Xác Định Một Số Phương Pháp Chế Biến, Bảo Quản Phụ Phẩm Nông Nghiệp Làm Thức Ăn Nuôi Bò Thịt Tại Phú Thọ

76 408 0
Xác Định Một Số Phương Pháp Chế Biến, Bảo Quản Phụ Phẩm Nông Nghiệp Làm Thức Ăn Nuôi Bò Thịt Tại Phú Thọ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THỊ HỒNG HẠNH XÁC ĐỊNH MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP CHẾ BIẾN, BẢO QUẢN PHỤ PHẨM NÔNG NGHIỆP LÀM THỨC ĂN NUÔI BÒ THỊT TẠI PHÚ THỌ LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP THÁI NGUYÊN - 2011 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THỊ HỒNG HẠNH XÁC ĐỊNH MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP CHẾ BIẾN, BẢO QUẢN PHỤ PHẨM NÔNG NGHIỆP LÀM THỨC ĂN NUÔI BÒ THỊT TẠI PHÚ THỌ Chuyên ngành: Chăn nuôi Mã số: 60.62.40 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN HƯNG QUANG PGS.TS CAO VĂN THÁI NGUYÊN - 2011 i LỜI CAM ĐOAN Đề tài “Xác định số phương pháp chế biến, bảo quản phụ phẩm nông nghiệp làm thức ăn nuôi bò thịt Phú Thọ” triển khai số hộ chăn nuôi địa bàn tỉnh Phú Thọ Các số liệu công bố luận văn trung thực, xác có trích dẫn rõ ràng Tác giả chịu trách nhiệm nội dung công bố luận văn Tác giả Nguyễn Thị Hồng Hạnh ii LỜI CẢM ƠN Được trí Ban Giám hiệu nhà trường, Ban Chủ nhiệm khoa Sau Đại học thầy, cô hướng dẫn, hoàn thành luận văn Nhân dịp xin trân trọng cảm ơn tới Ban Giám hiệu, thầy cô giáo khoa Sau Đại học trường Đại học Nông Lâm – Đại học Thái Nguyên quan tâm giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành luận văn Đặc biệt, xin trân trọng cảm ơn thầy giáo hướng dẫn TS Nguyễn Hưng Quang thầy giáo PGS.TS Cao Văn hướng dẫn, giúp đỡ tận tình suốt trình thực hoàn thiện luận văn Tôi xin cảm ơn sinh viên lớp K5 chăn nuôi thú y khoa Nông Lâm Ngư trường Đại học Hùng Vương cộng tác trình tiến hành theo dõi thí nghiệm Tôi cảm ơn hộ gia đình xã Chí Tiên, huyện Thanh Ba, tỉnh Phú Thọ tạo điều kiện để bố trí thí nghiệm, tiến hành đề tài thuận lợi Nhân dịp xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành gia đình, bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện, động viên, khuyến khích suốt trình học tập, thực để hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2011 Tác giả Nguyễn Thị Hồng Hạnh iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH viii MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học việc sử dụng thức ăn thô xanh phụ phẩm nông nghiệp cho trâu, bò 1.1.1 Vai trò thức ăn thô xanh chăn nuôi trâu, bò 1.1.2 Đặc điểm cấu tạo quan tiêu hóa trâu, bò 1.1.3 Đặc điểm tiêu hóa cỏ trâu, bò 1.1.4 Quá trình tiêu hóa thức ăn trao đổi chất cỏ trâu, bò 11 1.1.5 Nhu cầu dinh dưỡng hệ vi sinh vật cỏ 14 1.1.6 Tác động tương hỗ vi sinh vật cỏ 15 1.2 Tình hình nghiên cứu nước 17 1.2.1 Tình hình nghiên cứu chế biến, bảo quản sử dụng phụ phẩm thân, sắn 17 1.2.2 Tình hình nghiên cứu chế biến, bảo quản sử dụng rơm lúa ủ urê 18 1.2.3 Một số loại phụ phẩm nông nghiệp sử dụng chăn nuôi trâu, bò 20 1.2.3.1 Phụ phẩm rơm lúa 20 1.2.3.2 Phụ phẩm từ ngô 21 1.2.3.3 Phụ phẩm từ sắn 22 1.2.4 Một số phương pháp chế biến, bảo quản sử dụng phụ phẩm nông nghiệp làm thức ăn cho trâu, bò 23 1.2.4.1 Phương pháp phơi, sấy khô 24 1.2.4.2 Phương pháp ủ chua 25 1.2.4.3 Phương pháp kiềm hóa urê 30 iv 1.2.5 Một số phương pháp làm giảm HCN sắn 32 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34 2.1 Đối tượng nghiên cứu 34 2.2 Địa điểm, thời gian nghiên cứu 34 2.2.1 Địa điểm 34 2.2.2 Thời gian 34 2.3 Nội dung nghiên cứu 35 2.4 Phương pháp nghiên cứu 35 2.4.1 Điều tra, đánh giá tiềm tình hình sử dụng phụ phẩm nông nghiệp 35 2.4.2 Ủ chua thân, sắn ủ rơm với urê phòng thí nghiệm 35 2.4.3 Sử dụng thức ăn ủ chua ủ urê nuôi bò 36 2.4.4 Phương pháp lấy mẫu 38 2.4.5 Phương pháp phân tích mẫu 38 2.5 Các tiêu theo dõi 38 2.6 Xử lý số liệu 38 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 39 3.1 Kết điều tra, đánh giá tiềm tình hình sử dụng phụ phẩm nông nghiệp chăn nuôi trâu, bò địa bàn tỉnh Phú Thọ 39 3.1.1 Kết đánh giá tiềm nguồn phụ phẩm nông nghiệp 39 3.1.2 Tình hình sử dụng phụ phẩm hộ chăn nuôi 40 3.2 Kết nghiên cứu thành phần dinh dưỡng thức ăn ủ chua ủ urê phòng thí nghiệm 41 3.2.1 Thành phần dinh dưỡng nguyên liệu thức ăn trước ủ 41 3.2.2 Hàm lượng vật chất khô thức ủ chua ủ urê 42 3.2.3 Hàm lượng protein thô thức ăn ủ chua ủ urê 44 3.2.4 Hàm lượng xơ thô thức ăn ủ chua ủ urê 45 3.2.5 Giá trị pH thức ăn ủ chua 46 3.2.6 Hàm lượng HCN thức ăn ủ chua 47 3.3 Kết theo dõi bò thí nghiệm 48 v 3.3.1 Sinh trưởng tích lũy bò 48 3.3.2 Sinh trưởng tuyệt đối bò 50 3.3.3 Sinh trưởng tương đối bò 52 3.3.4 Tiêu tốn thức ăn bò thí nghiệm 53 3.3.5 Chi phí thức ăn bò thí nghiệm 54 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ ĐỀ NGHỊ 56 Kết luận 56 Tồn 57 Đề nghị 57 CÁC CÔNG TRÌNH LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI ĐÃ CÔNG BỐ 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO 59 Tài liệu tiếng Việt 59 Tài liệu tiếng Anh 63 PHỤ LỤC 65 vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT AXBBH Axit béo bay CF Xơ thô (Crude fibre) CP Protein thô (Crude protein) cs cộng CT Công thức ĐC Đối chứng g Gram HCN Axit xianhydric Kcal Kilocalo kg Kilogram KL Khối lượng KP Khẩu phần Mcal Megacalo NXB Nhà xuất TA Thức ăn TN Thí nghiệm tr Trang VCK Vật chất khô VSV Vi sinh vật vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Thành phần hoá học số loại rơm Việt Nam 20 Bảng 1.2: Thành phần hoá học số loại phụ phẩm từ ngô 22 Bảng 2.1: Các công thức ủ chua thân, sắn (Đơn vị %) 36 Bảng 2.2: Các công thức ủ rơm với urê (%) 36 Bảng 2.3: Sơ đồ bố trí thí nghiệm 37 Bảng 3.1: Tỷ lệ phụ phẩm/chính phẩm số loại trồng 39 Bảng 3.2: Diện tích, sản lượng số loại lương thực Phú Thọ 40 Bảng 3.3: Tình hình sử dụng phụ phẩm hộ chăn nuôi Phú Thọ 40 Bảng 3.4: Thành phần dinh dưỡng nguyên liệu trước ủ 41 Bảng 3.5: Tỷ lệ vật chất khô trung bình thức ăn ủ chua ủ urê 43 Bảng 3.6: Hàm lượng Protein thô trung bình thức ăn ủ chua ủ urê 44 Bảng 3.7: Hàm lượng xơ thô trung bình thức ăn ủ chua ủ urê 45 Bảng 3.8: Giá trị pH trung bình thức ăn ủ chua 46 Bảng 3.9: Hàm lượng HCN trung bình thức ăn ủ chua 47 Bảng 3.10: Khối lượng bò thí nghiệm qua thời điểm khảo sát (kg/con) 49 Bảng 3.11: Sinh trưởng tuyệt đối bò thí nghiệm (g/con/ngày) 50 Bảng 3.12: Sinh trưởng tương đối bò thí nghiệm (%) 52 Bảng 3.13: Tiêu tốn thức ăn bò thời gian thí nghiệm 53 Bảng 3.14: Sơ tính toán chi phí thức ăn bò thí nghiệm 54 viii DANH MỤC CÁC HÌNH Sơ đồ 1.1: Con đường tiêu hoá protein carbohydrate cỏ 12 Sơ đồ 1.2: Các chất dinh dưỡng cần thiết cho tổng hợp VSV cỏ 15 Hình 3.1: Biểu đồ giá trị pH thức ăn ủ chua 47 Hình 3.2: Đồ thị sinh trưởng tích lũy bò 49 Hình 3.3: Biểu đồ sinh trưởng tuyệt đối bò 51 Hình 3.4: Biểu đồ sinh trưởng tương đối bò 52 52 Qua biểu đồ cho thấy, giá trị trung bình sinh trưởng tuyệt đối bò giai đoạn thí nghiệm tăng cao so với lô đối chứng, giai đoạn 31 - 60 ngày có khả tăng khối lượng cao giai đoạn thí nghiệm từ - 30 ngày 3.3.3 Sinh trưởng tương đối bò Sinh trưởng tương đối bò trình bày bảng 3.12 biểu đồ 3.4 sau: Bảng 3.12: Sinh trưởng tương đối bò thí nghiệm (%) Giai đoạn TN (ngày) Lô ĐC Lô TN1 Lô TN2 – 30 4,39 5,92 6,59 31 – 60 5,09 6,84 6,21 Ở lô thí nghiệm khác nhau, sinh trưởng tương đối khác Bò ăn phần thí nghiệm có khả sinh trưởng cao so với bò không ăn phần thí nghiệm, giai đoạn - 30 ngày tương ứng 5,92% lô thí nghiệm là; 6,59% thí nghiệm lô đối chứng thấp 4,39% Giai đoạn 30 - 60 ngày tưng ứng 6,84%, 6,21% 5,09% (%) 14 12 10 ngày 0-30 ngày 30-60 ngày ĐC TN1 TN2 Hình 3.4: Biểu đồ sinh trưởng tương đối bò (%) 53 Qua biểu đồ cho thấy: Ở giai đoạn thí nghiệm - 30 ngày; 31 - 60 ngày, giá trị trung bình sinh trưởng tương đối bò lô thí nghiệm cao lô đối chứng Kết thí nghiệm cho thấy thức ăn ủ chua ủ urê cho kết tốt, việc tận dụng phụ phẩm nông nghiệp để nuôi bò nên ứng dụng rộng rãi cần áp dụng biện pháp xử lý phù hợp nhằm nâng cao giá trị dinh dưỡng phụ phẩm dùng làm thức ăn mang lại hiệu tăng trọng tốt cho bò thời điểm thiếu cỏ 3.3.4 Tiêu tốn thức ăn bò thí nghiệm Chúng sơ tính tiêu tốn thức ăn kg tăng khối lượng bò thí nghiệm loại thức ăn cỏ tươi, thức ăn ủ chua, rơm ủ urê cám ngô Kết thể thông qua bảng 3.13 sau: Bảng 3.13: Tiêu tốn thức ăn bò thời gian thí nghiệm (Đơn vị: kg) TT Chỉ tiêu Lô ĐC Lô TN1 Lô TN2 Tổng KL cỏ tự nhiên cung cấp 1800 1350 1350 Tổng VCK cỏ tự nhiên cung cấp 460,8 345,6 345,6 Tổng protein cỏ tự nhiên cung cấp 45,0 33,75 33,75 Tổng KL thức ăn tinh cung cấp 90 90 90 Tổng VCK từ TA tinh cung cấp 76,14 76,14 76,14 Tổng protein từ TA tinh cung cấp 8,82 8,82 8,82 Tổng KL thức ăn ủ chua cung cấp - 450 - Tổng VCK cung cấp từ TA ủ chua - 98,19 - Tổng protein từ TA ủ chua - 35,59 - 10 Tổng KL thức ăn ủ rơm urê cung cấp - - 450 11 Tổng VCK cung cấp từ TA ủ rơm urê - - 376,47 12 Tổng protein từ TA ủ rơm urê - - 22,45 13 KL bò tăng/con 16,37 23,12 23,42 14 Tiêu tốn tổng VCK/kg tăng KL 10,93 7,49 11,36 15 Tiêu tốn tổng protein/kg tăng KL 1,09 1,13 0,93 54 Kết theo dõi tiêu tốn vật chất khô bò giai đoạn thí nghiệm cho thấy tiêu tốn tổng vật chất khô/kg tăng khối lượng bò lô thí nghiệm sử dụng thức ăn rơm ủ urê cao 11,36 kg, sau đến lô đối chứng 10,93 kg thấp lô sử dụng thức ăn thân, sắn ủ chua 7,49 kg Tiêu tốn protein/kg tăng khối lượng lô đối chứng thí nghiệm 1,09 kg; 1,16 kg 0,93 kg Như vậy, lô sử dụng rơm ủ urê có tiêu tốn protein thấp nhất, chứng tỏ việc sử dụng urê ủ rơm cung cấp lượng phi protein đáng kể cho bò làm giảm bớt tiêu tốn protein từ nguồn thức ăn khác Kết nghiên cứu sử dụng phần rơm khô, cỏ tự nhiên thân lạc ủ chua có bổ sung bột ngô theo tỷ lệ 0%, 3% 6% Mai Thị Thơm cs (2010) [27], tiêu tốn vật chất khô/kg tăng trọng 10,50; 9,59 8,71 kg/kg tăng khối lượng Kết thí nghiệm sử dụng rơm ủ urê cho bò lai sind 15 18 tháng tuổi Phạm Kim Cương cs (2001) [10], tiêu tốn 6,63 kg 6,67 kg vật chất khô/kg tăng khối lượng 3.3.5 Chi phí thức ăn bò thí nghiệm Thí nghiệm tiến hành 60 ngày, kết thúc thí nghiệm vào tháng 5/2011 Chúng sơ tính toán chi phí thức ăn bò thí nghiệm thời điểm kết thúc, kết thể bảng 3.14 sau: Bảng 3.14: Sơ tính toán chi phí thức ăn bò thí nghiệm TT Diễn giải Lô ĐC Lô TN1 Lô TN2 Giá bán kg thịt bò 30.000 30.000 30.000 Khối lượng tăng bò TN (kg) 16,37 23,12 23,42 Tổng thu (đ/con) 491.100 693.600 702.600 Chi phí thức ăn (đ/con) 390.000 420.000 450.000 Chi phí thức ăn/kg P (đ/kg) 23.824 18.166 19.214 * Ghi chú: Giá loại thức ăn: - Bột ngô: 7.000đ/kg - Cỏ: 300đ/kg - Thân, sắn ủ chua : 500đ/kg - Rơm ủ urê: 700đ/kg 55 Qua bảng 3.13 cho thấy: Khi thay phần thức ăn cỏ tươi thức ăn thân, sắn ủ chua (TN1) thức ăn rơm ủ urê (TN2) làm giảm chi phí thức ăn/kg tăng khối lượng Cụ thể lô thí nghiệm 18.166 đ/kg, lô thí nghiệm 19.214 đ/kg, thấp so với lô đối chứng 23.824 đ/kg Điều cho thấy việc sử dụng urê để bảo quản chế biến rơm bổ sung thêm nguồn nitơ phi protein cho đáng kể cho bò, góp phần nâng cao khả tăng trọng bò 56 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận - Việc đánh giá trữ lượng phụ phẩm nông nghiệp địa bàn tỉnh Phú Thọ cho thấy trữ lượng phụ phẩm lớn, có giải pháp thu gom, dự trữ áp dụng phương pháp chế biến, bảo quản phù hợp để sử dụng nuôi bò góp phần thực mục tiêu phát triển đàn bò tỉnh - Ủ chua ủ urê phương pháp tốt để chế biến nguồn thức ăn thô xanh làm thức ăn cho bò Kết phân tích thành phần dinh dưỡng loại thức ăn ủ chua ủ urê cho thấy: + Tỷ lệ VCK công thức ủ chua ủ urê có xu hướng giảm theo thời gian ủ, nhiên chênh lệch không đáng kể (17,05 - 28,35% 25,16 - 27,02 %, 83,66 - 89,37%) + Tỷ lệ protein thô công thức ủ chua ủ urê có xu hướng tăng lên không đáng kể (P> 0,05) Rơm lúa tươi ủ urê có hàm lượng protein thô cao so với rơm lúa khô ủ urê, sau thu hoạch có điều kiện nên tiến hành ủ rơm tươi để tiết kiệm công phơi rơm, không phụ thuộc thời tiết mà chất lượng thức ăn cao + Tỷ lệ xơ thô công thức ủ chua giảm dần theo thời gian ủ (P > 0,05), dao động khoảng 34,87 - 14,97% Tỷ lệ xơ thô công thức ủ urê rơm tươi rơm khô dao động khoảng 28,66 34,18% + Độ pH công thức ủ chua công thức ủ urê sau thời gian 60 ngày ủ nằm khoảng phù hợp để sử dụng làm thức ăn thay phần cỏ xanh cho bò + Hàm lượng HCN công thức ủ chua có xu hướng giảm theo thời gian ủ điều có lợi sử dụng làm thức ăn nuôi bò - Sử dụng nguồn phụ phẩm nông nghiệp qua chế biến làm thức ăn nuôi bò thịt lô thí nghiệm cho kết tăng khối lượng tương đối tốt: Lô thí nghiệm tăng 6.75 kg (tương ứng tăng 41,23%), lô thí nghiệm tăng 7,05 kg (tương ứng 57 tăng 43,06%) so với lô đối chứng Như vậy, người chăn nuôi sử dụng phương pháp để chế biến, bảo quản thức ăn, giúp chủ động nguồn cung cấp thức ăn thô, loại thức ăn thiếu chăn nuôi trâu, bò Tồn Đề tài thí nghiệm thay phần cỏ xanh phần để nuôi bò thịt, chưa tiến hành nghiên cứu nuôi vỗ béo Phạm vi thời gian nghiên cứu, đánh giá nhiều hạn chế nên cần tiếp tục đánh giá Đề nghị - Cho ứng dụng rộng rãi kết nghiên cứu vào thực tiễn chăn nuôi bò thịt nông hộ địa phương để tận dụng nguồn phế phụ phẩm - Ứng dụng phương pháp ủ chua ủ urê túi ủ nilon chuyên dụng, phương pháp ủ tiện lợi, tốn kém, dễ cất giữ, bảo quản sử dụng nhiều lần - Với lợi ích mà việc chế biến, bảo quản sử dụng thức ăn ủ chua ủ urê chăn nuôi bò thịt mang lại, cần tích cực tuyên truyền, hướng dẫn cho người chăn nuôi áp dụng để góp phần nâng cao hiệu kinh tế chăn nuôi gia súc ăn cỏ 58 CÁC CÔNG TRÌNH LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI ĐÃ CÔNG BỐ Nguyễn Thị Hồng Hạnh, Nguyễn Hưng Quang (2011), “Hiện trạng sử dụng sắn phụ phẩm từ sắn chăn nuôi gia súc nhai lại Việt Nam” Tạp chí khoa học công nghệ Đại học Thái Nguyên, tập 82, số 06, 2011 PGS.TS Cao Văn, ThS Nguyễn Ngọc Minh Tuấn, KS Đặng Hoàng Lâm, TS Nguyễn Hưng Quang, Nguyễn Thị Hồng Hạnh (2011), “Tiềm ứng dụng tiến kỹ thuật chế biến phụ phẩm nông nghiệp làm thức ăn cho bò thịt địa bàn tỉnh Phú Thọ” Tạp chí khoa học công nghệ trường Đại học Hùng Vương, Số (19) - 2011, tr 9, 10, 11, 23 Nguyễn Thị Hồng Hạnh, TS Nguyễn Hưng Quang (2011), “Nghiên cứu ủ chua thân, sắn phòng thí nghiệm làm thức ăn cho bò thịt”, Tạp chí chăn nuôi - Viện Chăn nuôi, tháng 11/2011 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Akin cộng (1991), Sinh lý tiêu hoá động vật nhai lại, hệ thống chăn nuôi gia súc nhai lại dựa nguồn tài nguyên sẵn có vùng nhiệt đới nhiệt đới, Nxb Nông nghiệp, tr 26 Nguyễn Xuân Bả (1997), “Sử dụng rơm xử lý urê làm thức ăn cho gia súc”, Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học nông nghiệp kinh tế nông nghiệp 1967 1997 ĐH Nông lâm Huế, Nxb Nông nghiệp Hà Nội, tr 157 - 160 Bùi Văn Chính, Lê Viết Ly (2001), “Kết nghiên cứu chế biến nâng cao giá trị dinh dưỡng số phụ phẩm nông nghiệp quan trọng Việt Nam cho trâu bò”, Hội thảo dinh dưỡng gia súc nhai lại, Viện Chăn nuôi - Hội Chăn nuôi Việt Nam tháng 1/2001 Bùi Văn Chính Nguyễn Văn Hải (2001) “Nghiên cứu phần ăn cho bò sữa vụ đông xuân sở sử dụng số loại phụ phẩm nông nghiệp”, Tuyển tập Báo cáo khoa học chăn nuôi thú y 1999 - 2000, thành phố Hồ Chí Minh 10 - 12 tháng 4/2001 Cục Chăn nuôi (2010), Chăn nuôi Việt Nam 2000 - 2010, Nxb Khoa học tự nhiên công nghệ, tr 9, 28 Cục Chăn nuôi (2010), “Báo cáo tình hình phát triển thức ăn thô xanh phục vụ chăn nuôi Việt Nam định hướng phát triển”, Tài liệu Hội thảo phát triển cỏ họ đậu phục vụ chăn nuôi, tr 2, Cục Chăn nuôi (2007), “Báo cáo chiến lược phát triển chăn nuôi gia súc ăn cỏ đến năm 2020”, Tài liệu Hội nghị Đẩy mạnh sản xuất, chế biến, bảo quản thức ăn thô xanh phát triển chăn nuôi gia súc ăn cỏ, tr 1, Cục Chăn nuôi (2007), “Tình hình phát triển thức ăn thô xanh phục vụ chăn nuôi Việt Nam định hướng phát triển”, Tài liệu Hội nghị Đẩy mạnh sản xuất, chế biến, bảo quản thức ăn thô xanh phát triển chăn nuôi gia súc ăn cỏ, tr Cục Thống kê tỉnh Phú Thọ (2010), Niên giám thống kê tỉnh Phú Thọ, Nxb Thống kê 60 10 Phạm Kim Cương, Vũ Chí Cương, Vũ Văn Nội, Đinh Văn Tuyền, Nguyễn Thành Trung (2001), “Nghiên cứu sử dụng rơm lúa phần bò thịt”, Báo cáo khoa học chăn nuôi thú y 1999 - 2000, thành phố Hồ Chí Minh 10 - 12 tháng 4/2001 11 Vũ Duy Giảng (2001), Dinh dưỡng thức ăn gia súc, Giáo trình dùng cho Cao học Nghiên cứu sinh ngành Chăn nuôi - Thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 23 41 12 Vũ Duy Giảng, Nguyễn Thị Lương Hồng, Tôn Thất Sơn (1997), Giáo trình Dinh dưỡng thức ăn gia súc, Nxb Nông nghiệp Hà Nội 13 Vũ Duy Giảng, Lê Đức Ngoan, Nguyễn Xuân Trạch, Vũ Chí Cương, Nguyễn Hữu Văn (2008), Dinh dưỡng thức ăn cho bò, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 13 14 Đào Lệ Hằng (2008), Phương pháp chủ động thức ăn xanh cỏ cho gia súc, Nxb Hà Nội, tr 1, 6, 127, 128 15 Dư Thanh Hằng (2008), “Nghiên cứu sử dụng sắn nguồn protein phần lợn thịt”, Tạp chí khoa học Đại học Nông lâm Huế, (46) 16 Từ Quang Hiển, “Nghiên cứu sử dụng sắn vào chăn nuôi lợn”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật, Viện Chăn nuôi - Hà Nội 4/1983 17 Hội Chăn nuôi Việt Nam (2003), Thức ăn chăn nuôi chế biến thức ăn gia súc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 18 Nguyễn Thị Lộc Lê Văn An (2008), “Nghiên cứu sử dụng củ sắn ủ xanh phần lợn thịt F1 (ĐB x MC)”, Tạp chí khoa học, Đại học Huế, (46) 19 Lê Viết Ly (2001), “Phát triển chăn nuôi lợi nông nghiệp nhiệt đới”, Hội thảo dinh dưỡng gia súc nhai lại, chương trình Link (BC) Hội Chăn nuôi Việt Nam Viện Chăn nuôi, ngày 9/10/01/2001, Hà Nội, tr 11 - 17 20 Lê Viết Ly, Bùi Văn Chính (1996), “Kết nghiên cứu chế biến sử dụng số phụ phẩm nông nghiệp Việt Nam làm thức ăn cho gia súc”, Hội thảo quốc gia khoa học phát triển chăn nuôi đến năm 2000, 26 - 28/11/ 1996, Hội Chăn nuôi Việt Nam, tr 96 - 101 61 21 Nguyễn Thị Hoa Lý (2008), “Nghiên cứu sử dụng sắn KM94 phần lợn thịt nuôi nông hộ tỉnh Thừa Thiên Huế”, Tạp chí khoa học Đại học Huế, (46) 22 Nguyễn Bá Mùi (2005), “Ảnh hưởng việc bổ sung urê phần nhằm nâng cao hiệu sử dụng bã dứa ủ chua đến khả sản xuất đàn bò thịt”, Tạp chí nông nghiệp phát triển nông thôn Nxb Lao động xã hội 23 Nguyễn Hải Quân, Nguyễn Xuân Bả (2008), “Ảnh hưởng mức bổ sung bã sắn ủ chua đến lượng ăn vào, tỷ lệ tiêu hóa số số môi trường cỏ cừu nuôi rơm lúa” Tạp chí khoa học, Đại học Huế, (46) 24 Paul Pozy, Vũ Chí Cương, Armand Deswysen, Đặng Văn Quỳnh Châu, Denis Devos, Lê Văn Ban, Nguyễn Thị Tám, Đoàn Thị Khang, Nguyễn Thành Trung, Đinh Văn Tuyền (2001), “Giá trị dinh dưỡng cỏ tự nhiên, cỏ voi, rơm làm thức ăn cho bò sữa hộ gia đình vùng ngoại thành Hà Nội”, Báo cáo khoa học chăn nuôi thú y 1999 - 2000, thành phố Hồ Chí Minh 10 - 12 tháng 4/2001 25 Preston T.R, Leng, R.A (1991), hệ thống chăn nuôi gia súc nhai lại dựa nguồn tài nguyên sẵn có vùng nhiệt đới Á nhiệt đới, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr 92 - 115 26 Nguyễn Hữu Tào, Lê Văn Liễn (2005), Kỹ thuật chế biến, bảo quản phụ phẩm nông nghiệp thủy hải sản làm thức ăn chăn nuôi, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 27 Mai Thị Thơm, Nguyễn Xuân Trạch, Nguyễn Thị Tú (2010), “Sử dụng thân lạc ủ chua làm thức ăn nuôi bò thịt Bắc Giang”, Tạp chí khoa học phát triển 2010, trường ĐHNN Hà Nội, tập (2), 263 - 268, 28 Nguyễn Trọng Tiến cộng (1991), Giáo trình chăn nuôi trâu bò, Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội 29 Phạm Sỹ Tiệp (1999), Nghiên cứu giá trị dinh dưỡng số giống sắn trung du miền núi phía Bắc, ảnh hưởng phương pháp chế biến đến thành phần hóa học củ, khả sử dụng bột sắn để vỗ béo lợn F1 (ĐB x MC), Luận án tiến sỹ nông nghiệp, Viện Chăn nuôi 30 Tiêu chuẩn ngành Nông nghiệp (2004), TCN 604: 2004 Nông sản thực phẩm Phương pháp xác định hàm lượng axit xyanhydric (HCN) 31 Tiêu chuẩn Việt Nam (2007), TCVN 4325: 2007 Thay thế: TCVN 4325-86 Thức ăn chăn nuôi: Lấy mẫu (Animal feeding stuffs Sampling) 62 32 Tiêu chuẩn Việt Nam (2001), TCVN 4326: 2001, Thức ăn chăn nuôi - Xác định độ ẩm hàm lượng chất bay khác 33 Tiêu chuẩn Việt Nam (2007), TCVN 4328-1:2007 Thay thế: TCVN 4328:2001 Thức ăn chăn nuôi, Xác định hàm lượng nitơ tính hàm lượng protein thô Phần 1: phương pháp Kjeldahl, (Animal feeding stuffs Determination of nitrogen content and caculation of crude protein content Part 1: Kjeldahl method) 34 Tiêu chuẩn Việt Nam (2007), TCVN 4328-1:2007 Thay thế: TCVN 4329:93 Thức ăn chăn nuôi, Xác định hàm lượng xơ thô, phương pháp có lọc trung gian (Animal feeding stuffs Determination of crude fibre content method with intermediate filtration) 35 Nguyễn Thị Tịnh, Trần Phùng Thanh Thủy, Dai Peter, Keith Fuglie Dindo Campilan (2006), “Chế biến, bảo quản củ khoai lang phương pháp ủ chua phòng thí nghiệm để làm thức ăn cho lợn”, Tuyển tập kết nghiên cứu chế biến, bảo quản sử dụng khoai lang nguyên liệu khác làm thức ăn cho lợn thịt, Trung tâm khoai tây quốc tế - CIP, Hà Nội 36 Nguyễn Xuân Trạch, Bùi Quang Tuấn (2007), “Bảo quản, chế biến thức ăn thô làm thức ăn cho trâu bò vụ đông xuân”, Tài liệu Hội nghị Đẩy mạnh sản xuất, chế biến, bảo quản thức ăn thô xanh phát triển chăn nuôi gia súc ăn cỏ, tr 84 37 Nguyễn Xuân Trạch, Mai Thị Thơm, Nguyễn Thị Tú, Lê Văn Ban, Bùi Thị Bích (2006), “Ảnh hưởng ủ chua, kiềm hóa đến tính chất, thành phần hóa học tỷ lệ tiêu hóa in-vitro rơm lúa tươi”, Tạp chí KHKT Nông nghiệp - ĐHNN1, tập IV (1), tr 30 - 35 38 Nguyễn Xuân Trạch, Mai Thị Thơm (2006), Giáo trình chăn nuôi trâu bò, Trường ĐH Nông nghiệp Hà Nội, Nxb Nông nghiệp 39 Nguyễn Xuân Trạch (2003, 2004, 2005), Sử dụng phụ phẩm nuôi gia súc nhai lại, Nxb Nông nghiệp Hà Nội 40 Nguyễn Xuân Trạch (2003), “Ảnh hưởng kiềm hoá đến giá trị dinh dưỡng rơm sinh trưởng bê”, Tạp chí chăn nuôi, (8), tr - 41 Nguyễn Xuân Trạch, Chu Mạnh Thắng, Vũ Văn Thành (2001), “Ảnh hưởng xử lý bổ sung dinh dưỡng sử dụng rơm làm thức ăn nuôi bê sinh trưởng”, Tạp chí khoa học kỹ thuật nông nghiệp ĐHNNI, (2) 63 42 Nguyễn Xuân Trạch, Cù Xuân Dần (1999), “Ảnh hưởng số công thức kiềm hoá đến tính chất thành phần hoá học rơm”, Kết nghiên cứu khoa học kỹ thuật khoa chăn nuôi thú y 1996 - 1998, ĐHNN I, Nxb Nông nghiệp Hà Nội 43 Nguyễn Xuân Trạch, Cù Xuân Dần (1998), “Đặc điểm phân giải cỏ rơm xử lý urê vôi Kết nghiên cứu khoa học kỹ thuật khoa chăn nuôi thú y 1996 - 1998”, ĐHNN I Hà Nội, Nxb Nông nghiệp, tr 30 - 34 44 Trịnh Văn Trung, Mai Văn Sánh, Nguyễn Công Định (2007), “Bổ sung bột sắn vào phần cỏ xanh rơm ủ urê nuôi trâu tơ vụ đông xuân”, Tạp chí khoa học công nghệ, (5) 45 Bùi Quang Tuấn (2005), “Nghiên cứu ủ chua bã sắn làm thức ăn dự trữ cho trâu bò”, Tạp chí chăn nuôi, (9) 46 Vũ Văn Tý, Đào Lan Nhi, Từ Quang Hiển cộng (2006), “Ảnh hưởng bổ sung sắn ủ chua đến khả sinh trưởng trâu tơ từ 18 - 20 tháng tuổi nuôi trung tâm N.C & P.T chăn nuôi miền núi”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật chăn nuôi, (6) 47 Nguyễn Hữu Văn, Nguyễn Xuân Bả, Bùi Văn Lợi (2008), “Đánh giá giá trị dinh dưỡng bã sắn công nghiệp ủ chua với phụ gia để làm thức ăn cho gia súc nhai lại”, Tạp chí Khoa học ĐH Huế, (46) 48 Viện Chăn Nuôi (2001), “Kết nghiên cứu chế biến nâng cao giá trị dinh dưỡng số phụ phẩm nông nghiệp quan trọng Việt Nam cho trâu bò”, Tài liệu Hội thảo dinh dưỡng gia súc nhai lại, Hà Nội, tháng 01/2001 49 Viện Chăn nuôi Quốc gia (1995), Thành phần giá trị dinh dưỡng thức ăn gia súc, gia cầm Việt Nam, Nxb Nông nghiệp Hà Nội 50 Đoàn Đức Vũ (1997), “Đánh giá cải tiến phần ăn bò sữa chăn nuôi hộ gia đình khu vực TP Hồ Chí Minh”, Báo cáo khoa học chăn nuôi thú y, Nha Trang 20 - 22/8/1997, tr 210 - 221 51 Tổng cục Thống kê Việt Nam (2010), http://www.gso.gov.vn/ Tài liệu tiếng Anh 64 52 Baldwin R L, M T Allison (1983), Rumen metabolism, J Anim Sci., 57, Suppl., 2, p 461 - 477 53 Brockman, R.P (1993), “Glucose and short-chain fatty acid metabolism”, In: Quantitative Aspects of Ruminant Digestion and Metabolism, Forbes, J.M and France, J (eds.) CAB International, Walling ford, England, pp 249 - 265 54 Church D.C (1979), Digestive physiology and Nutrition of Ruminants Volume Digestive Physiology, Oxford Press, p - 33; 166 - 214 55 Eggum O.L (1970), The protein quality of cassava leaves, bristish journal of nutrition (24), p 186 - 192 56 Foulkes Daud Proston I.R, (1978), Cassava or sweet potato Forages as conbined sources of Protein and Roughage in wolasses based diets: effect of supplementation with soybean meal Tropical Animal production (3), p 186 - 192 57 Hungate, R.e (1996), In the rumen and its microbes, Academic Press, New York, P - 10 58 NRC, (2001), Ruminant Nitrogen Usage, National Academy Press Washington, D.C 59 Orskor, E R (1992), Protein nutrition in ruminants, Academic Prees, London - San Diago - New York - Boston - Sidney - Tokyo, p 153 - 170 60 Phuc B H N and lindberg J E (2001), Ileal digestibility of amino acids in growing pigs fed a cassava root meal diet with inclusion of cassava leà meal Animal Feed Science and Technology 17, p 227 - 234 61 Toro, V A Majgonkar(1986), "Effect of feeding urea treated rice straw on growth rate of crossbred heifers", Anim Nutr soci Of India 62 Yadav (1986), "Effect of urea (amonia) treatment on physical chacracteristic of straw", Anim Nutr Sci Of India, 18: 25-32 63 Ly J and Rodriguez L (2001), Stadies on the nutritive value of ensiled cassava leaves for pigs in Cambodia, Proceedings of workshop on “Use of cassava as animal feed”, Khon Kaen University, Thailand, http://www.mekarn.org/prokk/ly.htm 65 PHỤ LỤC Một số hình ảnh minh họa Nguyên liệu ủ chua phòng thí nghiệm Cân ủ urê nguyên liệu rơm Túi ủ rơm với urê Túi ủ chua thức ăn 66 Thân sắn Nghiền thân sắn Thân sắn sau nghiền Trộn hỗn hợp thân sắn để ủ [...]... bảo quản phù hợp đối với nguồn thức ăn thô xanh và các loại phụ phẩm nông nghiệp sẵn có tại các địa phương là rất cần thiết, sẽ góp phần giải quyết, đảm bảo và chủ động được nguồn thức ăn thô xanh, nâng cao hiệu quả kinh tế cho người chăn nuôi Xuất phát từ thực tế đó chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài Xác định một số phương pháp chế biến, bảo quản phụ phẩm nông nghiệp làm thức ăn nuôi bò thịt tại Phú. .. nguồn thức ăn thô xanh tốt cho gia súc nhai lại, tuy nhiên vấn đề sử dụng trong chăn nuôi vẫn còn nhiều hạn chế và vấn đề cơ bản vẫn là phương pháp bảo quản, chế biến của người chăn nuôi 1.2.4 Một số phương pháp chế biến, bảo quản và sử dụng phụ phẩm nông nghiệp làm thức ăn cho trâu, bò Ở nước ta hiện nay, việc chế biến và bảo quản thức ăn thô xanh cho gia súc vẫn còn nhiều hạn chế, tỷ lệ sử dụng thức ăn. .. cho nông hộ chăn nuôi bò thịt sử dụng các phương pháp chế biến phụ phẩm khác nhau có hiệu quả 3 Ý nghĩa của đề tài Ý nghĩa khoa học: Đề tài nghiên cứu sự biến động của các thành phần hóa học trong thức ăn là thân, lá sắn ủ chua và rơm ủ urê là cơ sở để sử dụng làm thức ăn chăn nuôi bò, đồng 3 thời đánh giá hiệu quả của phương pháp chế biến, bảo quản thức ăn là nguồn phụ phẩm nông nghiệp dùng trong chăn... chăn nuôi bò thịt tại các hộ chăn nuôi Ý nghĩa thực tiễn: Sử dụng các biện pháp chế biến, bảo quản phụ phẩm nông nghiệp phù hợp giúp chủ động và nâng cao giá trị nguồn thức ăn thô xanh, góp phần nâng cao hiệu quả trong chăn nuôi bò 4 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học của việc sử dụng thức ăn thô xanh và phụ phẩm nông nghiệp cho trâu, bò 1.1.1 Vai trò của thức ăn thô xanh trong chăn nuôi. .. thịt tại Phú Thọ 2 Mục tiêu của đề tài - Xác định tiềm năng nguồn phụ phẩm nông nghiệp sử dụng trong chăn nuôi bò thịt tại Phú Thọ - Xác định được thành phần dinh dưỡng của thức ăn ủ chua là thân, lá sắn và rơm ủ urê ở các thời gian bảo quản khác nhau - Xác định ảnh hưởng của việc thay thế một phần cỏ tươi của khẩu phần bằng phụ phẩm nông nghiệp đã qua chế biến đến khả năng sinh trưởng của bò - Khuyến... nguồn thức ăn sẵn có tại địa phương, phụ phẩm nông nghiệp để dự trữ; toàn thiện và nâng cao kỹ thuật thu gom, chế biến, bảo quản và làm tăng giá trị dinh dưỡng của các loại thức ăn thô xanh, đặc biệt là đối với các loại phụ phẩm nông nghiệp Trong đó, giải pháp tận dụng những nguồn thức ăn thô xanh khác ngoài cỏ, trồng cỏ thâm canh, cùng với việc nghiên cứu áp dụng các biện pháp chế biến, bảo quản thích... năng lớn để phát triển chăn nuôi gia súc Định hướng phát triển kinh tế của tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2010 - 2015 đã xác định phát triển chăn nuôi bò thịt là một trong những chương trình trọng điểm của tỉnh Tuy nhiên, để phát triển chăn nuôi bò thịt vấn đề đảm bảo nguồn thức ăn thô xanh là rất quan trọng và cần có định hướng, giải pháp phù hợp Vì vậy, vấn đề nghiên cứu đưa ra các phương pháp chế biến, bảo. .. lượng HCN là 240 mg/kg Hạn chế lớn nhất trong việc sử dụng phụ phẩm từ cây sắn làm thức ăn cho gia súc là có chứa độc tố HCN làm gia súc chậm lớn hoặc có thể gây chết nếu ăn với số lượng nhiều Vì vậy cần chú ý phương pháp chế biến bảo quản phù hợp để sử dụng hiệu quả nguồn thức ăn này trong chăn nuôi Ngoài các phụ phẩm nêu trên nước ta còn một khối lượng lớn các loại phụ phẩm nông nghiệp khác như dây khoai... ăn thô xanh đã qua chế biến nhìn chung còn thấp, chủ yếu là áp dụng tại các trang trại còn tại các hộ chăn nuôi nhỏ thì hầu như không áp dụng Việc nâng cao giá trị dinh dưỡng của thức ăn thô xanh thông qua chế biến chưa được chú ý đã gây lãng phí và không chủ động được nguồn thức ăn Các phương pháp chính để chế biến, bảo quản thức ăn thô xanh, phụ phẩm nông nghiệp bao gồm: - Phương pháp vật lý: bao gồm... tấn… Các loại phụ phẩm này có thể sử dụng làm nguồn thức ăn thô xanh cho đàn gia súc rất tốt, tuy nhiên nguồn phụ phẩm này vẫn chưa được người chăn nuôi sử dụng hiệu quả, tỷ lệ sử dụng chỉ chiếm khoảng 50 60% Bên cạnh đó, kỹ thuật chế biến, bảo quản nguồn thức ăn này còn nhiều hạn chế, phương pháp phổ biến là phơi khô nên chưa làm tăng được giá trị dinh dưỡng của thức ăn cũng như khả năng tiêu hóa của

Ngày đăng: 28/05/2016, 12:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan