Nghiên Cứu Sử Dụng Bã Dong Riềng Làm Thức Ăn Bổ Sung Nuôi Bò Thịt Tại Huyện Nguyên Bình, Tỉnh Cao Bằng

103 491 0
Nghiên Cứu Sử Dụng Bã Dong Riềng Làm Thức Ăn Bổ Sung Nuôi Bò Thịt Tại Huyện Nguyên Bình, Tỉnh Cao Bằng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LÊ DUY NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG BÃ DONG RIỀNG LÀM THỨC ĂN BỔ SUNG NUÔI BÒ THỊT TẠI HUYỆN NGUYÊN BÌNH, TỈNH CAO BẰNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Thái Nguyên - Năm 2010 ii ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LÊ DUY NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG BÃ DONG RIỀNG LÀM THỨC ĂN BỔ SUNG NUÔI BÒ THỊT TẠI HUYỆN NGUYÊN BÌNH, TỈNH CAO BẰNG Chuyên ngành: Mã số: CHĂN NUÔI 60 6240 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS Trần Trang Nhung PGS.TS Hoàng Toàn Thắng Thái Nguyên - Năm 2010 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu sử dụng luận văn hoàn toàn trung thực chưa sử dụng cho bảo vệ học vị Mọi giúp đỡ cho việc hoàn thành luận văn cảm ơn Các thông tin, tài liệu trình bày luận văn ghi rõ nguồn gốc Tác giả Lê Duy ii LỜI CẢM ƠN Nhân dịp hoàn thành luận văn khoa học này, cho phép bày tỏ lòng biết ơn kính trọng sâu sắc tới: Tập thể thầy cô giáo hướng dẫn: TS Trần Trang Nhung, PGS TS Hoàng Toàn Thắng đầu tư nhiều công sức thời gian hướng dẫn trình thực hoàn thành luận văn Đảng uỷ, Ban giám hiệu, Khoa sau Đại học, thầy cô giáo khoa Chăn nuôi - Thú y Trường ĐH Nông Lâm Thái Nguyên UBND huyện Nguyên Bình, Phòng Nông nghiệp PTNT huyện, T r m K N K L h u y ệ n , UBND hộ nông dân xã Thành Công huyện Nguyên Bình tạo điều kiện giúp đỡ thời gian học tập trình thực đề tài Cuối xin chân thành cảm ơn toàn thể gia đình bè bạn gần xa tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ mặt, khuyến khích, động viên hoàn thành luận văn khoa học Thái Nguyên, ngày tháng Tác giả Lê Duy năm 2010 iii MỤC LỤC Trang Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục từ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục hình .viii MỞ ĐẦU 1.TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học 1.1.1 Đặc điểm tiêu hóa gia súc nhai lại 1.1.1.1 Hệ vi sinh vật cỏ 1.1.1.2 Mối quan hệ vi sinh vật cỏ 1.1.1.3 Tiêu hóa thức ăn bò 11 1.1.2 Cơ sở khoa học sinh trưởng 15 1.1.2.1 Khái niệm trình sinh trưởng phát dục 15 1.1.2.2 Những qui luật chung sinh trưởng phát dục 15 1.1.3 Tiềm phương pháp chế biến phụ phẩm công nông nghiệp làm thức ăn cho bò 21 1.1.3.1 Tiềm nguồn phụ phẩm côn nông nghiệp làm thức ăn cho bò 21 1.1.3.2 Các phương pháp xử lý thức ăn thô cho gia súc nhai lại 23 1.1.4 Cơ sở khoa học việc sử dụng urease cho gia súc nhai lại 28 iv 1.1.4.1 Ảnh hưởng xử lý urease tới thành phần hóa học thức ăn thô 29 1.1.4.2 Những nguyên tắc sử dụng urê 30 1.1.4.3 Hướng nghiên cứu sử dụng urê thức ăn gia súc nhai lại 31 1.2 Tình hình nghiên cứu chế biến, sử dụng phụ phẩm công nông nghiệp làm thức ăn cho bò 33 1.2.1 Tình hình nghiên cứu nước 33 1.2.2 Tình hình nghiên cứu nước 37 Chương NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 41 2.1 Đối tượng, địa điểm, thời gian nghiên cứu 41 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 41 2.1.2 Địa điểm nghiên cứu 41 2.1.3 Thời gian nghiên cứu 41 2.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 41 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 41 2.3.1 Phương pháp điều tra đánh giá nguồn lực tận thu bã dong riềng địa phương 41 2.3.2 Phương pháp chế biến bã dong riềng 42 2.3.2.1 Thử nghiệm chế biến bã dong riềng có bổ muối ăn sung urê 42 2.3.2.2 Phương pháp chế biến bã dong riềng sản xuất qui mô hộ gia đình 42 2.3.3 Phương pháp phân tích thành phần hóa học công thức chế biến bã dong riềng 43 2.3.4 Phương pháp xác định tỷ lệ tiêu hóa thực invitro mẫu vật chất khô bã dong riềng trước sau chế biến 44 2.3.5 Phương pháp thí nghiệm xác định ảnh hưởng việc bổ sung bã dong riềng sau chế biến tới tăng trọng bò sinh trưởng bò vỗ béo 48 2.3.5.1 Phương pháp xác định bò sinh trưởng 48 v 2.3.5.2 Phương pháp xác định bò vỗ béo 49 2.3.6 Các tiêu theo dõi cách xác định 49 2.4 PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU 51 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 52 3.1 KẾT QUẢ ĐIỀU TRA TIỀM NĂNG NGUỒN BÃ DONG RIỀNG Ở ĐỊA PHƯƠNG 52 3.2 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TRONG PHÒNG THÍ NGHIỆM 55 3.2.1 Thành phần hóa học công thức chế biến bã dong riềng 55 3.2.2 Diễn biến pH công thức chế biến bã dong riềng theo thời gian 56 3.2.3 Các số cảm quan công thức chế biến bã dong riềng 59 3.2.4 Kết xác định tỷ lệ tiêu hóa bã dong riềng trước sau chế biến thí nghiệm invitro 60 3.3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TRONG SẢN XUẤT 63 3.3.1 Chất lượng thức ăn bổ sung thời gian thí nghiệm 63 3.3.2 Khả thu nhận thức ăn bổ sung bã dong riềng bò thí nghiệm 64 3.3.3 Sinh trưởng tích lũy bò thí nghiệm 67 3.3.4 Sinh trưởng tuyệt đối tương đối bò thí nghiệm 70 3.3.5 Kích thước số chiều chiều đo bò thí nghiệm 73 3.3.6 Một số số cấu tạo thể hình bò thí nghiệm 76 3.3.7 Hiệu thức ăn hiệu kinh tế bò thí nghiệm 78 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 81 KẾT LUẬN 81 TỒN TẠI VÀ ĐỀ NGHỊ 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 Tài liệu tiếng việt 83 Tài liệu nước 87 vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT %IVTD : Invitro true nigention (Tỷ lệ tiêu hóa thực invitro) ADF : Acid Detergent Fibre (Xơ toan tính) Ash : Khoáng tổng số CF : Crude fibre (Xơ thô) Cs : Cộng CK : Cao khum CP : Crude protein (Protein thô) CSCT : Chỉ số cao thân CSDT : Chỉ số dài thân CSKL : Chỉ số khối lượng CSTM : Chỉ số tròn CV : Cao vây DM : Dry matter (Vật chất khô) ĐC : Đối chứng DTC : Dài thân chéo NDF : Neutral Detergent Fibre (Xơ trung tính) TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam TN : Thí nghiệm VN : Vòng ngực VO : Vòng ống VSV : Vi sinh vật UBND : Uỷ ban nhân dân vii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1: Thành phần hóa học giá trị dinh dưỡng số phụ phẩm 23 Bảng 2.1: Sơ đồ công thức chế biến bã dong riềng 42 Bảng 2.2: Sơ đồ bố trí thí nghiệm nuôi bò sinh trưởng 48 Bảng 2.3: Sơ đồ bố trí thí nghiệm nuôi bò già 49 Bảng 3.1: Tình hình sản xuất dong riềng qua năm gần 52 Bảng 3.2: Thành phần hóa học của bã dong riềng trước sau chế biến 55 Bảng 3.3: Diễn biến pH công thức theo thời gian thí nghiệm 57 Bảng 3.4: Các số cảm quan công thức sau 30 ngày thí nghiệm 59 Bảng 3.5: Tỷ lệ tiêu hóa vật chất khô thí nghiệm invitro 61 Bảng 3.6: Chất lượng bã dong riềng lên qua thời gian sử dụng 63 Bảng 3.7: Khả thu nhận thức ăn bổ sung bã dong riềng bò thí nghiệm 64 Bảng 3.8: Sinh trưởng tích lũy bê tơ lỡ TN1 67 Bảng 3.9: Sinh trưởng tích lũy bò già TN2 69 Bảng 3.10: Sinh trưởng tuyệt đối, tương đối bê tơ lỡ 70 Bảng 3.11: Sinh trưởng tuyệt đối, tương đối bò già thí nghiệm 72 Bảng 3.12: Kích thước số chiều đo bò thí nghiệm 74 Bảng 3.13: Một số số cấu tạo thể hình bò thí nghiệm 76 Bảng 3.14: Tiêu tốn TABS, VCK, Pr/kg tăng trọng bò thí nghiệm 78 Bảng 3.15: Hiệu kinh tế hạch toán sơ thí nghiệm 79 viii DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 3.1: Biểu đồ tình hình sản xuất dong riềng huyện Nguyên Bình qua năm 53 Hình 3.2: Biểu đồ sản lượng lượng bã dong riềng tận thu huyện Nguyên Bình qua năm 54 Hình 3.3: Đồ thị diễn biến pH công thức ủ theo thời gian 57 Hình 3.4: Biểu đồ tỷ lệ tiêu hóa VCK công thức 61 Hình 3.5: Biểu đồ khả thu nhận thức ăn bổ sung bã dong riềng dạng tươi bò thí nghiệm 65 Hình 3.6: Biểu đồ khả thu nhận vật chất khô từ thức ăn bổ sung bã dong riềng bò thí nghiệm 66 Hình 3.7: Đồ thị sinh trưởng tích lũy bò thí nghiệm 68 Hình 3.8: Biểu đồ sinh trưởng tuyệt đối bò thí nghiệm 71 Hình 3.9: Biểu đồ sinh trưởng tương đối bò thí nghiệm 71 79 Ở lô TN2, giai đoạn từ - 30 ngày trung bình tiêu tốn 14,43 kg thức ăn bổ sung/kg tăng trọng, giai đoạn từ 31 - 60 ngày tiêu tốn 22,29 kg thức ăn bổ sung/kg tăng trọng Trung bình toàn kỳ tiêu tốn 18,13 kg thức ăn bổ sung/kg tăng trọng Giá thành thức ăn tiêu vô quan trọng với nhà chăn nuôi, đặc biệt chăn nuôi tập trung, giá thành thức ăn, tiêu tốn thức ăn chi phí khác có tính chất định đến hiệu kinh tế chăn nuôi Giá thành bã dong riềng ủ 4% urê 1% muối (tính theo hàm lượng vật chất khô) chấp nhận được, qua tính toán sơ theo giá thị trường giá thành kg bã dong riềng ủ 458 đồng Từ ta tính toán sơ hiệu kinh tế thí nghiệm, nhìn chung thí nghiệm thí nghiệm 2, lô TN cho kết cao lô ĐC Kết trình bày Bảng 3.15 Bảng 3.15 Hiệu kinh tế hạch toán sơ thí nghiệm Diễn giải TN1 ĐVT Lô ĐC Tỷ lệ nuôi sống Phần thu Khối lượng tăng Giá bán kg Thành tiền Phần chi TA bổ sung Giá Thành tiền Hiệu kinh tế Thu - Chi Chênh lệch So sánh TN2 % Lô TN Lô ĐC Lô TN 100 100 100 100 Kg/con 9,19 đ/kg 40.000 đ/con 367.600 14,97 40.000 591.600 11,7 35.000 409.500 17,2 35.000 602.000 kg/con đ đ/con đ/con đ/lô % 183,5 458 84.079 367.600 507.521 1.119.368 100 138 307,7 458 140.987 409.500 100 461.013 412.104 113 80 Với TN1: phần thu trung bình lô ĐC 367.600 đ/con Phần thu trung bình lô TN 591.600 đ/con, phần chi 84.079 đ/con, lãi 507.521 đ/con Hiệu kinh tế lô TN đạt 138% so với lô ĐC, điều có nghĩa hiệu kinh tế lô TN cao lô ĐC 1.119.368 đ/lô Với TN2: phần thu trung bình lô ĐC 409.500 đ/con Phần thu trung bình lô TN 602.000 đ/con, phần chi 140987 đ/con, lãi 461.013 đ/con Hiệu kinh tế lô TN đạt 113% so với lô ĐC, điều có nghĩa hiệu kinh tế lô TN cao lô ĐC 412.104 đ/lô Nhìn chung hiệu kinh tế thí nghiệm cao thí nghiệm giá bán/kg cân thí nghiệm cao thí nghiệm 2, mặt khác tiêu tốn thức ăn/kg tăng trọng thí nghiệm thấp thí nghiệm Từ thí nghiệm trên, lần khẳng định hiệu sử dụng thức ăn gia súc kỳ sinh trưởng mạnh tốt gia súc già, nên nuôi gia súc lấy thịt cần xuất bán thời điểm để tránh lãng phí thức ăn thu hiệu kinh tế cao 81 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ KẾT LUẬN Qua trình nghiên cứu chế biến sử dụng bã dong riềng làm thức ăn bổ sung cho bò thịt huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng rút số kết luận sau: - Huyện Nguyên Bình có tiềm bã dong riềng lớn, sản lượng củ tăng vọt từ năm 2008 trở lại đây, cao năm 2009 (5.486,29 củ) sản lượng bã 4.115 đạt 356,71% so với năm 2006 - Kết nghiên cứu phòng thí nghiệm ủ bã dong riềng theo công thức bổ sung 1% muối ăn urê (0%, 3%, 4%, 5%) cho thấy công thức CT2 (ủ bã dong riềng với 1% muối 4% urê) cho kết tốt công thức lại, thể hiện: pH trì mức cao tương đối ổn định thời gian dài; có tỷ lệ protein thô cao (1,50%), xơ thô đạt cao 3,90%; tỷ lệ tiêu hóa invitro cho kết tốt (63,47% tỷ lệ tiêu hóa mẫu, 61,81% tỷ lệ tiêu hóa VCK) Công thức CT2 sử dụng để thử nghiệm thực tiễn sản xuất - Về kết sử dụng bã dong riềng ủ với 1% muối ăn 4% urê để bổ sung cho bê sinh trưởng bò già cho kết luận: Thí nghiệm bê sinh trưởng: Khả thu nhận bã dong riềng ủ urê trung bình 3,06 kg/con/ngày; tăng trọng trung bình toàn kỳ đạt 14,79 kg/con, cao 5,6 kg/con so với lô ĐC Về hiệu kinh tế đạt 138% so với lô ĐC Thí nghiệm bò già: Khả thu nhận bã dong riềng ủ urê trung bình toàn kỳ 5,13 kg/con/ngày, tăng trọng trung bình toàn kỳ đạt 17,17 kg/con, cao 5,48 kg/con so với lô ĐC Về hiệu kinh tế đạt 113% so với lô ĐC 82 Qua kết nghiên cứu trên, thấy ủ bã dong riềng với 1% muối ăn 4% urê dùng để bảo quản, dự trữ thức ăn cho bò đạt kết tốt Hiệu bổ sung bã dong riềng ủ cho bê tơ lỡ cao bổ sung cho bò già TỒN TẠI VÀ ĐỀ NGHỊ Mặc dù nghiên cứu cho kết bước đầu, song thời gian kinh phí hạn chế nên nghiên cứu số lượng gia súc lô chưa lớn, nghiên cứu phương pháp chế biến mà chưa có điều kiện tiến hành phương pháp chế biến khác, thí nghiệm nuôi dưỡng bò điều kiện không tập trung nên nhiều khó khăn khâu tổ chức Vì mạnh dạn đề nghị số vấn đề sau: Tiếp tục nghiên cứu số lượng gia súc lớn thời gian thí nghiệm lâu điều kiện chăn thả tập trung Nghiên cứu chế biến bã dong riềng phối hợp với loại thức ăn, phụ phẩm khác Tiếp tục nghiên cứu xây dựng phần bổ sung bã dong riềng ủ hợp lý cho giai đoạn phát triển bò Tuyên truyền, chuyển giao kết bước đầu cho người chăn nuôi bò sử dụng bã dong riềng ủ urê làm thức ăn bổ sung cho bò địa phương 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO I TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Nguyễn Văn Bình, Trần Văn Tường (2004), Giáo trình Chăn nuôi trâu bò, NXBNN, Hà Nội Cục Chăn nuôi (2008) Chiến lược phát triển chăn nuôi đến năm 2020 (Báo cáo dự thảo) Phạm Kim Cương, Vũ Chí Cương, Vũ Văn Nội, Đinh Văn Tuyền, Nguyễn Thành Trung (2000), Nghiên cứu sử dụng rơm lúa phần bò thịt, Báo cáo khoa học chăn nuôi thú y 1999-2000 Vũ Chí Cương, Phạm Kim Cương, Phạm Thế Huệ Phạm Hùng Cường (2007) Ảnh hưởng nguồn xơ khác phần vỗ béo bò lai Sind Đắk Lắk Tạp chí KHCN Chăn nuôi, số 4-2/2007, tr: 36-42 Vũ Chí Cương, Vũ Văn Nội, Graeme Mc Crabb, Phạm Kim Cương, Nguyễn Thành Trung, Đinh Văn Tuyền, Đoàn Thị Khang (2001) Nghiên cứu sử dụng rỉ mật nuôi dưỡng bò thịt Báo cáo Kha học Chăn nuôi - Thú y, phần thức ăn dinh dưỡng, TP HCM ngày 1012/4/2001, tr 13-20 Bùi Văn Chính, Lê Viết Ly (2001), Hội thảo dinh dưỡng gia súc nhai lại, Hà Nội Nguyễn Quốc Đạt, Vũ Văn Nội, Bùi Thế Đức, Nguyễn Thanh Bình (1998), “Khả sản xuất đàn bò lai hướng sữa (HF x Lai Sind) điều kiện chăn nuôi trang trại thành phố Hồ Chí Minh”, Báo cáo khoa học, Viện Chăn nuôi NXB NN, Hà Nội, tr 16-18 Vũ Duy Giảng (2001), Giáo trình dinh dưỡng thức ăn gia súc (sử dụng cho cao học), NXB Nông nghiệp, Hà Nội 84 Vũ Duy Giảng, Nguyễn Xuân Bả, Lê Đức Ngoan, Nguyễn Xuân Trạch, Vũ Chí Cương, Nguyễn Hữu Văn (2008) Dinh dưỡng thức ăn cho bò NXB Nông nghiệp, Hà Nội 10 Phạm Hồ Hải, Nguyễn Thị Mùi Lê Hà Châu (2007), Nghiên cứu ứng dụng công nghệ ché biến rơm theo phương pháp công nghệ (bánh/kiện) sử dụng sản phẩm rơm sau chế biến nuôi bò thịt đồng sông Cửu Long 11 Từ Quang Hiển, Phan Đình Thắm (2002), Giáo trình thức ăn dinh dưỡng gia súc (Sử dụng cho hệ cao học), NXB Nông nghiệp, Hà Nội 12 Trần Thị Hoan, Nguyễn Thị Liên, Từ Trung Kiên (2007), “Nghiên cứu ảnh hưởng thức ăn ủ xanh đến suất chất lượng bò sữa huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên”, Tạp chí Khoa học & Công nghệ - Số (43) 13 Dương Mạnh Hùng (2007), Bài giảng giống vật nuôi, Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, trang 16 14 Nguyễn Tấn Hùng, Đặng Vũ Bình (2004), Sử dụng thân áo ngô sau thu hoạch làm thức ăn vỗ béo bò lai Sind mùa khô hạn Tạp chí khoa học kỹ thuật nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, tập II số 5/2004, tr: 349-352 15 Phạm Quang Hùng, Đặng Vũ Bình, Nguyễn Văn Thắng, Đoàn Liên, Nguyễn Thị Tú (2006), Giáo trình Chăn nuôi bản, Hà Nội 16 Lưu Kỷ (1996), “Kỹ thuật kiềm hóa rơm rơm ủ urê”, Chăn nuôi, số 4, Hội chăn nuôi Việt Nam, tr 16 17 Bùi Đức Lũng (1999), “Ủ đạm urê với rơm cỏ làm thức ăn cho trâu bò, dê nông hộ”, Chăn nuôi, số (27), Hội chăn nuôi Việt Nam, tr 11 - 12 18 Lê Viết Ly (1995), Giới thiệu số kinh nghiệm nuôi bò thịt (bò vàng Trung Quốc) phụ phẩm nông, công nghiệp Nuôi bò thịt 85 kết nghiên cứu bước đầu Việt Nam NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr: 38-44 19 Lê Viết Ly (2001), “Phát triển chăn nuôi lợi Nông nghiệp nhiệt đới”, Hội thảo dinh dưỡng gia súc nhai lại, Hội Chăn nuôi Việt Nam, Chương trình Link (BC) Viện Chăn nuôi, Hà Nội ngày 910/1/2001, trang 11-17 20 Trần Đình Miên, Nguyễn Kim Đường, Nguyễn Tiến Văn, Lê Viết Ly (1992), (hiệu đính) Chọn nhân giống gia súc, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 21 Trần Đình Miên, Nguyễn Văn Thiện (1995), Chọn nhân giống vật nuôi, Giáo trình cao học nông nghiệp - Viện nông nghiệp Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr: 37 - 77 22 Nguyễn Bá Mùi, Nguyễn Ngọc Đức, (2000), “Xác định mức bổ sung urê thích hợp phần ăn bò thịt có sử dụng bã dứa ủ chua”, Tạp trí KHKT Nông nghiệp - Số 4: 17 - 21 23 Vũ Văn Nội (1994), Nghiên cứu khả sản xuất thịt bò Lai Sind, bò lai kinh tế hướng thịt bò Lai Sind số tỉnh miền trung, Luận án phó tiến sĩ khoa học nông nghiệp 24 Lê Đức Ngoan, Nguyễn Thị Hoa Lý, Dư Thị Thanh Hằng (2004), Giáo trình dinh dưỡng thức ăn gia súc (Đại học nông lâm Huế), tr 59-63 25 Orskov E.R (2001), “Phát triển nông thôn quản lý tài nguyên bền vững Việt Nam”, Hội thảo dinh dưỡng gia súc nhai lại, (910/1/2001), Hội Chăn nuôi Việt Nam, Chương trình Link, Viện Chăn nuôi, Hà Nội, trang 3-4 26 Preston Leng (1991), Các hệ thống chăn nuôi gia súc nhai lại dựa nguồn tài nguyên sẵn có vùng nhiệt đới nhiệt đới, Người dịch: Lê Viết Ly cs, NXB nông nghiệp, Hà Nội, tr 9-10, 20-23, 169-177, 203-206 86 27 TCVN 4326:2001 (ISO 6496:1999) thay TCVN 4326:1993 28 TCVN 4327: 1993 thay TCVN 4327 - 86 - Sx2 (93) 29 TCVN 4328: 2001 thay TCVN 4328 - 86 - Sx2 (2001) 30 Nguyễn Trọng Tiến (1996), Giáo trình chăn nuôi trâu bò (Dành cho cao học) Trường Đại học nông nghiệp Hà Nội 31 Nguyễn Trọng Tiến, Nguyễn Xuân Trạch, Mai Thị Thơm, Lê Văn Ban (2001) Giáo trình chăn nuôi trâu bò NXB Nông nghiệp, Hà Nội 32 Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN (1986) 33 Hoàng Toàn Thắng Cao Văn (2006), Giáo trình sinh lý học vật nuôi, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 34 Nguyễn Văn Thiện (1995), Di truyền học số lượng ứng dụng chăn nuôi, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr: 3-78 35 Nguyễn Xuân Trạch (2003), Sử dụng phụ phẩm nuôi gia súc nhai lại, NXB Nông nghiệp, HN 36 Nguyễn Xuân Trạch (2004), Ảnh hưởng xử lý kiềm hóa vôi urê đến lượng ăn vào tỷ lệ tiêu hóa rơm Tạp chí Chăn nuôi số 11, tr: 16-18 37 Nguyễn Xuân Trạch, Mai Thị Thơm, Lê Văn Ban (2005), Giáo trình chăn nuôi trâu bò, Trường Đại học nông nghiệp Hà Nội 38 Hoàng Thanh Vân (2002), “Nghiên cứu số biện pháp kỹ thuật để phát triển nâng cao sức sản xuất đàn bò thịt, sữa tỉnh Hà Tây”, Luận án tiến sĩ nông nghiệp, tr 116-118 39 Viện Chăn nuôi (2001), Thành phần giá trị dinh dưỡng thức ăn gia súc - gia cầm Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 87 II TÀI LIỆU TIẾNG ANH 40 Bauchop T (1981), The anaerobic fungi in rumen fiber digestion Agri environment, No 6, pp 339-348 41 Brancroft J, Mc Anally R.A and Phillips A.T (1994), Absorption of volatile acids from the alimentary tract of the other animals J.Exp.Biol 20: 120 - 129 42 Bui Van Chinh, Le Viet Ly, Nguyen Huu Tao, Nguyen Van Hai and Tran Bich Ngoc (2000), Study on processing, storing and using sugar cane leaves as Ruminant feed, Proceeding of National seminar- Workshop on sustainable livestock production on local feed resources, Ho Chi Minh city, Viet Nam, Jan 18-20, pp 146-151 43 Chenost M and Kayuli C (1997) Roughage utilization on warm climates FAO - Animal production and health Rome pp 25-124 44 Dehority B A (1993), “Microbial ecology of cell wall fermentation”, In: Jung, H, G, Buxton, D, R, Hatfeild, R, D, and Ralph, J, (Ed), Forage cell wall structure and digestibility, ASA - CSSA - SSSA, Madition, pp 425-453 45 Duong liem, Ngo Van Man, Nguyen phuc Loc, Nguyen Van Hao and Bui Xuan An (1997), Cassava leafmeal in the animal feeding, Viet Nam Cassava workshop, institute of sientific agriculture of south 46 Ertuer N.M, Koltosova I.Yu (1984), Age changes in Crossbreed (Holstein - Friesian x Black Pied) and Black Pied calves 47 Ewald Sasimonski (1987), Animal breeding and production on outline 48 Hobson P N (1988), “The rumen microbial ecocystem”, Elsevier Applied Science, London, UK, pp 527 49 Johnson H.D and Roman Ponce (1984), World animal science 88 50 Kopecny J, Wallace R J (1982), “Cellular location and some properties of proteolytic enzymes of rumen bacteria”, Appl, Environ, Microbiol, 43, pp 1026-1033 51 Leng R A (2003), Drought and dry season feeding strategies for cattle, sheep and goats Penambul books, Queensland, Australia pp 85-118 52 Leng R A, and Nolan J.V (1984), Nitrogen matabolism in the rumen J Dairy Sci, 67: 1072-1089 53 McDonald,.P (1981), The Biochemistry of Silage, John Whey and Sons, Ltd; Chichester, UK 54 McDonald P, Edwards R A, Greenhagh J F D and Morgan C A (1995), “Animal nutrition” Fifth Edition, Longman, London, UK, pp 451-464 55 Newman S; Deland M; Wirthensohn M (1988), Lifetime productivity of F1 cows from seven beef breeds progeny growth 56 Nugent J H A, Mangan J L (1981), “Characteristics of the rumen proteolysis of fraction I (18S) leaf protein from lucerne (Medicago sativa, L,”, Br, J, Nutr, 46, pp 39 - 58 57 Nguyen Thi Loc, Nguyen Thi Hoa Ly, Vo Thi Kim Thanh and Hoang Nghia Duyet (2000), Ensiling Techniques and evaluation of cassava leaf silage for Mong Cai Sows in Central Viet Nam, Sustaimable Livestock production on local feed resources, Ho Chi Minh City, Viet Nam Famury, 18 - 20 thực hiện, P 25 58 Nguyen Xuan Trach (1998), The need for improved utilisation of rice straw as feed for ruminants in Vietnam: An overview, Livestock Research for Rural Development 59 Nguyễn Quốc Đạt (1991), Effect of MUB on growing cattle fed tropical grasses in south Vietnam, Increase Livestock, Prod by making better 89 use of local feed resources, FAO - MAFI - MET - SAREC, Ha Noi/Ho Chi Minh, pp 4-5 60 Orskov E R (1992), Protein nutrition in ruminants, Academic Press, London - San Diego - New York - Boston - Sidley - Tokyo, pp, 27 - 42, 153 - 170 61 Orskov E R (1994), “Recent advances in understanding of microbial transformation in ruminant”, Livestock Production Science 39, pp, 53 - 60 62 Pell A N, Schofeild P (1993), Microbial adhesion and degradation of plant cell walls, In: Jung, H, G, Buxton, D, R, Hatfeild, R, D, and Ralf, I, (Ed): Forage cell wall structure and digesstibility, ASA - CSSA SSSA, Madition, WI, pp 397-423 63 Poivery J.P, Menissien F (1988), Growth variability among calves and young cattle from sedentary herd in the Northern Irbry coast 64 Preston T R and Leng R A (1987), Matching ruminant production systems with available resources in the tropics and sub-tropics Penambul Books Ltd, Mrmidale NSW Australia, pp 25-37 65 Preston T.R (1995), Tropical animal feeding, A manual for research worker FAO animal production and health, pp 126 66 Raa J and Gilberg A (1982), Fish Silage, Areview, CRC Crit Rev Food Sci, Nutr 16 67 Ravindran V (1992), Preparation of cassava leaf products and their use as animal feed, in “Roots, Tubers, platains and Bananas in animal feeding” (Editors: A.W Speedy and P.L Pugliese ) FAO animal production and health publication 95, Rome, pp 111-126 68 Romulo B (1986), Studies on the role of supplemental and of manipulation of protozoa population in the rumen and productivity of sheep given straw based diets, University of New England, Armidale 90 69 Schiere, J B And Ibrahim, M.N.M (1989), Feeding of urea-ammonia treated rice straw Pudoc Wageningen Netherlands 70 Wallace R J, (1985), “Absonrption of soluble proteins to rumen bacteria and the role of absorption in proteolysis”, Br, J, Nutri, 53, pp 399 - 408 71 White B A, Mackie R I, Doer K C (1993), “Enzymatic hydrolysis of forage cell wall” In: Jung, H, G, Buston, D,R, Hatfield, R, D, and Ralph, J, (Ed), Forage cell wall structure and digestibility, ASA CSSA - SSSA, Madition, WI, pp 455-484 72 Chesson, A and Orskov, E.R (1984) Microbial degradation in the digestive tract In F.Sundstol and E.Owen (eds) Straw and other fibrous by - products as feed Elsevier, Amsterdam, pp 305 - 339 73 Graham H, Aman P and Maguire M.F (1985), Influence of anhydrous ammonia treatment on the compostion and degradation of components of barley straw Ir J Agric Res 24, 33 - 37 74 Ibrahim M.N.M and Pearce G.R (1983), Effects of chemical pretreatments on the composition and invitro digestibility of crop by products Agric Wastes pp 135-156 75 Taskow H and Friest W.C (1969), A mechanism for improving the digestibility of lignocellulosic materials with dilute alkali and liquid ammonia Advances in chemistry (series 95), pp 1979 - 218, Amer Chem Soc 76 Van Soest P.J (1994), Nutritional ecology of the ruminant (second edition) Cornell University, pp, 193 91 Bã dong chất đống bị thối gây ô nhiễm môi trường Đo pH trực tiếp công thức ủ 92 Lấy dịch cỏ bò qua lỗ dò Đưa mẫu vào thiết bị Incubator DaisyII 93 Ủ bã dong riềng qui mô hộ gia đình Bò ăn bã dong riềng ủ từ lần đầu cho ăn [...]... thức ăn bổ sung nuôi bò thịt tại huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng 2 MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI - Đánh giá chất lượng bã dong riềng trước và sau khi chế biến - Thử nghiệm giải pháp chế biến, bảo quản bã dong riềng có bổ sung urê để sử dụng làm thức ăn cho bò thịt - Xác định được hiệu quả và khả năng sử dụng bã dong sau khi chế biến làm thức ăn bổ sung cho bò đang sinh trưởng và bò già thải loại 3 Chương 1 TỔNG... dong riềng rất lớn (4.115 tấn 2 bã năm 2009) Trong số đó chỉ có một lượng nhỏ bã dong riềng được người dân sử dụng chăn nuôi lợn, phần lớn lượng bã còn lại bị thải bỏ do thối mốc làm ô nhiễm môi trường sống trong khi vào vụ chế biến tinh bột dong riềng cũng là lúc chăn nuôi trâu bò gặp nhiều khó khăn về nguồn thức ăn thô xanh Việc tìm kiếm các giải pháp sử dụng bã dong riềng làm thức ăn nuôi trâu bò. .. rất cao trong hoàn cảnh địa phương huyện Nguyên Bình vì không chỉ góp phần giải quyết tình trạng căng thẳng về thiếu thức ăn cho bò vụ Đông Xuân mà còn góp phần bảo vệ môi trường, tạo điều kiện hỗ trợ thúc đẩy kinh tế xã hội địa phương phát triển đồng bộ Xuất phát từ những vấn đề thực tiễn trên, chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài: Nghiên cứu sử dụng bã dong riềng làm thức ăn bổ sung nuôi bò thịt tại. .. hiệu quả cao nhất khi pH > 6,2, ngược lại quá trình phân giải tinh bột trong dạ cỏ có hiệu quả cao nhất khi pH < 6,0 Tỷ lệ thức ăn tinh quá cao trong khẩu phần sẽ làm ABBH sản sinh ra nhanh, làm giảm pH dịch dạ cỏ và do đó ức chế hoạt động của vi khuẩn phân giải xơ Bổ sung thức ăn tinh với một lượng vừa phải sẽ làm tăng tỷ lệ tiêu hóa xơ, đồng thời tăng khả năng ăn vào; nhưng khi bổ sung thức ăn tinh... sản cho phụ phẩm như bã sắn, bã bia, bã rượu Tuy nhiên, tỷ lệ phụ phẩm công nông nghiệp làm thức ăn cho chăn nuôi chỉ chiếm khoảng 18%, phần còn lại chưa được sử dụng để chế biến, dự trữ làm thức ăn cho gia súc vào các tháng mùa khô (Cục Chăn nuôi, 2008) [2] Như vậy, nếu tận dụng được hết số phụ phẩm nói trên thì có thể đủ nuôi 10 triệu bò thịt Về chiến lược đây là nguồn tiềm năng rất lớn - Trước hết... về thịt, sữa ngày càng tăng thúc đẩy chăn nuôi trâu bò ngày càng phát triển Để phát triển đàn bò, bên cạnh giải pháp giống thì vấn đề đáp ứng đầy đủ lượng thức ăn thô quanh năm và cân đối dinh dưỡng là vấn đề quyết định Với huyện Nguyên Bình, là một huyện miền núi thuộc tỉnh Cao Bằng, diện tích đất tự nhiên chủ yếu là đồi núi thì chăn nuôi đại gia súc (trâu, bò, dê) là một trong những thế mạnh của huyện. .. đàn bò đi vào thực chất cần phải nâng cao diện tích trồng cỏ, chế biến cỏ và tận thu sản phẩm phụ nông nghiệp làm thức ăn thông qua các giải pháp chế biến, bảo quản, dự trữ thức ăn cho vụ đông thực sự là vấn đề cấp bách Xã Thành Công thuộc huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng là một xã có truyền thống chế biến sản phẩm tinh bột dong riềng Hàng năm lượng sản phẩm phụ của nghề chế biến tinh bột dong là bã dong. .. tan tăng lên tới 8 - 12%, làm tăng tính ngon miệng, tăng tỷ lệ tiêu hóa Thức ăn được đường hóa thích hợp với gia súc non, gia súc vỗ béo cuối kỳ - Kiềm hóa: Các loại thức ăn thô, phụ phẩm nông nghiệp như: rơm, bã mía, thân cây ngô… thường nghèo các chất dinh dưỡng và khó tiêu hóa Đối với nước ta đây lại là nguồn thức ăn quan trọng cho trâu, bò Có hai giải pháp để nâng cao hiệu quả sử dụng thức ăn thô... lượng thức ăn ăn vào giảm nhiều hay ít phụ thuộc vào độ dài thời gian trong ngày có pH dạ cỏ thấp hơn 6,2 Nếu gia súc ăn khẩu phần duy trì thì sự phân giải xơ sẽ không bị ảnh hưởng nếu trong khẩu phần ăn chứa 50% thức ăn tinh; nếu mức nuôi dưỡng cao hơn, phải cho ăn nhiều thức ăn tinh, làm cho dạ cỏ có pH thấp hơn 6,2, tiêu hóa xơ sẽ ở mức tối ưu (Vũ Duy Giảng và cs, 2008) [9] 1.1.1.3 Tiêu hóa thức ăn. .. thiện bằng việc bổ sung dinh dưỡng hợp lý Tuy nhiên, khi hiệu quả của việc bổ sung đã đạt đến cận trên thì việc nâng cao hơn nữa khả năng lợi dụng các nguồn phụ phẩm giàu xơ chỉ có thể thực hiện được bằng việc tăng tỷ lệ tiêu hoá của khẩu phần cơ sở và tăng tốc độ giải phóng thức ăn ra khỏi dạ cỏ Các biện pháp xử lý thích hợp có thể làm thay đổi một số tính chất lý hoá của vách tế bào thực vật, từ đó làm

Ngày đăng: 28/05/2016, 12:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan