giáo dục chính trị tư tưởng

6 199 1
giáo dục chính trị tư tưởng

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Đường lối xây dựng, bảo vệ chính quyền và tiến hành kháng chiến chống thực dân Pháp (19451954)  Hoàn cảnh Lịch sử  Các văn kiện hình thành  Nội dung cơ bản đường lối kháng chiến  Quá trình thực hiện Đường lối kháng chiến của Đảng  Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử

CHƯƠNG : ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM I II Sự đời Đảng Cộng Sản Việt Nam Đường lối cách mạng Đảng trước thời kì đổi năm 1986 Đường lối cách mạng Việt Nam (1945-1954) Hay cụ thể Đường lối xây dựng, bảo vệ quyền tiến hành kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954)  Hoàn cảnh Lịch sử - - - Từ 9/1945 , với thắng lợi cách mạng Tháng Tám, nước Việt Nam dân chủ Cộng hoà đời, Đảng ta trở thành Đảng lãnh đạo quyền nước Sau chiến tranh giới thứ II, chủ nghĩa xã hội trở thành hệ thống giới, phong trào giải phóng dân tộc phát triển trở thành dòng thác cách mạng; phong trào dân chủ hoà bình vươn lên mạnh mẽ Về lâu dài tình hình có lợi cho cách mạng Việt Nam Tuy nhiên, quyền Nhà nước vừa đời non trẻ chưa củng cố vững Lực lượng vũ trang cách mạng thời kỳ hình thành, công cụ bạo lực khác chưa xây dựng hoàn chỉnh Nền kinh tế nước ta bị kiệt quệ sau nhiều năm chiến tranh Đã vậy, gặp phải tình gọi nghìn cân treo sợi tóc với: giặc đói, giặc dốt nguy hiểm giặc ngoại xâm hoành hành nước ( • Hơn triệu đồng bào miền Bắc bị chết đói • Tàn dư chế độ thực dân phong kiến để lại: nạn mù chữ (95% dân số nước ta chữ) • Thù chưa dứt, giặc lại tới: + Ở Miền Bắc: Cuối tháng 8- 1945 theo thỏa thuận phe Đồng Minh, tháng – 1945, gần 20 vạn quân phủ Tưởng Giới Thạch danh nghĩa quân Đồng Minh kéo vào miền Mắc nước ta từ vĩ tuyến 16 trở Bắc Quân Tưởng với danh nghĩa giải giáp quân đội Nhật thực chất gây cho ta nhiều khó khăn kinh tế, rối ren trị • + Ở Miền Nam: Hơn vạn quân Anh danh nghĩa quân đồng minh vào tước vũ khí quân Nhật thực chất chống phá cách mạng nước ta, tạo điều kiện cho quân Pháp xâm lược nước ta lần 23/9/1945 Thực dân Pháp nổ súng công Sài Gòn, thức xâm lược nước ta lầm thứ Quân Anh, quân Pháp đồng lõa với đánh chiếm Sài Gòn hòng tách Miền Nam khỏi Việt Nam Và nước vạn quân Nhật • - Ngân sách nhà nước trống rỗng, nạn đói, nạn dốt, thiên tai khắp nơi.Nền kinh tế bị trì trệ, lạc hậu, ruộng đất bị bỏ hoang • - Tệ nạn xã hội tràn lan, cướp giết người… )  Đó khó khăn mà quyền VN sau cách mạng Tháng Tám phải đối mặt Lúc Pháp sa lầy miền Nam nước Pháp gặp nhiều khó khăn nên nội bọn Pháp chia làm hai phái chủ chiến chủ hòa Bọn chủ hòa Pháp muốn thực giải pháp trị: Thương lượng (Điều đình) với Tưởng để Pháp thay quân Trung Hoa Dân Quốc giải giáp quân Nhật Thương lượng (Điều đình) với phủ ta để tránh chiến tranh Pháp đưa quân miền Bắc Vì lực lượng Pháp có hạn, Tưởng lại cần tập trung quân nước để chống Đảng Cộng sản Trung Quốc nên chúng thỏa thuận với nhau: 28/2/1946, Hiệp ước Hoa – Pháp đời Pháp nhường cho Tưởng số quyền lợi (trả cho Tưởng số tô giới, bán cho Tưởng đường sắt Pháp Vân Nam…) để đổi lấy việc Pháp vào thay quân THDQ đóng quân miền Bắc Việt Nam Như bọn đế quốc tạm thời hòa hoãn với để chống phá cách mạng Sự thỏa hiệp bọn đế quốc xúc phạm nghiêm trọng tới chủ quyền dân tộc ta, đặt nhân dân ta đứng trước thử thách nghiêm trọng, giải pháp đưa ra: Đánh Pháp chúng đưa quân vào miền Bắc Giải pháp nguy hiểm kẻ thù liên minh với đánh lại ta, lực lượng ta cần xây dựng củng cố Bọn tay sai muốn kích động ta lao vào chiến đấu bất lợi Tạm hòa hoãn với Pháp, cho phép chúng miền Bắc, để gạt bỏ quân THDQ bè lũ tay sai, tranh thủ thời gian chuẩn bị lực lượng cho kháng chiến sau Giải pháp nguy hiểm, đỡ giải pháp thứ Ngoài không đường khác • • • Vì vậy, ta thực chiến lược “hòa để tiến”, chấp nhập giải pháp thứ hai 6/3/1946, Chủ tịch HCM thay mặt Chính phủ kí Hiệp định sơ với nội dung: Chính phủ Pháp công nhận nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa quốc gia tự do, có phủ, quân đội Việt Nam thỏa thuận cho 15.000 quân Pháp vào miền Bắc làm nhiệm vụ thay quân đội THDQ Số quân năm rút 1/5 số quân, sau năm rút hết Hai bên đình chiến - Ngay sau ký Hiệp định Sơ bộ, Pháp sức phá hoại: Chúng tiếp tục chiến tranh Nam Bộ Thành lập gọi “Nam kỳ tự trị” hòng chia cắt Nam khỏi Việt Nam Chúng chiếm đóng trái phép khiêu khích nhiều nơi, kể Hà Nội Do đấu tranh nhân dân ta, chúng buộc phải đàm phán Hội nghị trù bị Đà Lạt, sau đàm phán thức Fontainebleau Nhưng chúng ngoan cố không chịu thừa nhận chủ quyền dân tộc ta đẩy Hội nghị tới chỗ bế tắc Để cứu vãn tình hình, tiếp tục tranh thủ hòa hoãn 14/9/1946 Chủ tịch HCM ký Tạm ước đồng ý để quân Pháp Bắc thay quân Tưởng rút nước để tránh chiến tranh xảy Bản hiệp ước có nội dung Việt Nam nhân nhượng thêm cho Pháp số quyền lợi kinh tế văn hóa Và bên tiếp tục đàm phán, đình chiến miền Nam - 11/1946 quân Pháp trắng trợn vi phạm Tạm ước qua hành động công Hải Phòng, Lạng Sơn, tàn sát đồng bào ta Hà Nội 12/1946 Pháp đòi quyền kiểm soát an ninh, trật tự thủ đô Hà nội, 18/12/1946 Pháp gửi tối hậu thư đòi tước vũ khí tự vệ thủ đô Cùng ngày, Thường vụ TW Đảng Chủ tịch HCM chủ trì họp Vạn Phúc (Hà Nội) phân tích khả hòa hoãn không phát động kháng chiến toàn quốc -  Các văn kiện hình thành Các văn kiện thể đường lối Đảng hình thành, tiêu biểu có: - Chỉ thị Kháng chiến kiến quốc (25/11/1945), thị Đảng, có ý nghĩa quan trọng, thị xác định kẻ thù dân tộc Việt Nam Thực Dân Pháp xâm lược, nêu rõ nhiệm vụ chiến lược Việt Nam sau CM tháng xây dựng đất nước đôi với bảo vệ đất nước - Chỉ thị Toàn dân kháng chiến (22/12/1946), thị vạch rõ: Mục đích: đánh phản động thực dân Pháp xâm lược, giành thống độc lập; Tính chất: trường kỳ kháng chiến, toàn diện kháng chiến; Chính sách: đòan kết chặt chẽ toàn dân, thực toàn dân kháng chiến, đòan kết với Miên, Lào thân thiện với dân tộc yêu chuộng hòa bình, liên hợp với nhân dân Pháp chống phản động thực dân Pháp - Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến , Lời kêu gọi Bác phát vào sáng ngày 20/12/1946 Đêm hôm trước (19/12), chiến bùng nổ - ngày Toàn quốc kháng chiến Mình xin trích đoạn nội dung sau: “Hỡi đồng bào toàn quốc! Chúng ta muốn hoà bình, phải nhân nhượng Nhưng nhân nhượng, thực dân Pháp lấn tới, chúng tâm cướp nước ta lần nữa! Không! Chúng ta hy sinh tất cả, định không chịu nước, định không chịu làm nô lệ.” Cuối lời kêu gọi Bác khích lệ “Dù phải gian khổ kháng chiến, với lòng kiên hy sinh, thắng lợi định dân tộc ta! Việt Nam độc lập thống muôn năm! Kháng chiến thắng lợi muôn năm!” Kháng chiến định thắng lợi (1947), đồng chí cố Tổng Bí Thư Trường Chinh viết Tác phẩm tập hợp báo bàn kháng chiến đăng báo Sự thật từ số 70 đến số 81 Đây vừa tác phẩm quân sự, cương lĩnh hành động Đảng ta thời kỳ đầu tiến hành chống thực dân xâm lược, vừa hiệu chứa đựng niềm tin sắt đá vào chiến thắng cách mạng Việt Nam  Nội dung đường lối kháng chiến - • Kháng chiến toàn dân dựa vào sức mạnh nhân dân , tổ chức toàn dân kháng chiến Là toàn dân đánh giặc, lấy lực lượng vũ trang, có ba thứ quân làm nòng cốt… "Bất kỳ đàn ông, đàn bà không chia tôn giáo, đảng phái, dân tộc, người già, người trẻ Hễ người Việt Nam đứng lên đánh thực dân Pháp" Cả nước mặt trận, làng xóm pháo đài, người dân chiến sĩ • Kháng chiến toàn diện, phát huy sức mạnh tổng hợp toàn dân tộc để đánh bại chiến tranh tổng lực địch ta phải xây dựng lực lượng chống địch tất mặt trị, quân sự, kinh tế, văn hóa, ngoại giao  Về trị thực khối đoàn kết toàn dân, củng cố liên minh công, nông trí thức, mở rộng mặt trận dân tộc thống đoàn thể cứu quốc, xây dựng nhà nước dân chủ cộng hòa máy kháng chiến từ trung ương đến địa phương; đẩy mạnh đấu tranh trị thành thị nông thôn; đoàn kết với Miên, Lào dân tộc yêu chuộng tự do, hoà bình  Về quân chăm lo vũ trang toàn dân, xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân ba thứ quân Quán triệt tư tưởng tiến công, phương châm đánh lâu dài, đánh địch chiến tranh du kích kết hợp với quy, quân sự, trị binh vận, toàn dân đánh giặc "triệt để dùng du kích, vận động chiến Bảo toàn thực lực, kháng chiến lâu dài vừa đánh vừa võ trang thêm, vừa đánh vừa đào tạo thêm cán bộ"  Về kinh tế vừa tiến hành kháng chiến, vừa kiến quốc, vừa phá kinh tế địch đường giao thông, cầu, cống, vừa xây dựng kinh tế ta (tự cung tự cấp, tập trung phát triển nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp công nghiệp quốc phòng, kết hợp giảm tô tức, cải cách ruộng đất theo nguyên tắc: “Vừa kháng chiến vừa xây dựng đất nước”), xây dựng kinh tế thời chiến  Về văn hóa kết hợp chống lại văn hóa nô dịch địch, xoá bỏ văn hoá thực dân, phong kiến, xây dựng văn hoá dân chủ nhân dân với nguyên tắc: dân tộc, khoa học đại chúng  Về ngoại giao đấu tranh mở rộng quan hệ quốc tế làm cho nhân dân giới kể nhân dân Pháp hiểu ủng hộ kháng chiến nhân dân ta không ỷ lại "Liên hiệp với dân tộc Pháp, chống phản động thực dân pháp", sẵn sàng đàm phán Pháp công nhận Việt Nam độc lập • Kháng chiến lâu dài dựa vào sức chính: tranh thủ thời gian chuyển hóa lực lượng ta từ yếu thành mạnh  Kháng chiến lâu dài: Là để chống âm mưu đánh nhanh, thắng nhanh Pháp, để có thời gian để củng cố, xây dựng lực lượng, nhằm chuyển hoá tương quan lực lượng từ chỗ ta yếu địch đến chỗ ta mạnh địch, đánh thắng địch  Kháng chiến dựa sức chính, trước hết phải độc lập đường lối trị, chủ động xây dựng phát triển thực lực kháng chiến, đồng thời coi trọng viện trợ quốc tế  Triển vọng kháng chiến: Mặc dù lâu dài, gian khổ, khó khăn, song định thắng lợi => Tóm lại: Đường lối kháng chiến đảng đắn sáng tạo đảng kết hợp Chủ Nghĩa Mác Lênin với thực tế đất nước  Quá trình thực Đường lối kháng chiến Đảng  Do tối hậu thư Pháp 18/12/1946, 20g30p ngày 19/12/1946, Chính phủ Việt Nam phát lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến Bác Và Bộ trưởng Quốc phòng-Tổng huy Võ Nguyên Giáp mệnh lệnh chiến đấu: "Tổ quốc lâm nguy!        Giờ chiến đấu đến! Theo thị Hồ Chủ tịch Chính phủ, nhân danh Bộ trưởng Quốc phòng-Tổng huy, hạ lệnh cho toàn thể đội Vệ quốc quân dân quân tự vệ Trung-Nam-Bắc phải tề đứng dậy, phải xông tới mặt trận giết giặc cứu nước Hy sinh chiến đấu đến giọt máu cuối cùng! Tiêu diệt bọn thực dân Pháp! Quyếtchiến!" Quân dân Hà Nội anh dũng chiến đấu kìm chân quân Pháp 60 ngày đêm với hiệu “Sống chết với Thủ đô”, “Hà Nội, Stalingrat Việt Nam”, tạo điều kiện để phủ nhân dân rút Việt Bắc Thu-đông 1947 quân ta giành thắng lợi chiến dịch Việt Bắc chiến dịch biên giới thu-đông năm 1950 Lãnh đạo đẩy mạnh xây dựng hậu phương, tìm cách chống phá thủ đoạn "lấy chiến tranh nuôi chiến tranh, dùng người Việt đánh người Việt" thực dân Pháp Thắng lợi chiến dịch Biên giới cuối năm 1950 giáng đòn nặng nề vào ý chí xâm lược địch, quân ta giành quyền chủ động chiến lược chiến trường Bắc Bộ Từ mở quan hệ ngoại giao với Trung Quốc, Liên Xô nước xã hội chủ nghĩa 2/1951 Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ Đảng (được gọi tắt Đại hội II), Tuyên Hóa, Chiêm Quang Về dự Đại hội có 158 đại biểu thức, thay mặt cho 73 vạn đảng viên Thông qua Đại hội Hồ Chí Minh bầu làm Chủ tịch Đảng, Trường Chinh bầu lại làm Tổng Bí thư Cũng đại hội, theo sáng kiến người cộng sản Việt Nam người cộng sản Lào, Campuchia trí tán thành, Đại hội định: nhu cầu kháng chiến, giai cấp công nhân nhân dân nước Việt Nam, Lào, Campuchia cần có đảng riêng Ở Việt Nam, Đảng hoạt động công khai, lấy tên Đảng Lao động Việt Nam Báo cáo đồng chí Trường Chinh trình bày toàn đường lối cách mạng Việt Nam Đó đường lối cách mạng dân tộc - dân chủ nhân dân tiến lên chủ nghĩa xã hội Nội dung báo cáo phản ánh Chính cương Đảng Lao động Việt Nam Đại hội thông qua hoàn thiện đường lối kháng chiến nhân dân ta Tại HNTƯ lần thứ tư (tháng - 1953) vấn đề cách mạng ruộng đất Đảng tập trung nghiên cứu, kiểm điểm đề chủ trương giảm tô 25%, bước đầu cải cách ruộng đất Hội nghị cho rằng, muốn kháng chiến hoàn toàn thắng lợi, dân chủ nhân dân thật thực hiện, phải thiết thực nâng cao quyền lợi kinh tế trị nông dân, phải chia ruộng đất cho nông dân HNTƯ lần thứ năm (11 - 1953), Đảng định phát động quần chúng triệt để giảm tô tiến hành cải cách ruộng đất kháng chiến Lực lượng vũ trang liên tục mở chiến dịch quân lớn, giải phóng nhiều vùng miền nước: 1.CHIẾN DỊCH VIỆT BẮC THU - ĐÔNG 1947 2.CHIẾN DỊCH BÌNH TÂN (5.12.1948 - 31.1.1949) 3.CHIẾN DỊCH BIÊN GIỚI (9 - 10.1950) 4.CHIẾN DỊCH TÂY BẮC (14.10 - 10.12.1952) 5.CHIẾN DỊCH HOÀ BÌNH (10.12.1951 - 25.2.1952) 6.CHIẾN DỊCH ĐIỆN BIÊN PHỦ (13.3 - 7.5.1954) 12/1953, Bộ trị định mở chiến dịch Điện Biên Phủ Chiến dịch mở ngày 13/3/1954 đến ngày 7/5/1954, chiến thắng quân lớn kháng chiến chống Pháp 1945 – 1954 VN Bằng thắng lợi định này, lực lượng QĐNDVN Đại tướng Võ Nguyên Giáp huy buộc quân Pháp Điện Biên Phủ phải đầu hàng vào tháng năm 1954, sau suốt tháng chịu trận Thắng lợi hoàn toàn Bộ đội ta bắt sống toàn Bộ huy tập đoàn điểm Điện Biên Phủ, tiêu diệt bắt 16 200 quân địch, hạ 62 máy bay, thu toàn vũ khí phương tiện chiến tranh, đập tan kế hoạch Nava địch 8/5/1954 Pháp buộc phải tham dự hội nghị Giơ-ne-vơ chấm dứt chiến tranh lập lại hòa bình Đông Dương Ngày 21/7/1954 Hiệp định Giơ-ne-vơ kí kết với nội dung :  Các bên tham dự Hội nghị cam kết tôn trọng quyền dân tộc nước Việt Nam, Lào Cam-pu-chia độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ  Ngừng bắn đồng thời Việt Nam toàn Đông Dương, lập lại hòa bình toàn Đông Dương  Cấm việc đưa quân đội, nhân viên quân sự, vũ khí nước vào nước Đông Dương nhằm mục đích xâm lược  Không phân biệt đối xử, không trả thù người cộng tác với bên bên thời gian chiến tranh  Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử  Nguyên nhân thắng lợi - Do lãnh đạo đắn Đảng Cộng Sản Việt Nam (là nhân tố hàng đầu định thắng lợi kháng chiến chống Thực dân Pháp) Đảng đề đường lối kháng chiến đắn, sáng tạo Công tác tư tưởng, công tác tổ chức Đảng động viên toàn dân “Tổ quốc hết”, tâm đánh giặc Đảng có phương pháp kháng chiến đắn - Toàn dân đoàn kết mặt trận liên Việt; quyền dân chủ nhân dân công cụ sắc bén đẻ tổ chức toàn dân kháng chiến xây dựng chế độ - Lực lượng vũ trang anh hùng Đảng lãnh đạo, có nghệ thuật quân tài giỏi, ý chí cách mạng kiên cường Nhiều gương hi sinh anh dũng Bế Văn Đàn, Phan Đình Giót, Tô Vĩnh Diện nhiều cán chiến sĩ khác tô thắm truyền thống vẻ vang dân tộc - Tình đoàn kết chiến đấu dân tộc Việt Nam, Lào, Campuchia ủng hộ, giúp đỡ Trung Quốc, Liên Xô nhân dân giới, nhân dân Pháp - - -  Ý nghĩa lịch sử Thắng lợi nhân dân ta trước xâm lược Thực dân Pháp can thiệp Đế quốc Mĩ buộc Thực dân Pháp phải thừa nhận độc lập chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ ba nước Đông Dương Chúng ta bảo vệ thành Cách mạng tháng Tám 1945 Chính quyền nhân dân củng cố, lực lượng vũ trang nhân dân trưởng thành Miền Bắc nước ta hoàn toàn giải phóng bước vào xây dựng chủ nghĩa xã hội Thắng lợi kháng chiến nhân dân Việt Nam góp phần đánh bại chủ nghĩa thực dân cũ, gương cổ vũ dân tộc thuộc địa, phụ thuộc đấu tranh giành độc lập nước châu Á, châu Phi khu vực Mĩ Latinh Thắng lợi chứng minh chân lý “Một dân tộc dù đất không rộng người không đông, tâm chiến đấu độc lập, tự do, có đường lối trị, quân đắn, ủng hộ quốc tế hoàn toàn giành thắng lợi”  Kinh nghiệm lịch sử Một xác định đường lối kháng chiến đắn không ngừng bổ sung, hoàn chỉnh trình kháng chiến Hai vừa kháng chiến, vừa xây dựng chế độ mới, xây dựng hậu phương vững cho kháng chiến Ba không ngừng mở rộng tranh thủ ủng hộ nhân dân giới kháng chiến Bốn đẩy mạnh công tác xây dựng Đảng, tăng cường lãnh đạo Đảng kháng chiến NOTE  Sắp xếp loại hình cách mạng: Đảng ta vào loại hình cách mạng Lênin (cách mạng giải phóng dân tộc, cách mạng tư sản kiểu cách mạng vô sản) gọi cách mạng Việt Nam cách mạng dân tộc, dân chủ, nhân dân Đồng chí Trường Chinh giải thích: Gọi cách mạng dân tộc đánh đổ đế quốc giành độc lập cho dân tộc Gọi cách mạng dân chủ đánh đổ giai cấp phong kiến giành lại ruộng đất cho nông dân Gọi cách mạng nhân dân nhân dân tiến hành cách mạng Đây bổ sung phát triển lý luận cách mạng Đảng ta vào học thuyết Mác- Lênin mà công lao to lớn thuộc đồng chí Trường Chinh  Phương hướng tiến lên cách mạng dân tộc, dân chủ, nhân dân: Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân định tiến lên chủ nghĩa xã hội Đây trình lâu dài đại thể trải qua ba giai đoạn: •Giai đoạn thứ nhất, nhiệm vụ chủ yếu hoàn thành giải phóng dân tộc •Giai đoạn thứ hai, nhiệm vụ chủ yếu xoá bỏ di tích phong kiến nửa phong kiến, thực triệt để người cày có ruộng, phát triển kỹ nghệ, hoàn chỉnh chế độ dân chủ nhân dân •Giai đoạn thứ ba, nhiệm vụ chủ yếu xây dựng sở cho chủ nghĩa xã hội, tiến lên thực chủ nghĩa xã hội Ba giai đoạn không tách rời nhau, mà mật thiết liên hệ, xen kẽ với  "Người lãnh đạo cách mạng giai cấp công nhân Đảng lao động Việt Nam Đảng giai cấp công nhân nhân dân lao động Việt Nam Mục đích Đảng phát triển chế độ dân chủ nhân dân, tiến lên chế độ xã hội chủ nghĩa Việt Nam, để thực tự do, hạnh phúc cho giai cấp công nhân, nhân dân lao động tất dân tộc đa số, thiểu số Việt Nam.”  Đại hội định tách đảng thông qua số văn kiện quan trọng Đại hội thông qua Chính cương Đảng Lao động Việt Nam Trường Chinh soạn thảo với nội dung: + Tách Đảng Cộng sản Đông Dương để thành lập nước Việt Nam, Lào, Campuchia Đảng riêng để đề đường lối trị phù hợp với tình hình nước Ở Việt Nam, Đảng hoạt động công khai với tên gọi Đảng Lao động Việt Nam; + Thông qua Báo cáo trị Hồ Chí Minh, tổng kết kinh nghiệm đấu tranh Đảng; + Tính chất xã hội Việt Nam có ba tính chất: Dân chủ nhân dân phần thuộc địa nửa phong kiến Ba tính chất đấu tranh lẫn nhau, mâu thuẫn chủ yếu lúc mâu thuẫn tính chất dân chủ nhân dân tính chất thuộc địa Mâu thuẫn giải trình kháng chiến dân tộc Việt Nam chống thực dân Pháp can thiệp Mỹ + Đối tượng cách mạng Việt Nam có hai đối tượng: •Đối tượng chủ nghĩa đế quốc xâm lược cụ thể lúc đế quốc Pháp bọn can thiệp Mỹ •Đối tượng phụ phong kiến, cụ thể phong kiến phản động + Nhiệm vụ cách mạng: •Đánh đuổi bọn đế quốc xâm lược, giành độc lập thống thật cho dân tộc •Xoá bỏ di tích phong kiến nửa phong kiến, làm cho người cày có ruộng •Phát triển chế độ dân chủ nhân dân gây sở cho chủ nghĩa xã hội Ba nhiệm vụ khăng khít với Song nhiệm vụ trước mắt hoàn thành giải phóng dân tộc + Động lực cách mạng gồm: Công nhân, nông dân, tiểu tư sản, tư sản dân tộc Ngoài có thân sĩ (địa chủ) yêu nước tiến Những giai cấp, tầng lớp phần tử họp lại thành nhân dân, mà tảng công nông, lao động trí óc Giai cấp công nhân giai cấp lãnh đạo cách mạng  – Kết + Chính trị: xây dựng máy quyền cấp, phát triển khối đại đoàn kết nước quốc tế, bước thực hiệu người cày có ruộng + Quân sự: thu nhiều thắng lợi lớn, đặc biệt chiến dịch Điện Biên Phủ + Ngoại giao: tranh thủ đồng tình ủng hộ nhân dân giới; buộc Pháp ký hiệp định Giơnevơ  Trận Stalingrad trận đánh lớn diễn Chiến tranh Xô-Đức phe quân đội phát xít Đức với chư hầu phe Hồng quân Liên Xô thành phố Stalingrad (nay Volgograd) miền Tây Nam nước Nga Trận đánh diễn từ ngày 17 tháng năm 1942 đến ngày tháng năm 1943, thường đánh bước ngoặt quan trọng bước đầu làm xoay chuyển cục diện chiến tranh giới thứ

Ngày đăng: 27/05/2016, 22:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan