kỷ XIX A Mục tiêu : Qua giúp học sinh : Nắm đợc cách hệ thống kiến thức mặt xã hội Việt Nam từ kỉ XVI đến kỷ XIX Biết lập bảng thống kê, hình thành kĩ phán đoán, xử lí liệu B Thiết kế tập Bài tập trắc nghiệm Trong triều đại từ kỉ XVI đến kỉ XIX, triều đại tiến ? Em khoanh tròn vào chữ trớc ý trả lời em cho : a) Nhà Lê d) Chúa Nguyễn b) Nhà Mạc e) Tây Sơn 102 www.matheducare.com MATH-EDUCARE c) Chúa Trịnh Đáp án : (e) Tây Sơn Em đọc đoạn văn sau : " Hải cảng đẹp nhất, nơi mà thơng nhân ngoại quốc thờng lui tới buôn bán Thành phố lớn lắm, ngời ta nói có hai thị trấn : thị trấn ngời Trung Quốc, thị trấn ngời Nhật" Đoạn văn miêu tả nơi đất nớc ta từ kỉ XVI đến kỉ XIX ? a) Thăng Long b) Phố Hiến c) Hội An d) Hải Phòng e) Cam Ranh Vũng Tàu g) Sài Gòn Chợ Lớn Em khoanh chữ trớc ý trả lời mà em cho Đáp án : (c) Hội An Dới khởi nghĩa nông dân nổ Đàng Ngoài đến trớc thời Tây Sơn Hãy xếp lại theo thứ tự thời gian cách đánh số 1, 2, vào ô trống đầu dòng F Nguyễn Dơng Hng F Hoàng Công Chất F Nguyễn Hữu Cầu Đáp án : Trần Tuân, F Trần Tuân F Trần Cảo F Lê Duy Mật Trần Cảo, Nguyễn Dơng Hng, Nguyễn Hữu Cầu, Hoàng Công Chất, Lê Duy Mật Em nhận xét phong trào đấu tranh nông dân Đàng Ngoài thời kì Đáp án : Phong trào đấu tranh nhân dân Đàng Ngoài diễn rộng khắp, liệt, làm lung lay tận gốc quyền Lê Trịnh Hãy viết khoảng dòng khái quát kinh tế nớc ta từ kỉ XVI đến kỉ XIX Đáp án : Chịu ảnh hởng chiến tranh phong kiến ách bóc lột nặng nề giai cấp thống trị Nền kinh tế nông nghiệp Thủ công nghiệp có bớc phát triển Xuất kinh tế hàng hoá ngoại thơng.(1) (1) Tham khảo thêm Thiết kế giảng lịch sử THCS, NXB Đại học Quốc gia, H.1999 103 www.matheducare.com MATH-EDUCARE Chơng II Cuộc kháng chiến chống thực dân pháp xâm lợc Bài 10 Cuộc kháng chiến chống thực dân pháp xâm lợc nhân dân miền nam (1858 1873) A Mục tiêu Giúp cho học sinh : Thấy đợc âm mu kế hoạch xâm lợc nớc ta thực dân Pháp Thấy đợc thái độ đầu hàng triều đình Nguyễn tinh thần kiên đứng lên chiến đấu nhân dân ta Rèn luyện kỹ sử dụng đồ để trình bày diễn biến lịch sử, biết phân tích kiện lịch sử để rút học kinh nghiệm kêt luận khái quát Giáo dục lòng yêu nớc, tinh thần đấu tranh bảo vệ Tổ quốc B Thiết kế tập Bài tập nhận thức Quá trình xâm lợc nớc ta thực dân Pháp diễn nh ? Thái độ triều đình Nguyễn nhân dân Việt Nam trớc xâm lợc thực dân Pháp ? Tiết Bài tập trắc nghiệm Pháp chọn Đà Nẵng làm điểm công xâm lợc nớc ta : F Đà Nẵng vùng đất giàu có F Cửa biển Đà Nẵng tơng đối rộng, tàu chiến Pháp vào dễ dàng F Âm mu đánh chiếm Đà Nẵng, vợt đèo Hải Vân, đánh thọc sâu vào Huế buộc triều đình Nguyễn đầu hàng, nhanh chóng kết thúc chiến tranh Em đánh dấu ì vào ô trống trớc câu trả lời Đáp án : ì Âm mu đánh chiếm Đà Nẵng, vợt đèo Hải Vân đánh thọc sâu vào Huế, buộc triều đình Nguyễn đầu hàng, nhanh chóng kết thúc chiến tranh Bài tập thực hành Sử dụng đồ sách giáo khoa, em thuật lại trình xâm lợc Việt Nam Pháp (từ Đà Nẵng vào Gia Định) 104 www.matheducare.com MATH-EDUCARE Tiết Bài tập nhận thức Em lập bảng theo mẫu dới điền nội dung lịch sử liên quan tới khởi nghĩa chống Pháp nhân dân Nam Kì : Tên khởi nghĩa lãnh đạo Thời gian Địa bàn hoạt động Qua đó, em nhận xét thái độ triều đình nhà Nguyễn nhân dân ta trớc xâm lợc thực dân Pháp Đáp án : Tên khởi nghĩa lãnh đạo Thời gian Địa bàn hoạt động Nguyễn Trung Trực 1859 1868 Trơng Định Phan Tam, Phan Nghĩa 1858 1864 1867 1868 Vàm Cỏ Đông, Hòn Chông, Kiên Giang, Phú Quốc Gò Công Bến Tre, Vĩnh Long, Sa Đéc, Trà Vinh Tân An, Mỹ Tho Nguyễn Hữu Huân 1875 Nhận xét : Thái độ hoàn toàn khác : Triều Nguyễn : quyền lợi giai cấp dòng họ nên bớc nhân nhợng đầu hàng Pháp Nhân dân ta : không chịu khuất phục, đấu tranh liệt Bài 11 Phong trào kháng chiến mở rộng toàn quốc, tình hình nhà nớc phong kiến (1873 1884) A Mục tiêu Giúp cho học sinh : Nắm đợc âm mu, trình đánh chiếm Bắc Kì thực dân Pháp Thấy đợc tinh thần dũng cảm, kiên chống xâm lợc nhân dân miền Bắc hành động phản bội lại nhân dân triều đình Huế 105 www.matheducare.com MATH-EDUCARE Giáo dục lòng căm thù bè lũ cớp nớc bán nớc ; lòng tự hào thán phục tinh thần chiến đấu dũng cảm nhân dân ta, tiêu biểu gơng Nguyễn Tri Phơng Hoàng Diệu Hình thành kĩ đọc, vẽ đồ lịch sử, lập bảng niên biểu giai đoạn lịch sử, phân tích, đánh giá B Thiết kế tập Bài tập nhận thức Thực dân Pháp ngày bộc lộ âm mu xâm lợc Bắc Kì nh ? Nhà Nguyễn nhu nhợc tạo điều kiện cho thực dân Pháp thực mu ? Nhân dân Bắc Kì có chịu khuất phục không ? Tiết : Bài tập nhận thức Hãy lập bảng thống kê hành động thực dân Pháp việc xâm lợc Bắc Kì thái độ, hành động triều đình Nguyễn trớc âm mu thực dân Pháp theo mẫu sau : Hành động thực dân Pháp Thái độ triều đình Nguyễn Qua bảng trên, em thấy tình hình có lợi cho ? Vì ? Đáp án : Hành động thực dân Pháp Thái độ triều đình Nguyễn Gấp rút chuẩn bị để xâm lợc Chỉ muốn thơng thuyết để chuộc Bắc Kì lại đất Đa Đuypuy Bắc để quấy rối Không dám có biện pháp đối phó cứng rắn Đa quân Bắc Đề nghị Pháp phái ngời Bắc Tình hình có lợi cho Pháp triều đình Nguyễn tạo điều kiện mặt cho Pháp xâm lợc Bắc Kì Tiết 106 www.matheducare.com MATH-EDUCARE Bài tập trắc nghiệm Em xếp lại bảng sau cho thời gian, kiện nhân vật lịch sử : TT Thời gian 11 1873 12 1873 1883 4 1882 Sự kiện lịch sử Nhân vật lịch sử liên quan Trận Cầu Giấy lần thứ Nguyễn Tri Phơng, Nguyễn Lâm Pháp xâm lợc Hà Nội lần thứ Hoàng Diệu Trận Cầu Giấy lần thứ hai Rivie Pháp xâm lợc Hà Nội Gácniê lần thứ hai Đáp án : Thời gian Sự kiện lịch sử Nhân vật lịch sử liên quan 4 Bài 12 Phong trào chống Pháp năm cuối kỉ XIX A Mục tiêu Giúp cho học sinh : Nắm đợc thời gian bùng nổ phong trào Cần vơng (sau phản công kinh thành Huế thất bại) ; mục đích, thành phần lãnh đạo, lực lợng tham gia Nhớ đợc khởi nghĩa lớn phong trào Cần vơng : địa điểm, lãnh tụ, nét diễn biến B Thiết kế tập Bài tập nhận thức Vì nhân dân ta văn thân, sĩ phu lại hởng ứng Chiếu Cần vơng ? Vì phong trào Cần vơng thất bại ? Tiết : y Bài tập trắc nghiệm Nhân dân văn thân sĩ phu yêu nớc hởng ứng Chiếu Cần vơng : 107 www.matheducare.com MATH-EDUCARE F Triều đình nhà Nguyễn kiên chống Pháp xâm lợc F Thán phục lòng yêu nớc, ý chí độc lập vua Hàm Nghi F Hàm Nghi ông vua yêu nớc, kiên chống Pháp xâm lợc Em đánh dấu ì vào ô trống trớc câu trả lời em cho Đáp án : ì Hàm Nghi ông vua yêu nớc, kiên chống Pháp xâm lợc Tiết : y Bài tập nhận thức Em điền nội dung lịch sử liên quan tới khởi nghĩa lớn phong trào Cần vơng theo bảng sau : TT Tên khởi nghĩa Địa bàn hoạt động Lãnh đạo Đáp án : TT Tên khởi nghĩa Thời gian Địa bàn hoạt động Lãnh đạo Ba Đình 1886 1887 Thợng Thọ, Phạm Bành Mậu Thịnh, Mĩ Đinh Công Tráng Khê (Nga Sơn Thanh Hoá) Bãi Sậy 1885 1889 Hng Yên Nguyễn Thiện Thuật Hơng Khê 1885 1896 Hơng Khê (Hà Tĩnh) Phan Đình Phùng Cao Thắng Em điền vào bảng sau nội dung phong trào Cần vơng : Mục đích Thành phần lãnh đạo lực lợng tham gia Thời gian 108 www.matheducare.com Địa điểm khởi nghĩa MATH-EDUCARE Đáp án : Mục đích Thành phần lãnh đạo lực lợng tham gia Thời gian Địa điểm khởi nghĩa năm Bắc Trung Nam Giúp vua Văn thân sĩ phu 11 (1885 1896) (cả nớc) cứu nớc nông dân Bài 13 Phong trào nông dân Yên Thế (1884 1913) A Mục tiêu Giúp học sinh : Nắm đợc điểm khác biệt khởi nghĩa Yên Thế so với khởi nghĩa lớn phong trào Cần vơng ý nghĩa khởi nghĩa Yên Thế phong trào đấu tranh nhân dân ta năm cuối kỉ XIX Học tập tinh thần yêu nớc, chiến đấu dũng cảm Hoàng Hoa Thám nghĩa quân Yên Thế Hình thành kĩ mô tả, phân tích kiện B Thiết kế tập Bài tập nhận thức Em so sánh điểm khác khởi nghĩa Yên Thế (1884 1913) với khởi nghĩa phong trào Cần vơng (1885 1896) theo bảng sau : Các nội dung cần so sánh Các phong trào Khởi nghĩa Yên Thế Các khởi nghĩa phong trào Cần vơng Mục đích Lãnh đạo Thời gian Địa điểm khởi nghĩa 109 www.matheducare.com MATH-EDUCARE Qua bảng so sánh trên, em có nhận xét phong trào đấu tranh nhân dân ta năm cuối kỉ XIX ? Đáp án : Các Các phong nội trào dung cần so sánh Khởi nghĩa Yên Thế Các khởi nghĩa phong trào Cần vơng Mục đích Chống Pháp, bảo vệ Giúp vua cứu nớc sống nông dân Lãnh đạo Nông dân Văn thân, sĩ phu yêu nớc Thời gian 30 năm (1884 1913) 11 năm (1885 1896) Địa điểm Vùng núi phía Bắc khởi nghĩa Khắp Bắc, Trung, Nam Nhận xét : Diễn liệt, khắp nơi, đợc nông dân ủng hộ (mặc dù vua hay không vua) Đều thất bại cha có liên kết phong trào Bài tập thực hành Em su tầm mẩu chuyện Hoàng Hoa Thám Bài 15 Các phong trào yêu nớc đầu kỉ XX A Mục tiêu Giúp học sinh nắm đợc : Điểm khác biệt phong trào yêu nớc thời kì so với phong trào chống Pháp vào nửa kỉ XIX (kể phong trào nông dân Yên Thế) Nguyên nhân thất bại phong trào B Thiết kế tập Bài tập nhận thức Giữa phong trào yêu nớc đầu kỉ XX so với phong trào yêu nớc chống Pháp trớc có điểm ? Vì phong trào yêu nớc đầu kỉ XX thất bại ? 110 www.matheducare.com MATH-EDUCARE Em so sánh điểm khác phong trào yêu nớc đầu kỉ XX với phong trào chống Pháp cuối kỉ XIX (theo bảng sau) : Tên Các nội dung cần so sánh Các phong trào chống Pháp cuối kỉ XIX Phong trào yêu nớc đầu kỉ XX Mục đích Hình thức Đáp án : Tên Các nội dung cần so sánh Các phong trào chống Pháp cuối kỉ XIX Phong trào yêu nớc đầu kỉ XX Mục đích Lập lại chế độ phong kiến Đa nớc ta phát triển giàu mạnh nh nớc t Hình thức Khởi nghĩa vũ trang Đấu tranh trị kết hợp đấu tranh vũ trang Tiết Bài tập trắc nghiệm Nói nguyên nhân thất bại phong trào yêu nớc đầu kỉ XX, có ý kiến sau : F Do quần chúng nhân dân không ủng hộ F Do quyền thực dân, phong kiến mạnh F Do cha có tổ chức lãnh đạo sáng suốt phơng pháp cách mạng đắn F Do dựa vào đồng minh kẻ thù F Do cha xác định kẻ thù dân tộc Em đánh dấu ì vào ô trống trớc ý em cho Đáp án : ì Do cha có tổ chức lãnh đạo sáng suốt phơng pháp cách mạng đắn Bài tập thực hành Su tầm câu chuyện Phan Bội Châu Phan Châu Trinh 111 www.matheducare.com MATH-EDUCARE Bài 17 Những hoạt động cách mạng lãnh tụ Nguyễn Quốc trớc chiến tranh giới thứ A Mục tiêu Giúp học sinh nắm đợc : Hoạt động cách mạng Nguyễn Quốc trớc Chiến tranh giới thứ thực chất hoạt động tìm đờng cứu nớc theo hớng khác với bậc tiền bối trớc Động thúc Nguyễn Quốc hoạt động cách mạng lòng yêu nớc, thơng dân sâu sắc, ý thức tìm đờng giải phóng dân tộc khỏi ách đô hộ thực dân Pháp Những hoạt động Nguyễn Quốc thời kì chủ yếu diễn nớc ngoài, tập trung Pháp Những hoạt động diễn đồng thời hai mặt đan xen : lao động tự kiếm sống để hoạt động cách mạng Lòng biết ơn tự hào lãnh tụ Nguyễn Quốc Hình thành kĩ phân tích, đánh giá kiện lịch sử B Thiết kế tập : Bài tập nhận thức Em lập bảng niên biểu hoạt động cách mạng Nguyễn Quốc từ năm 1911 đến năm 1918 theo mẫu sau : Năm Những hoạt động chủ yếu Tên nớc Từ bảng em cho biết : Hoạt động cứu nớc Nguyễn Quốc có khác biệt nh so với hoạt động ngời trớc ? Đáp án : Năm Những hoạt động chủ yếu Tên nớc Từ 1911 đến 1917 Pháp, Tây Ban Nha, Học tập rèn luyện Bồ Đào Nha, Angiêri, quần chúng lao động giai cấp Tuynidi, Xênêgan công nhân nớc Cuối 1917 Mĩ Dự mít tinh ngời da đen phố Háclem Anh Tham gia công đoàn hải ngoại 112 www.matheducare.com MATH-EDUCARE Cuối 1918 Pháp Tham gia phong trào yêu nớc Việt kiều phong trào đấu tranh công nhân Pháp Pháp Lập Hội ngời Việt Nam yêu nớc, viết báo tố cáo tội ác Pháp thuộc địa Gia nhập Đảng Xã hội Pháp Điểm khác biệt so với ngời trớc : Nơi hoạt động : nớc t Âu Mĩ (tập trung nớc t phát triển, đặc biệt Pháp, kẻ thù dân tộc mình) Vừa hoạt động vừa lao động tự kiếm sống Bài tập thực hành Em kể tóm tắt câu chuyện hoạt động cách mạng Nguyễn Quốc thời gian từ năm 1911 đến năm 1919 nêu cảm nghĩ Bài 18 Sơ kết lịch sử Việt Nam từ năm 1858 đến năm 1918 A Mục tiêu Giúp học sinh ôn lại : Lịch sử Việt Nam từ năm 1858 đến năm 1918 lịch sử đấu tranh chống xâm lợc thực dân Pháp Trong suốt 80 năm chống Pháp, nhiều phong trào đấu tranh vũ trang nổ cuối thất bại thiếu tổ chức lãnh đạo thống nớc phơng pháp đấu tranh đắn Yêu cầu lịch sử đặt Việt Nam trớc Chiến tranh giới thứ cần tìm đờng cứu nớc Bằng thiên tài trí tuệ hoạt động thực tiễn mình, Nguyễn Quốc đáp ứng đợc yêu cầu lịch sử nớc nhà B Thiết kế tập Bài tập nhận thức Nội dung lịch sử Việt Nam từ năm 1858 đến năm 1918 ? Em lập bảng niên biểu phong trào chống Pháp nhân dân ta từ năm 1858 đến năm 1918 (theo bảng sau) : 113 www.matheducare.com MATH-EDUCARE Thứ tự Thời gian Tên phong trào Thành phần lãnh đạo Kết Từ kết phong trào đấu tranh chống Pháp thời kì này, lịch sử đặt yêu cầu cách mạng Việt Nam ? Ai ngời đáp ứng đắn yêu cầu ? Vì ? Đáp án : Thứ tự Thời gian Tên phong trào Thành phần lãnh đạo Kết 18851896 Cần vơng Văn thân, sĩ phu yêu nớc Thất bại 18871913 Yên Thế Nông dân Thất bại 19051907 Yêu nớc đầu kỉ XX Văn thân, sĩ phu yêu nớc tiến Thất bại 19141918 Yêu nớc Binh lính Thất bại Lịch sử đặt yêu cầu tìm đờng cứu nớc mới, Nguyễn Quốc ngời tìm đờng cứu nớc đắn để giải phóng dân tộc Bài tập trắc nghiệm Ngay từ thực dân Pháp xâm lợc nớc ta, nhân dân Nam Kì anh dũng đứng dậy đấu tranh, với gơng tiêu biểu : A Phạm Bành, Đinh Công Tráng B Phan Đình Phùng C Nguyên Thiện Thuật D Trơng Định Hãy khoanh tròn chữ trớc tên nhân vật em cho Đáp án : (D) Triều đình Huế kí Hiệp ớc Giáp Thân (còn gọi Hiệp ớc Patơnốt), thừa nhận quyền đô hộ thực dân Pháp nớc ta vào năm ? Khoanh tròn vào ch mốc thời gian mà em cho A Năm 1862 B Năm 1874 C Năm 1883 D Năm 1884 Đáp án : (D) 114 www.matheducare.com MATH-EDUCARE Trong phong trào Cần vơng có nhiều khởi nghĩa tiêu biểu, em nối tên lãnh tụ khởi nghĩa với địa bàn hoạt động tơng ứng : Lãnh tụ khởi nghĩa Địa bàn hoạt động Phan Đình Phùng Bãi Sậy Nguyễn Thiện Thuật Ba Đình Đinh Công Tráng Hơng Khê Trong thảo luận mục đích khai thác Việt Nam vào cuối kỉ XIX đầu kỉ XX thực dân Pháp, em ngời có ý kiến khác : A Khai hoá văn minh cho Việt Nam (phát triển công thơng nghiệp, mở mang đờng sá, cầu cống, xây dựng đô thị ) B Cớp bóc tài nguyên, khoáng sản, bóc lột nhân công rẻ mạt C Cả hai bên (Pháp Việt Nam) có lợi D Cả ý Theo em, ý kiến Đáp án : (B) Cuối kỉ XIX đầu kỉ XX, nớc ta có nhiều khuynh hớng cứu nớc giành độc lập dân tộc Hãy nối tên nhân vật với khuynh hớng cứu nớc phù hợp : Nhân vật lịch sử Khuynh hớng cứu nớc Hoàng Hoa Thám A Dựa vào Pháp để làm cho đất nớc giàu mạnh, xã hội văn minh Phan Chu Trinh B Dựa vào Nhật để xây dựng lực lợng đánh Pháp Phan Bội Châu C Khởi nghĩa vũ trang chống Pháp Đáp án : (1C, 2A, 3B) 115 www.matheducare.com MATH-EDUCARE Chịu trách nhiệm nội dung: Ts Nguyễn văn hòa Biên tập: Tổ công nghệ thông tin Phòng khảo thí - đảm bảo chất lợng giáo dục 116 www.matheducare.com [...]... tài liệu biên soạn phục vụ cho việc thi tốt nghiệp, bộ đề thi và hớng dẫn làm bài thi vào các trờng trung học chuyên nghiệp, cao đẳng và đại học trớc đây chỉ dừng lại ở (1) Đề thi tú tài ở Amiens (Pháp) 26 www.matheducare.com MATH-EDUCARE mức độ yêu cầu học thuộc, ghi nhớ kiến thức mà cha đòi hỏi nhiều đến năng lực t duy và thực hành Trong việc tổ chức học tập, thi cử cha quan tâm đến việc sử dụng... trực quan Phân tích, chứng minh, lí giải Su tầm tài liệu, hiện vật, tranh ảnh Tìm hiểu ý nghĩa, rút ra kết luận, bài học lịch sử Lập hồ sơ học tập 35 www.matheducare.com MATH-EDUCARE II - Quy trình thi t kế, xây dựng bài tập lịch sử Thi t kế, xây dựng bài tập nói chung, bài tập lịch sử nói riêng cần đảm bảo theo một quy trình Quy trình này là gì ? Quy trình thi t kế bài tập lịch sử là tổng hợp trình... hành thi t kế, xây dựng bài tập Bớc 6 : Kiểm tra bài tập sau khi xây dựng và lập kế hoạch sử dụng Chúng tôi mô hình hoá quy trình thi t kế, xây dựng bài tập lịch sử nh sau : Bớc 1 : Xác định mục đích thi t kế, xây dựng bài tập Lịch sử, cải tiến, đổi mới phơng pháp dạy học lịch sử, nâng cao chất lợng giáo dục bộ môn Bớc 2 : Nghiên cứu chơng trình, sách giáo khoa lịch sử, lựa chọn kiến thức cơ bản cần thi t... thế, chứng tỏ ngời nguyên thuỷ đã biết suy nghĩ trong quá trình làm việc chế tạo công cụ 5 Do đó, chúng ta có thể kết luận : ý nghĩ (t duy) của ngời nguyên thuỷ ngày càng đợc hoàn thi n thông qua quá trình lao động Những loại bài tập lịch sử nh trên góp phần hình thành, củng cố tri thức, rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo và giáo dục học sinh, cụ thể là góp phần hoàn thi n ba nhiệm vụ dạy học Thể hiện ở những... đến đổi mới phơng pháp kiểm tra, đánh giá, thi cử Khắc phục những hạn chế, thi u sót, sự bảo thủ, trì trệ trong đổi mới phơng pháp dạy học lịch sử, việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh phổ thông cần quán triệt đầy đủ các yêu cầu sau : Kiểm tra, đánh giá phải đợc tiến hành thờng xuyên, nhằm làm cho học sinh nắm vững kiến thức, củng cố, bổ sung và làm phong phú những điều đã học, là... nhiều lần nhắc nhở Đó cũng chính là yêu cầu cấp thi t đặt ra trong quá trình đổi mới phơng pháp dạy học Lịch sử hiện nay theo hớng tăng cờng tổ chức hoạt động nhận thức của học sinh Để đạt đợc yêu cầu này đòi hỏi trong hiện tại và tơng lai, việc đào tạo, bồi dỡng, tự bồi dỡng, nâng cao tay nghề cho các giáo viên giảng dạy Lịch sử cần chú ý đến kĩ năng tạo lập, thi t kế, sử dụng những loại bài tập khác nhau,... liên quan đến bài tập, su tầm tài liệu, lập hồ sơ Điều đó chứng tỏ các em hứng thú học tập, tích cực, nỗ lực để làm bài tập Nh vậy, việc sử dụng bài tập trong dạy học lịch sử ở trờng phổ thông có vai trò, ý nghĩa nhiều mặt Nó đảm bảo thực hiện mục tiêu bộ môn một cách toàn diện ; là biện pháp quan trọng nhằm tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh, là một công cụ để hoàn thi n việc kiểm tra, đánh... học và học lịch sử ở các nớc này, sách bài tập là một công cụ không thể thi u đợc Ngoài ra, ở mỗi cuốn sách giáo khoa Lịch sử của tất cả các khối lớp đều có một số bài tập bên cạnh những câu hỏi ở cuối chơng, bài Việc giảng dạy trên lớp của giáo viên lịch sử không thể trình bày, thông báo, giải thích mà còn dành thời gian cần thi t cho việc tổ chức, hớng dẫn học sinh tiếp thu kiến thức thông qua hệ... khác, trong phân phối chơng trình môn học Lịch sử số tiết thực hành, làm bài tập cha đợc bố trí với tỉ lệ thích hợp Trong việc thi tốt nghiệp tú tài môn Lịch sử ở trờng Trung học Pháp, câu hỏi thờng đặt ra dới dạng một bài tập câu hỏi nghị luận, lí giải, phân tích Ví dụ, một đề thi tú tài của Pháp nh sau : "Những chủ nghĩa quốc gia và những nền độc lập trong những nớc của thế giới thứ ba từ năm 1945... ý đến kĩ năng tạo lập, thi t kế, sử dụng những loại bài tập khác nhau, đặc biệt là bài tập nhận thức và kĩ năng tạo lập, thi t kế, sử dụng những loại bài tập khác nhau, đặc biệt là những bài tập nhận thức và kĩ năng tạo tình huống có vấn đề Thứ ba, bài tập lịch sử góp phần hoàn thi n việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập lịch sử của học sinh ở trờng phổ thông Dạy học là một quá trình tác động qua

Ngày đăng: 28/05/2016, 15:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Mục lục

  • Chương I

    • Cơ sở lí luận và thực tiễn của việc tiến hành bài tập lịch sử ở trường phổ thông

      • I- "Bài tâp" và " bài tập lịch sử" ở trường phổ thông

      • II- Vai trò, ý nghĩa của bài tập trong dạy học lịch sử ở trường phổ thông

      • III - Các loại bài tập lịch sử ở trường phổ thông

      • IV - Yêu cầu thực tế và tình hình nhận thức, sử dụng bài tập lịch sử trong trường phổ thông nước ta hiện nay

      • Chương II

        • Xây dựng hệ thống bài tập lịch sử ở trường phổ thông

          • I- Các loại bài tập lịch sử cần phải xây dựng

          • II- Quy trình thiết kế, xây dựng bài tập lịch sử

          • III- Nội dung các loại bài tập lịch sử ở trường phổ thông

          • Chương III

            • Phương pháp tiến hành bài tập lịch sử ở trường phổ thông

              • I- Các hình thức tổ chức tiến hành bài tập lịch sử

              • II- Phương pháp tiến hành bài tập để kiểm tra đánh giá kết quả học tập lịch sử của học sinh ở trường phổ thông

              • Tài liệu tham khảo

              • Phụ lục

              • Phụ lục 1

              • Phụ lục 2

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan