Cô đơn thời gian trong tiểu thuyết nỗi buồn chiến tranh của bảo ninh

79 422 1
Cô đơn thời gian trong tiểu thuyết nỗi buồn chiến tranh của bảo ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

B ộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC s PHẠM HÀ NỘI ĐỖ NĂNG HUẤN CÔ ĐƠN THỜI GIAN TRONG TIỂU THUYẾT N Ỗ I B U Ồ N CH IẾN TRANH CỦA BẢO NINH LUẬN YĂN THẠC s ĩ NGÔN NGỮ YÀ VĂN HÓA VIỆT NAM HÀ NỘI, 2015 B ộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC s PHẠM HÀ NỘI ĐỖ NĂNG HUẤN CÔ ĐƠN THỜI GIAN TRONG TIỂU THUYẾT N Ỗ I B U Ồ N CH IẾN TRANH CỦA BẢO NINH Chuyên ngành: Lí luận văn học Mã số: 60 22 01 20 LUẬN VĂN THẠC s ĩ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Ngưòi hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRƯƠNG YẢN DUNG HÀ NỘI, 2015 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa học thạc sĩ đề tài luận vãn nhờ giảng dạy, giúp đỡ tận tình thầy cô tổ Lí luận văn học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, thầy cô Viện Văn học, thầy cô Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân vãn Tôi xin gửi đến Thầy Cô lời cảm ơn chân thành biết ơn sâu sắc nhất! Tôi xin gửi lời biết ơn sâu sắc tới PGS.TS.Trương Đăng Dung, người thầy mẫu mực dành nhiều thòi gian tâm huyết hướng dẫn suốt trình tìm tài liệu, nghiên cứu hoàn thành luận văn Cuối cùng, xin cảm ơn người thân gia đình, bạn bè bên chia sẻ với khó khăn giúp đỡ để có thành ngày hôm Hà Nội, ngày 19 tháng 11 năm 2015 Tác giả Đỗ Năng Huấn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng: Kết nghiên cứu luận văn trung thực không trùng lặp với tài liệu khác Tôi xin cảm đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận vãn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày 19 tháng 11 năm 2015 Tác giả Đỗ Năng Huấn MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4 Phưcmg pháp nghiên cứu 5 Dự kiến đóng góp luận vãn Chương CON NGƯỜI CÔ ĐƠN THỜI GIAN TRONG TRIẾT HỌC VÀ VẢN HỌC 1.1 Con người cô đơn thời gian triết học 1.2 Con người cô đơn thời gian văn học 11 1.3 Bảo Ninh Nỗi buồn chiến tranh Chương CON NGƯỜI CÔ ĐƠN VỚI QUÁ KHỨ - HIỆN TẠI - 27 33 TƯƠNG LAI TRONG TIÊU THUYẾT NỖI BUỒN CHIẾN TRANH 2.1 Con người khắc khoải với khứ 33 2.2 Con người bất an với thực 47 2.3 Con người xa lạ với tqơng lai Chương NGHỆ THUẬT THÊ HIỆN NỖI CÔ ĐƠN TRONG TIÊU 61 66 THUYẾT NỖI BUỒN CHIẾN TRANH 3.1 Nghệ thuật miêu tả lịch sử song hành 3.2 Kỹ thuật dòng ý thức 66 71 3.3 Sự thay đổi điểm nhìn trần thuật 78 KẾT LUẬN 90 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 MỞ ĐẦU Lí chon ■ đề tài 1.1 Cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước kết thúc thắng lợi, dân tộc hân hoan niềm hạnh phúc: non sông nối liền dải, Bắc Nam xum họp nhà Lịch sử sang trang, đằng sau ánh hào quang chiến công, mát, đau thương, khắc khoải thân phận người Chiến tranh - đề tài tưởng cũ, mảnh đất mỡ màu cho bút thực tài bén rễ, không ngừng sáng tạo để đặt trăn trở, suy tư văn hóa, giá trị người chiều sâu triết học thực 1.2 Là nhà văn bước từ khói lửa chiến tranh, Bảo Ninh với bút thời hậu chiến viết, nhìn lại khứ với chiêm nghiệm sâu sắc số phận người khía cạnh mà trước bị “gác lại” trước số phận dân tộc: khía cạnh bi kịch cá nhân Cảm hứng bi kịch cội nguồn cho xuất loại nhân vật mang diện mạo tinh thần hoàn toàn tiểu thuyết chiến tranh sau 1975, sau 1986 nhờ nỗ lực đổi dân chủ hóa đời sống văn hóa vãn nghệ Cảm hứng bi kịch tiểu thuyết hậu chiến đánh dấu từ Thời xa vẳng (1986) Lê Lựu Tiếp theo, cảm hứng bi kịch tập trung thể sâu đậm hơn, đa dạng tiểu thuyết hậu chiến, cắt nghĩa, lí giải, nhận thức lại thực cảm hứng bi kịch, tiểu thuyết hậu chiến thực đem lại cho người đọc suy ngẫm sâu sắc: Mảnh đất tình yêu (Nguyễn Minh Châu), Chim én bay (Nguyễn Trí Huân), Bến không chồng (Dương Hướng), Vòng tròn bội bạc, Ẩn mày dĩ vãng (Chu Lai) Sự xuất kiểu nhân vật tiểu thuyết chiến tranh người suy tư, người bi kịch - dấu hiệu quan trọng khẳng định đổi tư nghệ thuật tiểu thuyết xác lập lộ trình văn học Việt Nam đại Đọc sáng tác Bảo Ninh, người đọc ấn tượng mạnh lối viết độc đáo định hình nhìn sâu sắc vào vỉa tầng kí ức chiến tranh Bằng kỹ thuật dòng ý thức, lối miêu tả lịch sử song hành, ngôn ngữ nhân vật đa giọng điệu, Bảo Ninh tạo nên trang văn xúc động ảm ảnh chiến tranh, thân phận người Có thể nói, Nguyễn Minh Châu nhà văn mở đường tinh anh tài (Nguyên Ngọc), Bảo Ninh bút xa đường đại hóa đổi tiểu thuyết Việt Nam đương đại (Bích Thu) Các sáng tác Bảo Ninh góp phần đưa văn học Việt Nam hội nhập văn học đại giới 1.3 Trong năm qua, tên tuổi Bảo Ninh gắn liền với tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh Hơn hai thập kỷ kể từ Nỗi buồn chiến tranh xuất hiện, nhiều đối thoại, tranh luận diễn sôi nổi, gay gắt diễn đàn vãn nghệ, nhiều công trình khoa học, luận văn, khóa luận hệ tiểu thuyết Tuy nhiên chưa có công trình khai thác giá trị tác phẩm qua tâm thức cô đơn thời gian - trạng thái sống người hậu chiến tương quan với khứ, tai tương lai 1.4 Nhà văn Nguyễn Minh Châu cho rằng: Vãn học sổng hai vỏng tròn đồng tâm mà tâm điểm người Sứ mệnh cao vãn chương phản ánh cách sinh động trung thực người Con người cô độc, lạc lõng xuất văn học nhân loại từ thập niên 50, 60 kỉ XX, phổ biến văn học phi lý Tây Âu với kiệt tác như: Người xa lạ, Huyền thoại Sisyphe A.Camus; Hóa thân, Vụ án F.Kapka; Buồn nôn J.P.Sartre Việt Nam, người cô đơn nói tới nhiều văn chương hậu đại Cuộc sống hậu đại ngổn ngang tiềm ẩn bất trắc, đổ vỡ, đứt gãy người mảnh số phận, cá thể cô đơn Nếu bút hậu đại chủ yếu xoáy sâu vào nỗi cô đơn không gian, Bảo Ninh - nhà vãn từ chiến tranh viết chiến tranh lại đào sâu vào tầng vỉa nỗi cô đơn thời gian - nỗi cô đơn thể Khác với cô đơn không gian, xa cách nhau, cô đơn thời gian cô đơn thể: Con người khoảnh khắc tại, xa cách với khứ, đối diện với tương lai mờ mịt Đây nguyên nhân để người không thấy xa lạ với môi trường sổng mà với mình, cảm nhận lạc lõng trước khứ tương lai [12, tr.508] Nổi buồn chiến tranh Bảo Ninh với người cô đơn thời gian khắc chạm đến vấn đề mang tính nhân loại với vật lộn hành trình đời để tìm ngã đích thực 1.5 Là giáo viên giảng dạy Ngữ văn, dõi theo trình tiếp nhận tác phẩm, nhận thấy: Cho tới nay, chưa có công trình nghiên cứu hay viết đề cập tới vấn đề cô đơn thời gian - khía cạnh vô quan trọng tác phẩm Bởi vậy, chủng mạnh dạn thực đề tài: Cô đơn thời gian tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh nhà vãn Bảo Ninh Lựa chọn đề tài này, chủng mong muốn khám phá giá trị độc đáo tác phẩm, khẳng định tài nhà vãn đồng thời cảm thông, thấu hiểu số phận, nỗi cô đơn, mát người chiến tranh, để chân quý sống hòa bình tri ân người làm nên lịch sử Mục đích nghiên cứu 2.1 Luận vãn vào làm rõ nỗi cô đcm thời gian người tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh Đối sánh với tác phẩm văn học viết đề tài chiến tranh, nỗi cô đơn người lính thời hậu chiến, nỗi cô đơn tác phẩm Nỗi buồn chiến tranh nguồn cội từ chia xa, ly biệt, với trở ngại ngăn sông, cách núi miền không gian Nỗi cô đơn người tác phẩm nỗi cô đơn thời gian, cô đơn người hậu đại Sống tại, người mang tâm trạng hoang mang, hoài nghi bất an; nhìn khứ với tâm trạng khắc khoải giằng xé; hướng đến tương lai cảm giác xa lạ, mênh mông 2.2 Từ khám phá nỗi cô đơn thời gian, mong muốn tìm nét độc đáo nghệ thuật thể nỗi cô đơn nhà vãn Bảo Ninh tác phẩm Qua đó, khẳng định tài nhà văn giá trị độc đáo tác phẩm Đổi tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đổi tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu chủ yếu đề tài tác phẩm Nỗi buồn chiến tranh Bảo Ninh soi chiếu tư tưởng triết học người lý thuyết hậu đại Bằng thao tác so sánh, đối chiếu với số tác phẩm mang dấu ấn hậu đại, người viết nỗi cô đơn thời gian, cô đơn thể nhân vật Kiên - cựu chiến binh trở sau chiến tranh mang theo nỗi cô đơn khắc khoải 3.2 Phạm vi nghiên cứu Văn học viết đề tài chiến tranh chiếm số lượng lớn tác phẩm, tác giả Để tìm hiểu, khám phá thành công đóng góp to lớn văn học viết đề tài công việc đòi hỏi kiên trì dày công cần thực công trình nghiên cứu lớn Với quy mô luận văn, khảo sát, nghiên cứu làm sáng tỏ khía cạnh đặc sắc, tiêu biểu, độc đáo tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh Bảo Ninh nỗi cô đơn thời gian Ngoài ra, để đảm bảo cho việc phân tích, so sánh tìm liệu số tác phẩm khác văn học Phương Tây văn học Việt Nam để luận văn thêm sâu sắc Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp so sánh, đối chiếu - Phương pháp phân tích - hệ thống - Phương pháp loại hình - Phương pháp lịch sử - xã hội Đóng góp luận văn Kế thừa quan điểm, cách khám phá, đánh giá nhà nghiên cứu, phê bình trước tác phẩm Nỗi buồn chiến tranh, tác giả luận văn hiểu biết, nỗ lực thân hướng dẫn, bồi đắp tận tình người hướng dẫn khoa học mong muốn có kiến giải thấu đáo nỗi cô đơn thời gian người triết học văn học Từ đó, chủng làm sáng tỏ nỗi cô đơn thời gian giá trị cốt lõi, quan trọng tác phẩm 60 Kiên lý mà vốn thiếu Phuơng cảm mà nguôi Việt có thừa Kiên miên man sống với ký ức, để ký ức ám ảnh, xâm lấn thật Kiên mình, giữ đuợc chiến tranh Phuơng, sau bề nhởn nhơ vẻ đẹp nguyên vẹn kia, thật Phuơng “bậc thày thích ứng” kẻ chiến bại Xét phuơng diện đó, nhờ thích ứng mà Phuơng tồn tại, nhung xét phuơng diện khác, nguời Phuơng hôm qua không dấu vết nữa, Phuơng thất bại Phuơng nhu giải pháp để giải thoát, để tốt cho hai nguời Khi Phuơng bỏ đi, Kiên không cản Anh nghĩ nên nhu Song thái độ cứng rắn chốc lát, trì khó Một tuần, hai tuần, hàng thảng trôi qua Anh đến trường đại học Không biết ngồi nào, nằm nào, nhìn đâu, đâu [38, tr.102] Mùa đông năm ấy, hai lạnh song trùng thấu buốt tim anh Một mùa đông cô đơn, đau đớn làm Kiên tàn tạ, biến dạng hình hài Mất Phuơng, tâm hồn anh Anh cô độc giữ phố đông, vô vọng, khắc khoải đêm với phòng lạnh giá: Từ nay, thiếu vẳng Phương Hiện thực hàng ngày thừa ra, anh hết dung cảm với nhịp sổng đương thời Từ nay, có lẽ có hồi tưởng sở nhận thức Và nỗi đau buồn, niềm nhớ thương trở thành nguồn mộng mơ, đưa anh đạt tới miền tối sâu thẳm trí tưởng tượng [38, tr 228] Có thể nói, chiến tranh gián tiếp lấy tình yêu Kiên Phuơng Đối với Kiên, Phuơng nguời đánh thức tình yêu anh thời tuổi trẻ, nguồn sức mạnh chập chờn quãng đời chiến trận anh nhung đồng thời, Phuơng nạn nhân chiến tranh, bị làm nhục khắc khởi đầu chiến mối tình họ mãi mối tình đau khổ không thành với vết thuơng chữa lành sống thòi 61 bình Cái chết người lính, tan vỡ tình yêu chà đạp nhân phẩm người phụ nữ mặt biểu sức mạnh hủy diệt chiến tranh, sức mạnh chà đạp lên đời sống người Những mát đau thương mà người phải chịu đựng trở thành chiều kích quy giản Không lẩn tránh trừu tượng hoá chiều kích đó, Bảo Ninh cụ thể hoá thành dòng tâm tư khủng khiếp ám ảnh theo đuổi cựu chiến binh Kiên suốt quãng đời hậu chiến Mặt khác, cô đơn, đau đớn sống xuất phát từ lạc lõng Kiên trước guồng quay thời hậu chiến Thích ứng để tồn tại, để yêu, để sống, để không xa lạ với đời sống chiều sâu nhân mà Bảo Ninh đạt tới 2.3 Con người xa lạ với tương lai Hai mươi năm trước, Kiên bước vào chiến với niềm hăm hở say mê chàng trai mang lý tưởng tuổi trẻ thòi chiến Kiên sẵn sàng gác lại việc học hành, trí tháng ngày vĩnh tình yêu để theo đuổi khát vọng Đêm bờ hồ năm ấy, Kiên dứt khoát quyết: Mình Mình có chiến tranh Còn Phương chủng mãi có [38, tr.69] Bước vào chiến, đối diện với trận đánh, mát hy sinh, Kiên giống bao người lính khác khao khát, mong ngóng ngày để đoàn tụ với gia đình, người thân hướng tương lai tươi đẹp Ra khỏi chiến tranh, Kiên hàm chứa mâu thuẫn thường trực Một mặt anh chai lì Mặt khác, anh, dòng ký ức chiến tranh lại cuộn chảy chuyện nhỡn tiền đầu mối để anh nhớ lại chuyện cũ, thúc đẩy nhân vật gắng vươn lên để nhận thức tương lai Trong dạng sống riêng mình, Kiên nhạy cảm với để nhận thật xa lạ với tương lai Ánh hào quang chiến thắng, niềm hạnh phúc sống hòa 62 bình nhanh chóng qua mau Hào quang choáng ngợp buổi đầu sau chiến tranh chóng vánh mai thân phận Những người chết chết rồi, người sống tiếp tục sổng song khát vọng nồng cháy cứu cánh thời đại, soi rọi cho nội dung lịch sử, thiên chức vận hội thể hệ mình, rủi thay thành thực với thẳng lợi kháng chiến chủng tồi tưởng [38, tr.60] Ký ức, khứ núi sừng sững mà Kiên Phương vượt qua Phương bỏ đi, để lại cho Kiên cô đơn, trơ trọi Kiên sống mà niềm tin, khát vọng tương lai Những ngày thảng phía trước đời Kiên rút gần lại Việc tiếp tục tồn bề sổng ngày nhạt ỷ nghĩa, trở nên không cần thiết [38, tr.260] Nhưng sống phía trước Kiên phải sống Ngày lại ngày Những đêm trắng Rượu uống triền miên trang thảo dồn lại núi Và đằng đẵng năm trời trồi qua? Mười năm Rồi mười năm Rồi mười hai, mười ba năm Ngay tuổi bốn mươi ngày xa lạ khó tin lại nốt mùa đồng [38, tr.60] Từ chân ười dĩ vãng, gió buồn vô hạn tình yêu tự niềm tiếc nuối khôn nguôi hoài thổi qua thành phố, làng mạc tâm hồn Kiên Đêm đêm, chừng giấc ngủ, Kiên nghe thấy tiếng chân từ thủa xa vang lên ưên hè phố lát đá Ám ảnh cô đơn bám gót Kiên, nỗi cô đơn không riêng anh mà đảm đông Nỗi cô đơn nghèo nàn đơn lẻ lồ lộ phơi bày sổ phận đồng loạt, lầm lũi bên thành dòng nước quấn Niềm vui, nỗi buồn, hạnh phúc đau khố cùn mòn, nhạt nhẽo vô ích [38, ư.193] Kiên cô đơn cộng đồng cô đơn Nói cách khác, Kiên cô đơn ương nỗi ám ảnh với không sống, với 63 cộng đồng Nỗi cô đơn riêng anh mà đám đông, dòng người Cộng đồng trước mắt Kiên chẳng qua tập họp giới cô đơn Cho dù có xếp họ lại với nhau, buộc họ gần ngau gắn bó tạm thời cô đơn vĩnh viễn Ngay với cha mẹ, gắn bó Kiên mơ hồ Hình bóng mẹ thứ ảo ảnh mờ nhạt theo thời gian năm tháng cho dù anh cố gắng không nhớ Đến cha anh, giới bí ẩn, người nghệ sĩ lạc loài lạc thời Ngày mẹ anh bỏ đi, cha thả nhiều vào mộng du, chếnh choáng Ông âm thầm độc thoại âm thầm vẽ Những người tranh ông rười rượi buồn, thân thể, mặt mày dài thượt Nỗi buồn, nỗi cô đơn ông nhập vào tranh Tất tiếng nấc cõi lòng hoang hoải sẻ chia Nỗi buồn sau truyền lại cho Kiên, giọt máu mà ông để lại cho đời Chỉ đến cha chết, Kiên cảm nhận cô độc nặng gang nỗi buồn đau choáng ngợp Phải biết năm tháng quý giá đời, anh phần cảm nhận nỗi đau lẫn vị đắng cay lòi trăng trối cha Phải đến gắng gượng, sống đời để viết lại mất, viết thể đèn cạn dầu, nến trước gió nơi tầng áp mái ảm đạm, phải đến ngồi đó, xé trang thảo, đốt, thiêu đứa tinh thần mà bao đêm vật vã sáng tạo Kiên hiểu nỗi lòng cha Kiên sống xác vô hồn, hoàn toàn ý niệm tương lai Kiên dùng đời vào chuyện nữa, Việc học hành, thành đạt, đường tiến thân, mà từ chiến tranh trở anh coi trọng tâm chốc trở thành bèo bọt sổng đẩy, tồn tại, có mặt sâu xa mặt tinh thần Kiên đầu hàng trước không đời sổ phận [38, tr.90] Con người sống theo đủng nghĩa phải vắt 64 kiệt để sống, sống tồn mặt sinh học Điều đáng sợ đời người để tâm hồn nguội lạnh, tàn lụi, héo úa sống Những ngày tháng tại, Kiên không mảy may bận tâm Còn tương lai, anh không nghĩ tới Từ khía cạnh đó, từ chiến tranh, Kiên người chiến thắng đối diện với thực thời bình, Kiên thất bại đau đớn Chiến tranh, chà nát người Kiên theo cách riêng Anh quên ước mơ, quên niềm vui anh không nhìn phía trước Khái niệm thời gian tương lai dường không tồn tâm thức Kiên Bây khác Bây anh không nhìn phía trước làm Chẳng phải phát mà thấm nhuần nặng trĩu, Kiên hiểu đường đời thực dành cho anh, đường hướng anh tới tương lai tốt đẹp, đường lùi lại phía sau xa khoảng tối mù mịt cảnh đồng thỏi gian mà đất nước vượt qua [38, tr.264] Nghĩa với Kiên, tương lai nằm khứ, bị chôn vùi dĩ vãng trận đánh, chiến tranh bao mát đau thương Cuộc đời Kiên chẳng khác thuyền bơi ngược dòng sông không ngừng bị đẩy lui về dĩ vãng Tương lai Kiên trở nên bất định, mông lung Đổi với tương lai nằm lại phía xa sau Và sống mới, thời đại mới, hy vọng tương lai tốt đẹp cứu giúp mà trái lại tẩm thảm kịch khứ nâng đỡ tâm hồn tôi, tạo sức mạnh tinh thần cho thoát khỏi vô tận tẩn trò đời hôm [38, tr.59] Tương lai trở nên xa lạ với Kiên Hiện tại- khứ - tại, tất lồng vào không dứt, hoài niệm, ký ức trôi vào ngày tháng làm cho thêm phần xót xa tương lai vô định, mịt mờ Kiên có cảm giác sống mà mắc kẹt cõi 65 đời Bi kịch người lính Kiên sau chiến tranh chỗ Họ dung hòa với thực tại, không tìm thấy khát vọng, niềm tin tương lai Tương lai đơn côi mở rộng trước mắt họ giới xa vắng, âm u Có lẽ tận đến người với người sống với tất tình thương tận đáy lòng chiến tranh bị đẩy xa người vơi bớt cô đơn để hướng tương lai hạnh phúc Đó phải thông điệp Bảo Ninh nhà văn muốn hướng tới Từ nỗi cô đơn Kiên ta nhận rằng: Không phải người tồn đơn thân, một bóng không gian cô đơn Có nỗi cô đơn mệnh, cô đơn truyền kiếp, cô đơn thời gian, cô đơn cộng đồng tạo thành họp âm khắc khoải nỗi cô đơn Trong Nỗi buồn chiến tranh, tương lai làm khứ Nói cách khác, khứ nội dung tương lai Tương lai xa lạ xây cất lên từ khứ, nhờ khứ mà tồn Nếu suy nghĩ kỹ, thấy sâu sắc ngòi bút Bảo Ninh xây dựng nên nhân vật Kiên - người tiên báo khứ Đến ngày người ta phải quay lại để nhìn nhận khứ chiến tranh vốn tồn thực tế, với tất thật trình bày khía cạnh người ta muốn trình bày, nhìn khía cạnh mà người ta muốn nhìn Chừng thật chiến chưa hiển lộ, chừng khứ chưa diện toàn tính chân thực nó, chừng khứ chưa phải khứ Trong ý nghĩa Kiên nhà tiên tri năm tháng qua 66 Chương NGHỆ THUẬT THẺ HIỆN NỖI CÔ ĐƠN THỜI GIAN TRONG TIỂU THUYẾT NỖI BUỒN CHIẾN TRANH 3.1 Nghệ thuật miêu tả lịch sử song hành 3.1.1 Tinh thần lịch sử văn học Lịch sử thực diễn khứ, khứ gần, khứ xa, thực đối tượng đặc thù phản ảnh nghệ thuật không đồng hành với người nghệ sỹ Nó lớp trầm tích sương mù thời gian đời sống vãn hóa dân tộc Muốn nhận thức phản ảnh nó, người nghệ sỹ buộc phải đặt không gian, thời gian khác với họ trải nghiệm Đề tài lịch sử vãn học, nghệ thuật giới Việt Nam không xa lạ với người sáng tạo với công chúng tiếp nhận Hình thể loại nghệ thuật từ tiểu thuyết, truyện ngắn đến kịch nói có tác phẩm phản ảnh đề tài lịch sử Có nhiều cách thức khác tiếp cận đề tài lịch sử, có nhận thức chung cho tất cách thức cần phân biệt vãn học nghệ thuật lịch sử, nghệ sỹ nhà sử học Nếu nhà sử học viết sử theo cách nghệ sỹ lịch sử không chuẩn xác cần thiết Ngược lại, nghệ sỹ sáng tạo tác phẩm lịch sử nhà viết sử lúc nghệ thuật trở nên cánh bay Tiếp xúc với tác phẩm nghệ thuật giai đoạn lịch sử đó, điều trước tiên công chúng muốn biết số phận người, gương mặt tinh thần người cụ thể qua biến cố, kiện lịch sử, điều làm nên đẹp hình tượng nghệ thuật Diện mạo lịch sử tác phẩm nghệ thuật lên cách gián tiếp qua 67 hình tượng nhân vật cụ thể, có tính cách nội tâm phong phú Văn học nghệ thuật đề tài lịch sử nên giữ lại, nên nêu bật tinh thần lịch sử, hồn cốt lịch sử khái quát thực giai đoạn lịch sử, đề cập đến giai đoạn lịch sử thông qua tính cách tâm hồn người tham gia vào kiện lịch sử Quan niệm văn - sử bất phân trước gây bó buộc tâm lý sáng tạo người nghệ sỹ phản ảnh đề tài lịch sử Sự xâm thực biên giới vãn học lịch sử quan niệm truyền thống gây lúng túng xác định chân lý lịch sử chân lý nghệ thuật hình tượng nghệ thuật Trước kiện, nhà viết sử đặt trước yêu cầu chân xác Lời văn nhà viết sử, văn sử đòi hỏi tính chân xác, tính khoa học, tính khách quan nghệ sỹ viết kiện lại muốn đạt đến chân xác theo quan niệm văn chương nghệ thuật, qua ẩn dụ, phúng dụ, qua ngôn ngữ hình ảnh, qua hư cấu nghệ thuật, qua miêu tả, qua giễu nhại, qua mờ tỏ chi tiết theo ý đồ nghệ thuật sẵn trước Lịch sử vãn học, rõ ràng tiếp cận thực phương thức lại khác nhau, cho dù hai loại hình khoa học cuối phụng chân lý lịch sử Chân lý lịch sử nhà viết sử chân thông qua chân xác ngôn từ; chân lý lịch sử nghệ sỹ thể qua hình tượng nghệ thuật, qua biểu cảm ngôn ngữ Và thân hình tượng nghệ thuật chứa đựng chân lý lịch sử Nói cách khác, nghệ sỹ phản ảnh đề tài lịch sử sáng tạo hình tượng nghệ thuật để cuối tiệm cận đến chân lý lịch sử toàn diện cách gián tiếp, phiên từ lịch sử vấn đề, kiện, nhân vật Nếu nghệ sỹ sáng tạo tác phẩm theo cách nhà viết sử hà tất nhân loại cần thêm kiểu người nghệ sỹ, chưa nói nhà viết sử tồi nghệ sỹ muốn dùng văn chương, 68 nghệ thuật để phản ảnh lịch sử theo cách nhà viết sử Vì vậy, vãn học nghệ thuật đề tài lịch sử, người nghệ sỹ nên tuân thủ phần cốt lõi lịch sử, tinh thần lịch sử, hồn cốt lịch sử thân lịch sử Nhiều người nhắc lại lời A.Tolstoy ông cho lịch sử đinh để nghệ sỹ treo lên trang phục đầy màu sắc nghệ thuật, có lẽ vạy 3,1,2, Nghệ thuật miêu tả lịch sử song hành Nỗi buồn chiến tranh Từ 1986 đến cuối kỷ XX, tiểu thuyết thể loại phát triển nở rộ với đội ngũ sáng tác đông đảo, số lượng tác phẩm dồi thu hút ý độc giả Tiểu thuyết giai đoạn viết đề tài hệ quy chiếu phổ biến giá trị nhân Không phải chiến tranh hay kiện lịch sử mà số phận người trung tâm ý Sự phân biệt đề tài chiến tranh, đề tài sản xuất, đề tài tình yêu thực mang tính hình thức mối bận tâm nhà văn hay bạn đọc nằm nhìn thực, quan niệm nghệ thuật người mà tác phẩm đề xuất Tác phẩm Nỗi buồn chiến tranh Bảo Ninh xây dựng tình giả định tự mà hai lần hư cấu Trước hết, tiểu thuyết nhà văn - cựu chiến binh Kiên tuổi thơ, tuổi trẻ, năm tháng trận mạc, đời hậu chiến Đồng thời, hành trình viết tiểu thuyết nhà văn Bảo Ninh Bằng trải nghiệm mình, người cựu binh năm xưa xác lập nhìn thực lịch sử thực chiến tranh Cái xác định không việc Bảo Ninh đưa vào tác phẩm chất liệu thực chưa có văn học chiến tranh mà trước hết thể việc nhà văn tìm đến phương pháp tiếp cận thực khác với phương pháp truyền thống Bảo Ninh không 69 tiếp cận thực thông qua nhân vật điển hình, mang tính phản ánh, mang tính lý tưởng, tác giả xây dựng tô đậm tính cá biệt số phận nhân vật Ông rời bỏ phạm vi tồn xã hội sâu vào chiều kích tâm lý nhân vật với nỗi cô đơn thòi gian Kiên Nỗi buồn chiến tranh có giá trị vừa số phận đặc biệt, vừa chứng nhân Dạng thức tạo nên khoảng cách nhân vật thực lịch sử đồng thời thay đổi chất trình phản ánh thực tác phẩm Theo đó, nhà văn không mô tả trực tiếp thực mà “ghi lại” hình chiếu thực qua gương ý thức cá nhân Cuốn tiểu thuyết viết phòng ẩm ướt, trật trội, tù đọng tiểu thuyết sáng tạo dằn vặt tinh thần xung đột nội tâm khủng khiếp câm lặng Kiên, tiểu thuyết mãi không hoàn thành Ngày Kiên rời bỏ khu phố “ngọn hải đăng Ha le” - phòng viết anh - tiểu thuyết đống thảo, không đánh số trang, bị xáo tung nhiều trang bị đốt Đến lượt mình, sách lại người trần thuật (xưng tôi, lộ diện phần cuối tiểu thuyết - mà qua lộ ỏi tiểu sử, người đọc biết nhà vãn - cựu chiến binh) tiếp nhận, xếp lại, định dạng hoàn chỉnh lại dạng thức cuối Người kể chuyện xưng nhấn mạnh với người đọc rằng: viết, tâm trạng Kiên “như mấp mé bờ vực” Người kể chuyện thú nhận bối rối: “Tôi không biết”, “tôi không hiểu cả” Tình hư cấu chi phối toàn nguyên tắc kết cấu tác phẩm Nỗi buồn chiến tranh Một mặt, tác phẩm mang dáng dấp tiểu thuyết dòng tâm tưởng, mặt khác tiểu thuyết tiểu thuyết - hay xác tiểu thuyết tiểu thuyết Ta bắt gặp tác phẩm cách miêu tả lịch sử song hành Lịch sử cá nhân lồng ghép, song hành lịch sử dân tộc Nhà văn sử dụng cột 70 mốc lịch sử cụ thể, không nhìn lịch sử nhìn cộng đồng, mà nhìn góc nhìn đời tư để tạo nên dạng lịch sử song hành độc đáo, vừa chiếu ứng với vừa chiếu ứng với nhiều hệ quy chiếu khác Lịch sử không tiếng nói mà trở thành tập hợp giọng không đồng quy, cách gợi để người đọc cảm nhận kiện theo cách riêng Lịch sử không liền mạch theo dòng chảy tuyến tính Lịch sử trở thành mảnh vỡ, đứt gãy hỗn độn Những mảnh vỡ lịch sử mang chân lí ngẫu nhiên đòi Những khoảng khắc sau chiến tranh đồng liên tục tạo thành mảnh ghép nối khứ - tại, hạnh phúc, bất hạnh Câu chuyện chiến tranh đến với bạn đọc qua dòng ý thức bất khả tín, bất định người lính bị chiến tranh làm thương tổn đến mức hết cảm giác thực tại, xa lạ với tương lai, sống nỗi ám ảnh, khắc khoải với khứ Ta nhận ra, ghét nối phận người với bao biến cố, bất hạnh, đổ vỡ Cứ thế, kiện lịch sử để gợi nhắc khứ, thực cấu trúc thời gian đơn tuyến vốn thường gặp vãn xuôi truyền thống bị phá vỡ Thời khứ truyện kể không khứ đơn (tách biệt với tại) mà thường khứ liên quan đến chí tương lai Những câu chuyện khứ qua hồi tưởng Kiên đặt vào dòng chảy bề bộn hôm khiến thời gian kéo lùi không ngừng tiếp diễn Kiên chứng nhân lịch sử nhìn lịch sử, lí giải lịch sử theo cách riêng Cách miêu tả lịch sử song hành không nhằm hướng đến việc đánh giá lịch sử mà sáng tạo nghệ thuật Qua câu chuyện Kiên, lịch sử dân tộc với chiến, trận đánh, thắng lợi gắn liền với bao hy sinh, mát chấn thương dai dẳng tinh thần thân 71 anh Con người lịch sử người cá nhân hòa thành Người kể chuyện tạm tách để tạo nên đối chiếu, đối thoại “hai cá thể cá thể” Bảo Ninh lựa chọn thực tiềm thức, tâm linh, thực bên người, số phận cụ thể Nhà văn biểu đạt chiến tranh kinh nghiệm cá nhân Cách viết khiến cho lịch sử nhìn nhận theo cách riêng không theo lối mòn truyền thống đồng thời tạo tranh biện thú vị câu hỏi: viết chiến tranh nào? 3.2 Kỹ thuật dòng ý thức 3.2.1 Sơ lược kĩ thuật dòng ỷ thức Theo số nhà nghiên cứu văn học, kĩ thuật xét cho nỗ lực tạo hình thức hiệu cao cho tác phẩm Nó thuộc vấn đề hình thức tác phẩm Ở giai đoạn phát triển tiểu thuyết, nhà vãn lại không ngừng sáng tạo kĩ thuật để hoàn thiện làm giàu cho nghệ thuật tiểu thuyết Thuật ngữ dòng ý thức đưa lần nhà tâm lí học người Mĩ William James công trình Cơ sở tâm lí học (1890) Ông cho rằng: ý thức dòng chảy, ý nghĩ, cảm giác, liên tưởng bất chợt, thường xuyên, chen nhau, đan bện vào cách lạ lùng, phi lôgic Dòng ý thức dòng chảy tư duy, mà thân tư liên tục Mặt khác, suy nghĩ bên người lúc tuân theo trật tự định mà hỗn loạn, xô bồ Đầu kỉ XX, với xu hướng cấu trúc hướng nội, nhà văn Marcel Proust đề xướng kĩ thuật “dỏng chảy ý thức” - phát triển cao kĩ thuật độc thoại nội tâm, qua tiểu thuyết bảy tập Đi tìm thời gian mất, mở lối cho tiểu thuyết đại Từ việc thời điểm tại, nhà văn nhớ lại kỉ niệm khứ, kỉ niệm gợi lại kỉ 72 niệm kia, làm cho tác phẩm trôi không gian thời gian vô định, lôi người đọc vào dòng chảy đời sống tâm lí tâm linh Biểu dòng ý thức sáng tác giấc mơ đứt đoạn, dòng hồi ức triền miên suy tư bất định - trạng thái tâm lí phân rã Dòng ý thức nhân vật, hình ảnh, ý tưởng, ký ức hướng đến tâm lý nhân vật xuất cách tự do, đột ngột, không kiểm soát tư Với lối viết dòng ý thức, cốt truyện trở thành thứ yếu, nhà vãn thiên khai thác ý nghĩ nhân vật Trong kết cấu dòng ý thức chấp nhận yếu tố không nằm mạch logic trực tiếp tác phẩm, mà thuộc mạch ngầm, cảm nhận cá nhân Xây dựng tác phẩm dòng ý thức, nhà văn cố ý vứt bỏ tính quán hoàn chỉnh cốt truyện, không ý bối cảnh, ngoại cảnh Thời gian, không gian bị đảo lộn theo dòng tâm tưởng Những tình tiết liên tưởng tự đan xen Cho nên, tiểu thuyết giai đoạn ta gặp nhiều yếu tố riêng lẻ, ròi rạc, có sức gợi mở lớn Dòng ý thức dành khoảng không gian rộng lớn cho yếu tố thuộc tiềm thức nhân vật: nỗi ám ảnh, nỗi sợ hãi vô thức Dòng ý thức trở thành dòng văn học kỉ XX xem “một kĩ xảo tiểu thuyết đại”(Lê Huy Tiêu) Những tên tuổi văn học kỉ XX M Poust; J Joyce; Vương Mông; Cao Hành Kiện thực làm nên từ tác phẩm với lối viết dòng ý thức, điều minh chứng hiển nhiên cho có mặt dòng văn học lớn mà sau này, nhiều người cầm bút văn học Việt Nam có hứng thú theo đuổi Văn học Việt Nam từ sau 1975, với thay đổi quan niệm thực người, nhà văn Việt Nam đến việc tìm tòi thủ pháp nghệ thuật, có dòng ý thức Thủ pháp xuất thể loại truyện ngắn 73 Phiên chợ Giát (Nguyễn Minh Châu), Trong mưa (Phạm Thị Hoài), Bức thư gửi mẹ Ẩu Cơ (Y Ban), Cánh đồng bẩt tận (Nguyễn Ngọc Tư), Thiên sứ (Phạm Thị Hoài) đặc biệt tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh Bảo Ninh Việc vận dụng lối viết dòng ý thức góp phần làm thay đổi diện mạo tiểu thuyết Lối viết này, nhận thấy xuất với tần số cao, đậm đặc hiệu Nỗi buồn chiến tranh Bảo Ninh 3.2.2 K ĩ thuật dòng ý thức Nỗi buồn chiến tranh Bảo Ninh Ở Việt Nam, Bảo Ninh người viết theo trường phái kỹ thuật dòng ý thức, ông người văn học cách mạng vận dụng kỹ thuật đến mức xuyên thấm chi tiết, chương đoạn, quán xuyến toàn tiểu thuyết Đến với Nỗi buồn chiến tranh Bảo Ninh, ta bắt gặp dòng thác bấn loạn rối bời, chảy tràn trang giấy đầy biến động giới nội tâm nhân vật Kiên Nếu Thiên sứ, Phạm Thị Hoài thiết lập nhân vật theo khối lập thể, chắp nối mẩu tư tưởng, mảnh gương vỡ đời trật tự quán Bảo Ninh lại chọn cách lắp ghép mảnh tâm hồn, mảnh đời không hoàn thiện tranh tối tranh sáng khứ Nhân chứng trải nghiệm mãnh liệt Kiên Kiên diện cách khác thường mắt người xung quanh, anh nhà vãn lập dị sống cảnh ký ức chắp nối mộng du huyền ảo mông lung Qua lớp thòi gian bị đảo lộn đứt gãy liên tục, mảnh vụn ký ức vương vãi khắp nơi tâm trạng rối bời bấn loạn nhân vật Kiên đứng nói trạng thái tinh thần mình, kỷ niệm biến cố thòi gian khác khứ gọi anh trở Chúng bị xô đẩy, đan cài vào suy nghĩ chập chờn, bất định Kiên với kỷ niệm 74 dĩ vãng không hệ thống rõ ràng, đứt đoạn liên tục mùa mưa sầu thảm, xác lõa lồ người đàn bà ngày giải phóng, sống ảm đạm truông Gọi Hồn, đêm tàu với Phương khoảnh khắc “cắt lìa” mối tình định mệnh, cánh rừng đại ngàn, khuôn mặt đồng đội, mát đau thương Tất bị đọng ứ, nhòe mờ, chồng chéo dòng chảy miên man bất định hồi ức, cảm xúc Kiên Dòng ý thức Nỗi buồn chiến tranh dòng hồi ức nhân vật Kiên Người lính từ Hà Nội vào chiến đấu chiếng trường Bắc Tây Nguyên từ 1965 đến năm 1975, trận đánh cuối anh diễn Sài Gòn - Gia Định, khu vực Lăng Cha Cả phi trường Tân Sơn Nhất Sau đó, Kiên xuất ngũ, sống hộ thân sinh để lại, Hà Nội, với đời sống độc thân, vết thương quái ác chiến tranh, khiến anh cưới vợ, lập gia đình riêng [38, tr.155, tr.231] Và “hội chứng sau chiến tranh” thực bùng phát ngấm ngầm mà dội nhân vật này, hẳn vào năm 80, khoảng mười năm sau Ngày Thống Trong Kiên luôn sống dậy ám ảnh khứ, ấn tượng chuyến thu nhặt hài cốt tử sĩ chiến trường xưa, ám ảnh ấy, ấn tượng ấy, gồm tình yêu thơ mộng, ngào bất hạnh trước nhập ngũ, không thiếu vắng người, cảnh thô bạo, dung tục, chết chóc, chém giết tàn bạo, huỷ diệt khủng khiếp chiến tranh Thời gian hậu chiến, anh trải qua nhiều đêm thức trắng để viết lại ám ảnh, ấn tượng khứ Không phải chiều, “một nửa thật”, Kiên muốn viết mặt trái lẫn mặt phải chiến, anh lính giải phóng quân, lính đối phương phải viết chiến tranh niềm thúc ấy, viết cho xao xuyến lòng dạ, xúc động trải tim người thể viết tình yêu, nỗi [...]... gian trong văn học 1.2.1 Con người cô đơn thời gian trong văn học nước ngoài Nỗi cô đơn không phải là vấn đề mới, con người từ khi biết tư duy và ý thức về thân phận của mình đã có nỗi cô đơn Nhưng ở mỗi thời, sự nhận thức về bản chất của nỗi cô đơn, đối diện với nỗi cô đơn của con người là khác nhau Trên những chặng đường của mình, không thời đại nào văn học lại thiếu vắng cái cô đơn Cô đơn như một nỗi. .. tồn tại của con người trong thế giới là nỗi ưu tư, sự lo âu, nỗi cô đơn Sự lo âu của con người hướng về những cái hiện hữu xung quanh, về cách thức tồn tại của mình Nỗi cô đơn của con người không chỉ là trạng thái mà con người trải qua những biến cố của thời gian quá khứ, hiện tại, tương lai mà đó là nỗi cô đơn thời gian Thời gian bên trong, thời gian gắn liền 11 với sự tồn tại, sự mong manh của kiếp... “cái cô đơn là đặc trưng cuối cùng của thân phận con người” và nhấn mạnh “con người là sinh vật duy nhất cảm thấy mình đơn côi” 1.3 Bảo Ninh và Nỗi buồn chiến tranh 1.3.1 Cuộc đời và sự nghiệp văn chương của Bảo Ninh Bảo Ninh tên thật là Hoàng Ấu Phương, sinh ngày 18/01/1952 tại huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An Quê gốc của ông ở xã Bảo Ninh, huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình Bảo Ninh sinh ra và lớn lên trong. .. thân phận cô đơn của con người, nỗi cô đơn có tình chất vĩnh viễn, truyền kiếp Nỗi cô đơn dằng dặc trong cuốn tiểu thuyết không gói gọn trong một thân phận hay một vùng đất mà mở rộng biên độ ra cả châu lục, biến toàn bộ châu lục ấy xứng họp với tên gọi “lục địa buồn , rộng hơn nữa là nỗi cô đơn của cả nhận loại Và suy cho cùng, cả phi lý và hư vô đều dung chứa trong nó trạng thức về nỗi cô đơn Dù không... thòi gian vô thủy, vô chung mà nhận ra "nỗi cô đơn thăm thẳm" của mình Đứng ở phương diện tiếp nhận văn học, cô đơn thời gian của cái tôi trữ tình trong thơ ca cổ phương Đông cũng là nỗi buồn cô đơn chới với của cả một giai đoạn, một thời đại đang oằn mình "trong trường dạ tối tăm trời đất", mang trong mình nhiều bi kịch đau thương Nó như những lóp trầm tích văn hóa phương Đông xuôi chảy trong dòng thời. .. hồi ( Thời gian 1) Tứ của bài thơ thật lạ Đó không còn là cái vội vàng, gấp gáp truớc buớc chuyển của thời gian nhu trong thơ Xuân Diệu, không là những màu sắc biểu 24 trưng, hỗn độn, phức tạp của thời gian trong thơ Đoàn Phú Tứ mà thời gian trong thơ Nguyễn Trọng Tạo là nỗi cô đơn tê tái Thời gian vẫn cứ lưu chảy, vẫn dồn hết sức mạnh của mình để “bóc” đi những ngày cũ, những nét đẹp xưa, những nỗi. .. ảnh con người cô đơn, lạc lõng vốn không phải là hoàn toàn mới mẻ, lạ lẫm trong đòi sống văn học song đến Kafka, nó vẫn tiếp tục tạo nên những xúc động lớn lao Nếu như các nhân vật trong sáng tác của F.Kafka khắc khoải trong cái phi lý, thì các nhân vật trong sáng tác của G.Marquez cô đơn trong thời gian bằng chiều dài của cả một thế kỷ - “Trăm năm cô đơn Tiểu thuyết Trăm năm cô đơn của G.Marquez... Bảo Ninh dành tặng cho đời 1.3.2 Tác phẩm Nỗi buồn chim tranh Chiến tranh - cho đến nay, vẫn là một đề tài lớn, mang tầm vóc nhân loại Nó từng có chiều dài và bề dày trong tiến trình của lịch sử văn học thế giới Chiến tranh âm vang trong bản trường ca Ilia d e Odissée của Homère, trong bộ tiểu thuyết đồ sộ Chiến tranh và hòa bình của Tolstoï Và gần hơn, trong Chuông nguyện hồn ai của Hemingway, trong. .. những mặt trái, những vùng khuất lấp Các tác phẩm của Chu Lai, Lê Lựu, Nguyễn Trí Huân đặc biệt là Nỗi buồn chiến tranh của Bảo Ninh ra đời, cho thấy một cách nhìn mới về đề tài này Nỗi buồn chiến tranh của Bảo Ninh là cuốn tiểu thuyết có lịch sử tiếp nhận rất đặc biệt với độc giả trong nước và bạn đọc ngoài nước Ở trong nước, từ khi ra đời, cuốn tiểu thuyết ngay lập tức gây “bão” trên văn đàn Việt... sẵn trong mình nỗ cô đơn Tiếng khóc của đứa trẻ khi mới trào đời là một minh chứng Đó là nỗi cô đơn bản thể, cô đơn tiền định Con người sợ hãi nỗi cô đơn, chạy trốn nỗi cô đơn và cái chết nhưng nghịch lí thay, càng trốn chạy lại càng phải đối mặt và chịu sự đeo bám một cách dai dẳng, đau đớn Trong tận cùng cô đơn, không ít người rơi vào cái chết, sự hủy diệt Theo Heidegger, để thoát khỏi lo âu, nỗi cô

Ngày đăng: 27/05/2016, 17:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan