Thực trạng về trẻ em trong gia đình sau ly hôn tại hải phòng (nghiên cứu trường hợp tại huyện an lão, thành phố hải phòng)

70 594 1
Thực trạng về trẻ em trong gia đình sau ly hôn tại hải phòng (nghiên cứu trường hợp tại huyện an lão, thành phố hải phòng)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI MỞ ĐẦU Hôn nhân gia đình trẻ em gắn bó với nhau, luôn đóng vai trò quan trọng có ý nghĩa chiến lược trình phát triển quốc gia Khi đứa trẻ cất tiếng khóc chào đời, báo hiệu thêm người trái đất, thêm vị trí đồ xã hội, báo hiệu quan hệ thiêng liêng giáo dục: quan hệ “mẫu tử” Đó kết ban đầu hôn nhân, hình thành gia đình đầy đủ Lúc này, “chồng - vợ con”, thành viên cốt lõi gia đình hai hệ - nói P.H Chambart de Lauwe rằng: “Chồng - vợ - ba người, ba diễn viên, phân tích sống riêng có sống toàn xã hội” [1,34] Đứa trẻ sinh ra, lớn lên trưởng thành từ gia đình, hưởng thụ, kế thừa sau tham gia vào trình sáng tạo không ngừng Quá trình trưởng thành trình xã hội hoá cá nhân người, trình hình thành nhân cách, tạo lập nhiều mối quan hệ tốt đẹp, ổn định, lâu bền theo loại hình gia đình truyền thống gia đình đại giai đoạn lịch sử khác phát triển xã hội Quá trình tạo lập nên nhiều mô hình, nhiều khuôn mẫu gia đình, từ mô hình hôn nhân đến mô hình nuôi dạy Nhiều câu hỏi đặt sống gia đình, từ gia đình nghèo khó đến gia đình giàu sang, từ gia đình viên chức đến gia đình buôn bán, từ gia đình đầy đủ đến gia đình có khuyết tật Gia đình trở thành biểu tượng văn hoá, trị nhiều quốc gia Năm 1992, gia đình thức công nhận thang giá trị xã hội Mỹ, vấn đề “thiên chức” người mẹ đề cao Gia đình gắn bó với xã hội thông qua nhiều mối quan hệ, hỗ trợ cho sống hàng ngày xã hội, từ việc tái sản sinh người đến việc nuôi dưỡng, trì lực lượng lao động công việc khác mà xã hội cộng đồng giao phó Vì vậy, nảy sinh bối cảnh khủng hoảng, ly hôn, khuôn mẫu gia đình ổn định bị suy tàn tạo nên vấn đề phức tạp sống người Do nhận thấy bất ổn từ hậu ly hôn, kiến thức tiếp thu trình học tập nghiên cứu chuyên ngành Công tác xã hội, định tiến hành nghiên cứu đề tài “Thực trạng trẻ em gia đình sau ly hôn Hải Phòng (nghiên cứu trường hợp huyện An Lão, thành phố Hải Phòng)” Trong trình nghiên cứu đề tài nhận hướng dẫn giúp đỡ tận tình thầy giáo, thạc sĩ Nguyễn Văn Thành, giảng viên khoa Tâm lý – Giáo dục học; chia sẻ, trợ giúp mặt kiến thức kĩ thầy cô giáo khoa Tâm lý – Giáo dục học; hợp tác giúp đỡ cán địa phương huyện An Lão, thành phố Hải Phòng; giúp đỡ, cởi mở chia sẻ từ đối tượng khảo sát, vấn huyện An Lão, thành phố Hải Phòng giúp hoàn thành đề tài Trong đề tài này, hạn chế kiến thức điều kiện thân nên không tránh khỏi thiếu sót đào sâu nghiên cứu vấn đề đề cập đến đề tài, kính mong nhận đóng góp, nhận xét từ thầy cô Tôi xin chân thành cảm ơn! Hải Phòng, ngày 20 tháng 04 năm 2016 NGƯỜI NGHIÊN CỨU Đỗ Thành Công MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU NGƯỜI NGHIÊN CỨU MỤC LỤC I DANH MỤC BẢNG I DANH MỤC BIỂU ĐỒ V DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT .VI MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU mục đích nghiên cứu Đối tượng VÀ KHÁCH THỂnghiên cứu .9 Giả thuyết KHOA HỌC .9 Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu 10 phương pháp luận phương pháp nghiên cứu .10 THỰC TRẠNG VỀ TRẺ EM TRONG CÁC GIA ĐÌNH SAU LY HÔN TẠI THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG 11 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TRẺ EM .11 TRONG CÁC GIA ĐÌNH SAU LY HÔN 11 1.1 lịch sử vấn đề nghiên cứu 11 1.2 Một số khái niệm 13 1.3 Một số lý thuyết trẻ em gia đình sau ly hôn 15 1.4 Một số quan điểm Đảng nhà nước gia đình, hôn nhân, bảo vệ chăm sóc, giáo dục trẻ em 24 CHƯƠNG THỰC TRẠNG VỀ TRẺ EM 27 TRONG CÁC GIA ĐÌNH SAU LY HÔN TẠI THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG 27 2.1 Đặc điểm kinh tế văn hoá xã hội từ đổi đến 27 2.2 Đặc điểm tình hình ly hôn năm gần .27 2.3 Thực trạng trẻ em gia đình sau ly hôn 32 2.4 MỘT SỐGIẢI PHÁP GIẢM THIỂU ẢNH HƯỞNG TIÊU CỰC CỦA LY HÔN ĐẾN SỰPHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH CỦA TRẺ 60 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 63 Kết luận 63 KHUYẾN NGHỊ .66 TÀI LIỆU THAM KHẢO .68 DANH MỤC BẢNG BẢNG 2.1 SỐ VỤ LY HÔN TỪ 2010 ĐẾN 2015 27 i BẢNG 2.2 NGHỀ NGHIỆP CỦA CÁC GIA ĐÌNH LY HÔN 30 BẢNG 2.3 SỐ PHỤ NỮ ĐỨNG ĐƠN LY HÔN QUA CÁC NĂM 2010 2012 .30 BẢNG 2.4 SỐ VỤ LY HÔN DO BẠO LỰC GIA ĐÌNH 31 NGOÀI BẠO LỰC, NGOẠI TÌNH CŨNG LÀ NGUYÊN NHÂN PHỔ BIẾN DẪN ĐẾN LY HÔN NẾU BẠO LỰC XẢY RA CHỦ YẾU DO NAM GIỚI, THÌ NGOẠI TÌNH DO CẢ VỢ VÀ CHỒNG GÂY NÊN TRONG NGUYÊN NHÂN NÀY THƯỜNG CÓ NHIỀU NGUYÊN NHÂN KHÁC XEN KẼ LẪN NHAU NHƯ VỢ CHỒNG KHÔNG HỢP NHAU, XA CÁCH NHAU NHƯNG CŨNG CÓ KHI CHỒNG HOẶC VỢ VỐN CÓ QUAN HỆ KHÔNG LÀNH MẠNH NGOÀI HÔN NHÂN, THÍCH CHẠY THEO ĐUA ĐÒI LỐI SỐNG HIỆN ĐẠI, HOẶC CÓ KHI HAI VỢ CHỒNG KHÔNG ĐÁP ỨNG LẪN NHAU MỘT SỐ NHU CẦU CÁ NHÂN NÀO ĐÓ TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY, HIỆN TƯỢNG NGOÀI TÌNH CÓ CHIỀU HƯỚNG TĂNG LÊN DẪN ĐẾN LY HÔN THEO TÀI LIỆU THỐNG KÊ CỦA TOÀ ÁN NHÂN DÂN TỐI CAO THÌ NGOẠI TÌNH DẪN ĐẾN LY HÔN CHIẾM TỪ ĐẾN 8% TRONG TỔNG SỐ VỤ LY HÔN: BẢNG 2.5 TỶ LỆ % CÁC VỤ LY HÔN DO NGOẠI TÌNH TẠI HẢI PHÒNG QUA CÁC NĂM: 31 BẢNG 2.6 SỐ LƯỢNG TRẺ EM TRONG CÁC GIA ĐÌNH LY HÔN NGÀY CÀNG TĂNG 32 BẢNG 2.7 NƠI Ở CỦA CÁC EM SAU KHI BỐ MẸ LY HÔN 36 BẢNG 2.8 THÁI ĐỘ CỦA CÁC EM VỀ CUỘC SỐNG HIỆN TẠI SAU KHI BỐ MẸ LY HÔN 36 BẢNG 2.9 TƯƠNG QUAN GIỮA NƠI Ở CỦA CÁC EM VÀ THÁI ĐỘ VỚI CUỘC SỐNG SAU KHI BỐ MẸ LY HÔN 38 BẢNG 2.10 ĂN UỐNG CỦA CÁC EM 40 BẢNG 2.11 SỨC KHỎE CỦA CÁC EM TRONG GIA ĐÌNH SAU LY HÔN 42 ii BẢNG 2.12 VIỆC HỌC TẬP CỦA CÁC EM TRONG CÁC GIA ĐÌNH SAU LY HÔN .43 BẢNG 2.13 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA CÁC EM TRONG CÁC GIA ĐÌNH SAU LY HÔN 43 BẢNG 2.14 TƯƠNG QUAN GIỮA NGƯỜI MÀ TRẺ EM HIỆN ĐANG SỐNG CÙNG VỚI VIỆC ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA CÁC EM 45 BẢNG 2.15 KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI HẠNH KIỂM CỦA CÁC EM TRONG CÁC GIA ĐÌNH SAU LY HÔN .46 BẢNG 2.16 TƯƠNG QUAN GIỮA NGƯỜI MÀ TRẺ EM HIỆN ĐANG SỐNG CÙNG VỚI VIỆC ĐÁNH GIÁ HẠNH KIỂM 46 BẢNG 2.17 TÂM TRẠNG CỦA CÁC EM KHI BỐ MẸ LY HÔN 48 BẢNG 2.18 MỐI QUAN HỆ GIỮA NGƯỜI NUÔI DƯỠNG CÁC EM ĐỐI XỬ VỚI CÁC EM SAU KHI BỐ MẸ LY HÔN 49 BẢNG 2.19 THỰC TRẠNG VUI CHƠI VĂN NGHỆ CỦA CÁC EM TRONG GIA ĐÌNH SAU LY HÔN .50 BẢNG 2.20 CÁC EM THAM GIA SINH HOẠT CÂU LẠC BỘ, NHÀ VĂN HOÁ 50 BẢNG 2.21 CÁC EM ĐI XEM PHIM, CA NHẠC TRONG GIA ĐÌNH SAU LY HÔN 51 BẢNG 2.22 THỰC TRẠNG VUI CHƠI, GIẢI TRÍ CỦA CÁC EM TRONG CÁC GIA ĐÌNH SAU LY HÔN 52 BẢNG 2.23 CÔNG VIỆC TRẺ EM TRONG CÁC GIA ĐÌNH SAU LY HÔN 54 BẢNG 2.24 NGUYỆN VỌNG CỦA TRẺ EM TRONG CÁC GIA ĐÌNH LY HÔN 56 BẢNG 2.25 SỰ QUAN TÂM CỦA HỘI PHỤ NỮ 58 BẢNG 2.26 SỰ QUAN TÂM CỦA UỶ BAN DÂN SỐ - GIA ĐÌNH VÀ TRẺ EM 58 iii BẢNG 2.27 SỰ QUAN TÂM CỦA CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG 58 BẢNG 2.28 SỰ QUAN TÂM CỦA NHÀ TRƯỜNG 59 BẢNG 2.29 SỰ QUAN TÂM CỦA CÁC TỔ CHỨC KHÁC 59 iv danh mục biểu đồ v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CTXH GS KH NXB TS TƯ UBDS XH Công tác xã hội Giáo sư Khoa học Nhà xuất Tiến sĩ Trung ương Ủy ban dân số Xã hội vi MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU Ngày nay, với đa dạng trị, kinh tế, văn hoá giới, nhiều quan niệm khác hôn nhân, gia đình nuôi dạy xuất Tính bền vững gia đình ngày giảm, ly hôn ngày tăng, tạo nên nhiều hậu xấu cá nhân, nhóm cộng đồng Ly hôn tạo nên tự đơn giản hai vợ chồng mà tạo nên nghèo khổ vật chất tinh thần, lang thang không nơi nương tựa, làm tan vỡ nhiều mối quan hệ xã hội Những năm gần đây, số lượng vụ ly hôn Việt Nam tăng nhanh Thống kê ngành tòa án cho thấy, năm 2000 có 51.361 vụ năm 2005 tăng lên 65.929 vụ; đến năm 2010, số lên tới 126.325 vụ Người vợ đứng đơn ly hôn gấp hai lần so với người chồng Số năm sống chung trung bình trước ly hôn cặp vợ chồng 9,4 năm, riêng khu vực nội thành thành phố lớn, năm Theo số liệu ngành tòa án TP.HCM, có khoảng 40% kết hôn kết thúc ly hôn (tăng gấp đôi so với năm 1998) Nếu so sánh tỷ lệ nước Mỹ 49%, cao giới Ở nước phát triển khác khoảng 40% Như vậy, thua nhiều thu nhập Số lượng ly hôn gia đình Việt Nam đô thị lớn không nước phát triển 60% vụ ly hôn Việt Nam có yếu tố bạo lực gia đình trung bình, ba vụ ly hôn có vụ nguyên nhân ngoại tình Trên thực tế, tỷ lệ hẳn cao hơn, tính tới trường hợp “khéo chùi mép” tha thứ hàn gắn Một điều tra bốn nguyên nhân chủ yếu thường dẫn đến ly hôn mâu thuẫn lối sống, ngoại tình, kinh tế bạo lực gia đình, nguyên nhân chủ yếu lối sống ngoại tình Từ xưa đến nay, đàn ông Việt không làm việc vặt nhà Nhiều người coi “thiên chức” phụ nữ Với lý kiếm tiền, đàn ông tự cho quyền suốt ngày, chí buổi tối, dồn tất việc nhà chăm cho vợ Họ đòi “dạy” vợ ông bố họ Trong đó, công giải phóng phụ nữ Việt Nam đạt nhiều thành đáng kể Ở thành phố, hầu hết phụ nữ làm xã hội chồng, không trường hợp có địa vị xã hội thu nhập chồng Khi việc ngoại tình hết đường chối cãi, ông chồng hứa sửa chữa lâu sau lại đâu vào người vợ không tha thứ nữa, họ nộp đơn tòa Theo truyền thống, đa số phụ nữ châu Á yêu tôn trọng người bạn đời Nhưng, lịch sử sang trang, ngày họ không sống sau mạng che mặt tự lòng với phụ thuộc vào chồng Theo tính toán nhà xã hội học Ikeuchi, trung bình sức chịu đựng hôn nhân bất hạnh người phụ nữ châu Á ngày vào khoảng chín năm trước ly hôn Một số nghiên cứu công bố, cho ly hôn làm thất vọng người, làm xấu thực điều kiện sinh hoạt kinh tế văn hoá đời sống tinh thần, làm tan vỡ nhiều mối quan hệ truyền thống tốt đẹp Chính R Arons cho “ly hôn khủng hoảng biến đổi gia đình gây thay đổi hệ thống gia đình”(3) Trong hoàn cảnh xã hội Việt Nam, với tăng lên gia đình ly hôn, đô thị, số lượng trẻ em gia đình ly hôn tăng lên rơi vào hoàn cảnh khó khăn Trong số tỷ lệ 65% - 70% gia đình ly hôn, có tới hàng nghìn trẻ em chưa đến tuổi trưởng thành sống hoàn cảnh cha, mẹ, cha lẫn mẹ, phải sống với ông, bà, chú, bác nội ngoại, dì ghẻ bố dượng Nhiều em rơi vào hoàn cảnh lang thang đường phố để kiếm sống, lao động sớm, rơi vào tình trạng nghiện hút, bị lạm dụng tình dục, mát quan hệ thiêng liêng mẹ con, quan hệ huyết thống gia đình truyền thống Trên giới, có nhiều nghiên cứu gia đình trẻ em hoàn cảnh khó khăn Một số nghiên cứu ảnh hưởng gia đình ly hôn đến trẻ em công bố giới, nhiều quan điểm ý kiến khác Tuy nhiên, Việt Nam, nghiên cứu vấn đề chưa ý Vì vậy, dựa thực tiễn xã hội, đề tài “Thực trạng trẻ em gia đình sau ly hôn thành phố Hải Phòng” góp phần nhỏ bé việc mô tả thực trạng sống trẻ em gia đình rơi vào hoàn cảnh ly hôn vai trò công tác xã hội lĩnh vực MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU • Đánh giá thực trạng trẻ em gia đình sau ly hôn • Đưa biện pháp cần thiết để hỗ trợ trẻ em gia đình sau ly hôn (3) Ahrons, Constance R (1980) “Divorce: A Crisis of family trausitrin and change” Family Relations, 29 October, 533-540 (trích lại từ Tương gia đình - dịch - NXB CTQG, 2002) Bảng 2.23 Công việc trẻ em gia đình sau ly hôn Công việc trẻ em phải làm Bế em Chăn trâu, bò, vịt Nấu ăn Quét dọn nhà cửa Làm ruộng Đi bán hàng dong Nhặt củi, phế liệu Đánh giầy, làm thuê Làm việc khác 10 Không phải làm Tổng Số lượng Tỷ lệ % (tính theo 90 trường hợp) 16 36 43 55 6 11 12 196 17.8 40.0 47.8 61.1 6.7 6.7 12.2 3.3 8.9 13.3 Tỷ lệ % (tính theo số lần làm việc 196 lần) 8.2 18.4 21.9 28.1 3.1 3.1 5.6 1.5 4.1 6.1 100.0 Kết khảo sát thể rõ, công việc chủ yếu em giúp việc gia đình: quét dọn nhà cửa, nấu ăn (khoảng > 60%), chăn trâu bò (vất vả hơn) gần 40% Một số em có tham gia số công việc để kiếm tiền đánh giầy, làm thuê > 3%, nhặt phế liệu 12,2% Trên bình diện lao động giản đơn tuỳ theo em cảnh, phức tạp Nhưng thông qua lao động nảy sinh nhiều mối quan hệ xã hội làm em suy nghĩ có nhiều băn khoăn, quan hệ em với gia chủ (gia đình mẹ kế, gia đình dượng), quan hệ em với thành viên gia đình mà em nuôi dưỡng, quan hệ em với hàng xóm, bạn bè 54 Các em Gia chủ, nơi em sống Các thành viên nơi Bạn bè, hàng xóm Qua vấn sâu, em chăm chỉ, cần cù lao động, không phân biệt việc lớn, nhỏ em phải ứng xử đụng chạm đến nhiều mối quan hệ Có em sống gia đình bố lấy vợ kế mang theo người riêng đến Mẹ kế lại chiều riêng mình, không bắt làm Mọi việc em phải làm tốt Từ nảy sinh “con yêu, ghét” nhiều mâu thuẫn làm cho em có nhiều khó khăn quan hệ gia đình xóm làng Công việc gia đình lao động đơn giản em làm, không nặng nhọc chuỗi công việc, có công việc có tên việc “không tên”, có công việc vừa làm vừa chơi, có công việc đòi hỏi nhiều thời gian sức lực Tất việc diễn ngày, không ổn định, xong Từ làm em mệt mỏi, nhiều ngày nghỉ vui chơi giải trí Tuỳ theo cách nhìn thông cảm hết với em Nếu phân biệt đối xử “nhất bên trọng, bên khinh”, “con anh, lao động đơn giản gia đình tạo nên yếu tố phức tạp đời sống em Với lòng yêu thương quý trọng trẻ em, với cách nhìn bình đẳng công việc gia đình có ích cho sống em, thông qua tạo nên nhiều mối quan hệ hài hoà, yêu thương, giúp em có nhiều niềm vui sống đời thường tuổi trẻ Cuộc sống thực tế em gia đình sau ly hôn làm cho em phải đối mặt với nhiều vấn đề xã hội phức tạp Vậy em suy nghĩ bối cảnh này? 55 Bảng 2.24 Nguyện vọng trẻ em gia đình ly hôn TT 10 11 Nguyện vọng Số lượng Tỷ lệ % Được học tập 57 63,3 Được với bố mẹ 68 75,6 Được người giúp đỡ 50 55,6 Được người gia đình yêu thương 63 70,0 Được ăn no 24 26,7 Được mặc đầy đủ 17 18,9 Được bảo vệ an toàn 18 20,0 Được vui chơi giải trí 43 47,8 Được tham gia ý kiến với người lớn 6,7 Được người lớn tôn trọng 3,3 Mong muốn khác 10 11,1 Làm để hiểu “Thế giới bên em? Mỗi em cảnh ngộ, tuổi tâm tư Các em suy nghĩ nhiều khó nói Qua nhiều phương pháp khác nhau, chủ yếu vấn sâu trao đổi nhóm kết hợp nghiên cứu, quan sát môi trường mà em sống Nhiều tâm tư, nguyện vọng, khó mà nêu hết Bảng kết đề cập đến số nét thuộc nguyện vọng, suy nghĩ em Nguyện vọng sâu xa mong muốn bố mẹ đoàn tụ (75,6%) để với bố mẹ trước Em Nguyễn Trọng Đ anh Nguyễn Trọng N chị Nguyễn Thị L (xã Mỹ Đức, huyện An Lão, ngoại thành Hải Phòng) vừa buồn vừa trình bày tâm trạng mình: “Cháu mơ ước bố mẹ cháu với nhau” Hầu tất em thuộc gia đình ly hôn xã Mỹ Đức có nguyện vọng Không riêng xã Mỹ Đức mà hầu hết em thuộc gia đình ly hôn Hải Phòng mong muốn (gần 93%) Trong lúc toạ đàm với bà mẹ, ông bố ly hôn, nhắc đến tâm trạng Anh Nguyễn Văn T chị Chu Thị nghi ngờ dẫn đến ly hôn, băn khoăn suy nghĩ mong ước cái: muốn bố mẹ đoàn tụ! Mong ước đoàn tụ bố mẹ có ý nghĩa nhiều trình hoà giải gia đình tan vỡ gia đình anh Lê Ngọc H chị Vũ Thị L xã Mỹ Đức Bố mẹ đoàn tụ giải nhiều vấn đề cho em Cùng với mong ước bố mẹ đoàn tụ, em lúc muốn người gia đình yêu thương (gần 70%) Mong ước thể thiếu thốn tình cảm gia đình Vắng cha, vắng mẹ, vắng người thân thương, em vừa bơ vơ, vừa cảm thấy không nơi nương tựa, với lòng tự trọng, em ngại nói ra, để 56 ấp ủ lòng, bộc bạch ai! Lúc lúc em cảm nhận thân tự phán xét Chắc chắn là, nhiều em có lòng tự tin tự thấy đáng yêu có nhu cầu cần “tồn tại” để xây dựng đời cho cho người khác Chính thế, phút thân thương, xa cách cha mẹ em thấy giá trị tình yêu thương cha mẹ, nhớ nhung mong chóng đoàn tụ Và thế, lúc lúc hết, em tự nghĩ rằng, học tập nguyện vọng thiếu hành trình tuổi trẻ Điều vui mừng cho bậc cha mẹ, cho gia đình xã hội đa số em mong muốn học hành đến nơi đến chốn, coi lẽ sống (gần 70%) 2.3.4 Cộng đồng tổ chức xã hội em gia đình sau ly hôn Trẻ em - gia đình - cộng đồng tổ chức xã hội hệ thống, cấu trúc gắn kết với Cấu trúc in sâu truyền thống xã hội Việt Nam Trong cấu trúc này, gia đình dù “một tế bào xã hội”, “một thiết chế xã hội”, “một nhóm xã hội”… gia đình sở người có đầy đủ khả đáp ứng nhu cầu tâm sinh lý trẻ em, chuẩn bị cho em bước vào đời xứng đáng với vai trò vị trí xã hội Nhưng nay, bố mẹ chia tay nhau, gia đình “ấm cúng, yêu thương hạnh phúc” em không nữa, em phải sống mô hình - mẹ kế, bố dượng… trung tâm nuôi dưỡng - mô hình mà đa số em không mong muốn Các em bắt đầu nếm “cay đắng” đời trẻ thơ, đối mặt với nhiều cách thức môi trường xã hội Những mơ ước, nhu cầu quyền lợi em bị bỏ quên Trước bối cảnh sống, em bộc lộ mong muốn người giúp đỡ (56,6%) bảo vệ an toàn (20%) Trước em nghĩ đến cộng đồng tổ chức xã hội, thiết chế lại có vai trò thân thiết em, trở thành chỗ dựa em Nhiều tổ chức cộng đồng quan tâm, chăm sóc em, xã, phường Hải Phòng có điều kiện thuận lợi việc giúp đỡ chăm sóc em số tỉnh khác Do đó, đa số em thuộc gia đình ly hôn toàn thành phố học nhiều em trợ cấp xã hội để học tập Đối với em cần tiêm chủng phòng bệnh đa số tiêm chủng đầy đủ 57 Tuy nhiên, qua nghiên cứu toạ đàm, nhiều sở cộng đồng, nhiều tổ chức xã hội bàng quan, thờ trước mong đợi em, bà mẹ cô đơn nuôi Ngay tổ chức gần gũi với bà mẹ, với em, Hội phụ nữ có 14,4% thường xuyên quan tâm 74,4% chưa quan tâm Cùng với Hội phụ nữ, Uỷ ban Dân số - Gia đình trẻ em quan nhà nước, có trách nhiệm trực tiếp quan tâm tới gia đình, tới thương mại việc quan tâm thường xuyên chiếm 14,4% tỷ lệ chưa quan tâm cao (52,2%) Bảng 2.25 Sự quan tâm Hội phụ nữ Số lượng Tỷ lệ % Thường xuyên quan tâm 13 14.4 Thỉnh thoảng quan tâm 10.0 Chưa quan tâm 67 74.4 Tổng 89 98.9 Không trả lời 1.1 90 100 Bảng 2.26 Sự quan tâm Uỷ ban Dân số - Gia đình Trẻ em Số lượng Tỷ lệ % 13 14.4 29 32.2 47 52.2 89 98.9 1.1 90 100 Còn máy quyền địa phương quan quyền lực có đầy Thường xuyên quan tâm Thỉnh thoảng quan tâm Chưa quan tâm Tổng Không trả lời đủ điều kiện thuận lợi nhất, có 14,4% sở quan tâm thường xuyên 72,2% chưa quan tâm Bảng 2.27 sau nói rõ: Bảng 2.27 Sự quan tâm quyền địa phương Số lượng 13 11 65 89 90 Thường xuyên quan tâm Thỉnh thoảng quan tâm Chưa quan tâm Tổng Không trả lời 58 Tỷ lệ % 14.4 12.2 72.2 98.9 1.1 100 Trong hệ thống tổ chức, qua quan sát nghiên cứu, nhà trường lại quan quan tâm nhiều Có tới 21,1% quan tâm thường xuyên 23,3% có quan tâm Bảng 2.28 Sự quan tâm nhà trường Số lượng Tỷ lệ % Thường xuyên quan tâm 19 21.1 Thỉnh thoảng quan tâm 21 23.3 Chưa quan tâm 49 54.4 Tổng 89 98.9 Không trả lời 1.1 90 100 Ngoài ra, tổ chức khác làng, xã, phường, quận, huyện thành phố không quan tâm đến Qua bảng 43 sau đây, ta thấy: Bảng 2.29 Sự quan tâm tổ chức khác Số lượng Tỷ lệ % Thường xuyên quan tâm 1.1 Thỉnh thoảng quan tâm 1.1 Chưa quan tâm 87 96.7 Tổng 89 98.9 Không trả lời 1.1 90 100 Nhìn lại hệ thống tổ chức xã hội, từ tổ chức đoàn thể đến hệ thống quyền, qua tâm tư em, bà mẹ, qua ý kiến cán địa phương, thấy rõ quan quyền lực, tổ chức xã hội bànờ gia đình trẻ em gia đình ly hôn Điều này, không đáp ứng mong đợi em mà không tạo điều kiện cho em thực nhu cầu quyền lợi Các em bi quan bi quan hơn, nhiều rủi ro dễ đến với em Một số em có nhiều mặc cảm, thiếu chăm sóc giáo dục gia đình cộng đồng, rơi vào tình trạng nghiện hút, chơi bời thiếu văn hoá, có em vi phạm pháp luật Đây hậu thiếu phối, kết hợp giáo dục quản lý gia đình, nhà trường tổ chức xã hội em Các em phải đối mặt với bao khủng hoảng đời tuổi thơ bơ vơ trước ngã ba đường? Mong ngày đoàn tụ bố mẹ! Không biết đến bao giờ? Kiên trì chịu đựng trước cảnh bố mẹ kế, bố dượng? Tiếp cận với cảnh “màn trời chiếu đất” nơi lang thang? 59 ngóng chờ đùm bọc tổ chức quyền, cộng đồng xã hội không thấy đâu? em đành phải “thả mình” theo “bóng” bạn bè, vừa vừa đếm bước đường làng, ngõ xóm, gia nhập vào sống đứa trẻ “bụi đời” Những chức giá trị thiêng liêng tuổi thơ mờ bị cướp mất! 2.4 MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU ẢNH HƯỞNG TIÊU CỰC CỦA LY HÔN ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH CỦA TRẺ 2.4.1 Nhóm giải pháp phòng ngừa tượng ly hôn - Các cặp vợ chồng cần nhận thức vai trò, vị trí, trách nhiệm xây dựng gia đình, biết yêu thương, lắng nghe chia sẻ, biết tôn trọng, nhường nhịn “chồng bảo vợ nghe, vợ nói chồng đồng tình” Mỗi người nên tự biết điều chỉnh, bỏ tôi, sống có trách nhiệm với gia đình xã hội Khi có mâu thuẩn, xung đột xảy cần bình tĩnh, khéo léo giải vấn đề Nói không với tệ nạn xã hội, sống thủy chung Điều quan trọng phải biết nghĩ cái, tôn trọng giá trị truyền thống gia đình Việt Nam - Các cặp vợ chồng trẻ cần tăng cường học hỏi, tham vấn kiến thức tiền hôn nhân, giao tiếp, lối ứng xử gia đình… Trung tâm tư vấn tâm lý, trang Website hôn nhân & Gia đình, viết sách, báo… Bên cạnh đó, trước kết hôn cần trang bị kiến thức, kỹ tổ chức sống gia đình, có nghề nghiệp thu nhập ổn định - Các ngành, cấp, tổ chức đoàn thể đẩy mạnh hoạt động truyền thông xây dựng gia đình, đặc biệt, trọng đến truyền thông, giáo dục đời sống gia đình thông qua nghi lễ tôn giáo, phong tục tập quán…nhằm cung cấp cho thành viên gia đình kiến thức, kinh nghiệm… giúp cho thành viên gia đình xây dựng mối quan hệ tương hỗ, thân thiện, gần gũi Bởi lẽ, gia đình có giáo dục bản, truyền thống đạo đức nguy đỗ vỡ phần ngăn chặn - Thực hiệu phong trào “Xây dựng gia đình văn hóa”,“Xây dựng gia đình no ấm, bình đẳng, hạnh phúc, tiến bộ” Thực nghiên túc luật pháp liên quan đến gia đình như: Luật Hôn nhân gia đình, Luật Bình đẳng giới, Luật Chăm sóc bảo vệ trẻ em, Luật phòng, chống bạo lực gia đình, ngăn chặn 60 xâm nhập tệ nạn xã hội vào gia đình Cần biểu dương, nhân rộng gương sáng đạo lý gia đình, điển hình khó khăn vươn lên xây dựng gia đình hòa thuận, giữ vững hạnh phúc, nuôi dạy ngoan, học giỏi, thành đạt, hiếu thảo, chăm lo phụng dưỡng ông bà, kính trên, nhường tuyên truyền tác phẩm nghệ thuật hấp dẫn đề tài gia đình - Cần lồng ghép, tổ chức truyên truyền pháp luật hôn nhân gia đình, vai trò gia đình nhân dân thông qua họp tổ dân phố, họp công đoàn sinh hoạt chi bộ, họp phụ nữ, thường xuyên mở thi chủ đề hạnh phúc gia đình để gắn kết tình cảm thành viên gia đình với nhau, đồng thời trang bị thêm kiến thức pháp luật xã hội để người nhận thức vai trò gia đình để giữ lửa đem lại sống gia đình hạnh phúc - Cần tăng cường công tác hoà giải để cặp vợ chồng muốn ly hôn có hội trở lại đoàn tụ, xây dựng gia đình hạnh phúc nuôi dạy Gia đình tổ ấm mang lại giá trị hạnh phúc, hài hòa cho đời sống thành viên gia đình, cá nhân xã hội Gia đình êm ấm, hạnh phúc hành trang, tảng để cá nhân phát huy hết lực mình, góp phần xây dựng xã hội ổn định, phồn vinh phát triển Các cụ xưa nói “Thuận vợ thuận chồng tát bể đông cạn” câu nói bất hủ đến nguyên giá trị Tất mục tiêu xây dựng “Gia đình no ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc” chung tay xây dựng, gìn giữ gia đình cách bền vững 2.4.2 Nhóm giải pháp tác động đến gia đình sau ly hôn • Tuyên truyền quyền nghĩa vụ trẻ em gia đình nuôi dưỡng trẻ • Thực nghiêm túc hiệu pháp luật gia đình trẻ em • Phát huy can thiệp cộng đồng xã hội Trong hoàn cảnh bố mẹ xác định kết thúc hôn nhân đến ly hôn, để giảm thiểu tối đa ảnh hưởng vấn đề ly hôn đến trẻ cha mẹ cần nghiêm túc đánh giá xem việc ly hôn thay đổi bối cảnh nguồn lực gây sức ép sống trẻ 61 Như vậy, yếu tố quan trọng cha mẹ nên làm trì trạng thái “thuận tình ly hôn”, giảm thiểu mâu thuẫn tranh chấp không cần thiết sau ly hôn để không làm cho cảm thấy giằng xé tội lỗi Thứ nữa, cha mẹ đạt thỏa thuận chung nuôi (tức thường xuyên nhận hỗ trợ, chăm sóc tư vấn vấn đề quan trọng vào học trường nào) từ bố lẫn mẹ giảm thiểu tác động tiêu cực từ ly hôn Cuối cùng, cha mẹ phải chuẩn bị tâm lý trước cho trước áp lực từ sống sau ly hôn, kiện thay đổi lớn (như tái hôn) Nếu cha mẹ thấy không vượt qua giai đoạn khủng hoảng sau ly hôn, tìm đến giúp đỡ nhà chuyên môn (các chuyên gia tâm lý) 62 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ KẾT LUẬN Trẻ em thuộc gia đình sau ly hôn trẻ em khác, sinh ra, lớn lên trưởng thành từ gia đình, thừa hưởng kiểu loại mô hình văn hoá gia đình định Đó kết hôn nhân, kết việc thực chức gia đình, kết tương tác gia đình xã hội Dù tồn khách quan văn hoá môi trường xã hội khác nhau, bao giờ, gia đình thiết chế tảng xã hội Gia đình ổn định, hạnh phúc hay khủng hoảng, tan vỡ ảnh hưởng đến phát triển xã hội, ảnh hưởng từ hệ đến hệ khác Ngày nay, giới Việt Nam, mối quan hệ hôn nhân - gia đình trở thành vấn đề toàn cầu, quốc gia tác động trực tiếp không đến sống người mà đến phát triển xã hội tương lai Tuy nhiên, thực tế năm gần cho thấy, chưa gia đình lại phải trải qua khủng hoảng kéo dài Những vấn đề ly thân, ly hôn, ly dị, ngoại tình, bạo lực, rơi, vãi, lang thang trở thành vấn đề quan trọng, người xã hội quan tâm lo lắng Tất tượng ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống gia đình Ly hôn tất yếu tạo nên biến đổi cấu trúc chức gia đình, tạo nên phức tạp đời sống trẻ Xã hội học, Công tác xã hội An sinh xã hội đặc biệt quan tâm đến vần đề Đó vấn đề đòi hỏi khoá luận cần giải thích Với mục đích nhiệm vụ đặt đề tài này, đối chiếu với hai giả thuyết nêu ra, xin đưa số kết luận sau đây: 1.1 Sự tồn phát triển gia đình tuỳ thuộc vào điều kiện kinh tế xã hội, trình lịch sử định Mỗi vận động gia đình chịu chi phối hoàn cảnh cụ thể kinh tế - văn hoá - trị - xã hội, trải nghiệm niềm vui thử thách khắc nghiệt Trong trình đó, vợ chồng - thành viên gia đình hoà hợp tạo nên hạnh phúc gia đình, xuất 63 mâu thuẫn, xung đột Xung đột tượng khó tránh khỏi trình phát triển gia đình Xung đột nguồn gốc dẫn đến thay đổi cấu trúc gia đình Một gia đình muốn ổn định phát triển bền vững phải gia đình mâu thuẫn, xung đột, có phải biết điều chỉnh mâu thuẫn xử lý xung đột cách khéo léo Qua số liệu điều tra trình bày phần thấy năm gần đây, nhiều gia đình nước ta có nhiều xung đột Những xung đột kéo dài không giải dẫn đến tan vỡ, vợ chồng ly hôn, phân tán Dù gia đình mở rộng hay gia đình hạt nhân, vụ ly hôn dẫn đến thay đổi cấu gia đình, thay đổi quan hệ gia đình Một loạt gia đình đầy đủ trở thành gia đình không đầy đủ, gia đình khiếm khuyết Từ cấu kinh tế đến cấu văn hoá, giáo dục bị ảnh hưởng mạnh mẽ Ly hôn làm thay đổi khuôn mẫu chuẩn mực, giá trị xã hội, làm thay đổi môi trường sống nhiều hệ Qua số liệu thống kê số địa phương Hải Phòng, Sơn La Hà Nam kết hợp với kết quan sát thực nghiệm, tượng ly hôn tăng lên nhanh chưa có lịch sử gia đình Nếu trước đây, vợ chồng hoà thuận “tát bể Đông cạn”, vợ chồng thực chức thích hợp với lứa tuổi, với sức khoẻ, với giới, với vị trí xã hội mình, nay, cấu gia đình bị phá vỡ, chồng lấy vợ kế, vợ bước Người mẹ cô đơn ngày đông, rời bỏ mái ấm tình thương mình, may trước để phát triển trưởng thành, điều kiện để sống sống bình đẳng tuổi trẻ 1.2 Nguyên nhân việc số vụ ly hôn tăng nhanh Ly hôn tăng lên nhanh nhiều nguyên nhân khác chủ yếu yếu tố về, nhận thức, tâm lý, tình cảm văn hoá, xã hội Ly hôn trình yêu đương dẫn đến hôn nhân chưa thật sâu sắc, xung đột tâm lý, xử lý quan hệ kinh tế gia đình, phổ biến ngoại tình, tính toán địa vị, danh vọng, bạo lực… Nét bật vụ ly hôn năm gần đây, tỷ lệ phụ nữ người đứng đơn ly hôn cao Trong năm qua, theo thông báo Toà án Nhân dân tối cao có tới 70% vụ ly hôn Hải Phòng phụ nữ đứng đơn Điều 64 nhiều yếu tố, trước hết trình độ nhận thức phụ nữ ngày cao, họ hiểu rõ vị trí, vai trò họ gia đình xã hội, phụ thuộc vào người chồng trước Mặt khác, trước cảnh “bạo lực” người chồng trước áp lực khác họ, họ sống trước mà mạnh dạn đề đơn xin ly hôn họ đau khổ trước sống trẻ Đây phản ánh tiến định phụ nữ trước phát triển dân chủ, báo hiệu “chế độ gia trưởng” cảnh “bạo lực” đức ông chồng cần xoá bỏ để hoà nhập với văn minh nhân loại 1.3 Vấn đề trẻ em gia đình ly hôn Đề tài hệ thống biểu trẻ em gia đình sau ly hôn vấn đề mà em gặp phải từ đưa số biện pháp mang tính chất định hướng làm cụ thể khóa luận tốt nghiệp tác giả Cùng với tăng lên nhanh chóng gia đình ly hôn, trẻ em gia đình tăng lên trở thành vấn đề nhức nhối cộng đồng xã hội Trẻ em gia đình ly hôn tăng lên không hoàn toàn giống em hoàn cảnh khó khăn nhà nước xã hội quan tâm Nhiều người cho rằng, em vấn đề chung xã hội mà vấn đề gia đình Thực Các em đối tượng có hoàn cảnh khó khăn, nhiều trường hợp không hoàn toàn khó khăn kinh tế, đời sống vật chất Nét bật em đột ngột rơi vào khủng hoảng gia đình, bố mẹ đẻ gây Các em bị mát, bị tổn thất lớn đời sống tinh thần Sự mát bi kịch đời tuổi thơ Do đó, qua khảo sát nghiên cứu, từ đời sống vật chất (ăn, ở…) đến đời sống văn hoá tinh thần, từ học tập đến lao động, vui chơi giải trí bị ảnh hưởng sâu sắc Tuổi thơ em (tuổi học đường, tuổi đến trường) bị tổn thất nặng nề Dù muốn hay không, trình trưởng thành em phụ thuộc vào môi trường xung quanh Do đó, hệ thống gia đình, học đường, cộng đồng quyền cần có thống nhất, hỗ trợ em 65 KHUYẾN NGHỊ - Chính quyền địa phương cần phối hợp với Phòng Lao động Thương binh Xã hội, sở sản xuất, doanh nghiệp đóng địa bàn tiến hành hướng dẫn đào tạo nghề nhằm tạo điều kiện để niên, cặp vợ chồng đực học nghề, có công ăn việc làm ổn định, tạo tiềm lực để phát triển kinh tế gia đình, góp phần giảm bớt gánh nặng kinh tế chung cho xã hội - Các khối đoàn thể địa phương (đặc biệt Hội phụ nữ, Đoàn Thanh niên, ) cần không ngừng nâng cao hiệu công tác tín dụng, tạo điều kiện cho chị em phụ nữ, đoàn viên niên có vốn để phát triển kinh tế hộ, góp phần nâng cao chất lượng sống gia đình Tổ chức giao lưu, học hỏi, trao đổi kinh nghiệm làm kinh tế giỏi, tạo điều kiện để gia đình phát triển kinh tế ổn định - Chính quyền địa phương tổ chức xã hội sở từ thôn, xã địa bàn Huyện cần trọng xây dựng chương trình, hoạt động, làm tốt công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật, đặc biệt Luật Hôn nhân gia đình, Luật Bình đẳng giới, Luật Phòng chống Bạo lực gia đình,…đến tầng lớp nhân dân Trong công tác này, cần trọng hướng tới lực lượng thanh, thiếu niên nhằm nâng cao nhận thức cho họ vấn đề xã hội, pháp luật lĩnh vực Hôn nhân gia đình - Cần đẩy mạnh hoạt động phối kết hợp tổ chức, khối đoàn thể xã hội địa phương để thường xuyên quan tâm, phát trường hợp bạo lực gia đình, có biện pháp xử lý kịp thời, tạo bình ổn gia đình xã hội - Công tác hòa giải mâu thuẫn gia đình có ý nghĩa quan trọng việc góp phần giữ gìn hạnh phúc gia đình Do công tác cần đặc biệt trọng thông qua hoạt động như: + Tăng cường lãnh đạo, đạo cấp ủy quyền công tác hòa giải; + Tăng cường hoạt động đạo, hướng dẫn, đôn đốc kiểm tra công tác hòa giải, đặc biệt cần bồi dưỡng nghiệp vụ, cung cấp tài liệu thông tin pháp luật cho đội ngũ hòa giải viên sở; 66 + Cần tổ chức giao lưu, chia sẻ kinh nghiệm hòa giải viên thôn, xóm, xã, thị trấn với nhau; tạo điều kiện để họ nâng cao kiến thức trau dồi kinh nghiệm nhằm mang lại hiệu có ý nghĩa thiết thực công tác hòa giải mâu thuẫn, bất đồng gia đình, hướng tới mục tiêu lớn góp phần hạn chế tình trạng ly hôn huyện nhà - Cần tổ chức câu lạc tổ chức Đoàn niên, Hội phụ nữ, Hội nông dân,…nhằm tuyên truyền pháp luật, giới thiệu cung cấp kiến thức lĩnh vực hôn nhân gia đình thực tốt hoạt động nhân rộng điển hình gia đình văn hóa, tăng cường giáo dục cho hệ trẻ truyền thống gia đình * Vai trò Nhân viên Công tác xã hội: Ngày nay, ly hôn trở thành vấn đề xã hội nhiều người quan tâm, vậy, NVCTXH đứng Bằng kiến thức thầy cô giảng dạy Nhà trường trình tu dưỡng rèn luyện, NVCTXH tương lai cần không ngừng trau dồi tri thức, học hỏi kinh nghiệm người trước để bổ sung vốn sống quý báu cho thân Mặt khác, với kiến thức thu nhận được, cần tích cực tham gia vào công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật, tư vấn, tham vấn tâm lý nhằm giúp đỡ cá nhân gặp vấn đề cần giải cộng đồng dân cư, giúp họ có nhìn đắn vấn đề Hôn nhân gia đình,…Các NVCTXH cần phải lực lượng tích cực, chủ động, áp dụng kiến thức chuyên ngành đào tạo (CTXH Cá nhân, CTXH Nhóm, Tổ chức phát triển cộng đồng,…) vào giải vấn đề xã hội, chung tay xã hội thực hiệu giải pháp nhằm hạn chế tình trạng ly hôn nói chung nay, góp phần mang lại ổn định bền vững cho gia đình 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO P.H Chambart de Lauwe “Gia đình, giáo dục mâu thuẫn việc khai hoá công nghiệp” (tạp chí Giáo dục - 1971, số 4, trang 12 - dịch XHHGĐ 1978) Ahrons, Constance R (1980) “Divorce: A Crisis of family trausitrin and change” Family Relations, 29 October, 533-540 (trích lại từ Tương gia đình dịch - NXB CTQG, 2002) Ăngghen “Nguồn gốc gia đình, chế độ tư hữu” Từ điển Xã hội học - Bản dịch tiếng Đức sang tiếng Việt - NXB Thế giới, 2002 Nhìn vào trẻ em - Tài liệu tham khảo công tác với trẻ em làm trái pháp luật Uỷ ban BV&CSTE VN + Radda Baren Hanoi 1996 Hồ Chí Minh, Toàn tập ST NXB Chính trị Quốc gia, xuất lần thứ 2, Hà Nội, 1996 Một số văn kiện Đảng nhà nước bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em NXB Chính trị Quốc gia, hôn nhân, 1996 Việt Nam văn kiện quốc tế quyền trẻ em ST NXB CTQG hôn nhân, Hoa Cúc, 1997 - trích lại - Nguyễn Thanh Tâm, Ly hôn NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 10 V.I.Lênin Toàn tập, tập 23 NXB Sự Thật, Hải Phòng 11 Nguyễn Thanh Tâm - Ly hôn NXB Khoa học Xã hội Hà Nội 2002 12 Chủ tịch Hồ Chí Minh - Thư gửi Hội nghị cán phụ nữ nhi đồng tháng 11/1949 13 http://thuvienphapluat.vn/van-ban/Quyen-dan-su/Luat-Hon-nhan-va-giadinh-2014-238640.aspx 14 http://vienkiemsatquangbinh.gov.vn/index.php/vi/news/Kiem-sat-vienviet/Thuc-trang-ly-hon-hien-nay-va-mot-so-bien-phap-han-che-viec-ly-hon-379/ 15 http://www.giaoduc.edu.vn/bao-dong-gia-dinh-tre-ly-hon.htm 68 [...]... trng v tr em trong cỏc gia ỡnh sau ly hụn ti thnh ph Hi Phũng 3.2 Khỏch th nghiờn cu Tr em trong cỏc gia ỡnh sau ly hụn Ngi nuụi dng tr em trong cỏc gia ỡnh sau ly hụn Cỏn b a phng 4 GI THUYT KHOA HC - Gia ỡnh ly hụn tt yu dn n s thay i c cu gia ỡnh, quan h gia ỡnh v to nờn s khng hong ton din n i sng tr em, hn ch nhiu mt trong quỏ trỡnh hỡnh thnh v phỏt trin nhõn cỏch ca cỏc em - Gia ỡnh ly hụn ngy... gia ỡnh sau ly hụn 5.2 Tỡm hiu v gia ỡnh, v hụn nhõn, v vai trũ, chc nng ca gia ỡnh 5.3 Kho sỏt v thu thp thụng tin, phõn tớch tỡnh hỡnh ly hụn hin nay - Cỏc hon cnh ly hụn v cỏc loi gia ỡnh ly hụn - Hu qu sau ly hụn: + C cu xó hi gia ỡnh thay i + Quan h gia ỡnh thay i - Thc trng i sng ca tr em trong cỏc gia ỡnh ly hụn - C cu xó hi tr em trong cỏc gia ỡnh sau ly hụn: + Quan h v kinh t + Quan h cha... thit trong vic ỏnh giỏ thc trng v tr em trong cỏc gia ỡnh sau ly hụn i tng tr li bng hi l tr em trong cỏc gia ỡnh sau ly hụn, nhng ngi nuụi dng cỏc em v cỏn b a phng 7.2.3 Phng phỏp phng vn sõu Phng phỏp ny s phng vn mt s em thuc mt s gia ỡnh ly hụn, mt s cha m, ngi thõn cú liờn quan n cỏc em thuc gia ỡnh ly hụn, mt s cỏn b a phng, cng ng hiu sõu v vn ny THC TRNG V TR EM TRONG CC GIA èNH SAU LY HễN... cỏc em ra sao? 2.3.2 C cu tr em trong cỏc gia ỡnh sau ly hụn ti Hi Phũng Da vo cỏc s liu ó c thng kờ, tỏc gi thu c c cu v tui, gii tớnh, ni v sc khe ca cỏc em trong cỏc gia ỡnh sau ly hụn th hin trong cỏc biu sau: Số trẻ em d ới 5 tuổi 300 250 Số trẻ em từ 5 d ới 10 tuổi 200 297 150 100 50 Số trẻ em từ 11-15 tuổi 209 104 131 Số trẻ em từ 16-d ới 18 0 Biu 2.1 C cu theo tui ca cỏc em trong cỏc gia. .. ra trong nhng a tr trong cỏc gia ỡnh sau ly hụn S lng tr nh vy ngy cng tng, cng li bit bao vn xó hi cho con ngi v cho xó hi 2.3.1 Tr em trong cỏc gia ỡnh sau ly hụn ngy cng tng Gia ỡnh ly hụn ngy cng tng, tt nhiờn dn n tr em trong cỏc gia ỡnh sau ly hụn ngy cng tng: Theo ti liu ca To ỏn nhõn dõn v U ban Dõn s, Gia ỡnh v Tr em ca mt s tnh thnh trong nhng nm gn õy thỡ tr em trc 18 tui thuc cỏc gia. .. sn sau ly hụn Chun mc ca hụn nhõn gia ỡnh thay i i vi thi gian v chu k sng khỏc nhau ca gia ỡnh Lý thuyt v gia ỡnh cng ũi hi vic tip cn gia ỡnh nh mt nhúm xó hi gn lin vi c cu ca gia ỡnh nh c cu thnh viờn trong gia ỡnh: gia ỡnh y , gia ỡnh khụng y , gia ỡnh ht nhõn v gia ỡnh m rng, gia ỡnh thun nht v gia ỡnh khụng thun nht, quan h cỏc th h trong gia ỡnh: quan h v chng, quan h cha 20 m - con cỏi, quan... i hoỏ trong khuụn kh ca khu vc hoỏ v ton cu hoỏ, gia ỡnh Vit Nam khụng th khụng b tỏc ng trong cuc sng gia ỡnh, trong kinh t gia ỡnh, trong s phõn cụng lao ng gia gia ỡnh v xó hi v trong c li sng gia ỡnh, trong cỏc quan h gia ỡnh v quan h xó hi iu ú nú phn ỏnh xu hng tt yu ca s phỏt trin, ca s dõn ch, s bỡnh ng trong gia ỡnh Mt khỏc, nú cng to tin cho s rn nt, v gia ỡnh v s ly hụn tng lờn Ly hụn... tr em trong cỏc gia ỡnh ly hụn ngy cng tng v tr thnh vn xó hi - Nu cú cỏc bin phỏp can thip kp thi i vi tr em trong cỏc gia ỡnh sau ly hụn thỡ s gúp phn m bo s phỏt trin nhõn cỏch tớch cc cho cỏc em ngc li nu khụng cú s quan tõm can thip kp thi thỡ cỏc em s sa vo t nn xó hi v tr thnh gỏnh nng cho xó hi 5 NHIM V NGHIấN CU 5.1 Nghiờn cu cỏc lý thuyt v gia ỡnh, hụn nhõn v ly hụn, tr em trong cỏc gia. .. dn ngay n ly hụn Ly hụn l mt quỏ trỡnh phc tp, liờn quan n nhiu mt ca cuc sng gia ỡnh: v chng, con cỏi, c cu gia ỡnh tan v, quan h gia ỡnh mt mỏt c bit ly hụn li hu qu nng n cho i sng ca con cỏi, th h tng lai ca c gia ỡnh v xó hi 1.3 MT S Lí THUYT V TR EM TRONG CC GIA èNH SAU LY HễN 1.3.1 Lý thuyt cu trỳc - chc nng - mt trong nhng lý thuyt c bn nghiờn cu v gia ỡnh - hụn nhõn - ly hụn v tr em Cỏc nh... TR EM TRONG CC GIA èNH SAU LY HễN 1.1 LCH S CA VN NGHIấN CU Gia ỡnh, ly hụn, tr em núi chung, tr em cú hon cnh khú khn núi riờng ó c nhiu nh khoa hc quan tõm nghiờn cu vi nhiu gúc khỏc nhau: xó hi hc, dõn tc hc, s hc, nhõn chng hc, lut hc 11 Goode, William J trong Force and Violence in the Family Sc mnh v bo lc trong gia ỡnh (1971) ó a ra mt s chun mc xỏc nh gia ỡnh da trờn cỏc mi quan h bờn trong

Ngày đăng: 28/05/2016, 13:08

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • NGƯỜI NGHIÊN CỨU

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC BẢNG

  • danh mục biểu đồ

  • DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

  • MỞ ĐẦU

    • 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU

    • 2. mục đích nghiên cứu

    • 3. Đối tượng VÀ KHÁCH THỂ nghiên cứu

      • 3.1. Đối tượng nghiên cứu

      • 3.2. Khách thể nghiên cứu

    • 4. Giả thuyết KHOA HỌC

    • 5. Nhiệm vụ nghiên cứu

      • 5.1. Nghiên cứu các lý thuyết về gia đình, hôn nhân và ly hôn, trẻ em trong các gia đình sau ly hôn

      • 5.2. Tìm hiểu về gia đình, về hôn nhân, về vai trò, chức năng của gia đình

      • 5.3. Khảo sát và thu thập thông tin, phân tích tình hình ly hôn hiện nay

      • 5.4. Đánh giá thực trạng và đưa ra những biện pháp cần thiết

    • 6. Phạm vi nghiên cứu

      • 6.1. Không gian

      • 6.2. Thời gian

    • 7. phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu

      • 7.1. Cơ sở phương pháp luận

      • 7.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn

  • thực trạng về trẻ em trong các gia đình sau ly hôn tại thành phố hải phòng

  • Chương 1. Cơ sở lý luận về trẻ em

  • trong các gia đình sau ly hôn

    • 1.1. lịch sử của vấn đề nghiên cứu

    • 1.2. Một số khái niệm

      • 1.2.1. Trẻ em

      • 1.2.2. Gia đình

      • 1.2.3. Hôn nhân

    • 1.3. Một số lý thuyết về trẻ em trong các gia đình sau ly hôn

      • 1.3.1. Lý thuyết cấu trúc - chức năng - một trong những lý thuyết cơ bản nghiên cứu về gia đình - hôn nhân - ly hôn và trẻ em

      • 1.3.2. Lý thuyết gia đình học

      • 1.3.3. Một số quan điểm và lý thuyết về trẻ em

    • 1.4. Một số quan điểm của Đảng và nhà nước về gia đình, hôn nhân, bảo vệ và chăm sóc, giáo dục trẻ em

  • Chương 2. thực trạng về trẻ em

  • trong các gia đình sau ly hôn tại thành phố hải phòng

    • 2.1. Đặc điểm kinh tế văn hoá xã hội từ khi đổi mới đến nay

    • 2.2. Đặc điểm tình hình ly hôn trong những năm gần đây

      • 2.2.1. Ly hôn ngày càng tăng

      • 2.2.2. Các yếu tố ảnh hưởng làm tăng số vụ ly hôn

    • 2.3. Thực trạng của trẻ em trong các gia đình sau ly hôn

      • 2.3.1. Trẻ em trong các gia đình sau ly hôn ngày càng tăng

      • 2.3.2. Cơ cấu trẻ em trong các gia đình sau ly hôn tại Hải Phòng

      • 2.3.3. Một số biểu hiện của đời sống các em trong các gia đình sau ly hôn

        • 2.3.3.1. Nơi ở của trẻ sau khi bố mẹ ly hôn

        • 2.3.3.2. Ăn, mặc, sức khoẻ của các em sau khi bố mẹ ly hôn

        • 2.3.3.3. Việc học tập của trẻ em trong các gia đình sau ly hôn

        • 2.3.3.4. Trạng thái tinh thần và quan hệ xã hội của các em từ khi bố mẹ ly hôn đến nay

        • 2.3.3.5. Vui chơi giải trí của các em từ ngày bố mẹ ly hôn

        • 2.3.3.6. Ngoài ăn ở, học hành và vui chơi, các em làm gì trong các nơi ở hiện nay

      • 2.3.4. Cộng đồng và tổ chức xã hội đối với các em trong các gia đình sau ly hôn.

    • 2.4. MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU ẢNH HƯỞNG TIÊU CỰC CỦA LY HÔN ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH CỦA TRẺ

      • 2.4.1. Nhóm giải pháp phòng ngừa hiện tượng ly hôn

      • 2.4.2. Nhóm giải pháp tác động đến các gia đình sau ly hôn

  • kết luận và khuyến nghị

    • 1. Kết luận

      • 1.1. Sự tồn tại và phát triển gia đình tuỳ thuộc vào những điều kiện kinh tế xã hội, những quá trình lịch sử nhất định

      • 1.2. Nguyên nhân của việc số vụ ly hôn tăng nhanh

      • 1.3. Vấn đề về trẻ em trong các gia đình ly hôn

    • 2. KHUYẾN NGHỊ

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan