Nghiên cứu bảo tồn đa dạng sinh học một số loài cây thuốc bản địa tại huyện định hóa, tỉnh thái nguyên

98 266 0
Nghiên cứu bảo tồn đa dạng sinh học một số loài cây thuốc bản địa tại huyện định hóa, tỉnh thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM VŨ THỊ LƢỢNG NGHIÊN CỨU BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC MỘT SỐ LOÀI CÂY THUỐC BẢN ĐỊA TẠI HUYỆN ĐỊNH HÓA TỈNH THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: Khoa học môi trƣờng Mã số: 60 44 03 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: TS Hoàng Văn Hùng Thái Nguyên - 2013 Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Bản luận văn tốt nghiệp công trình nghiên cứu thực cá nhân tôi, thực sở nghiên cứu lý thuyết, nghiên cứu khảo sát phân tích từ thực tiễn hướng dẫn khoa học TS Hoàng Văn Hùng Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu trình bày luận văn hoàn toàn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ cho học vị nào, phần trích dẫn tài liệu tham khảo ghi rõ nguồn gốc Thái Nguyên, ngày 29 tháng 08 năm 2013 Ngƣời viết cam đoan Vũ Thị Lượng Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập thực đề tài luận văn Thạc sĩ, chuyên ngành Khoa học Môi trường Trường Đại học Nông lâm - Đại học Thái Nguyên, nhận ủng hộ, giúp đỡ thầy cô giáo, bạn bè gia đình! Trước tiên xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo TS Hoàng Văn Hùng, Trưởng khoa - Khoa Tài nguyên môi trường, Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, người định hướng nghiên cứu, hướng dẫn, giúp đỡ suốt trình thực hoàn thành đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn ban chủ nhiệm khoa, thầy cô giáo Phòng QLĐT Sau Đại học, khoa Tài nguyên môi trường, trường Đại học Nông lâm Thái nguyên truyền đạt, trang bị cho kiến thức, kinh nghiệm quý báu tạo môi trường học tập thuận lợi suốt trình học vừa qua Tôi xin trân trọng cảm ơn UBND huyện Định Hoá, Chi cục Kiểm lâm, phòng Thống kê, phòng Kế hoạch - Tài huyện Định Hoá, đặc biệt thầy lang, người dân khu vực nghiên cứu Cuối xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè động viên, giúp đỡ vật chất tinh thần suốt trình học tập để hoàn thành đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 29 tháng năm 2013 Tác giả Vũ Thị Lượng Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ iii MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu chung Mục tiêu cụ thể Yêu cầu đề tài Ý nghĩa đề tài Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở đề tài 1.1.1 Cơ sở lý luận 1.1.2 Cơ sở pháp lý 1.2 Nghiên cứu đa dạng sinh học, tài nguyên thuốc việc bảo tồn tài nguyên thuốc giới 1.2.1 Nghiên cứu đa dạng sinh học giới 1.2.2 Tài nguyên thuốc vị thuốc giới 1.2.3 Những nghiên cứu thuốc giới 11 1.2.4 Tình trạng bảo tồn tài nguyên thuốc số nước giới 12 1.3 Nghiên cứu đa dạng sinh học, tài nguyên thuốc việc bảo tồn tài nguyên thuốc Việt Nam 15 1.3.1 Nghiên cứu đa dạng sinh học Việt Nam 15 1.3.2 Tài nguyên thuốc Việt Nam 17 1.3.3 Những nghiên cứu thuốc vị thuốc Việt Nam 19 1.3.4 Hoạt động bảo tồn tài nguyên thuốc Việt Nam 23 1.4 Giá trị kinh tế - xã hội tài nguyên thuốc 27 Chƣơng ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 28 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 28 Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ iv 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 28 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 28 2.2.1 Địa điểm nghiên cứu 28 2.2.2 Thời gian nghiên cứu 28 2.3 Nội dung nghiên cứu 28 2.3.1 Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên 28 2.3.2 Điều tra đánh giá đa dạng sinh học huyện Định Hóa 29 2.3.3 Xác định loài thuốc quý, hiếm, có nguy bị tuyệt chủng 29 2.3.4 Xác định mối tương quan yếu tố sinh thái môi trường tới phân bố số loài thuốc quý 29 2.3.5 Đề xuất giải pháp bảo tồn đa dạng sinh học nguồn tài nguyên thuốc huyện Định Hóa 30 2.4 Phương pháp nghiên cứu 30 2.4.1 Phương pháp thu thập, phân tích tổng hợp tài liệu thứ cấp 30 2.4.2 Phương pháp điều tra vấn 30 2.4.3 Phương pháp xác định thông tin thảm thực vật sinh thái cần thu thập 30 2.4.4 Lựa chọn thiết lập ô nghiên cứu 31 2.4.5 Phương pháp điều tra thực vật theo tuyến 31 2.4.6 Thu thập thông tin 31 2.4.7 Phương pháp phân tích mẫu thực vật 32 2.4.8 Phương pháp kế thừa 32 2.4.9 Phương pháp xử lý số liệu 32 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 33 3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Định Hóa - tỉnh Thái Nguyên 33 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 33 3.1.2 Điều kiện kinh tế, văn hóa - xã hội 36 Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ v 3.2 Nhận xét chung điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội 44 3.2.1 Thuận lợi 44 3.2.2 Khó khăn 44 3.3 Điều tra đánh giá đa dạng sinh học huyện Định Hoá 45 3.3.1 Đặc điểm đa dạng sinh học huyện Định Hóa - tỉnh Thái Nguyên 45 3.3.2 Tình hình khai thác thuốc huyện Định Hóa - tỉnh Thái Nguyên 48 3.3.3 Những kiến thức địa đặc điểm công dụng số thuốc khu vực nghiên cứu 50 3.4 Xác định loài thuốc quý, hiếm, có nguy bị tuyệt chủng 62 3.4.1 Đánh giá theo người dân loài thuốc quý, hiếm, có nguy tuyệt chủng 62 3.4.2 Đánh giá theo Sách đỏ Việt Nam (2007) 63 3.5 Các yếu tố sinh thái hệ thực vật ô nghiên cứu 64 3.5.1 Mối quan hệ yếu tố sinh thái OTC 64 3.5.2 Hệ thực vật mối quan hệ loài thực vật OTC 66 3.6 Giải pháp 70 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 71 Kết luận 71 Kiến nghị 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ATK BGCI BYT CREDEP CT ĐDSH FRLHT HĐBT HST IUCN KBTTN NĐ-CP OTC SCN SĐVN TCN TW UNEP UNICEF VQG VTV WB WWF WHO : An toàn khu : Botanic Gardens Conservation International - Tổ chức Bảo tồn vườn thực vật Quốc tế : Bộ y tế : : Centre for Research and Development of Ethnomedicinal Plants - Trung tâm nghiên cứu phát triển thuốc dân tộc cổ truyền : Chỉ thị : Đa dạng sinh học : Foundation for Revitalisation of Local Health Tradition Tổ chức y học địa phương : Hội đồng trưởng : Hệ sinh thái : International Union for Conservation of Nature - Hiệp hội quốc tế bảo vệ thiên nhiên : Khu bảo tồn thiên nhiên : Nghị định - Chính phủ : Ô tiêu chuẩn : Sau công nguyên : Sách đỏ Việt Nam : Trước công nguyên : Trung ương : United Nations Environment Programme - Chương trình môi trường Liên hợp quốc : United Nations Children's Fund - Quỹ nhi đồng Liên hợp quốc : Vườn quốc gia : Vườn thực vật : World bank - Ngân hàng giới : World Wide Fund For Nature - Quỹ quốc tế bảo vệ thiên nhiên : World Health Organization - Tổ chức Y tế Thế giới Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ vii DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Bảng 3.1: Tổng hợp tiêu kinh tế xã hội chủ yếu 37 Bảng 3.2: Thành phần thực vật khu Định Hóa 46 Bảng 3.3: Thành phần loài động vật có xương sống cạn 47 Bảng 3.4: Tổng hợp giá trị tài nguyên động vật theo loài 48 Bảng 3.5: Trữ lượng thu hái thuốc năm 49 Bảng 3.6: Kiến thức địa sử dụng thuốc người dân 50 Bảng 3.7: Đặc điểm sinh thái công dụng số loài sử dụng làm thuốc 56 Bảng 3.8: Đánh giá theo người dân loài thuốc quý, hiếm, có nguy tuyệt chủng 62 Bảng 3.9: Đánh giá theo Sách đỏ Việt Nam (2007) 63 Bảng 3.10: Sự phân bố Taxon ngành ô nghiên cứu 66 Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ viii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1: Đồ thị mối quan hệ kiến thức địa mức độ sử dụng thuốc người dân 52 Hình 3.2: Biểu đồ mối quan hệ kiến thức địa mức độ sử dụng thuốc người dân 53 Hình 3.3: Biểu đồ mối quan hệ kiến thức địa mức độ sử dụng thuốc người dân 53 Hình 3.4: Đồ thị mối quan hệ kiến thức địa mức độ sử dụng thuốc người dân 54 Hình 3.5 Đồ thị mối quan hệ số nhân tố sinh thái môi trường với số loài sử dụng làm thuốc (phân tích PCA) 58 Hình 3.6 Biểu đồ mối quan hệ đặc điểm sinh thái số loài sử dụng làm thuốc (phân tích MDS) 59 Hình 3.7 Đồ thị mối quan hệ đặc điểm sinh thái số loài sử dụng làm thuốc 60 Hình 3.8 Biểu đồ mối quan hệ loài sử dụng làm thuốc hệ thực vật khu vực nghiên cứu (phân tích MDS) 61 Hình 3.9 Đồ thị phân tích mối quan hệ loài sử dụng làm thuốc (phân tích cluster) 61 Hình 3.10: Biểu đồ mối quan hệ yếu tố sinh thái OTC 64 Hình 3.11: Biểu đồ mối quan hệ yếu tố sinh thái OTC 64 Hình 3.12: Biểu đồ mối quan hệ yếu tố sinh thái OTC 65 Hình 3.13: Đồ thị mối quan hệ yếu tố sinh thái OTC 66 Hình 3.14: Đồ thị mối quan hệ loài thực vật OTC 67 Hình 3.15: Biểu đồ mối quan hệ loài thực vật OTC 68 Hình 3.16: Đồ thị mối quan hệ loài thực vật OTC 69 Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam với diện tích tự nhiên vùng đồi núi, chịu ảnh hưởng khí hậu nhiệt đới gió mùa Chính điều kiện khí hậu địa tạo nên hệ thực vật rừng phong phú đa dạng Nước ta có tới gần 12.000 loài thực vật bậc cao có mạch thuộc 2.256 chi, 305 họ (chiếm 4% tổng số loài, 15% tổng số chi, 57% tổng số họ thực vật giới)[18] Không với vai trò phổi xanh khổng lồ điều hòa khí hậu, khâu quan trọng chu trình tuần hoàn vật chất tự nhiên, hệ thực vật rừng nguồn tài nguyên vô giá cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp (gỗ, giấy, dệt…), thức ăn cho động vật nói chung, đặc biệt nguồn dược liệu quý giá việc chăm sóc bảo vệ sức khỏe người Theo thống kê Viện dược liệu, nhà khoa học phát 1.863 loài thuốc thuộc 238 họ [1] Qua cho thấy việc nghiên cứu loài thuốc, thuốc quan tâm ý Tuy nhiên, người dân miền núi có thói quen khai thác nguồn thuốc nam sẵn có từ rừng tự nhiên mang dùng, điều dẫn đến nguy cạn kiệt nguồn tài nguyên cách nhanh chóng, chí số loài có giá trị cao, quý bị tuyệt chủng [23] Chính vậy, cần thiết phải có hoạt động bảo tồn phát triển nguồn tài nguyên dược liệu người dân sống gần rừng thực nhằm sử dụng bền vững nguồn tài nguyên thuốc tương lai Định Hóa huyện nằm phía Bắc tỉnh Thái Nguyên, với tổng diện tích tự nhiên 513.5 km2(2011)[16], điều kiện tự nhiên thuận lợi, tài nguyên thiên nhiên tương đối đa dạng phong phú Là nơi tập trung nhiều loài động thực vật đặc hữu quý với nhiều giá trị sử dụng khác đặc biệt giá trị làm thuốc Trên địa bàn huyện có dân tộc anh em Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 75 TIẾNG ANH 25 Andrew Chevallier Fimh (2006), Dược thảo toàn thư (sách dịch), NXB Tổng hợp, TP HCM 26 Benson, D H & Howell, J (1990) “Sydney’s vegetation 1788-1988: utilisation, degradation and rehabilitation.” Ecol Soc Aust 16: 115-27 27 Hill, M., Hallam, D., Bradley, J (1997) “Ba Be National Park: Biodiversity survey 1996.” Society for Environmental Exploration, London 28 Kemp, N., Chan, L M., Dilger, M (1994) “Site description and conservation evaluation: Ba Be National Park, Cao Bang Province, Vietnam.” Frontier Vietnam Scientific Report 4, Society for Environmental Exploration, London 29 Robinson, L., (1991) “Field Guide to the Native Plants of Sydney” Kangaroo Press, Kenthurst 30 Ruedas, M., T Valverde, Zavala-Hurtado, J A (2006) "Analysis of the factors that affect the distribution and abundance of three Neobuxbaumia species (Cactaceae) that differ in their degree of rarity." Acta Oecologica 29(2): 155-164 31 Tim Low, Tony Rodd, Rosemary Beresford (1994), Magic and Medicine of plants, Reader‟s Digest - Sydney - Auckland 32 Farnsworth N.R and D.D Soejarto (1991), Global importance of medicinal plants In O Akerele, V Heywood and H Synge, The conservation of Medicinal Plants, Cambridge University Press Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ ĐƢỢC CÔNG BỐ - Tạp chí Nông nghiệp Phát triển nông thôn số 21/2012 : 88-94 Đặng Kim Vui, Hoàng văn Hùng, Vũ Thị Lượng Nghiên cứu đặc điểm sinh thái mối quan hệ với số yếu tố môi trường Thổ Phục Linh (Smilax grabra Wall Ex Roxb) thuộc họ Smilacaceae huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ PHỤ LỤC Phụ lục Mẫu câu hỏi vấn điều tra mức độ sử dụng tài nguyên thuốc kinh nghiệm thu hái huyện Định Hóa - Thái Nguyên CÂU HỎI PHỎNG VẤN Người vấn: Vũ Thị Lượng I.Thông tin ngƣời đƣợc vấn Họ tên: Tuổi:… Giới tính: Nam Nữ Dân tộc: Địa chỉ: Nghề nghiệp: Số điện thoại (nếu có): II.Nhận thức mức độ sử dụng thuốc ngƣời dân Ông (bà) có biết nhiều thuốc không? Biết Không biết Liệt kê loại thuốc (tên phổ thông) thường gặp gia đình sử dụng? Dạng sống chúng? Dây leo: Kí sinh: Thân gỗ: Thân cỏ: Thường gặp thuốc đâu? Rừng tự nhiên: Đồi: Rừng thứ sinh: Ven khe, suối: Ven bờ mương, ruộng: Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Cách khai thác chúng nào? Hái: Chặt: Đào: Đẽo: Bộ phận sử dụng để làm thuốc? Thân: Lá: Vỏ: Rễ: Quả: Hạt: Thường khai thác chúng vào mùa nào? Quanh năm Mùa đông Mùa hè Công dụng chúng chữa bệnh gì? Ông (bà) kiếm kg thuốc/ngày? 10 Số ngày thu hái tuần? 11 Theo ông (bà) thuốc khó tìm kiếm nhất? 12 Ông (bà) có trồng loại thuốc không? Liệt kê? Xin cảm ơn! Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA SINH THÁI Cây rừng có nguy tuyệt chủng Thảm thực vật, điều kiện sinh thái ô thí nghiệm Ngày tháng năm 2013 Nơi đặt ô: …………………… ÔTC số:…… I Thông tin điều tra sinh thái - Số ô 14- Khoảng cách đến đường mòn gần - Tọa độ ô 15- Độ che đá lộ - Độ tàn phá 16- Độ che đá tảng - Độ cao 17- Độ che đá dăm - Độ dốc 18- Đất đá - Hướng phơi 19- Độ che thảm mục - Vị trí ô 20- Độ tàn che - Loại đất 21- Độ che phủ thảm tươi - Độ nhiều dây leo 22- Độ che phủ bụi 10 - Độ ẩm đất 23- Độ che phủ giang, nứa vầu 11 - Độ sâu tầng đất 24- Độ che phủ cỏ 12- Chế độ nước mặt 25- Độ nhiều bì sinh 13- Khoảng cách đến làng II Các loài ưu ô - Tầng trên:………………………………………………… - Tầng dưới:………………………………………………… III Những rừng đặc biệt ý (các có nguy tuyệt chủng, quí hiếm…) IV Ghi Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Phụ lục BẢNG MÃ HÓA PHIẾU ĐIỀU TRA SINH THÁI 10 11 Độ tàn phá 1= không 2= 3= nhiều Độ cao (m) 1= 800 Độ dốc (0: độ) 1= 25 2= 27 3= 30 15 Hướng phơi ô 1= Bắc 2= Đông bắc 3= Tây bắc 4= Nam Vị trí ô 1= Đỉnh 2= Lưng chừng sườn 3= Chân núi Loại đất 1= Mùn chân núi 2= Mùn thô núi 3= Mùn ẩm ướt Độ nhiều dây leo 1= 2= nhiều 18 Đất đá 1= không 2= 3= nhiều 19 Độ che thảm mục (%) 1= 70 2= 90 20 Độ ẩm đất 1= Khô 2= Rất khô 3= Ẩm 4= Rất ẩm Độ sâu tầng đất (cm) 1= 10-20 2= 20-30 3= 30-40 4= 40-100 22 Độ tàn che (%) 1= 50 2= 60 3= 70 Độ che phủ thảm tươi (%) 1= 25 2= 30 3= 40 4= 50 Độ che phủ bụi (%) 1= 2= 3= 10 Số hóa trung tâm học liệu 16 17 21 23 Độ che đá lộ 1= Không 2= 3= Nhiều Độ che đá tảng 1= không 2= 3= nhiều Độ che đá dăm (%) 1= 2= 3= Độ che phủ giang, nứa vầu (%) 1= 2= 3= http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 12 Chế độ nước mặt 1= Có nước quanh năm 2= Có nước theo mùa 24 13 Khoảng cách đến làng tính (m) 1= 500 2= 1000 3= 1300 Khoảng cách đến đường mòn gần (m) 1= 10 2= 20 3= 40 4= 60 25 14 Số hóa trung tâm học liệu Độ che phủ cỏ (%) 1= 2= 3= 10 Độ nhiều bì sinh 1= Ít 2= Nhiều http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Phụ lục Bảng mã hoá câu hỏi vấn * Kiến thức địa mức độ sử dụng thuốc Câu Câu Câu Câu 10 Câu 11 Câu 12 Ông (bà) có biết nhiều thuốc không? 1= Biết 2= Công dụng chúng chữa bệnh gì? 1= Gan, thận, dày, đại tràng 2= Xương, khớp 3= Giải độc 4= Bệnh cam, đường ruột 5= Thuốc tắm 6= Lấy để bán Ông (bà) kiếm kg thuốc/ngày? 1= 1-10 2= 11-20 3= 21-30 4= 31-40 5= 41-50 6= 51-60 Số ngày thu hái tuần? 1= 0-2 2= 3-4 3= 5-6 Theo ông (bà) thuốc khó tìm kiếm nhất? 1= Không 2= Khúc khắc, hà thủ ô, bình vôi 3= Đáng bay, huyết đằng, bò khai, vạt hương 4= Cây lá, nhả ma, ké đầu ngựa Ông (bà) có trồng loại thuốc không? 1= Trồng 2= Không trồng Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ * Đặc điểm sinh thái loại thuốc Câu Dạng sống chúng? 1= Dây leo 2= Kí sinh 3= Thân gỗ 4= Thân cỏ Câu Thường gặp thuốc đâu? 1= Rừng tự nhiên 2= Đồi 3= Rừng thứ sinh 4= Ven khe suối 5= Ven bờ mương, ruộng Câu Cách khai thác chúng nào? 1= Hái 2= Chặt 3= Đào 4= Đẽo Câu Bộ phận sử dụng để làm thuốc? 1= Thân 2= Lá 3= Vỏ 4= Rễ, củ 5= Quả,hạt 6= Cả Câu Thường khai thác chúng vào mùa nào? 1= Quanh năm 2= Mùa đông 3= Mùa hè Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Phụ lục 107 loài thực vật xuất ô tiêu chuẩn ST T Bưởi bung Acronychia pedunculata Rocb RUTACEAE Gội trắng Aglaia sp MELIACEAE Cứt ngựa Alibizzia sp MIMOSACEAE Bồ đề Alniphyllum eberhardtii Guillaum STRYRACACEAE Ráy Alocasia odora (Roxb.) C Koch ARACEAE Cỏ Xước Amaranhus aspera L AMARATHACEAE Sa nhân Amomum aromaticum Roxb ZIGIBERACEAE Đoác Arenga pinnata (Wurmb) Merr ARECACEAE Bạc thau Argyreia acuta Lour CONVOLVULACEAE 10 Cỏ tre Axonopus Compressus P.Beauv POACEAE 11 Nhội Bischofia trifolia EUPHORBIACEAE 12 Đại bi Blumea bolsamiflora ASTERACEAE 13 Xương xông Blumea lanceolaria ASTERACEAE 14 Bồ cu vẽ Breynia fruticosa (L.) Hook f EUPHORBIACEAE 15 Móc diều Caesalpinia culculata Roxb CAESALPINIACEAE 16 Mây rừng Calamus Psedoscutellaris C ARECACEAE 17 Rau dớn Calip teris esculenta ATHYRIACEAE 18 Tu hú gỗ Callicarpa arborea Rocb VERBENACEAE 19 Dương xỉ Carex filicina Nees in Wight DRYOTERIACEAE 20 Nhừ Chnerospondias atilarisi Roxb ANACARDIACEAE 21 Cỏ lào Chromolaeena odoratum L ASTERACEAE 22 Lát Chukasia tabularis Ajuss MELIACEAE 23 Đỏ Cratoxylon prunifolium Dyer HYPERYCACEAE Tên Việt Nam Tên khoa học Thành ngạnh nam Cratoxylum cochincinensis (Lour.) 24 Họ HYPERYCACEAE Blume 25 Giang Dendrocalamus patellaris Gamble POACEAE 26 Lá han Denrochnide urentissima Gagnep URTICACEAE Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 27 Guột Dicranopteris linearis Bruni GLEICHENIACEAE 28 Lọng bàng Dillnia heterosepala Finet DILLINEACEAE 29 Sổ Dillniaindice Roxb DILLINEACEAE Dracaena cambodiana Pierre ex DRACAENACEAE 30 Huyết giác Gagnep 31 Nhọ nồi Eclipta alba Hask ASTERACEAE 32 Thàn mát Erythrina Stricta Roxb FABACEAE 33 Bò khai Erythropalum scandens Blume ERYTHROPALACEAE 34 Nhãn Rừng Euphoria longana Lamk SAPINDACEAE 35 Đa Ficus altissima Blume MORACEAE 36 Vú bò Ficus dumosa King MORACEAE 37 Bứa Garcinia loureiri CLUSIACEAE 38 Bòn bọt Glochidion obliquum Decne EUPHORBIACEAE 39 Thài lài Gynura nitida DC COMMELINACEAE 40 Chẹo Helicia cochinchinensis Lour JUGLANDACEAE 41 Máu chó Knema conferta King MYRISTICACEAE 42 Bòng bong lớn Ligodium conforme Cohr LIGODIACEAE 43 Bòng bong leo Ligodium scandus Sw LIGODIACEAE Lithocarpus bacgiangensis (Hickel FAGACEAE 44 Dẻ & A Camus) A Camus 45 Mò lông Litsea umbellata (Lour.) Merr VERBENACEAE 46 Cọ Livistona sinensis ARECACEAE 47 Bòng bong Lygodium Microphyllum LIGODIACEAE 48 Kháo Machilus bonii Lecomte LAURACEAE 49 Mua lông Mealtoma tomentosa MELASTOMACEAE 50 Mua thường Melastoma normale D Don MELASTOMACEAE 51 Rau sắng Melientha suavis Pierre OPILIACEAE Microstegium ciliatum (Trin.) A POACEAE 52 Cỏ rác Camus 53 Sấu hổ Mimosa pudica Số hóa trung tâm học liệu MIMOSACEAE http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 54 Chuối rừng Musa acuminata Colla MUSACEAE 55 Vải rừng Nephelium lapaceum SAPINDACEAE 56 Núc nác Oroxylum indicum Vent BIGNOLIACEAE 57 Dong rừng Phrynium capitatum Will MARANTACEAE 58 Cỏ luồng Pteris Fenotii Chrits POACEAE 59 Cơi Pterocarya tonkinensis Dode JUGLANDACEAE Pterospermum truncatolobatum STERCULIACEAE 60 Lòng mang cụt Gagnep 61 Sắn dây rừng Pueraria montana (Lour.) Merr FABACEAE 62 Cứt lợn Rhamnus nepalensis Wall in Roxb ASTERACEAE 63 Mâm xôi Rubus alcaefolius Pois ROSACEAE 64 Thổ phục linh Smilax glabra Wall.ex.Roxb SMILACEAE 65 Cà gai Solamum nigrum L SOLANACEAE 66 Cúc áo Spilanthes paniculata Wall ex DC ASTERACEAE 67 Ruối Sterblus asper Luor MORACEAE 68 Sảng Sterculia hymenocalyx K Schum STERCULIACEAE 69 Chạc chìu Tetracera scandais Merr DILLINEACEAE 70 Chít Thysanoloena maxima Kuntze POACEAE Vatica chevalieri (Gagnep.) DIPTEROCARPACEAE 71 Táu muối Smitinand 72 Trẩu Vercima montana Lour EUPHORBIACEAE 73 Thừng mực Wrightia annamensis Eberh.& Dub APOCYNACEAE 74 Lông cu li Cibotum baromet J sm DICKSONIACEA 75 Cỏ luồng Pteris Fenotii Christ PTERIDACEAE 76 Đẳng sâm Codonopis javanica AMPANULACEAE 77 Trám trắng Cannarium album Racusch BURSERACEAE 78 Bồ kết Gledischia australis CAESALPINIACEAE 79 Lim xẹt Peltophorum tonkinensis CAESALPINIACEAE 80 Dọc Garcinia muntiflora Champ CLUSIACEAE 81 Dâu da Baccaureasapinda EUPHORBIACEAE 82 Vạng Endospermum chinense Benth EUPHORBIACEAE Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 83 Cốt khí Pueraria Thomsonil Benth FABACEAE 84 Đỏ Cratoxylon prunifolium Dyer HYPERYCACEAE 85 Tầm gửi Elythranthe amprillacea LORATHACEAE 86 Xoan Melia azedarach L MELIACEAE 87 Bình vôi Stephania rotunda MINISPERMACEAE 88 Đa Ficus altissima Blume MORACEAE 89 Chua me đất Biophytum sensitivum DC OXALIDACEAE 90 Trầu không rừng Piper loonii DC PIPERACEAE 91 Ké hoa vàng Triumphetta rhomboidea Jacq TILIACEAE 92 Củ nâu Dioscorea glabora Roxb DIOSCOREACEAE 93 Củ mài Dioscorea persimilis Prain DIOSCOREACEAE 94 Lau Saccharum avundinaceum Retz POACEA 95 Nghệ rừng Curcuma elata Roxb ZIGIBERACEAE 96 Huyết đằng Sargentodo Xa cuneata heptaphylla SARGENTODOXACEAE 97 Trám đen Canarium tramdenum Dai & Yakov BURSERACEAE 98 Bọ mẩy Clerodendron cyrtophyllum Turcz VERBENACEAE 99 Bạch đàn Eucalyptus camaldulensis MYRTEAEAE 100 Chân chim Schefflera octophylla (Lour.) Harms ARALIACEAE 101 Tre mai Dendrocalamus giganteus Munro BAMBUSOIDEAE 102 Dứa gai Pandanus tonkinensis PANDANACEAE 103 Vầu Indosasa - crassiflora Mc.CLure BAMBUSOIDEAE 104 De 105 Mía giò Costus speciosus Smith COSTACEAE 106 Nứa Neohouzeaua dulloa BAMBUSOIDEAE Clerodendrum japonicum (Thunb.) VERBENNACEAE 107 Mò đỏ Sweet Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ [...]... bảo tồn đa dạng sinh học tài nguyên cây thuốc và đề xuất các giải pháp bảo tồn da dạng sinh học thực vật tại huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên 3 Mục tiêu cụ thể - Đánh giá hiện trạng nguồn tài nguyên cây thuốc được người dân sử dụng tại huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên - Nghiên cứu một số nhân tố sinh thái, môi trường tác động đến sự phân bố của một số cây thuốc được người dân sử dụng tại huyện Định Hóa,. .. được người dân sử dụng tại huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên - Đề xuất một số biện pháp bảo tồn đa dạng sinh học nguồn tài nguyên cây thuốc tại huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên 4 Yêu cầu của đề tài - Phản ánh đúng hiện trạng khai thác và sử dụng cây thuốc tại huyện Định Hóa, Thái Nguyên - Số liệu thu thập được phản ánh trung thực khách quan - Kết quả nghiên cứu đạt được mục đích đề ra - Những giải pháp... 1.3 Nghiên cứu đa dạng sinh học, tài nguyên cây thuốc và việc bảo tồn tài nguyên cây thuốc ở Việt Nam 1.3.1 Nghiên cứu đa dạng sinh học tại Việt Nam Việt Nam được coi là một trong những nước thuộc vùng Đông Nam Á giàu về đa dạng sinh học Ở Việt Nam do sự khác biệt lớn về khí hậu trải dài trên 15 vĩ độ từ vùng gần xích đạo tới giáp vùng cận nhiệt đới, cùng với sự đa dạng về địa hình đã tạo nên sự đa dạng. .. gọi là đa dạng gen), giữa các loài (đa dạng loài) , và các HST (đa dạng HST)” - Đa dạng di truyền được hiểu là sự đa dạng của các gen và bộ gen trong mỗi quần thể và giữa các quần thể với nhau - Đa dạng loài là sự phong phú về trạng thái của các loài khác nhau - Đa dạng HST là sự phong phú về trạng thái và tần số của các HST khác nhau * Khái niệm suy thoái đa dạng sinh học Suy thoái đa dạng sinh học có... tồn đa dạng sinh học là một trong những hoạt động ưu tiên hàng đầu Tại tỉnh Thái Nguyên đã có sự quan tâm đến việc nghiên cứu đa dạng sinh học Về nghiên cứu sinh thái, từ năm 1996 tỉnh Bắc Thái đã có những báo cáo chuyên đề của các cơ quan chuyên môn về tài nguyên thực vật khu bảo tồn thiên nhiên Phượng Hoàng, Thần Xa (Võ Nhai), cũng như các kết quả nghiên cứu về mô hình làm giàu rừng bằng cây bản địa. .. và đang ngày càng suy kiệt Xuất phát từ điều kiện thực tiễn trên được sự đồng ý của Ban Giám Hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Sau đại học, trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, dưới sự hướng dẫn trực tiếp của tiến` sỹ Hoàng Văn Hùng, em đã tiến hành thực hiện đề tài: Nghiên cứu bảo tồn đa dạng sinh học một số loài cây thuốc bản địa tại huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên 2 Mục tiêu chung Đánh giá bảo. .. suy giảm tính đa dạng, bao gồm sự suy giảm loài, nguồn gen và các hệ sinh thái, từ đó suy giảm giá trị, chức năng của đa dạng sinh học Sự suy thoái đa dạng sinh học được thể hiện ở các mặt: Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 6 - Hệ sinh thái bị biến đổi - Mất loài - Mất, giảm đa dạng di truyền * Bảo tồn đa dạng sinh học Theo khoản 1 điều 3 của luật ĐDSH năm 2008 bảo tồn ĐDSH được... (1988) đã xác định cây thuốc là một phần quan trọng của sinh giới Chiến lược đa dạng sinh học toàn cầu đã xác định tầm quan trọng của việc bảo tồn đa dạng sinh học cây thuốc trong “Hành động 40, 41, 67” Các mục này sau đó đã được phê chuẩn trong hội nghị môi trường toàn cầu tại Rio de Janeiro [2] Mặc dù vậy, dường như chỉ có một số ít quốc gia theo đuổi trách nhiệm bảo tồn tài nguyên cây thuốc Một trong... đó giúp cho địa phương định hướng các biện pháp bảo tồn duy trì, phát triển bền vững tài nguyên cây thuốc Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 4 Chƣơng 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở của đề tài 1.1.1 Cơ sở lý luận Khái niệm về môi trường, hệ sinh thái, đa dạng sinh học, suy thoái đa dạng sinh học, bảo tồn đa dạng sinh học * Khái niệm môi trƣờng Theo khoản 1 điều 3 Luật Bảo Vệ Môi... trong công tác bảo vệ rừng; và các văn bản pháp quy khác - Sách Đỏ Việt Nam 1.2 Nghiên cứu đa dạng sinh học, tài nguyên cây thuốc và việc bảo tồn tài nguyên cây thuốc trên thế giới 1.2.1 Nghiên cứu đa dạng sinh học trên thế giới Các loài thực vật và động vật tạo nên sự kỳ diệu trong thế giới hoang dã đều có vai trò cụ thể, đóng góp thiết yếu cho cuộc sống con người như cung cấp lương thực, thuốc men, oxy,

Ngày đăng: 28/05/2016, 01:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan