đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp huyện đông triều,tỉnh quảng ninh

115 972 13
đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp huyện đông triều,tỉnh quảng ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM BÙI THỊ GIANG ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP HUYỆN ĐÔNG TRIỀU, TỈNH QUẢNG NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NỘI, NĂM 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM BÙI THỊ GIANG ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP HUYỆN ĐÔNG TRIỀU, TỈNH QUẢNG NINH CHUYÊN NGÀNH : QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI MÃ SỐ : 60.85.01.03 Người hướng dẫn khoa học PGS.TS NGUYỄN THỊ VÒNG HÀ NỘI, NĂM 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng: - Số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị - Mọi giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Bùi Thị Giang Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành nội dung chân thành biết ơn ý kiến đóng góp tận tình hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Thị Vòng ý kiến đóng góp quý báu thầy, cô giáo khoa Quản lý đất đai, Học viện Nông nghiệp Việt Nam Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ sở NN&PTNT, sở Tài nguyên Môi trường, cục thống Thống kê, quyền địa phương xã huyện Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh hộ gia đình vấn tạo điều kiện giúp đỡ suốt trình thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn gia đình bạn đồng nghiệp động viên, giúp đỡ trình thực luận văn Hà Nội, ngày 06 tháng 11 năm 2015 Tác giả luận văn Bùi Thị Giang Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt v Danh mục bảng vi Danh mục hình vii MỚ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nghiên cứu Yêu cầu đề tài Chương I TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số vấn đề lý luận sử dụng đất 1.1.1 Khái niệm đất đất nông nghiệp 1.1.2 Vai trò đặc điểm đất nông nghiệp 1.1.3 Nguyên tắc quan điểm sử dụng đất nông nghiệp 1.1.4 Những xu hướng sử dụng đất nông nghiệp 1.2 Những vấn đề hiệu sử dụng đất nông nghiệp đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp 12 1.2.1 Khái quát hiệu hiệu sử dụng đất nông nghiệp 12 1.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu sử dụng đất nông nghiệp 13 1.2.3 Đặc điểm, phương pháp đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp 16 1.2.4 Hệ thống tiêu đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp 17 1.3 Cơ sở thực tiễn sử dụng đất nông nghiệp 19 1.3.1 Những nghiên cứu giới 19 1.3.2 Những nghiên cứu Việt Nam 22 1.4 Định hướng phát triển nông nghiệp Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020 26 Chương II NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 28 2.2 Nội dung nghiên cứu 28 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page iii 2.2.1 Nghiên cứu điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội có liên quan đến sử dụng đất nông nghiệp 28 2.2.2.Thực trạng sử dụng đất nông nghiệp huyện Đông Triều 28 2.2.3 Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp: 28 2.2.4 Đề xuất hướng sử dụng đất nông nghiệp 29 2.3 Phương pháp nghiên cứu 29 2.3.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp 29 2.3.2 Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp 29 2.3.3 Phương pháp xử lý, tổng hợp số liệu 30 2.3.4 Phương pháp đánh giá hiệu sử dụng đất 30 Chương III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 33 3.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội 33 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 33 3.1.2 Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội 38 3.1.3 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội môi trường 49 3.2 Đánh giá trạng sử dụng đất nông nghiệp huyện Đông Triều 51 3.2.1 Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp 52 3.2.2 Các loại hình sử dụng đất 56 3.3 Đánh giá hiệu loại hình sử dụng đất huyện Đông Triều 61 3.3.1 Đánh giá hiệu kinh tế 61 3.3.2 Đánh giá hiệu xã hội 69 3.3.3 Hiệu môi trường 73 3.4 Định hướng sử dụng đất nông nghiệp huyện 80 3.4.1 Định hướng sử dụng đất nông nghiệp huyện Đông Triều 80 3.4.2 Lựa chọn loại hình sử dụng đất nông nghiệp 82 3.4.3 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp huyện 84 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 PHỤ LỤC 95 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BVTB Bảo vệ thực vật CCNNN Cây công nghiệp ngắn ngày CLĐ Công lao động CNH – HĐH Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa CPTG Chi phí trung gian FAO Tổ chức Nông nghiệp Lương thực giới GTGT Giá trị gia tăng GTNC Giá trị ngày công GTSX Giá trị sản xuất HQĐV Hiệu đồng vốn HTX Hợp tác xã KHCN Khoa học công nghệ KHKT Khoa học kỹ thuật LUT Loại hình sử dụng đất NN & PTNT Nông nghiệp Phát triển nông thôn NTM Nông thôn TNHH Thu nhập hỗn hợp UBND Ủy ban nhân dân Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page v DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang 2.1 Phân cấp tiêu đánh giá kinh tế 31 2.2 Phân cấp tiêu xã hội 31 3.1 Cơ cấu kinh tế năm 2011 - 2014 39 3.2 Diện tích đất nông nghiệp 53 3.3 Biến động sử dụng đất nông nghiệp giai đoạn 2010 - 2014 54 3.4 Các loại hình sử dụng đất tiểu vùng 57 3.5 Các loại hình sử dụng đất tiểu vùng 58 3.6 Đánh giá hiệu kinh tế loại hình sử dụng đất tiểu vùng huyện Đông triều 3.7 62 Đánh giá hiệu kinh tế loại hình sử dụng đất tiểu vùng huyện Đông triều 65 3.8 Tổng hợp hiệu kinh tế loại hình sử dụng đất huyện Đông Triều 67 3.9 Đánh giá hiệu xã hội loại hình sử dụng đất tiểu vùng huyện Đông triều 3.10 69 Đánh giá hiệu xã hội loại hình sử dụng đất tiểu vùng huyện Đông triều 71 3.11 Tổng hợp hiệu xã hội loại hình sử dụng đất huyện Đông Triều 72 3.12 So sánh mức đầu tư phân bón thực tế địa phương với hướng dẫn Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn 74 3.13 Mức độ sử dụng số loại thuốc bảo vệ thực vật 75 3.14 Tổng hợp đánh giá mức độ bền vững loại hình sử dụng đất 80 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page vi DANH MỤC HÌNH STT Tên hình Trang 3.1 Cơ cấu sử dụng đất năm 2014 huyện Đông Triều 52 3.2 LUT chuyên lúa xã Hưng Đạo 59 3.3 Ruộng trồng khoai tây xã Yên Thọ 59 3.4 Ruộng khoai lang xã An Sinh 60 3.5 LUT lạc xuân – Ngô đông xã Hưng Đạo 60 3.6 Vườn vải xã Bình Khê 61 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page vii MỚ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đất đai có vai trò vô quan trọng người vi sinh vật trái đất, tư liệu sản xuất đặc biệt đất đai vấn đề quan tâm hàng đầu quốc gia, vùng, địa phương Trong sản xuất nông nghiệp đất đai không đối tượng lao động mà tư liệu sản xuất thay Việc sử dụng đất sản xuất nông nghiệp không đơn ngành kinh tế sinh học, tạo lương thực, thực phẩm mà ngày coi kinh tế sinh thái, gắn liền phát triển kinh tế với bảo vệ môi trường Trải nhiều kỷ qua đất đai phải chịu nhiều sức ép tác động đến chiến tranh tàn phá huỷ hoại, phát triển kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, đại hoá, bùng nổ dân số xu hướng đô thị hoá dẫn đến mâu thuẫn ngày gay gắt người tài nguyên đất, việc khai thác sử dụng đất nhằm đáp ứng nhu cầu lương thực, sinh hoạt bên cạnh yếu quản lý, nhận thức việc sử dụng đất dẫn đến hàng triệu đất bị sa mạc hoang mạc hoá, đất nông nghiệp bị thoái hoá khả canh tác, ảnh hưởng đời sống người làm cân sinh thái Do vậy, việc nghiên cứu sử dụng đất nhiều tổ chức, nhà khoa học quan tâm phạm vi toàn cầu, coi yêu cầu cấp thiết cho quốc gia địa phương cụ thể Việt Nam nằm khu vực nhiệt đới gió mùa, nước tình trạng “đất chật, người đông”, nông nghiệp đóng vai trò chủ đạo kinh tế, đất đai nông thôn trở nên quan trọng chiến lược phát triển kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, đại hoá Vai trò, vị trí nông thôn trở nên quan trọng địa bàn nông thôn có 70% lao động xã hội, 80% dân số nước sinh sống, nơi chiếm đại đa số tài nguyên đất đai, khoáng sản, động thực vật, rừng, biển có ảnh hưởng lớn đến bảo vệ môi trường sinh thái, đến việc khai thác, sử dụng có hiệu tiềm Đông Triều huyện nằm tam giác kinh tế trọng điểm Bắc Bộ: Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh, vị trí địa lý thuận lợi cho phát triển kinh tế - xã hội Đông Triều có 19 xã thị trấn với tổng diện tích tự nhiên 3971,55 đất Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page TÀI LIỆU THAM KHẢO I TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Lê Văn Bá (2001), Tổ chức lại việc sử dụng ruộng đất nhằm thúc đẩy sản xuất nông nghiệp hàng hóa, Tạp chí Kinh tế Dự báo, (6): - 10 Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (2010), Quy hoạch phát triển ngành nông nghiệp giai đoạn 2011 - 2020 Nguyễn Văn Bộ (2000), Bón phân cân đối hợp lý cho trồng, Nhà xuất nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Văn Bộ, Bùi Huy Hiền (2001), Quy trình công nghệ bảo vệ đất dốc nông lâm nghiệp, tuyển tập hội nghị đào tạo nghiện cứu chuyển giao khoa học công nghệ cho phát triển bền vững đất dốc Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Đình Bồng (2002), Quỹ đất quốc gia - Hiện trạng dự báo sử dụng đất, Tạp chí khoa học Đất, 16/2002 Cục thống kê Quảng Ninh (2014), Niên giám thống kê 2013, Nxb Thống kê, Hà Nội Ngô Thế Dân (2001), Một số vấn đề khoa học công nghệ nông nghiệp thời kì CNH - HĐH nông nghiệp, Tạp trí nông nghiệp phát triển nông nghiệp, (1): Đường Hồng Dật cs (1994), Lịch sử nông nghiệp Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Vũ Năng Dũng (1997), Đánh giá hiệu số mô hình đa dạng hóa trồng vùng đồng sông Hồng, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội 10 Phạm Văn Dư (2009), Một số giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp vùng đồng sông Hồng, Tạp chí Cộng Sản, Số ngày 15/05/2009 11 Nguyễn Hoàng Đan, Đỗ Đình Đài (2003), Khả mở rộng đất nông nghiệp vùng Tây Nguyên, Tạp chí nông nghiệp phát triển nông thôn, (10), Hà Nội 12 Nguyễn Điền (2001), Phương hướng phát triển nông nghiệp Việt Nam 10 năm đầu kỷ XXI, Tạp chí nghiên cứu kinh tế, (275): 50 - 54 13 Phạm Vân Đình cs (1997), Kinh tế nông nghiệp, Nxb Nông nghiệp Hà Nội 14 Quyền Đình Hà (1993), Đánh giá kinh tế đất vùng đồng sông Hồng, Luận án tiến sỹ nông nghiệp, Trường đại học nông nghiệp I, Hà Nội 15 Đỗ Nguyên Hải (1999), Xác định tiêu đánh giá chất lượng môi trường quản lý sử dụng đất đai bền vững cho sản xuất nông nghiệp, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội 16 Vũ Khắc Hòa (1996), Đánh giá hiệu kinh tế sử dụng đất canh tác địa bàn huyện Thuận Thành, tỉnh Hà Bắc, Luận văn thạc sỹ, Trường đại học nông nghiệp I, Hà Nội 17 Hội khoa học đất (2000), Đất Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 18 Vũ Ngọc Hùng (2007), Khảo sát diễn biến loại hình sử dụng đất nghiên cứu sử dụng hợp lý tài nguyên đất đai vùng ven biển, khu vực huyện Hòa Bình huyện Vĩnh Lợi, tỉnh Bạc Liêu, Nxb trị Quốc gia, Hà Nội Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 92 19 Nguyễn Khang, Phạm Dương Ưng (1995), Kết bước đầu đánh giá tài nguyên đất Việt Nam, Hội thảo quốc gia Đánh giá quy hoạch sử dụng đất quan điểm sinh thái phát triển lâu bền, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội: - 20 Cao Liêm, Đào Châu Thu, Trần Thị Tú Ngà (1990), Phân vùng sinh thái nông nghiệp đồng sông Hồng, Đề tài 52D.0202, Hà Nội 21 Phan Sĩ Mẫn, Nguyễn Việt Anh (2001), Định hướng tổ chức phát triển nông nghiệp hàng hóa, Tạp chí nghiên cứu kinh tế, (273): 21 - 29 22 Hà Học Ngô cs (1999), Đánh giá tiềm đất đai phục vụ định hướng quy hoạch sử dụng đất huyện Châu Giang - Hưng Yên Đề tài 96-30-03-TĐ, Hà Nội 23 Nguyễn Công Pho (1995), Báo cáo tóm tắt đánh giá đất đai vùng đồng Sông Hồng, Hội thảo quốc gia Đánh giá quy hoạch sử dụng đất quan điểm sinh thái phát triển lâu bền, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội: 13 - 16 24 Trần An Phong (1995), Đánh giá trạng sử dụng đất nước ta theo quan điểm sinh thái phát triển lâu bền, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 25 Phạm Thị Phin (2012), Nghiên cứu sử dụng bền vững đất nông nghiệp huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định, Luận án tiến sĩ nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, Hà Nội 26 Phòng Tài nguyên Môi trường huyện Đông Triều (2014), Thống kê đất đai năm 2010, 2011, 2012, 2013, 2014 27 Đoàn Công Quỳ (2006), Đánh giá hiệu kinh tế sử dụng đất canh tác xã vùng đồng huyện Thạch Thất, tỉnh Hà Tây, số 25, (vie) - ISSN 0868-3743: 79, 82, 93 28 Quốc Hội CHXHCNVN, Luật Đất đai (2013), Nxb trị Quốc gia, Hà Nội 29 Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn tỉnh Quảng Ninh (2012), Kỹ thuật trồng trọt Bảo vệ thực vật 30 Đỗ Thị Tám (2001), Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên, Luận văn thạc sỹ, Trường đại học Nông nghiệp I, Hà Nội 31 Nguyễn Ích Tân (2000), Nghiên cứu tiềm đất đai, nguồn nước xây dựng mô hình sản xuất nông nghiệp nhằm khai thác có hiệu kinh tế cao số vùng úng trũng đồng sông Hồng, Luận án tiến sỹ nông nghiệp, Trường đại học nông nghiệp I, Hà Nội 32 Vũ Thị Phương Thuỵ (2000), Thực trạng giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu kinh tế sử dụng đất canh tác ngoại thành Hà Nội, Luận án tiến sỹ kinh tế nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp I Hà Nội 33 Tổng cục thống kê (2014), Niên giám thống kê năm 2013, Nxb Thống kê, Hà Nội 34 Nguyễn Quang Tin (2011), Nghiên cứu áp dụng giải pháp kỹ thuật thị trường Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 93 nhằm nâng cao hiệu sản xuất ngô đậu tương hàng hóa số tỉnh miền núi phía Bắc, Đề tài nghiên cứu khoa học Viện Khoa học Việt Nam 35 Nguyễn Duy Tính (1995), Nghiên cứu hệ thống trồng vùng đồng Sông Hồng Bắc trung bộ, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 36 Nguyễn Văn Toàn, Nguyễn Ngọc Châu (2008), Tình hình quản lý sử dụng đất nông nghiệp huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2005 - 2007, Tạp chí khoa học, Đại học Huế, (47) - 2008 37 UBND huyện Đông Triều (2015), Báo cáo tình hình phát triển kinh tế - xã hội huyện năm 2014 38 Viện quy hoạch thiết kế nông nghiệp (1995), Đánh giá trạng đất theo quan điểm sinh thái phát triển lâu bền, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 39 Viện Quy hoạch Thiết kế nông nghiệp (2005), Quy hoạch sử dụng hiệu 38 vạn đất nương rẫy vùng trung du miền núi Bắc Bộ, Dự án 40 Nguyễn Thị Vòng cs (2001), Nghiên cứu xây dựng quy trình công nghệ đánh giá hiệu sử dụng đất thông qua chuyển đổi cấu trồng, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp nhà nước, Hà Nội II TÀI LIỆU TIẾNG ANH 41 ESCAP/FAO/UNIDO (1993), Balanced Fertilizer Use It practical Importance and Guidelines for Agriculture in Asia Pacific Region, United Nation New York: 1113 42 FAO/UNESCO (1992), Guideline for soil description, ROME 43 FAO (1993), Farming systems development, ROME 44 FAO (1990), Land evaluation and farming system anylysis for land use planning,Working document, Rome 45 FAO (1976), A framework for Land Evaluation, FAO - Rome 46 Julian Dumanski & Smyth, A.J (1993), An International Framework for Evaluating Sustainable Land Management, WorldSoil Report 73, FAO – Rome: 74 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 94 PHỤ LỤC Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 95 PHỤ LỤC 1: Giá số vật tư sản xuất nông nghiệp hàng hóa nông sản địa bàn điều tra TT Tên hàng hoá Đơn vị tính Giá bán bình quân I Vật tư cho sản xuất nông nghiệp Phân đạm Urê đ/kg 10.000 Phân lân đ/kg 4.000 Phân Kali đ/kg 10.000 Phân NPK 513 đ/kg 5.000 Thuốc trừ cỏ đ/chai 32.000 Vôi đ/kg 500 Thóc giống (trung bình) đ/kg 35.000 II Hàng hóa nông sản Thóc đ/kg 6.500 Ngô đ/kg 10.000 Khoai lang đ/kg 7.000 Khoai tây đ/kg 10.000 Lạc đ/kg 22.000 Đậu tương đ/kg 13.000 Bí xanh đ/kg 9.000 Cà chua đ/kg 9.000 Dưa chuột đ/kg 9.000 10 Rau loại đ/kg 6.000 11 Cá nước đ/kg 40.000 12 Chè đ/kg 8.000 PHỤ LỤC 2: Giá bán lẻ loại giống phân bón Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 96 STT Đơn vị tính Chỉ tiêu Giá bán (đồng) I Lúa Lai Sán ưu 63 (Tạp giao 1) đ/Kg 75.000 Hoa ưu đ/Kg 75.000 Nhị ưu 838 đ/Kg 65.000 LC 25 đ/Kg 65.000 LC 212 đ/Kg 58.000 Bắc ưu 903 đ/Kg 65.500 LS1 đ/Kg 90.000 LC 270 đ/Kg 58.000 B-TE1 (loại 0,8kg/gói) đ/Kg 118.000 10 Việt lai 20 đ/Kg 58.000 II Lúa Khang dân 18 NC đ/Kg 18.000 TQR đ/Kg 20.000 HT đ/Kg 18.000 Nếp N97 đ/Kg 18.000 BC 15 đ/Kg 32.000 DQ 11 đ/Kg 28.000 III Ngô NK 4300 đ/Kg 110.000 LVN 99 đ/Kg 75.000 LVN 61 đ/Kg 65.000 NK 6654 đ/Kg 115.000 (Nguồn: Công ty cổ phần giống vật tư nông lâm nghiệp tỉnh Quảng Ninh) PHỤ LỤC : Hiệu kinh tế trồng tiểu vùng Loại trồng GTSX CPTG TNHH Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp HQĐV Page 97 Lúa xuân 37656 16054 21602 1.35 Lúa mùa 33844 14066 19778 1.4 Ngô đông 39060 8630 30430 3.5 Khoai tây 128620 20140 108480 5.39 Khoai lang 34040 9230 24810 2.69 Lạc 48180 10440 37740 3.61 Rau loại 58860 20120 5740 1.93 Đậu tương 42750 8310 34440 4.14 Rau đông 46245 8900 41345 4.2 Lạc xuân 61390 27040 34350 1.27 190530 52750 137780 2.61 Vải 75600 23740 51860 2.18 Nhãn 97000 28570 68430 2.39 Keo, bạch đàn 46,688 12987 33701 2.6 Thủy sản nước Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 98 PHỤ LỤC : Hiệu kinh tế trồng tiểu vùng Loại trồng GTSX CPTG TNHH HQĐV Lúa xuân 35786 15490 20296 1.31 Lúa mùa 32644 14860 17784 1.2 Ngô đông 37321 11701 25620 2.19 Khoai tây 82900 20467 62433 3.05 Khoai lang 31890 8480 23410 2.76 Lạc xuân 65199 23549 41650 1.77 Rau loại 60460 20430 40030 1.96 Đậu tương 37900 8830 29070 3.3 Rau đông 45351 7951 37400 4.7 Chè 55360 14880 40480 2.72 Vải 77280 23950 53330 2.23 Xoài 65750 18570 47180 2.54 Ổi 90230 31350 58880 1.88 Keo, Bạch đàn 46798 12887 33911 2.63 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 99 HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM PHIẾU ĐIỀU TRA NÔNG HỘ Họ tên chủ hộ: ………………………………………………………… Làng (Thôn): …………………………………………………………… Xã: ……………………………………………………………………… Huyện: ………………………………………………………………… Tỉnh: …………………………………………………………………… Người vấn: …………………………………………… Ngày vấn: ……………………………………………… Hà Nội - 2015 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 100 I Tình hình chung nông hộ Họ tên: ……………………………………, Giới tính: Nam, Nữ Tuổi: ……………………………………………………………… Dân tộc: …………………………………………………………… Trình độ văn hoá: …………………………………………………… Hoạt động sản xuất gia đình (khoanh vào ô hợp lý): 5.1 Thuần nông 5.2 Nông nghiệp + Thương nghiệp 5.3 Nông nghiệp + Thủ công nghiệp 5.4 Nông nghiệp + Dịch vụ ……………………………………………………………………………… Nhân lao động - Số nhân khẩu: Nam: Nữ: - Số lao động chính: Nam: Nữ: II Tình hình đất đai Gia đình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp: STT Kiểu sử dụng đất Diện tích (m2) Xứ đồng Loại đất Địa hình Độ dày tầng canh tác (m) Có nước tưới Nhờ nước mưa Ghi chú: Loại đất ghi theo ký hiệu đồ đất huyện Địa hình: Vùng núi độ dốc 150, 250,…; Vùng đồng cao, vàn, thấp… Độ dày tầng canh tác (cm): Vùng núi độ dày tầng đất (từ mặt tới đá mẹ) Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 101 Hạn hay úng III Chi phí đầu tư thu nhập năm LUT/kiểu sử dụng đất: Đơn vị đất: Ghi Hạng mục LUT: Vụ Vụ Vụ Tên trồng Giống trồng Tháng gieo trồng (d.lịch) Tháng thu hoạch (d.lịch) Diện tích (m2) Năng suất (kg/ha) Sản lượng Sản phẩm Sản phẩm phụ 10 Đơn giá Chi phí vật chất 11 Giống (kg) 12 Phân chuồng (kg) 13 Phân đạm (kg, loại phân) 14 Phân lân (kg, loại phân) 15 Phân kali (kg, loại phân) 16 Phân NPK (kg) 17 Phân khác 18 Vôi bột (kg) 19 Thuốc BVTV(g/ml, loại thuốc) 20 Nhiên liệu (đồng) Chi phí lao động 21 Làm đất (công) 22 Gieo cấy (công) 23 Chăm sóc (công) 24 Thu hoạch (công) 25 Công khác (công) 26.Tổng công 27 Trong lao động thuê Phí sản xuất 28 Tổng thuế phải nộp (đồng) - Thuỷ lợi phí - Thuế nông nghiệp - Nộp sản khoán - Chi phí khác Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 102 Đơn vị đất: Hạng mục LUT: Vụ Vụ Ghi Vụ Tên trồng Giống trồng Tháng gieo trồng (d.lịch) Tháng thu hoạch (d.lịch) Diện tích (m2) Năng suất (kg/ha) Sản lượng Sản phẩm Sản phẩm phụ 10 Đơn giá Chi phí vật chất 11 Giống (kg) 12 Phân chuồng (kg) 13 Phân đạm (kg, loại phân) 14 Phân lân (kg, loại phân) 15 Phân kali (kg, loại phân) 16 Phân NPK (kg) 17 Phân khác 18 Vôi bột (kg) 19 Thuốc BVTV(g/ml, loại thuốc) 20 Nhiên liệu (đồng) Chi phí lao động 21 Làm đất (công) 22 Gieo cấy (công) 23 Chăm sóc (công) 24 Thu hoạch (công) 25 Công khác (công) 26.Tổng công 27 Trong lao động thuê Phí sản xuất 28 Tổng thuế phải nộp (đồng) - Thuỷ lợi phí - Thuế nông nghiệp - Nộp sản khoán - Chi phí khác Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 103 Đơn giá loại chi phí vật chất thời điểm điều tra Hạng mục Đơn giá (đồng) Giống Phân chuồng (mua) Phân đạm (loại phân) Phân lân (loại phân) Phân kali (loại phân) Phân NPK Vôi bột Thuốc BVTV (loại thuốc) Nhiên liệu 10 Công lao động 11 Giá sản phẩm nông nghiệp a/Lúa b/Ngô c/ Đậu xanh d/ Lạc e/ Bưởi f/ Táo g/ Chuối h/ Cá Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 104 IV Vấn đề bảo vệ đất Sau thu hoạch gia đình có sử dụng biện pháp bảo vệ đất: a- Trồng họ đậu che phủ đất b- Sử dụng biện pháp canh tác hợp lý c- Bón phân chống thoái hoá đất d- Để hoang hoá Gia đình có phun thuốc trừ sâu, trừ cỏ, thuốc BVTV: a- Không b- Có (Nếu có trả lời tiếp ý sau): a.1- Phun thuốc theo dẫn, hướng dẫn cán khuyến nông a.2- Phun theo ý chủ quan gia đình, không theo hướng dẫn a.3- Số lần phun vụ: c Tên thuốc liều lượng phun Nhận xét gia đình vấn đề tồn dư thuốc BVTV đất trồng sau thu hoạch: a- Có tồn dư b- Không tồn dư Ảnh hưởng bụi Nhà máy sản xuất tới chất lượng đất: a- Có b- Không Nhận xét gia đình chất lượng đất sau vụ canh tác: a- Tốt b- Như cũ c- Xấu Các nguồn gây ô nhiễm môi trường đất/ nước địa phương ? ………………………………………….……….…………………………………… ……………………………………………… ………………………………… Chữ ký hộ gia đình vấn: Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 105 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 106 [...]... trường đất để sử dụng lâu dài 1.2.4 Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp * Cơ sở lựa chọn hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp + Mục tiêu và phạm vi nghiên cứu đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp + Nhu cầu của địa phương về phát triển hoặc thay đổi loại hình sử dụng đất nông nghiệp * Nguyên tắc lựa chọn các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông. .. công nghiệp chế biến và của thị trường trong nước, thị trường thế giới Qua đúc kết kinh nghiệm trong nửa sau của thế kỷ 20 bước vào thế kỷ 21 là nền nông nghiệp sản xuất hàng hóa trên cơ sở CNH - HĐH với mức độ phù hợp yêu cầu của nông nghiệp 1.2 Những vấn đề về hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp và đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp 1.2.1 Khái quát về hiệu quả và hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp. .. nền nông nghiệp nước ta (Lê Hội, 1996) Như vậy, nhóm các biện Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 15 pháp kỹ thuật đặc biệt có ý nghĩa quan trọng trong quá trình khai thác đất đai theo chiều sâu và nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp 1.2.3 Đặc điểm, phương pháp đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp * Đặc điểm: Nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp. .. động trong sử dụng đất nông nghiệp của huyện Đông Triều; Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp của huyện, tạo cơ sở cho việc lập chiến lược sử dụng đất dài hạn của huyện phù hợp với tình hình và xu thế phát triển hiện nay - Định hướng và đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp, phát huy tiềm năng đất đai hiện có đáp ứng mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của huyện 3 Yêu... và nâng cao được hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp (Vũ Thị Phương Thụy, 2000) Trong một nghiên cứu về vấn đề sử dụng đất hiệu quả, an ninh lương thực và bảo tồn đất nông nghiệp ở Trung Quốc cho biết: tại Trung Quốc chỉ có khoảng 1/3 tổng diện tích đất có thể được sử dụng hiệu quả cho nông nghiệp Một số biện pháp đã được áp dụng với mục đích bảo vệ đất nông nghiệp, đặc biệt là đất nông nghiệp có tiềm năng... sản xuất nông nghiệp rơi vào vòng luẩn quẩn suy thoái đất - mất đa dạng sinh học - biến đổi khí hậu - hiệu quả sử đụng đất thấp - tăng cường khai thác đất - suy thoái đất Từ thực trạng hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp trên thế giới như vậy, công tác quản lý và sử dụng đất theo hướng nâng cao hiệu quả là việc làm cần thiết trong bối cảnh hiện nay Vì thế, việc nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp. .. biện pháp sử dụng đất nông nghiệp theo chiều sâu, tác động đến hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp trước mắt và lâu dài Vì thế, cần phải nghiên cứu hậu quả của việc sử dụng phân bón và thuốc trừ sâu, nghiên cứu ảnh hưởng của việc tăng đầu tư thâm canh đến quá trình sử dụng đất (Nguyễn Văn Bộ, 2000) + Khi đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp cần quan tâm đến những ảnh hưởng của sản xuất nông nghiệp đến... đất đai đồng thời duy trì bảo vệ đất đai bền vững cho sản xuất, đảm bảo phát triển kinh tế lâu dài Từ những thực tế trên, việc đánh giá hiệu quả sử dụng đất và đề xuất định hướng sử dụng đất thích hợp ở huyện Đông Triều trong thời gian tới là cần thiết, trên cơ sở đó tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: "Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp huyện Đông Triều – Tỉnh Quảng Ninh" 2 Mục đích nghiên cứu -... ngành nông nghiệp Theo Luật Đất đai năm 2003 đã nêu: Đất nông nghiệp là đất sử dụng vào mục đích sản xuất, nghiên cứu, thí nghiệm về nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản, làm muối và mục đích bảo vệ, phát triển rừng, bao gồm đất sản xuất nông nghiệp, đất lâm nghiệp, đất nuôi trồng thủy sản, đất làm muối và đất nông nghiệp khác Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp. .. hiệu quả kinh tế sử dụng đất nông nghiệp vừa đảm bảo phát triển một nền nông nghiệp ổn định (Ngô Thế Dân, 2001) - Nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp trên cơ sở thực hiện "đa dạng hóa" hình thức sở hữu, tổ chức sử dụng đất nông nghiệp, đa dạng hóa cây trồng vật nuôi, chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi phù hợp với sinh thái và bảo vệ môi trường (Lê Văn Bá, 2001) - Nâng cao hiệu quả sử dụng đất

Ngày đăng: 28/05/2016, 14:39

Mục lục

  • Trang bìa

  • Mục lục

    • Mở đầu

    • Chương I. Tổng quan tài liệu

    • Chương II. Nội dung và phương pháp nghiên cứu

    • Chương III. Kết quả nghiên cứu và thảo luận

    • Kết luận và kiến nghị

    • Tài liệu tham khảo

    • Phụ lục

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan