BỐ CỤC TỔNG THỂ CỦA BÁO CÁO KHOA HỌC

10 119 1
BỐ CỤC TỔNG THỂ CỦA BÁO CÁO KHOA HỌC

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

tổng thể của một bài báo cáo khoa học. gồm những phần chính cần có trong một bài báo cáo, những trọng tâm cần chú ý. phần mở đầu, phần lí do lựa chọn...

BỐ CỤC TỔNG THỂ CỦA BÁO CÁO KHOA HỌC (Đề tài nghiên cứu KH&CN) Mẫu bìa ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN TAM DƯƠNG PHÒNG CÔNG THƯƠNG BÁO CÁO NGHIỆM THU KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM 2013 Tên đề tài : Mã số: /ĐTKHVH-2013 Chủ nhiệm đề tài (Ký tên) Nguyễn Văn A Cơ quan thực đề tài Thủ trưởng quan ký tên, đóng dấu) Tam Dương, năm 2013 Bố cục tổng thể báo cáo khoa học gồm phần: Phần thứ nhất, phần thứ hai phần thứ ba Trước vào phần thứ có: - Bìa: Theo mẫu - Mục lục - Ký hiệu viết tắt I Nội dung phần thứ báo cáo thông tin giới thiệu chung đề tài gồm: Phần thứ nhất: GIỚI THIỆU CHUNG Lời nói đầu Tên đề tài Chủ nhiệm đề tài Cơ quan thực Cấp quản lý Cơ quan phối hợp thực Thời gian thực Kinh phí thực hiện: - Tổng số , đó: - Ngân sách khoa học, - Khác Lý thực đề tài 10 Tổng quan tình hình nghiên cứu 11 Mục tiêu đề tài 12 Nội dung, quy mô địa điểm thực 13 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 14 Tiến độ thực 15 Hiệu đề tài: - Về mặt khoa học - Về mặt kinh tế - Về mặt xã hội 16 Sản phẩm giao nộp II Phần thứ hai báo cáo đề tài trình bày kết thực đề tài Tuỳ theo đề tài thuộc khoa học kỹ thuật hay xã hội nhân văn mà bố cục phần thứ hai có khác nhau: Phần thứ hai: KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Đối với đề tài thuộc nhóm khoa học tự nhiên, khoa học kỹ thuật (bao gồm ngành Nông nghiệp&PTNT, xây dựng, giao thông, công nghiệp, y tế, thống kê, tài -kế toán), phần kết thực đề tài gồm số chương sau: - Chương 1: Kết nghiên cứu, thu thập số liệu thực nghiệm - Chương 2: Đánh giá kết nghiên cứu, gồm mục: + Tổng hợp kết nghiên cứu + Đánh giá kết nghiên cứu bàn luận - Chương 3: Các giải pháp đề xuất Đối với đề tài thuộc nhóm xã hội nhân văn (bao gồm vấn đề Đảng, quyền, đoàn thể, văn học nghệ thuật, an ninh quốc phòng, lao động việc làm, tệ nạn xã hội, giáo dục đào tạo, kế hoạch phát triển ) Trong nhóm đề tài xã hội nhân văn, có hình thức thể hiện: a Các đề tài mang tính chất nghiên cứu từ việc khảo sát, điều tra số liệu thống kê vấn đề bố cục phần thứ hai nhóm khoa học kỹ thuật b Các đề tài có tính chất chuyên đề lịch sử ngành, khảo cứu văn hoá dân gian phần thứ hai viết theo chương đặc điểm riêng đề tài, chẳng hạn: - Chương 1: Lịch sử hình thành phát triển đối tượng nghiên cứu - Chương 2: Kết nghiên cứu ( sưu tầm, khảo cứu) - Chương 3: Phân tích đàm luận III Phần thứ ba báo cáo đề tài kết luận kiến nghị (Chung cho loại đề tài) gồm có: Phần thứ ba: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Kiến nghị Phần phụ đính; gồm có: Phụ lục Tài liệu tham khảo Chỉ dẫn IV Giới thiệu chi tiết bìa mục lục báo cáo: Trước vào phần giới thiệu chung có bìa, mục lục, ký hiệu viết tắt: Bìa: Ngoài bìa mica, sau đến bìa Nội dung bìa có phần: - Phía ghi tên quan chủ quản chữ in hoa, in đậm, cỡ chữ 14, - Dòng quan thực đề tài, chữ in hoa, in đậm, cỡ chữ 13, - Khoảng ghi: Báo cáo kết nghiên cứu khoa học, chữ in hoa, in đậm, cỡ chữ 16 - Tên đề tài, chữ đậm, cỡ chữ 14 - Mã số đề tài - Tiếp đến phần trình bày quan thực đề tài Chủ nhiệm đề tài Chủ nhiệm đề tài, ký tên, Thủ trưởng quan thực đề tài ký tên, đóng dấu - Cuối ghi tên địa danh, năm báo cáo đề tài (theo mẫu) Mục lục: Phần mục lục báo cáo, chia làm cột: Số TT, Nội dung (chỉ ghi tên Phần, chương, mục, ý lớn) thứ tự trang Số T T Nội dung Trang Ký hiệu viết tắt: Liệt kê theo thứ tự vần chữ ký hiệu chữ viết tắt báo cáo để người đọc tiện tra cứu Ví dụ : - XHCN : Xã hội chủ nghĩa - KT-XH : Kinh tế – xã hội - CNTB : Chủ nghĩa tư V Hướng dẫn chi tiết phần thứ nhất: Giới thiệu chung Lời nói đầu: Lời nói đầu cho biết cách vắn tắt lý bối cảnh đề tài Những đóng góp ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài Nếu trang cảm ơn riêng cuối phần ghi lời cảm ơn cá nhân quan giúp đỡ tiến hành đề tài Tên đề tài: Ghi tên đề tài định phê duyệt UBND tỉnh thể trang bìa Chủ nhiệm đề tài: Cần ghi rõ học hàm (Giáo sư, Phó Giáo sư), học vị (Tiến sỹ, Thạc sỹ, Kỹ sư, Cử nhân), họ tên đơn vị công tác địa chủ nhiệm đề tài Cơ quan thực đề tài Ghi đầy đủ tên quan thực đề tài Cấp quản lý: Ghi "Cấp tỉnh" Cơ quan phối hợp thực đề tài: Ghi đầy đủ tên, địa quan phối hợp thực đề tài (nếu có) Thời gian thực hiện: Ghi rõ số năm thực đề tài Nếu đề tài thực năm ghi từ tháng đến tháng 12 năm 200 , thực năm, ghi từ tháng năm trước đến tháng 12 năm sau Kinh phí: Cần ghi rõ: - Tổng số: đ, đó: - Kinh phí nghiệp khoa học: .đ - Kinh phí khác (tự có, vay ): .đ Lý chọn đề tài hay tính cấp thiết đề tài: Nêu quan điểm tác giả tính xúc đề tài phải tiến hành nghiên cứu đề tài 10 Tổng quan lịch sử nghiên cứu quan điểm lựa chọn vấn đề nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu tìm hiểu công trình nghiên cứu nước công bố có liên quan đến đề tài để thấy đóng góp, hạn chế, từ xác định nhiệm vụ mà đề tài cần phải bổ sung, làm thay đổi cách thức khác để có kết cao hơn, toàn diện Vì vậy, phần quan trọng công trình nghiên cứu, thể hiểu biết cần thiết tổ chức, cá nhân đăng ký chủ trì đề tài lĩnh vực nghiên cứu, tiền đề để giải thành công đề tài cần nghiên cứu Tổng quan phải thể việc tổ chức, cá nhân đăng ký chủ trì đề tài nắm công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài, kết nghiên cứu lĩnh vực nghiên cứu đề tài (nghĩa là, tác giả phải thu thập thông tin chủ yếu nước liên quan đến đề tài, phải tra cứu thông tin; nắm cụ thể tình hình triển khai vấn đề nghiên cứu nước 11 Mục tiêu nghiên cứu đề tài: Nêu rõ đề tài đạt trình nghiên cứu 12 Nội dung, quy mô địa điểm nghiên cứu đề tài: Phần ghi theo định phê duyệt UBND tỉnh: a Nội dung nghiên cứu: Cần trình bày chi tiết đầy đủ nội dung nghiên cứu đề tài b Quy mô, địa điểm nghiên cứu: Cần nêu rõ việc triển khai thực đề tài với quy mô (số lượng đơn vị điều tra, khảo sát, diện tích thí nghiệm v.v ), địa điểm đâu? 13 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu : a Cơ sở lý luận: Khi nghiên cứu đề tài nào, cần phải xác định sở lý luận nó, tức phải xác định phương pháp luận trình nghiên cứu Đó quan điểm, chủ trương, đường lối Đảng Nhà nước, vấn đề có tính tất yếu, tính quy luật cần vận dụng để giải vướng mắc thực tiễn sống Cơ sở lý luận xuất phát điểm để người nghiên cứu dựa vào thực đề tài Cơ sở lý luận sử dụng đề tài nghiên cứu sở lý thuyết kế thừa người trước, quan điểm ghi nghị quyết, văn kiện v.v Tuy nhiên, chủ nhiệm đề tài cần ý phù hợp phần báo cáo, không nên dài dòng, đưa tất lý thuyết đối tượng nghiên cứu, mà cần có chọn lọc, để dung lượng phần sở lý luận chiếm khoảng từ – trang (2 -3% báo cáo) b Phương pháp nghiên cứu: Khi tiến hành nghiên cứu đề tài khoa học, cần phải xác định phương pháp nghiên cứu Tuỳ theo đối tượng, lĩnh vực nghiên cứu mà chủ nhiệm đề tài lựa chọn phương pháp nghiên cứu thích hợp Có phương pháp nghiên cứu sau : - Phương pháp nghiên cứu lý thuyết : + Phương pháp đọc tài liệu + Phương pháp phân tích - tổng hợp + Phương pháp mô hình hoá + Phương pháp xây dựng giả thuyết + Phương pháp toán thống kê - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn : + Phương pháp quan sát, + Phương pháp vấn, điều tra + Phương pháp thực nghiệm + Phương pháp trắc nghiệm + Phương pháp tổng kết kinh nghiệm 14 Tiến độ thực hiện: Chủ nhiệm đề tài cần nêu rõ bước triển khai thực đề tài theo thời gian cụ thể, rõ ràng 15 Hiệu đề tài: - Về khoa học: Cần phân tích rõ kết nghiên cứu đề tài có đóng góp mặt khoa học bổ sung lý thuyết, sáng tỏ chân lý, sở lý luận thực tiễn v.v - Về kinh tế: Kết nghiên cứu đề tài đem lại hiệu kinh tế nào? Cần có phương pháp tính toán cụ thể phân tích kỹ để đưa số liệu định tính định lượng - Về xã hội: Hiệu xã hội đề tài thể thông qua việc giải công ăn việc làm, xoá đói giảm nghèo, giảm thiểu tệ nạn xã hội, nâng cao nhận thức v.v tuỳ theo tính chất, đối tượng nghiên cứu đề tài 16 Sản phẩm giao nộp: Sản phẩm giao nộp kết trình triển khai thực đề tài để Hội đồng KHCN xem xét, đánh giá Vì vậy, tuỳ theo tính chất, lĩnh vực nghiên cứu, chủ nhiệm đề tài cần nêu rõ sản phẩm giao nộp (báo cáo tổng hợp, báo cáo tóm tắt, bảng biểu, đồ, ảnh minh hoạ, sở liệu, quy trình kỹ thuật v.v ), số lượng bao nhiêu? VI Quy định chi tiết phần thứ hai: Kết thực đề tài Đây phần quan trọng nhất, báo cáo khoa học, phần chiếm 60 – 70% dung lượng báo cáo Đối với đề tài thuộc nhóm khoa học tự nhiên, khoa học kỹ thuật (bao gồm ngành Nông nghiệp&PTNT, xây dựng, giao thông, công nghiệp, y tế, thống kê, tài -kế toán), phần kết thực đề tài gồm số chương sau: - Chương I: Kết nghiên cứu, thu thập số liệu thực nghiệm Trong chương này, chủ nhiệm đề tài cần mô tả chi tiết cụ thể phương pháp thí nghiệm + Nếu phương pháp thí nghiệm phương pháp thực nghiệm việc bố trí công thức phải nêu rõ nội dung công thức, thời gian, địa điểm, mùa vụ tiến hành nghiên cứu đề tài + Mô tả thí nghiệm đối chứng + Nếu phương pháp thí nghiệm phương pháp vấn, điều tra việc xây dựng biểu mẫu, câu hỏi phải nêu rõ nội dung, đối tượng, số lượng mẫu vấn, điều tra Tổng hợp kết nghiên cứu: + Nêu rõ số liệu thu thập từ thí nghiệm, tổng hợp số liệu để đưa tiêu cần thiết tập hợp thống kê Trên sở kết thí nghiệm, vấn, điều tra Chủ nhiệm đề tài áp dụng phương pháp xử lý số liệu, thuật toán (tuỳ theo tính chất đối tượng nghiên cứu, ví dụ: phương pháp thống kê sinh vật học thường dùng để xử lý số liệu đề tài ngành nông nghiệp), làm cho số liệu đảm bảo xác, khoa học, sau xây dựng thành biểu bảng, hình vẽ, đồ thị Điều cần lưu ý phải có thống nhất, quán số liệu, đơn vị tính Chẳng hạn số thập phân - Không ghi 2; 1,0; 2,15, 0,6 mà ghi quán độ xác đến hàng trăm là: 2,00; 1,00; 2,15; 0,60 Trước đây, nhiều báo cáo không ghi rõ đơn vị tính, số liệu không khớp làm giảm chất lượng báo cáo - Chương II: Đánh giá kết nghiên cứu bàn luận: + Đánh giá kết nghiên cứu: Đây nội dung quan trọng sau có tổng hợp kết nghiên cứu Việc đánh giá kết nghiên cứu phải khách quan sở số liệu thu thập được, có đối chiếu với kết nghiên cứu tác giả nước, tài liệu tham khảo khác, từ rút nhận xét, đánh giá đắn, khách quan đối tượng nghiên cứu đề tài + Bàn luận: Trên sở kết nghiên cứu, tác giả nhận xét, bàn luận (thảo luận), so sánh với đối tượng xung quanh để làm bật giá trị đối tượng nghiên cứu Chú ý: Trong phần này, số lĩnh vực lĩnh vực nông nghiệp, chủ nhiệm đề tài thường xây dựng quy trình kỹ thuật canh tác trồng, chăm sóc, nuôi dưỡng vật nuôi Quy trình kỹ thuật đúc rút từ việc khẳng định kết nghiên cứu đề tài, tác giả đưa quy trình kỹ thuật quy trình quy trình thức quy trình dự thảo trước số đề tài thường đưa Đối với đề tài thuộc nhóm xã hội nhân văn (bao gồm vấn đề Đảng, quyền, đoàn thể, văn học nghệ thuật, an ninh quốc phòng, lao động việc làm, tệ nạn xã hội, giáo dục đào tạo, kế hoạch phát triển ) Trong nhóm đề tài xã hội nhân văn, có hình thức thể hiện: a Các đề tài mang tính chất nghiên cứu từ việc khảo sát, điều tra số liệu thống kê vấn đề bố cục phần thứ hai nhóm khoa học kỹ thuật b Các đề tài có tính chất chuyên đề lịch sử ngành, khảo cứu văn hoá dân gian phần thứ hai viết theo chương đặc điểm riêng đề tài, chẳng hạn: - Chương 1: Lịch sử hình thành phát triển đối tượng nghiên cứu - Chương 2: Kết nghiên cứu ( sưu tầm, khảo cứu) - Chương 3: Phân tích đàm luận - Chương III: Các giải pháp đề xuất (Chung cho loại đề tài) Trên sở kết nghiên cứu, việc đưa giải pháp đề xuất nhằm mục đích đóng góp quan điểm chủ nhiệm đề tài với cấp, ngành xem xét, để mở rộng kết nghiên cứu vào thực tiễn sản xuất đời sống Vì đề xuất giải pháp chủ nhiệm đề tài phải nghiên cứu kỹ, cho giải pháp mang tính khả thi VII Quy định chi tiết phần thứ ba: Kết luận kiến nghị Phần quy định chung cho loại đề tài Kết luận - Đánh giá tổng hợp kết thu - Khẳng định được, chưa vấn đề nghiên cứu - Khẳng định đóng góp lý thuyết, thực tiễn - Dự kiến khả mở rộng áp dụng kết đề tài Kiến nghị: - Kiến nghị cấp, ngành kết đề tài - Khuyến cáo người dân, tổ chức, quan áp dụng mở rộng kết nghiên cứu - Kiến nghị bổ sung lý thuyết, tiếp tục nghiên cứu VIII Quy định chi tiết phần phụ đính Phần phụ đính gồm có: Phụ lục, tài liệu tham khảo Bản phô tô thuyết minh đề cương đề tài; Quyết định phê duyệt danh mục đề tài; Biên thẩm định đề cương đề tài Phụ lục : Phụ lục đánh số theo số La mã : Ví dụ : Phụ lục I, Phụ lục II Tài liệu tham khảo : Tài liệu tham khảo bao gồm sách, báo, tạp chí, ấn phẩm v.v đọc trích dẫn, sử dụng làm ý tưởng báo cáo khoa học Việc ghi tài liệu tham khảo theo số nguyên tắc sau : - Các tài liệu tham khảo phải xếp riêng theo khối tiếng (Việt, Nga, Anh, Pháp, Đức ) Giữ nguyên văn không phiên âm, không dịch tài liệu tiếng nước - Trình tự xếp danh mục tài liệu tham khảo khối tiếng theo nguyên tắc thứ tự ABC họ, tên tác giả : + Tác giả người nước xếp thứ tự theo họ tác giả (kể tài liệu dịch tiếng Việt xếp khối tiếng Việt) + Tác giả người Việt Nam xếp thứ tự ABC theo tên tác giả mà không đảo lộn trật tự họ tên tác giả - Tài liệu tên tác giả xếp thứ tự ABC theo từ tên tài liệu Khi liệt kê vào danh mục tham khảo phải đầy đủ thông tin cần thiết theo trình tự sau: Số thứ tự Họ tên tác giả tên tài liệu (bài báo, sách ) nguồn (tên tạp chí, tập, số, năm tên nhà xuất bản, nơi xuât bản, năm xuất bản) Trang Số thứ tự đánh số liên tục từ đến hết qua tất khối tiếng Ví dụ: Phạm Thị Trân Châu Nâng cao trí tuệ cho phụ nữ - Vấn đề cấp thiết để đào tạo nguồn nhân lực trí thức – Tạp chí hoạt động khoa học số 6/2000, trang 16 Phạm Văn Đồng: “Một số vấn đề cần quan tâm giáo dục đại học nước ta nay” – NXB Giáo dục – Hà Nội 1999 Trang 70 Trích dẫn vào báo cáo khoa học: Tài liệu tham khảo trích dẫn vào báo cáo cần trích dẫn theo số thứ tự danh mục tài liệu tham khảo số thứ tự đặt ngoặc đơn ( ) Ví dụ: (15): Số 15 thứ tự số 15 Niên giám thống kê Vĩnh Phúc năm 2003 danh mục tài liệu tham khảo Số liệu tham khảo ghi báo cáo (nếu có) cần phải nêu rõ nguồn gốc Bản phô tô văn sau: Thuyết minh đề cương đề tài; Quyết định phê duyệt danh mục đề tài; Biên thẩm định đề cương đề tài; biên nghiệm thu sở; giấy tờ liên quan đến việc giao, nhận sản phẩm đề tài (các loại đóng vào cuối báo cáo chính) 10

Ngày đăng: 27/05/2016, 21:44

Mục lục

  • PHÒNG CÔNG THƯƠNG

    • (Ký tên) Thủ trưởng cơ quan ký tên, đóng dấu)

    • Nguyễn Văn A

      • 5. Cấp quản lý: Ghi "Cấp tỉnh"

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan