Đảng cộng sản việt nam lãnh đạo công nghiệp hoá, hiện đại hoá gắn liền với phát triển kinh tế tri thức

46 323 0
Đảng cộng sản việt nam lãnh đạo công nghiệp hoá, hiện đại hoá gắn liền với phát triển kinh tế tri thức

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC s PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ NGUYỄN THỦY NGÂN ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM LÃNH ĐẠO CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA GẮN LIỀN VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRI THỨC KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Lịch sử Đăng Cộng sản Việt Nam Ngưòi hướng dẫn khoa học: ThS Ngô Thị Lan Hưong HÀ NỘI 2014 LỜI CẢM ƠN Trong trình thực đề tài em nhận hướng dẫn bảo tận tình giáo -ThS Ngơ Thị Lan Hương Với lịng biết ơn sâu sắc em xin chân thành cảm ơn cô Em xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo khoa Giáo dục trị, cơ, cán quản lý thư viện, phịng đọc tạp chí, luận văn Trường Đại học sư phạm Hà Nội tạo điều kiện cho em trình thực đề tài Em xin chân thành cảm ơn bạn sinh viên K36 GDCD - GDQP, Khoa giáo dục trị giúp đỡ tơi q trình thực đề tài Hà Nội, tháng năm 2014 Sinh viên Nguyễn Thủy Ngân LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Trong nghiên cứu kế thừa thành nhà khoa học đồng nghiệp vói chân trọng biết ơn Các kết nêu khóa luận hoàn toàn trung thực Hà Nội, tháng năm 2014 Sinh viên Nguyễn Thủy Ngân MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG Chương MỘT s ố VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG CƠNG NGHIỆP, HIỆN ĐẠI HĨA GẮN VỚI KINH TẾ TRI THỨC 1.1 Một số khái niệm 1.2 Tính tất yếu cơng nghiêp hóa, đại hóa gắn với kinh tế tri thức 10 Tiểu kết chương 21 Chương CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA GẮN VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRI THỨC VIỆT NAM DƯỚI s ự LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG 22 2.1 Chủ trương định hướng Đảng Công nghiệp hóa, đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức 22 2.2 Qúa trình lãnh đạo cơng nghiệp hóa, đại hóa gắn liền với phát triển kinh tế tri thức Đảng 33 2.3 Một số nhận xét kinh nghiệm .48 Tiểu kết chương 67 KẾT LUẬN 68 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong xu tồn cầu hóa, quốc tế hóa kinh tế giới nay, phát triển kinh tế tri thức trở thành mục tiêu, hướng tất quốc gia, đặc biệt nước sau Việt Nam chúng ta, để đưa kinh tế nước ta theo kịp với kinh tế nước phát triển kinh tế suy thoái, tụt hậu so với nước, từ thực tế đó, Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ X Đảng (tháng năm 2006) khẳng định “Đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa gắn vói phát triển kinh tế tri thức” Chính phát triển mạnh mẽ khoa học chục năm trở lại đưa loài người sang thời kỳ phát triển mới.Khoa học công nghệ phát triển vũ bão, tồn cầu hóa phát triển mạnh.Hình thành kinh tế tri thức Trong kinh tế tri thức tri thức, khoa học cơng nghệ, trở thành lực lượng sản xuất chính, định đến phát triến kinh tế -xã hội Nước ta từ nước có kinh tế nơng nghiệp lạc hậu lên chủ nghĩa xã hội, bối cảnh toàn cầu hóa hải tiến hành đồng thời q trình:Chuyển từ kinh tế nơng nghiệp lên kinh tế công nghiệp, chuyển từ kinh tế nông công nghiệp lên kinh tế tri thức Trong nước trước, hai q trình nhau, nước ta tận dụng hội nước sau, hai trình lồng ghép với kết hợp bước với bước phát triển nhảy vọt, gắn liền cơng nghiệp hóa đại hóa với phát triển kinh tế tri thức Chính điều tạo thách thức đồng thời tạo hội thuận lọi nước phát triển đặc biệt nước ta Việc rút ngắn khoảng cách nước ta so với nước phát triển khu vực giói, mặt địi hỏi phải chủ động hội nhập cách có hiệu để khai thác nhữngcơ hội tồn cầu hóa cách mạng khoa học công nghệ mang lại; mặt khác nhanh chóng tạo điều kiện tiền đề đổi quản lý xã hội, xây dựng sở hạ tầng, phát triển giáo dục đào tạo, bảo vệ cải tạo tài nguyên môi trường xanh đẹp, phát triển khoa học công nghệ Với ý nghĩa việc xây dựng kinh tế tri thức nước ta nhiệm vụ quan trọng Từ thực tiễn phải đổi nên chọn đề tài "Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo cồng nghiệp hóa, đại hóa gẳn liền với phát triển kinh tể trithức ” Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nước ta thòi kỳ mở cửa hội nhập, khái niệm kinh tế tri thức khái niệm mới, có nhiều tác giả, giáo sư, tiến sĩ nghiên cứu vấn đề Đã có nhiều hội thảo mang vấn đề kinh tế tri thức mang làm đề tài thảo luận để nhằm tiếp cận xây dựng phát triển kinh tế tri thức Việt Nam như: “Nền kinh tế tri thức mục tiêu cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam” tiến sĩ Đặng Ngọc Dinh, “Cơng nghiệp hóa, đại hóa kinh tế tri thức” tiến sĩ Nguyễn Quang Thái, “Kinh tế tri thức với chiến lược phát triển Việt Nam” Giáo sư, Viện sĩ Đặng Hữu - Trưởng ban khoa giáo trung ương Nước ta tiến hành cơng nghiệp hóa, đại hóa thời gian việc xây dựng kinh tế tri thức khơng cịn khái niệm việc làm mẻ chưa đạt hết mục tiêu mà Đảng Nhà nước đề vấn đề cấp thiết, cần nghiên cứu đưa sáng kiến có ích Vì khóa luận nghiên cứu “Đảng cộng sản Việt Nam lãnh đạo nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa gẳn liền ván phát triển kinh tế tri thức Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích Khóa luận bước đầu làm rõ quan điểm, chủ trương Đảng việc lãnh đạo nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa gắn với phát triển kinh tế, đưa phương hướng trình thực nhiệm vụ mà Đảng giao phó tới cấp, ban ngành Và cuối kết luận đưa đánh giá mặt tích cực hạn chế 3.2 Nhiệm vụ Để thực mục đích đó, khóa luận cần tập trung giải nhiệm vụ sau: - Một nêu vai trò quan trọng kinh tế tri thức trình bày tính tất yếu phải thực cơng nghiệp hóa, đại hóa gắn liền với phát triển kinh tế tri thức - Đưa trình thực ban ngành từ cấp sở để thấy rõ lãnh đạo Đảng tâm thực mục tiêu đề - Quá trình thực đạt điểm cần bổ xung sửa đổi Rút học kinh nghiệm Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Khóa luận nghiên cứu vấn đề Đảng lãnh đạo nghiệp Cơng nghiệp hóa, đại hóa gắn liền vói phát triển kinh tế tri thức Đối tượng nghiên cứu chủ yếu nghiên cứu chủ chương, định hướng mà Đảng đưa trình thực hiện, kết mà đạt đạo Đảng 4.2 Pham vi nghiên cứu Khóa luận nghiên cứu giai đoạn từ Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII (1996) giai đoạn bắt đầu nghiệp Cơng nghiệp hóa, đến Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ XI (2011) Đảng hoàn thành chủ chương xây dựng đất nước theo đường Công nghiệp hóa, đại hóa gắn liền với phát triển kinh tế tri thức nghiên cứu đến giai đoạn Phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở phương pháp luận Để thực đề tài tác giả dựa vào tài liệu cơng nghiệp hóa, đại hóa, nghiên cứu kinh tế tri thức Và dựa vào văn kiện Đại hội Đảng toàn Quốc lần VII, VIII, IX, X, XI, dựa vào đường lối, chủ chương trình thực Đảng Nhà Nước 5.2 Các phương pháp chuyên ngành khác Tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa học sau: phương pháp phân tích, phương pháp tổng họp, phương pháp logic lịch sử, phương pháp thống kê, phương pháp quy nạp diễn dịch Bố cục khóa luận Ngồi phần mở đầu, khóa luận, danh mục tài liệu tham khảo, kết kuaanj khóa luận chia làm chương tiết NỘI DUNG Chương l.MỘT SỐ VẨN ĐÈ LÝ LUẬN CHUNG CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA GẮN VỚI KINH TẾ TRI THỨC 1.1 Mơt • số khái niêm • 1.1.1 Khái niệm cơng nghiệp hóa, đại hóa kỷ XVII,XVIII,khi cách mạng công nghiệp tiến hành Tây Âu, cơng nghiệp hóa hiểu q hình thay lao động thủ cơng lao động sử dụng máy móc Khái niệm cơng nghiệp hóa mang tính lịch sử, tức ln có thay đổi với phát hiển sản xuất xã hội, khoa học, cơng nghệ Do đó, việc nhận thức đắn khái niệm giai đoạn phát hiển sản xuất xã hội có ý nghĩa to lớn lý luận thực tiễn Việt Nam, đường lối cơng nghiệp hóa Đảng đề từ năm 60 kỷ XX.Qua q trình phát triển lịch sử quan điểm ngày hoàn thiện Tại Hội nghị ban chấp hành Trung ương lần thứ bảy,khóa VII,của Đảng ta xác định: Cơng nghiệp hóa phải đơi với đại hóa nhiệm vụ trung tâm suốt thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội nước ta Ke thừa có chọn lọc tri thức văn minh nhân loại, rút kinh nghiệm lịch sử tiến hành cơng nghiệp hóa từ thực tễn cơng nghiệp hóa Việt Nam, Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII (năm 1996 )của Đảng cộng sản Việt Nam xác định: “Công nghiệp hóa,hiện đại hóa q trình chuyển đổi bản, toàn diện hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ,và quản lý kinh tế- xã hội, từ sử dụng lao động thủ cơng sang sử dụng cách phổ biến sức lao động với công nghệ, phương tiện phương pháp tiên tiến, đại dựa phát triển công nghiệp tiến khoa học, công nghệ nhằm tạo suất lao động xã hội cao” [1 , tr 282] Cụ thể hóa bước thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiêp hóa, đại hóa Đại hội Đảng lần thứ VIII rõ: “Tập trung lực lượng, tranh thủ thời cơ, vượt qua thử thách, đẩy mạnh cơng đổi cách tồn diện đồng bộ, tiếp tục phát triển kinh tế nhiều thành phần vận hành theo chế thị trường có quản lý nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa” [2, 38] Khái niệm cơng nghiệp hóa Đảng ta xác định rộng quan điểm trước đó, bao hàm hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ quản lý kinh tế - xã hội, sử dụng phương tiện phương pháp tiên tiến, đại với kỹ thuật công nghệ cao Như vậy, cơng nghiệp hóa theo tư tưởng khơng bó hẹp phạm vi, trình độ lực lượng sản xuất đơn thuần, kỹ thuật đơn để chuyển lao động thủ cơng thành lao động khí quan niệm trước 1.1.2 Khái niêm kỉnh tế tri thức Kinh tế tri thức giai đoạn phát triển lực lượng sản xuất xã hội loài người Báo cáo Chính trị Đại hội lần thứ IX Đảng nêu: “thế kỷ thứ XXI tiếp tục có nhiều biến đổi Khoa học - cơng nghệ có bước tiến nhảy vọt, kinh tế tri thức có vai trị ngày bật q trình phát triển lực lượng sản xuất” [7, ứ 167], Cuộc cách mạng thông tin cách mạng tri thức làm biến đổi sâu sắc lực lượng sản xuất xã hội, thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển lên thang bậc mới: “kinh tế tri thức tồn cầu hố” Sự nhảy vọt lực lượng sản xuất chắn gây biến động to lớn, sâu sắc đến quan hệ sản xuất mặt đời sống xã hội hành tinh Một cách mạng xã hội rộng lớn liệt xảy quan hệ sản xuất lỗi thời thay Một số biện pháp áp dụng đại hóa ngành giáo dục phổ thơng cho học sinh tốt nghiệp có việc làm ngay, nâng cao trách nhiệm người sử dụng lao động phải bố trí đào tạo kĩ thuật ngắn hạn cho người lao động sở vừa học vừa làm hình thức đào tạo kĩ thuật liên quan Một hình thức khác thu hút học sinh tốt nghiệp trung học theo trường dạy nghề kĩ thuật khóa vừa học vừa làm ngưịi sử dụng lao động tổ chức Nhà nước cần điều chỉnh, sửa chữa hệ thống giáo dục đào tạo nhằm tạo gắn kết sử dụng nguồn nhân lực Nhà nước có sách trợ cấp tiền học cấp học bổng để tạo điều kiện cho em nông dân nghèo đến trường kể trường dạy nghề, Cao đẳng, Đại học Một vấn đề cần đổi hoàn thiện chế sách phân bố sử dụng nguồn nhân lực Trong thời gian qua lĩnh vực giáo dục đào tạo Việt Nam theo chế: kế hoạch hóa đầu vào cịn đầu thả thiếu biện pháp địn bẩy lợi ích kinh tế, dẫn đến tình trạng khơng thu hút lao động có trình độ chun mơn kĩ thuật nơng thôn, đặc biệt vùng miền núi vấn đề tồn khu vực nông thôn đa sốnhững niên trẻ có cấp học xong không muốn nông thôn làm việc Nếu tình trạng trì chất lượng nguồn nhân lực nơng thơn khó có khả cải thiện nhà nước cần có sách cụ thể để thu hút lao động có trình độ chun mơn cao làm việc nơng thơn Hồn thiện số sách vĩ mơ nhằm phát triển khả tạo việc làm hướng tới sử dụng có hiệu nguồn nhân lực nông thôn, đặc biệt lưu ý sách đất đai, di dân, sách xuất lao động chương trình tạo việc làm cho lao động nơng thơn thịi gian tới Hai là, Đấy mạnh phát triến cơng nghiệp, xây dựng dịch vụ Muốn đạt mức độ phát triển cao khỏi tình trạng chậm trì chệ, thực mục 28 tiêu Đảng Nhà nước đề cơng nghiệp hóa, đại hóa tỷ trọng nơng nghiệp giảm cịn cơng nghiệp dịch vụ tăng lên Nâng cao chất lượng, phát triển cơng nghiệp theo hướng đại: Để áp dụng tri thức vào loạt sản phẩm có chất lượng đạt tiêu cao khuyến khích phát triển công nghệ cao, công nghệ chế tác, công nghệ phần mềm cơng nghệ bổ trợ có lợi cạnh tranh, tạo nhiều sản phẩm hàm lượng tri thức chiếm tỷ lệ cao, để đạt tiêu chuẩn xuất khẩu, có sức cạnh tranh cao với nước ngồi, thu hút nhiều lao động có trình độ cao Mức tiêu dùng nước mạnh mang sản phẩm cạnh tranh vói nước ngồi, nên cần phải sản xuất theo hướng đại, đạt tiêu chuẩn cao, phải thu hút vốn đầu tư nước Tập trung xây dựng đồng kết cấu hạ tầng kỹ thuật, kinh tế xã hội sân bay quốc tế, cảng biển, đường cao tốc, đường ven biển, mạng lưới cung cấp điện, hạ tầng kỹ thuật, hệ thống thủy lợi cấp thoát nước Để giảm thiểu nông nghiệp tăng suất chất lượng ngành cơng nghiệp đội ngũ tri thức tầng lóp trẻ nhân tố quan trọng hay nói cách khác để thực đường lối Đảng cơng nghiệp hóa, đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức, nhân tố quan trọng người người phải có trình độ phải đạt tiêu chuẩn phải có tri thức kèm sản phẩm công nghiệp Tạo bước phát triển vượt bậc ngành dịch vụ: Biết tận dụng tốt thời hội nhập kinh tế quốc tế để tạo bước phát triển ngành “cơng nghiệp khơng khói” tiếp tục mở rộng nâng cao chất lượng ngành dịch vụ truyền thống vận tải, thương mại, ngân hàng, bưu viễn thơng mà nước ta lại có tiềm du lịch, có bãi biển, cơng trình, khu sinh thái, danh lam thắng cảnh thu hút nhiều khách du lịch, cần phải trọng mở rộng Cùng với cần phải phát triển mạnh dịch vụ sản xuất nông, lâm, như, nghiệp, phục vụ tốt cho sống nhân dân mà khách thập phương 29 Ba là, Đẩy mạnh phát triển kinh tể vùng:Phát triển kinh tế vùng xu khách quan tiến trình đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghẹp háo, đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức Việc phát triển vùng KTTĐ nhiều quốc gia, lãnh thổ giới khơng phải điều lạ thực tế trở thành xu mang tính quy luật khách quan tiến trình đẩy mạnh chuyển dịch cấu theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức Điều đặc biệt cần thiết quốc gia, lãnh thổ cịn có kinh tế chưa phát triển kể kinh tế phát triển giá trị sản phẩm nơng nghiệp cịn chiếm tỷ lệ cao Việt Nam Việt Nam cần phải xác định cấu vùng có ý nghĩa quan trọng, cho phép khai thác có hiệu lợi so sánh vùng, tạo phát triển đồng nước Theo định hướng đạo nghị Đại hội X (tháng - 2006) cấu kinh tế nước ta tiếp tục chuyển dịch theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức hội nhập vào kinh tế toàn cầu Có nghĩa địi hỏi trước hết cấu ngành, cần phải phấn đấu nâng cao tương đối tuyệt đối tỷ trọng %GDP giá trị sản phẩm ngành công nghiệp, dich vụ Trong tỷ trọng % giá trị sản phẩm ngành nơng nghiệp /GDP ngày giảm tương đối xuống dần mức họp lý, mức tăng tuyệt đối trì để đảm bảo an ninh - lương thực thực phẩm có xuất nơng sản Trên sở loại cấu vùng, cấu lao động, cấu thành phần biến đổi phù hợp tương ứng theo trình chuyển dịch cấu ngành kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức hội nhập ngày sâu, rộng vào kinh tế giới, đặc biệt khu vực Đơng Á vốn có nhiều nết tương đồng, gần gũi vói thị trường nước ta từ nhiều năm Bốn là, Đầu tư phát triển kinh tế biển: Việt Nam nằm bờ biển Tây Biển Đông, biển lớn thuộc loại quan trọng khu vực Châu Á - 30 Thái Bình Dương giới Từ bao đời vùng biển, ven biển hải đảo dã gắn bó chặt chẽ với hoạt động sản xuất đòi sống dân tộc Việt Nam Theo tuyên bố ngày 12/7/1977 Chính phủ Việt Nam Công ước Liên Họp Quốc luật biển năm 1982 nước Việt Nam có vùng biển rộng khoảng triệu km2, gấp lần diện tích đất liền Vùng biển ven biển nước ta có vị trí quan trọng kinh tế - trị an ninh - quốc phịng, nên ven biển hải đảo Xây dựng thực chiến lược kinh tế biển tồn diện có trọng tâm, trọng điểm gắn liền cơng nghiệp hóa, đại hóa vói phát triển kinh tế tri thức Nhằm sớm đưa nước ta trở thành quốc gia mạnh kinh tế biển khu vực, gắn với bảo đảm quốc phòng, an ninh, họp tác quốc tế Áp dụng tri thức để hoàn thiện phát triển hệ thống cảng biển, vận tải biển khai thác chế biến dầu khí, khai thác chế biến hải sản, phát triển du lịch biển, đảo Năm là, Chuyển dịch cẩu lao động cẩu cồng nghệ: Đechuyển dịch cấu lao động cấu công nghệ q trình cơng nghiệp hóa, đại hố gắn liền với phát triển kinh tế tri thức cần phải Phát triển nguồn nhân lực, bảo đảm đến năm 2020 có nguồn nhân lực với cấu đồng chất lượng cao, tỷ lệ lao động khu vực nơng nghiệp cịn khoảng 30-35% lực lượng lao động xã hội Phát triển khoa học công nghệ phù họp với xu phát triển nhảy vọt cách mạng khoa học công nghệ Lựa chọn vào công nghệ đại số ngành, lĩnh vực then chốt Chú trọng phát triển công nghệ cao để tạo nhiều đột phá công nghệ sử dụng nhiều lao động để giải việc làm, đẩy mạnh nghiên cứu ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ tạo bước đột phá suất, chất lượng hiệu quả, ngành, lĩnh vực kinh tế Phải kết họp chặt chẽ hoạt động khoa học công nghệ với giáo dục đào tạo để thực phát huy vai trò quốc sách hàng đầu, tạo động lực 31 thúc đẩy nhanh công nghiệp hóa, đại hóa phát triển kinh tế tri thức Thực sách trọng dụng nhân tài, nhà khoa học đầu ngành, công nhân kỹ thuật có tay nghề cao Đổi cơ chế quản lý khoa học công nghệ, đặc biệt chế tài phù họp với đặc thù sáng tạo khả rủi ro hoạt động khoa học công nghệ Sáu là, Định hướng thực cồng nghiệp hóa, đại hóa gẳn với kinh tể tri thức bảo vệ môi trường Xuất phát từ yêu cầu phát triển bền vững đất nước q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức, vấn đề bảo vệ sử dụng tài nguyên cải thiện môi trường tự nhiên xác định: Tăng cường quản lý tài nguyên quốc gia tài nguyên đất, nước, khoáng sản rừng Ngăn chặn hành vi hủy hoại gây nhiễm mơi trường, khắc phục tình trạng xuống cấp môi trường khu vực sông, đô thị, khu công nghiệp, làng nghề, nơi đông dân cư có nhiều hoạt đọng kinh tế Quan tâm đầu tư cho lĩnh vực môi trường, hoạt động thu gom, tái chế xử lý chất thải, phát triển ứng dụng công nghệ công nghệ gây nhiễm mơi trường Hồn chỉnh luật pháp tăng cường quản lý nhà nước bảo vệ cải thiện môi trường tự nhiên Thực nguyên tắc người gây ô nhiễm phải xử lý ô nhiễm chi trả cho việc sử lý ô nhiễm Từng bước đại hóa cơng tác nghiên cứu, dự báo khí tượng thủy văn chủ động phịng chống thiên tai, tìm kiếm, cứu nạn Xử lý tốt mối quan hệ tăng dân số, phát triển kinh tế đô thị hố với bảo vệ mơi trường, bảo đảm phát triển bền vững Mở rộng họp tác quốc tế bảo vệ môi trường quản lý tài nguyên thiên nhiên, trọng lĩnh vực quản lý tài nguyên thiên nhiên, trọng lĩnh vực quản lý khai thác sử dụng tài nguyên nước 32 2.2 Qúa trình lãnh đạo cơng nghiệp hóa, đại hóa gắn liền với phát triển kinh tế tri thức Đảng 2.2.1.Quá trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn thu kết tạo nên mặt nông thôn Thực nghị lãnh đạo Đảng Nhà nước, đứng trước tình hình Đất nước biến đổi theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa gắn vói phát triển kinh tế tri thức định hướng Đảng mặt nơng nghiệp nơng thơn có khỏi sắc biến đổi quan trọng Tỷ trọng giá trị sản phẩm tăng theo hướng công nghiệp dịch vụ, lao động tạo sản phẩm máy móc thay hầu hết lao động thô xơ, lao động chân tay Ví trước đến vụ thu hoạch vụ gieo trồng hầu hết cần nhiều thời gian sử dụng sức người với máy móc thơ xơ Nhưng đươc quan tâm Đảng máy móc sáng chế, chế tạo máy móc nhà khoa học, mà sáng tạo máy nhằm giảm thiểu sức lao động người đại đa số lại người nông dân chân lấm tay bùn Đến vụ thu hoạch có máy cắt lúa, máy lúa ngày máy làm sử dụng sức lao động tuần để cắt tay tuốt trước Đến vụ gieo trồng sức ngưịi ngày cấy 1-1,5 sào bắc sử dụng phương pháp cơng nghệ “gieo xạ” buổi sáng kéo hàng mẫu Khi sử dụng cơng nghệ, máy móc có lọi nhiều cho chúng ta, sức lao động giảm, suất lao động tăng,lực lượng lao đông chuyển sang làm thêm khu công nghiệp tăng, chất lượng sống tăng khiến cho mặt nông thôn thay đổi rõ nét Chương trình nơng thơn Bộ nơng nghiệp Phát triển nông thôn ban kinh tế Trung ương Đảngkhởi xướng năm 2001 (ban kinh tế Trung ương Đảng 2001) Đỗ Kim Trung (2002) 11 xã chọn làm thí 33 điểm ban đầu đến số xã tham gia vào chưong trình lên tói hàng nghìn xã Bộ nông nghiệp Phát triển nông thôn 2011 sau 10 năm thử nghiệm chưong trình Bộ nơng nghiệp Phát triển nơng thơn phát triển thành chưong trình Chính phủ Các tỉnh nước triển khai thực chương trình nhằm góp phầnthực nghị số 26 / NQ - TW ngày 05/08/2008 Hội nghị lần thứ 7, ban chấp hành Trung ương Đảng khóa X nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn Ngày 04/06/2011 Thủ tướng Chính phủ có định số 800/ QĐ - TTg trình thực mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn 2010 - 2020 Vào ngày 04/10/2012 Thứ trưởng Bộ nông nghiệp Phát triển nông thôn Nguyễn Khoa Điềm kiểm tra việc thực chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn mới(NTM) Tỉnh Phú Thọ tỉnh đầu tên thí điểm đồn cơng tác Ban Chỉ đạo Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng NTM đồng chí Nguyễn Đăng Khoa - Thứ trưởng Bộ nông nghiệp Phát triển nơng thơn, Phó trưởng ban Chỉ đạo Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng NTM thăm tỉnh Phú Thọ, tiếp làm việc với đồn có đồng chí Hà Kế San Uỷ viên tỉnh ủy, phó Chủ Tịch UBND tỉnh, phó trưởng ban đạo xây dựng NTM tỉnh, đại diện lãnh đạo số sở, ban, ngành, hội, đồn thể Trước làm việc UBND tỉnh, đồn cơng tác kiểm tra thực tế xã Chí Đàm huyện Đoan Hùng Đồn nghe Ban đạo Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn tỉnh báo cáo tình hình sau năm thực tiến trình xây dựng nơng NTM địa bàn tỉnh, Qua sau năm thực việc xây dựng NTM địa bàn tỉnh có tham gia tích cực tồn thể cấp, ngành, quyền từ tỉnh đến huyện, xã thu nhiều kết tích cực Đến có 247/247 xã tỉnh phê duyệt song kế hoạch (đạt 60% kế hoạch) có 204/247 xã phê duyệt song đề án; có 19/247 xã đạt từ 13 -16 tổng số 19 tiêu chí; 35/247 đạt từ 10 - 12 tiêu 34 chí; 147 xã đạt - tiêu chí; phấn đấu đến hết năm 2012 có - xã đạt tiêu chuẩn NTM Năm 2011 ngân sách nhà nước hỗ trợ trực tiếp cho Chương trình xây dựng nơng thơn 120 tỷ đồng (Trung ương 97 tỷ đồng, tỉnh 23 tỷ đồng) nguồn vốn huy động từ tổ chức, cá nhân, ngưòi dân khoảng 85 tỷ đồng Năm 2012 nguồn vốn hỗ trợ trực tiếp cho chương trình xây dựng NTM 105 tỷ đồNg Nguồn vốn lồng ghép từ chương trình dự án khác khoảng gần 2.800.tỷ đồng, nguồn vồn huy động từ cá nhân người dân ước khoảng 97 tỷ đồng, nguồn lực đầu tư xã hội vào khu vực nông thôn hàng năm khoang 3.000 tỷ đồng, đầu tư xây dựng sở hạ tầng phát triển sản xuất, tỉnh làm điểm toàn quốc xây dựng NTM, qua năm thực với vào đồng bộ, tích cực cấp ngành trình trienr khai xây dựng NTM tỉnh đạt kết đáng khích lệ phần lớn tiêu xây dựng NTM xã cải thiện mức độ, kinh tế địa phương tiếp tục phát triển, an ninh trị ổn định, trật tự an toàn xã hội giữ vững, cấu kinh tế, lao động có chuyển biến tích cực, đời sống vật chất tinh thần ngưòi dân cải thiện rõ rệt, mặt nơng thơn có nhiều khởi sắc Dù có số hạn chế định Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng NTM tỉnh đề nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm như: Tiếp tục quán triệt sâu rộng nữa, quan điểm, mục tiêu, nhiệm vụ giải pháp chương trình xây dựng NTM xác định nhiệm vụ lâu dài khơng nóng vội, phải đảm bảo chặt chẽ, có hiệu quả, tăng cường đạo cấp Uỷ, ban Mặt trận Tổ quốc toàn thể nhân dân Kết thúc buổi làm việc đồng chí Nguyễn Khoa Điềm đưa số khó khăn mà khơng tỉnh Phú Thọ mắc phải mà cịn làm điểm cho tỉnh khác thực thòi gian tới: Củng cố nâng cao chất lượng hoạt động cán Đảng, đẩy mạnh 35 tuyên truyền để người dân hiểu rõ NTM, tăng cường đào tạo, tập huấn cho đội ngũ cán bộ, trọng chất lượng quy hoạch tập trung nguồn vốn đầu tư vào số xã trọng điểm để làm mơ hình cho xã khác tham gia học tập Giải lao động việc làm nông thôn, tỷ lệ lao động nơng thơn có trình độ cao có nghề nghiệp, lương tháng ổn định bảo đảm mức sống, vùng đặc biệt khó khăn nước ta chủ yếu vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi Có thể nói “rốn nghèo” nơi tập trung nhiều người nghèo Trong số 10 triệu ngưòi nghèo nước hầu hết cư dân nông thôn miền núi đồng bào dân tộc thiểu số Xóa đói giảm nghèo ln chủ trương lớn, qn Đảng, Nhà nước nghiệp toàn dân, phải tiếp tục thực đồng thời với phát triển kinh tế - xã hội đất nướ Thực chương trình 134, 135 giai đoạn hai liệt thực nghị 30a/ 2008/NQ - CP chương trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh, bền vững vói 61 huyện nghèo, xã nghèo, vùng đặc biệt khó khăn, vùng đồng bào dân tộc thiểu số lệ nghèo giảm từ 60% (năm 1997) xuống 47% (năm 2006) cịn 28.7% (năm 2010) Bình qn năm giảm - 5% số hộ nghèo Có nơi giảm - 8% Tính chung nước, tỷ lệ hộ nghèo giảm 20%đầu năm 2006 xuống 11.3% vào cuối năm 2009 đầu năm 2010 Thực chương trình mục tiêu quốc gia năm (2006 2010) có khoảng 6.2 triệu lượt hộ nghèo vay vốn sản xuất, triển khai 30.000 lượt tập hấn chuyển giao kỹ thuật, xây dựng 8.500 mơ hình trình diễn hướng dẫn cách làm ăn cho 3.7 triệu lượt ngưòi nghèo, khoảng 150.000 lao động nghèo đào tạo nghề miễn phí, 60% tìm việc làm tăng thêm thu nhập Dự án nhân rộng mơ hình giảm nghèo triển khai 218 xã thuộc 35 tỉnh, thành phố, với 27.566 hộ tham gia mơ hình diễn, thu nhập tăng từ 20% - 25% có 15% số hộ nghèo Khoảng 2.500 cơng trình hạ tầng phục vụ sản xuất đầu tư 273 xã đặc biệt khó 36 khăn, bãi ngang ven biển, hải đảo,bình qn đạt 9.15 cơng hình /xã, 52 hiệu lượt người nghèo cấp thẻ bảo hiểm y tế, hiệu lượt học sinh nghèo miễn giảm học phí, 2,8 triệu lượt người nghèo hỗ trợ sách vở, khoảng 500.000 hộ nghèo hỗ trợ nhà ở, 17 tỉnh, Thành phố306 quận, huyện vói 5.931 xã, phường, thị trấn, Uỷ ban Trung ương, Mặt trận tổ quốc Việt Nam cơng nhận hồn thành chương trình xóa nhà dột nát, nhà tạm cho hộ nghèo, 100% số xã có đường giao thơng đến trung tâm, 75,2 % số xã có đường giao thơng từ trung tâm xã đến thôn lại xe máy, 100% xã có trạm y tế, có trường tiểu học trung học sở, 91,18% số xã có điện đến trung tâm Từ Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII (tháng 1996) đến Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI (tháng - 2011) dần hoàn thành việc thực đường lối cơng nghiệp hóa, đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức khiến cho sống nhân dân tất vùng miền thành phố đến nông thôn đến vùng dân tộc thiếu số cải thiện nhiều mặt 2.2.2 Ngành công nghiệp, xây dựng dỉch vụ có bước phát triển đột phá Thực đường lối lãnh đạo Đảng Nhà nước.Từ kinh tế chủ yếu nông nghiệp lạc hậu, sở vật chất yếu lên nước ta có 100 khu công nghiệp, khu chế suất tập trung, nhiều khu hoạt động có hiệu tỷ lệ ngành cơng nghiệp chế tác, cơng nghiệp chế tạo nội địa hóa ngày tăng Cơng nghiệp hóa, đại hóa gắn liền với phát triển kinh tế tri thức chủ yếu sử dụng tri thức vào ngành công nghệ công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu mới, cơng nghệ tự động hóa Trong công nghiệp chế tạo phần mềm, nhằm đưa lượng thông tin nhanh, xác đến vùng nơng thơn phát triển có bước tiến vượt bậc Công nghệ phần mềm bao gồm hoạt động sản xuất 37 kinh doanh sản phẩm cung ứng dịch vụ phần mềm phát triển công nghệ thông tin, đặc biệt công nghệ phần mềm Đảng nhà nước ta ưu tiên, quan tâm cách tắt đón đầu nghiệp Cơng nghiệp hóa, đại hóa gắn liền vói phát triển kinh tế tri thức, góp phần quan trọng việc đảm bảo an ninh quốc gia Đảng Nhà nước đưa nghị quyết, định để đẩy mạnh công nghệ phần mềm Bước đầu ứng dụng ngành kinh tế - kỹ thuật giảng dạy hệ thống giáo dục quốc dân thị trường công nghệ Thế giới ngày tăng, yêu cầu đầu tư ban đầu không lớn, người Việt Nam có khả tiếp thu nhanh chóng, cộng đồng người Việt nước ngồi có nhiều chun gia có kinh nghiệm lĩnh vực cơng nghệ phần mềm có nguyện vọng đầu tư Việt Nam Nghị số 07/2000/NQ - CP việc xây dựng phát triển phần mềm Thủ tướng Chính phủ phê duyệt xác định rõ: Công nghệ phần mềm ngành kinh tế mới, có giá trị gia tăng cao, có nhiều triển vọng nhà nước tạo thuận lợi khuyến khích tổ chức cá nhân ngành nghề tham gia đầu tư phát triển ngành cơng nghiệp Sau thập kỷ đời ngành cơng nghệ phần mềm đạt thành tích, so với năm 2001 doanh thu năm 2010 tăng khoảng 20 lần, nhân lực tăng 10 lần, số lượng doanh nghiệp tăng 20 lần Trong thời gian qua ln quan tâm Chính phủ thu hút nhiều nguồn vốn đầu tư nước Phát triển số khu kinh tế mở Kết luận 74/ - KL/TW 17/10/2013 hội nghị Trung ương lần (khóa XI) ghi rõ “Sớm xây dựng, phê duyệt, triển khai thực số đề án thành lập khu hành - kinh tế đặc biệt” Ba khu kinh tế tiêu biểu gồm Vân Đồn (Quảng Ninh), Vân Phong (Khánh Hòa), Phú Quốc (Kiên Giang) Định hướng Đảng Nhà nước phát triển khu kinh tế mở Chu Lai, xây dựng thành khu kinh tế trọng điểm quốc gia hưởng chế đầu tư hạ tầng, chế ưu đãi đầu tư đặc thù, phát triển 38 mạnh tạo sản phẩm dịch vụ có chất lượng khả cạnh tranh cao nằm chuỗi giá trị toàn cầu, đẩy mạnh suất mở rộng thị trường giới, tạo việc làm tập trung đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu dự án đầu tư đầu tư nước Phát triển kinh tế miền trung góp phần chuyển dịch cấu kinh tế quốc gia Phát triển thương mại dịch vụ gắn với tiến trình thức cam kết Việt Nam nhập WTO mở cửa thị trường dịch vụ theo hướng nhanh chóng mở rộng phạm vi, quy mơ thương mại, dịch vụ phương thức thực thương mại dich vụ, dịch vụ vận tải, dịch vụ du lịch, dịch vụ phân phối, dịch vụ giáo dục - đào tạo, dịch vụ tài ngân hàng trọng thu hút nguồn vốn đầu tư nước Đổi phương thức cung ứng dịch vụ công, đưa Nghị Hội nghị trung ương (khóa VIII) văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng xác định: Xây dựng hành nhà nước dân chủ sạch, vững mạnh, bước đại Như nhà nước có trách nhiệm với việc bảo đảm dịch vụ công cung cấp đầy đủ hướng, yêu cầu nhà nước, đáp ứng yêu cầu quản lý phục vụ xã hội Báo cáo trị Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI (tháng 1-2011) xác định: Đẩy mạnh xây dựng dịch vụ công phù họp với chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa [9, tr 250], Cung cấp ngày nhiều tốt dịch vụ công cho xã hội dịch vụ y tế, giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ 2.2.3.Đẩy mạnh phát triển kỉnh tế vùng, phát triển kinh tế biển, đảo gắn với an ninh quắc phòng * Phát triển vùng kinh tế trọng điểm xu khách quan tiến trình đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa gắn liền vói phát triển kinh tế tri thức Ở nước ta tập trung phát triển vùng kinh tế trọng điểm Bắc bộ,Trung bộ, Nam 39 Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Quyết định số 145/ QĐ - TTg Thủ tướng Chính phủ phương hướng phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm Bắc đến năm 2010 tầm nhìn đến năm 2020 Vùng kinh tế trọng điểm gồm tỉnh: Tp Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh, Hải Dương, Hưng Yên, Hà Tây, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh Theo tốc độ tăng trưởng GDP hàng năm đạt 1,3 lần (giai đoạn 2006 - 2011) 1,25 lần (giai đoạn 2011- 2020)so vói mức tăng trưởng bình qn chung nước Tỷ trọng GDP nước tăng 21% (năm 2005) lên 23 - 24% (năm 2010) 28 - 29% (năm 2020) Gía trị xuất bình qn đầu người năm từ 447 USD (năm 2005) lên 1.200 USD (năm 2010) 9.200 USD (năm 2020) Đạt tốc độ đổi công nghệ 20 - 25% năm Giam tỷ lệ lao động có việc làm xuống 6,5% năm 2010, giảm tỷ lệ hộ nghèo xuống 1,5% năm 2010 0,5% năm 2020 Vùng kinh tế trọng điểm Miền Trung Quyết định số 148/2004 QĐ - TTg Thủ tướng phủ phương hướng phát triển kinh tế - xã hộicủa khu vực Miền Trung đến năm 2010 tầm nhìn đến năm 2020 gồm Tỉnh, TP trực thuộc Trung Ương Đà Nang, Thừa Thiên Huế, Quảng Nam, Quảng Ngãi Bình Định Theo tốc độ tăng trưởng GDP bình quân vùng tăng từ khoảng 1,2 lần giai đoạn 2006 - 2011 lên 1,5 giai đoạn 2010 - 2020 so với tốc độ tăng trưởng bình quân nước Các trung tâm du lịch Huế, Đà Nang, Quy Nhơn vùng phụ cận Miền Trung, Tây Nguyên dần hình thành với cơng trình lớn kết cấu hạ tầng để gắn kết khu vực vói vùng lân cận góp phần thực hành lang Đông - Tây tiểu vùng Mê Kông mở rộng, gắn với nhiệm vụ phát triển khu vực tam giác biên giới nước Việt Nam - Lào - CamPuChia Đà Nang đầu mối giao thông quan trọng chung chuyển vận tải quốc tế Miền Trung, Tây Nguyên nước khu vực sơng Mê Kơng Tại xây dựng khu sinh dưỡng công nghiệp chuyên nghiên cứu nhằm cải tiến kỹ thuật, cơng nghệ cho xí 40 nghiệp cơng nghiệp, trung tâm tài chính, chứng khốn bưu viễn thơng, trung tâm văn hóa, giáo dục, đào tạo Cịn khu kinh tế khu kinh tế mở Chu Lai, xây dựng phát triển thử nghiệm thể chế sách mới, tạo môi trường đầu tư phù họp với thơng lệ quốc tế cho loại hình kinh doanhcủa tổ chức nước Khu kimh tế Dung Quất (Quảng Ngãi)tập trung phát triển công nghiệp lọc dầu hóa, dầu - hóa chất, bước phát triển ngành cơng nghiệp khí, đóng, sửa chữa tàu biển, luyện cán thép, sản xuất xi măng bên cạnh phát triển hệ thống giao thông liên khu vực với 10 bến cảng đầu khí Khu kinh tế thương mại Chân Mây (Thừa Thiên Huế) xây dựng trung tâm thông tin quốc tế, hệ thống dịch vụ, thương mại, du lịch, tài chính, ngân hàng Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam Theo định số 146/2004 QĐ TTg Thủ tướng Chính phủ mục tiêu phát triển chủ yếu vùng kinh tế trọng điểm Phía Nam, tốc độ tăng trưởng GDP bình quân hàng năm đạt 1,2 lần (giai đoạn 2006 - 2010) 1,1 lần (giai đoạn 2010 - 2020) so với tóc độ tăng trưởng bình qn nước Tỷ lệ đóng góp GDP nước tăng từ 37% lên 40 - 41%vào năm 2010 43 - 44% vào năm 2020, đồng thời giá trị xuất bình quân đầu người năm tăng từ 1.493 USD năm 2010 22.310 USD năm 2020 Vùng kinh tế trọng điểm Phía Nam gồm Tp Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu, Bình Dương, Tây Ninh, Bình Phước Long An trở thành vùng kinh tế phát triển động có tốc độ tăng trưởng cao bền vững thực vùng kinh tế động lực nước Đảng Nhà nước ln có sách đầu tư cho vùng kinh tế trọng điểm mở hướng cho vùng lân cận nhằm ngày nâng cao đưa nhiều khu vực thành vùng trọng điểm đẩy mạnh theo hướng cơng nghiệp 41 hóa, đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức Đưa nước ta đứng vững trường quốc tế với nước giới * Phát triển kinh tế biển, đảo gắn vói bảo đảm quốc phịng, an ninh Trong thời buổi Cơng nghiệp hóa, đại hóa gắn liền với phát triển kinh tế tri thức đứng trước thềm kỷ XXI, nhân loại xác định, kỷ XXI “Thế kỷ đại dương” thật phát triển toàn diện mạnh mẽ giới, trước hết quốc gia có biển hướng biển, thập niên vừa qua chứng minh sinh động đầy thuyết phục điều dư báo Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Đảng (tháng - 1996),xác định: “Vùng biển ven biển địa bàn chiến lược kinh tế an ninh, quốc phịng, có nhiều lợi để phát triển mở lớn nước để đẩy mạnh giao lưu quốc tế, thu hút đầu tư nước ngoài.Khai thác tối đa tiềm lợi vùng biển, ven biển, kết họp với an ninh, quốc phòng, tạo lực để phát triển mạnh mẽ kinh tế - xã hội, bảo vệ làm chủ vùng biển Tổ quốc” [6, tr 211] Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX (tháng - 2001), Đảng ta chủ chương: “Xây dựng chiến lược phát triển kinh tế biển hải đảo, phát huy mạnh đặc thù triệu ki - lô - mét vuông thềm lục địa Tăng cường điều tra bảnlàm sở cho quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế biển Đảy mạnh nuôi, trồng, khai thác, chế biến hải sản; thăm dị, khai thác chế biến dầu khí; phát triển đóng tàu thuyền vận tải biển; mở mang du lịch; bảo vệ môi trường; tiến mạnh biển làm chủ vùng biển Phát triển tổng họp kinh tế biển ven biển, khai thác lợi khu vực cửa biển, hải cảng để tạo thành vùng phát triển cao, thúc đảy vùng khác Xây dựng hậu cần số đảo để tiến biển khơi Kết họp chặt chẽ kinh tế biển với bảo vệ an ninh biển” [7, tr 181 - 182], Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X (tháng - 2006), Đảng ta khẳng định: “Phát triển mạnh kinh tế biển, vừa tồn diện vừa có trọng tâm, trọng 42

Ngày đăng: 27/05/2016, 17:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan