Nghiên Cứu Xây Dựng Tiêu Chí Rừng Sản Xuất Là Rừng Nghèo Kiệt Được Phép Cải Tạo Để Trồng Rừng Gỗ Lớn, Mọc Nhanh Vùng Tây Bắc

117 313 0
Nghiên Cứu Xây Dựng Tiêu Chí Rừng Sản Xuất Là Rừng Nghèo Kiệt Được Phép Cải Tạo Để Trồng Rừng Gỗ Lớn, Mọc Nhanh Vùng Tây Bắc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - NGUYỄN QUANG HỒNG NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG TIÊU CHÍ RỪNG SẢN XUẤT LÀ RỪNG NGHÈO KIỆT ĐƯỢC PHÉP CẢI TẠO ĐỂ TRỒNG RỪNG GỖ LỚN, MỌC NHANH VÙNG TÂY BẮC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Thái Nguyên, năm 2010 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN QUANG HỒNG NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG TIÊU CHÍ RỪNG SẢN XUẤT LÀ RỪNG NGHÈO KIỆT ĐƯỢC PHÉP CẢI TẠO ĐỂ TRỒNG RỪNG GỖ LỚN, MỌC NHANH VÙNG TÂY BẮC Chuyên ngành: Lâm học Mã số: 60 62 60 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS TRẦN VĂN CON Thái Nguyên, năm 2010 LỜI CÁM ƠN Luận văn hoàn thành Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên năm 2010 Có kết nổ lực thân thiếu giúp đỡ thầy cô Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Phòng kỹ thuật Lâm sinh - Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam tỉnh Tây Bắc Trong trình học tập thực luận văn, em nhận hỗ trợ tập thể giáo viên Khoa Lâm nghiệp, Khoa Đào tạo sau đại học trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Phòng Nghiên cứu Kỹ thuật lâm sinh, Chi cục Lâm nghiệp tỉnh vùnng, em xin chân thành cám ơn quan tâm giúp đỡ quý báu Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc kính trọng đến PGS.TS Trần văn Con với tư cách người hướng dẫn luận văn dành nhiều công sức giúp đỡ em hoàn thành luận văn Xin chân thành cám ơn động viên, giúp đỡ gia đình bạn bè đồng nghiệp Học viên Nguyễn Quang Hồng MỤC LỤC Lời cám ơn i Mục lục ii Bảng kê chữ viết tắt v Danh mục hình biểu đồ vii Đặt vấn đề Chương Tổng quan vấn đề nghiên cứu 2.1 Ngoài nước 2.1.1 Quan niệm rừng nghèo (kiệt) 2.1.2 Qui mô nguyên nhân hình thành rừng thứ sinh nghèo: 2.1.3 Các chiến lược phục hồi rừng 11 2.1.4 Cải tạo rừng số mô hình cải tạo rừng nước 14 2.2 Trong nước 18 2.2.1 Quan niệm rừng nghèo kiệt 18 2.2.2 Qui mô đặc trưng rừng nghèo Việt Nam 20 2.2.3 Các chiến lược quản lý rừng nghèo kiệt Việt Nam 26 2.2.4 Một số mô hình cải tạo rừng thành công Việt Nan 29 2.3 Thảo luận 33 Chương Mục tiêu, nội dung phương pháp nghiên cứu 39 2.1 Mục tiêu 39 2.2 Nội dung giới hạn nghiên cứu 39 2.3 Phương pháp nghiên cứu 40 2.3.1 Phương pháp tổng quát: 40 2.3.2 Các phương pháp cụ thể: 41 Chương Điều kiện vùng nghiên cứu 45 3.1 Vị trí địa lý 45 3.2 Địa hình , địa 45 3.3 Khí hậu, thủy văn 45 3.4 Đặc điểm thổ nhưỡng 46 3.5 Hiện trạng tài nguyên rừng 47 3.6 Kinh tế, xã hội 49 3.7 Đánh giá chung 49 Chương Kết qủa thảo luận 51 4.1 Qui mô phân bố rừng nghèo kiệt vùng Tây Bắc 51 4.1.1 Quan điểm rừng nghèo kiệt đề tài 51 4.1.2 Qui mô phân bố rừng nghèo vùng Tây Bắc 54 4.2 Các đặc trưng lâm học rừng nghèo kiệt vùng Tây Bắc 57 4.2.1 Trạng thái rừng gỗ nghèo rộng thường xanh nửa rụng : 57 4.2.2 Trạng thái rừng gỗ phục hồi rộng thường xanh nửa rụng 59 4.2.3 Trạng thái rừng hỗn giao: rừng gỗ + rừng tre nứa: 60 4.3 Đánh giá, lựa chọn tiêu chí lựa chọn rừng nghèo kiệt để chuyển 62 đổithành rừng trồng gỗ lớn mọc nhanh 4.3.1 Quan điểm xác định tiêu chí rừng nghèo kiệt cần thiết cải tạo 62 4.3.2 Phân loại rừng có khả phục hồi khả phục hồi trình tự nhiên 67 4.3.3 Đề xuất tiêu chí định lượng định tính cho rừng thứ sinh nghèo kiệt phép cải tạo 68 4.4 Đề xuất phương pháp xác định lập địa rừng nghèo kiệt để trồng rừng gỗ lớn mọc nhanh vùng Tây Bắc 71 78 Kết luận, tồn khuyến nghị 5.1 Kết luận 78 5.2 Tồn 79 5.3 Khuyến nghị 79 Một số hình ảnh 81 Tài liệu tham khảo 84 Phụ lục 88v BẢNG KÊ CÁC CHỮ VIẾT TẮT ADB CARD CCD CCR CDB CITES ĐCĐC ĐDSH ĐHLN ĐTQHR DTTN FAO FSC G IS GTZ HST ITTO JICA KHSXLN KNPHR KTLS LNCĐ LNXH LSNG LTQD MDF NWG NCLN NLKH NN&PTNT ODA ÔTC P&C&I PHR PARA PTLNBV QLRBV QSDĐ RĐD Ngân hàng phát triển châu Á Cơ quan hợp tác nghiên cứu phát triển ÚC Công ước chống sa mạc hoá Chứng rừng Công ước bảo tồn đa dạng sinh học Công ước buôn bán động vật hoang dã Định canh định cư Đa dạng sinh học Đại học lâm nghiệp Điều tra qui hoạch rừng Diện tích tự nhiên Tổ chức nông lương giới Hội đồng quản trị rừng Hệ thống thông tin địa lý Cơ quan hợp tác kỹ thuật Đức Hệ sinh thái Tổ chức gỗ nhiệt đới quốc tế Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản Khoa học sản xuất lâm nghiệp Khoanh nuôi phục hồi rừng Kỹ thuật lâm sinh Lâm nghiệp cộng đồng Lâm nghiệp xã hội Lâm sản gỗ Lâm trường quốc doanh Medium density Fibre (Nhà máy ván ép sợi mật độ vừa) Nhóm công tác quốc gia Nghiên cứu lâm nghiệp Nông lâm kết hợp Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Vốn viện trợ thức, trực tiếp nước Ô tiêu chuẩn Bộ tiêu chuẩn QLRBV Phục hồi rừng Đánh giá nhanh nông thôn có tham gia Phát triển lâm nghiệp bền vững Quản lý rừng bền vững Quyền sử dụng đất Rừng đặc dụng RPH RSX SIDA STTNSV TBKHKT TCLN TSTN UBND VKHLNVN VQG WB WFP WWF XTTSTN Rừng phòng hộ Rừng sản xuất Cơ quan hợp tác quốc tế Thủy Điển Sinh thái tài nguyên sinh vật Tiến khoa học kỹ thuật Tổng cục Lâm nghiệp Tái sinh tự nhiên Uỷ ban nhân dân Viện Khoa học lâm nghiệp Việt Nam Vườn quốc gia Ngân hàng giới Chương trình lương thực giới Quĩ bảo vệ động vật hoang dã Xúc tiến tái sinh tự nhiên DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng Nội dung 1.1 Sự khác ba trạng thái rừng ngèo rừng phục hồi thứ sinh 1.2 Các cường độ tác động dẫn tới suy thoái rừng 1.3 Sinh trưởng loài trồng tái sinh 31 1.4 Sinh trưởng loài làm giàu Kon Hà Nừng 32 1.5 S.o sánh sản xuất bậc với thảm thực vật thứ sinh sau rừng bị phá Việt Nam (Thomasius, 1979): 35 2.1 Phân bố số lượng ôtc dạng rừng tỉnh điều tra 43 4.1 So sánh số tiêu lâm học trạng thái rừng 53 4.2 Sai số tương đối ∂ (%) diện tích RGN RGPH RSX vùng tỉnh điều tra 55 4.3 So sánh diện tích trạng thái RSX rừng tự nhiên từ nguồn khác 55 4.4 Một số tiêu lâm học RGN vùng TB 58 4.5 Một số tiêu lâm học RGPH vùng TB 59 4.6 Một số tiêu lâm học RHG vùng TB 60 4.7 Phân loại rừng có khả phục hồi khả phục hồi 67 4.8 Tiêu chí trạng thái rừng theo suất 68 4.9 Phân nhóm tiêu chí xác định đối tượng rừng phép cải tạo vùng Tây Bắc 69 4.10 Các tiêu lâm học loại rừng nghèo phép cải tạo 71 4.11 Trữ lượng bình quân rừng Việt Nam 72 a) Theo kiểu rừng vùng sinh thái 72 b) Theo trạng thái rừng vùng sinh thái 72 DANH MỤC HÌNH Số hiệu hình Nội dung 1.1 Sơ đồ mô suất thực tế tiềm lập địa có khả phục hồi 36 2.1 Sơ đồ bố trí ô tiêu chuẩn điều tra 42 4.1: Sơ đồ so sánh trình suy thoái rừng: 58 4.2 Phân bố qui mô diện tích RSX rừng nghèo vùng Tây Bắc 56 4.3: Sơ đồ trình lựa chọn giải pháp lâm sinh kinh doanh rừng tự nhiên 66 ĐẶT VẤN ĐỀ Nhu cầu gỗ nguyên liệu ngày tăng tiềm cung cấp rừng tự nhiên ngày giảm, thực tế thúc đẩy quốc gia, đặc biệt nước phát triển khu vực nhiệt đới gia tăng diện tích rừng trồng Theo đánh giá lâm nghiệp toàn cầu FAO năm 2002 diện tích rừng trồng phạm vi toàn cầu tăng từ 17,8 triệu năm 1980 lên 43,6 triệu vào năm 1990 187 triệu năm 2000 FAO ước tính tỷ lệ trồng rừng hàng năm giới vào khoảng 4,5 triệu châu Á chiếm 79%, Nam Mỹ chiếm 11% Có tăng trưởng chắn diện tích rừng trồng công nghiệp giai đoạn 1991-2000, rừng trồng công nghiệp chủ yếu gỗ mọc nhanh, kết việc gia tăng tham gia khu vực tư nhân Ở Việt Nam, diện tích rừng trồng có 2,3 triệu gia tăng với tốc độ nhanh, rừng trồng công nghiệp mọc nhanh có xu hướng gia tăng kể để cung cấp nguyên liệu giấy cung cấp gỗ lớn Trồng rừng gỗ lớn mọc nhanh xu hướng quan tâm nghiên cứu Việt Nam Tuy nhiên, vấn đề khó khăn cho người trồng rừng quỹ đất để trồng rừng hạn chế ngày khan Tại Tờ trình số 1699/BNN-LN ngày 8/7/2005 Bộ NN&PTNT trình Chính phủ phê duyệt đề án trồng rừng nguyên liệu phục vụ cho chế biến, sản xuất sản phẩm gỗ xuất khẩu, đề xuất giải pháp thực là: xác định trạng thái rừng thứ sinh nghèo kiệt thuộc đối tượng sản xuất khả phục hồi thành rừng để trồng rừng theo phương thức thâm canh có suất, chất lượng cao Khái niệm rừng giàu, rừng trung bình rừng nghèo dùng để trạng thái (chủ yếu trữ lượng) rừng Các tiêu để phân biệt trạng thái trữ lượng rừng hệ thống phân loại rừng chưa có thống Quan niệm rừng nghèo kiệt; vào sở khoa học để xây dựng tiêu xác định rừng nghèo kiệt phép cải tạo 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 76 Sp1 Sp1 Giỗi xanh Ngũ gia bì Ngũ gia bì Phân mã Ba soi Ngũ gia bì Ngũ gia bì Ngũ gia bì Vối thuốc Ngũ gia bì Giỗi xanh Cáng lò Ngũ gia bì Ngũ gia bì Ngũ gia bì Kháo Ngũ gia bì Ngũ gia bì Kháo Thanh thất Bình quân 6,25 8,75 15 7,25 16 9,75 8,5 9,25 12,25 10,75 15,75 7,5 7,5 7,75 12 14,25 13 11,5 12 6,25 12,5 8 12 10 9 11 10 12 10 11 11 10 10,0 6 6 7 7 6 7 6 94 3 1,5 5 2,5 2 3 3 3,5 3 2,5 3,14 7,07 7,07 12,56 1,77 19,63 19,63 9,62 3,14 3,14 7,07 7,07 12,56 7,07 3,14 7,07 9,62 19,63 7,07 7,07 12,56 4,91 A B A A A A A A B A A A A A A A A A A A A B 1 3 1 1 2 1 2 Phụ lục 3: b) Bảng phân bố số theo cỡ kính Count of Loài Loài Bồ đề xanh Ba soi Cáng lò Cà muối Chẹo Dâu gia đất Giỗi xanh Kháo Lá nến Mán đĩa Màng tang Ngũ gia bì Phân mã Sp1 Thành ngạnh Thanh thất Trâm trắng Vối thuốc Grand Total 12 16 20 24 28 1 1 1 1 1 12 2 37 10 1 2 16 95 Grand Total 1 24 10 76 Phụ lục 3: c) Bảng tính tiêu IV% hệ số H’ Ni/N 0,06579 0,01316 0,01316 0,02632 0,06579 0,01316 0,02632 0,07895 0,01316 0,05263 0,02632 0,31579 0,02632 0,03947 0,01316 0,05263 0,02632 0,13158 N/ha= Gi Gi/G 0,01885 0,04655 0,00503 0,01241 0,00503 0,01241 0,01257 0,03103 0,01665 0,04112 0,00157 0,00388 0,00628 0,01552 0,02042 0,05043 0,00503 0,01241 0,02011 0,04965 0,00314 0,00776 0,17593 0,43445 0,00628 0,01552 0,01131 0,02793 0,00503 0,01241 0,03267 0,08068 0,01005 0,02483 0,04901 0,12102 0,40495 844 G/ha= 96 IV% Hi 0,05617 0,17903 0,01279 0,05698 0,01279 0,05698 0,02867 0,09573 0,05345 0,17903 0,00852 0,05698 0,02092 0,09573 0,06469 0,20045 0,01279 0,05698 0,05114 0,15497 0,01704 0,09573 0,37512 0,364 0,02092 0,09573 0,0337 0,12758 0,01279 0,05698 0,06666 0,15497 0,02557 0,09573 0,1263 0,26686 2,39045 4,5 IV%= IV% 5,61686 0 5,34533 0 6,4687 5,11412 37,5117 0 6,66571 12,6301 79,35 Phụ lục Chỉ tiêu lâm học RGN S ÔTC H (loài) N(c/ha) Hl H' IV% (m) D(cm) G(m /ha) M(m /ha) Mkt(%) ĐTC CG(c/ha) TS(c/ha) Mtn(%) 16 315 19,7 2,6 38,2 12 13 8,3 47,8 28,2 0,32 10 1556 320 18 450 25,0 4,6 38,8 14 15,5 9,7 65,4 34,5 0,41 17 2670 310 19 264 13,9 3,2 36,4 16 18 7,7 59,4 45,5 0,31 11 3100 380 20 496 24,8 3,8 36,3 14 16 8,6 57,8 30,2 0,42 1850 350 21 242 11,5 2,5 40,2 15 17 8,5 61,3 32,3 0,33 20 2240 350 22 518 23,5 2,7 38,2 13 15,5 8,4 52,2 35,6 0,45 12 2835 310 23 450 19,6 4,7 41,5 11 13 9,1 47,8 28,5 0,41 16 1654 320 24 310 12,9 3,6 33,8 12 14 5,3 30,6 30,6 0,38 15 2115 350 17 240 14,1 4,5 55,4 14 15 5,8 39,2 31,7 0,28 14 3210 350 10 32 520 16,3 3,6 30,5 15 16,5 8,7 62,4 34,2 0,42 18 1100 300 11 47 242 5,1 3,6 38,2 16 17,5 7,1 54,6 32,3 0,29 21 2845 400 97 12 39 519 13,3 3,6 37,5 14 16,5 7,2 48,5 33,4 0,38 3020 350 13 18 844 46,9 2,4 79,4 10 12,5 4,5 21,6 29,8 0,42 12 1654 350 14 41 380 9,3 4,8 38,2 14 16 7,1 47,8 40,2 0,38 10 2100 350 15 42 385 9,2 3,6 39,6 11 13 5,4 28,6 30,1 0,36 18 2225 320 16 43 310 7,2 3,6 34,5 13 15 7,7 47,8 32,3 0,33 16 1085 350 17 44 450 10,2 3,4 42,6 12 15,5 10,1 58,2 33,5 0,42 17 2410 320 18 45 380 8,4 3,6 30,5 16 17,5 61,4 38,7 0,38 20 2210 400 19 46 255 5,5 3,8 45,6 13 15 9,3 57,8 40,6 0,31 2780 350 20 48 505 10,5 2,5 32,4 10 12 13,2 63,2 29,6 0,42 11 1450 350 Average 31,3 403,8 15,35 3,535 40,39 13 15,2 7,985 50,67 33,59 0,371 14,25 2205,5 344 STD 12,3 146,3 9,594 0,737 10,71 1,9 1,78 1,949 12,35 4,545 0,0513 4,051 652,58 27,61 V% 39,4 36,23 62,5 20,85 26,53 14 11,7 24,41 24,37 13,53 13,824 28,43 29,589 8,025 98 Phụ lục 5: Chỉ tiêu lâm học RGPH Tây Bắc ÔTC S(loài) N(c/ha) Hl H' IV% 17 812 47,76 2,9 15 756 50,4 26 650 32 H(m) D(cm) G(m /ha) M(m /ha) Mkt(%) CG(c/ha) TS(c/ha) 30,5 9,5 11,5 5,811 26,5 30,5 0,45 10 2200 220 3,5 40,2 11,0 12 5,587 29,5 24,5 0,42 1200 230 25 4,4 52,5 12,0 13,5 5,295 30,5 25 0,4 12 2400 250 460 14,38 4,6 39,2 14,0 15 4,42 29,7 28 0,35 20 3400 240 18 368 20,44 2,8 56,4 11,5 13 4,982 27,5 35 0,3 15 3200 230 37 450 12,16 3,2 42,2 13,0 14 5,224 32,6 30,5 0,44 18 3400 250 26 380 14,62 4,8 38,5 10,0 11,5 5,938 28,5 24,5 0,38 10 2800 240 15 610 40,67 2,5 44,6 9,5 10,5 5,658 25,8 40 0,42 17 2850 210 34 554 16,29 3,2 38,6 8,5 10 5,515 22,5 36,5 0,41 21 3650 220 10 19 780 41,05 3,8 45,5 11,0 12 6,136 32,4 28,5 0,44 1600 230 11 38 810 21,32 2,7 67,8 10,0 11,5 6,958 33,4 27,5 0,45 10 2200 250 12 39 380 9,744 4,2 39,2 13,0 14 4,76 29,7 34,5 0,4 12 2800 240 13 22 295 13,41 3,3 42,4 12,0 13 4,253 24,5 26,5 0,3 18 3400 250 14 14 480 34,29 2,7 54,2 10,0 12 4,917 23,6 36 0,35 950 240 15 16 17 18 19 20 31 30 17 22 15 32 610 750 560 470 488 295 19,68 25 32,94 21,36 32,53 9,219 2,5 3,2 4,2 4,8 3,1 2,7 65,5 72,4 36,8 38,5 44,4 54,6 14,0 13,5 10,0 12,0 11,0 9,0 15 14 12 13,5 12 10,5 5,432 5,833 6,563 5,99 6,136 4,282 36,5 37,8 31,5 34,5 32,4 18,5 42 28 24,5 30 32 42 0,42 0,45 0,4 0,38 0,56 0,32 12 20 15 14 17 2450 3450 3100 3200 2900 1250 230 240 250 250 250 230 99 ĐTC Mtn 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 18 14 16 32 34 38 18 16 24 20 22 32 12 36 32 19 20 37 31 12 16 23 15 21 32 28 28 17 18 32 36 18 540 620 460 540 295 195 450 550 265 725 340 300 275 540 650 488 450 270 345 540 630 750 560 285 365 680 670 760 810 450 450 375 30 44,29 28,75 16,88 8,676 5,132 25 34,38 11,04 36,25 15,45 9,375 22,92 15 20,31 25,68 22,5 7,297 11,13 45 39,38 32,61 37,33 13,57 11,41 24,29 23,93 44,71 45 14,06 12,5 20,83 2,6 3,1 4,2 2,4 3,2 3,5 4,2 4,1 2,3 4,3 2,7 3,1 4,3 4,4 3,2 2,5 2,2 1,8 2,6 3,4 3,3 4,2 4,1 2,8 2,2 1,9 4,2 3,2 3,1 4,4 2,7 1,9 57,8 72,4 65,4 38,9 41,3 39,4 39,5 41,5 44,5 56,4 62,5 36,7 55,6 63,2 48,4 45,2 38,6 46,5 51,5 44,5 42,1 39,5 36,5 48,2 57,5 62,4 70,5 51,2 39,5 34,5 43,5 54,4 10,5 12,0 13,0 14,0 10,0 9,0 8,5 12,0 11,0 11,0 10,0 8,0 14,0 13,5 10,0 11,0 10,5 13,5 10,0 12,0 9,5 13,0 10,0 11,0 12,0 12,0 14,0 10,0 10,0 11,0 9,5 9,0 12 14 14,5 15 12 10,5 9,5 13 13 13,5 12 10 15 14,5 12 12,5 13 14,5 12 13 11 14 12 12,5 13 13,5 15 12 12,5 13 10 10,5 100 5,655 6,215 5,577 5,893 4,063 3,819 5,025 5,816 3,883 7,311 3,854 4,375 2,649 5,062 6,563 5,019 5,893 4,29 5,938 5,642 6,908 6,17 6,146 3,864 4,601 5,278 5,134 6,979 8,042 5,625 4,934 4,745 28,5 35,8 34,8 39,6 19,5 16,5 20,5 33,5 20,5 38,6 18,5 16,8 17,8 32,8 31,5 26,5 29,7 27,8 28,5 32,5 31,5 38,5 29,5 20,4 26,5 30,4 34,5 33,5 38,6 29,7 22,5 20,5 36 28,5 30 25 30,5 41,5 26,5 28,5 32,5 24,5 30 44,5 26,5 32 34 40,5 28 31 30,5 40,5 38,5 29,5 36,5 42 24,5 23 43 35,5 32,5 41 29 39 0,38 0,42 0,39 0,41 0,35 0,3 0,34 0,41 0,35 0,44 0,38 0,35 0,3 0,42 0,43 0,38 0,34 0,32 0,36 0,38 0,42 0,45 0,43 0,32 0,36 0,41 0,4 0,42 0,45 0,41 0,41 0,37 10 11 21 10 24 16 10 12 15 17 21 20 11 12 15 20 18 13 10 9 12 10 19 18 16 10 10 1500 3320 3450 2300 1600 3500 3100 2600 2750 2200 3150 3300 3460 3400 2100 3150 3400 3010 3350 2650 2200 2400 1450 1050 3200 2650 2400 3010 3015 2600 1350 3200 240 220 250 230 250 230 250 220 240 220 230 250 250 230 240 250 230 220 240 250 250 230 230 220 240 230 250 230 250 240 230 220 53 54 55 56 57 58 59 60 Average STD V% 17 24 10 23 34 26 19 34 24,2 8,21 33,9 285 190 285 308 475 550 480 610 496,1 170,2 34,31 16,76 7,917 28,5 13,39 13,97 21,15 25,26 17,94 23,36 11,86 50,75 2,6 3,3 4,1 2,6 2,4 3,8 4,1 3,5 3,293 0,799 24,25 39,8 42,5 46,5 50,2 65,2 39,6 41,8 40,5 48 10,54 21,96 10,0 12,0 14,0 12,0 11,5 13,0 12,0 10,5 11,23 1,627 14,49 12 14 15 14,5 13 14 14,5 11,5 12,7 1,48 11,7 101 4,125 3,212 4,42 5,295 5,58 5,545 5,816 6,25 5,348 1,019 19,04 19,8 18,5 29,7 30,5 30,8 34,6 33,5 31,5 28,72 6,192 21,56 43 26 26,5 30,4 24,5 30,5 32,5 40,5 32,25 6,055 18,78 0,3 0,3 0,32 0,38 0,41 0,43 0,41 0,44 0,3888 0,0514 13,208 18 11 12 21 22 14 10 13,8 4,441 32,18 3300 2450 2600 1080 3250 3300 2850 2150 2653,3 738,03 27,816 250 240 250 230 220 250 230 240 237 11,39 4,808 Phụ lục 6: Các tiêu lâm học RHG (Gỗ+tre nứa) Tây Bắc Cây gỗ ÔTC S(loài) N(c/ha) Hl H (m) D(cm) Tre nứa M(m /ha) Mkt(%) CG(c/ha) TS(c/ha) N D DTC 205 41 13 13 26 24,5 1250 7500 0,5 310 38,75 12,5 14 28,5 26 10 1100 8050 2,5 0,5 12 230 19,17 11 12 24 27,5 11 1300 5500 3,5 0,45 14 158 11,29 12 13,5 23,5 30 11 2100 6500 2,5 0,5 13 145 11,15 16 17 24 31 12 800 4500 0,45 10 208 20,8 15 16,5 30 32,5 13 2200 7500 0,45 322 40,25 13 14 31,5 24,5 14 2100 8650 3,5 0,5 180 20 14 15 22,5 26,5 16 2200 5400 3,5 0,4 18 212 11,78 10 12,5 20,8 27 10 1800 5200 2,5 0,45 10 10 325 32,5 12 13 24,5 29 950 7500 0,55 102 11 260 32,5 12 14,5 23 32 1050 6500 0,42 12 185 20,56 11,5 13 19,5 33 12 2000 5500 3,5 0,4 13 10 235 23,5 16 18 24,5 34 12 1650 4500 0,4 14 12 320 26,67 16,5 16 32 27,5 13 1750 5500 0,42 15 16 165 10,31 14 15 23,5 24,5 11 1000 4550 3,5 0,4 16 150 25 13 14,5 20 30,5 10 2100 7050 2,5 0,42 17 19 225 11,84 14 16,5 25,5 51 950 5400 0,44 18 14 340 24,29 12 14 25 24 890 5500 0,5 19 13 280 21,54 10 11 18,5 28 15 1500 4500 3,5 0,48 20 12 325 27,08 12 12,5 24,5 32 16 2200 4000 3,5 0,4 21 11 310 28,18 12,5 14 29,5 31 11 2100 5500 2,5 0,5 22 235 26,11 16 17 29 30 10 2050 6500 0,45 23 15 230 15,33 14 15,5 27 26 12 1850 7400 2,5 0,5 24 14 205 14,64 15 16,5 28,5 25,5 13 2100 8100 0,54 103 25 12 165 13,75 13,5 14 19,5 40 18 2180 5300 0,4 26 10 310 31 12 14 28,5 38 10 1450 5200 3,5 0,42 27 325 36,11 11,5 13 29,5 24,5 1300 5400 3,5 0,45 28 16 185 11,56 12 14,5 18,5 25 980 5250 3,5 0,42 29 13 235 18,08 14 17 31 26 11 1850 6250 0,44 30 11 325 29,55 14,5 16,5 32 38 12 2100 7400 0,5 31 16 205 12,81 15 16 28 42 12 2050 7200 2,5 0,45 32 185 20,56 12 14 22,5 45 13 2100 5400 2,5 0,4 33 215 26,88 13 14,5 26,5 26 15 2150 5200 0,42 34 10 315 31,5 11 12 28,5 26,5 1050 5200 0,44 35 12 235 19,58 10,5 12,5 27 28 10 1100 6000 3,5 0,45 36 14 240 17,14 14 15 30 37 980 6500 0,45 37 15 230 15,33 13 15 27,5 35 12 2105 6200 3,5 0,44 38 16 220 13,75 13,5 14,5 26 34,5 13 2100 5100 3,5 0,4 104 39 14 195 13,93 12,5 13,5 19 28 13 2050 4500 0,38 40 12 175 14,58 10 12 16,5 26 12 1800 4800 0,35 41 10 215 21,5 11 13 22 25,5 10 1750 5200 2,5 0,4 42 11 305 27,73 16 17 32 24,5 15 2100 6100 0,42 43 235 26,11 15 17,5 31 31 16 2100 5250 3,5 0,42 44 215 26,88 12 14 28,5 12 1650 4800 3,5 0,4 45 245 35 14 15 29,5 42 13 1300 5600 0,43 46 14 305 21,79 15 16,5 32 37 20 2250 6250 0,5 47 13 325 25 14,5 16 33 28,5 11 1550 7100 0,52 48 10 330 33 12 14 30,5 25,5 10 1400 8100 0,55 49 18 265 14,72 14 15,5 30 27 975 3800 3,5 0,48 50 12 195 16,25 13 14,5 19 32 10 1150 4500 3,5 0,5 51 11 220 20 11 12 20,5 32,5 14 1200 5400 3,5 0,5 52 10 255 25,5 10 12 20,8 34 1080 5550 0,48 105 30.5 53 315 35 11,5 13,5 26 40 2100 6200 0,52 54 12 345 28,75 14 16 32 32 10 1085 6250 2,5 0,54 55 14 225 16,07 13 15,5 26,5 26,5 11 1850 4800 0,48 56 15 185 12,33 12,5 15 20,5 42 12 1950 5500 0,5 57 12 150 12,5 11 14,5 18,5 36,5 13 2250 6100 3,5 0,48 58 10 250 25 10,5 12 20,5 28 15 2200 7200 0,5 59 11 230 20,91 12 14 21 26 1850 6300 3,5 0,48 60 310 38,75 16 17,5 32 24,5 1750 5450 3,5 0,5 61 14 410 29,29 15 17 33 25 12 2050 4850 3,5 0,52 62 16 225 14,06 13 15 27 26 11 2000 5300 0,5 63 10 230 23 13,5 14 27,5 27,5 10 2150 5200 0,49 64 11 315 28,64 14 16,5 32 32 12 2200 5850 3,5 0,52 65 13 330 25,38 12 14 29 31,5 11 2100 4890 0,48 66 12 215 17,92 11,5 13,5 26,5 34 13 1650 4600 0,47 106 67 330 36,67 14 15 30,5 42 14 1450 5400 3,5 0,5 68 16 415 25,94 16 17 33 33,5 13 1650 6100 0,54 69 225 25 17 18 29,5 26,6 14 2100 5650 0,51 70 12 210 17,5 16,5 17,5 27 36,5 12 2010 5400 3,5 0,49 Average 11,7 250,6 22,95 13,14 14,7 26,24 31 11,67 1703 5806 3,1214 0,464 STD 2,97 62,84 8,149 1,802 1,72 4,505 5,92 2,477 453,2 1058 0,3555 0,047 V% 25,4 25,07 35,51 13,72 11,7 17,17 19,1 21,23 26,61 18,23 11,387 10,14 107 [...]... Nghiên cứu xây dựng tiêu chí rừng sản xuất là rừng nghèo kiệt được phép cải tạo để trồng rừng gỗ lớn, mọc nhanh vùng Tây Bắc ”với mong muốn đóng góp một phần nhỏ bé vào việc phân tích các cơ sở lý luận và thực tiễn để đề xuất tiêu chí rừng nghèo kiệt được phép cải tạo để trồng rừng kinh tế, đặc biệt các loài gỗ lớn mọc nhanh 2 CHƯƠNG I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Ngoài nước 2.1.1 Quan niệm về rừng. .. không cho phép khai hoang rừng tự nhiên nghèo kiệt để trồng lại rừng Do vậy, để tiến hành cải tạo rừng tự nhiên nghèo kiệt trồng lại rừng với năng xuất, chất lượng cao hơn, trên thực tế hiện nay cần giải đáp 3 câu hỏi sau: (i) Quan niệm thế nào là rừng nghèo kiệt? (ii) Cơ sở khoa học nào để xây dựng tiêu chí rừng nghèo kiệt? (iii) Tiêu chí định lượng và định tính của rừng nghèo kiệt như thế nào? Là hết... gọi là trồng rừng; còn hoạt động đó trên đối tượng mới không có rừng trong thời gian ngắn thì gọi là trồng lại rừng Trong nhiều trường hợp, trồng rừng, trồng lại rừng được hiểu đồng nghĩa với sự cải tạo (hay là sự thay thế) Theo chúng tôi thì nên hiểu cải tạo rừng là hoạt động thay thế rừng nghèo kiệt thành rừng trồng có năng suất cao hơn, còn trồng rừng và trồng lại rừng là hoạt động gây lại rừng. .. có rừng thành rừng thông qua trồng cây, gieo hạt thẳng hoặc XTTSTN (Smith, 2002) [29] (ii) Trồng lại rừng (reforestation): là hoạt động trồng rừng trên đất không có rừng do bị mất rừng trong một thời gian nhất định Như vậy, sự khác nhau giữa trồng lại rừng và trồng rừng nằm ở thời gian không có rừng của đối tượng (=đất trồng rừng) , hoạt động trồng rừng ở đối tượng có thời gian rất lâu không phải là rừng. .. bền vững (PSLS và ISLS) Cải tạo toàn diện: Cải tạo toàn diện được hiểu là việc thay đổi thảm rừng gốc bằng một lâm phần rừng nhân tạo trên một diện tích tương đối lớn (không thuộc phạm trù lỗ trống) Tức là diện tích rừng củ được khai thác trắng và thiết lập lại thảm rừng mới Cải tạo rừng khác với trồng rừng trên đất trống ở các khía cạnh sau đây: - Chặt hạ cây và dọn diện tích được chặt hạ cần nhiều... định của rừng nghèo Tuy nhiên, cho đến nay chưa có một văn bản có tính chất pháp lý nào định nghĩa một cách chính thức thế nào là rừng nghèo kiệt Vì vậy, các cơ quan quản lý lâm nghiệp cấp tỉnh và các đơn vị chủ rừng rất lúng túng trong việc xác định đối tượng rừng nghèo kiệt được phép cải tạo thành rừng kinh tế 2.2.2 Qui mô và đặc trưng của rừng nghèo ở Việt Nam Ở Việt Nam, quá trình mất rừng xẩy... rừng núi đá; và (vi) Rừng tre nứa Trong đó, chỉ có rừng gỗ được phân biệt thành 4 trạng thái: (1) rừng giàu; (2) rừng trung bình; (3) rừng nghèo; và (4) rừng phục hồi Việc phân loại các kiểu rừng như vậy chỉ mang tính tương đối và chưa đủ cơ sở khoa học, rất khó khăn trong việc thống kê tài nguyên rừng Bởi vì, các tiêu chí phân loại không đồng nhất (ví dụ: khái niệm rừng gỗ chỉ phân biệt được với rừng. .. với rừng lá kim, rừng núi đá, rừng ngập mặn (vì chúng cũng đều là rừng gỗ) Còn khái niệm rừng ngập thì chỉ để phân biệt với rừng khô (không ngập); khái niệm rừng núi đá thì để phân biệt với rừng núi đất, … Chính vì những nhược điểm này trong bảng phân loại rừng mà các tài liệu thống kê tài nguyên rừng hiện tại không thống nhất với nhau và rất khó khăn cho việc tổng hợp, phân tích Khái niệm rừng nghèo. .. nhưỡng (Thái Văn Trừng, 1970) [18] Như vậy, xét về mặt lâm học, thì các khái niệm rừng: giàu, rừng trung bình, rừng nghèo phải được thay thế bằng các khái niệm: rừng nguyên sinh, rừng bị suy thoái theo các mức độ khác nhau ( nhẹ-trung bình-mạnh) thì mới chính xác hơn Khái niệm rừng nghèo kiệt được dùng để chỉ các trạng thái rừng đã bị khai thác kiệt quệ về năng suất, trữ lượng còn lại của rừng rất thấp... dân, mà là công việc họ vẫn làm khi học muốn làm nương rẫy theo tập quán của họ - Khi năng suất rẫy giảm sút, thay cho việc bỏ hoá để cây bụi, cỏ dại phát triển là rừng trồng đã được khép tán - Hoạt động canh tác nương rẫy của đồng bào vùng cao thường bị coi là tàn phá rừng được chuyển thành những người hợp tác, tham gia cải tạo rừng tự nhiên thành rừng kinh tế một cách hợp pháp - Đối với những vùng mà

Ngày đăng: 28/05/2016, 12:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan